1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện sản nhi bắc giang

103 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện sản nhi bắc giang Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện sản nhi bắc giang Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện sản nhi bắc giang luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH TRUNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CMV : Cytomegalovirus CRP : C- reactive protein CS: : Cộng FiO2 : Nồng độ oxy khí thở vào HCO3- : Nồng độ HCO3- huyết tương HIV : Human Immunodeficiency Virus HSV : Herpes simplex virus KS : Kháng sinh NCPAP(Nasal : Thở áp lực dương liên tục qua mũi continuous Positive Airway Pressure) PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch RLLN : Rút lõm lồng ngực RSV : Respiratory Syncytial Virus SHH : Suy hơ hấp SpO2 : Độ bão hịa oxy qua da TCYTTG : Tổ chức y tế giới VP : Viêm phổi VPSS : Viêm phổi sơ sinh XQ : X Quang YTNC : Yếu tố nguy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Thu Hương, học viên chuyên khoa khóa 10, trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thành Trung Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Người cam đoan Bùi Thị Thu Hương iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng Đào Tạo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Trung Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, người thầy tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giáo sư, tiến sĩ Hội đồng chấm luận văn góp nhiều ý kiến qúy báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi vô biết ơn Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành đề tài Tôi vô biết ơn người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Bùi Thị Thu Hương iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung máy hô hấp trẻ em 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp 1.1.2 Cơ chế bảo vệ máy hô hấp 1.2 Bệnh viêm phổi 1.2.1 Một số khái niệm .5 1.2.2 Phân loại viêm phổi sơ sinh .6 1.3 Một số đặc điểm sinh lý bệnh lý viêm phổi sơ sinh 11 1.3.1 Một số đặc điểm sinh bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô 11 1.3.2 Một số yếu tố nguy viêm phổi sơ sinh .12 1.4 Một số đặc điểm vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi sơ sinh 15 1.4.2 Pseudomonas aeruginosa ( trực khuẩn mủ xanh) .16 1.4.3 Escherichia coli (E.coli) 16 1.4.4 Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) 17 1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi sơ sinh 18 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng .18 1.5.2 Triệu chứng cận lâm sàng 20 1.6 Điều trị 22 1.6.1 Điều trị chống nhiễm khuẩn 23 1.6.2 Điều trị chống suy hô hấp .24 1.6.3 Điều trị triệu chứng đảm bảo dinh dưỡng .25 1.7 Tình hình viêm phổi sơ sinh 25 1.7.2 Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 v Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 30 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Các tiêu chung 30 2.4.2 Mục tiêu 1, Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm 30 2.4.3 Mục tiêu 2, Đánh giá kết điều trị viêm phổi sơ sinh .34 2.2.4 Đánh giá kết điều trị 35 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.6 Xử lý số liệu 36 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 2.8 Biện pháp khống chế sai số 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng 39 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.4 Kết điều trị 48 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 53 4.1.1 Đặc điểm chung .53 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng .55 4.1.3 Các triệu chứng cận lâm sàng .59 4.2 Kết điều trị 65 4.2.1 Hỗ trợ hô hấp 65 4.2.2 Sử dụng kháng sinh 67 4.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn 68 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Căn nguyên gây bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh Bảng 1.2 Căn nguyên gây viêm phổi sơ sinh Bảng 1.3 Bạch cầu đa nhân trung tính trẻ sơ sinh Bảng 3.1 Lý vào viện bệnh nhân Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa Bảng 3.3: Một số dấu hiệu lâm sàng bệnh nhân vào viện Bảng 3.4 Phân loại mức độ suy hô hấp bệnh nhi Bảng 3.5 Mức độ suy hô hấp với nhiệt độ Bảng 3.6 Phân loại suy hô hấp với ngày tuổi nhập viện Bảng 3.7 Hình ảnh XQ vào viện Bảng 3.8 Kết xét nghiệm CTM Bảng 3.9 Kết khí máu Bảng 3.10 Kết CRP Bảng 3.11 Biện pháp hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân Bảng 3.12 Số loại kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân Bảng 3.13 Tình hình kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae Bảng 3.14 Tình hình kháng kháng sinh H.I Bảng 3.15 Tình hình kháng kháng sinh E coli Bảng 3.16 Mối liên quan suy hô hấp với kết điều trị Bảng 3.17 Kết trị bệnh nhân vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo ngày tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo số ngày tuổi nhập viện 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giới 38 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 38 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất bệnh 39 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai 39 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc sinh 40 Biểu đồ 3.8 Lý vào viện 41 Biểu đồ 3.9 Phân loại nhiệt độ bệnh nhân lúc vào 42 Biểu đồ 3.10 Triệu chứng lâm sàng 43 Biểu đồ 3.11 Kết nuôi cấy vi khuẩn 47 Biểu đồ 3.12 Kết nuôi cấy vi khuẩn 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh nhiễm trùng thường gặp nguyên nhân gây tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh [60], [65] Bệnh thường gặp nước phát triển có Việt Nam Theo số nghiên cứu nước ngoài: Viêm phổi sơ sinh nhiều nguyên nhân phức tạp, thường diễn biến nặng tỉ lệ tử vong cao trẻ tuổi[43] Theo Friedrich Reiterer (2013) viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây tỷ lệ tử vong sơ sinh, với nửa số ca viêm phổi gây tử vong [43] Viêm phổi sơ sinh nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ sơ sinh, gánh nặng kinh tế cho gia đình [42] Viêm phổi sơ sinh vấn đề nước ta nước giới Tuy nhiên nghiên cứu viêm phổi sơ sinh cịn Những đặc điểm lâm sàng thường khơng đặc hiệu để chẩn đốn, bệnh diễn biến nhanh Các đặc điểm cận lâm sàng thường khơng điển hình Trẻ sơ sinh bị viêm phổi từ bụng mẹ (mầm bệnh từ mẹ truyền cho qua bánh rau thời kỳ mang thai), mắc phải xung quanh đẻ (do mầm bệnh khu trú đường sinh dục mẹ xâm nhập vào trẻ lúc đẻ), viêm phổi từ bụng mẹ viêm phổi mắc phải xung quanh đẻ thường biểu giai đoạn chu sinh, triệu chứng khơng đặc hiệu thường nặng nên khó chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân gây suy hô hấp khác, liên quan nhiều đến vấn đề sản khoa [65] Còn viêm phổi mắc phải sau sinh lây nhiễm chéo bệnh viện trẻ tiếp xúc với người mang mầm bệnh Trẻ sơ sinh dễ bị viêm phổi bệnh thường diễn biến nhanh nặng, tỷ lệ tử vong cao Ngoài trẻ sơ sinh trung tâm hô hấp giai đoạn trưởng thành, cấu trúc lồng ngực, phổi phát triển, sức đề kháng với nhiễm khuẩn Do đặc điểm giải phẫu sinh lý đường hô hấp trẻ sơ sinh chưa phát triển đầy đủ so 40 F N Were et al (2002), "Chlamydia as a cause of late neonatal pneumonia at Kenyatta National Hospital, Nairobi", East Afr Med J 79(9), pp 476-9 41 Karen J.M and Robert M.K (2009), "Pneumonia", Nelson Essentitals of Pediatrics, pp 359-364 42 Lihong Yang et al (2018), "Prevalence and risk factors of neonatal pneumonia in China: A longitudinal clinical study", Biomedical Research 29(1), pp 57-60 43 Friedrich Reiterer (2013), "Neonatal Pneumonia", Neonatal Bacterial Infection, pp 20-32 44 Department of Economic and Social Affairs United Nations, Population Division (2015), "World population prospects: the 2015 revision, key findings and advance tables " 45 Irwin Benuck and Richard J David (1983), "Sensitivity of published neutrophil indexes in identifying newborn infants with sepsis", The Journal of Pediatrics 103(6), pp 961-963 46 Robert E Black, Saul S Morris and Jennifer Bryce (2003), "Where and why are 10 million children dying every year?", The Lancet 361(9376), pp 2226-2234 47 Brian M Casey, Donald D McIntire and Kenneth J Leveno (2001), "The Continuing Value of the Apgar Score for the Assessment of Newborn Infants", New England Journal of Medicine 344(7), pp 467-471 48 G B D Collaboration (2016), "Global and national burden of diseases and injuries among children and adolescents between 1990 and 2013: findings from the Global Burden of Disease 2013 Study", JAMA pediatrics 170(3), pp 267-287 49 Mallinath Chakraborty and Sailesh Kotecha (2013), "Pulmonary surfactant in newborn infants and children", Breathe 9(6), pp 476 50 Grace J Chan et al (2013), "Risk of Early-Onset Neonatal Infection with Maternal Infection or Colonization: A Global Systematic Review and Meta-Analysis", PLoS Medicine 10(8), pp 1502 51 Hao Chung The et al (2015), "A high-resolution genomic analysis of multidrug-resistant hospital outbreaks of Klebsiella pneumoniae", EMBO Molecular Medicine 7(3), pp 227-239 52 Karen Edmond and Anita Zaidi (2010), "New Approaches to Preventing, Diagnosing, and Treating Neonatal Sepsis", PLOS Medicine 7(3), pp 213 53 Hasan Ejaz et al (2017), "Phylogenetic Analysis of Klebsiella pneumoniae from Hospitalized Children, Pakistan", Emerging Infectious Diseases 23(11), pp 1872-1875 54 David J Gallacher, Kylie Hart and Sailesh Kotecha (2016), "Common respiratory conditions of the newborn", Breathe 12(1), pp 30-42 55 Robin J Green and Jessica M Kolberg (2016), "Neonatal pneumonia in sub-Saharan Africa", Pneumonia 8, pp 56 Kathryn E Holt et al (2015), "Genomic analysis of diversity, population structure, virulence, and antimicrobial resistance in Klebsiella pneumoniae, an urgent threat to public health", Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 112(27), pp 3574-3581 57 Shubhada Hooli et al (2016), "Predicting Hospitalised Paediatric Pneumonia Mortality Risk: An External Validation of RISC and mRISC, and Local Tool Development (RISC-Malawi) from Malawi", PLoS ONE 11(12), pp 126 58 K.C Iregbu and ZubairK.O (2013), " Neonatal infections causef by Escherichia Coli at the national Hospital,Abuja: A three year retrospective study", AFR J CLN Exper Microbiol 14(2) 14(2), pp 95-100 59 Shelley Melissa Lawrence, Ross Corriden and Victor Nizet (2017), "Age-Appropriate Functions and Dysfunctions of the Neonatal Neutrophil", Frontiers in Pediatrics 5, pp 23 60 David M le Roux and Heather J Zar (2017), "Community-acquired pneumonia in children — a changing spectrum of disease", Pediatric Radiology 47(11), pp 1392-1398 61 Bo Liu et al (2013), "Risk factors of ventilator-associated pneumonia in pediatric intensive care unit: a systematic review and meta-analysis", Journal of Thoracic Disease 5(4), pp 525-531 62 Lianghua Lu et al (2015), "Epidemiological and clinical profiles of respiratory syncytial virus infection in hospitalized neonates in Suzhou, China", BMC Infectious Diseases 15, pp 431 63 S S Mathai, U Raju and M Kanitkar (2007), "Management of Respiratory Distress in the Newborn", Medical Journal, Armed Forces India 63(3), pp 269-272 64 N.B Mathur, K Garg and S Kumar (2002), "Respiratory Distress in Neonates with Special Reference to Pneumonia", Indian Pediatrics 39 65 Sreekumaran Nair et al (2018), "Factors associated with neonatal pneumonia in India: protocol for a systematic review and planned meta-analysis", BMJ Open 8(1), pp 1879 66 Kyung Joon Oh et al (2018), "The combined exposure to intraamniotic inflammation and neonatal respiratory distress syndrome increases the risk of intraventricular hemorrhage in preterm neonates", Journal of perinatal medicine 46(1), pp 9-20 67 World Health Organization (2000), "Management of the child with a serious infection or severe malnutrition: guidelines for care at the firstreferral level in developing countries" 68 Jayani Pathirana et al (2016), "Neonatal death: Case definition & guidelines for data collection, analysis, and presentation of immunization safety data", Vaccine 34(49), pp 6027-6037 69 Suzanne Reuter, Chuanpit Moser and Michelle Baack (2014), "Respiratory Distress in the Newborn", Pediatrics in Review 35(10), pp 417-429 70 Ristiana M.C et al (2002), "Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death", Braz J Infect Dis 6(1), pp 22-28 71 Rifqah A Roomaney et al (2016), "Epidemiology of lower respiratory infection and pneumonia in South Africa (1997–2015): a systematic review protocol", BMJ Open 6(9), pp 1215 72 I Rudan et al (2013), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries", J Glob Health 3(1), pp 1040 73 Igor Rudan et al (2008), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia", Bulletin of the World Health Organization 86(5), pp 408-416 74 Shetal Shah, O Zemichael and Hong Dao Meng (2012), "Factors associated with mortality and length of stay in hospitalised neonates in Eritrea, Africa: a cross-sectional study", BMJ Open 2(5) 75 Aline Simen-Kapeu et al (2015), "Treatment of neonatal infections: a multi-country analysis of health system bottlenecks and potential solutions", BMC Pregnancy and Childbirth 15(Suppl 2), pp S6-S6 76 S Singhi et al (1994), "Clinical signs of pneumonia in infants under months", Archives of Disease in Childhood 70(5), pp 413-417 77 WHO (2005), "Cough or difficult breathing, Pocketbook of Hospital care for children", pp 73-78 78 Xiao Xiao et al (2015), "Correlation between serum levels of Creactive protein and infant pneumonia: A meta-analysis", Experimental and Therapeutic Medicine 9(6), pp 2331-2338 79 Cheo Lian Yeo et al (2017), "Singapore Neonatal Resuscitation Guidelines 2016", Singapore Medical Journal 58(7), pp 391-403 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Mã số bệnh án:………………… I Phần hành chính: - Họ tên bệnh nhân:……………………Tuổi……ngày…………… - Giới: Nam ; Nữ - Sinh ngày……….tháng……….năm…………… - Địa chỉ: SN……….thôn/phố……………….….xã/phường………………….…… Quận/huyện…………………….…….Tỉnh………….………………… - Ngày vào viện:…… giờ…….phút Ngày…tháng……năm 20…… - Lý vào viện:…………………………… Ngày thứ………của bệnh - Chuẩn đoán phịng khám:………………………………………… - Chuẩn đốn khoa điều trị:………………………………………… II Phần khám bệnh: Tiền sử sản khoa: - Thời gian chuyển kéo dài: Có Khơng - Nhiễm trùng ối lúc mang thai: Có Khơng - Rỉ ối: Có Khơng - Ối vỡ sớm: Có Khơng - Rau bong non: Có Khơng - Mẹ bị sốt quanh đẻ: Có Khơng Đẻ thường Mổ đẻ - Cách sinh: Lý mổ đẻ:……………………………………………………………… - Ngạt sau đẻ: Có , Không - Cân nặng lúc sinh:…………………gr Tuổi thai:……………….tuần Apga Silverman Tiền sử nhiễm trùng mẹ trước sinh Trẻ nhà hay chưa Có lần thứ Khám bệnh: 2.1 Triệu chứng lâm sàng *Toàn thân: - Cân nặng:……………….gr, Nhiệt độ:…………….ºC - Tinh thần: Li bì ; Kích thích ; Tỉnh táo - Co giật: - Da-niêm mạc: Hồng hào Tím mơi, đầu chi , Tím tồn thân * Triệu chứng hơ hấp: - Ho: Có ; Khơng - Thở khị khè (wheeze): Có ; Khơng - Tím có hay không - SPO2 lúc vào - Dấu hiệu rút lõm lồng ngực mạnh (chest indrawing): Có - Đếm nhịp: 60 l/p Tần số tim ; Ỉa chảy: ; Chướng bụng: 2.2 Kết xét nghiệm: - CTM: Số lượng HC:……………T/l; HB: 20 G/l 5,0 G/l - Khí máu: PH:……… , PCO2:………,PO2:……, HCO3-:…… , BE…… - X-Quang tim phổi:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Kết soi- cấy dịch tự hầu: Vi khuẩn……………………………… Kháng sinh nhạy cảm:…………………………………………………… - Kết soi - cấy dịch NKQ: Vi khuẩn…………………………….…… Kháng sinh nhạy cảm:…………………………………………………… Cấy máu Kết kháng sinh đồ: III Điều trị: Phương pháp hỗ trợ hơ hấp: - Thở Oxy; Có ; Khơng Nếu có, số ngày:……………………… - Thở máy: Có ; Khơng Nếu có, số ngày:……………………… Thở CPAP Thuốc: -…………………………………………….…….…x…….….… ngày -…………………………………………….……….x…….….… ngày -…………………………………………….………x…….….… ngày -…………………………………………….………x…….….… ngày Số kháng sinh sử dụng Số ngày sử dụng kháng sinh Kết kháng sinh đồ IV Kết điều trị: Tổng số ngày điều trị:….………… ngày Kết điều trị: Tử vong , Nặng – xin về: , Khỏi: Bắc Giang, Ngày………tháng…………năm 201… Bác sỹ làm bệnh án DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT MÃ BA HỌ VÀ TÊN BN NGÀY SINH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 1700108330 1700086043 1700062814 1700088228 1700088227 1700087409 1700049645 1700136568 1700136658 1700083088 1700081691 1700064344 1700106215 1700110184 1700110482 1700110556 1700110570 1700112368 1700112562 1700112391 1700111954 1700112468 1800012888 1800041164 1800016259 1800015958 1800014919 1700128169 1700078830 1700135498 1700065782 1700062814 1700127850 Đỗ Hoàng Gia B Chu M Phạm Thị H Lê Nguyễn Như Ng Nguyễn Đình Đ Lê Nguyễn Như Q Nguyễn Bảo N Ngọc Thị G Nguyễn Hải Y Nguyễn Minh V Trần Thị Ngọc H Đinh Ngọc H Nguyễn Đức A Nguyễn Tiến Đ Nguyễn Minh Kh Vi Tiểu B Hoàng Minh H Nguyễn Hoàng Y Đào Tiến M Hà Ngọc D Trần Văn B Đỗ Tường V Hồng Yến Tr Ngơ Xn Ph Nguyễn Minh Kh Vũ Bảo Y Vũ Ngọc M Đặng Đức T Hoàng Ngọc B Nguyễn Trần Huyền A Chu Văn B Phạm Thị H Giáp Thị Kim Ng 07.09.2017 01.08.2017 18.7.2017 18.07.2017 21.07.2017 18.07.2017 04.05.2017 24.11.2017 21.11.2017 02.07.2017 12.07.2017 30.05.2017 09.09.2017 01.09.2017 10.09.2017 08.09.2017 31.08.2017 05.09.2017 24.09.2017 23.09.2017 08.09.2017 20.09.2017 19.01.2018 18.01.2018 20.01.2018 23.01.2018 15.01.2018 15.10.2017 01.07.2017 12.11.2017 12.06.2017 07.06.2017 14.10.2017 GIỚI TÍNH NGÀY NHẬP VIỆN Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 22.09.2017 03.08.2017 07.06.2017 07.08.2017 07.08.2017 07.08.2017 07.05.2017 24.11.2017 24.11.2017 27.07.2017 24.07.2017 12.06.2017 25.09.2017 26.09.2011 25.09.2017 26.09.2017 26.09.2017 30.09.2017 30.09.2017 30.09.2017 29.09.2017 30.09.2017 02.02.2018 05.02.2018 11.02.2018 10.02.2018 07.02.2018 04.11.2017 17.07.2017 21.11.2017 15.06.2017 07.06.2017 03.11.3017 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 1700069096 1700068214 1700105590 1700156525 1700052634 1700052732 1700061303 1700061037 1700050539 1700045093 1700136175 1700133088 1700066834 1700127373 1700127198 1700127653 1700128629 1700132835 1700127376 1700107915 1700109336 1700102342 1700102828 1700104709 1700105303 1700098490 1700100296 1700100295 1700101849 1700115632 1700105692 1700091370 1700091866 1700094852 1700093689 1700097876 1700068983 Hoàng Doanh D Ong G Hoàng Tuấn Đ Vũ Thị Khánh A Dương Văn Q Dương Minh G Nguyễn Văn Đ Nguyễn Quang M Dương Nhất M Trần Bảo A Chu B Tống Thị T Trần Quỳnh A Nguyễn Thanh V Đỗ Đức D Hoàng Thảo M Phạm Văn H Hà Ngọc Diệp A Nguyễn Bảo V Thân Thị Q Thân Hồng A Hà Việt D Tống Ngọc Kh Nguyễn Thị Ngọc H Quách Gia H Nguyễn Phúc H Lê Quốc B Lê Thiên H Hà Vũ L Nguyễn Thanh Ng Lê H Vi Đức Kh Phùng Thị B Nguyễn Thảo V Lưu Anh T Nguyễn Văn H Thân Ngọc L 17.06.2017 17.06.2017 29.08.2017 28.08.2017 06.05.2017 06.05.2017 31.05.2017 26.05.2017 05.05.2017 25.05.2017 23.11.2017 30.11.2017 24.05.2017 24.10.2017 20.10.2017 24.10.2017 11.10.2017 26.10.2017 25.10.2017 02.09.2017 08.09.2017 03.09.2017 01.09.2017 27.08.2017 06.09.2017 21.08.2017 16.08.2017 26.08.2017 14.08.2017 07.10.2017 17.09.2017 11.08.2017 16.08.2017 19.08.2017 17.08.2017 11.08.2017 06.06.2017 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam 22.06.2017 20.06.2017 16.09.2017 18.09.2017 13.05.2017 13.05.2017 03.06.2017 02.06.2017 09.05.2017 25.05.2017 23.11.2017 30.11.2017 17.06.2017 02.11.2017 01.11.2017 02.11.2017 05.11.2017 15.11.2017 02.11.2017 21.09.2017 24.09.2017 10.09.2017 10.09.2017 04.09.2017 15.09.2017 01.09.2017 06.09.2017 06.09.2017 08.09.2017 07.10.2017 19.09.2017 15.08.2017 17.08.2017 23.08.2017 21.08.2017 31.08.2017 22.06.2017 71 72 73 74 75 76 77 78 79 1700097580 1700102515 1700102522 1700108761 1700103048 1700064344 1700089701 1700089968 1700089896 Nguyễn Thị H Hoàng Hải Đ Dương Thị B Lê Ngọc N Lê Ngọc A Đinh Ngọc H Dương Hương E Phạm Thị B Nguyễn Minh Tr 30.08.2017 06.09.2017 10.09.2017 22.08.2017 11.09.2017 12.06.2017 01.08.2017 31.07.2017 29.07.2017 Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam 30.08.2017 11.09.2017 10.09.2017 26.08.2017 14.09.2017 13.06.2017 11.08.2017 12.08.2017 12.08.2017 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thành Trung ( 2018), “ Lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang”, Tạp chí Y học Thực Hành số tháng 10 (1082), tr 14-16 Phụ lục Bảng điểm Apgar Điểm Chỉ số Nhịp tim Nhịp thở Trương lực Phản ứng Màu da Không nghe Dưới 100 Trên 100 Khơng thở Khóc to Giảm nhiều Khơng cử động Trắng tái Đánh giá: cộng số điểm: - Dưới điểm: Ngạt nặng - Từ - 10 điểm: Bình thường Chậm, thở rên Giảm nhẹ Bình thường Ít cử động Cử động tơt Tím đầu chi Hồng hào - Từ - điểm: Ngạt nhẹ Phụ lục Chỉ số Silverman Điểm Chỉ số Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực bụng Ngược chiều Co kéo liên sườn Khơng Rõ Lõm hõm ức Khơng Rõ Cánh mũi phập phồng Khơng Rõ Tiếng rên thở Khơng Qua ống nghe Nghe từ xa Tổng số điểm: - Dưới 3: Không suy hô hấp - Từ - 5: Suy hô hấp nhẹ - Trên 5: Suy hô hấp nặng Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ Họ tên bệnh nhân: Ngày sinh Ngày làm xét nghiệm Ngày vào viện: Ngày cấy vi khuẩn: Tên vi khuẩn: Mức độ STT Tên kháng sinh Amox/Clavunic acid Cefuroxime Cefotaxime Cefoperazol Imipenem Gentamicin Amikacin Clarithromycin Chloramphenicol 10 Ciprofloxacin 11 Ticarcilline 12 Fosfomycin 13 Vancomycin 14 Levofloxacin Kết luận: Nhạy(S) Trung gian (I) Kháng(R) ... viện Sản nhi Bắc Giang? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang năm 2017 - 2018 Đánh giá kết điều trị viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Sản. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên... với bệnh khác, trình điều trị cịn gặp nhi? ??u khó khăn, diễn biến bệnh lâu dài Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi sơ sinh bệnh viện

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Văn Cam và Phạm Văn Quang (2017), "Sổ tay điều trị Nhi Khoa", Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều trị Nhi Khoa
Tác giả: Bạch Văn Cam và Phạm Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2017
2. Hồ Sỹ Công (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, tr. 51-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Hồ Sỹ Công
Năm: 2011
3. Bùi Văn Chân (2005), "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi
Tác giả: Bùi Văn Chân
Năm: 2005
4. Khu Thị Khánh Dung (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn và một số yếu tố liên quan đến VPSS", Luận án Tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn và một số yếu tố liên quan đến VPSS
Tác giả: Khu Thị Khánh Dung
Năm: 2003
5. Đỗ Thị Bích Vân, Khu Thị Khánh Dung và Đỗ Mạnh Hùng (2012), "Nhận xét kết quả của vỗ rung liệu pháp trong điều trị viêm phổi sơ sinh không thở máy tại bệnh viện Nhi Trung Ương", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. 16(4), tr. 93-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kết quả của vỗ rung liệu pháp trong điều trị viêm phổi sơ sinh không thở máy tại bệnh viện Nhi Trung Ương
Tác giả: Đỗ Thị Bích Vân, Khu Thị Khánh Dung và Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 2012
6. Đỗ Kính (2001), "Phôi thai học người", Nhà xuất bản Y Học, tr. 460-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2001
7. Lê Thị Hợp và Huỳnh Nam Phương (2011), "Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 7(2), tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học
Tác giả: Lê Thị Hợp và Huỳnh Nam Phương
Năm: 2011
8. Trần Đình Long (2010), "Khái niệm về sơ sinh học", Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về sơ sinh học
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2010
9. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), "Bài giảng Nhi Khoa, tập 1", Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi Khoa, tập 1
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2012
10. Nguyễn Công Khanh và các cộng sự. (2016), "Bệnh lý sơ sinh", Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 688 – 707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý sơ sinh
Tác giả: Nguyễn Công Khanh và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
11. Nguyễn Thị Kim Anh và Phạm Thị Minh Hồng (2009), "Đặc điểm viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 3/2007 đến 10/2007", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. 13(1), tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 3/2007 đến 10/2007
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh và Phạm Thị Minh Hồng
Năm: 2009
12. Đào Minh Tuấn Phạm Thu Hiền và Phùng Đăng Việt (2009), "Nghiên cứu thành phần dịch rủa phết quản ở bệnh nhân viêm phổi ở bệnh nhân viêm phổi tại khoa Hô Hấp- Bệnh viện Nhi Trung Ương", Tạp chí Y học thực hành. 656(4), tr. 60-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần dịch rủa phết quản ở bệnh nhân viêm phổi ở bệnh nhân viêm phổi tại khoa Hô Hấp- Bệnh viện Nhi Trung Ương
Tác giả: Đào Minh Tuấn Phạm Thu Hiền và Phùng Đăng Việt
Năm: 2009
13. Vũ Thị Phương (2012), "Nghiên cứu nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh, kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tử vong trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2011", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh, kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan đến tử vong trong viêm phổi sơ sinh tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2011
Tác giả: Vũ Thị Phương
Năm: 2012
14. Trần Qụy (2009), ""Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em”, "Viêm phế quản phổi”", Nhà xuất bản Y học, . Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, , tr. 367-376, 386-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em”, "Viêm phế quản phổi”
Tác giả: Trần Qụy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
15. Trần Quỵ (2002), "Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa", Bệnh viện Bạch Mai, tr. 151-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa
Tác giả: Trần Quỵ
Năm: 2002
16. Lê Nam Trà (2001), ""Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập I", Nhà xuất bản Y học,, tr. 155-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập I
Tác giả: Lê Nam Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
17. Trần Thị Kim Vân và Phạm Minh Hồng (2015), "Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở bệnh nhân sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. 19(3), tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở bệnh nhân sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2
Tác giả: Trần Thị Kim Vân và Phạm Minh Hồng
Năm: 2015
18. Văn Đình Hoa và Nguyễn Ngọc Lanh (2007), "Sinh lý bệnh quá trình viêm, sinh lý bệnh và miễn dịch", Nhà xuất bản Y Học, tr. 113-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh quá trình viêm, sinh lý bệnh và miễn dịch
Tác giả: Văn Đình Hoa và Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2007
19. Cao Văn Viên, "Thông tin cập nhật về độ nhạy cảm kháng sinh về các vi khuẩn hay gặp trong viêm phổi mắc phải tại cộng đồng " Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn", Bộ Y tế, Chương trình giáo dục sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, tr. 119-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin cập nhật về độ nhạy cảm kháng sinh về các vi khuẩn hay gặp trong viêm phổi mắc phải tại cộng đồng " Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
20. G. Bevilacqua (1999), "Prevention of perinatal infection caused by group B beta-hemolytic streptococcus", Acta Biomed Ateneo Parmense.70(5-6), pp. 87-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of perinatal infection caused by group B beta-hemolytic streptococcus
Tác giả: G. Bevilacqua
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w