1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và kết quả xử trí suy thai cấp tính tại bệnh viện sản nhi bắc giang

81 89 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

O Ụ V OT O Ọ T N UY N B Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TIẾN MẠNH ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 O Ụ V OT O Ọ T N UY N B Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TIẾN MẠNH ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÀNH BSCKII NGUYỄN THỊ BÌNH THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng ác số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Tiến Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cơ, nhà trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Bộ mơn Phụ sản phòng ban chức - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, khoa phòng liên quan đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Văn Thành Giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Bác sỹ CKII Nguyễn Thị Bình Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin dành tri ân sâu sắc cho gia đình, bạn bè, người ln sát cánh bên tơi, động viên tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Tiến Mạnh iii CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVSNBG : Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang CK : Chu kỳ CTC : Cổ tử cung MLT : Mổ lấy thai NTT : Nhịp tim thai RT : Rau tiền đạo STCT : Suy thai cấp tính TSG : Tiền sản giật iv MỤC LỤC ẶT VẤN Ề hƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ặc điểm suy thai cấp tính chuyển đẻ 1.2 Chẩn đốn suy thai cấp tính chuyển 1.3 Xử trí suy thai cấp tính 17 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến suy thai cấp tính 19 hƣơng Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 23 2.1 ối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 ịa điểm nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 25 2.6 Thu thập xử lý số liệu 29 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 31 hƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ặc điểm lâm sàng sản phụ có suy thai cấp tính tuổi thai từ 37 tuần trở lên 32 3.2 Kết xử trí suy thai cấp tính Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 37 hƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 ặc điểm lâm sàng sản phụ có suy thai cấp tính tuổi thai từ 37 tuần trở lên 44 4.2 Kết xử trí suy thai cấp tính Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 52 KẾT LUẬN 60 ặc điểm lâm sàng sản phụ suy thai cấp tính 60 Kết xử trí suy thai cấp tính 60 v KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ặ ỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH T I BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG AN S ỆN N ÂN vi DANH MỤC BẢNG ảng 3.1 ặc điểm sinh nở sản phụ có suy thai cấp tính 33 ảng 3.2 ặc điểm bệnh lý tiền sản giật sản phụ có suy thai cấp tính chuyển 33 Bảng 3.3 ặc điểm co tử cung sản phụ có suy thai cấp tính chuyển 34 ảng 3.4 ặc điểm tuổi thai sản phụ có suy thai cấp tính 34 ảng 3.5 ặc điểm nhịp tim thai thai sản phụ có suy thai cấp tính 34 ảng 3.6 ặc điểm phát triển thai sản phụ có suy thai cấp tính chuyển 35 ảng 3.7 ộ dài dây rau sản phụ có suy thai cấp tính chuyển 35 ảng 3.8 ặc điểm số ối sản phụ có suy thai cấp tính 35 ảng 3.9 ặc điểm màu sắc ối qua soi ối sản phụ có suy thai cấp tính 36 ảng 3.10 ặc điểm tình trạng ối sản phụ có suy thai cấp tính 36 ảng 3.11 ặc điểm thời gian vỡ ối sản phụ có suy thai cấp tính 36 ảng 3.12 Tỉ lệ biện pháp xử trí tình trạng suy thai cấp tính 37 chuyển đẻ 37 ảng 3.13 Tỉ lệ biến chứng sau sinh sản phụ có suy thai cấp tính 37 ảng 3.14 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt sản phụ có suy thai cấp tính 38 ảng 3.15 ánh giá định xử trí suy thai cấp tính chuyển đẻ sản phụ có tuổi thai ≥ 37 tuần 39 Bảng 3.16 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với tuổi thai sản phụ có suy thai cấp tính chuyển đẻ 39 ảng 3.17 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với số lần sinh sản phụ có suy thai cấp tính 40 ảng 3.18 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với co tử cung sản phụ có suy thai cấp tính 40 vii ảng 3.19 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với rối loạn nhịp tim thai sản phụ có suy thai cấp tính 41 ảng 3.20 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với số ối sản phụ có suy thai cấp tính 41 ảng 3.21 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với màu sắc nƣớc ối sản phụ có suy thai cấp tính 42 ảng 3.22 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với tình trạng ối sản phụ có suy thai cấp tính 42 ảng 3.23 Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt với đặc điểm dây rau sản phụ có suy thai cấp tính 43 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi sản phụ có suy thai cấp tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp sản phụ có suy thai cấp tính 32 iểu đồ 3.3 ặc điểm địa bàn sinh sống sản phụ có suy thai cấp tính 33 iểu đồ 3.4 ặc điểm ngạt trẻ sơ sinh sản phụ suy thai cấp tính chuyển đẻ 38 57 mối liên quan số lần sinh với ngạt sau sinh chƣa rõ ràng Bảng 3.18 cho thấy thai suy, sơ sinh bị ngạt bà mẹ có co tử cung mau mạnh 59,5%, cao so với co tử cung bình thƣờng (25,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Rối loạn co tử cung hay gặp T cƣờng tính ơn tử cung cƣờng tính nguyên phát, thứ phát bất tƣơng xứng thai - khung chậu (hay gặp), dùng thuốc oxytocin khơng ơn co tử cung cƣờng tính làm giảm lƣu lƣợng tuần hồn hồ huyết, kéo dài thời gian ứ trệ máu hồ huyết, gây thiếu oxy STCT, qua làm tăng tỉ lệ MLT biến chứng cho mẹ sau mổ lấy thai Kết nghiên cứu Alfirevic cs (2013), nghiên cứu gộp nhiều thử nghiệm khác thấy tỉ lệ MLT đẻ qua đƣờng âm đạo dụng cụ tăng có liên quan đến co tử cung biến đổi monitoring [37], lý làm cho tỉ lệ ngạt nhóm bà mẹ có co tử cung cƣờng tính cao so với nhóm lại Thực tế lâm sàng nghiên cứu chúng tơi thấy trƣờng hợp có co tử cung mau mạnh trƣờng hợp rối loạn go tử cung nguyên nhân học, sau đƣợc chấm dứt thai kỳ mổ lấy thai Theo dõi Monitor giúp cho thầy thuốc đánh giá tình trạng NTT thai nhi, qua giúp chẩn đốn ST T có hƣớng xử trí phù hợp hai nhi thay đổi chế huyết động để thích nghi tồn tại, gọi thích ứng tim mạch Khi bị STCT, tim thai có biến đổi để cố gắng bảo đảm cung cấp máu cho số quan ƣu tiên Nhịp tim chậm lại, thời gian tâm trƣơng dài ra, máu thất trái nhiều Tuy nhiên có trƣờng hợp NTT nhanh lên, có tƣợng phân bố lại tuần hồn, toan hóa làm co động mạch phổi ống động mạch [6], [33] ác thay đổi làm cho máu đƣợc tập trung đến nuôi dƣỡng quan quan trọng nhƣ não, tim, thƣợng thận Hậu ảnh hƣởng đến trẻ sơ sinh sau đẻ, cụ thể làm tăng tỉ lệ ngạt sơ sinh Kết Bảng 3.19 cho thấy trẻ sơ sinh nhóm ngạt thai có rối 58 loạn NTT 56,1%, cao so với khơng có rối loạn NTT (30,0%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thiểu ối TQNS bánh rau bị thối hóa dần, qua làm giảm lƣợng oxy chất dinh dƣỡng đến cho thai nhi nhu cầu thai ngày tăng, hậu suy thai Ngoài ra, lƣợng nƣớc ối giảm dần thận thai nhi giảm tiết nƣớc tiểu dẫn đến cuống rốn bị chèn ép gây suy thai [6], [35], [36] Nghiên cứu Thị Mỹ ung cs (2003) TQNS: bề dày rau giảm dần theo tuổi thai; tỉ lệ thiểu ối 30,3%; có liên quan số nƣớc ối ( SNO) phƣơng pháp sinh điểm Apgar trẻ sau sinh [13] Kết nghiên cứu phù hợp với chế bệnh sinh thực tế nghiên cứu trƣớc với tỉ lệ trẻ sơ sinh bị ngạt nhóm bà mẹ có số ≤ 60 ml 50,9%, cao so với bà mẹ có số ối > 60 ml (25,0%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Suy thai làm cho thai bị thiếu oxy, tình trạng thiếu oxy kích thích thai thở bù, kiểu thở hổn hển bất thƣờng, gây hít nhiều phân su từ nƣớc ối vào phổi Nếu kết hợp với lƣợng ối độ đậm đặc phân su nƣớc ối tăng lên, làm cho phân su bị hít vào phổi nhiều Ngồi mạch máu phổi bị tổn thƣơng thiếu oxy làm ảnh hƣởng đến chế làm phổi Nếu kết hợp với lƣợng nƣớc ối giảm độ đậm đặc phân xu nƣớc ối tăng lên, thai dễ có nguy giảm hoạt tính chất căng bề mặt (Surfactant) phế nang gây rối loạn chức phổi dẫn đến suy hơ hấp sau đẻ ó lý kết bảng Bảng 3.21 cho thấy trẻ sơ sinh nhóm ngạt nƣớc ối lẫn phân su 50,0%, cao so với nƣớc ối màu sắc bình thƣờng (32,3%) Tuy nhiên, khác biệt nghiên cứu chúng tơi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Lý giải điều theo chúng tơi đặc điểm mẫu nghiên cứu chất lƣợng xử trí suy thai cấp tính ệnh viện Sản Nhi ắc iang tốt chênh lệch thai ngạt nhóm ST T có màu sắc nƣớc ối khác không cao 59 Bảng 3.22 thấy trẻ sơ sinh nhóm ngạt ối vỡ non, ối vỡ sớm 50,0%, cao so với nhóm ối (40,0%) Nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 3.23 cho thấy trẻ sơ sinh nhóm ngạt dây rau bất thƣờng 55,0%, cao so với dây rau bình thƣờng (31,7%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Ối vỡ sớm ối vỡ có chuyển CTC chƣa mở hết; ối vỡ non ối vỡ chƣa có chuyển Nếu sau vỡ ối mà chƣa có chuyển gọi ối vỡ non Ối vỡ sớm làm tăng nguy nhiễm trùng ối, bao gồm nhiễm trùng nƣớc ối màng ối Màng ối có tác dụng ngăn cản không cho vi khuấn xâm nhập từ âm đạo, âm hộ lên Khi màng ối vỡ tác dụng bảo vệ khơng dẫn đến nguy bị nhiễm trùng ối Tỷ lệ nhiễm trùng ối cao thời gian vỡ ối lâu Nhiễm trùng ối dẫn đến nhiễm trùng thai, suy thai dẫn đến ngạt sau sinh ây rau ngắn, dây rau quấn cổ yếu tố ảnh hƣởng đến trao đổi khí mẹ thai, qua làm tăng nguy ngạt sau sinh Tóm lại, suy thai cấp tính chuyển tình trạng cấp cứu cần theo dõi chặt lâm sàng để có hƣớng xử trí kịp thời Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tai biến sau xử trí ST T thấp, điều chứng minh rõ ràng cho chất lƣợng dịch vụ y tế Bệnh viện Sản Nhi ắc iang 60 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng sản phụ suy thai cấp tính Tỉ lệ sản phụ đẻ rạ 27,7%, so 72,8% Tỉ lệ sản phụ có tiền sử TSG 25,9% Tỉ lệ sản phụ có co tử cung mau mạnh 51,9% Tỉ lệ sản phụ có tuổi thai < 41 tuần 74,1%, tuổi thai ≥ 41 tuần 25,9% Tỉ lệ trƣờng hợp có NTT rối loạn 50,6% Tỉ lệ thai chậm phát triển 22,2% Tỉ lệ thai có dây rau bất thƣờng (ngắn, quấn cổ) 49,4%, tỉ lệ thai suy cấp có nƣớc ối ≤ 60ml 70,4% Tỉ lệ thai suy cấp có nƣớc ối lẫn phân su 61,7% Tỉ lệ thai suy thai cấp có ối vỡ non, vỡ sớm 44,4% Tỉ lệ suy thai cấp tính có thời gian vỡ ối ≥ 6h, chiếm 82,7% Kết xử trí suy thai cấp tính Trong số sản phụ đƣợc chẩn đốn suy thai cấp tính: 100% thở Oxy, 92,6% truyền Glucose, dùng thuốc giảm co 93,8%, mổ lấy thai 85,2% Có 01 trƣờng hợp sản phụ bị tụ máu tầng sinh môn sau đẻ Tỉ lệ ngạt nhẹ trẻ sơ sinh phút thứ 43,2% 8,6% phút thứ Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt tuổi thai ≥ 41 tuần 66,7%, cao tuổi thai < 41 tuần (35,0%) Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt sản phụ có co tử cung mau mạnh 59,5%, cao co tử cung bình thƣờng (25,6%) Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt thai có rối loạn NTT 56,1%, cao khơng có rối loạn NTT (30,0%) Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt sản phụ có số ối ≤ 60 ml 50,9%, cao sản phụ có số ối > 60 ml (25,0%) Tỉ lệ thai suy, sơ sinh ngạt nhóm dây rau bất thƣờng 55,0%, cao so với dây rau bình thƣờng (31,7%) Tất khác biệt ý nghĩa thống kê với p < 0,05 61 KHUYẾN NGHỊ Trong trình siêu âm, thầy thuốc sản khoa cần đặc biệt lƣu ý tƣ vấn tốt cho sản phụ có dây rau bất thƣờng, nƣớc ối ây trƣờng hợp cần theo dõi chặt đề phòng diễn biến chuyển nhanh ảnh hƣởng tới sức khỏe mẹ ánh giá phát triển thai, đánh giá nhịp tim thai trình quản lý thai kỳ lúc chuyển đẻ việc làm cần thiết cho thầy thuốc lâm sàng để có hƣớng tiên lƣợng xử trí kịp thời Mặc dù mổ lấy thai đƣợc áp dụng rộng rãi định điều trị suy thai cấp tính, nhƣng cần phải phối hợp thở ô xy, dùng thuốc giảm co truyền glucose để đem lại hiệu tốt xử trí trƣờng hợp suy thai cấp tính chuyển đẻ.Cần phải đào tao kỹ thuật đặt forceps cho trƣờng hợp suy thai cấp tính ngơi thai lọt thấp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu định kỹ thuật mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2002 2012, Luận án ác sỹ chuyên khoa cấp , Trƣờng ại học Y ƣợc, ại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình cs (2013), "Nhận xét tình hình mổ lấy thai ệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên tháng đầu năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 867 (9), tr.15-19 Bộ môn Phụ sản - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Nội Bộ môn Phụ sản - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Sản phụ khoa, ành cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Nội Bộ môn Phụ sản - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Nội Bộ môn Phụ sản - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên (2013), Thực hành lâm sàng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, an hành kèm theo Quyết định số 4620/Q -BYT ngày 25/11/2009 ộ trƣởng ộ Y tế, ộ Y tế, Nội Bộ Y tế (2009), "Quyết định 4620/Q - YT: Quyết định việc ban hành “ ƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản"", Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, an hành kèm theo Quyết định số 315/Q - YT ngày 29/01/2015 ộ trƣởng ộ Y tế, ộ Y tế, Nội, tr.154 - 156 63 10 Bộ Y tế (2015), "Quyết định 315/Q - YT: Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “ ƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa”", Bộ Y tế, Nội 11 Dƣơng Thị Cƣơng cs (2006), Bài giảng Sản phụ khoa, ộ môn Phụ sản, Trƣờng ại học Y Nội, Vol 1, Nhà xuất Y học, Nội 12 Trần Danh Cƣờng (2005), Thực hành sử dụng Monitoring Sản khoa, Nhà xuất Y học, Nội 13 Hà Thị Mỹ Dung, Cao Ngọc Thành, Trần Thị Sông Hƣơng cs (2003), "Kết siêu âm đặc điểm bánh rau nƣớc ối trƣờng hợp đơn thai q ngày sinh dự đốn", Tạp chí Y học thực hành, 789 (6), tr.7-12 14 Lý Viết Dũng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng phương pháp xử trí thai ngày sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2009- 2010, Luận án ác sỹ chuyên khoa cấp , Trƣờng ại học Y Thái ình 15 Phan Trƣờng Duyệt Nguyễn Ngọc Khanh (1989), " iá trị số phƣơng pháp thăm dò thai ngày sinh", Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học điều trị năm 1989, tr.61- 64 16 Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét tình hình kết điều trị bệnh tim thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2000 tháng 9/2004, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng ại học Y Nội 17 Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy cách xử trí thiểu ối thai từ 38 tuần trở lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 2009, Luận văn Thạc sĩ Y học, ại học Y Nội 18 Nguyễn Thị Huệ cs (2013), "Khảo sát tình hình mổ lấy thai ệnh viện Nhật Tân năm 2013", Kỷ yếu Hội nghị khoa học tháng 10 năm 2014 64 19 Phạm Văn Khƣơng (2009), Nghiên cứu xử trí ối vỡ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008, Trƣờng ại học Y Nội, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa cấp 20 Trần Thị Phƣơng Mai cs (2013), Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Sách hƣớng dẫn cho nữ hộ sinh bác sỹ, Nhà xuất Y học, Nội 21 Ninh Văn Minh, Hoàng Tiến Nam Trần Thị Len (2013), "Thiểu ối thai 28 tuần, yếu tố liên quan phƣơng pháp xử trí bệnh viện Phụ sản Thái ình", Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr.90 - 91 22 Phó Đức Nhuận (1974), Soi ối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp , Trƣờng ại học Y Nội 23 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ chuyên khoa cấp , Trƣờng ại học Y Nội 24 Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trƣờng ại học Y Nội 25 Phan Chí Thành, Vũ Văn Du, Phạm Thị Dừng (2014), " ập nhật phân tích Monitoring sản khoa", Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp, tr 32-42 26 Lê Thị Thúy (2003), Đánh giá thái độ xử trí sản khoa với trường hợp thiểu ối có tuổi thai từ 38 tuần tuổi, không rỉ ối hay ối vỡ sớm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002, Luận văn tốt nghiệp ác sỹ Y khoa, Trƣờng ại học Y Nội 27 Nguyễn Cơng Trình (2012), Nghiên cứu suy thai cấp tính chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng ại học Y Nội 28 Bùi Quang Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai so Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, ại học Y Nội 65 29 Đỗ Văn Tú (2003), Nhận xét tình hình đẻ Forceps - giác hút khoa Sản bệnh viện Bạch Mai năm 1998 - 2002, Luận văn tốt nghiệp ác sĩ Y khoa, Trƣờng ại học Y Nội 30 Nguyễn Văn Tƣ Phạm Thị Quỳnh Hoa (2013), Thực hành lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Nội 31 Ngô Thị Uyên (2004), Giá trị theo dõi monitor bất thường chẩn đoán suy thai, Luận văn tốt nghiệp ác sĩ nội trú chuyên ngành sản phụ khoa, Trƣờng ại học Y Nội 32 Đặng Thanh Vân (2000), Đánh giá số nước ối thai bình thường đủ tháng chuyển dạ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng ại học Y Nội 33 Nguyễn Tấn Viên Lê Trọng Chiểu (2004), Nghiên cứu số yêu tố liên quan đến số Apgar trẻ sơ sinh Bệnh viện Trung ương Huế, Trƣờng ại học Y Nội 34 Nguyễn Đức Vy cs (2006), Bài giảng Sản phụ khoa, ộ môn Phụ sản, Trƣờng ại học Y Nội, Vol 2, Nhà xuất Y học, Nội TIẾNG ANH 35 Ajah L.O., Ibekwe P.C., Onu F.A et al (2016), "Evaluation of Clinical Diagnosis of Fetal Distress and Perinatal Outcome in a Low Resource Nigerian Setting", J Clin Diagn Res, 10 (4), pp QC08 - 11 36 Alexander J M., McIntire D.D., Leveno K.J (2000), "Forty weeks and beyond: pregnancy outcomes by week of gestation", Obstet Gynecol, 96 (2), pp 291 - 294 37 Alfirevic Z., Devane D., Gyte G.M (2013), "Continuous cardiotocography (CTG) as a form of electronic fetal monitoring (EFM) for fetal assessment during labour", Cochrane Database Syst Rev, (5), pp CD006066 66 38 Ashford L and MEASURE Communication (2002), Hidden Suffering: Disabilities from Pregnancy and Childbirth in Less Developed Countries, Population Reference Bureau, MEASURE Communication 39 Hafiz Muhammad Aslam, Shafaq Saleem, Rafia Afzal et al (2014), "Risk factors of birth asphyxia", Italian Journal of Pediatrics, 40 (1), pp 94 40 Black R.E., Morris S.S, and Bryce J (2003), "Where and why are 10 million children dying every year?", Lancet, 361 (9376), pp 2226 - 2234 41 Boog G (2001), "Acute fetal distress", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 30 (5), pp 393-432 42 British Columbia Reproductive Care program (2005), Postterm Pregnancy, Vol 43 Campbell O.M and Graham W.J (2006), "Strategies for reducing maternal mortality: getting on with what works", Lancet, 368 (9543), pp 1284 - 1299 44 Chauhan S.P., Sanderson M., Hendrix N.W et al (1999), "Perinatal outcome and amniotic fluid index in the antepartum and intrapartum periods: A meta-analysis", Am J Obstet Gynecol, 181 (6), pp 1473-8 45 Chigbu C.O and Iloabachie G.C (2007), "The burden of caesarean section refusal in a developing country setting", BJOG, 114 (10), pp 1261 - 1265 46 Dellinger E.H., Boehm F.H., and Crane M.M (2000), "Electronic fetal heart rate monitoring: early neonatal outcomes associated with normal rate, fetal stress, and fetal distress", Am J Obstet Gynecol, 182 (1 Pt 1), pp 214 - 220 67 47 Filippi V., Ganaba R., Baggaley R.F et al (2007), "Health of women after severe obstetric complications in Burkina Faso: a longitudinal study", Lancet, 370 (9595), pp 1329 - 1337 48 Gilbert William M (2006), "Amniotic Fluid Dynamics", NeoReviews, (6), pp 292 - 299 49 Golan A., Lin G., Evron S., et al (1994), "Oligohydramnios: maternal complications and fetal outcome in 145 cases", Gynecol Obstet Invest, 37 (2), pp 91 - 95 50 Hilder L., Costeloe K and Thilaganathan B (1998), "Prolonged pregnancy: evaluating gestation-specific risks of fetal and infant mortality", Br J Obstet Gynaecol, 105 (2), pp 169 - 173 51 Hofmeyr G.J and Kulier R (2012), "Piracetam for fetal distress in labour", Cochrane Database Syst Rev, (6), pp CD001064 52 James D (2001), "Caesarean section for fetal distress", BMJ, 322 (7298), pp 1316 - 1317 53 Khan K.S., Wojdyla D., Say L., et al (2006), "WHO analysis of causes of maternal death: a systematic review", Lancet, 367 (9516), pp 1066 - 1074 54 Klapholz H and Friedman E.A (1977), "The incidence of intrapartum fetal distress with advancing gestational age", Am J Obstet Gynecol, 127 (4), pp 405 - 407 55 Liston F.A., Allen V.M., O'Connell C.M et al (2008), "Neonatal outcomes with caesarean delivery at term", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 93 (3), pp F176 - 182 56 Logier R., De Jonckheere J., Jeanne M., et al (2008), "Fetal distress diagnosis using heart rate variability analysis: design of a high frequency variability index", Conf Proc IEEE Eng Med Biol Soc, 2008 pp 4728 - 4731 68 57 MacKenzie I.Z and Cooke I (2001), "Prospective 12 month study of 30 minute decision to delivery intervals for "emergency" caesarean section", BMJ, 322 (7298), pp 1334 - 1335 58 Olusanya B.O (2009), "Newborns at risk of sensorineural hearing loss in low-income countries", Arch Dis Child, 94 (3), pp 227 - 230 59 Omo-Aghoja L (2014), "Maternal and fetal Acid-base chemistry: a major determinant of perinatal outcome", Ann Med Health Sci Res, (1), pp - 17 60 Parer J.T and Livingston E.G (1990), "What is fetal distress?", Am J Obstet Gynecol, 162 (6), pp 1421 - 1425; discussion 1425 - 1427 61 Patel R.R., Peters T.J., and Murphy D.J (2005), "Prenatal risk factors for Caesarean section Analyses of the ALSPAC cohort of 12,944 women in England", Int J Epidemiol, 34 (2), pp 353 - 367 62 Raicevic S., Cubrilo D., Arsenijevic S., et al (2010), "Oxidative stress in fetal distress: potential prospects for diagnosis", Oxid Med Cell Longev, (3), pp 214 - 218 63 Ronsmans C and Graham W.J (2006), "Maternal mortality: who, when, where, and why", Lancet, 368 (9542), pp 1189 - 1200 64 Sheiner E., Hadar A, Hallak M., et al (2001), "Clinical significance of fetal heart rate tracings during the second stage of labor", Obstet Gynecol, 97 (5 Pt 1), pp 747 - 752 65 Sherer D.M and Langer O (2001), "Oligohydramnios: use and misuse in clinical management", Ultrasound Obstet Gynecol, 18 (5), pp 411 - 419 66 Sornes T (1989), "Short umbilical cord as a cause of fetal distress", Acta Obstet Gynecol Scand, 68 (7), pp 609 - 611 69 67 Thurlow J.A and Kinsella S.M (2002), "Intrauterine resuscitation: active management of fetal distress", Int J Obstet Anesth, 11 (2), pp 105 - 116 68 Vidyadhar B.Bangal and et al (2011), "Incidience of oligohydraminos durung pregnancy and its effects on maternal and perinatal outcome", Journal of Pharmaceutical and Biomdecical sciences, pp 12 69 Wiberg-Itzel E., Lipponer C., Norman M., et al (2008), "Determination of pH or lactate in fetal scalp blood in management of intrapartum fetal distress: randomised controlled multicentre trial", BMJ, 336 (7656), pp 1284 - 1287 70 Williams K.P and Galerneau F (2003), "Intrapartum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia", Am J Obstet Gynecol, 188 (3), pp 820 - 823 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Mã bệnh án nghiên cứu:….………… Số hồ sơ lưu trữ:…………… STT N I DUNG TRẢ LỜI MÃ TL Họ tên …………………………… Tuổi .………………………… Ngày vào viện Nghề nghiệp ịa dƣ Số lần đẻ Bệnh lý mẹ ơn co tử cung Tuổi thai 10 Tình trạng thai 11 Nhịp tim thai …… / …… / 2016 Công nhân Làm ruộng Cán Nghề khác Thành thị Nông thôn …………………… Bệnh tim Tiền sản giật, sản giật Basedow Bệnh khác Mau mạnh ình thƣờng ………………… ình thƣờng Chậm phát triển buồng TC < 120 120-160 12 Phần phụ thai 13 Chỉ số ối (mm) 14 Tình trạng ối 15 Nƣớc ối 16 Thời gian vỡ ối > 160 ình thƣờng Dây rau ngắn Dây rau quấn cổ ………….mm Ối Rỉ ối Ối vỡ non, vỡ sớm ình thƣờng Xanh lẫn phân su < 6h ≥ 6h 17 Biến chứng mẹ 18 Biến chứng trẻ sơ sinh 19 Apgar phút điểm 20 Apgar phút điểm Ngày……tháng…… năm 2016 Xác nhận bệnh viện iều tra viên ... ặc điểm kết xử trí suy thai cấp tính Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng sản phụ có suy thai cấp tính tuổi thai từ 37 tuần trở lên Đánh giá kết xử trí suy thai. .. 4.1 ặc điểm lâm sàng sản phụ có suy thai cấp tính tuổi thai từ 37 tuần trở lên 44 4.2 Kết xử trí suy thai cấp tính Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 52 KẾT LUẬN 60 ặc điểm. .. hƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ặc điểm lâm sàng sản phụ có suy thai cấp tính tuổi thai từ 37 tuần trở lên 32 3.2 Kết xử trí suy thai cấp tính Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang

Ngày đăng: 15/06/2020, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w