1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập môn Ngữ văn giúp HS ôn tập ở nhà do dịch viêm phổi cấp

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

– Xác định các phó từ đã được dùng. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị nhữ[r]

(1)

PHẦN I: TIẾNG VIỆT I Phó từ

1 Lý thuyết

Phó từ gì Các loại phó từ Phó từ đứng trước động

từ, tính từ

Phó từ đứng sau động từ, tính từ

Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Ví dụ : Dũng học

Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa thời gian( đã, đang, ), mức độ( rất, hơi, ), tiếp diễn tương tự( cũng, vẫn, cứ, cịn ), phủ định( khơng, chưa, chẳng), cầu khiến( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm

Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa mức độ ( quá, ), khả năng( ), khả ( ra, vào, )

2 Bài tập Bài tập 1:

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Phó từ gì?

A Là từ có chức thành phần trung tâm cụm từ danh từ B Là từ chuyên kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ

C Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

D Không xác định

Câu Câu có sử dụng phó từ?

A Mùa hè đến gần B Mặt em bé tròn trăng rằm C Da chị mịn nhung D Chân dài nghêu Câu 3. Phó từ gồm loại?

A loại B loại C loại D loại

Câu Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?

A Mức độ B Khả C Kết hướng D Cả đáp án Câu Phó từ câu: “Nó lầm lũi bước qua đống tro tàn trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút cịn sót lại cho bữa tối” gì?

A Đang B Bữa tối C Tro tàn D Đó

Câu Cho đoạn văn sau: “Những người gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, điểm tô cho Năm Căn màu sắc độc đáo hơn tất xóm chợ vùng rừng Cà Mau”

Đoạn văn có phó từ?

A B C D

Câu Phó từ đứng trước động từ, tính từ khơng bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?

A Quan hệ, thời gian, mức độ B Sự tiếp diễn tương tự

(2)

Câu Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ phương diện?

A Quan hệ thời gian, mức độ B Sự tiếp diễn tương tự

C Sự phủ định D Cả đáp án

Câu Câu “Em xin vái sáu tay Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” khơng có phó từ, hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 10 Tìm phó từ câu: “Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít.”

A Đã B Chung C Là D Khơng có phó từ

Bài tập 2:

Tìm phó từ câu sau cho biết phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

a “Thế mùa xuân mong ước đến Đầu tiên, từ vườn , mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm ánh sáng mặt trời Cây hồng bì cởi bỏ hết áo già đen thủi Các cành lấm màu xanh Những cành hoa xoan khẳng khiu đương trổ lại buông tỏa tàn hoa sang sáng, tim tím Ngồi kia, bụt có nụ Mùa xuân xinh đẹp Thế bạn chim tránh rét về”

b Qủa nhiên, kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng

Bài tập 3:

Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt:

– Xác định phó từ dùng – Chỉ ý nghĩa phó từ

II Các biện pháp tu từ: 1 Lý thuyết

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hốn dụ

Khái niệm

Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm người.

Là gọi tên vật hiện tượng bằng tên vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

Là gọi tên vật, tượng,khái niệm tên sự vật, tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ Mặt trăng tròn đĩa bạc

Từ cao, chị trăng nhìn em mỉm cười

Ăn nhớ kẻ trồng ( ăn : hưởng thụ;

(3)

trồng : người làm ra)

Các kiểu kiểu : So sánh ngang bằng, so sánh không ngang

3 kiểu nhân hóa : - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hơ với vật người

Giảm tải Giảm tải

2 Bài tập

So sánh Bài tập 1: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. 1 Phép so sánh có kiểu so sánh nào:

A So sánh ngang so sánh không ngang B So sánh ngang so sánh

C So sánh ngang so sánh D So sánh so sánh

2 Mục đích phép so sánh gì?

A Để thấy vẻ giống khác vật tượng B Để làm tăng tính gợi hình, gợi cảm diễn đạt

C Đối chiếu vật với vật khác

D Để đối chiếu nét tương đồng khác biệt

3 So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm? A Mặt trăng to, tròn vung xoong

B Vầng trăng giống hệt bóng vàng C Ơng trăng trịn to trứng gà

D Ơng trăng trịn giống bát khổng lồ

4 Câu “Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện” có hình ảnh so sánh?

A Một B Hai C Ba D Bôn

5 Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống câu “Tốt gỗ tốt nước sơn”.

A Như B Là C Kém D Hơn

6 Chọn từ so sánh để điền vào câu sau cho với lời bài hát?

Năm anh em xe tăng ….năm bong hoa nở cội. ….năm ngón tay bàn tay Đã xung trận năm người

(4)

7 Trong câu “Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ” từ ngữ phương diện so sánh?

A Cây gạo B Sừng sững C Như D Tháp đèn 8 Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh gì:

Quê hương đị nhỏ Mẹ nón nghiêng che

A .So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trừu tượng

9 Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

A .So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trừu tượng

10 Trong câu ca dao điền từ so sánh cho đúng? Em hạc đầu đình

Muốn bay…cất mà bay.

A Không B Bằng C Chẳng D Hơn

11 Trong câu “Quả măng cụt tròn cam, tồn than tím sẫm chuyển sang màu đỏ”, từ ngữ phương diện so sánh?

A Đỏ B Như C Tím D Trịn

12 Điền từ so sánh cột A vào cột B để tạo thành phép so sánh

Cột A Cột B

a Chẳng Những động tác thả sào, rút sào rập rang nhanh………….cắt b Là Cô giáo ……… cô tiên

c Như Trăng khuyết……….con thuyền trôi d Giống Mai cao………… Lan

e Hơn

Bài tập 2: Tự luận Câu 1:

Tìm từ ngữ so sánh câu cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a Gió thổi chổi trời

Nước mưa cưa trời

( Tục ngữ ) b Thân em củ ấu gai

Ruột trắng, vỏ ngồi đen. ( Ca dao )

c Qua đình ngả nón trơng đình,

Đình ngói thương nhiêu. ( Ca dao )

d Nơi Bác nằm, rộng mênh mông,

Chừng năm tháng, non sông tụ vào. ( Giang Quân )

e Thà ăn bát cơm rau

(5)

a Thế phép so sánh ? Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?

b.Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh “Quê hương” Đỗ Trung Quân? Câu 3 :

Tìm phân tích loại phép so sánh c) Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. b.Ta tới đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sơng

Chí ta lớn biển đông trước mặt c) Đất nước

Của người gái trai Đẹp hoa hồng cứng sắt thép

Nhân hóa Bài tập 1: Trắc nghiệm

Khoanh trịn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. 1 Những hình ảnh sau khơng phải hình ảnh nhân hoá ? A Cây dừa sải tay bơi

B Cỏ gà rung tai C Bố em cày về.

D Kiến hành quân đầy đường

2 Phép nhân hoá câu sau tạo cách ?

“Cứ ( Dế Mèn ) lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu”.

A Dùng từ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật

B Dùng từ vốn gọi người để gọi vật C Trò chuyện xưng hô với vật với người

D Dùng từ tâm tư tình cảm người để tâm tư tình cảm vật 3 Tác giả sử dụng biện pháp câu thơ sau:

“Tơi giơ tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào dạ”. A Nhân hố, B So sánh, C Ẩn dụ, D Điệp ngữ

4 Câu thơ sau sử dụng kiểu nhân hóa nào? Ơi nàng xn dịu dàng Hát câu quan họ chuyên đò ngang

A Dùng từ ngữ vốn hoạt động người để vật B Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

(6)

Núi cai có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu

A Con người B Loài vật C Con vật D Đồ vật 6 Câu sử dụng phép nhân hóa?

A Q hương tơi có sông xanh biếc B Tâm hồn buổi trưa hè C Tơi giơ tay ơm nước vào lịng D Sông mở nước ôm vào

7 Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào?

Núi cao chi núi ơi

Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương! A Trị chuyện xưng hơ với vật giống người

B Dùng từ ngữ vốn tính chất người để biểu thị tính chất vật C Dùng từ ngữ vốn hoạt động người để biểu thị tính chất vật D Dùng từ ngữ tả hoạt động vật để tả hoạt động người

8 Dòng nêu hiểu khơng phép nhân hóa?

A Là gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dựng để gọi tả người

B Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật …trở nên gần gũi với người C Biểu thị suy nghĩ tình cảm người

D Thể rõ điểm khác biệt bật, tăng giá trị biểu cảm 9 Đoạn thơ sau sử dụng kiểu nhân hóa nào:

Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn. A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

B Dùng từ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật

C Trị chuyện xưng hơ với vật với người

D Dùng từ vốn gọi người để gọi vật xưng hô với vật với người 10 Dịng khơng sử dụng phép nhân hóa?

A Cú nói có, vọ nói khơng B Chim ri sáo sậu C Trâu ơi, ta bảo trâu D Chó treo, mèo đậy 11 Nối cột A với cột B cho phù hợp?

A B

1 Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ruộng, trâu cày với ta.

a Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

2 Cà cuống uống rượu la đà Chim ri, sáo sậu nhảy chia phần.

b Dùng từ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật 3 Chú mèo mà trèo cau

Hỏi thăm chuột dâu vắng nhà.

c Dùng từ để trị chuyện xưng hơ với vật với người

(7)

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.

Bài tập 2: Tự luận

Xác định biện pháp tu từ ví dụ đây? Gạch chân hình ảnh tu từ

a Lúa chen vai đứng dậy

(Trần Đăng)

b Việt Nam vườn đẹp, nở nhiều hoa, nhiều trái

Tây Bắc vườn hoa, dân tộc mươi dân tộc người giống hoa đượm nhiều mầu sắc

(Nguyễn Tuân) c Súng thức vui giành nửa

Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người

(Tố Hữu) d Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

(Ca dao) Ẩn dụ

Bài tập 1: Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. 1 Câu thơ sau sử dụng kiểu ẩn dụ nào:

Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng A Ẩn dụ hình thức, cách thức B Ẩn dụ cách thức, phẩm chất C Ẩn dụ phẩm chất, hình thức D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 Từ câu thơ chứa hình ảnh ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ A Từ “mặt trời” dòng thơ thứ

B Từ “mặt trời” dòng thơ thứ hai C Từ “lăng” dòng thơ thứ D Từ “lăng” dòng thơ thứ hai

3 Từ “mặt trời” dòng thơ thứ từ “mặt trời” dòng thơ thứ hai hai câu thơ có điểm tương đồng?

A Chỉ ánh sang ban ngày, ánh sang mang lại cho sống điều kì diệu

B Chỉ đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp nhân dân khỏi vịng nơ lệ để hưởng sống hịa bình ấm no

C Chỉ ánh sáng, vĩ đại mà Bác ánh sang giống mặt trời soi sang dẫn đường, lối cho nhân dân khỏi cảnh tối tăm, nơ lệ, tới tương lai tự do, ấm no, hạnh phúc

D Chỉ bậc anh hùng dân tộc Việt Nam nói chung, người có cơng đưa đát nước khỏi vịng nơ lệ, hưởng sống hịa bình

(8)

Câu 1:

Chỉ phương thức ẩn dụ câu thơ sau: a)

“Ngoài thềm rơi đa

Tiếng rơi nghe mỏng rơi nghiêng” b)

Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm c)

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ Câu 2

Thế ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ ẩn dụ khác với so sánh?

PHẦN II VĂN BẢN A Lý thuyết

1 Hệ thống hóa truyện kí học : ST

T

Tên tác phẩm ( đoạn trích)

Tác giả Thể loại

Tóm tắt nội dung ( đại ý) Bài học đường đời

đầu tiên

( trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

Tơ Hồi Truyện đồng thoại

Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt ân hận.

2 Sơng nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam)

Đoàn Giỏi Truyện dài

Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã và cuộc sống vùng sông nước Cà Mau độc đáo.

3 Bức tranh em gái

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tình cảm hồn nhiên,trong sáng lòng nhân hậu em gái Kiều Phương giúp người anh nhận phần hạn chế mình.

4 Vượt thác ( trích Quê nội)

Võ Quảng Truyện dài

Cảnh vượt thác thuyền dượng Hương Thư huy sông Thu Bồn. 2 Những yếu tố có chung truyện kí :

ST T

Tên tác phẩm ( đoạn trích)

Cốt truyện

Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời

đầu tiên

( trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

Kể theo trình tự thời gian

Có nhân vật nhân vật phụ ( Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc )

Mèn- kể thứ nhất.

2 Sơng nước Cà Mau ( trích Đất rừng phương Nam)

Cảnh miêu tả theo di chuyển khơng gian

Ơng Hai, thằng Cị, thằng An

Nhân vật thằng An- kể thứ nhất.

3 Bức tranh em gái

Theo trình tự thời gian

Anh trai, em gái Kiều

(9)

Phương, Tiến Lê, bố mẹ Kiều Phương Vượt thác ( trích

Quê nội)

Cảnh miêu tả theo di chuyển không gian

Dượng Hương Thư bạn chèo thuyền

Hai bé Cục Cù Lao- kể thứ nhất, xưng chúng tôi

B Bài tập Câu 1:

Trước chết thương tâm Dế Choắt , Dế Mèn có thái độ ?Bài học đường đời rút cho Dế Mèn ?

Câu 2:

* Cảm nhận vùng đất Cà Mau Câu 3: Bài 4b (trang 22 SGK)

Câu :

Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người lao động sông.

Câu 5:

Cảnh sông nước thay đổi theo điểm nhìn tác giả qua ba chặng đường trên sông?

PHẦN III TẬP LÀM VĂN 1 Miêu tả gì?

Miêu tả dùng ngôn ngữ để tái cảnh vật, vật, việc, giới nội tâm nhân vật mà quan sát được, cảm nhận Văn miêu tả giúp người đọc hình dung đối tượng mà người viết miêu tả

2 Phương pháp làm văn miêu tả :

- Muốn làm văn tả cảnh phải biết quan sát, lựa chọn cảnh tiêu biểu, đặc sắc, xếp theo thứ tự hợp lý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn có nghệ thuật

- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý

- Biết sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, đường nét, âm thanh, kết hợp sử dụng từ ngữ biểu cảm, biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ sử dụng kết hợp kiểu câu cáh sáng tạo

- Trong miêu tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng - Tài quan sát gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng

3

Các thao tác kỹ bản : a Tìm hiểu đề:

- Xác định rõ yêu cầu thể loại, đối tượng, phạm vi (tả cảnh gì? đâu? vào lúc nào?) b Quan sát, tìm ý, tưởng tượng so sánh nhận xét:

- Quan sát trực tiếp (hoặc nhớ lại), ghi lại điều quan sát - Biết lựa chọn cảnh sắc tiêu biểu

- Từ điều quan sát phải biết nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh,ví von để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật

c Dàn chung văn tả cảnh văn tả người.

Dàn chung văn tả cảnh Dàn chung văn tả người 1/ Mở

bài

Giới thiệu cảnh tả : Cảnh ? Ở đâu ? Lý tiếp xúc với cảnh ? Ấn

(10)

tượng chung ? 2/ Thân

bài

a Bao quát : Vị trí ? Chiều cao diện tích ? Hướng cảnh ? Cảnh vật xung quanh ?

b Tả chi tiết : ( Tùy cảnh mà tả cho phù hợp)

* Từ bên vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?

* Đi vào bên ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?

* Cảnh cảnh quen thuộc mà em thường thấy ( gần) : Cảnh bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả

a Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng người ? Khn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

b Tả chi tiết : ( Tùy người mà tả cho phù hợp)

* Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc + động tác, việc làm ) Nếu học sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Sở thích, đam mê : Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động ( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) * Tính tình : Tình u thương với người xung quanh : Biểu ? Lời nói ? Cử ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết

bài

Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc; Tình cảm riêng nguyện vọng thân ?

Tình cảm chung người em tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện ?

Chú ý: Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn phù hợp Phải làm bài, viết đàng hồng, tuyệt đối khơng làm sơ sài, lộn xộn

Đề cụ thể Đề Miêu tả cô giáo say sưa giảng lớp.

*Yêu cầu

 Kiểu bài: Văn tả người

 Nội dung: Miêu tả qua dáng vóc, cách ăn mặc đặc biệt chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất cô

- Khi tả cô giáo giảng bài, cần ý chi tiết: giọng điệu, cử chỉ, nội dung cô thể nào? Bài giảng cô tác động người nghe?

 Cô có ý nghĩa với tuổi thơ người viết nào?

 Hình thức: Lời văn giàu cảm xúc, thể tình cảm trân trọng gần gũi, thân thương cô giáo

- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo tên môn học.

- Thân bài: Miêu tả nét tiêu biểu cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu sư phạm cô giáo gắn với diễn biến học học

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em cô giáo qua học đó. Đề Hãy miêu tả ngơi nhà em

*Yêu cầu

 Kiểu bài: tả vật

(11)

- Hình thức: Khi tả phải kết hợp tả vật tả tâm trạng để làm bật hình ảnh ngơi nhà với nghĩa "tổ ấm"

Đề Em miêu tả quang cảnh tưng bừng nơi em vào ngày đầu xuân *Yêu cầu

 Kiểu bài: Tả cảnh - Nội dung:

+ Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào ngày xuân + Tái hình ảnh đặc trưng mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, hiệu, hương vị Tết với bánh chưng, mùi hương trầm, đào, quất ; tâm trạng, nét mặt hồ hởi, vui tươi, nhộn nhịp người

+ Cảm nghĩ em quang cảnh - Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc

Đề Từ văn Lao xao Duy Khán, em tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời.

*Yêu cầu

- Kiểu bài: văn tả cảnh.

- Nội dung cụ thể: tả khu vườn buổi sáng đẹp trời

Trong bài, người viết phải thể chi tiết tiêu biểu để làm bật được: - Cảnh vật bao quát khu vườn (hình khối, màu sắc)

- Tả số tiêu biểu, tạo nên ấn tượng riêng khu vườn

- Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vườn đẹp thân thiết (nắng, gió, màu sắc cây, lá, hoa,…)

Cần kết hợp quan sát với tưởng tượng, so sánh, thể cảm xúc người viết cảnh vật khu vườn

- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng biện pháp tu từ cách sinh động

Đề : Em lập dàn cho đề văn miêu tả đường thân quen từ nhà em tới trường.

A/ MỞ BÀI:

Giới thiệu trường em học(Trường nào? Ở đâu?) Giới thiệu nơi nhà em ở(Ở đâu? Tên đường em học(Tên gì?)

B/ THÂN BÀI:

- Con đường gắn bó với em từ nào? - Điạ điểm xuất phát(bắt đầu từ đâu? )

- Trên đoạn đường em học xung quanh đường có đặc điểm bật gợi ấn tượng? (Những thơn xóm, khu di tích, cánh đồng, vườn hoa, cầu, công viên, cảnh người lại, chợ, quan, đơn vị, )

B/ KẾT BÀI:

Tình cảm, cảm xúc em đường

(12)

A/ MỞ BÀI:

- Giới thiệu vài nét ấn tượng cảnh đồng quê (Bãi ven sông, Con sông mang nặng phù sa, bãi sông, ruộng ngô, lạc, trải màu xanh)

- Thời gian em quan sát để miêu tả B/ THÂN BÀI:

- Giới thiệu quang cảnh chung: cảnh vật xung quanh

- Cảnh đồng quê có gì? (Ngơ, lúa, khoai, lạc, đa, )

- Cảnh người dân lao động cánh đồng nào? (Quan sát, so sánh, tưởng tượng, )

C/ KẾT BÀI:

- Tình cảm, cảm xúc cánh đồng -Vẻ đẹp bình dị cảnh đồng quê Đề :

Dàn ý

Mở bài: Giới thiệu hai anh em Kiều Phương truyện Bức tranh em gái Nêu cảm nghĩ khái quát

2 Thân bài:

a/ Nhân vật Kiều Phương: - cô bé khoảng 10 tuổi

+ Hình dáng: Vóc người nhỏ nhắn, gầy, mảnh, cân đối

- Khuôn mặt bầu bĩnh, mái tóc dài, thắt hai bím , đơi mắt trịn to,sáng, mặt lọ lem, miệng rộng, khểnh; quần áo lấm lem

- Cử hành động: hiếu động, tự chế màu vẽ, ham học vẽ

+ Tính cách: hoạt bát, vui vẻ, chăm với công việc sáng tác ; hồn nhiên, sáng, tài năng, độ lượng nhân hậu

b/ Nhân vật người anh:

- Người anh khoảng 15 tuổi

+ Hình dáng: Khơng tỏ rõ suy từ em gái chẳng hạn: Cũng gầy, cao, đẹp trai, gương mặt tỏa sáng thể thông minh

- Cử chỉ, hành động: Tò mò xem người em chế màu vẽ, xem tranh em, buồn cảm thấy bất tài Hay gắt gỏng với em Khi xem tranh em vẽ ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ

+ Tính cách: Lúc đầu coi thường em, phát tài em cảm thấy thành kẻ ngồi rìa, bị bỏ rơi, xa lánh em; xem tranh em ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ  Ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, trung thực, biết ăn năn, hối lỗi

Hình ảnh người anh thực người anh tranh xem kỹ khơng khác Hình ảnh người anh tranh người em gái vẽ thể chất tính cách người anh quan nhìn sáng, nhân hậu cô em gái

3 Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ hai anh em Kiều Phương Đề Trình bày anh, chị em mình.

Dàn ý

a Mở bài: Giới thiệu anh (chị) em Lúc nào? (Lúc cịn học,….) b Thân bài:

(13)

- Tuổi tác: trẻ măng nữ sinh trung học.(hoặc cịn trẻ; trơng chẳng sinh viên trường…)

- Tầm vóc: mảnh mai, nhỏ nhắn… - Dáng điệu: đoan trang, lịch…

- Cách ăn mặc: tà áo dài thướt tha duyên dáng  Tả chi tiết:

- Mái tóc mượt mà dài chấm ngang lưng…

- Khuôn mặt trái xoan, tươi tắn, má lúm đồng tiền - Mắt to đen láy…

- Miệng nhỏ nhắn(bé) nở nụ cười…

- Môi trái tim đỏ thoa son, cười lộ hai hàm trắng hạt bắp…

- Đôi bàn tay nhỏ nhắn, xinh xắn…

- * Tính tình:Hiền dịu( thể qua lời nói: giọng

- nói nhỏ nhẹ, trìu mến dỗ dành….không lớn tiếng…

- Hành động: làm để kiếm tiền giúp đỡ ba mẹ, ni em ăn học… thể lịng hiếu thảo…

- Đi học thêm vào buổi tối để nâng cao trình độ… - Nhận xét

c Kết bài: Cảm nghĩ em anh (chị) em - Suy nghĩ: hiểu lòng anh(chị, em)…

Ngày đăng: 05/04/2021, 18:53

Xem thêm:

w