Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

179 17 0
Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.. - Phương pháp điều chế ancol eetylic từ tinh bột, đường h[r]

(1)

ÔN TÂP ĐẦU NĂM I M c ti ê u:

* Kiến thức:

- Học sinh nhớ lại phân biệt loại hợp chất vơ cơ: Ơxit, bazơ, axit muối - Nắm cơng thức tính số mol, khối lượng thể tích chất

- Nhận biết loại hợp chất biết cho ví dụ * Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết giải tập

* Trọng tâm: số hợp chất vô công thức giải tập định lượng II Chu ẩ n b ị :

Các cơng thức hợp chất có sẵn số tập áp dụng III C ch tiến hành :

1

Ổ n đị nh l p : Kiểm tra sĩ số ( phút)

2 C c ho t độ ng : Để có tảng vững bước lên lớp tiếp theo, việc nắm khái niệm phân biệt loại hợp chất vô việc vô cần thiết Thật vậy, hôm ôn lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ( 20 phút) Hoạt

động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua chương trình hố học lớp 8, em cho biết hợp chất vơ có mấy loại? Kể ra. - Em nêu định nghĩa, phân loại và cho ví dụ cho mỗi loại? (Chia nhóm mỗi nhĩm thảo luận rút kết luận loại hợp chất, thảo luận 3 phút)

- Với loại hợp chất sau, xếp chúng vào chung từng loại: CaO, H2SO4,CuSO4, Na2O, Ba(OH)2, SO2, NaCl, H3PO4, KOH, BaSO4

- Có loại: Ơxit, bazơ, axit và muối

- Học sinh chia nhóm thảo luận và nhóm trình bày ý của mình lên bảng phụ nhĩm.

- HS lên bảng hồn thành.

Ôxit: CaO, SO2, Na2O

Bazơ:Ba(OH)2, KOH

Axit:H2SO4,H3P O4 Muối:CuSO4, BaSO4.

1 Ôxit: Là hợp chất nguyên tố trong có ngun tố ơxi.

Ơxit có loại: Ơxit bazơ ơxit axit. + Ôxit axit: Hợp chất gồm phi kim liên kết với ôxi: P2O5, CO2, N2O5… + Ôxit bazơ: Hợp chất gồm kim loại liên kết với ôxi: CuO, Na2O, ZnO…. 2 Axit: Phân tử gồm hay nhiều nguyên tử Hiđrơ liên kết với gốc axit. Có loại axit: Axit có ơxi axit khơng có ơxi

+ Axit có ơxi: H2SO4, H3PO4, H2CO3….

+ Axit khơng có ơxi: HCl, HBr,… 3 Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđrơxit (-OH).

Có loại bazơ: Bazơ tan nước (bazơ kiềm) bazơ không tan trong nước.

+ Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Zn(OH)2…

(2)

-nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit.

Có loại muối: Muối trung hồ và muối axit.

+ Muối trung hoà: muối mà gốc axit khơng có ngun tử H: NaCl, CuSO4, MgCl2…

+ Muối axit: muối mà gốc axit còn nguyên tử H: NaHSO4,CaHPO4… HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ CTHH CẦN NHỚ (18 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại các cơng tính số mol mà em đã học.

- Hãy biến đổi công thức dạng tương đương và giải thích đại lượng trên.

GV nhận xét nêu cơng thức đúng

- Ở chương trình lớp 8 các em học những loại nồng độ dung dịch nào?

- Viết công thức tính và giải thích đại lượng.

- CT tính số mol chất lỏng rắn:

- CT tính số mol của chất khí (đktc):

Học sinh nêu được: - loại: Nồng độ phần trăm nồng độ mol - HS trình bày trên bảng.

1 Cơng thức tính số mol chất rắn, lỏng:

n: Số mol chất rắn, lỏng (Mol)

M: Khối lượng mol chất (g) 2 Cơng thức tính số mol chất khí (đktc)

n: Số molchất khí (Mol) V: Thể tích chất khí (đktc) (l)

3 Cơng thức tính nồng độ dung dịch

- Nồng độ phần trăm dung dịch:

C% Nồng độ phần trăm của dung dịch (%)

mct: Khối lượng chất tan (g) mdd: Khối lượng dung dịnh (g)

- Nồng độ mol dung dịch:

CM: Nồng độ mol dung dịch (M, mol/l)

n: Số mol chất tan (mol) V: Thể tích dung dịch (l)

- n = m/M

n = V/22,4

n = m/M

n = V/22,4

C% =( mct/mdd)*100

CM = n/v

(3)

-3 C ủ ng c ố : ( phút) GV cho học sinh làm tập áp dụng

Hoạt động GV Hoạt động HS

B i : Hoà tan 20g NaCl vào 60g nước, tính nồng độ phần trăm dung dịch ?

HD: Tính khối lượng dung dịch sau áp dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch mà hoàn thành.

- Gọi học sinh lên bảng hoàn thành.

B i 2: Trong 200ml có hồ tan 16g CuSO4 Tính nồng độ mol dung dịch?

HD: Tìm số mol chất tan, sau áp dụng cơng thức tính nồng độ mol dung dịch. - Gọi học sinh lên bảng hoàn thành.

*T

ó m t ắ t : mct = 20g, mdm= 60g, mdd= ?, C%=? *Gi ả i: Khối lượng dd NaCl là:

mdd = 20 + 60 = 80g

Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl C% =( mct/mdd)*100

= (20/80)*100 = 25% T

ó m t ắ t : V = 200ml= 0,2l, mct= 16g, n= ?, CM=? * Gi ả i: Số mol CuSO4 là:

n = m/M => n= 16/160 = 0,1 mol Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là: CM = n/v => CM = 0,1/0,2 = 0,5M 4 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà xem lại phần học tập làm

- Xem trước “Tính chất hố học ơxit, khái qt phân loại ôxit” *Rút kinh nghiệm :

-CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ * Mục tiêu chương:

- Nắm loại hợp chất vô viết loại phản ứng.

- Với hợp chất: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2,… học sinh phải biết chứng minh chúng có tính chất hố học chung loại hợp chất vơ tương ứng, viết phương trình

- Nghiên cứu hợp chất cụ thể, học sinh biết ứng dụng chúng đời sống , sản xuất Nói cách khác người học phải biết vai trò chất đố kinh tế quốc dân

- Nắm phương pháp điều chế hợp chất cụ thể, phương pháp sản xuất chúng phịng thí nghiệm phịng thí nghiệm

- Học sinh biết mối quan hệ biến đổi hoá học loại hợp chất vơ Bằng phương pháp hố học người ta chuyển đổi hợp chất vơ thành hợp chất vô khác

-Tuần tiết

(4)

ngày dạy: 27/8/2015

B À I : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT I Muc ti ê u:

* Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hố học ơxit bazơ, ơxit axit dẫn phương trình hố học tương ứng với tính chất

- Học sinh hiểu sở phân loại ôxit bazơ ôxit axit dựa vào tính chất hoá học chúng

- Vận dụng hiểu biết tính chất hố học ơxit để giải tập * Kỹ năng: Rèn kỹ thí nghiệm, viết PTHH giải tập.

* Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học oxit * Thái độ: Có ý thức tốt thực thí nghiệm. II Chu ẩ n b ị :

- Hoá chất: CuO, HCl, CaO, P, H2O - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm III C ch tiến hành :

1

Ổ n đị nh l p : ( phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (Không KT)

3 C c ho t độ ng : Về phân loại ôxit nghiên cứu lớp Vậy chúng có tính chất hố học nào? Bài hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXIT ( 34 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Tìm hiểu thơng tin SGK cho biết ơxit bazơ có tính chất hố học gì?

+ Bazơ kiềm tác dụng với nước tạo kiềm Gọi HS viết phương trình minh họa.

+ Giáo viên chuẩn bị bột CuO HCl, các dụng cụ cần thiết HS đọc thí nghiệm, em lên làm thí nghiệm Các HS cịn lại nhận xét hiện tượng.

Màu xanh dung dịch chính CuCl2 trong nước Viết phương trình

1 Ơxit bazơ có tính chất hố học nào? - Có tính chất: Tác dụng với nước. Tác dụng với ôxit axit Tác dụng với axit

Na2O + H2O → 2NaOH

BaO + H2O → Ba(OH)2

+ Cho muỗng CuO vào ống nghiệm chứa HCl.

CuO tan HCl dung dịch chuyển sang màu xanh.

HS viết phương trình. Ơxit bazơ tác dụng với axit tạo muối nước.

1

Ơ xit baz c ó nh ữ ng t í nh ch

ấ t ho h ọ c n o ?

a T c d ụ ng v i n ướ c : Một số ôxit bazơ tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ kiềm.

Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O →

Ba(OH)2

b T c d ụ ng v i axit : Ôxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối nước

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 +3H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3H2O

(5)

-minh hoạ

- Gọi HS viết phương trình:CaO, Fe2O3… với HCl.

- Trong thực tế ta thấy nếu cho vơi bột CaO để ngồi khơng khí thời gian bị đơng cứng lại có phản ứng xảy ra:

CaO + CO2 → CaCO3 - Vậy sản phẩm tạo ra trong trường hợp là loại hợp chất gì?

- Căn vào phương trình em cho các phương trình khác tương tự.

- Tìm hiểu thơng tin SGK em cho biết ơxit axit có tính chất hố học nào?

- Chia nhóm thảo luận về các vấn đề sau: ( phút) + Ơxit axit tác dụng với nước, ơxit bazơ bazơ sản phẩm gì?

+ Viết tính chất 2 phương trình.

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

- Ơxit bazơ tác dụng với ôxit axit: Sản phẩm tạo muối.

- Học sinh viết phương trình minh hoạ.

2 Ơxit axit có tính chất hố học nào? Có tính chất: Tác dụng với nước.

Tác dụng với ôxit bazơ Tác dụng với bazơ + Tác dụng với nước tạo axit

P2O5 + 3H2O →

2H3PO4

CO2 + H2O → H2CO3

+ Tác dụng với ôxit bazơ tạo muối CO2 + CaO → CaCO3

+ Tác dụng với bazơ tạo muối nước CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O

c T c d ụ ng v i ô xit axit : Một số ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit tạo muối CaO + CO2 → CaCO3

Na2O + CO2 → Na2CO3

2

Ơ xit axit c ó nh ữ ng t í nh ch

ấ t ho h ọ c n o?

a T c d ụ ng v i n ướ c : Một số ôxit axit tác dụng với nước tạo dung dịch axit

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CO2 + H2O → H2CO3 b T c d ụ ng v i baz : Ôâxit axit tác dụng với bazơ tạo muối nước

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

c T c d ụ ng v i ô xit baz : Một số ôxit axit tác dụng với ôxit bazơ tạo muối CaO + CO2 → CaCO3 Na2O + CO2 → Na2CO3

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua tính chất hố học loại ơxit em hãy cho biết chúng có sự khác nào? - Cũng có ơxit khơng tác dụng với bazơ

- Ôxit axit tác dụng với bazơ tạo muối nước cịn ơxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước

- Là ôxit trung tính và

1.Ơxit bazơ: Là những ơxit tác dụng với axit tạo muối nước: Na2O, CaO, BaO….

(6)

-hoặc axit, có những

ôxit tác dụng với cả axit bazơ những ơxit ?

ơxit lưỡng tính. tạo muối nước: P2O5, CO2,

3 Ơxit trung tính: Khơng tác dụng với axit, bazơ nước: NO, CO, ….

4 Ơxit lưỡng tính: Tác dụng với axit, bazơ tạo muối nước: Al2O3, ZnO,….

4 C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

B i 1/6: Những ôxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 tác dụng với:

a. Nước

b. Axit Clohiđric c. Natri hiđrôxit

Viết phương trình phản ứng?

HD: Cần phân biệt loại ôxit loại ôxit để chọn chất phản ứng thích hợp dựa vào tính chất hoá học chúng B i 2/6 : Có chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2,… Cho biết cặp chất có thể tác dụng với nhau?

HD: Để đừng xót phản ứng lấy chất phản ứng với chất khác.

a.Tác dụng với nước: CaO, SO3. CaO + H2O → Ca(OH)2 SO3 + H2O → H2 SO4

b.Tác dụng với axit Clohiđric: CaO, Fe2O3 CaO +2 HCl → CaCl2 + H2O

2Fe2O3 + 6HCl →3 FeCl3 + 3H2O c Tác dụng với Natri hiđrôxit: SO3 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

* H2O K2O, H2O CO2, KOH CO2 Phương trình:

H2O + K2O → 2KOH H2O + CO2 → H2CO3

KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

* Phần trắc nghiệm:

1 Ôxit tác dụng với axit?

a SO2 b NO c Na2O d P2O5 Ôxit tác dụng với bazơ?

a SO2 b Fe2O3 c Na2O d CuO Đâu ôxit bazơ?

a SO2 b CaO c N2O d P2O5 5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà làm tập lại

- Xem “ Một số ôxit quan trọng” *Rút kinh nghiệm :

-Ngày soạn: 27/7/2015, ngày dạy: 03-05/9/2015

(7)

-Tu

ầ n , ti ế t 3.4

B

À I 2: MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Nắm tính chất canxi ơxit, lưu huỳnh điơxit viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng CaO, SO2 đời sống sản xuất đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người

- Biết phương pháp điều chế CaO, SO2 phịng thí nghiệm công nghiệp * Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit - Dự đoán kiểm tra kết luận tính chất hóa học CaO, SO2 - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học số oxit - Phân biệt số oxit cụ thể

- Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất * Trọng tâm: Viết PTHH

* Thái độ: Có ý thức tốt thực thí nghiệm biết bảo vệ mơi trường. II Chu ẩ n b ị : Giáo án điện tử, clip thí nghiệm.

- Hoá chất: CaO, H2O, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ca(OH)2 - Dụng cụ: Ống nghiệm ống nhỏ giọt

III C ch tiến hành:: 1

Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

Trình bày tính chất hố học ơxit bazơ(viết phương trình phản ứng minh họa)? Trình bày tính chất hố học ơxit axit (viết phương trình phản ứng minh họa)?

3 C c ho t độ ng : Canxi ơxit lưu huỳnh điơxit có tính chất, ứng dụng sản xuất nào? Bài hôm ta làm rõ vấn đề

Ti

ế t : A CANXI ÔXIT (CaO)

HOẠT ĐỘNG 1: CANXI ÔXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? (28 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Cho học sinh quan sát mẫu CaO hình trên hình, sau đó gọi học sinh trình bày tính chất vật lý của CaO.

- Chúng ta tìm hiểu về tính chất hố học của ôxit bazơ, CaO cũng ôxit bazơ Vậy em nêu tính chất hố học chúng và viết PT minh hoạ?

1 Tính chất vật lý: Học sinh quan sát trả lời thể, màu, khả năng tan nước. 2.Tính chất hố học: 3 tính chất

+ Tác dụng với nước + Tác dụng với axit. + Tác dụng với ôxit axit

- Làm TN cho CaO 1 T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao.

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c :

a Tác dụng với nước: Tạo Ca(OH)2

(8)

- Cho học sinh quan sát

clip thí nghiệm, nhận xét tượng.

- CaO tác dụng với HCl, gọi học sinh đọc thí nghiêm cử em lên làm thí nghiệm, nhận xét tượng. - Trong thực tế cho thấy, để CaO (Vôi bột) ngồi khơng khí một thời gian nhận thấy CaO bị đơng cứng em thử giải thích tại sao?

vào nước→ CaO tan tạo Ca(OH)2, hút ẩm HS viết PT minh họa. - Cho CaO vào dung dịch HCl → CaO tan tạo chất CaCl2. HS viết PT minh họa. - CaO bị đông cứng là do tác dụng với CO2 tạo CaCO3 (đá vôi) HS viết PT minh họa.

b Tác dụng với axit: Tạo muối nước.

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + H2SO4→ CaSO4+ H2O

c Tác dụng với ôxit axit: Tạo ra muối.

CaO + SO2 → CaSO3

HOẠT ĐỘNG 2: CANXI ƠXIT CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Qua thông tin SGK kết hợp với tính chất hố học cho biết CaO có các ứng dụng gì?

HS tìm hiểu thơng tin và đại diện nêu lên một số ứng dụng của CaO

- CaO dùng công nghiệp luyện kim, làm ngun liệu cho cơng nghiệp hố học.

- CaO dùng để khử chua đất trồng, xứ lý công nghiệp, sát trùng.

HOẠT ĐỘNG 3: SẢN XUẤT CANXI ÔXIT NHƯ THẾ NÀO? ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Quan sát hình vẽ 1.4, 1.5 cho biết nguyên liệu để sản xuất CaO gì? -Trong lị nung thủ cơng và cơng nghiệp cho than trộn với đá vôi, than sẽ cháy tạo nhiệt, nhiệt sẽ phân huỷ CaCO3 thành CO2 CaO Viết PT minh họa?

1 Nguy ê n li ệ u : CaCO3 và chất đốt: than đá, củi, dầu, khí tự nhiên….

2 C c ph ả n ng ho h

ọ c:

C + O2 → CO2

CaCO3 t0 CaO + CO2

1 Nguy ê n li ệ u : CaCO3 chất đốt: than đá, củi, dầu, khí tự nhiên…. 2 C c ph ả n ứ ng ho h ọ c : Than đá cháy tạo CO2 và nhiệt sinh phân huỷ CaCO3 sinh CaO. C + O2 → CO2 CaCO3 t0 CaO + CO2

Ti

ế t : B LƯU HUỲNH ĐI ÔXIT (SO2)

HOẠT ĐỘNG 1: LƯU HUỲNH ĐIƠXIT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (27 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua thơng tin SGK em hãy cho biết SO2 có những tính chất vật lý

- HS dựa vào thơng tin, nêu được: chất khí khơng màu, mùi hắc,

1 T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, độc (gây ho,

(9)

-nào?

- SO2 thuộc loại ôxit nào? - Hãy nhắc lại ơxit axit có những tính chất hố học nào?

- GV lắp đặt thí nghiệm hình 1.6, sau làm thí nghiệm cho q tím vào nước HS nhận xét hiện tượng? Viết PT phản ứng?

- GV lắp đặt thí nghiệm hình 1.7, sau tiến hành làm thí nghiệm, nhận xét tượng Gọi HS viết PT phản ứng. - Qua kiến thức phần CaO em viết lại PT phản ứng CaO với SO2 cho biết sản phẩm là loại hợp chất gì?

độc,… - Oxit axit

- tính chất: Tác dụng với nước, bazơ ơxit bazơ.

- SO2 tác dụng với nước sản phẩm tạo axit làm q tím hố đỏ. (HS viết phương trình). - SO2 tác dụng với Ca(OH)2 làm nước vơi trong hố đục.

(HS viết phương trình). - Tạo muối (HS viết phương trình)

viêm đường hơ hấp), nặng hơn khơng khí (d=64/29). 2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c :

a Tác dụng với nước: tạo ra dung dịch H2SO3

SO2 + H2O → H2SO3

b Tác dụng với bazơ: Tạo ra muối sunfit nước.

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3+ H2O

c Tác dụng với ôxit bazơ: tạo muối sunfit

CaO + SO2 → CaSO3

HOẠT ĐỘNG 2: LƯU HUỲNH ĐIÔXIT CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Tìm hiểu thơng tin SGK em nêu ứng dụng lưu huỳnh đi ôxit.

- Theo em SO2 lại có khả diệt được nấm mốc?

- HS dựa vào thông tin, nêu được: sản xuất H2SO4, làm chất tẩy trắng bột gố công nghiệp giấy, …

- Vì SO2 có mùi hắc khó chịu

- Phần lớn SO2 dùng để sản xuất H2SO4.

- SO2 dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy.

- Dùng làm chất diệt nấm mốc.

HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIÔXIT NHƯ THẾ NÀO? ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Trong phịng thí nghiệm người ta dùng muối sunfit tác dụng với axit (HCl, H2SO4) thu khí SO2. Em viết PT phản ứng?

1.Trong ph ị ng th í nghi ệ m :

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

1.Trong ph ị ng th í nghi ệ m : - Cho muối sunfit tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4…) thu được khí SO2

(10)

- Tìm hiểu thơng tin SGK

nêu cách điều chế SO2 trong cơng nghiệp.

- Viết phương trình điều chế SO2 từ quặng sắt pirit. 4FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO 2

2 Trong c ô ng nghi ệ p : - HS: đốt lưu huỳnh trong khơng khí

- Đốt quặng pirit sắt.

- Đun nóng H2SO4 đặc với Cu

2 Trong c ô ng nghi ệ p : - Đốt lưu huỳnh khơng khí:

S + O2 → SO2 - Đốt quặng pirit sắt: 4FeS2+ 11O2→ Fe2O3+8SO2 *

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hơ hấp), nặng khơng khí nên q trình điều chế thí nghiệm cần cẩn thận khơng đưa vào môi trường sống

4 C ủ ng c ố : Hướng dẫn học sinh làm tập SGK (5 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.11 Viết phương trình hố học cho mỗi phản ứng sau:

CaSO3

S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO3

HD: Cho giai đoạn biến đổi số thứ tự để hoàn thành giai đoạn đó.

1 S + O2 SO2 2 SO2 + H2O → H2SO3 3 CaO + SO2 → CaSO3 4 Na2O + SO2 → Na2SO3

5 H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + H2 O 6 Na2SO3 + HCl → 2NaCl + SO2 + H2 O

2 B i 2.11 : Nhận biết chất:

a Hai chất rắn màu trắng CaO, P2O5 b Hai chất khí khơng màu SO2, O2

HD: Nếu chất rắn thường cho vào nước trước sau dùng loại thuốc thử. Chất khí thường cho vào chất lỏng để thấy sự khác biệt chúng mà phân biệt cho đúng?

a Cho nước vào lọ sau nhúng q tím vào lọ làm q tím hố đỏ lọ ban đầu chứa chất rắn P2O5

P2O5 + 3H2O → H3 PO4 Lọ lại CaO

b Dẫn chất khí SO2, O2 vào dung dịch Ca(OH)2, chất làm dung dịch hố đục thì chất khí cho vào SO2 lọ lại O2 SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2 O * Phần trắc nghiệm:

1 Lưu huỳnh đioxit tạo thành từ cặp chất sau nay:

a Na2SO4 CuCl2 b Na2SO4 NaOH c K2SO3 H2SO4 d K2SO4 H2SO4 Chất khí nặng khơng khí?

a SO2 b H2 c N2 d CO Chất khí nhẹ khơng khí?

a SO2 b H2 c O2 d CO2 5 D ặ n d ò : (2 phút)

(11)

- Về nhà làm tập lại

- Học nhà (lưu ý nội dung sau): + Tính chất hóa học SO2

+ Phương pháp điều chế SO2

-Ngày soạn: 29/7/2015, ngày dạy: 08/9/2015.

Tu

ầ n , ti ế t

B

i : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Học sinh nắm tính chất hố học chung axit - Dẫn phương trình hĩa học minh hoạ - Biết quan sát TN rút tính chất hóa học axit * Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học axit nói chung

- Dự đốn kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại,

- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học số axit

- Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua, axit H2SO4 dung dịch muối sunfat

Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 phản ứng * Trọng tâm: Viêt PTHH thể tính chất hóa học axit * Thái độ: Có ý thức tốt thực thí nghiệm.

II Chu ẩ n b ị :

- Hoá chất: HCl, H2SO4, q tím, kim loại Zn, Al, Fe - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.

III C ch tiến hành:

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

- Em nêu tính chất vật lý tính chất hố học canxi ôxit? Viết PTHH minh họa

- Em nêu tính chất vật lý tính chất hố học lưu huỳnh điơxit? Viết PTHH minh họa C c ho t độ ng : Gọi HS nhắc lại tính chất hĩa học ơxit Cịn axit cĩ tính chất nào? Và phân loại nào? Chúng ta tìm hiểu

HO

Ạ T ĐỘ NG : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT ( 28 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Quan sát thông tin SGK em cho biết axit có tính chất hố học ?

- Gọi HS đọc thí nghiệm SGK HS khác lên làm TN nhỏ dd axit lên mẩu giấy

HS: có tính chất: làm đổi màu qùy tím, tác dụng với kim loại, bazơ, ôxit bazơ muối.

1 Axit làm đổi màu chất chỉ thị.

- HS đọc thí nghiệm và lên làm TN Sau nêu được: Axit làm qùy tím

1 Axit l m đổ i m u ch ấ t ch ỉ th

(12)

-qùy tím axit nêu

hiện tượng.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm cho vài viên kẽm vào dung dịch HCl, quan sát hiệntượng.Viết PTHH. - Các axit khác: H2SO4 khi phản ứng với một số kim loại tạo ra sản phẩm theo chế tương tự Hãy viết PTHH.

- Gọi HS đọc thí nghiệm tiến hành làm, nhận xét hiện tượng, viết PTHH - Viết PT dạng tương tự HCl và NaOH.

- Sản phẩm phản ứng loại hợp chất nào?

- Gọi HS đọc làm TN.

- Quan sát tượng và viết PTHH.

- Em cho ví dụ về các muối?

- Với ví dụ em hãy viết PT điển hình khi cho muối tác dụng với axit?

hoá đỏ.

2.Axit tác dụng với kim loại:

- HS làm TN, nêu được: có bọt khí xuất khi cho kẽm vào axit.

PTHH

Zn + 2HCl→ ZnCl2 + H2

2Al+ 3H2SO4→

Al2(SO4)3+ 3H2

3. Axit tác dụng với bazơ:

- Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm có chứa sẵn dd axit H2SO4 lắc nhẹ, nhận thấy Cu(OH)2 tan trong axit dung dịch chuyển sang màu xanh lam.

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + Cu(OH)2 →CuSO4 +H2O - Tạo muối nước. 4 Tác dụng với ôxit bazơ: - Cho vào ống nghiệm một Fe2O3 sau thêm 1 -2 ml dung dịch HCl vào.

- Fe2O3 tan tạo dung dịch màu vàng nâu là FeCl3 PTHH

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2

5 Tác dụng với muối: NaCl, CaCl2, CuSO4. BaCl2

BaCl2+ H2SO4 → BaSO4 + HCl

2 Axit t c d ụ ng v i kim lo i : Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ.

2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Zn + HCl → ZnCl2 + H2

* Lưu ý: HNO3 H2SO4 đặc tác dụng với kim loại khơng giải phóng khí H2 3 Axit t c d ụ ng v i baz : Tạo thành muối nước.

HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O

4 T

c d ụ ng v i ô xit baz : Tạo muối nước

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe2O3+ 6HCl → 2FeCl3 + 3H2

5 T c d ụ ng v i mu ố i : Một số muối tác dụng với axit tạo muối axit mới

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

HO

Ạ T ĐỘ NG : PHÂN LOẠI AXIT (3 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

(13)

- Dựa vào tính chất

của axit người ta đã chia axit làm loại đó là loại nào?

- Cho ví dụ minh họa loại axit trên.

- HS nêu được: Axit được chia làm loại: axit mạnh và axit yếu

- VD: Axit mạnh: HCl, HNO3

Axit yếu: H2S, H2CO3….

Dựa vào tính chất hĩa học, axit phân làm loại: Axit mạnh: HCl, HNO3… Axit yếu: H2S, H2CO3

C ủ ng c ố : (5 ph ú t) H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh l m c c b i t ậ p SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.14 Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 dung dịch H2SO4 lỗng, em viết phương trình điều chế Magiê sunfat.

HD: Cho chất vào dung dịch H2SO4 sau đó viết phương trình phản ứng?

2 B i 2.14 Có chất CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 tác dụng với HCl.

a. Nhẹ khơng khí cháy KK b. Dung dịch có màu xanh lam

c. Dung dịch có màu vàng nâu. d. Dung dịch không màu.

HD: Cho chất tác dụng với nhau sau xem chúng có tính chất nào mà chọn cho thích hợp.

1.1 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O

2a Nhẹ khơng khí cháy KK Mg + 2HCl MgCl2 + H2

b Dung dịch có màu xanh lam. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.

c Dung dịch có màu vàng nâu. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

d Dung dịch không màu Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

* Phần trắc nghiệm:

1 Axit tác dụng với chất sau tạo chất khí?

a Fe b CuSO4 c NaOH d Fe2O3

2 Cho qùy tím vào dung dịch axit quỳ tím biến đổi nào? a Đỏ b Xanh c Không đổi d Mất màu Axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm gì?

a Muối b Muối bazơ c Muối axit d Muối nước 5 D ặ n d ò : (2 phút)

- Về nhà làm tập lại

- Học nhà theo nội dung sau: Tính chất hóa học Axit Viết PT minh họa cho tính chất

- Xem trước “ Một số axit quan trọng” *Rút kinh nghiệm :

(14)

-Ngày soạn: 2/8/2015, ngày dạy: 10,15/9/2015.

Tu

ầ n 3, , ti ế t 6,

B

i : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết tính chất hóa học axit sunfuric lỗng đặc

- Biết tính chất, ứng dụng, cách nhận biết H2SO4 loãng H2SO4 đặc Phương pháp sản xuất H2SO4 cơng nghiệp

- Có kĩ dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hốhọc H2SO4 lỗng H2SO4 đặc với kim loại

* Kỹ năng:

- Rèn kĩ viết PTHH Biết nhận biết: dung dịch axit H2SO4 dung dịch muối Sunfat - Biết tính nồng độ khối lượng dung dịch axit H2SO4 phản ứng

* Trọng tâm: Hiểu tính chất hóa học H2SO4 lỗng đặc * Thái độ: Có ý thức tốt thực thí nghiệm

Có tính cẩn thận thực TN

II Chu ẩ n b ị : Giáo án điện tử, số clip thí nghiệm

- Hố chất: Các kim loại: Fe, Zn, Al, dung dịch NaOH, Cu(OH)2 ơxit bazơ: CuO, Fe2O3…dung dịch CuSO4 lỗng, H2SO4 đặc, Cu, đường kính, q tím

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu giấy lọc, tranh ảnh sản xuất axit III C ch ti ế n h nh ::

1.Ổn đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Ki ể m tra b i c ũ : (7 phút)

Em nêu tính chất hố học axit viết phương trình phản ứng minh hoạ?

3 C c ho t độ ng : Chúngta tìm hiểu xong tính chất hố học axit H2SO4 axit Vậy chúng có đầy đủ tính chất axit khơng? Bài hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: AXIT SUNFURIC ( 24 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Quan sát hình, em nhận xét tính chất vật lý của H2SO4?

Em nhắc lại tính chất hoá học axit mà em được học.

- Axit sunfuric mang đầy đủ tính chất của một axit Em viết các PTHH minh họa cho tính chất?

I.T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : Học sinh quan sát và trả lời.

II T í nh ch ấ t ho h ọ c: 1 Axit sunfuric lo ã ng c ó nh ng t í nh ch ấ t ho h

ọ c c a axit:

- Làm qùy tím hố đỏ - Tác dụng với kim loại ( Fe, Mg, Al, Zn….) tạo muối giải phóng khí H2.

- Tác dụng với bazơ tạo muối nước.

I T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : H2SO4 chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp lần nước, không bay hơi, tan dễ dàng nước toả nhiều nhiệt. II T í nh ch ấ t ho h ọ c:

Axit sunfuric lo ã ng c ó nh ữ ng t í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a axit:

- Làm qùy tím hố đỏ - Tác dụng với kim loại (Mg, Zn, Al, Fe…) tạo muối sunfat giải phóng khí hiđrơ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Phần HCl không dạy

Bài tập 4 trang 19 không yêu

cầu làm

(15)

- Chia nhóm thảo

luận viết PTHH cho tính chất 2-5.

- Phản ứng axit với muối điều kiện phản ứng gì?

Bên cạnh tính chất chung H2SO4 đặc cũng có tính chất hố học riêng, là các tính chất hố học nào?

- Giáo viên cho học sinh xem clip thí nghiệm nhận xét hiện tượng cho Cu vào H2SO4 đặc nóng và H2SO4 lỗng.

Gọi HS đọc làm thí nghiệm cho đường vào H2SO4 đặc nhận xét tượng.

Màu đen hình thành sản phẩm tạo cacbon xốp là C sinh tác dụng tiếp với H2SO4 đặc tạo CO2 và SO2.

- Tác dụng với ôxit bazơ tạo muối nước. - Tác dụng với muối tạo muối axit mới (Điều kiện sản phẩm phải có chất kết tủa)

Học sinh lên viết PƯHH cho tính chất.

2 Axit sunfuric đặ c c ó nh

ng t í nh ch ấ t ho h

ọ c ho h ọ c ri ê ng: - Tác dụng với kim loại hoạt động yếu

- Tính háo nước

a Tác dụng với kim loại:

- Cu vào H2SO4 lỗng → khơng tượng - Cu vào H2SO4 đặc, nóng → có khí mùi hắc sinh khí SO2, Cu tan dần dung dịch chuyển sang màu xanh. (Viết PTPƯ)

b Tính háo nước:

Màu trắng đường chuyển sang màu vàng sau thành đen và xốp.

HS viết PTHH.

- Tác dụng với bazơ tạo muối sunfat nước

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

H2SO4 + Ca(OH)2 → Ca SO4 + H2O

- Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối sunfat nước H2SO4 + CaO → Ca SO4 + H2O.

- Tác dụng với muối: Tạo muối axit mới

H2SO4 + BaCl2 → HCl + BaSO4.

2 Axit sunfuric đặ c c ó nh ữ ng t í nh ch ấ t ho h ọ c ri ê ng: a Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc tác dụng với số kim loại khơng giải phóng khí hiđrơ.

Cu + H2SO4 đ t0 CuSO4 + SO2 + H2O

b Tính háo nước:

H2SO4 đặc loại nguyên tố H C khỏi đường.

C12H22O11 t0 12C + 11H2O

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG CỦA H2SO4 ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Quan sát hình vẽ SGK cho biết ứng dụng H2SO4?

HS quan sát trả lời. - Làm phẩm nhuộm, chất tẩy rửa

(16)

- Ăcquy, luyện kim, thuốc nổ, tơ sợi, chất dẻo.

- Phân bón, giấy …… HOẠT ĐỘNG 4: SẢN XUẤT H2SO4 (10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Quan sát hình vẽ SGK em cho biết bước sản xuất H2SO4.

- Viết phương trình phản ứng minh họa.

Gồm bước: - Sản xuất SO2 - Sản xuất SO3 - Sản xuất H2SO4 HS viết PT.

Các công đoạn sản xuất axit sunfuaric.

- Sản xuất lưu huỳnh điôxit bằng cách đốt lưu huỳnh. S + O2 t0 SO2

- Sản xuất lưu huỳnh triôxit bằng cách ơxi hố lưu huỳnh điơxit.

SO2 + O2 V2O5 t0 SO3 - Sản xuất axit sunfuric.

SO3 + H2O → H2SO4 HOẠT ĐỘNG 5: NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ MUỐI SUNFAT (8 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Tìm hiểu thơng tin SGK hãy cho biết cách nhận biết axit sunfuaric các muối sunfat dùng các chất gì?

- Một em đọc thí nghiệm sau lên làm thí nghiệm biễu diễn cho cả lớp xem

Nhận xét tượng?

- Dùng hợp chất của Bari muối BaCl2, Ba(OH)2. - Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1ml H2SO4, ống nghiệm thứ cho Na2SO4, sau cho 3-4 giọt BaCl2 vào cả 2 ống nghiệm.

Cả ống nghiệm có kết tủa trắng xuất hiện

Để nhận biết axit sunfuaric các muối sunfat ta dùng thuốc thử hợp chất Bari: BaCl2, Ba(NO3)

Ba(OH)2… tượng có kết tủa trắng xuất BaSO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl

- Có thể dùng kim loại Mg, Zn, Al, Fe …… để nhận biết axit sunfuric muối sunfat.

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Nguyên liệu sản xuất H2SO4 cố SO2 khí độc nên trình tiến hành cần phải bảo đảm tuyệt đối an tồn khơng để chất khí môi trường

4 C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.19 Có chất CuO, BaCl2, Zn, ZnO tác dụng với HCl, H2SO4 sinh ra:

a Chất khí cháy được

b.Dung dịch có màu xanh lam

c.Chất kết tủa màu trắng khơng tan

1a Chất khí cháy được

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4ZnSO4 + H2 b Dung dịch có màu xanh lam CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

(17)

-d.Dung dịch không màu nước

HD: Cho chất tác dụng với axit sau đó xem xét hố chất tạo để xếp chúng vào từng dạng định.

2 B i 3.19

Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất cặp chất sau đây theo phương pháp hóa học?

a Dung dịch HCl dung dịch H2SO4 b Dung dịch NaCl dung dịch

H2SO4.

c Dung dịch Na2SO4 dung dịch H2SO4.

HD: Vận dụng phần nhận biết chất bằng cách dùng dung dịch BaCl2 vào chất có gốc SO4 tượng có kết tủa trắng

3 B i 6.19 Cho khối lượng mạt sắt dư vào 500ml dung dịch HCl Phản ứng xong, thu 3,36l khí (đktc).

a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.

c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng?

HD: Tìm số mol khí hidroo sinh Dựa vào PTHH để suy số mol của mạt sắt tính khối lượng sắt.

Dựa vào PTHH để tìm số mol HCl để tìm nồng độ mol HCl

4 B i 2.19 Nhận biết cặp chất sau: a Dung dịch HCl H2SO4.

b. Dung dịch NaCl dung dịch Na2SO4

c. Dung dịch Na2SO4 H2SO4 HD: Áp dụng nội dung phần V

CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O c.Chất kết tủa màu trắng không tan BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + HCl d Dung dịch không màu nước ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O ZnO + H2SO4→ ZnSO4 + H2O

2a Nhận biết dung dịch HCl dung dịch H2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào lọ lọ xuất hiện kết tủa trắng H2SO4 không tượng là dung dịch HCl

H2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2HCl

b Nhận biết dung dịch NaCl dung dịch H2SO4.

c Dung dịch Na2SO4 dung dịch H2SO4. Cả câu b,c làm tương tự cách cho quỳ tím nhúng vào hóa đỏ axit, khơng hiện đổi màu muối.

3 Giải

a Phương trình hóa học. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

a.Số mol khí H2 sinh đktc n= 22V,4=3,36

22,4=0,15 mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. 1mol 2mol 1mol 0,15mol 0,3mol 0,15mol Khối lượng mạt sắt cần dùng m=n.M=0,15.56=8,4g

c Nồng độ mol HCl cần dùng CM= Vn=0,3

0,5=0,15M

4a Cho BaCl2 vào lọ, lọ kết tủa trắng là lọ chứa H2SO4.

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + HCl

b Cho BaCl2 vào lọ, lọ kết tủa trắng lọ chứa Na2SO4.

BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4 + NaCl

c Cho quỳ tím vào dung dịch lọ làm q tím hố đỏ H2SO4

(18)

-a H2 b SO2

c O2 d HCl

5 D ặ n d ò : (2 phút)

- Về nhà làm tập lại - Học theo nội dung sau:

+ Tính chất hóa học H2SO4 Cách nhận biết ứng dụng chúng + Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp

- Xem tiếp “Luyện tập tính chất hố học ơxit axit ” *Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: 03/8/2015, ngày dạy: 18/9/2015. Tu

ầ n , ti ế t

B

i : LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT VÀ AXIT I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết tính chất hố học ơxit bazơ ơxit axit mối quan hệ chúng - Những tính chất hố học axit

- Dẫn phản ứng hố học minh hoạ cho tính chất hợp chất chất cụ thể: CaO, SO2, HCl, H2SO4…

* Kỹ năng: Rèn kĩ giải tập, viết PTHH

* Trọng tâm: Viết PTHH làm tập định lượng. II Chu ẩ n b ị :

- Sơ đồ tính chất hố học ơxit bazơ ơxit axit - Sơ đồ tính chất hố học axit

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày tính chất hố học H2SO4 đặc lỗng? Viết PTHH minh họa - Trình bày cách nhận biết axit sunfuric muối cacbonat? Nêu cách sản xuất H2SO4

-

1 Các chất sau chất làm quỳ tím hố đỏ?

a Axit b Bazơ c.Muối d

Ôxit

2 Các chất sau chất tác dụng với dung dịch HCl tạo chất khí?

a Zn b CuO c.NaOH d Cu

3 Để nhận biết muối sunfat (=SO4) ta dùng hóa chất sau?

a NaCl b H2SO4 c HCl d BaCl2

4 Khi cho Cu vào H2SO4 đặc, nóng, nhận thấy có chất khí sinh ra, khí gì?

(19)

3 C c ho t độ ng : Chúng ta biết tính chất ơxit axit, ơxit bazơ axit Bài hơm ơn lại tính chất hĩa học đĩ tìm hiểu mối quan hệ chúng

HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ ( 14 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Giáo viên treo sơ đồ minh họa lên bảng giải thích các giai đoạn sơ đồ

Học sinh viết phương trình minh họa cho từng giai đoạn.

Quan sát sơ đồ bên giải thích giai đoạn sơ đồ.

Gọi học sinh thảo luận viết PTHH.

1 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a ô xit: -(1) Ơxit bazơ tác dụng với axit tạo muối, nước.

-(2) Ơxit axit tác dụng với bazơ tạo muối, nước.

-(3) Ơxit axit tác dụng với ôxit bazơ tạo muối ngược lại

-(4) Ơxit axit tác dụng với nước tạo axit.

-(5) Ơxit bazơ tác dụng với n bazơ.

Học sinh thảo luận, viết các phương trình

2 T í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a axit:

- (1) Axit tác dụng với kim loại tạo muối, H2

- (2) Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo muối, H2O.

- (3) Axit tác dụng với bazơ tạo muối, H2O.

- (4) Axit làm quỳ tím hố đỏ

Học sinh viết phương trình

Nội dung phần tổng kết.

1 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c a ô xit:

1 Axit Bazơ

3 3

Nước Nước

Muối + nước

Oxit bazơ Muối Oxit axit

(20)

Na2O + 2HCl NaCl + H2O

2 SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O CaO + SO2 CaSO3

4 SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O NaOH

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

2 2HCl + 2CaO → CaCl2 + H2O

3 HCl + NaOH → NaCl + H2O

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ( 25 phút)

- 2 T í nh ch ấ t h ó a h ọ c c a axit:

1 Kim loại Quỳ tím

Oxit bazơ Bazơ

Muối + hidro Màu đỏ

Axit

Muối + nước Muối + nước

(21)

-4 D ặ n d ò : ( phút)

Về nhà làm tập lại, xem trước thực hành *Rút kinh nghiệm :

-Ngày soạn: 03/8/2015, ngày dạy: 21/9/2015

Tu

ầ n , ti ế t

Bài 6: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT VÀ AXIT I M c ti ê u :

* Kiến thức: Khắc sâu tính chất hố học ôxit, axit * Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an tồn, thận trọng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hĩa học thí nghiệm - Viết phương trình thí nghiệm

*.Trọng tâm: làm thí nghiệm theo yêu cầu phaanbieejt chất

* Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm

II Chu ẩ n b ị :

- Dụng cụ: Ống nghiệm lọ đựng hoá chất.

- Hoá chất: Photpho đỏ, CaO, nước, quỳ tím, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, HCl III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p: : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : không KT

3 C c ho t độ ng :

Sau ổn định nhóm GV chia dụng cụ, hố chất cho nhóm, GV tiến hành hướng dẫn thao tác làm TN

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT (20 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

a Th í nghi ệ m 1 : Phản ứng canxi với nước:

- Giới thiệu dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đựng nước, giá ống nghiệm.

- Hố chất: Canxi ơxit (vơi sống), thuốc thử (giấy quỳ tím phenoltalêin), nước lọc.

Lấy mẫu nhỏ

HS ý quan sát các dụng cụ hóa chất mà GV giới thiệu để biết sử dụng.

(22)

-hạt đậu Canxi ôxit cho

vào ống nghiệm kẹp ống nghiệm lên giá Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nước vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy thử dung dịch tạo thành sau phản ứng giấy quỳ tím.

Viết phương trình phản ứng, giải thích tượng xảy ra.

b Th í nghi ệ m 2 :

Phản ứng dung dịch điphotphopentaôxit với nước

- Dụng cụ: Lọ thủ tinh miệng rộng , nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn.

- Hố chất: Photpho đỏ, giấy quỳ tím nước cất. Dùng muỗng lầy ít photpho đỏ hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn, P cháy hết rót 2-3ml nước cất vào lọ đậy nút lắc nhẹ Hướng dẫn học sinh quan sát tượng xảy ra, thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ tím. Giải thích P cháy trong khơng khí tạo khói trắng P2O5 tác dụng với nước tạo thành axit photphoric làm quỳ tím hố đỏ.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dãn của GV

Hiện tượng: CaO tan 1 phần nước Phần không tan lắng đáy ống nghiệm Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. CaO + H2O Ca(OH)2

HS ý quan sát các dụng cụ hóa chất mà GV giới thiệu để biết sử dụng.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dãn của GV

P2O5 tan nước. Dung dịch tạo thành làm quỳ tím hóa xanh.

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

HS hoàn thành vào bản tường trình của nhóm.

HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH (20 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

c Th í nghi ệ m 3: Bài tập thực hành

Có lọ khơng nhãn, HS hồn thành

(23)

-mỗi lọ đựng dung dịch

H2SO4, HCl lỗng, Na2SO4. Tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch mỗi lọ.

- Dung dịch: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

- Hố chất: lọ khơng ghi nhãn, lọ đựng trong dung dịch: H2SO4, HCl loãng, Na2SO4. HD: Nhận xét để phân loại các chất xác định cách tiến hành.

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết theo sơ đồ SGK

+ Dùng ống nhỏ giọt lấy mỗi lọ đến giọt dung dịch nhỏ vào giấy quỳ tím Nếu quỳ tím khơng đổi màu, lọ đựng dung dịch Na2SO4 (đánh số 1), quỳ tím đổi màu sang đỏ là các lọ đựng dung dịch H2SO4, HCl (dánh số 2,3) + Lấy khoảng đến giọt dung dịch BaCl2 vào lọ axit lại, lọ xuất kết tủa trắng lọ đựng H2SO4.

Ống nghiệm khơng có kết tủa lọ dung dịch HCl.

HS theo dõi để biết cách sử dụng dụng cụ hóa chất

- Có chất axit, chất muối, nên dùng quỳ tím để phân loại muối.

- Trong axit có chất dung dịch H2SO4, dùng BaCl2 để nhận ra, lại HCl. Phương trình hố học:

BaCl2+ H2SO4 → BaSO4+ 2HCl

vào mẫu tường trình nhóm.

4 C ô ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th ự c h nh : (4 phút)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hố chất, rửa vệ sinh phịng thí nghiệm - Về nhà làm tường trình theo mẫu sau:

STT thí nghiệm Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích

(24)

-* RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 05/8/2015, ngày kiểm: 23/9/2015

Tu

ầ n , ti ế t 10

KIỂM TRA TIẾT I M c ti ê u:

- Kiểm tra khả nắm kiến thức học sinh tính chất ơxit, axit - Kiểm tra khả giải tập định lượng viết PTHH

II N ộ i dung đề ki ể m tra:

A Phần trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đầu câu nhất(3 điểm) Câu 1: Bazơ bị nhiệt phân hủy là:

A KOH B NaOH C LiOH D Al(OH)3

Câu 2: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit nào?

A SO3 B FeO C ZnO D CuO

Câu 3: PTHH: BaCl2 + ……….→ BaSO4 + 2NaCl chất điền vào là:

A Na2SO3 B H2SO4 C NaCl D Na2SO4

Câu 4: Muối FeCl2 Không tác dụng với kim loại sau:

A Mg B Al C Cu D Zn

Câu 5: Dùng chất sau để nhận biết chất lỏng không màu: NaCl Na2SO4?

A KNO3 B Quỳ tím C BaCl2 D Phenolphtalein Câu 6: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:

A HCl B NaOH C H2SO4 D NaCl

Câu 7: Phản ứng trung hòa phản ứng giữa:

A axit muối B axit bazơ C muối muối D bazơ muối Câu 8: Dãy muối dễ bị phân hủy nhiệt độ cao thường gặp là:

A NaCl, KNO3, AgNO3 B BaSO4, KCl, KNO2

C KMnO4, KClO3, CaCO3 D CuSO4, NaNO3, NaHCO3 Câu 9: Bazơ vừa làm quỳ tím chuyển sang xanh vừa tác dụng với CO2 HCl:

A Cu(OH)2 B Fe(OH)2 C KOH D Zn(OH)2

Câu 10: Sản phẩm phản ứng bazơ với dung dịch axit là:

A axit muối B muối nước C bazơ kiềm D oxit nước Câu 11: Phân phân bón đơn:

A CO(NH2)2 B (NH4)2HPO4 C KNO3 D NH4H2 PO4 Câu 12: Phản ứng trao đổi có muối tham gia cần điều kiện gì?

A Sản phẩm có chất khơng tan B Sản phẩm có chất tan

C Phản ứng có chất tan D Phản ứng phải có chất kết tủa B Phần tự luận: (7điểm)

Câu Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng lập PTHH (1điểm)

(25)

a) + CuSO4 FeSO4 +

b) Al + CuSO4  + Câu Hồn thành phương trình hóa học sau (2đ):

a) K2SO4 + Ba(OH)2 → b) Pb(NO3)2 + Na2SO4 →

c) Cu + AgNO3 → d) Fe(OH)3 ⃗t0

Câu 3. Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng không màu:H2SO4, Na2SO4 HCl Viết PTHH (1 điểm)

Câu Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1điểm) OH¿2⃗2ZnO

ZnCl2⃗1Zn¿

Câu Cho muối CaCO3 vào 200ml dung dịch HCl 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 448ml khí (đktc)

a) Chất dư? Khối lượng dư bao nhiêu?

b) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng (Cho Ca= 40, C=12, O=16, Cl=35,5, H=1)

-Tu

ầ n , ti ế t 11

Ngày soạn: 20/8/2015, ngày dạy: …./…./2015.

Bài 7: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết tính chất hoá học bazơ viết PTPƯ tương ứng với tính chất

- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp sống sản xuất

- Vận dụng tính chất hoá học bazơ để làm tập định tính định lượng * Kỹ năng:

- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan

- Quan sát thí nghiệm rút tính chất hĩa học bazơ, tính chất riêng bazơ khơng tan - Nhận biết mơi trường dung dịch chất thị màu, nhận biết dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2

(26)

-* Trọng tâm: Phân biệt tính chất bazow tazn không tan, viết đươc PTHH minh họa

II Chu ẩ n b ị :

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, hình vẽ điều chế CO2 từ CaCO3 SO3 từ Na2SO3

- Hoá chất: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4(l), Ba(OH)2, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím, CaCO3, Na2SO3

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút).Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : không KT

3 C c ho t độ ng :

Chúng ta biết loại bazơ tan nước: Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, KOH, có bazơ không tan nước Fe(OH)2, Al(OH)3 , Zn(OH)2, … Những loại bazơ có tính chất hố học nào? Bài hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU (6 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- GV gọi HS đọc phần thí nghiệm SGK. - HS tiến hành biễu diễn TN cho lớp quan sát.

- Phênolphtalein không màu cho bazơ vào màu sắc sao?

- HS đọc to phần TN - Nhỏ dung dịch NaOH lên giấy quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Nhỏ 1-2 giọt

phênolphtalêin không màu vào ống nghiệm có sẵn NaOH, dung dịch chuyển sang màu đỏ

- Bazơ kiềm làm quỳ tím hố xanh.

- Phênolphtalêin khơng màu chuyển sang màu đỏ

HOẠT ĐỘNG 2: TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS viết PTHH khi cho dd bazơ tác dụng với ôxit axit. - Vậy sản phẩm tạo là loại hợp chất nào? - GV cho số VD khác và gọi HS viết PTHH.

- Học sinh viết PTHH.

- Sản phẩm phản ứng muối và nước.

Bazơ kiềm tác dụng với ôxit axit tạo muối nước

3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2 +

3H2O

NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O

HOẠT ĐỘNG 3: TÁC DỤNG CỦA BAZƠ VỚI AXIT (6 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS viết PTHH khi cho bazơ tác dụng với axit?

- Vậy sản phẩm tạo là loại hợp chất nào?

- Học sinh viết PTHH. - Sản phẩm phản ứng muối nước.

Bazơ tan không tan tác dụng với axit tạo muối nước (Phản ứng trung hoà) Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 +

H2O

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 +

(27)

- GV cho số VD khác

và gọi HS viết PTHH.

2H2O

HOẠT ĐỘNG 4: BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY (8 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bơ sung

- Gọi HS đọc TN SGK sau gọi HS lên tiến hành làm TN.

- Các HS lại quan sát nhận xét tượng xảy ra.

- Hãy viết PT minh họa.

- Qua phản ứng hoá học em rút kết luận sản phẩm phản ứng?

- Em viết phương trình tương đương đương với PTPỨ trên.

- HS làm TN đun nóng Cu(OH)2 lửa đèn cồn.

- Hiện tượng: Màu xanh của Cu(OH)2 chuyển thành màu đen CuO. - HS viết PT

- Tạo ôxit bazơ tương ứng nước.

Zn(OH)2 t0 ZnO + H2O.

2Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ôxit bazơ tương ứng nước.

Zn(OH)2 → ZnO + H2O.

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

HOẠT ĐỘNG 5: BAZƠ TÁC DỤNG VỚI MUỐI (12 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS đọc TN SGK, sau gọi 1 HS lên tiến hành làm TN.

- Em nhận xét tượng xảy ra?

- Dựa vào sản phẩm em hãy viết PTHH. - Qua phản ứng hoá học em rút kết luận sản phẩm phản ứng?

- Em viết các phương trình tương đương đương với PTPỨ trên nhớ sản phẩm phải có

- HS làm TN cho vài giọt Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4

- Có xuất màu trắng sữa - HS viết PTHH

- Tạo muối bazơ

Cu(NO3)2+2KOH→2KNO3+Cu(OH )2

Ca(OH)2 +Na2CO3 →CaCO3+2NaOH

Bazơ kiềm tác dụng với muối cho muối bazơ mới.

Cu(NO3)2 + 2KOH

→2KNO3+Cu(OH)2

Ca(OH)2+Na2CO3→ CaCO3 +

2NaOH

Ba(OH)2+ Na2SO4 →BaSO4 +

(28)

-chất kết tủa.

4 C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.B

i 25 Có bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.

a. Tác dụng với dung dịch HCl.

b. Bị Phân huỷ. c. Tác dụng với CO2.

d. Đổi màu quỳ tím thành xanh.

HD: Cần xét loại bazơ trên xem bazơ tan, không tan để tiến hành chọn tính chất của từng bazơ mà viết phương trình cho đúng.

a Tác dụng với dung dịch HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O Ba(OH)2 + HCl BaCl2 + H2O b Bị Phân huỷ: Cu(OH)2

Cu(OH)2 t0 CuO + H2O. c.Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O

d Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH, Ba(OH)2.

* Phần trắc nghiệm

1 Dung dịch bazơ làm phênolphtalêin không màu chuyển thành màu gì?

a Xanh b Đỏ c.Vàng d Không màu

2 Sản phẩm phản ứng bazơ ơxit axit gì?

a Muối b Nước c Muối nước d Muối axit Các bazơ sau dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao?

a Ca(OH)2 b.NaOH c.Ba(OH)2 d.Fe(OH)2

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học thuộc Làm tập lại - Xem trước “Một số bazơ quan trọng”

-Tu

ầ n 6,7 , ti ế t 12,13

Ngày soạn: 8/9/2015, ngày dạy: … ,…./… /2015.

Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết tính chất, ứng dụng quan trọng NaOH Ca(OH)2 Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn

- Biết thang pH ý nghĩa giá trị pH dung dịch * Kỹ năng:

- Có kỹ dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học của: NaOH Ca(OH)2 Nhận biết dung dịch NaOH Ca(OH)2

- Tính khối lượng thể tích dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng

(29)

-* Trọng tâm: Viết tính chất hóa học bazơ tan.

II Chu ẩ n b ị :

- Dụng cụ: Ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc

- Hoá chất: Các dung dịch Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4(l), SO2 CO2, số dung dịch muối đồng, muối sắt (II)

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (5 phút)

- Trình bày tính chất hố học bazơ Viết phương trình phản ứng minh hoạ - Gọi học sinh làm tập SGK trang 25

3 C c ho t độ ng :

Tiết học trước tìm hiểu tính chất hố học bazơ Hơm ta tìm hiểu tính chất số bazơ tiêu biểu

Ti

ế t A NATRIHI Đ R Ô XIT

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (4 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS đọc thông tin và cho biết NaOH có các tính chất vật lý thế nào?

- Qua thông tin cho biết yếu tố làm cho người sử dụng NaOH cần lưu ý.

- Học sinh quan sát thông tin trả lời.

- NaOH dễ ăn da nên người ta gọi xút ăn da.

- NaOH chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước toả nhiệt.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mịn da

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (22 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

NaOH bazơ tan nên theo em chúng có tính chất hố học nào? - Gọi HS lên làm TN cho quỳ tím dung dịch phênolphtalêin lần lượt vào dung dịch NaOH nhận xét.

- Gọi HS lên viết PT khi cho axit tác dụng với NaOH và nhận xét loại sản phẩm tạo thành. - Gọi HS viết phương trình cho oxit

- Làm đổi màu chất chỉ thị

- Tác dụng với axit - Tác dụng với ôxit axit - Tác dụng với muối 1 L m đổ i m u ch ấ t ch th

ị :

HS nêu được: quỳ tím

hĩa xanh

phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ. T c d ng v i axit

Sản phẩm muối và nước.

3 T c d ng v i ô xit axit: tạo muối nước

1 L m đổ i m u ch ấ t ch ỉ th ị : - NaOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

- NaOH làm phênolphtalêin không màu thành đỏ.

2 T c d ụ ng v i axit: tạo muối và nước.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

(30)

-axit tác dụng với

NaOH sản phẩm là gì?

- Em viết phương trình cho biết sản phẩm tạo loại hợp chất gì?

- HD: Trong phương trình hố học khi muối tham gia phản ứng sản phẩm phải có chất kết tủa.

Viết phương trình minh hoạ.

4 T

c d ng v i mu ố i: Tạo muuối bazơ mới.

HS viết phương trình.

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

6NaOH +P2O5 → 2Na3PO4 + 3H2O

4 T c d ụ ng v i mu ố i: Tạo muối bazơ mới.

2NaOH + CuSO3 → Na2SO3 + Cu(OH)2

2NaOH + ZnCl2 → 2NaCl + Zn(OH)2

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS đọc thông tin và cho biết NaOH có các ứng dụng gì?

- Giải thích sao trong sản xuất nhôm người ta lại sử dụng NaOH?

- Học sinh quan sát thông tin trả lời. - NaOH làm hợp kim nhôm sáng lên

- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.

- Sản xuất tơ nhân tạo. - Sản xuất giấy.

- Sản xuất nhôm.

- Chế biến dầu mỏ nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác.

HOẠT ĐỘNG 4: SẢN XUẤT NaOH (6 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Quan sát thông tin cho biết người ta sản xuất NaOH bằng phương pháp nào? - Tại phải sử dụng màng ngăn điện phân.

- Điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hồ.

- Để khí Clo sinh ra không tác dụng lại với NaOH

Điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hoà thu NaOH.

NaCl + H2O Điện phân có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2

Ti

ế t B CANXIHI Đ R Ô XIT- THANG PH: HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT ( 32 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Ca(OH)2 bazơ tan nên theo em chúng có tính chất hố học nào?

1 Pha ch ế dung d ị ch Canxi hidr ô xit 2 T í nh ch ấ t ho h ọ c: - Làm đổi màu chất chỉ thị

- Tác dụng với axit - Tác dụng với ôxit

1 Pha ch ế dung d ị ch canxi hidr ô xit:

Hồ vơi tơi Ca(OH)2 vào nước sau lọc lấy phần nước dung dịch Ca(OH)2 bão hồ

2 T í nh ch ấ t:

(31)

- Gọi HS lên làm TN cho quỳ tím dung dịch phênolphtalêin lần lượt vào dung dịch Ca(OH)2 nhận xét. - Gọi HS viết phương trình nhận xét loại sản phẩm tạo thành. - Gọi học sinh viết phương trình cho một oxit axit tác dụng với Ca(OH)2 sản phẩm là gì?

- Em viết phương trình cho biết sản phẩm tạo loại hợp chất gì?

- HD: Trong phương trình hố học khi muối tham gia phản ứng sản phẩm phải có chất kết tủa.

Quan sát thông tin SGK em cho biết Ca(OH)2 có ứng dụng gì?

axit

- Tác dụng với muối a L m đổ i m u ch ấ t ch

ỉ th ị :

Học sinh rút nhận xét.

b T c d ng v i axit Sản phẩm muối và nước.

c T c d ng v i ô xit axit: tạo muối và nước

Viết phương trình minh họa

d T c d ng v i mu

ố i:

Tạo muuối và bazơ mới.

HS viết phương trình.

3

ng d ng:

Học sinh trình bày ứng dụng của Ca(OH)2

a L m đổ i m u ch ấ t ch ỉ th ị : - Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

- Ca(OH)2 làm phênolphtalêin không màu thành đỏ

b T c d ụ ng v i axit: Tạo muối nước.

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O

c T c d ụ ng v i ô xit axit: Tạo muối nước

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

3Ca(OH)2 +P2O5 → Ca3( PO4)2 + 3H2O

d T c d ụ ng v i mu ố i: Tạo muối bazơ mới.

Ca(OH)2 + CuSO4 → CaSO4 + Cu(OH)2 Ca(OH)2 + ZnCl2 → CaCl2 + Zn(OH)2

3

Ứ ng d ụ ng : Làm vật liệu trong xây dựng, khử chua đất trồng trọt, khử độc chất thải công nghiệp, diệt trùng xác chết thực vật, động vật.

HOẠT ĐỘNG 2: THANG pH (8 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua môn học: địa, kĩ thuật nông nghiệp em cho biết pH có tác dụng thế nào?

- Qua thông tin em hãy cho biết dung dịch

- Cho phép xác đinh dung địch axit hay kiềm.

- HS tìm hiểu thơng tin trả lời.

pH cho phép xác định dung dịch axit hay bazơ.

Nếu pH = dung dịch trung tính.

Nếu pH > dung dịch có tính bazơ.

Nếu pH < dung dịch có

(32)

-axit pH nào

cịn kiềm pH như thế nào?

tính axit

4 Chọc Ca(OH) ủ ng c ố : (7 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK 2 tính chất hố học của

muối để viết phương trình cho đúng.

4 B i 2.30. Có lọ không nhãn, lọ đựng một chất sau: Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy nhận biết chất đựng lo bằng phương pháp hoá học Viết phương trình phản ứng.

HD: Để làm trước tiên cần xét vào tính tan chất, sau nhận xét khác nhau chúng mà nhận biết

4 Cho Nước vào lọ nhận thấy có lọ khơng tan lọ chứa CaCO3, lọ tan toả nhiệt là lọ chứa CaO, chất tan cịn làm quỳ tím hố xanh Ca(OH)2

* Phần trắc nghiệm:

NaOH tác dụng với chất sau?

a Ca b Ca(OH)2 c.CuCl2 d Na2O

Các bazơ sau bazơ không bị nhiệt phân huỷ?

a.KOH b Zn(OH)2 c.Cu(OH)2 d Al(OH)3

Axit tác dụng với bazơ gọi phản ứng gì?

a Phân huỷ b Trung hồ c Thế d.Hoá hợp

D ặ n d ò : (1 phút)

(33)

- Về nhà học bài, làm tập lại

- Xem trước “Tính chất hoá học muối” *Rút kinh nghiệm :

SỬA BÀI KIỂM TRA TIẾT A TRẮC NGHIỆM:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

B D A C D C C B A B C B

II TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện có) (1,0 điểm)

C ⃗1 CO2 ⃗2 CaCO3 ⃗3 CaO ⃗4 Ca(NO3)2 C + O2 → CO2

CO2 + CaO → CaCO3 CaCO3 | ⃗t CaO + CO2

CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O

Câu (3,0 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: a) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

b) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O

c) H2SO4 + Mg MgSO4 + H2

b) 2H2SO4đđdặc đ+ Cu ⃗t0 CuSO4 + SO2 + H2O

c) H2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4↓ + 2HNO3 đ

d) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

Câu (1,0điểm)Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất rắn: CaO Na2O viết PTHH

- Cho chất rắn hòa tan vào nước CaO + H2O → Ca(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

- Tiếp tục thổi CO2 vào lọ xuất kết tủa trắng lọ ban đầu chứa CaO, lọ khơng

hiện tượng lọ ban đầu chủa Na2O

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓ + H2O

Câu (2,0 điểm) Cho lượng kim loại nhôm (Al) vào 200 ml dung dịch H2SO4 Phản ứng xong thu 2,24 lít khí (đktc)

a Viết phương trình hóa học xảy

b Tính khối lượng kim loại nhơm tham gia phản ứng c Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng

( Cho H=1, Al=27, S=32, O=16)

a PTHH: 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 b khối lượng kim loại nhôm tham gia phản ứng

nH2 = 22V,4=222,24,4=0,1 mol

(34)

-0,67mol 0,1mol 0,1mol

mAl= n*M=0,67*27=18g c.Nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng

CM= Vn=0,10,2=0,5M

-Tu

ầ n , ti ế t 14

Ngày soạn: 10/9/2015, ngày dạy: …./…./2015.

Bài 9: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hóa học muối: Tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối phân hủy nhiệt độ cao

- Khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện xảy phản ứng trao đổi * Kỹ năng

- Tiến hành số TN, quan sát, giải thích tượng, rút tính chất hóa học của muối

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối - Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng

* Trọng tâm: Viết PTHH thể tính chất hóa học muối II Chu ẩ n b ị : Clip thí nghiệm

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, muỗng.

- Hoá chất: Các dung dịch AgNO3, CuSO4, NaCl, HCl, H2SO4(l), kim loại: Cu, Fe III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

- Trình bày tính chất hố học NaOH? Viết phương trình phản ứng minh hoạ - Trình bày tính chất hố học Ca(OH)2 ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ 3 C c ho t độ ng :

Chúng ta tìm hiểu xong tính chất hố học bazơ Cũng hợp chất vơ muối có tính chất hơm ta tìm hiểu?

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (25 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Cho học sinh xem clip thí nghiệm cho Cu vào dung dịch AgNO3

Gọi HS đọc tiến hành làm thí

nghiệm.

- Cho Cu vào dung dịch AgNO3, nhận xét

- HS đọc tiến hành thí nghiệm

- Có kim loại màu đỏ bám vào sợi dây đồng do Ag đẩy khỏi dung dịch - HS viết PTHH.

1.Mu ố i t c d ụ ng v i kim lo i: Tạo muối kim loại mới.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Lưu ý: Kim loại phản ứng với muối kim loại phải đứng

(35)

-hiện tượng

- Gọi HS viết phương trình cho TN cho phương trình khác tương tự.

Gọi HS đọc lên làm thí nghiệm. - Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2, nhận xét tượng

- HS viết phương trình cho phương trình khác tương tự.

Gọi HS đọc thí nghiệm lên làm thí nghiệm

- Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH, nhận xét tượng

- HS viết phương trình cho phương trình khác tương tự.

Gọi HS đọc thí nghiệm lên làm thí nghiệm

- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch BaCl2, nhận xét tượng

- HS viết phương trình cho phương trình khác tương tự.

- Bằng kiến thức đã học em thử viết một phương trình của muối phân huỷ.

Qua kiến thức

- Học sinh đọc tiến hành thí nghiệm - Có kết tủa trắng xuất hiện tạo thành chất mới kết tủa BaSO4 - HS viết phương trình.

- Học sinh đọc tiến hành thí nghiệm - Có kết tủa màu xanh lơ xuất tạo thành chất kết tủa là Cu(OH)2

- HS viết phương trình.

- Học sinh đọc tiến hành thí nghiệm

- Có kết tủa trắng xuất hiện tạo thành chất mới kết tủa AgCl - HS viết phương trình.

PTHH:

CaCO3 t0 CaO +CO2

-Tính chất hoá học của muối:

+ Tác dụng với kim loại

+ Tác dụng với axit. + Tác dụng với bazơ. + Tác dụng với muối. + Một số muối bị nhiệt phân huỷ

trước kim loại muối.

2 Mu ố i t c d ụ ng v i axit: Sản phẩm muối axit mới BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +

HCl

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

3 Mu ố i t c d ụ ng v i baz : Sản phẩm muối bazơ mới. CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

ZnCl2 + 2KOH → 2KCl + Zn(OH)2

4 Mu ố i t c d ụ ng v i mu ố i: Sản phẩm muối

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

(36)

-trên em tóm lại

muối có tính chất hố học nào?

Lưu ý: Kim loại phản ứng với muối kim loại phải đứng trước kim loại muối Muối đóng vai trị chất tham gia phải có chất kết tủa bay hơi.

HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH (15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động GV Nội dung Bổ sung

Chia nhóm thảo luận để viết phương trình hố học muối với axit, bazơ muối. Qua phản ứng trên em có nhận xét sản phẩm chúng có đặc biệt Các phản ứng là phản ứng trao đổi, phản ứng trao đổi gì? Vậy điều kiện xảy ra phản ứng gì?

1 Nh ậ n x é t v ề c c ph

ả n ng ho h ọ c c ủ a mu ố i

Học sinh viết phương trình hố học.

Chúng có trao đổi thành phần với nhau. 2 Ph ả n ng trao đổ

i : Học sinh dựa vào thông tin để trả lời.

3

Đ i ề u ki ệ n x ả y ra ph

ả n ng trao đổ i : HS nêu điều kiện như SGK

1 Nh ậ n x é t v ề c c ph ả n ứ ng ho h ọ c c ủ a mu ố i : Các phản ứng hoá học của muối với axit, bazơ muối AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 ZnCl2 + 2KOH → 2KCl + Zn(OH)2

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

Ph ả n ứ ng trao đổ i: Là phản ứng hố học có hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với những thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất mới.

3 Đi u ki ện x y phả n ng trao đổ

i:

- Phản ứng trao đổi dung dịch của chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan hoặc chất khí.

- Phản ứng trung hòa phản ứng trao đổi diễn ra:

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Bài tập 6/33 không làm

4 C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK (BT 6/33 không dạy)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.B

i 1.33 Một dung dịch muối tác dụng với chất khác tạo ra:

a Chất khí. b Chất kết tủa. 2.B

i 2.33 Có lọ không nhãn lọ đựng

1.- Chất kết tủa:

AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 - Chất khí:

(37)

-một dung dịch CuSO4, AgNO3, NaCl Hãy

dùng dung dịch có sẵn phịng thí nghiệm để nhận biết

NaCl vào lọ lọ có kết tủa trắng lọ chứa AgNO3 lọ lại cho BaCl2 vào lọ có kết tủa trắng CuSO4 cịn lại NaCl

Học sinh viết phương trình phản ứng * Phần trắc nghiệm:

1 Các kim loại sau kim loại không đẩy Ag khỏi muối AgNO3 ?

a Fe b.Cu c.Al d Pt

Các muối sau muối tác dụng với AgNO3?

a.CuSO4 b NaCl c.BaSO4 d.KNO3

Điều kiện để muối tham gia phản ứng là:

a Sản phẩm tan b Sản phẩm bay kết tủa c Chất tham gia phải kết tủa d Tất điều kiện

5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại

- Xem trước “Một số muối quan trọng” *Rút kinh nghiệm :

-Tu

ầ n , ti ế t 15

Ngày soạn: 12/9/2015, ngày dạy: … /…./2015. B

i 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết số tính chất muối NaCl

- Biết ứng dụng NaCl đời sống công nghiệp * Kỹ năng:

Nhận biết muối cụ thể tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng

* Trọng tâm: Biết nguồn gốc muối NaCl II Chu ẩ n b ị :

Tranh ảnh việc khai thác mỏ muối nước III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (6 phút)

- Em trình bày tính chất hố học muối? Viết phương trình phản ứng minh hoạ - Làm tập 3,4 trang 33

3 C c ho t độ ng :

Chúng ta tìm hiểu tính chất hóa học muối, thiên nhiên lượng muối nhiều tập trung đâu, cách khai thác nào? Bài hôm ta tìm hiểu

(38)

-Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- NaCl muối ăn Qua thông tin SGK kiến thức thực tế em cho biết NaCl có đâu?

- Thực tế lịng đất có một lượng muối khổng lồ tồn người ta gọi là gì?

- Vậy theo em mỏ muối tại sao có?

Muối loại gia vị không thể thiếu con người Vậy ta khai thác chúng cách nào? - Để khai thác muối từ nước biển người ta làm thế nào?

- Đối với muối mỏ người ta khai thác cách nào?

Qua sơ đồ trang 35 SGK em cho biết muối NaCl có ứng dụng gì?

1 Tr ng th i t nhi ê n: - NaCl có nước biển.

- Mỏ muối

- Tại vì: mỏ muối có nguồn gốc từ hồ nước mặn trước đây, do nước hồ bị bay để lại mỏ muối.

2 C ch khai th c:

- Làm bay nước biển. - Đào sâu qua lớp đất đá sau lấy muối lên nghiền nát tinh chế thu muối sạch. 3

ng d ng :

Học sinh xem sơ đồ trình bày

1 Tr ng th i t ự nhi ê n : - Muối NaCl có nhiều trong nước biển cụ thể 1m3 nước biển có hồ tan khoảng 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4… - Trong lòng đất cịn có một lượng lớn muối NaCl kết tinh gọi muối mỏ. 2 C ch khai th c :

- Cho bay nước biển thu muối kết tinh. - Sau đào mỏ muối lên, nghiền nát tinh chế để có muối sạch.

3

Ứ ng d ụ ng:

- Làm gia vị bảo quản thực phẩm.

- Sản xuất thuỷ tinh, chế tạo xà phòng, chất tẩy rửa.

- Chất diệt trùng, chất tẩy trắng,…

Không dạy muối KNO3

4.

C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.36: Các muối CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl

a Muối có tính độc hại. b Khơng độc mặn.

c Không tan, bị nhiệt phân huỷ. d Rất tan, khó bị nhiệt phân huỷ HD: Cần vận dụng tính chất vật lý tính chất hố học loại muối để hoàn thành tập này.

2 B i 2.36 Hai dung dịch tác dụng với 1.

a Pb(NO3)2 b NaCl c CaCO3 d CaSO4.

2.

(39)

-nhau, sản phẩm thu NaCl Hãy

cho biết dung dịch ban đầu là chất nào? Minh hoạ phương trình hố học.

HD: Cần nắm tính chất hố học của từng loại muối, điều kiện để phản ứng diễn để viết cho

B i 5.36 Trong phòng thí nghiệm dùng muối KClO3 KNO3 để điều chế khí oxi phản ứng phân hủy? a Viết PTHH chất?

b Nếu dùng 0,1mol chất thể tích khí oxi thu có khác khơng ? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.

c Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, tính khối lượng chất cần dùng Các thể tích được đo điều kiện tiêu chuẩn.

HD: Căn vào PTHH để xét tỉ lệ chất với oxi để thực hiện

- Axit tác dụng với bazơ: NaOH + HCl  NaCl + H2O.

- Muối tác dụng với bazơ:

CuCl2 + 2NaOH  NaCl + Cu(OH)2

- Muối tác dụng với muối:

BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4 - Axit tác dụng với ôxit bazơ: HCl + Na2O  2NaCl + H2O

3 Giải a.PTHH

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (2)

b Nếu dùng 0,1mol chất thể tích khí oxi thu khơng

Thể tích khí oxi thu phản ứng (1) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1)

0,1 mol 0,15 mol V= n.22,4 =0,15.22,4=3,36l

Thể tích khí oxi thu phản ứng (2) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (2)

0,1 mol 0,05 mol V= n.22,4 =0,05.22,4=1,12l

c Số mol khí oxi thu n= 22V,4=1,12

22,4=0,05 mol

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) 0,033 mol 0,05 mol 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (2) 0,1 mol 0,05 mol - Khối lượng KClO3 tham gia phản ứng m= n.M= 0,033.122,5= 4,04g

- Khối lượng KNO3 tham gia phản ứng m= n.M= 0,1.101= 10,1g

* Phần trắc nghiệm:

1 Muối ăn có cơng thức phân tử nào? a NaCl b.CuSO4 c.CaCO3 d ZnCl2

Một lượng lớn muối nằm sâu lòng đất gọi gì? a.Muối biển b Muối ngầm

c Muối mỏ d.Muối mặn

Đưa nước biển vào vùng đất đó, ngăn bờ lại để nước bốc thu muối ăn, nơi gọi gì?

(40)

-c Sân muối d Đất muối 5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, nắm nội dung sau: Tính chất ừng dụng muối NaCl - Làm tập lại

- Xem trước “phân bón hố học ” *Rút kinh nghiệm :

Tu

ầ n , ti ế t 16

Ngày soạn: 18/9/2015, ngày dạy: / /2015 B

i 11 : PHÂN BĨN HỐ HỌC I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón hóa học thơng dụng

* kỹ năng: Nhận biết số phân bón hóa học thơng dụng

* Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí phân bón hóa học để tránh nhiễm môi trường * Trọng tâm: Phân biệt loại phân bón

II Chu ẩ n b ị :

Các mẫu phân hoá học urê, DAP, phân kali. III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em cho biết trạng thái tự nhiên cách khai thác muối NaCl 3 C c ho t độ ng :

Những nguyên tố hóa học cần cho phát triển thực vật? Công dụng chúng hơm ta tìm hiểu?

HO

Ạ T ĐỘ NG : NH Ữ NG PH Â N B Ó N H Ó A H Ọ C TH ƯỜ NG D Ù NG (17 ph ú t)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại các nguyên tố dinh dưỡng mà cây cần?

Em kể loại phân mà em cho đó là phân đơn?

- Vậy theo em phân N-P-K có phải là phân đơn khơng? Vì sao?

- Vậy theo em phân đơn gì? Có mấy

- Kali, Photpho và Nitơ

1 Ph â n b ó n đơ n: Urê, SA, DAP

- Khơng, đó chứa đến ngun tố dinh dưỡng chính. - Phân đơn chứa trong nguyên tố dinh dưỡng đạm

1 Ph â n n : Chỉ chứa nguyên tố dinh dưỡng đạm (N), lân (P), kali (K). a Ph â n đạ m :

- Urê: tan nước chứa 46% N.

- Amôni Nitrat NH4NO3 tan chứa 35%N.

- Amônisunfat (NH4)2SO4 tan chứa 21% N

b Ph â n l â n :

- Photphat tự nhiên: thành phần Ca3(PO4)2 khơng

Không dạy phần I

(41)

-loại phân bón đơn?

Đặc điểm loại phân bón đơn.

- Nếu phân đơn là phân chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng phân kép là nào?

- Dựa vào nguồn gốc người ta chia phân kép thành loại nào?

- Trong trình sản xuất phân vi lượng thường dùng là những loại phân nào? - Ích lợi phân vi lượng gì?

- Thực tế người ta bón loại phân này bằng cách nào?

(N), lân (P), kali (K).

2 Ph â n b ó n k é p: - Chứa đến nguyên tố dinh dưỡng chính. - Có loại

3 Ph â n vi l ượ ng: - HVP, KOMIX…

- Rất cần cho phát triển cây.

- Phun xịt lên cây.

tan nước, tan chậm đất

- SupePhotphat: Thành phần chính gồm Ca(H2PO4)2 tan nước.

c Ph â n kali : Thường KCl K2SO4 dễ tan

2 Ph â n k é p : Phân có chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. - Hỗn hợp phân đơn: Trộn theo tỉ lệ (NH4NO3), (NH4)2 HPO4 , KCl.

- Tổng hợp trực tiếp phương pháp hoá học KNO3, (NH4)2 HPO4.

3 Ph â n vi l ượ ng : Phân có chứa một số nguyên tố (Bo, kẽm, Mangan… dạng hợp chất) rất cần cho phát triển

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Cây cần loại phân bón, nhiên bón cho phải mức độ vừa phải phù hợp với nhu cầu loại thời điểm thích hợp, tránh bón thừa thiếu loại phân khơng cho suất thấp cịn gây số thiệt hại cho mội trường: ô nhiễm môi trường, đất bị chay, bị ngộ độc

4.C

ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

(42)

-1 B i 3.36 Một người làm vườn

dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.

a Nguyên tố dinh dưỡng có loại phân bón này.

b Tính thành phần phần trăm của nguyên tố phân bón.

c Tính khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng.

HD: Cần vận dụng kiến thức thành phần nguyên tố dinh dưỡng cần cung câùp cho cây, nắm cơng thức tính phần trăm mà giải

1.

a Nguyên tố dinh dưỡng phân bón là phân đạm (N).

b Thành phần phần % Nitơ %N = (28/132)*100 = 21%.

c Trong 132g phân bón(NH4)2SO4 có 28g N 500g phân bón(NH4)2SO4 có mg N. m= (28*500)/132 = 106g

* Phần trắc nghiệm:

1 Các loại phân sau loại phân kép ?

a Urê b SA c.D.A.P d KNO3

Phân lân có tác dụng cho cây?

a Phát triển tồn diện b Phát triển c Phát triển rễ d Phát triển D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại

- Xem trước “Mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ” - Xem lại tính chất hóa học loại hợp chất vơ mà em học * Rút kinh nghiệm:

-Tu

ầ n , ti ế t 17

Ngày soạn: 19/9/2015, ngày dạy: …/…./2015. B

i 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết chứng minh mối quan hệ oxit, axit, bazơ muối * Kỹ năng:

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô

- Viết phương trình hố học biễu diễn sơ đồ chuyển hóa - Phân biệt moat số hợp chất vô cụ thể

- Tính thành phần % khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng chất khí

(43)

-II Chu ẩ n b ị :

Sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô cơ III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày nhu cầu dinh dưỡng xanh

- Phân bón hố học gồm loại phân nào? Trình bày đặc điểm loại phân 3 C c ho t độ ng :

Sau tìm hiểu tính chất hĩa học hợp chất vơ cơ, ta thấy chúng có mối quan hệ với nhau, chúng có mối quan hệ hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (14 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua kiến thức học em hãy kể tên loại hợp chất vô cơ.

- Với hợp chất kết hợp với các phương trình học em hãy vẽ sơ đồ thể mối quan hệ giữa chúng

HD: Để làm việc ta cần nhớ lại tính chất hố học của từng loại sau tìm xem từ chất này tác dụng với chất sản phẩm để vẽ sơ đồ cho đúng

- loại: Oxit, axit , bazơ muối.

- Học sinh thảo luận nhóm sau đại diện lên vẽ sơ đồ minh hoạ.

HS ghi nội dung ở phần tổng kết

TỔNG KẾT

2

8 5 6

9 7

HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA ( 15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Qua sơ đồ thể mối quan hệ Lớp chia thành HS ghi nội dung Bazơ

Oxit Axit

Axit Muối

(44)

-trên, chia nhóm thảo luận để

để viết phương trình mơ tả mối quan hệ đó.

nhóm, nhóm lên hồn thành phương trình.

phần tổng kết

TỔNG KẾT

4.C

ủ ng c ố : ( 10 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.B

i 36 Chất thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch Natri sunfat dung dịch natri cacbonat

a.Dung dịch Bari Clorua b Dung dịch axit Clohiđric. c Dung dich chì nitrat. d Dung dịch bạc nitrat. e Dung dich Natri hiđrôxit

2 B i 3.36 Viết phương trình hố học sau:

a FeCl3 2

Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3

HD: Kết hợp TCHH hợp chất vô

b CuO 3 1

Cu CuCl2

5 4

Cu(OH)2

1 Dung dịch Natri sunfat: BaCl2, Pb(NO3)2. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

Na2SO4 + Pb(NO3)2PbSO4 + 2NaNO3

Dung dịch Natri cacbonat: HCl, BaCl2, AgNO3 Na2CO3 +2HCl 2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3 2.

1 Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4

2 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

3 Fe2(SO4)3 + 6NaOH2 Fe(OH)3 +3Na2 SO4 4 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 5 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H

2O 6 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O

1 2Cu + O2 t0 CuO

2 CuO + H2 t0 Cu + H2O 3 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 4 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl

5 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

6 Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

* Phần trắc mghiệm

1 Một số ôxit bazơ tác dụng với nước tạo sản phẩm

a Axit b.Bazơ c Muối d Ôxit

-

1 CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

2 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

3 K2O + H2O  2KOH

4 Cu(OH)2  CuO + H2O

5 SO3 + H2O  H2SO4

6 Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O

7 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2 SO4

8 AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

9 H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O

5

(45)

-2 Một số ôâxit bazơ tác dụng với ôxit axit tạo sản phẩm

a Axit b.Bazơ c Muối d Ôxit

3 Một số ôxit axit tác dụng với nước tạo sản phẩm

a Axit b.Bazơ c Muối d Ôxit

D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại - Xem trước “Luyện tập chương I” *Rút kinh nghiệm :

-Tu

ầ n , ti ế t 18

Ngày soạn: 20/9/2015, Ngày dạy: … /…./2015. Lớp dạy:

B

i 13 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Biết phân loại hợp chất vô

- Nhớ hệ thống hố tính chất hố học loại hợp chất vơ * Kỹ năng:

- Giải tập có liên quan đến tính chất hố học loại hợp chất vơ giải thích tượng đơn giản xảy đời sống sản xuất

- Viết PTHH biễu diễn cho tính chất hợp chất * Trọng tâm: Viết PTHH minh họa cho chuỗi phản ứng. II Chu ẩ n b ị :

Sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (6 phút)

Gọi học sinh lên làm tập 1.2 SGK trang 41 3 C c ho t độ ng :

Để củng cố kiến thức học phân loại loại hợp chất vô cơ, hôm khái quát lại mối quan hệ

HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua kiến thức học em hãy cho biết hợp chất vơ có

1 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c a c c lo

i h ợ p ch ấ t v ô c

- loại: Ôxit, axit , bazơ

(46)

-mấy loại?

- Em cho biết phân loại của hợp chất vơ cơ, cho ví dụ minh hoạ;

( Phần chia nhóm lớp để từng nhóm lên bảng trình bày phân loại loại cho đúng ví dụ)

Qua ý em vẽ thành sơ đồ thể mối quan hệ chúng.

Để làm phần em cần nhớ lại sơ đồ thể mối quan hệ loại hợp chất vô cơ vừa từ chất phản ứng vào để tạo sản phẩm sơ đồ có.

- Học sinh thảo luận nhóm sau đó đại diện lên vẽ sơ đồ minh hoạ.

- Axit có: axit có ơxi axit khơng có ơxi.

- Bazơ có: Bazơ kiềm bazơ khơng tan.

- Muối có: Muối trung hoà muối axit.

- Oxit có: Oxit axit ơxit bazơ.

Mỗi loaiï học sinh cho khoảng 2 ví dụ

2 T/c ho h ọ c c a c c lo i h

ợ p ch ấ t v ô c

Học sinh thảo luận lên trình bày mối liên hệ này.

TỔNG KẾT

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c a c c lo i h ợ p ch ấ t v ô c :

- Bazơ

Oxit Axit

Axit Muối

Oxit bazơ

1 C c lo i h ợ p ch ấ t c ô c :

Các loại hợp chất vơ cơ

Ơxit Axit Bazơ Muối

Oxit bazơ CaO ZnO

Oxit Axit CO2 P2O5

Axit Có ơxi H2CO3 H2SO4

Axit khơng có ơxi H2S HCl

Bazơ kiềm NaOH Ba(OH)2

Bazơ Không Tan Cu(OH)2 Fe(OH)2

Muối Trung hoà CuCl2 CuSO4

Muối axit

NaHCO3 KHSO4

+ Axit +Oxit axit

+ Axit + Oxit axit

+H2O

+ Bazơ + Oxit bazơ +H2O Nhiệt

phân

+ Axit + Kim loại

(47)

Muối tác dụng với muối để tạ muối mới: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4

- Muối tác dụng với kim loại: Tạo muối kim loại mới: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3 )2 + Ag

- Một số muối bị nhiệt phân huỷ: 2KClO3 t0 2KCl + 3O2

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 43 Chọn từ thích hợp điền vào các dấu chấm

1 Oxit

a Oxit bazơ + ……. Bazơ

b Oxit bazơ + ……. Muối + Nước c Oxit axit + ……  Axit

d Oxit axit + ……. Muối + Nước

e Oâxit axit + ôxit bazơ  ……

2 Bazơ

a Bazơ + ……. Muối + Nước

b Bazơ + ……  Muối + Nước

c Bazơ + ……  Muối + Bazơ

d Bazơ t0 …… + …

HD: Cần vận dụng tính chất hoá học của các chất mà lựa tên hợp chất cho đúng

2 B i 43 Trộn dung dịch có hồ tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hồ tan 20 NaOH Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng kết tủa nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi.

a Viết phương trình hố học

b. Tính khối lượng chất rắn thu sau khi nung.

c. Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc

HD: Cần tìm số mol chất phản ứng để xem chất dư, sau viết phương trình phản ứng tìm khối lượng chất kết tủa và chất tan.

1 Học sinh lên bảng điền Oxit

a Oxit bazơ + Nước Bazơ

b Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước c Oxit axit + Nước  Axit

d Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước

e Oxit axit + ôxit bazơ  Muối

2 Bazơ

a Bazơ + Axit  Muối + Nước

b Bazơ + Oxit axit  Muối + Nước

c Bazơ + Muối  Muối + Bazơ

d Bazơ t0 Oxit bazơ + Nước

2 - Số mol NaOH

n = m/M= 20/40 = 0,5 mol a Phương trình phản ứng:

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl b khối lượng chất rắn sau nung CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

1mol 2mol 1mol 2mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

1mol 1mol 0,2mol 0,2mol

Chất rắn CuO: m = n.M = 0,2 80 = 16g c Khối lượng chất tan nước lọc mNaOH = n M = (0,5- 0,4) 40 = 4g mNaCl = n M = 0,4 58,5 = 23,4g 4 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại

(48)

-

. -Tuần 10, tiết 19 Ngày soạn: 21/9/2015. ngày dạy: / /2015.

B

i 14 : THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I M c ti ê u :

* Kiến thức:

Khắc sâu tính chất hố học bazơ muối * Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thực hành hố học

- Giáo dục tính cẩn thận tiết kiệm học tập thực hành hố học * Thái độ: Có ý thức tốt tham gia thực hành

* Trọng tâm: Tiến hành thí nghiệm thể tính chất bazơ muối II Chu ẩ n b ị :

Chuẩn bị trước hoá chất thực hành theo yêu cầu III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ đị ng l p: ( phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( không kiểm tra)

3 C c ho t độ ng (40 phút): Để rèn luyện kĩ thí nghiệm quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất hố học bazơ muối, để kiểm chứng lại phần lý thuyết học vừa qua Bài hơm tìm hiểu vấn đề

*.Cách tiến hành: Sau chia nhóm ổn định xong, giáo viên cho học sinh đọc thí nghiệm và giáo viên làm mẫu trước thí nghiệm Khi thí nghiệm làm mẫu xong, giáo viên phát dụng cụ cho em làm, nhóm làm xoay vịng hết thí nghiệm kết thúc

HO

Ạ T ĐỘ NG 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ ( 15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

(49)

-

Th í nghi ệ m 1:

Natrihiđrôxit tác dụng với muối

a Giới thiệu d ụ ng c ụ v ho

ch ấ t:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt giá đựng ống nghiệm

- Hoá chất: Dung dịch NaOH dung dịch FeCl3 b C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m:

Lấy khoảng 1-2 ml dung dịch FeCl3 cho vào ống nghiệm, sau dùng ống nhỏ giọt lấy vài giọt dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm chứa sẵn FeCl3. Gọi học sinh nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng.

Th í nghi ệ m : Đồng (II) oxit tác dụng với axit:

a Giới thiệu d ụ ng c ụ v ho

ch ấ t:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ gịot giá đựng ống nghiệm.

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl.

b C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m:

Lấy khoảng 2ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm Cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm lắc nhẹ sau để kết tủa màu xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào

HS ý đặc điểm loại dụng cụ hóa chất.

HS theo dõi tiến hành làm thí nghiệm.

Dung dịch NaOH cho vào dung dịch FeCl3 có kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3

Phương trình phản ứng:

3NaOH+ FeCl3Fe(OH)3 + 3NaCl

HS ý đặc điểm loại dụng cụ hóa chất.

HS theo dõi tiến hành làm thí nghiệm.

Kết tủa màu xanh lơ tan trở thành chất lỏng màu xanh của dung dịch CuCl2

Phương trình phản ứng: CuSO4+2NaOHCu(OH)2+

Na2SO4

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O

HS ghi lại kết thí nghiệm vào mẫu tường trình.

(50)

-ống nghiệm lắc nhẹ quan

sát tượng xảy giải thích?

HO

Ạ T ĐỘ NG : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI ( 25 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Th í nghi ệ m : Đồng sunfat tác dụng với kim loại

a Giới thiệu d ụ ng c ụ v ho ch

ấ t:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá đựng ống nghiệm giấy ráp

- Hoá chất: Dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, đinh sắt nhỏ.

b C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m: Dùng giấy ráp làm đinh sắt cho vào ống nghiệm, chứa 1-2 ml CuSO4 Quan sát tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng

Th í nghi ệ m : Bari Clorua tác dụng với muối

a Giới thiệu d ụ ng c ụ v ho ch

ấ t:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm ống nhỏ giọt

- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4.

b C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m: Dùng ống nhỏ giọt lấy vài giọt dung dịch BaCl2 cho vào ống nghiệm có chứa sẵn 1-2ml dung dịch Na2SO4 Quan sát tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng

Th í nghi ệ m : Bari Clorua tác dụng với axit

a Giới thiệu d ụ ng c ụ v ho ch

ấ t:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá

HS ý đặc điểm từng loại dụng cụ hóa chất.

HS theo dõi tiến hành làm thí nghiệm.

Trên đinh sắt có chất rắn đồng màu đỏ bám vào, dung dịch màu xanh màu Phương trình phản ứng: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

HS ý đặc điểm từng loại dụng cụ hóa chất.

HS theo dõi tiến hành làm thí nghiệm.

Có kết tủa màu trắng sữa xuất hiện BaSO4

Phương trình phản ứng: Na2SO4+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

HS ghi lại kết quả thí nghiệm vào mẫu tường trình.

HS ghi lại kết quả thí nghiệm vào mẫu tường trình.

HS ghi lại kết quả thí nghiệm

(51)

-đựng ống nghiệm ống nhỏ

giọt

- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.

b C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m: Dùng ống nhỏ giọt lấy vài giọt dung dịch BaCl2 cho vào ống nghiệm có chứa sẵn 1-2ml dung dịch H2SO4 Quan sát tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng

HS ý đặc điểm từng loại dụng cụ hóa chất.

HS theo dõi tiến hành làm thí nghiệm.

Có kết tủa màu trắng sữa xuất hiện BaSO4

Phương trình phản ứng: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

vào mẫu tường trình.

4 C ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th ự c h nh: ( phút)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ vệ sinh phịng thí nghiệm - Về nhà viết lại thu hoạch theo mẫu hướng dẫn

- Xem lại kiến thức phần ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết *Rút kinh nghiệm :

-Tuần 10, tiết 20

Ngày soạn: 22/9/2015 ngày dạy: / /2015.

KIỂM TRA TIẾT I M c ti ê u:

- Kiểm tra khả nắm kiến thức học sinh tính chất ơxit, axit - Kiểm tra khả giải tập định lượng viết PTHH

II N ộ i dung đề ki ể m tra:

A Phần trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đầu câu nhất(3 điểm)

Câu 1: Bazơ bị nhiệt phân hủy là:

A KOH B NaOH C LiOH D Al(OH)3

Câu 2: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit nào?

A SO3 B FeO C ZnO D CuO

Câu 3: PTHH: BaCl2 + ……….→ BaSO4 + 2NaCl chất điền vào là:

A Na2SO3 B H2SO4 C NaCl D Na2SO4

Câu 4: Muối FeCl2 Không tác dụng với kim loại sau:

A Mg B Al C Cu D Zn

Câu 5: Dùng chất sau để nhận biết chất lỏng không màu: NaCl Na2SO4?

A KNO3 B Quỳ tím C BaCl2 D Phenolphtalein Câu 6: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:

A HCl B NaOH C H2SO4 D NaCl

(52)

A axit muối B axit bazơ C muối muối D bazơ muối Câu 8: Dãy muối dễ bị phân hủy nhiệt độ cao thường gặp là:

A NaCl, KNO3, AgNO3 B BaSO4, KCl, KNO2

C KMnO4, KClO3, CaCO3 D CuSO4, NaNO3, NaHCO3 Câu 9: Bazơ vừa làm quỳ tím chuyển sang xanh vừa tác dụng với CO2 HCl:

A Cu(OH)2 B Fe(OH)2 C KOH D Zn(OH)2

Câu 10: Sản phẩm phản ứng bazơ với dung dịch axit là:

A axit muối B muối nước C bazơ kiềm D oxit nước Câu 11: Phân phân bón đơn:

A CO(NH2)2 B (NH4)2HPO4 C KNO3 D NH4H2 PO4 Câu 12: Phản ứng trao đổi có muối tham gia cần điều kiện gì?

A Sản phẩm có chất khơng tan B Sản phẩm có chất tan

C Phản ứng có chất tan D Phản ứng phải có chất kết tủa B Phần tự luận: (7điểm)

Câu Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng lập PTHH (1điểm) a) + CuSO4 FeSO4 +

b) Al + CuSO4  + Câu Hoàn thành phương trình hóa học sau (2đ):

a) K2SO4 + Ba(OH)2 → b) Pb(NO3)2 + Na2SO4 →

c) Cu + AgNO3 → d) Fe(OH)3 ⃗t0

Câu 3. Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng khơng màu:H2SO4, Na2SO4 HCl Viết PTHH (1 điểm)

Câu Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1điểm) OH¿2⃗2ZnO

ZnCl2⃗1Zn¿

Câu Cho muối CaCO3 vào 200ml dung dịch HCl 0,3M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 448ml khí (đktc)

a) Chất dư? Khối lượng dư bao nhiêu?

b) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng (Cho Ca= 40, C=12, O=16, Cl=35,5, H=1)

III Thu bài: - Cho học sinh ngồi chỗ gọi tên học sinh lên thu - Sau thu xong cho học sinh

-

Tuần 11, tiết 21 Ngày soạn: 25/9/2015, ngày dạy: / /2015.

SỬA KIỂM TRA TIẾT I M c ti ê u:

(53)

- Giúp học sinh thấy khả tiếp thu kiến thức thân mà có hướng phấn đấu - Rèn cho học sinh số kiến thức trọng tâm phần bazơ muối

II N ộ i dung ki ể m tra (40 phút) A Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m: (3 điểm)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D A A C C B B C C B A A

B.Tự luận: (7 điểm)

Câu Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng lập PTHH (1điểm) a) BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2

b) Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu

Câu Hồn thành phương trình hóa học sau (2đ): a) K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4 b) Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3

c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag d) 2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + 3H2O

Câu 3. Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng không màu:H2SO4, Na2SO4 HCl Viết PTHH (1 điểm)

- Nhúng quỳ tím vào lọ: lọ làm quỳ tím hóa đỏ H2SO4 HCl, lọ khơng đổi màu quỳ tím Na2SO4

- Cho BaCl2 lọ nhận thấy có lọ kết tủa trắng H2SO4 lọ không tượng chứa HCl Câu Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1điểm)

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2 (1) Zn(OH)2→ ZnO + H2O

Câu Cho muối CaCO3 vào 200ml dung dịch HCl 0,3M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 448ml khí (đktc)

a) Chất dư? Khối lượng dư bao nhiêu?

b) Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng (Cho Ca= 40, C=12, O=16, Cl=35,5, H=1)

Giải a nHCl= CM.V= 0,3.0,2=0,06mol

nkhí=

V 22,4=

0,448

22,4 =0,02 mol

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,04mol 0,02mol 0,02mol

Vậy dung dịch HCl dư

(54)

-mCaCl2 = n.M = 0,02 111 =2,22g

III Dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét kiểm tra lớp

- Khắc phục lỗi mắc phải để hạn chế lần sau

-CHƯƠNG II KIM LOẠI

* M c ti ê u c a ch ươ ng:

- Nắm tính chất kim loại nói chung, tính chất Al, Fe nói riêng Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất

- Thế gang, thép qui trình sản xuất gang, thép, ứng dụng gang, thép đời sống sản xuất

- Mơ tả ăn mịn kim loại, yếu tố ảnh hưởng đấn ăn mòn kim loại biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

………

Tuần 11, tiết 22 Ngày soạn: 26/9/2015. ngày dạy: / /2015.

B

i 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lý kim loại

* Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết tượng liên quan đến tính chất vật lí kim loại

* Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo vệ vật dụng kim loại hợp lí * Trọng tâm: Học sinh nắm số tính chất vật lý

II Chu ẩ n b ị :

Giáo viên: Giáo án điện tử có hình minh họa cho tính chất vật lý kim loại Học sinh: Xem trước nhà

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (không kiểm tra)

3 C c ho t độ ng (39 phút) Xung quanh có nhiều vật dụng, máy móc làm kim loại Vậy kim loại có tính chất vật lý gì, ứng dụng đời sống sao? Bài hôm làm rõ vấn đề

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH DẺO (8 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình bày slide có hình kim loại dát mỏng

- Kim loại có nhiều hình

- Học sinh đọc thơng tin.

- Kim loại có tính dẻo.

Kim loại có tính dẻo, các kim loại khác có tính dẻo khác nhau, kim loại có tính dẻo nên

(55)

-dạng khác nhau: trịn,

vng, dạng dát mỏng được, kim loại có tính chất vật lý gì?

- Theo em kim loại khác nhau tính dẻo chúng sẽ nào?

- Trong sản xuất người ta đã ứng dụng tính dẻo kim loại nào?

-Kim loại khác có tính dẻo khác nhau. - Kim loại có tính dẻo nên rèn, kéo sợi, dát mỏng

được rèn, kéo sợi, dát mỏng đồ vật khác nhau.

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH DẪN ĐIỆN (11 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Ngồi tính dẻo kim loại cịn có tính chất gì?

- Qua thơng tin em cho biết khả dẫn điện từng kim loại nào? - Bằng kiến thức thực tế cho biết kim loại dẫn điện tôt nhất kim loại nào?

- Để sử dụng an tồn điện người ta cần phải làm gì?

- - Kim loại dẫn điện - Kim loại dẫn điện không nhau, kim loại khác dẫn điện khác - Kim loại dẫn điện tốt nhất Ag sau đến Cu, Al, Fe.

- Dây điện phải có bọc lớp vỏ cách điện.

Kim loại có tính dẫn điện, kim loại khác nhau khả dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt là Ag sau đến Cu, Al, Fe Nhờ tính dẫn điện của kim loại nên kim loại được dùng làm dây đẫn điện

Thí nghiệm không dạy

HO

Ạ T ĐỘ NG 3: T Í NH D Ẫ N NHI Ệ T ( 12 ph ú t)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Quan sát thơng tin nhận xét tính dẫn điện kim loại

- Mỗi kim loại khác thì khả dẫn nhiệt như nào?

- Với tính dẫn nhiệt kim loại giúp ích cho sống người?

- Kim loại có tính dẫn nhiệt. Mỗi kim loại khác có tính dẫn nhiệt khơng giống nhau.

- Nhờ tính dẫn nhiệt kim loại dùng để sản xuất thép không gỉ, dụng cụ nấu ăn.

Kim loại có tính dẫn nhiệt, kim loại khác nhau khả dẫn nhiệt khác Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt.

Nhờ tính dẫn nhiệt của kim loại nên kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn

Thí nghiệm khơng dạy

HOẠT ĐỘNG 4: ÁNH KIM ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Quan sát đồ vật kim loại cịn nhận thấy có tính chất khác

- Vật cịn bề mặt sáng lấp lánh.

(56)

-so với cũ?

Vẻ sáng người ta gọi ánh kim.

- Vật sáng người ta thường dùng làm gì?

- Làm đồ trang sức

các vật dụng trang trí khác.

4 C ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 48 Có kim loại sau: Đồng, kẽm, magiê, Natri, Bạc Hãy kim loại dẫn điện tốt

2 B i 48 Hãy tính thể tích mol kim loại (Nhiệt độ, áp suất phịng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng DAl =2,7g/cm3 Dk = 0,86g/cm3

DCu =8,95g/cm3

HD: Áp dụng quy tắc tam suất tính dựa vào khối lượng riêng chất

1 kim loại dẫn điện tốt là: Ag, Cu 2 DAl =2,7g/cm3 Dk = 0,86g/cm3 DCu =8,95g/cm3

(1gam nhôm nặng 2,7) 1cm3 nặng 2,7g

xV? 27g

Thể tích Al x= 27/2,7 = 10cm3 (1gam Kali nặng 0,86) 1cm3 nặng 0,86g

xV? 39g

Thể tích Al x= 39/0,86 = 45,35cm3 (1gam đồng nặng 8,95) 1cm3 nặng 8,95g

xV? 64g

Thể tích Al x= 64/8,95 = 7,15cm3 *

Phần trắc nghiệm:

1 Nhờ có tính dẫn nhiệt tốt nên số kim loại dùng làm

a dây dẫn điện b dụng cụ nấu ăn

c đồ trang sức d đồ trang trí

2 Để tạo nên mảnh giấy gói quà đẹp mắt, người ta dựa vào tính chất vật lý kim loại ?

a Tính dẫn điện b Tính dẫn nhiệt c Tính dẻo d Ánh kim

3 Kim loại sử dụng làm đồ trang sức nhìn đẹp mắt nhờ tính chất ?

a Tính dẫn điện b Tính dẫn nhiệt c Tính dẻo d Ánh kim

5. D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại

- Xem trước “Tính chất hố học kim loại” *Rút kinh nghiệm :

-Tuần 12, tiết 23

Ngày soạn: 02/10/2015, ngày dạy: / /2015

(57)

-B

i 16 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết được:

Tính chất hố học kim loại nói chung, tác dụng kim lọai với phi kim, với dung dịch axit muối

* Kỹ năng:

- Quan sát tượng TN cụ thể để rút tính chất hóa học kim loại

- Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại

* Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học kim loại viết PTHH II Chu ẩ n b ị : Bài giảng điện tử

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: Dung dịch CuSO4, đinh sắt, dd AgNO3, dd FeSO4, dây đồng Kẽm III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em nêu đặc điểm tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim kim loại

3 C c ho t độ ng : (36 phút) Chúng ta biết 80 kim loại khác nhơm, sắt, Magiê… Các kim loại có tính chất nào? Bài hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM (12 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình chiếu thí nghiệm đốt Fe oxi ?

- Em cho biết tượng xảy viết PTHH minh họa? - Với kim loại khác nhau Al, Zn, Cu… em hãy viết phương trình cho kim loại đó tác dụng với ơxi chế phản ứng tương tự. Viết PT minh hoạ Giáo viên trình chiếu thí nghiệm (dạng flash) đưa muỗng đựng natri đốt nóng vào bình đựng khí clo

1 T

c d ng v i ô xi: Sắt cháy bùng sáng tạo ra màu nâu đen Fe3O4 HS viết PTHH

HS viết phương trình phản ứng

4Al + 3O2 t0 2Al2O3 Zn + O2 t0 2ZnO

2 T

c d ng v i phi kim kh

c:

Natri nóng chảy khí clo tạo thành chất rắn màu trắng NaCl Học sinh viết phương trình

1.T

c d ụ ng v i ô xi:

Hầu hết kim loại trừ Ag, Au, Pt… phản ứng được với ôxi nhiệt

thường nhiệt độ cao tạo ôxit bazơ.

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Zn + O2 → 2ZnO 3Fe + O2 → 2Fe3O4

2 T

c d ụ ng v i phi kim kh

c:

Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với phi kim khác tạo thành muối

(58)

Gọi học sinh nhận xét

hiện tượng

Em viết phương trình phản ứng minh họa cho thí nghiệm này

HOẠT ĐỘNG 2: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT(12 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình chiếu thí nghiệm cho vài viên kẽm vào dd HCl

- Em nhận xét tượng xảy thí nghiệm trên?

- Hãy viết PTHH TN trên?

- Cho vài hạt kẽm vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch HCl.

- Có chất khí sinh nên làm cho dung dịch sủi bọt

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - HS lên viết PT

Một số kim loại phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + HCl → FeCl2 + H2

HOẠT ĐỘNG 3: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI (12 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Giáo viên tổ chức lớp chia nhóm để làm thí nghiệm khoảng phút sau lên báo cáo kết thí

nghiệm viết PTHH (nếu có)

-+ Nhóm 1: Cho dây đồng vào dd AgNO3. + Nhóm 2: Cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4.

+ Nhóm 3: Cho đinh sắt vào dd CuSO4. + Nhóm 4: Cho dây đồng vào dd FeSO4 - Em hãyđiền vào những chỗ khuyết của đoạn văn sau: Kim loại hoạt động hóa học………… (trừ Na, K, Ca…) có thể…………ra khỏi dung dịch muối., tạo

1 Ph ả n ng c a đồ ng v i dung d ị ch b c nitrat. Trên dây Cu có kim loại màu trắng xám bám vào dây.

Cu+2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

2 Ph ả n ng c a k ẽ m v i đồ

ng sunfat:

- Học sinh đọc thông tin SGK

- Cho dây kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.

- Có kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm.

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Cu + FeSO4 → Không xảy ra

1 Ph ả n ứ ng c ủ a đồ ng v i dung d ị ch b c nitrat.:

Đồng đẩy bạc khỏi dưng dịch AgNO3, đồng hoạt động hoá học mạnh bạc.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

2 Ph ả n ứ ng c ủ a k ẽ m v i đồ ng sunfat:

Kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch CuSO4, kẽm hoạt động hoá học mạnh đồng. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca…) có thể đẩi kim lọia họt động hóa học yếu ra khỏi dung dịch muối., tạo thành muối kim loại mới

(59)

-thành…………

4 C ủ ng c ố : ( ph ú t) H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh l m c c b i t ậ p SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung

1 B i 51 Hãy viết các phương trình hố học theo sơ đồ phản ứng sau đây

a)…… + HCl → MgCl2 + H2 b)… + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag c)…… + … → ZnO d)…… + Cl2 → CuCl2 e)…… + S → K2S HD: Để làm phải xem chất cho để xét xem các nguyên tố chưa có để chọn chất thích hợp

2 B i 51 Viết phương trình hố học phản ứng xảy cặp chất sau đây:

a Kẽm + Axit sunfuaric loãng 

b Kẽm + Dung dịch bạc Nitrat 

c Natri + Lưu huỳnh 

d Canxi + Clo 

HD: Từ tên hoá chất bằøng chữ viết thành CTHH sau viết phương trình

1.

a) Mg + HCl → MgCl2 + H2 b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag c) Zn + O2 → ZnO

d) Cu + Cl2 → CuCl2 e) K + S → K2S

HD: Để làm phải xem chất đã cho để xét xem nguyên tố chưa có để chọn chất thích hợp.

2.

a Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

b Zn + 2AgNO3  Zn(NO)3 + 2Ag

c Na + S  Na2S

d Ca + Cl2  CaCl2

Bài tập 7/51 không dạy * Phần trắc nghiệm:

1 Kim loại tác dụng với FeSO4

a Cu b Mg c Ag d Sn

2 Kim loại không tác dụng với axit HCl?

a Cu b Mg c Fe d Zn

3 Hợp chất tạo cho sắt cháy oxi

a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d Fe2O3 Fe3O4 5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại

- Xem trước “ Dãy hoạt động hoá học kim loại” *Rút kinh nghiệm:

-Tuần 12, tiết 24

Ngày soạn: 03/10/2015. ngày dạy: ……/……/2015

(60)

-I M c ti ê u :

* Kiến thức:

Biết được: Dãy hoạt động hoá học kim loại ý nghĩa * Kỹ năng:

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, muối nước

- Tính khối lượng kim loại phản ứng

* Trọng tâm: Hiểu thứ tự em loại theo chiều khả hoạt động tăng dần II Chu ẩ n b ị : Các thí nghiệm đoạn Video

*. Thí nghiệm 1: Hố chất: Một sợi dây đồng, đinh sắt dung dịch FeSO4, CuSO4 Dụng cụ: Oáng nghiệm, ống nhỏ giọt

* Thí nghiệm 2: Hoá chất: Một sợi dây đồng, dây bạc nhỏ, dung dịch AgNO3, CuSO4 Dụng cụ: Oáng nghiệm, ống nhỏ giọt

* Thí nghiệm 3: Hố chất: Một sợi dây đồng, đinh sắt, dung dịch HCl Dụng cụ: Oáng nghiệm, ống nhỏ giọt

* Thí nghiệm 4: Hố chất: Một mẫu kim loại Na, đinh sắt, nước, dung dịch phenolphtalêin Dụng cụ: Oáng nghiệm, ống nhỏ giọt

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : ( phút) Kiểm tra sĩ số: 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

Em viết phương trình phản ứng cho kim loại tác dụng với ôxi, phi kim axit? Viết phương phản ứng minh họa cho kim loại tác dụng với muối?

3 C c ho t độ ng : (34 phút) Các kim loại xét tính chất vâït lý gần giống nhau, xét tính chất hố học có khác rõ rệt, vậy, chúng có mạnh yếu khác khả hoạt động vào đâu để biết khả đó, hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG ( 24 phút)

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Giáo viên cung cấp dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm.

Khoảng phút sau gọi học sinh nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng?

Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì khả hoạt động hóa học 2 kim loại Fe Cu?

1 Th í nghi ệ m 1 :

Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.

Ống nghiệm 2: Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4. - Ống nghiệm 1: Có kim loại màu đỏ bám vào dây Fe

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

- Ống nghiệm 2: Không hiện tượng

Fe đẩy Cu nên Fe

1 Th í nghi ệ m :

Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt và ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.

Ống nghiệm 2: Cho dây đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4.

* Nhận xét: Ống Fe đẩy Cu ra khỏi CuSO4

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Ống Không tượng. * Kết luận: Sắt mạnh đồng nên xếp Fe trước Cu.

(61)

Giáo viên cung cấp

dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm.

Khoảng phút sau gọi học sinh nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng?

Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì khả hoạt động hóa học kim loại Cu Ag?

Giáo viên cung cấp dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm.

Khoảng phút sau gọi học sinh nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng?

Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì khả hoạt động hóa học Fe, Cu và H?

Giáo viên cung cấp dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm.

Khoảng phút sau gọi học sinh nhận xét hiện tượng? Viết phương trình phản ứng?

mạnh Cu 2 Th í nghi ệ m 2 :

Ống nghiệm 1: Cho Cu và ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3

Ống nghiệm 2: Cho dây Ag vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.

- Ống nghiệm 1: Có kim loại màu trắng xám bám vào dây Cu

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag

- Ống nghiệm 2: Không hiện tượng

Cu đẩy Ag nên Cu mạnh Ag

3 Th í nghi ệ m 3 :

Ống nghiệm 1: Cho đinh Fe ống nghiệm chứa dung dịch HCl

Ống nghiệm 2: Cho dây Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl

- Ống nghiệm 1: Có chất khí bay Hiđrô

Fe + HCl → FeCl2 + H2

- Ống nghiệm 2: Không hiện tượng

Fe đẩy H khỏi HCl Cu khơng nên ta xếp Fe H Cu

4 Th í nghi ệ m 4 :

- Cốc 1: Cho Na vào cốc nước có nhỏ vài giọt phênolphtalêin

- Cốc 2: Cho đinh sắt vào cốc nước có nhỏ vài giọt phênolphtalêin

- Cốc 1: Na tan làm cho dung dịch chuyển sang màu đỏ

2 Th í nghi ệ m :

Ống nghiệm 1: Cho mảnh đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3.

Ống nghiệm 2: Cho dây Ag vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.

* Nhận xét: Ống Cu đẩy Ag ra khỏi AgNO3

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Ống Không tượng. * Kết luận: Đồng mạnh bạc nên xếp Cu trước Ag.

3 Th í nghi ệ m :

Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.

Ống nghiệm 2: Cho đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.

* Nhận xét: Ống Có khí H2 sinh

Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 Ống Không tượng. * Kết luận: Fe đẩy hiđrô khỏi axit nên ta xếp Fe H Cu

4 Th í nghi ệ m :

Cốc 1: Cho Na vào cốc nước có nhỏ vài giọt phênolphtalêin Cốc 2: Cho đinh sắt vào cốc nước có nhỏ vài giọt

phênolphtalêin

* Nhận xét: Cốc 1: Na tan làm cho dung dịch chuyển sang màu đỏ

(62)

Qua thí nghiệm trên

em rút kết luận gì khả hoạt động hóa học kim loại Na Fe?

Nếu khơng đủ dụng cụ giáo viên thay bằng đoạn video

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

- Cốc 2: Không hiện tượng

Na tác dụng với H2O, Fe thì khơng nên Na hoạt động mạnh Fe

H2

Cốc 2: Không tượng * Kết luận: Na tác dụng với H2O, Fe khơng, nên Na xếp trước Fe.

Qua thí nghiệm ta thu được đoạn dãy hoạt động kim loại Na Fe H Cu Ag, Qua thí nghiệm tương tự người chứng minh được dãy hoạt động kim loại sau: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au

HOẠT ĐỘNG 2: Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI? ( 10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc thơng tin SGK.

- Dựa vào thí nghiệm trên thông tin SGK em cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động kim loại?

Học sinh đọc thông tin và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động kim loại: 4 ý nghĩa.

- Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.

- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với H2O điều kiện thường tạo kiềm giải phóng khí H2.

- Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4) giải phóng khí H2.

- Kim loại đứng trước (trừ K, Na ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

4.C

ủ ng c ố : ( phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 54 Em viết phương trình hố học :

a Điều chế CuSO4 từ Cu

b Điều chế MgCl2 từ chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3.

HD: Cần lựa chọn hố chất thích hợp để đưa vào phương trình tạo ra sản phẩm mong muối.

a Cu + O2 → 2CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O b.Mg + O2 → MgO

MgO+H2SO4 →MgSO4 + H2O MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O

(63)

-2 B i 54 Hãy cho biết hện tượng xảy

ra cho:

a Kẽm vào dung dịch đồng clorua. b Đồng vào dung dịch bạc nitrat. c Kẽm vào dung dịch Magiê clorua. d Nhôm vào dung dịch đồng clorua Viết phương trình hố học, néu có

HD: Nhớ lại màu sắc chất để khi viết phương trình xong nhận xét sản phảm xác

Fe.

a.Màu xanh dung dịch nhạt dần rồi mất, có chất rắn màu đỏ lắng xuống đáy ống nghiệm

Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu b Có chất rắn màu trắng xám bám trên dây đồng

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag c Khơng có tượng.

d Màu xanh dung dịch dần biến mất đồng thời có kim loại màu đỏ bám vào dây nhơm

2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu

*Phần trắc nghiệm:

1 Các kim loại sau, kim loại mạnh nhất?

a Fe b Zn c Al d Cu Kim loại sau ki loại phản ứng với nước?

a Na b Fe c Zn d Cu

Dãy kim loại sau xếp theo chiều theo chiều tăng dần hoạt động kim loại? a Na Mg Al Zn Fe b Cu H Pb Fe Zn

c Al Zn Cu Fe Ag d Cu Pb Zn

5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học bài, làm tập cịn lại - Xem trước “ Nhơm”

*Rút kinh nghiệm :

-Tuần 13, tiết 25

Ngày soạn: 10/10/2015. ngày dạy: …./…/2015

Bài 18: NHƠM Kí hiệu hố học: Al Khối lượng ngun tử: 27 Hoá trị: III

I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm

- Tính chất vật lý tính chất hố học kim loại nhơm

(64)

* Kỹ năng:

- Biết dự đoán tính chất hóa học nhơm

- Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học nhơm * Thái độ: Có thức sử dụng hợp lí vật dụng nhơm

* Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học nhơm II Chu ẩ n b ị :

* Giáo án điện tử

* Các clip thí nghiệm động III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổn đị nh l p : Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2 Ki ể m tra b i c ũ : (6 phút)

Viết lại dãy hoạt động hóa học kim loại nêu ý nghĩa dãy hoạt động kim loại? C c h ọ at độ ng(34 phút) Nhôm nguyên tố phổ biến thứ vỏ trái đất có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vậy nhơm có tính chất vật lý hố học hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (3 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc thông tin SGK.

- Qua thông tin SGK , em cho biết nhơm có tính chất vật lý gì?

- Học sinh đọc thơng tin - Đại diện nêu tính chất vật lý nhơm.

Nhơm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, đẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo.

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC (23 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Qua tìm hiểu tính chất hố học kim loại, em nhắc lại kim loại có tính chất hoá nào?

Giáo viên cho học sinh xem clip thí nghiệm. - Đốt nhơm lửa đèn cồn, nhận xét hiện tượng? Viết PTPƯ.

- Giáo viên cho học sinh xem clip nhôm tác dụng với Clo Quan sát tương viết PTHH Quan sát clip thí

- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dung dịch axit

- Tác dụng với dung dịch muối

1 Nh ô m c ó t í nh ch ấ t ho h

ọ c c a kim lo i kh ô ng ? - Nhôm cháy tạo nhôm ôxit Al2O3

4Al + O2  2Al2O3 - Màu vàng lục Clo mất, sản phẩm nhơm clorua

- Có chất khí sinh khí H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

1.Nh ô m c ó nh ữ ng t í nh ch ấ t ho

h ọ c c ủ a kim lo i kh

ô ng?

a Ph ả n ứ ng c ủ a nh ô m v i phi kim:

- Phản ứng nhôm với ôxi: Tạo chất rắn màu trắng Al2O3

4Al + O2  2Al2O3

- Phản ứng nhôm với phi kim khác: nhôm phản ứng với S, Cl2… Tạo ra muối

3Al + 3Cl2  2AlCl3

b Ph ả n ứ ng c ủ a nh ô m v i dung d ị ch axit: Nhôm phản ứng với số dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí

(65)

-nghiệm cho nhôm vào

các ống nghiệm chứa axit, nhận xét tượng chung? Viết PTPƯ

- Quan sát clip thí nghiệm cho nhơm vào dung dịch CuSO4, nhận xét tượng? Viết PTPƯ.

-Về nhà viết phương trình khác tương tự.

Quan sát clip thí nghiệm cho Al vào dd NaOH Quan sát tượng?

- Trên dây nhơm có kim loại màu đỏ bám thanh nhôm

4Al+ 3CuSO4 2Al2(SO4)3

+ 3Cu

2 Nh m c ó t í nh ch ấ t ho h

ọ c n o kh c ?

Hiện tượng: Có chất khí thốt

2Al + 2H2O + 2NaOH 

2NaAlO2 +3 H2

Nhơm ta dần, có khí sinh ra

hiđrô,

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

c Ph ả n ứ ng c ủ a nh ô m v i dung d ị ch mu ố i: tạo muối kim loại mới 4Al+ 3CuSO4 2Al2(SO4)3

+ 3Cu

* Kết luận: Nhơm mang đầy đủ tính chất hố học của kim loại

2 Nh m c ó t í nh ch ấ t ho h ọ c n o kh c ?

Al tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 2Al+ 2H2O+2NaOH 

2NaAlO2 + 3H2

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG (3 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc thông tin SGK - Dựa vào hình máy, kết hợp kiến thức thực tế cho biết nhôm và hợp chất nhơm có ứng dụng gì?

- HS đọc to phần thông tin

- Học sinh nêu được: làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng…

- Nhôm hợp kim nhôm: làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng…

- Đuyra (Hợp kim nhôm, đồng số nguyên tố): nhẹ, bền dùng công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ

HOẠT ĐỘNG 4: SẢN XUẤT NHÔM (5 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua thông tin SGK em cho biết để sản xuất Al người ta dùng nguyên liệu nào?

- HS: Ngun liệu: Quặng bơxit thành phần Al2O3

- Tiến hành: Làm tạp chất,

- Ngun liệu: Quặng bơxit thành phần Al2O3

- Cách sản xuất: Làm sạch tạp chất, điện phân

(66)

- Cách tiến hành

như nào? điện phân hỗn hợp nóng chảy nhơm ơxit Criolit thu nhơm ơxi.

hỗn hợp nóng chảy nhôm ôxit Criolit thu nhôm ôxi.

2Al2O3 Điện phân, Criolit 4Al + 3O2 *

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Nguyên liệu sản suất nhôm lấy từ thiên nhiên (quặng bơxit), q trình khai thác quặng tạo lượng chất thải mơi trường bên ngồi gây ô nhiễm môi trường làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính

4 C ủ ng c ố : (3 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 58 Thả mảnh nhôm vào ống nghiệm có chứa dung dịch sau:

a MgSO4 b CuCl2 c AgNO3 d HCl

HD: Cần dựa vào tính chất HH nhơm

a Khơng có tượng

b Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu

c Có kim loại màu trắng bám vào dây nhôm Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag

d Có chất khí sinh ra

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 * Phần trắc nghiệm:

1 Nhôm phản ứng với chất sau?

a AlCl3 b MgSO4 c.CuCl2 d H2SO4 đặc,n Các kim loại sau kim loại phản ứng với NaOH?

a Fe b Cu c Al d Zn

3 Thành phần quặng bơxit là?

a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d Al2O3 Cho học sinh tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại: 3,4,5 - Xem trước “ Sắt”

*Rút kinh nghiệm :

-Tuần 13, tiết 26

Ngày soạn: 11/10/2015. ngày dạy: ……/…./2015.

Bài 19: SẮT Kí hiệu hố học: Fe

Khối lượng ngun tử: 56 Hoá trị: II, III

I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm được:

(67)

Tính chất vật lý tính chất hố học kim loại sắt Sắt có tính chất hóa học chung kim loại

* Kỹ năng:

- Biết dự đốn tính chất hố học sắt dựa tính chất hố học kim loại - Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học sắt - Phân biệt nhơm sắt phương pháp hóa học

* Thái độ: Có thức sử dụng hợp lí biết bảo vệ đồ dùng sắt. * Trọng tâm: Tính chất hóa học sắt.

II Chu ẩ n b ị : Đoạn video đốt lò xo sắt sau cho vào lọ đựng oxi. III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2 Ki ể m tra b i c ũ : (6 phút)

1.Em trình bày tính chất hố học nhơm? Viết phương trình minh hoạ? Em trình bày ứng dụng cách sản xuất nhơm?

3 C c h ọ at độ ng (29 phút) Từ xa xưa người biết sử dụng vật dụng sắt hợp kim sắt Ngày số tất kim loại, sắt sử dụng nhiều Thế sắt có tính chất quan trọng nào? Bài hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (4 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc thông tin SGK.

- Qua thông tin SGK , em cho biết sắt có tính chất vật lý gì? - Sắt kim loại nhẹ hay nặng?

- Học sinh đọc thông tin nêu tính chất vật lý nhôm.

- Sắt kim loại nặng do d= 7,86g/cm3

Sắt kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt, sắt dễ rèn, dễ nhiễm từ, sắt kim loại nặng

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC (25 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Qua tính chất hoá học kim loại, em hãy nhắc lại kim loại có tính chất hố nào? Giáo viên cho học sinh xem đoạn video đốt sắt với oxi

- Đốt sắt quấn hình lị xo lửa đèn cồn, nhận xét hiện tượng? Viết PTPƯ

- Cho đinh sắt vào dung

- Tác dụng với phi kim

- Tác dụng với dung dịch axit

- Tác dụng với dung dịch muối

- Sắt cháy tạo ôxit sắt từ Fe3O4

3Fe + 2O2  Fe3O4

Sắt tác dụng với chất khí thể hố trị III

1 Ph ả n ứ ng c ủ a s ắ t v i phi kim: a Tác dụng với ôxi: Tạo ôxit sắt từ

3Fe + 2O2  Fe3O4

b Tác dụng với phi kim khác: Cl2, S, Br2… tạo muối

Fe + S  FeS

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

2 T

c d ụ ng v i dung d ị ch axit: Sắt phản ứng với số dung dịch axit: HCl, H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđrơ muối sắt (II)

(68)

-dịch HCl , nhận xét

hiện tượng? Viết PTPƯ - Cho đinh sắt vào dung dịch CuCl2, nhận xét hiện tượng? Viết PTPƯ.

-Về nhà viết các phương trình khác tương tự.

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 - Có chất khí sinh ra là khí H2

Fe +2HCl  FeCl2 + H2

- Trên đinh sắt có kim loại màu đỏ bám trên thanh sắt

Fe+ CuCl2 FeCl2 + Cu

nguội 3 T

c d ụ ng v i dung d ị ch mu ố i: Sắt tác dụng với dung dịch muối có kim loại hoạt động yếu tạo muối sắt (II) kim loại mới

Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu * Kết luận: Sắt mang đầy đủ tính chất hố học kim loại

4 C ủ ng c ố : (8 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 60 Từ sắt hố chất cần thiết, viết phương trình hố học để thu ôxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 (Ghi rõ điều kiện có)

HD: Cần ý Fe tác dụng thể hoá trị II, thể hoá trị III để lựa chọn các chất tác dụng cho hợp lí.

2 B i 60 Có bột kim loại sắt có lẫn tạp chất nhơm Hãy nêu phương pháp làm sắt? HD: Giữa Al Fe có tính chất hóa học chung kim loại, Al có tính chất riêng mà Fe khơng có cần sử dụng tính chất để nhận biết

3 B i 60 Sắt tác dụng với chất sau đây? a Dung dịch muối Cu(NO3)2

b H2SO4 đặc nguội c Khí Cl2

d Dung dịch ZnSO4

HD: Cần vào tính chất hố học sắt để làm này

- Tạo Fe3O4

Fe + 2O2  Fe3O4

- Tạo Fe2O3

Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O

2 Cho dung dịch NaOH vào kim loại trên để thu sắt nguyên chất.

3 Sắt tác dụng với chất sau: Cu(NO3)2, khí Cl2

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

* Phần trắc nghiệm:

1 Sản phẩm phản ứng Fe Cl2

a FeCl2 b FeO +Cl2 c.FeCl2 + H2 d FeCl3 Các kim loại sau kim loại có tính nhiễm từ?

a Fe b Cu c Al d Zn

3 Các hợp chất sau hợp chất không phản ứng với Fe?

a CuSO4 b HCl c.H2SO4 loãng d H2SO4 đặc, nguội 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập

- Xem trước “ Hợp kim sắt: Gang thép” *Rút kinh nghiệm :

(69)

-

-Tu

ầ n 14 , ti ế t 27 Ngày soạn: 12/10/2015. ngày dạy: ……./…./2015.

Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm được:

- Thành phần gang thép

- Sơ lược phương pháp luyện gang thép * Kỹ năng:

Quan sát hình để rút nhận xét phương pháp luyện gang thép * Thái độ: Có thức bảo vệ hạn chế o nhiễm môi trường

* Trọng tâm: Nắm nguyên tắc viết PTHH dựa nguyên tắc đó. II Chu ẩ n b ị :

Một số slide mơ tả hình dạng mẫu gang, thép sở sản xuất III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2 Ki ể m tra b i c ũ : (7 phút)

Em trình bày tính chất hố học sắt? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Làm tập SGK trang 60

3 C c h ọ at độ ng:(33 phút) Trong đời sống sản xuất hợp kim sắt thép gang chúng sử dụng rộng rãi Vậy gang, thép, cách sản xuất chúng nào? Bài hơm tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 1: HỢP KIM CỦA SẮT (13 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Qua thông tin SGK em hiểu là hợp kim? Cho ví dụ. Cho HS quan sát mẫu gang thép máy

- Chia nhóm thảo luận để phân biệt gang, thép về ý sau: Thành phần, tính chất, cơng dụng gang thép.

- HS dựa vào thông tin SGK, nêu được:Hợp kim là chất rắn thu sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại với phi kim

VD: Inơt, Đuyra, gang, thép

- Chia nhóm thảo luận

(70)

-* Điểm giống: Đều hợp kim của: Fe, C nhiều nguyên tố khác…

* Điểm khác gang thép:

Gang Thép

- Thành phần: Cacbon chiếm 2-5% - Tính chất: Cứng giịn sắt - Công dụng: luyện thép, đúc bệ máy

- Thành phần: Cacbon chiếm 2% - Tính chất: Đàn hồi, cứng, bị ăn mịn

- Cơng dụng: chế tạo phương tiện giao thông vận tải

HOẠT ĐỘNG 2: SẢN XUẤT GANG- THÉP (20 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em cho biết để sản xuất gang người ta sử dụng nguyên liệu nào?

- Nhiên liệu gồm thành phần nào?

- Thành phần quặng sắt sắt ôxit được tiến hành phương trình sau:

Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

Fe3O4 + 4CO t0 Fe + 4CO2

Qua phương trình phản ứng em cho biết nguyên tắc để sản xuất gang gì?

Tìm hiểu thơng tin

ngun tắc sản xuất em hãy trình bày ngắn gọn quá trình sản xuất gang, viết phương trình phản ứng cho giai đoạn?

1 S

ả n xu ấ t gang nh ư th

ế n o?

a Nguy ê n li ệ u: Các loại quặng sắt.

Nhiên liệu: than cốc, khơng khí giàu oxi, đá vơi.

b Nguy ê n t ắ c s ả n xu ấ t gang:

Nguyên tắc sản xuất gang dùng CO khử các ôxit sắt ỏ nhiệt độ cao.

c Qu tr ì nh s ả n xu ấ t gang l ị cao: Khí CO tạo nên do đốt than với ôxi Học sinh viết phương trình phản ứng

C + O2 t0 CO2 CO2 + C t0 2CO

1 S

ả n xu ấ t gang nh th ế n o?

a Nguy ê n li ệ u s ả n xu ấ t gang:

- Quặng tự nhiên: Manhêtit (Fe3O4) Hêmatit (Fe2O3)

- Than cốc, khơng khí giàu ơxi số chất phụ gia khác: CaCO3

b Nguy ê n t ắ c s ả n xu ấ t gang:

Dùng CO để khử ơxit sắt nhiệt độ cao lị luyện kim.

c Qu tr ì nh s ả n xu ấ t gang trong l ò cao

Quặng, than cốc, đá vôi đập với kích thước vừa phải trộn xen kẽ đốt khơng khí nóng từ lên có phản ứng: C + O2 t0 CO2 CO2 + C t0 2CO - Khí CO khử ơxi sắt trong quặng thành sắt:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

- Một số ôxit khác bị khử thành đơn chất:

MnO2 + 2CO → Mn + 2CO2

SiO2 + 2CO → Si + 2CO2

Khơng cần giới thiệu lị sản xuất gang thép

-

(71)

- Em cho biết nguyên liệu để sản xuất thép? - Quan sát thông tin SGK, nếu gang người ta dùng CO để khử sắt ơxit cịn ngun tắc sản xuất thép là gì?

- Tìm hiểu thơng tin, nêu quy trình sản xuất thép?

2 S

ả n xu ấ t th é p nh ư th ế n

o :

- Người ta dùng gang để sản xuất thép.

- Người ta ơxi hố kim loại để loại khỏi gang số nguyên tố để tạo thành thép - Thổi khí ôxi vào gang nóng để tách sắt số nguyên tố khác khỏi gang.

HS viết phương trình phản ứng.

- Sắt nóng chảy hồ tan một lượng nhỏ cacbon một số nguyên tố khác tạo thành gang.

- Đá vôi phân huỷ thành CaO kết hợp SiO2… Tạo thành xỉ

CaO + SiO2 → CaSiO3 2 S

ả n xu ấ t th é p nh th ế n o?

a Nguy ê n li ệ u s ả n xu ấ t th

é p: Gang, sắt phế liệu và khí ơxi

b Nguy ê n t ắ c s ả n xu ấ t th

é p:

Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang nguyên tố: C, Si, Mn

c Qu tr ì nh s ả n xu ấ t th é p : Thổi khí ơxi vào lị đựng gang nóng nhiệt độ cao, khí ơxi ơxi hố sắt thành FeO FeO ơxi hố một số nguyên tố gang: C, Mn, Si, S, P FeO + C Fe + CO

Sản phẩm thu là thép

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:Nguyên liệu sản suất gang, thép lấy từ thiên nhiên (Manhêtit (Fe3O4) Hêmatit (Fe2O3), trình khai thác quặng tạo lượng chất thải môi trường bên ngồi gây nhiễm mơi trường làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính

4 C ủ ng c ố : (3 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

(72)

-1 B i 63: Hãy cho biết nguyên tắc sản

xuất gang viết phương trình hố học q trình luyện?

2 B i 63: Trình bày nguyên tắc để luyện gang thành thép, viết phương trình hố học q trình luyện?

- Dùng khí CO để khử ơxit sắt Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

- Oxi hố Fe thành sắt ơxit sau ơxi hố nguyên tố gang C, Mn, Si, S, P… để loại khỏi gang thành thép

FeO + C  Fe + CO

FeO + Mn  Fe + MnO2

* Phần trắc nghiệm

1 Nguyên tắc sản xuất gang gì?

a Oxi hố kim loại b Dùng CO khử ơxit sắt c Lấy kim loại d Cả cách

2 Nguyên tắc sản xuất thép gì?

a Oxi hoá kim loại b Dùng CO khử ôxit sắt c Lấy kim loại d Cả cách

3 Hàm lượng nguyên tố C có gang

a 2% b Dưới 2% c 2-5% d 5%

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại 3,4,5 - Xem trước “ Sự ăn mòn kim loại” *Rút kinh nghiệm :

Tuần 14, tiết 28

Ngày soạn: 13/10/2015. ngày dạy: …./…/2015

Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN

I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm được:

- Khái niệm ăn mòn kim loại số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòm kim loại - Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

* Kỹ năng:

- Quan sát số thí nghiệm rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Nhận biết tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình * Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo vệ tốt đồ dung kim loại *Trọng tâm: Nắm cách bảo vệ kim loại

II Chu ẩ n b ị : Một số ảnh mơ kim loại bị ăn mịn - Một đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ dao bị gỉ - Làm thí nghiệm theo dõi nhà

(73)

-+ Đinh sắt khơng khí khơ

+ Đinh sắt nước cất

+ Đinh sắt ngâm nước tiếp xúc với nước cất + Đinh sắt ngâm nước muối

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổn đị nh l p: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em cho biết hợp kim gì? So sánh gang thép Em trình bày cách sản xuất gang thép?

3 Các hoạt động: (35 phút)

HOẠT ĐỘNG 1:THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? (12 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc phần thông tin SGK.

- Thường thấy các kim loại đặt vào nước ao, hồ nước biển thời gian thì bị gỉ sét, theo em tại sao?

- Vậy theo em ăn mòn kim loại là gì?

- HS đọc to phần thơng tin - Do khí CO2 tan nước tạo thành axit, cịn nước mặn có muối NaCl, MgCl2 kết hợp với kim loại tạo thành gỉ

- Sự ăn mòn kim loại sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường.

Sự ăn mòn kim loại sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường.

HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (13 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Giáo viên cho học sinh xem kết thí nghiệm tiến hành làm từ trước. - Quan sát nhận xét khả năng ăn mòn kim loại trong ống nghiệm? - Qua thí nghiệm cho biết ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Qua thực tế ta thấy một đũa bếp có đoạn cho vào lị, đoạn để tay cầm Vậy theo em đoạn nào dễ bị ăn mòn nhất?

1 Ảnh h ưở ng c a c c ch

ấ t m ộ i tr ườ ng . - Ống 1: Đinh sắt không sét.

- Ống 2: Đinh bị sét. - Ống 3: Đinh bị sét nhiều nhất.

- Ống 4: Đinh sắt không sét.

Tuỳ thuộc vào thành phần môi trường mà chúng tiếp xúc.

2 Ảnh h ưở ng c a nhi ệ t độ

:

- Đoạn tiếp xúc với lửa dễ bị ăn mòn nhất

1 Ảnh h ưở ng c ủ a c c ch ấ t trong m ô i tr ườ ng :

Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy ra nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần phần mơi trường mà tiếp xúc.

2 Ảnh h ưở ng c ủ a nhi ệ t độ

:

(74)

- Sự ăn mòn kim loại phụ

thuộc vào yếu tố nào? Cho học sinh xem ảnh

kim loại bị ăn mòn. - Nhiệt độ

HOẠT ĐỘNG 3: BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN (10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Trong thực tế em thường dùng đồ vật bằng kim loại, theo em để kim loại không bị sét hoặc sét chậm người ta thường dùng biện pháp gì?

Biện pháp: Sơn, mạ, bôi trơn, ngâm dầu, nhớt

Hoặc chế tạo hợp kim bị ăn mịn.

- Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi trơn, tha dầu mỡ.

- Chế tạo hợp kim bị ăn mòn: sản xuất hợp kim bị ăn mòn như: Fe, Cr, Ni… *

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Trong mơi trường có nhiều yếu tố hóa học làm cho ăn mòn kim loại diền nhanh, làm tuổi thọ cơng trình xây dựng, cơng cụ lao động, phương tiện sinh hoạt ngày giảm cần phải áp dụng tốt yếu tố giảm ăn mòn vào sống để chi phí chi tiêu giảm góp phần vào việc tiết kiệm sống

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Em cho biết ăn mòn kim loại. 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? 3 Làm để hạn chế kim loại không bị ăn mòn?

Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại Đọc phần “Em có biết” - Xem trước “ Luyện tập chương II”

-Tuần 15, tiết 29 Ngày soạn: 15/10/2015

(75)

ngày dạy: / /2015

Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm được:

- Dãy hoạt động hoá học kim loại

- Tính chất kim loại nói chung điều kiện để phản ứng hoá học xảy - Tính chất giống khác nhơm sắt

- Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

- Sự ăn mịn kim loại gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn * Kỹ năng: Biết giải số toán hỗn hợp.

* Thái độ: Có ý thức tự học

* Trọng tâm: Thực tính chất hóa học kim loại II Chu ẩ n b ị : Giáo án điện tử

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (2 phút)

Em trình bày ăn mịn kim loại gì? yếu tố làm ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ? 3 C c ho t độ ng: (38 phút) Để củng cố lại số kiến thức kim loại, hôm vào tiết ôn tập để hệ thống lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Bằng kiến thức đã học em ghi lại dãy hoạt động hoá học kim loại theo chiều giảm dần khả hoạt động của kim loại.

- Nhắc lại tính chất hố học kim loại và viết phương trình minh hoạ? Giáo viên trình chiếu các slide thể các tính chất kim loại.

T í nh ch ấ t ho h ọ c c a kim lo i:

- Học sinh viết lại dãy hoạt động.

- HS: Tác dụng với phi kim, với axit, với muối, với nước.

HS viết phương trình minh họa

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c a kim lo i nh m v s ắ t c ó g ì gi ố ng v kh c nhau?

a T

í nh ch ấ t ho h ọ c

1.T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a kim lo i: - Dãy hoạt động hoá học kim loại

K Na Mg Al Zn Fe Pb

H Cu Ag Au

- Kim loại tác dụng với chất + Tác dụng với phi kim : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

+ Tác dụng với nước:

Na + H2O  2NaOH +

H2

+ Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

+ Tác dụng với muối:

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a kim lo i nh

ô m v s ắ t c ó g ì gi ố ng v kh

c nhau?

a T í nh ch ấ t ho h ọ c gi ố ng nhau:

(76)

- Nhơm sắt có

tính chất hố học giống nhau?

- Bên cạnh tính chất giống nhơm sắt có tính chất hố học nào khác nhau? Viết phương trình hố học cho các tính chất khác nhau trên?

GV yêu cầu HS xem thông tin SGK hoá học trang 68

- Thế ăn mòn kim loại?

- Nêu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

gi

ố ng nhau:

- Đều có tính chất kim loại Khơng phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội.

b T

í nh ch ấ t ho h ọ c kh

c

- Nhôm tác dụng với kiềm.

- Khi tham gia phản ứng nhơm có hóa trị (III). Cịn sắt có hố trị (II) hoặc (III)

HS viết phương trình hố học minh hoạ 3 H ợ p kim c a s ắ t: Th

nh ph ầ n, t í nh ch ấ t v s ả n xu ấ t gang, th é p. HS xem bảng SGK hoá học trang 68.

4 S

ă n m ò n kim lo i v b ả o v ệ kim lo i kh ô ng b ă n m ò n

- Sự ăn mòn kim loại sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học của mơi trường.

- Ngăn khơng cho kim loại tác dụng với môi trường chế tạo hợp kim bị ăn mịn

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 2Al + 3Cl2  2AlCl3

- Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2Al + 3HCl  2AlCl3 + 3H2 -Tác dụng với muối:

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu;

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 +

3Cu

Nhôm, sắt không phản ứng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội.

b T í nh ch ấ t ho h ọ c kh c nhau

Nh

m : Chỉ có hố trị III Nhôm phản ứng với kiềm: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 +

H2.S

ắ t: Tuỳ trường hợp có hoá trị II III

- Hoá trị II:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

- Hoá trị III:

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

3 H ợ p kim c ủ a s ắ t: Th nh ph ầ n, t í nh ch ấ t v s ả n xu ấ t gang, th é p (Xem SGK)

4 S

ự ă n m ò n kim lo i v b ả o v ệ kim lo i kh ô ng b ị ă n m ò n

(Xem SGK)

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (18 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung

(77)

-1 B

i 1.69 Viết PTHH cho trường hợp sau:

- Kim loại tác dụng với ôxit tạo thành ôxit bazơ.

- Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.

2 B

i 69 Các cặp chất sau, cặp nào phản ứng, cặp không phản ứng?

a Al + Cl2

b Al + HNO3 đặc, nguội c Fe + H2SO4 đặc, nguội. d Fe dung dịch Cu(NO3)2

1 3Fe + 2O2  Fe3O4 Zn + O2  Fe3O4 Fe + S  FeS

3Al + 2Cl2  2AlCl3

2.

- 3Al + 2Cl2  2AlCl3 - Không phản ứng. - Không phản ứng.

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Bài tập

6/69 không yêu cầu làm

4 Củng cố: (2 phút) GV nhấn mạnh số nội dung trọng tâm

- Năm tính chất hóa học chung kim loại mà nhôm sắt cớ - Các tính chất hóa học khác nhơm sắt

- Nắm vững khác thành phân nguyên tố có gang thép * Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Kim loại Fe không phản ứng với:

a HCl b CuCl2 c dd NaOH d O2 Kim loại Zn phản ứng với:

a MgCl2 b H2SO4 loãng c HNO3 đ,n d CaCO3 Ở điều kiện thường sắt tác dụng với oxi tạo sản phẩm:

a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d Fe3O4, FeO

5 D ặ n d ò : (2 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại: 3,4,5 - Xem trước 23 “Thực hành”

-Tuần 15, tiết 30

Ngày soạn: 3/11/2015 ngày dạy: … /… /2015

Bài 23: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT I M c ti ê u : Học sinh nắm được:

* Kiến thức: Khắc sâu tính chất hố học nhôm sắt * Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ thực hành hoá học, khả làm tập thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học

* Thái độ: Có ý thức thực hành thí nghiệm

* Trọng tâm: Thực thí nghiệm thể tính chất kim loại II Chu ẩ n b ị :

(78)

- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đ inh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (không kiểm tra)

3 C c h ọ at độ ng : (40 phút) Vừa qua em nắm số phản ứng hố học nhơm, sắt chất khác nhau, để khắc sâu thêm kiến thức tính chất nhơm sắt ta vào tiết thực hành.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

1 Th í nghi ệ m 1 : Tác dụng của nhôm với ôxi (13 phút) - Chuẩn bị: Mảnh giấy cứng ½ tờ giấy khổ A4, đèn cồn, bột nhơm - Tiến hành thí nghiệm: Lấy khoảng ½ thìa bột nhơm vào tờ giấy cứng (bìa) khổ A4, gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn lửa đèn cồn

Gọi học sinh quan sát thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học

2 Th í nghi ệ m 2 : Tác dụng của sắt với lưu huỳnh (13 phút)

- Chuẩn bị dụng cụ hố chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, bột lưu huỳnh, bột sắt.

- Tiến hành thí nghiệm: Trộn bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ thể tích khoảng 1:3 cho vào ống nghiệm thìa nhỏ bột sắt và lưu huỳnh, kẹp ống nghiệm giá ống

HS ý quan sát dụng cụ hóa chất mà GV giới thiệu để biết sử dụng.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dãn GV

Hiện tượng: Có hạt l sáng bột nhơm tác dụng với ơxi khơng khí phản ứng toả nhiều nhiệt.

PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3

HS ý quan sát dụng cụ hóa chất mà GV giới thiệu để biết sử dụng.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dãn GV

HS hồn thành vào bản tường trình của nhóm.

HS hồn thành vào bản tường trình của nhóm.

(79)

-nghiệm, dùng đèn cồn đun

nóng nhẹ ống nghiệm đến khi có đóm sáng đỏ, đèn cồn đun nóng bỏ ra. - Quan sát, giải thích hiện tượng PTHH

3 Th í nghi ệ m 3 : Nhận biết kim loại nhôm sắt (14 phút)

- Có kim loại: Sắt nhơm đựng lọ khác nhau nhận biết kim loại phương pháp hoá học

- Chuẩn bị: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh bột kim loại Al, Fe trong lọ riêng biệt, dung dịch NaOH, giấy lọc. - Tiến hành thí nghiệm: + Cho bột kim loại vào ống nghiệm Cho tiếp khoảng 2-3ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ, để ống nghiệm giá ống nghiệm.

+ Hướng dẫn học sinh quan sát tượng xảy ra, nhận xét để biết kim loại nhôm, kim loại nào sắt.

- Hiện tượng: Sắt tác dụng với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH Fe + S  FeS

HS ý quan sát dụng cụ hóa chất mà GV giới thiệu để biết sử dụng.

Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

Hiện tượng: Ống nghiệm nào có khí khơng màu bay ra ống nghiệm chứa Al

HS hoàn thành vào bản tường trình của nhóm.

4 C ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th ự c h nh : (3 phút)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh làm tường trình buổi thực hành theo mẫu cho sẵn

5 Dặn dò: (1 phút)

Xem trước 25 nhà

-CH

(80)

- Biết tính chất phi kim nói chung, tính chất ứng dụng clo, cacbon, silic Viết phương trình minh hoạ tính chất

- Biết dạng đặc thù cacbon, số tính chất vật lý tiêu biểu số ứng dụng - Nêu tính chất hố học CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat

- Biết số ứng dụng silic ôxit, sơ lược công nghiệp silicac (sản xuất đồ gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh)

- Biết sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tắc xếp cấu tạo bảng tuần hồn (ơ ngun tố, chu kì, nhóm), ý nghĩa bảng tuần hồn (Biết vị trí suy cấu tạo, tính chất ngược lại, biết cấu tạo suy vị trí tính chất

-Tuần 16, tiết 31

Ngày soạn: 5/11/2015 Ngày dạy: / /2014.

Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm

- Tính chất vật lý tính chất hóa học phi kim

- Sơ lược mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu moat số phi kim * Kĩ năng

- Quan sát TN, hình ảnh rút nhận xét tính chất hóa học phi kim - Viết số phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa phi kim - Tính lượng phi kim hợp chất phi kim phản ứng

* Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học phi kim II Chu ẩ n b ị : TN khí hiđrơ cháy khí clo

III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số: 2 Ki ể m tra b i c ũ : (không kiểm tra)

3 C c h ọ at độ ng : (39 phút) Vừa qua tìm hiểu tính chất vật lý tính chất hố học kim loại Hơm tìm hiểu sang phần phi kim để tìm hiểu tính chất chúng

HOẠT ĐỘNG 1: PHI KIM CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO? (8 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em kể tên số phi kim mà em biết?

- Qua VD trên, em hãy cho biết phi kim tồn trạng thái?

- Với phi kim em cho biết phi kim có tính chất vật lý gì?

- Cacbon, lưu huỳnh, khí ơxi, brom,…

- trạng thái: Rắn, lỏng, khí

- HS: đa số khơng dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp,

- Ở điều kiện thường, phi kim tồn trạng thái: Rắn, lỏng và khí.

- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không đẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp Một số phi kim độc như: Clo, Brôm, Iôt

(81)

-HOẠT ĐỘNG 2: PHI KIM CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT HĨA HỌC NÀO? (31 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại cho kim loại tác dụng với phi kim, sản phẩm là gì?

- Em viết phương trình phản ứng?

- Oxi phản ứng với kim loại sản phẩm gì? - Em viết phương trình phản ứng khí hiđrơ với khí ơxi? - Clo tác dụng với khí hiđrơ theo em sản phẩm gì? Viết phương trình phản ứng?

- Em thử dự đoán sản phẩm cho phi kim tác dụng với khí oxi? - Viết PTPƯ

- Gọi học sinh đọc phần thông tin SGK

- Qua thông tin em cho biết vào đâu để biết khả năng mạnh yếu phi kim?

1 T

c d ng v i kim lo i: - Sản phẩm muối

- HS viết phương trình phản ứng.

- Ôxit bazơ 2 T

c d ng v i hi đ r ô : H2 + O2 2H2O

- Cl2 tác dụng với hiđrơ

tạo thành khí

hiđroclorua

- HS viết phương trình phản ứng.

3 T

c d ng v i kh í xi: - Sản phẩm ôxit axit

- HS viết phương trình 4 M c độ ho t độ ng h ó a h

ọ c c a phi kim

- HS đọc to thông tin.

- HS: Dựa vào mức độ phản ứng phi kim với kim loại khí hiđrơ mà ta xếp phi kim mạnh hay yếu.

1.T

c d ụ ng v i kim lo i: - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối 2Na + Cl2  2NaCl

Fe + S  FeS

- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành ôxit bazơ

Cu + O2  2CuO 2 T

c d ụ ng v i kh í hi đ r ô : - Oxi tác dụng với hiđrô tạo ra nước

O2 + H2  2H2O - Clo tác dụng với hiđrô tạo thành khí hiđroclorua

Cl2 + H2  2HCl

Phi kim tác dụng với khí hiđrơ tạo hợp chất khí

3 T

c d ụ ng v i kh í ô xi : Tạo thành ôxit axit

S + O2  SO2

4P + 5O2  2P2O5

4 M ứ c độ ho t độ ng h ó a h ọ c c ủ a phi kim:

Dựa vào mức độ phản ứng phi kim với kim loại khí hiđrơ mà ta có thể xếp phi kim mạnh hay yếu.

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 2.76 Viết phương trình hố học S, C, Cu, Zn với khí O2 cho biết ôxit tạo thành thuộc loại nào? Viết công thức axit bazơ tương ứng với ơxit đó?

(82)

-* Phần trắc nghiệm

1 Các phi kim sau, phi kim có tính độc?

a S b Cl2 c N2 d C

2 Sản phẩm tạo cho phi kim phản ứng với ôxi?

a Muối b Ôxit bazơ c Ôxit axit d Axit

3 Phi kim tác dụng với hiđrô tạo loại hợp chất:

a Rắn b Khí c Lỏng d Chất kết tủa

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, nắm được: + Tính chất vật lí phi kim

+ Tính chất hóa học phi kim Viết PTHH minh họa - Làm tập 3,4,5, xem trước “ Clo”

-Tuần 16,17 Tiết 32, 33

Ngày soạn: 8/11/2015.

Ngày dạy: … /…/2015 Bài 26: CLO

Kí hiệu hố học: Cl Nguyên tử khối: 35,5

Cơng thức phân tử: Cl2, hố trị: I I M c ti ê u :

* Kiến thức: Nắm

- Tính chất vật lý tích chất hố học clo

- Ứng dụng, cách điều chế thu khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp * Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học clo viết PTHH

- Quan sát TN rút nhận xét tác dụng clo với nước, với dd kiềm, tính tẩy màu clo ẩm Nhận biết khí clo giấy màu ẩm

- Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng đktc * Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học clo

II.Chu ẩ n b ị :

Giáo án điện tử, clip thí nghiệm Clo III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (8 phút)

- Em trình bày tính chất hố học phi kim? - HS giải tập 5/76

3 C c h ọ at độ ng : (74 phút) Vừa qua ta tìm hiểu tính chất mức độ hoạt động hóa học phi kim, clo phi kim có tính chất nào? Bài hơm ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (7 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Tìm hiểu thơng tin SGK, em cho biết các tính chất vật lý của

- HS: Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc, clo nặng gấp 2,5 lần

Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc, clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí tan

(83)

-khí Clo?

- Tại biết khí Cl2 nặng khơng khí 2,5 lần?

khơng khí tan nước, chlo khí độc. - Vì dCl2/KK = 71/29

nước, clo khí độc.

HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC (37 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại tính chất hố học phi kim?

- Thế clo có tính chất hố học nào? - Giáo viên cho học sinh xem clip thí nghiệm đốt dây Cu trong khí Clo có tượng xảy ra? Viết phương trình?

Xem clip thí nghiệm hidro với clo

- Khí hiđrơ tác dụng với khí clo theo em sản phẩm gì? Viết phương trình phản ứng?

- Với khí Oxi Clo phản ứng khó khăn.

Gọi học sinh đọc thí nghiệm SGK, cho biết hiện tượng phản ứng?

- Giáo viên mở clip thí nghiệm cho khí clo vào NaOH sau

- Tác dụng với kim loại - Tác dụng với hiđrô - Tác dụng với khí oxi 1 Clo c ó nh ng t í nh ch

ấ t ho h ọ c c a phi kim kh ô ng?

a T

c d ng v i kim lo i: - Màu vàng khí clo khơng cịn có chất rắn màu nâu xuất hiện Học sinh viết phương trình phản ứng

b T

c d ng v i kh í hi

đ r ô :

- Tạo khí

hiđrơclorua tan nước tạo axit clohiđric.

H2 + Cl2  2HCl

2 Clo c ó ngh ng t í nh ch

ấ t ho h ọ c n o kh c? a T

c d ng v i n ướ c: Dẫn khí clo vào cốc đựng nước có nhúng sẵn giấy quỳ tím

- Dung dịch làm q tím chuyển đỏ sau màu.

Cl2 + H2O  HClO + HCl

b T

c d ng v i dung d ị ch NaOH:

- Giấy quỳ tím bị màu

1 Clo c ó nh ữ ng t í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a phi kim kh ô ng?

a T c d ng v i kim lo i: Tạo ra muối.

2Na + Cl2 2NaCl Cu + Cl2 CuCl2

b T

c d ng v i kh í hi đ r : Tạo ra khí hiđrơclorua tan nước tạo thành axit

clohiđric.

H2 + Cl2 2HCl * Clo khó tác dụng với khí ơxi nhiệt độ thường, Clo là phi kim hoạt động mạnh. 2 Clo c ò n c ó t í nh ch ấ t ho h ọ c n o kh c?

a T c d ng v i n ướ c: Tạo ra axit clohiđric axit

hipoclorơ (HClO) có tính ta Cl2 + H2O  HClO + HCl

b T c d ng v i dung d ị ch NaOH: Tạo nước Javel (NaCl, NaClO, H2O)

(84)

-nhỏ dung dịch thu

được lên giấy quỳ tím Nhận xét tượng?

- Viết phương trình

phản ứng? - Học sinh viết PTPƯ

(Natrihipoclorit)

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG (10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Quan sát thông tin SGK em cho biết các ứng dụng khí Clo?

- Nhựa PVC là: Vynyl Clorua.

HS: Khử trùng nước sinh hoạt, tẩy vải sợi, bột giấy, điều chế nước javel, clorua vôi, điều chế nhựa PVC, chất dẻo.

-Khử trùng nước sinh hoạt -Tẩy vải sợi, bột giấy.

-Điều chế nước javel, clorua vôi.

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo.

HOẠT ĐỘNG 4: ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO (20 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- GV treo hình vẽ hướng dẫn học sinh cách điều chế đặt câu hỏi:

+ Tại phải dùng dung dịch H2SO4 ? + Tại phải dùng bông tẩm xút?

+ Viết phương trình điều chế?

- Đây phương trình điều chế NaOH mà chúng ta học trong bài “một số bazơ quan trọng”, em viết lại?

1

Đ i ề u ch ế Clo ph

ị ng th í nghi ệ m

+ H2SO4 để làm khí Cl2 bị khơ khơng cịn lẫn nước

+ Bơng tẩm xút để đừng cho khí clo bay ra gây ngộ độc người xung quanh. KMnO4 + HCl  KCl +

MnCl2 + Cl2 + H2O Đ i ề u ch ế Clo c ô ng nghi ệ p:

NaCl + H2O Đp có MN 2NaOH + Cl2 +H2

1

Đ i ề u ch ế Clo ph ò ng th

í nghi ệ m :

Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất ơxi hố mạnh (MnO2, KMnO4).

KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2

Đ i ề u ch ế Clo c ô ng nghi ệ p:

Điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hồ NaCl + H2O Đp có MN 2NaOH + Cl2 +H2

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

- Clo tác dụng với H2O với H2 điều tạo axit HCl yếu tố gây nên ăn mòn kim loại, ngộ độc khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Clo khí độc

(85)

-Vì sản xuất, thực hành thí nghiệm khơng Clo bay ngồi mơi trường 4 C ủ ng c ố : (6 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.81 Dẫn Clo vào nước xẩy tượng vật lý hay tượng hoá học

1 - Hiện tượng vật lý - Hiện tượng hoá học Cl2 + H2O  HClO + HCl * Phần trắc nghiệm:

1 Tính chất clo khơng có so với tính chất hố học phi kim? a Td với kim loại b Td với H2 c O2 d Tất Sản phẩm nước Javel cho clo phản ứng với chất sau?

a Kim loại b Nước c NaOH d Khí H2

3 Sản xuất Clo phịng thí nghiệm thường dùng chất tác dụng với HCl?

a MnO2 b KCl c CaCO3 d CaO

5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài, làm tập lại - Xem trước cacbon

-Tuần 17, tiết 34

Ngày soạn: 10/11/2015

ngày dạy: / /2015 i 27B : CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 I M c ti ê u :

* Kiến thức: Biết

- Cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động cacbon vơ định hình - Sơ lược tính chất vật lý dạng thù hình

- Tính chất hoá học cacbon

- Ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý tính chất hố học cacbon * Kỹ năng:

- Quan sát TN, hình ảnh TN rút nhận xét tính chất cacbon - Viết PTHH cacbon với oxi số oxit kim loại

- Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng *Trọng tâm: Nắm tính chất cacbon

II.Chu ẩ n b ị :

- Hố chất: Than, khí oxi, CuO, Nước vơi - Dụng cu: Ống nghiệm, đế sắt, cóc thuỷ tinh III C ch ti ế n h nh ::

1 Ổ n đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em trình bày tính chất hoá học Clo?

(86)

-HOẠT ĐỘNG 1: CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON (5 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Em quan sát thông tin cho biết dạng thù hình gì? - Hãy cho ví dụ khác về dạng thù hình?

- Quan sát thơng tin SGK cho biết cacbon có dạng thù hình nào? Đặc điểm loại?

1 D ng th ù h ì nh l g ì ? - HS: Các dạng thù hình ngun tố hố học đơn chất khác do nguyên tố tạo nên - VD: O2, O3 từ nguyên tố oxi

2 Cacbon c ó nh ng d ng th ù h ì nh n o? Kim cương, Than chì, Cacbon vơ định hình

1 D ng th ù h ì nh l g ì ?

Các dạng thù hình nguyên tố hoá học đơn chất khác nguyên tố tạo nên

VD: O2, O3 từ nguyên tố oxi

2 Cacbon c ó nh ữ ng d ng th ù h ì nh n o?

- Kim cương: Cứng, suốt, không dẫn điện.

- Than chì: Mềm, dẫn điện. - Cacbon vơ định hình: Xốp, khơng dẫn điện

HOẠT ĐỘNG 2

TÍNH CHẤT CỦA CACBON (25 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung Bổ sung

- GV tiến hành thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía có đặt một cốc thuỷ tinh

- Em nhận xét hiện tượng?

- Vậy màu mực tại khơng cịn? Cacbon phi kim hoạt động yếu nên theo em có tính chất nào?

- Khi than cháy sản phẩm sinh gì? - Em viết phương trình phản ứng? - Ứng dụng tính chất gì?

1 T

í nh h ấ p ph :

- Chất lỏng không màu chảy xuống cốc thuỷ tinh

- Than gỗ hấp phụ màu dung dịch 2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c: Chỉ có với Oxi

a T

c d ng v i Oxi: - Khí cacbonic tỏa nhiều nhiệt

- Học sinh viết phương trình.

- Làm nhiên liệu

1 T

í nh ch ấ t h ấ p ph ụ :

- Than gỗ có khả giữ trên bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch

- Than hoạt tính dùng làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc.

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c:

Cacbon khó tác dụng với kim loại hiđro nên nói cacbon phi kim hoạt động yếu.

a Cacbon t c d ng v i Oxi : - Tạo thành cacbonđiôxit toả nhiều nhiệt

C + O2 CO2 - Cacbon dùng làm

(87)

- Giáo viên lắp đặt thí

nghiệm tương ứng như hình vẽ.

- Trộn bột đồng (II) ơxit bột than rồi cho vào ống

nghiệm khơ đốt nóng Gọi học sinh nhận xét hiện tượng ? Giải thích.

- Em viết phương trình khác tương tự thí nghiệm?

- Ứng dụng tính chất gì?

b Cacbon t c d ng v i ô xit kim lo i

- Màu đen CuO chuyển sang màu đỏ, nước vôi bị vẩn đục - Màu đen biến thành màu đỏ CuO bị khử O nên Cu, nước vôi vẩn đục CO2 sinh ra - Học sinh viết pt. 2PbO + C  2Pb + CO2 ZnO + C  2Zn + CO2 - Sản xuất kim loại nguyên chất

nhiên liệu đời sống sản xuất

b Cacbon t c d ng v i ô xit kim lo i: Cacbon khử ôxit kim loại để kim loại CuO + C 2Cu + CO2

2PbO + C 2Pb + CO2 ZnO + C 2Zn + CO2

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG CỦA CACBON (5 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Gọi HS đọc thơng tin SGK tóm tắt các thông tin nêu ứng dụng cacbon?

- Với tính chất nào của cacbon mà người ta dùng để khử màu, khử mùi?

- HS: Dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì, làm đồ trang sức q hiếm, mũi khoan, dao cắt kính, cacbon vơ định hình làm mặt nạ phịng độc, chất khử màu, khử mùi, làm chất khử.

- Tính hấp phụ

- Dùng làm điện cực.

- Chất bơi trơn, ruột bút chì, làm đồ trang sức quí hiếm, mũi khoan, dao cắt kính.

- Cacbon vơ định hình làm mặt nạ phịng độc, chất khử màu, khử mùi, làm chất khử.

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 B i 2.84 Viết phương trình cacbon với chất.

a CuO b PbO c CO2 d FeO

HD: Cần dựa vào tính chất thứ cacbon, cơ chế phản ứng diễn tương tự

2 B i 5.84 Trong công nghiệp người ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 5kg than chứa 90% cacbon, biết 1 mol cacbon cháy toả 394 KJ.

HD: Cần tính số mol cacbon cho bài để từ tìm nhiệt lượng dễ dàng

1 a 2CuO + C 2Cu + CO2 b 2PbO + C 2Pb + CO2 c CO2 + C 2CO

d FeO + C 2Fe + CO2 2.

- Số mol cacbon có than: n= (5*90)/100.12 =0,375mol.

(88)

-* Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Dạng thù hình đơn chất chất có

a Cùng nguyên tố b Cùng nguyên tử c Cùng phân tử d.Tất Cacbon phi kim yếu vì?

a.T/d với oxi b.Khơng tác dụng với kim loại, khí hiđro

c Phản ứng cần phải có nhiệt độ d Có tính khử Tính hấp phụ cacbon có tác dụng gì?

a Để đốt b Nhiên liệu c Tách chất d Hòa tan chất 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại

- Xem trước “Các ôxit cacbon”

-Tuần 18, tiết 35 Ngày soạn: 15/11/2015

Ngày dạy: …./…./2015 Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I M c ti ê u : Biết được:

* Kiến thức:

- Cacbon tạo ôxit tương ứng CO, CO2 - CO ơxit trung tính, có tính khử mạnh, độc

- CO2 có tính chất ơxit axit H2CO3 axit yếu, không bean

- Tính chất hóa học muối cacbonat Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề môi trường * Kỹ năng:

- Quan sát TN rút ratisnh chất hóa học CO, CO2

- Xác định phản ứng có thực hay khơng viết PTHH - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat

- Tính % thể tích CO, CO2 hỗn hợp

* Trọng tâm: Viết PTHH thể tính chất hóa học oxit cacbon II Chu ẩ n b ị :

Giáo án điện tử clip thí nghiệm III C ch ti ế n h nh:

1 Ổ n đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

- Em trình bày tính chất hố học cacbon?

- Em trình bày dạng thù hình cacbon ứng dụng cacbon?

3 C c ho t độ ng: (32 phút) Ôxit cacbon CO CO2 có giống, khác thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng gì? Bài hơm ta tìm hiểu

(89)

-HOẠT ĐỘNG 1: CACBON OXIT (CO) (15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

Giáo viên trình chiếu các slide

- Quan sát thơng tin cho biết CO có các tính chất vật lý gì? - Qua thơng tin em hãy cho biết sao nói CO nhẹ hơn khơng khí?

- CO ơxit trung tính nên có tính chất hố học nào? - Nhắc lại ngun tắc luyện gang?

- Vậy CO có tính chất nào?

- Viết phương trình phản ứng?

- Đọc thơng tin SGK cho biết CO có các ứng dụng nào?

1 T

í nh ch ấ t v ậ t l í : - HS: CO chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan nước, nhẹ hơn khơng khí.

- Vì dCO/KK = 28/29 2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c: - Không tác dụng được với nước, kiềm axit. - Dùng CO để khử các ôxit sắt.

- CO có tính khử

Fe2O3 + 3CO 

3CO2 + 2Fe

3

ng d ng:

HS:CO dùng làm nhiên, chất khử CO còn dùng làm nhiên liệu công nghiệp hố chất.

1 T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : CO chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ hơn khơng khí.

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c: a CO l ô xit trung t í nh : điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm axit.

b CO l ch ấ t kh : nhiệt độ cao CO khử nhiều ôxit kim loại

CuO + CO  Cu + CO2 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 ZnO + CO Zn + CO2 CO cháy ơxi trong khơng khí với lửa màu xanh toả nhiều nhiệt.

CO + O2 2CO2 3

ng d ng:

- CO dùng làm nhiên, chất khử

- CO dùng làm nhiên liệu cơng nghiệp hố chất

HOẠT ĐỘNG 2: CACBON ĐIÔXIT (CO2) (17 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bổ sung

- Công thức phân tử và phân tử khối của cacbon điôxit như thế nào?

- Quan sát thông ti trong SGKem cho biết CO2 có cá tính chất vật lý nào?

- Tính chất cho thấy cho con chuột vào lọ đựng khí CO2 chuột chết.

- CO2 ơxit axit nên

- Công thức phân tử CO2

- Phân tử khối: 44 1 T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : - HS trình bày

- CO2 khơng trì sự sống.

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c:

1 T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : CO2 chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí. CO2 khơng trì cháy và sống

2 T

(90)

-có tính chất hố

học nào?

- GV giáo viên mở clip thí nghiệm hình 3.13: cho mẫu giấy q tím vào ống nghiệm đựng nước sau sục khí CO2 vào đun dung dịch. - HS nhận xét hiện tượng? Tại sao?

- Viết phương trình phản ứng?

- Em viết phương trình cho biết loại sản phẩm sinh là gì?

- Viết PTHH cho CO2 tác dụng với ôxit bazơ - Em nêu ứng dụng CO2

- Tác dụng với nước - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với ôxit bazơ

a T

c d ng v i n ướ c: - Giấy q tím chuyển sang đỏ, nương nóng quỳ tím trở lại màu tím Do H2CO3 tạo khơng bền nên đã phân huỷ ngược lại thành CO2 H2O. CO2 + H2O  H2CO3

b T c d ng v i dung d ị ch baz :

CO2 + Ca(OH)2 

CaCO3 + H2O

- Tạo muối nước.

c T c d ng v i oxit baz

: Tạo muối 3

ng d ng:

- HS quan sát trả lời câu hỏi

a T c d ng v i n ướ c: Tạo ra dung dịch H2CO3 bền sẽ phân huỷ ngược lại thành CO2 H2O

CO2 + H2O  H2CO3

b T

c d ng v i dung dïch baz

:

Nếu tỉ lệ 1:2 tạo thành muối trung hoà nước

CO2 + NaOH Na2 CO3 + H2O

Nếu tỉ lệ 1:1 tạo thành muối axit

CO2 + NaOH  NaHCO3 c T c d ng v i ô xit baz : Tạo muối cacbonat

CO2 + CaO CaCO3 CO2 có tính chất hoá học axit

3

ng d ng : Người ta sử dụng CO2 để chửa cháy, bảo quản thực phẩm, CO2 còn được dùng để sản xuất nước ngọt có gaz, sản xuất sôđa, phân đạ, phân urê

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

CO, CO2 điều gây hại cho sức khỏe người, nên trình sản xuất cần hạn chế đến mức thấp chất khí ngồi mơi trường, tăng cường trồng nhiều xanh để hạn chế khí CO2 cung cấp nhiều O2 giúp cho khí hậu lành

4 C ủ ng c ố : (6 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 B i 1.87 Viết phương trình hố học CO với

a Khí O2 b CuO

Cho biết loại phản ứng vai trò CO

HD: Cần dựa vào tính chất hố học CO các loại PTHH học

1.a O2 + 2CO 2CO2 Phản ứng oxi hoá khử, CO chất khử

b CuO + CO Cu + CO2

Phản ứng oxi hoá khử, CO chất khử

(91)

-2 B i 2.87 Viết phương trình hố học CO2

với NaOH, Ca(OH)2 trường hợp:

a nCO2 : nNaOH = 1:1 b nCO2 : nCa(OH)2 = 2:1

3 B i 3.87 Có lọ CO, CO2 em nêu phương pháp nhận biết chất này.

HD: Cần dựa vào khác tính chất hố học CO CO2

2.a nCO2 : nNaOH = 1:1 CO2 + NaOH  NaHCO3

b nCO2 : nCa(OH)2 = 2:1 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 3.

- Cho hỗn hợp khí qua CuO đung nóng làm cho CuO màu đen chuyển đỏ lọ có CO.

- Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 hố đục lọ chứa CO2

*.Phần trắc nghiệm

1 Thổi khí CO2 vào nước sau nhúng quỳ tím vào, quỳ tím biến đổi màu sắc nào? a Hoá đỏ b Hoá xanh c Không đổ màu d Tẩy trắng

2 Các axit sau axit dễ bị phân huỷ điều kiện thường?

a H2CO3 b HCl c H2SO4 d HNO3

3 CO loại oxit gì?

a Oxit axit b Oxit bazơ c Oxit lưỡng tính d Oxit trung tính 5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại

- Xem trước lại kiến thức học để chuẩn bị cho tiết ôn tập -Tuần 18, tiết 36

Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: …,…/… /2015.

ÔN TẬP HỌC KÌ I I M c ti ê u :

* Kiến thức:

Củng cố, hệ thống hố kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vơ

* Trọng tâm: Ơn lại phần có đề cương cho trước II Chu ẩ n b ị :

Học sinh xem lại kiến thức dã học để có kiến thức thực cho tiết ôn tập III.C c b ướ c th c hi ệ n:

1 Ổ n đị nh l p: (2 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( phút)

- Em trình bày tính chất vật lý tính chất hố học CO? - Em trình bày tính chất vật lý tính chất hố học CO2?

(92)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Các kiến thức cần nắm vững - Dung dịch axit bazơ làm thay đổi chất thị màu

- Nêu loại hợp chất vơ cơ, tính chất hóa học loại kể

-Tính chất hóa học kim loại?

- Tính chất hóa học phi kim?

* Axit làm quỳ tím hóa đỏ

* Bazơ làm quỳ tím hóa đỏ

Phenolphtalêin khơng màu hóa đỏ

Oxit: tính chất loại

- Axit: tính chất - Bazơ: tính chất - Muối: tính chất

- tính chất

- tính chất

* Axit làm quỳ tím hóa đỏ

* Bazơ làm quỳ tím hóa đỏ Phenolphtalêin khơng màu hóa đỏ

- Oxit:

+ Oxit axit: Tác dụng với nước, bazơ, oxit bazơ + Oxit bazơ: nước, axit, oxit axit

- Axit: quỳ tím, kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối - Bazơ: chất thị màu, axit, oxit axit, nhiệt phân hủy, muối

- Muối: Kim loại, muối, axit, bazơ, nhiệt phân hủy

-Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit - Tác dụng với muối -Tác dụng với kim loại - Tác dụng với hiđrô - Tác dụng với oxi

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I HĨA 9 A Phần trắc nghiệm:

1) Oxit tác dụng với H2O HCl oxit nào? (Ôxit bazơ kim loại kiềm) 2) Oxit tác dụng với H2O Ca(OH)2 oxit nào? (Oxit axit)

3) Oxit bazơ tác dụng với nước sản phẩm gì? (Muối nước) 4) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ sau? (Muối)

5) Oxit oxit axit? (Phi kim liên kết với oxi)

6) Bazơ vừa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vừa phản ứmg với CO2 dung dịch HCl? (Bazơ kiềm)

7) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào chất lỏng làm chất lỏng chuyển thành màu đỏ Dung dịch dung dịch gì? (Bazơ kiềm)

8) Dãy bazơ sau bị nhiệt phân huỷ? (Bazơ không tan)

9) Phản ứng trung hòa phản ứng chất nào? (Axit bazơ)

(93)

10) Chất làm giấy quỳ tím hóa đỏ? (Axit)

11) Để nhận biết muối sunfat (=SO4) ta dùng chất sau? (Hợp chất bari) 12) Axit tác dụng với muối, sản phẩm gì? (Muối axit mới)

13) Khi cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng, quan sát thấy có tượng gì? (Khí sinh ra) 14) Axit tác dụng với chất sau tạo chất khí? (Kim loại)

15) Điều kiện xảy phản ứng trao đổi (sản phẩm có chất kết tủa bay hơi) 16) Muối sau tác dụng với BaCl2? (Muối sunfat)

17) Cho gam Zn để tác dụng hết với 9,8g H2SO4 lỗng?(Tính dựa vào số mol của H2SO4)

18) Dãy kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl để giải phóng khí hiđro? (Kim loại) 19) Để phân biệt kim loại nhôm với sắt, sử dụng dung dịch nào? (Bazơ kiềm)

20) Cho nhơm vào dung dịch NaOH có tượng xảy ? (Khí sinh ra) 21)Cho sắt vào dung dịch NaOH có tượng xảy ? (Không tượng)

22) Các chất sau chất nhôm sắt không tác dụng? (H2SO4 đặc, nguội, HNO3đặc nguội)

23) Dãy kim loại sau có mức độ hoạt động hố học giảm dần? (Theo thứ tự dãy) 24) Phân bón kép phân bón sau? (2-3 nguyên tố dinh dưỡng)

25) Hàm lượng cacbon thép bao nhiêu? (dưới 2%) 26) Nguyên tắc sản xuất gang gì? (CO khử oxit sắt)

27) Lớp màng mỏng mặt nước vơi gì? (Canxi cacbonat) B Tự luận:

Hoàn thành chuỗi sau cách lập PTHH a Fe 1 FeCl

3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3

b Al 1 AlCl

3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 c.SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2 SO3 Na2SO3 SO2 Bằng phương pháp hóa học, nhận biết chất sau (viết PTHH có):

a HCl, H2SO4, NaCl b Na2SO4, NaCl, NaOH c Al Fe

d CaO P2O5

HD: - Phân loại hợp chất, có axit bazơ dùng quỳ tím để nhận biết trước.

- Chú ý hợp chất có gốc (=SO4) sử dụng hợp chất Bari tương kết tủa trắng BaSO4.

- Chú ý hợp chất có gốc (-Cl) sử dụng hợp chất Bạc tương kết tủa trắng AgCl - Oxit bazơ tác dụng với nước dd bazơ quỳ tím hóa xanh.

- Oxit axit tác dụng với nước dd axit quỳ tím hóa đỏ

3 Cho 3g hỗn hợp gồm magie đồng tác dụng với dd HCl dư 1,568 lít khí H2 (đktc) Tính % khối lượng Mg Cu hỗn hợp

HD:

-Tính số mol H2

- Chỉ có Mg pứ (Cu ko Pứ Cu đứng sau H dãy điện hóa) - Dựa PTHH để suy số mol Mg, tìm khối lượng Mg.

(94)

- Tìm thành phần phần trăm chất có hỡn hợp .

4 Cho 18,6gam hỗn hợp gồm sắt kẽm tác dụng với dd HCl dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp

HD: - Tìm số mol chất khí sinh ra.

- Gọi ẩn số lập phương trình tốn học.

Giải phương trình tốn học tìm số mol chất để tìm khối lượng chất

5 Cho 10,5g hỗn hợp kim loại Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu 2,24lit khí (đktc)

a Viết phương trình hóa học xảy ra?

b Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng? HD: - Chất cịn lại Cu.

- Tính sơ mol khí H2 sinh đktc.

- Dựa PTHH để suy sô mol Fe, tìm khối lượng Fe. - Khối lượng tổng trừ khối lượng Fe thu khối lượng Cu

Dẫn 56 ml khí SO2 (đktc) qua 350ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,01mol/l a Viết phương trình hóa học xảy

b Tính khối lượng muối tạo thành? HD: - Tìm số mol SO2 NaOH.

- Lập tỉ lệ nNaOHnCO 2 để xác định loại muối tạo thành.

- Gọi ẩn x để tìm số mol muối để xác định khối lượng muối.

Cho 10g hỗn hợp Cu CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng lọc lấy chất rắn khơng tan, cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 1,12 lít khí A (đktc)

a Tính thành phần phần trăm chất có hỗn hợp? b Cần ml dung dịch NaOH 2M hấp thụ hết khí A?

HD: a - Cu không phản ứng với H2SO4 lỗng phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.

- Từ khí A tìm số mol khí A xác định số mol Cu để tìm khối lượng Cu. - Khối lượng tổng trừ khối lượng Cu khối lượng CuO.

- Tìm thành phần phần trăm chất có hỡn hợp . b.- Từ số mol khí A dựa vào PTHH suy số mol NaOH.

- Tìm thể tích NaOH.

(Cho Mg=24; H=1; O=16; Na=23; S=32; Cu=64; Fe=56; Cl=35,5; Zn=65) 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, chuẩn bị tốt cho thi học kì I tới

(95)

-\

Tu

ầ n 19, Ngày soạn: 18/11/2015

SỞ GD-ĐT SÓC TRĂNG THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM MƠN THI: HĨA HỌC

Thời gian: 15 phút (Khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Họ tên:……… MÃ ĐỀ: 901 Lớp………; SBD………

A TRẮC NGHIỆM: (3,0 Điểm)

I Hãy chọn phương án trả lời (A, B, C, D) ghi vào giấy làm

Câu 1: Bazơ vừa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vừa phản ứng với CO2 dung dịch HCl?

A Cu(OH)2 B Fe(OH)2 C NaOH D Zn(OH)2

Câu 2: Dãy bazơ sau bị nhiệt phân huỷ?

A Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2 B Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)2 C Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)2 D Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH Câu 3: Khi cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng, quan sát thấy có tượng gì?

A Kết tủa trắng B Kết tủa xanh C Vẩn đục D Sủi bọt Câu 4: Cho nhôm vào dung dịch NaOH có tượng xảy ?

A Sủi bọt B Kết tủa trắng C Kết tủa xanh D Vẩn đục Câu 5: Dãy kim loại sau có mức độ hoạt động hoá học giảm dần?

(96)

-Câu 6: Oxit tác dụng với H2O HCl oxit nào?

A CuO B CO2 C P2O5 D Na2O

Câu 7: Dãy kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl để giải phóng khí hiđro? A Fe, Ag, Mg B Fe, Al, Cu C Fe, Al, Mg D Fe, Al, Au Câu 8: Điều kiện xảy phản ứng trao đổi

A Sản phẩm tan B Sản phẩm kết tủa

C Có chất khí D Có chất kết tủa

Câu 9: Oxit tác dụng với H2O Ca(OH)2 oxit nào?

A ZnO B FeO C K2O D SO2

Câu 10: Chất làm giấy quỳ tím hóa đỏ?

A NaOH B Ca(OH)2 C Dd NaCl D H2SO4

Câu 11: Muối sau tác dụng với BaCl2?

A CuCl2 B NaCl C NaNO3 D Na2SO4

Câu 12: Phản ứng trung hòa phản ứng chất nào?

A Zn+FeSO4 B AgNO3+ HCl

C NaOH+HCl D CuSO4+BaCl2

SỞ GD-ĐT SÓC TRĂNG THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN TÁM MƠN THI: HĨA HỌC

Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ tên:………

MÃ ĐỀ:

Lớp………; SBD……… B TỰ LUẬN: (7,0 Điểm)

Câu Hoàn thành chuỗi phản ứng sau cách lập phương trình hóa học (3 điểm) Fe 1 FeCl

2 Fe(OH)2 FeO FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2

Câu Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất lỏng khơng màu Na2SO4, NaCl, NaOH, Ca(OH)2 viết PTHH (nếu có) (1 điểm)

Câu Cho 17,7 gam hỗn hợp gồm sắt kẽm tác dụng với dd H2SO4 dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc)

a Viết phương trình hóa học xảy ra? (1 điểm)

b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp? (2 điểm) (Cho Fe=56; Zn=65; S=32; H=1; O=16)

Hết

Lãnh đạo duyệt Giáo viên đề

(97)

-Trần Thanh Tùng

-ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ I

A TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

001 002 003 004

1.C 1.B 1.B 1.B

2.A 2.D 2.D 2.C

3.D 3.A 3.B 3.D

4.A 4.A 4.C 4.C

5.B 5.C 5.C 5.D

6.D 6.C 6.B 6.A

7.C 7.C 7.A 7.B

8.B 8.C 8.D 8.D

9.D 9.B 9.D 9.A

10.D 10.C 10.A 10.A

11.D 11.A 11.B 11.A

12.C 12.D 12.B 12.B

B TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2 FeCl

2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2 → FeO + H2O

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4 Fe(NO3)2 + NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3 Câu Nhận biết:

- Chiết lọ ống nghiệm riêng biệt

- Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm: ống nghiệm làm quỳ tím hóa xanh NaOH, Ca(OH)2(nhóm 1); ống nghiệm khơng đổi màu quỳ tím Na2SO4, NaCl (nhóm 2)

- Thổi CO2 vào ống nghiệm nhóm 1, hóa đục chứa Ca(OH)2 không tượng NaOH Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

- Nhỏ vài giọt BaCl2 ống nghiệm nhóm → ống nghiệm có kết tủa trắng xuất Na2SO4, ống nghiệm không tượng NaCl

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl Câu

a PTHH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) b nH2 = 22V,4=226,72,4=0,3 mol

(98)

xmol xmol

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) (0,3-x)mol (0,3-x)mol

Ta có: mFe + mZn=17,7

 56x + 65 (0,3-x) = 17,7

 56x + 19,5 -65x =17,7

 x= 0,2

 mFe =n M= 0,2.56 = 11,2g

 mZn= 17,7 – 11,2 = 6,5g

-Hết -Tu

ầ n 20 , ti ế t 39

Ngày soạn: 04/12/2015 ngày dạy: / /201

Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Axit cacbonic axit yếu, không bền.

- Muối cacbonat có tính chất muối: Tác dụng với axit, với muối, tác dụng với dung dịch kiềm, muối cacbonat dể bị phân huỷ nhiệt độ cao, giải phóng khí cacbonic

- Muối cacbonat có ứng dụng sản xuất đời sống * Kỹ năng:

- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học muối cacbonat tác dụng với axit, với dung dịch muối, dung dịch kiềm

- Biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ muối cacbonat

* Trọng tâm: Viết PTHH thể tính chất muối cacbonat. II Chu ẩ n b ị :

- Dụng cụ: Oáng nghiệm, ống hút hoá chất, ống đong - Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 III C ch ti ế n h nh:

1 Ki ể m tra s ĩ s ố : (2 phút) Kiểm diện tình hình vệ sinh lớp 2 Ki ể m tra b i c ũ :

(99)

-3 C c ho t độ ng:( 38 phút) Vừa qua tìm hiểu ơxit cacbon axit muối cacbon cóp đặc điểm nào? Bài hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng I Axit cacbonic (H2CO3)

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Bổ sung

- Thơng qau các thông tin SGK em hãy cho biết H2CO3 được tạo nên từ đâu? - Theo em với ý trên có hại cho kim loại?

- Bằng kiến thức đã học em cho biết H2CO3 có đặc điểm gì?

1 Tr ng th i t nhi ê n v t í nh ch ấ t v ậ t l ý : - Do CO2 hoà tan vào nước tạo nên

- Làm kim loại dễ bị ăn mịn

2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c: H2CO3 axit yếu dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ thường

1 Tr ng th i t nhi ê n v t í nh ch

ấ t v ậ t l ý : Nước tự nhiên và nước mưa hồ tan khí cacbon tạo thành dung dịch axit cacbonic.

2 T í nh ch ấ t ho h ọ c : H2CO3 là axit yếu làm q tím biến đổi thành màu đỏ nhạt. - H2CO3 không bền: H2CO3  CO2 + H2O

Ho t độ ng II Muối cacbonat

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Em hay cho vài ví dụ axit mà em biết?

- Qua công thức muối cho biết muối cacbon có mấy loại?

- Em cho biết sự khác 2 muối Cho ví dụ minh hoạ

- Xét tính tan thì các muối thế nào?

Em nhắc lại tính chất hố học của muối?

- Giáo viên ntiến hành thí nghiệm cho muối Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với HCl, nhận xét tượng

1 Ph â n lo i: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3,

Ca(HCO3)2

- loại (Muối cacbonat muối hiđrơ cacbonat). - HS trả lời. 2 T í nh ch ấ t: a T

í nh tan:

- Muối cacbonat đều không tan trừ Na2CO3 K2CO3… - Muối Hiđrô cacbonnat tan a T í nh ch ấ t ho h

ọ c:

- Học sinh nhắc lại 5 tính chất hố học của muối.

- Tác dụng với axit có chất khí sinh ra. HS viết PTHH

1 Ph â n lo i: Có loại muối: muối cacbonat trung hoà muối cacbonat axit.

- Muối cacbonat trung hồ: Khơng có ngun tố H gốc axit: VD: CaCO3, Na2CO3, K2CO3.

- Muối cacbonat axit: muối mà có nguyên tố H thành phần của gốc axit: Ca(HCO3)2, NaHCO3. 2 T

í nh ch ấ t : a T

í nh tan:

- Đa số muối cacbonat không tan nước trừ số muối của kim loại kiềm: Na2CO3 K2CO3…

- Muối Hiđrô cacbonnat tan trong nước.

b T

í nh ch ấ t ho h ọ c : * Tác dụng với axit: Muối

cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh axit cacbonic tạo thành muối giải phóng khí CO2

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

(100)

-và viết phương trtình

phản ứng?

- Gọi học sinh làm thí nghiệm cho K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 nhận xét hiện tượng?

- Gọi học sinh làm thí nghiệm cho Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 nhận xét tượng? - Em viết phương trình hoá học cho thấy muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao? - HS đọc thơng tin và tóm tắt ứng dụng của muối.

- Tác dụng với bazơ: có chất kết tủa màu trắng đục do tạo chất rắn CaCO3 không tan HS viết PTHH. - Tác dụng với dung dịch muối có chất kết tủa màu trắng đục tạo chất rắn CaCO3 không tan

- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: HS viết phương trình phản ứng

3

Ứ ng d ụ ng: - HS trả lời.

Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ mới.

K2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

* Tác dụng với dung dịch muối:Tạo thành muối mới Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3 * Muối cacbonat bị phân

huỷ:Muối cacbonat ( trừ muối cacbonat kim loại kiềm) nhiệt độ cao dễ bị phân huỷ. CaCO3 t0 CaO + CO2

NaHCO3 t0 Na2CO3 + H2O + CO2

3

ng d ng :

- CaCO3 làm nguyên liệu sản xuất vơi, ximăng.

- Na2CO3 nấu xã phịng, thuỷ tinh - NaHCO3 làm dược phẩm, hố chất bình cứu hoả

Ho

t độ ng III Chu trình cacbon tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Quan sát hình vẽ SGK nhận xét rút quy luật tuần hoàn CO2 trong tự nhiên vẽ thành sơ đồ?

Chia nhóm hồn thành sơ đồ * N ộ i dung ch í nh:

Hô hấp Cháy

Đồng hoá Phân huỷ

* Tích hợp BĐKH PCGNTT:

CO2 tự nhiên tạo chu trình vừa nêu trên, cần phải chỉnh sửa số khâu chu trình để lượng CO2 vào trường ngày ít, bảo vệ sức khỏe người

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

-

Khí CO2 khơng khí

Thực vật

Người động vật Chất đốt (Than, dầu)

(101)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 91 Viết phương trình hố học thể các chuyển đổi sau:

C CO2 CaCO3 CO2 B

i 91 Các cặp chất sau, cặp chất tác dụng với nhau:

a H2SO4 KHCO3 b K2CO3 NaCl c MgCO3 HCl d CaCl2 Na2CO3 e Ba(OH)2 K2CO3 B

i 91 Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3

HD: -Tìm số mol H2SO4

- Dựa vào PTPỨ tìm sớ mol CO2 - Tìm thể tích khí CO2

1 C + O2  CO2

2 CO2 + CaO  CaCO3 4 CaCO3 CaO + CO2 Các cặp chất phản ứng a, b, d, e

a H2SO4 + KHCO3  K2SO4 + CO2 + H2O b K2CO3 + 2NaCl  Na2CO3 + 2KCl

d CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl e Ba(OH)2 + K2CO3  BaCO3 +2KOH

- Số mol H2SO4 tham gia n= m/M =980/98 =10mol - Phương trình phản ứng

H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 +2CO2 +H2O

1mol 2mol 2mol 10mol 20 mol 20mol - Thể tích khí CO2 sinh đktc V = 20 22,4 = 448 l

* Phần trắc nghiệm

Câu Muối cacbonat axit là:

A CaCO3 B NaHCO3 C K2CO3 D NaCl

Câu Khí sinh cho muối cacbonat vào dung dịch axit?

A CO2 B H2 C NO2 D SO2

Câu Muối nạp vào bình cứu hỏa là: 5 D ặ n d ò :(1 phút)- Về nhà học

- Làm tập cịn lại, xem trước (Silic Cơng nghiệp silicat) -Tu

ầ n 20 , ti ế t 40 Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: … /… /20.

Bài 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT. Kí hiệu hố học: Si

Ngun tử khối: 28 I M c ti ê u :

* Kiến thức

(102)

- Từ vật liệu đất sét thành phần silic

- Từ vật liệu đất sét Cát, kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh

- Sơ lược thành phần cơng đoạn sản xuất thủy tinh , đồ gốm, ximăng * Kỹ năng: Hiểu ngành công nghiệp silicat.

* Trọng tâm: Biết ngành sản xuất loại sản phẩm nào II.Chuẩn bị:

Giáo án điền tử III C ch ti ế n h nh:

1 Ki ể m tra s ĩ s ố : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày tính chất vật lý, hố học trạng thái axit cacbonic - Em trình bày tính chất vật lý, hố học muối cacbonat

3 C c ho t độ ng: (35 phút) Vừa qua ta tìm hiểu xong tính chất cacbonat Cacbon phi kim hoạt động yếu thân tạo nhiều hợp chất Silic phi kim chúng có hợp chất hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1: I Silic (5 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình chiếu mẫu vật làm từ Silic.

- Qua thông tin SGK hãy cho biết vị trí và trữ lượng Silic trong tự nhiên.

- Hãy nhắc lại tính chất hoá học phi kim?

- Hãy viết phương trình cho Silic tác dụng với ơxi?

- Qua thơng tin em hãy trình bày tính chất hố học của Silic?

+ Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Trong linh kiện điện tử đặc biệt của

1 Tr ng th i t nhi

ê n:

Silic đứng hàng thứ 2 và thường tồn ở dạng hợp chất.

2 T

í nh ch ấ t:

Phi kim tác dụng với kim loại, ôxi hiđrô. Si + O2 SiO2

- Học sinh nêu ứng dụng.

- Học sinh chia nhóm thảo luận để tìm câu trả lời liên hệ kiến thức thực tế.

1

Tr ng th i t nhi ê n: - Silic nguyên tố thứ trong thiên nhiên sau ôxi Silic không tồn dạng đơn chất mà dạng hợp chất.

2 T

í nh ch ấ t:

- Silic chất rắn khó nóng chảy sáng kim loại, dẫn điện kém.

- Ở nhiệt độ cao silic phản ứng với ôxi tạo thành silic ôxit.

Si + O2 SiO2

- Silic dùng làm vật liệu ï bán dẫn kĩ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời

(103)

-radio theo em chúng

thuộc phận nào? Tác dụng phận đó sao?

Ho

t độ ng 2: II Silic điôxit (SO2) (10 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Theo em silic loại ôxit nào? Có mấy tính chất hố học? - Riêng ơxit silic chỉ có tính chất: Tác dụng với bazơ và ơxit axit.

- Oxit axit, có 3 tính chất: tác dụng với nước, bazơ, ơxit bazơ.

- Học sinh viết phương trình phản ứng

Silic điôxit tác dụng với kiềm ôxit bazơ nhiệt độ cao tạo thành muối silicat nhiệt độ cao.

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO CaSiO3

Silic điôxit không tác dụng với nước.

Ho

t độ ng 3: III Sơ lược công nghiệp silicat (20 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Gọi học sinh đọc thông tin SGK cho biết công nghiệp Silicat gồm có các ngành nào?

Cho học sinh quan sát các đồ vật gốm trên slide trình chiếu.

- Chia nhóm học sinh thảo luận ý sau: + Nguyên liệu chính của ngành.

+ Các cơng đoạn chính.

+ Các sở chính trong nước ta.

Hướng dẫn qua các phương trình phản ứng sản suất thủy tinh (Khong yêu

- Công nghiệp Silicat gồm: Đồ gốm, thuỷ tinh, ximăng hoá chất khác.

- Hoc sinh thảo luận để trả lời.

Công nghiệp Silicat gồm ngành sản xuất: Đồ gốm, thủy tinh ximăng.

1 S

ả n xu ấ t đồ g ố m s : Đồ gốm gồm gạch ngói, gạch chịu lửa sành sứ

a Nguy ê n li ệ u ch í nh : Đất sét, thạch anh, fenpat.

b C c c ô ng đ o n ch í nh: - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành khối dẻo tạo hình sấy khơ thành các đồ vật

- Nung đồ vật lò nhiệt độ cao, thích hợp.

c C s s ả n xu ấ t: Bát tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé.

S ả n xu ấ t xim ă ng: Thành phần chính CanxiSilicat

canxiAluminat.

(104)

-cầu học sinh ghi)

- Cho học sinh nhìn các vật thủy tinh trên slide

Nêu công đoạn sản xuất thủy tinh?

Nước ta có Tỉnh nào sản xuất nhiều thủy tinh vật dụng thủy tinh

Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

b C c c ô ng đ o n ch í nh:

- Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đất sét trộn với cát nước thành dạng bùn.

- Nung hỗn hợp lò quay nhiệt dộ cao thu Clanke. - Nghiền Clanke nguội phụ gia thành bột mịn gọi ximăng. c C s s ả n xu ấ t ch í nh n ướ c ta: Hải Dương, Thanh Hố, Hải Phịng, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên

3 S

ả n xu ấ t thu ỷ tinh: Thành phần gồm NatriSiliCat (Na2SiO3) canxiSilicat (CaSiO3).

a Nguy ê n li ệ u ch í nh: Cát, thạch anh, đá vơi sôđa (Na2CO3. b C c c ô ng đ o n ch í nh:

- Trộn hỗn hợp cát, đa vôi, sô đa theo tỉ lệ thích hợp.

- Nung hỗn hợp lò nung khoảng 900% thành thuỷ tinh dạng nhão.

- Làm nguội tư từ thuỷ tinh dẻo, ép, thổi thành đồ vật c C c c s s ả n xu ấ t ch í nh: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

Khơng dạy các PTHH

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Trong trình sản xuất ximăng, đồ gốm sứ sản xuất thủy tinh dã thải lượng lớn chất độc (CO2, CO, SO2 ) vào môi trường làm cho mơi trường nhiễm nóng lên q trình sản xuất phải tn thủ quy tắc an tồn, khuyến khích sử dụng chu trình khép kín để gây hại đến mơi trường

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV gọi học sinh nêu ngun liệu, cơng đoạn sản xuất ngành công nghiệp silicat

Học sinh trả lời

* Câu hỏi trắc nghiệm:

Nguyên tố Silic tự nhiên thường tồn nào?

(105)

-a Dạng đơn chất b Dạng hợp chất c Dạng đơn chất lỏng d Đơn chất rắn Clanke cơng đoạn sản xuất chất sau?

a Đồ gốm sứ b Ximăng c Thuỷ tinh d Vôi sống

3 CaSiO3 thành phần để sản xuất chất gì?

a Đồ gốm sứ b Ximăng c Thuỷ tinh d Vôi sống 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước (Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học)

-Tu

ầ n 21 ti ế t 41, 42 Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: ….,…./ …/201

Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo yêu cầu tăng dần điện tích hạt nhân - Cấu tạo bảng tuần hồn lớp gồm ngun tố, chu kì, nhóm

+ Ơ ngun tố cho biết số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên nguyên tố, nguyên tử khối

+ Chu kì: Gồm có ngun tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm, áp dụng với chu kì2,3 nhóm I,II * Kỹ năng:

- Dựa vào vị trí nhóm nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

- Ý nghĩa bảng tuần hoàn : sơ lược mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất hóa học ngun tố

* Trọng tâm:

Xác định vị trí cấu tạo nguyên tố II Chuẩn bị:

Giáo án điện tử bảng tuần hòa dạng flash III C ch ti ế n h nh:

1 Ổn đị nh l p : (2 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (8 phút)

- Em trình bày trạng thái tự nhiên tính chất hố học Silic ơxit? - Em trình bày sơ lược ngành công nghiệp Silicat?

3 C c ho t độ ng : (65 phút) Các nguyên tố xếp vào bảng tùan hoàn theo nguyên tắc thích hợp, nguyên tắc nào? Bài hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 : I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn (5 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên trình chiếu

(106)

-câu hỏi:

- Hãy cho biết số lượng các nguyên tố bảng tuần hoàn treo trên? - Quan sát số điện tích hạt nhân ngun tố xếp nào? - Nhà bác học sắp xếp ngun tố đó?

- Tăng dần điện tích hạt nhân

- Nhà bác học Menđêlêep

(1834 -1907) xếp cácnguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

Ho

t độ ng 2 : II Cấu tạo bảng tuần hoàn (30 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Quan sát hình 3.22 SGK kết hợp với hình treo bảng em hãy cho biết bảng hệ thống tuần hồn gồm có các thành phần nào? - Chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Oâ nguyên tố thể hiện ý nào?

+ Cho biết mối quan hệ số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân và số electron?

- Trong bảng nguyên tố tuần hồn, em hãy cho biết có chu kì? Đặc điểm từng chu kì nào? - Quan sát nguyên tố chu kì chúng có giống nhau?

- Chứng minh vài trường hợp chu kì I, II, III số chu kì bằng với số lớp của electron?

- Trong bảng nguyên tố tuần hoàn, em hãy

- Ơ ngun tố - Chu kì - nhóm

1 Ô nguy ê n t ố : - Học sinh quan sát thông tin trả lời.

- Chúng đều bàng nhau

2 Chu k ì :

- Có chu kì: 1,2,3 chu kì nhỏ, 4,5,6,7 chu kì lớn.

- Chúng có cùng số electron

- Hiđrơ chu kì I có 1 lớp e

- xi chu kì II có 2 lớp e

Ơ nguy ê n t ố :

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kì hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối ngun tố đó.

Ví dụ

- Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số số electron nguyên tử, số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn.

2 Chu k ì :

- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron xếp theo điện tích hạt nhân tăng dần

- Số thứ tự chu kì số lớp electron.

- Bảng tuần hồn ngun tố gồm có chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ, 4,5,6,7 lớn

Ví dụ: Chu kì gồm ngun tố từ Li đến Ne có lớp electron

Không dạy nội dung liên quan đến lớp electron - 12 Mg Magiê 24

*.Số hiệu guyêntử *.Tên nguyên tố *.Nguyên tử khối *.Ô nguyên tố Magiê

(107)

-cho biết có mấy

nhóm?

- Quan sát nguyên tố nhóm chúng có giống nhau?

- Kết hợp với dãy hoạt động hoá học kim loại nguyên tố trong nhóm em hãy cho biết tính biên thiên nguyên tố nào?

- Natri chu kì III có lớp e

3 Nh ó m:

- Chúng có chu kì.

- Chúng có cùng số electron của lớp cùng

- Từ xuống tính loại tăng dần tính phi kim giảm dần

trong nguyên tử Điện tích hạt nhân từ Li +3 đến Ne +10 3 Nh ó m : Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi nhau có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi ngun tử.

Ví dụ: Nhó I gồm nguyên tốkim loại hoạt động mạnh nguyên tử chúng có 1e của lớp ngồi cùng.

- Điện tích hạt nhân tăng từ Li (3+) đến Fr(87+)

Ho

t độ ng 3 : III Sự biến đổi tích chất nguyên tố bảng tuần hoàn (20 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- GV chia nhóm thảo luận ý sau:

+ Số electron các nguyên tố cùng chu kì nào? + Số electron lớp ngoài thế nào?

+ Tính kim loại và tính phi kim thế nào?

+ Đầu kim loại loại chất gì? kết thúc là loại chất gì?

+ Cho ví dụ minh họa - Chia nhóm thảo luận các ý sau:

+ Số lớp electron. + Tính kim loại của các nguyên tố trong

1 Trong m ộ t chu k ì : - HS chia nhó thảo luận để trả lời câu hỏi.

+ Đầu chu kì kim loại kiềm, cúoi phi kim mạnh kết thúc là khí hiếm.

- Học sinh quan sát bảng nguyên tố tuần hồn cho ví dụ

- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

1 Trong chu k ì :

- Số electron của nguyên tử tăng dần từ đến electron

- Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồøng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần.

- Đầu chu kì kim loại kiềm cuối chu kì halogen, kết thúc chu kì khí hiếm. Vd: Chu kì gồm nguyên tố.

+ Số electron lớp của nguyên tử nguyên tố trong chu kì tăng từ (Li) đến 8.

+ Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

(108)

-cùng nhóm?

+ Cho ví dụ minh hoạ?

2 Trong m ộ t nh ó m : - Học sinh chia nhóm thảo luận.

Ví dụ: nhóm I

- Số lớp electron tăng từ đến 7, số electron ngồi I. - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần.

mạnh (Li) cuối chu kì một phi kim mạnh F kết thúc chu kì khí (Ne). 2 Trong m ộ t nh ó m: - Số lớp electron nguyên tử tăng dần, tính kim loại nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của nguyên tố giảm dần. Ví dụ: Nhóm I có

ngun tố từ Li đến Fr. - Số lớp electron tăng từ đến Số electron lớp ngồi 1. - Tính kim loại nguyên tố tăng dần Đầu nhó là Li kim loại mạnh, Fr kim loại hoạt động mạnh.

Ho

t độ ng 4: IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (10 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:

Qua kiến thức vừa tìm hiểu em hãy cho biết bảng tuần hồn ngun tố hố học có ý nghĩa như nào? Cho ví dụ chúng minh ý

- Học sinh xem thông tin thảo luận ý trên.

1. Biết vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố. V

í d : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17 chu kì 3 và nhóm VII, cho biết vấn đề gì? so sánh với nguyên tố lân cận.

Tr

ả l i: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17, nên điện tích hạt nhân nguyên tử A bằng 17+, có 17 electron.

- Nguyên tố A cuối chu kì 3 nên A phi kim hoạt động mạnh Tính phi kim A (Clo) mạnh nguyên tố đứng trước có số hiệu nguyên tử 16 lưu huỳnh , tính phi kim A yếu nguyên tố trên Flo mạnh

(109)

-đó ngun tố Brơm.

2 Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố đó.

V

í d : Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+, lớp electron, lớp electron ngồi có

electron Hãy cho biết vị trí của X bảng tuần hồn tính chất ngun tố đó?

Tr ả l i:

- X có điện tích hạt nhân 16+ nên X nằm 16

- X có lớp electron nên X nằm ở chu kì 3.

- X có 6e lớp ngồi nên X nằm nhóm VI, X phi kim

4 C ủ ng c ố : (11 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bổ sung

B

i 101 Kim loại mạnh nhóm I tác dụng với nước, oxi, tác dụng phi kim khác viết PTHH với Kali HD: Dưa vào PTHH Natri để viết Kali.

B

i 101 Các nguyên tố nhóm VII đều phi kim hoạt động mạnh (trừ At) tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđrô tạo hợp chất khí Viết phương trình hố học minh họa với Brôm

Tác dụng với nước

2K + 2H2O → 2KOH + H2 Tác dụng với oxi

4K + O2 → K2O

Tác dụng với phi kim khác K + S → K2S

Phương trình hố học 2Na + Br2  2NaBr H2 + Cl2  2HBr

Không yêu cầu học sinh giải tập số 2/102

* Câu hỏi trắc nghiệm:

1 Các nguyên tố xếp với heo nguyên tắc bảng tuần hồn ngun tố hố học?

(110)

-b Tăng dần số lớp electron d Giảm dần điện tích hạt nhân Cuối chu kì nguyên tố dạng nào?

a Kim loại kiềm b Phi kim c Khí hiếm d Á kim

3 Số điện tích hạt nhân với đại lượng sau:

a Số lớp electron b Số e lớp c Số electron d Tên nguyên tố Số chu kì trùng với số sau?

a Số lớp electron b Số e lớp c Số electron d Tên nguyên tố 5 D ặ n d ò : (4 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước (Luyện tập chương III Phi kim – sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học)

-Tu

ầ n 22 ti ế t 43 Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: …/…./201

Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

I M c ti ê u : * Kiến thức:

- Tính chất phi kim, tính chất Clo, Cacbon, Silic, Oâxit cacbon, axit cacbonic, tính chất muối cacbonat

- Câu tạo bảng tuần hồn biến đổi tuần hồn Tính chất ngun tố chu kì nhóm Ý nghĩa bảng tuần hoàn

* Kỹ năng:

Từ vị trí nguyên tố BTH suy cấu tạo tính chất nguyên tố

* Trọng tâm: Biết ý nghĩa BTH, viết PTHH thể TCHH phi kim II Chuẩn bị:

Bảng nhóm thảo luận III C ch ti ế n h nh:

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày nguyên tắc ý nghĩa ơ, nhóm, chu kì ngun tố bảng tuần hồn ngun tố hố học

- Em trình bày biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn ?

3 C c ho t độ ng: (35 phút) Để củng cố kiến thức học phi kim, cấu tạo ý nghĩa bảng nguyên tố tuần hồn ngun tố hố học vận dụng kiến thức làm số tập, hơm vào tiết luyện tập

* Ho t độ ng 1 : I kiến thức cần nhớ: (20 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để hoàn thành sơ đồ

Học sinh trả lời

Vẽ sơ đồ thể tính chất chất

1 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a phi kim:

(111)

-Giáo viên treo sơ đồ SGK lên bảng sau gọi học sinh hồn thành

+ Hiđrơ + Ơxi

(1) (3)

(2) + Kim loại

Học sinh thảo luận viết phương trình minh hoạ H2 + Cl2  HCl

2Na + Cl2 NaCl C + O2 CO2 2 T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a m ộ t s ố phi kim c ụ th ể : a T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a Clo: Em nhắc lại tính chất hố học Clo, minh hoạ thành dạng sơ đồ

(4) + Nước

+ Hiđrô + dd NaOH

(1) (3)

(2) + Kim loại

Học sinh thảo luận viết phương trình minh hoạ H2 + Cl2  HCl

2Na + Cl2 NaCl

2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2O  HCl + HClO

b T

í nh ch ấ t ho h ọ c c ủ a cacbon v h ợ p ch ấ t c ủ a cacbon: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau:

1 Em cho biết hợp chất vơ có loại ?

2 Hợp chất cacbon gồm loại ? chúng có mối quan hệ nào? Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đó?

+ O2 + CaO t0

(2) (5) (7) (1) +CO2 +O2 (3) (6) + NaOH

(4) + C

Hợp chất khí Phi kim Oxit axit

Muối

C CO2 CaCO3

CO2

CO Na2CO3

Nước Clo

Clo

Muối Clorua

(112)

+ HCl

(8)

Học sinh thảo luận viết phương trình minh hoạ

1 C + CO2  2CO CO2 + CaO  CaCO3

2 C + O2  CO2 CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2CO + O2  2CO2 CaCO3 t0 CaO + CO2

4 CO2 + C  CO Na2CO3 + HCl  Na2Cl + CO2 + H2O 3 B

ả ng tu ầ n ho n c c nguy ê n t ố ho h ọ c: Học sinh cần nắm ý sau:

- Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hố học: Ơ ngun tố, nhóm, chu kì - Nắm biến đổi biến đổi tính chất ngun tố tuần hồn

- Từ bảng ngun tố tuần hồn hố học biết ý nghĩa chúng mối liên hệ vị trí cấu tạo nguyên tố

* Hoạt động II Bài tập (15 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

B

i 4.103: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11, chu kì nhóm bảng tuần hồn ngun tố hoá học Hãy cho biết:

- Cấu tạo ngun tử A - Tính chất hố học

đặc trưng A

- So sánh A với nguyên tố lân cận

B

i 4.103: a Hãy xác định công thức oxit sắt Biết cho 32 g ôxit sắt tác dụng hồn tồn với khí cacbon ơxit thu 22,4g chất rắn Biết khối lượng mol ôxit sắt 160g

b Chất khí sinh hấp thụ hồn tồn dung dịch nước vơi dư Tính khối lượng chất kết tủa thu được?

HD: Cần gọi CTHH dạng ẩn

số sau viết PTPứ tính

Học sinh vào BTH để hoàn thành tập

Học sinh lên bảng trình bày

* C ấ u t o :

A có số hiệu nguyên tử 11, chu kì 3, nhó Vậy A có 11e, A có lớp e lớp ngồi có 1e

* T í nh ch ấ t: A nhóm I nên A kim loại kiềm

*. So s nh: Tính kim loại Mg< A< K

Tính phi kim K< A < Mg Gọi CTPT ôxit sắt FexOy

FexOy + yCO  xFe + y CO2 56x+ 15y 56x 32g 22,4g Ta có phương trình:

( 56x + 15y)22,4 = 32.56x (*) Mà 56x + 15 y = 160 thay vào (*)

160 22,4 = 32.56x => x= 2, y=3

Vậy CTHH Fe2O3

Số mol ôxit sắt n=m/M = 32/160 =0,2mol

Fe2O3 + 3CO  2Fe +

(113)

-tốn bình thường dựa vào

phản ứng hố học.

- Khi tìm cơng thức thì tìm số mol CO2 sau viết

phương trình cho CO2 tác dụng

với Ca(OH)2, suy số mol của

CaCO3 từ tìm khối

lượng CaCO3

3CO2 1mol 3mol 0,2mol 0,6mol

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

1mol 1mol 0,6mol 0,6mol Khối lượng CaCO3 m = n.M =0,6 100 = 60g 4 Củng cố (4 phút) Câu hỏi trắc nghiệm

Câu Khí hiđrơ tác dụng với phi kim tạo chất mở trạng thái gì?

a Rắn b Lỏng c Khí d Rắn lỏng

Câu Phi kim tác dụng với oxi tạo ra:

a.Axit b Bazơ c Muối d Oxit axit

Câu Thổi clo vào dung dịch NaOH hỗn hợp tạo nên?

a Nước javen b Dung dịch muối c Nước Clo d Dd bazơ 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước thực hành: Tính chất hố học phi kim hợp chất chúng

-Tu

ầ n 22 ti ế t 44 Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: / /2016

Bài 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I M c ti ê u: * Kiến thức

- Kiểm tra thực nghiệm tính chất: + Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao + Nhiệt phân muối NaHCO3

+ Nhận biết muối cacbonat muối clorua cụ thể * Kỹ năng: Thực thành thạo thí nghiệm.

(114)

- Dung cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, nút cao su ống thuỷ tinh

- - Hóa chất: Bột CuO, bột than, nước vôi trong, NaHCO3 (dạng bột), dung dịch Ca(OH)2 Các chất rắn dạng bột: NaCl, Na2CO3, CaCO3, dung dịch HCl, AgNO3, nước cất

III C c ho t độ ng:

1 Ốn định lớp: (3 phút): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới: (37 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Cho học sinh chuẩn bị

Em quan sát rút tượng, viết PTHH

+ Dụng cụ:

Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh Đèn cồn, giá thí nghiệm + Hố chất:

Bột CuO, bột than, nước vôi

PTHH

CuO + C  Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

1 Thí nghiệm 1: C khử CuO - Lấy thìa hỗn hợp CuO bột than cho vào ống nghiệm A Đậy ống nghiệm nút cao su có ống thuỷ tinh, đầu lại đưa vào ống nghiệm B có chứa nước vơi (Ca(OH)2)

- Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghhiệm, sau đun tập trung nơi chứa hỗn hợp CuO C + Ống nghiệm A hỗp hợp từ màu đen chuyển sang màu đỏ

CuO + C  Cu + CO2 + Ống nghiệm B từ suốt chuyển sang màu đục

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

- Cho học sinh chuẩn bị

Em quan sát rút tượng, viết PTHH

+ Dụng cụ:

Ống nghiệm, giá thí nghiệm Nút cao su có ống thuỷ tinh, đèn cồn

+ Hoá chất:

NaHCO3 (dạng bột), dung dịch Ca(OH)2

Phương trình phản ứng

2NaHCO3  Na2CO3 + H2O +

CO2

2 Th í nghi ệ m 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

- Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su, có kèm ống dẫn thuỷ tinh Dẫn đầu ống nghiệm thuỷ tinh vào ống nghiệm khác đựng dung dịch Ca(OH)2, lằp dụng cụ hình vẽ, dùng đèn cồn nung nóng ống nghiệm, sau đun tập trung chỗ chứa NaHCO3

phương trình phản ứng 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2

- Cho học sinh chuẩn + Dụng cụ: 3 Th í nghi ệ m 3: Nhận biết

(115)

-bị

- Hướng dẫn học sinh nhận xét để phân loại chất xác định cách tiến hành thí nghiệm

- Trong chất có 02 chất muối cacbonat chất muối clorua, nhận 02 dung dịch axit, phân biệt NaCl cịn lại Na2CO3 nhận cách thử tính tan

Em quan sát rút tượng, viết PTHH

Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất:

Các chất rắn dạng bột: NaCl, Na2CO3, CaCO3, dung dịch HCl, AgNO3, nước cất

PTHH

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

muối cacbonat muối clorua:

Lấy thìa nhỏ chất vào ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt vào lọ chừng 1-2ml dung dịch HCl Nếu ống nghiệm suốt khơng có bọt khí bay lên Na2CO3 CaCO3

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

lọ lại cho H2O vào lọ tan lọ chứa Na2CO3 cịn khơng tan CaCO3

III C ô ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th c h nh (5 phút)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rữa dụng cụ vệ sinh phịng thí nghiệm - u cầu học sinh làm tường trình

-CHƯƠNG IV: HYĐRƠCACBON – NHIÊN LIỆU

M c ti ê u c a ch ươ ng

- Hiểu định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu

- Biết tính chất hợp chất hữu không phụ thuộc vào thành phần phân tử cịn phụ thuộc cơng thức cấu tạo chúng

- Nắm cấu tạo tính chất hiđrơcacbon tiêu biểu dãy đồng đẳng

- Biết thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên tầm quan trọng chúng kinh tế

- Biết số loại thông thường nguyên tắc sử dụng nhiên liệu cách hiệu - Phân biệt chất hữu với chất vô cơ, hiđrôcacbon, dẫn xuất hyđrôcacbon

- Vận dụng thuyết cấu tạo hố học để viết cơng thức cấu tạo số hợp chất hữu đơn giản

- Nắm công thức cấu tạo mêtan, axêtilen, benzen tính chất hố học chúng

-Tu

(116)

-Ngày soạn: 17/12/2015

Ngày dạy: / /2016.

Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I M c ti ê u: :

* Kiến thức:

- Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu - Phân loại hợp chất hữu

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa * Kỹ năng: Phân biệt hợp chất vô hữu cơ.

* Trọng tâm: Xác định hợp chất hữu có đâu?, phân biệt với hợp chất vô cơ. II Chuẩn bị

Một số ví dụ để phân biệt chất hữu vô III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ :

3 B

i m i : (39 phút)Từ thời cổ đại người ta biết sư dụng chế biến hợp chất hữu có thiên nhiên để phục vụ cho đời sống Vậy hợp chất hữu gì? Bài hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1: I Khái niệm loại hợp chất hữu cơ: (29 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Các hình vẽ 4.1 đều là vật có rất nhiều hợp chất hữu cơ, vào đó em cho biết hợp chất hữu có ở đâu?

- Gv gọi học sinh làm thí nghiệm em khác lên ghi tóm tác nội dung cách làm lên bảng?

- Quan sát hiện tượng em cho biết nước vơi bị đục là đâu?

- Qua thí nghiệm em hãy cho biết hợp chất hữu gì?

Dựa vào khái niệm

1 H ợ p ch ấ t h u c c ó đâ

u?

Xung quanh chúng ta 2 H ợ p ch ấ t h u c l g ì ? - Học sinh làm thí nghiệm: đốt cháy bơng, úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa đèn cồn, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại rót nước vôi trong vào lắc

- Nước vơi bị đục CO2 sinh thí nghiệm đốt cháy

- HS trả lời.

3 C c h ợ p ch ấ t h u c đượ c ph â n lo i nh ư th ế n

o?

- CH3Cl, C6H6, C2H5OH, CH4

- Có loại: Hyđrơcacbon

1 H ợ p ch ấ t h u c c ó đâ u? Hợp chất hữu có quanh ta, thể sinh vật, lương thực, thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt trong thể chúng ta. H ợ p ch ấ t h u c l g ì ? Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại )

3 C c h ợ p ch ấ t h u c đượ c ph

â n lo i nh ư th ế n o? Có loại:

- Hiđrơcacbon: Phân tử có ngun tố: Cacbon hiđrô:CH4, C2H4, C6H6.

- Dẫn xuất hiđrơcacbon: phân tử ngồi ngun tố C và H cịn có số ngun tố khác: O, N, Cl…

(117)

-hợp chất hữu em

hãy cho ví dụ hợp chất hữu cơ?

Qua khái niệm và ví dụ hợp chất hữu cơ, theo em dựa vào thành phần của chúng người ta chia hợp chất hữu cơ ra loại? Cho ví dụ loại?

và dẫn xuất hyđrơcacbon

- Học sinh cho ví dụ.

Ho

t độ ng 2 : II Khái niệm hoá học hữu cơ: (19 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Học sinh đọc thông tin SGK cho biết: + Hoá học hữu cơ nghiên cứu vấn đề gì?

+ Quá trình phát triển hố học hữu cơ có thay đổi như nào?

+ Nhờ phát triển của hoá học hữu cơ đã đem đến tầm quan trọng kinh tế như nào?

+ Hố học hữu cơ gồm có ngành nào?

- Về hợp chất hữu và chuyển đổi của chúng.

- Đầu kỷ XIX hoá học hữu phát triển chậm sau thì ngành hố học hữu phát triển vượt bật - Học sinh trả lời.

- Hoá học hữu ngành khoa học nghiên cứu hợp chất hữu biến đổi chúng

- Ngày hoá học hữu gồm có nhiều phân ngành khác nhau: Hố học dầu mỏ, hố học pơlime, hố học hợp chất thiên nhiên

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 108 Hãy so sánh thành phần khối lượng cacbon chất sau: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3

HD: Cần tìm khối lượng tổng sau đó tính phần trăm C

Học sinh trình bày: C CH4

% C = (12/16).100 = 75% C CH3Cl

% C = (12/50,5).100 = 23,8% C CH2Cl2

% C = (12/89).100 = 13,5% C CHCl3

(118)

B

i 108 Trong cơng thức C2H4O tính thành phần khối lượng nguyên tố HD: Cần tìm khối lượng tổng sau đó tính phần trăm nguyên tố trong đó

CH4 > CH3 > CH2Cl2 > CHCl2 mC2H4O = 44

%C = (24/44)*100 = 54,55% %H = (4/44)*100 = 9.1%

%O = 100 - (54,55-9,1) = 36,35% * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

Hợp chất hữu có đâu?

a Trong thể b Ngoài thể c Ngoài trời d xung quanh ta Chất hữu có loại? Là loại nào?

a Hiđrô cacbon b Dẫn xuất hiđrôcacbon

c Hiđrô cacbon dẫn xuất hiđrôcacbon d Muối, axit, ơxit Hố học hữu nghiên cứu vấn đề gì?

a Hợp chất hữu b Sự chuyển đổi hợp chất hữu c Hợp chất hữu chuyển đổi hợp chất hữu d Màu sắc chất 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”

-Tu

ầ n 23 ti ế t 46 Ngày soạn: 17/12/2015 Ngày dạy: …./…./2016.

Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I M c ti ê u: :

* Kiến thức:

- Đặc điểm cấu tạo phân tử hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa - Phân biệt công thức cấu tạo công thức phân tử hợp chất hữu

- Viết công thức cấu tạo, xác định loại mạch * Kỹ năng: Viết công thức cấu tạo.

* Trọng tâm: Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu II Chuẩn bị:

Các công thức phân tử số hợp chất để viết công thức cấu tạo tương ứng III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày khái niệm hợp chất hưu - Em trình bày khái niệm hoá học hữu 3 B

i m i : (35 phút) Các em biết hợp chất hữu hợp chất cacbon Vậy hoá trị liên kết nguyên tử phân tử hựop chất hữu nào? Công thức cấu tạo hựop chất hữu giúp ta biết vấn đề gì? hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1: I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: (25 phút)

(119)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Qua kiến thức về hoá học hữu em hãy cho biết các ngun tố sau có hố trị mấy: C, H, N, O ? - Nếu dùng nét gạch để biểu diễn 1 đơn vị hoá trị em viết nào? - Nối gạch hoá trị để biễu diễn liên kết, em thử viết các công thức sau: CH4, CH3Cl, CH2O

- Qua công thức trên các em cho biết các nguyên tử chúng liên kết với như thế nào?

- Em viết công thức cấu tạo các công thức phân tử sau: C2H6, C3H8, C2H5OH

- C liên kết với nguyên tố khác mà liên kết với C tạo thành mạch cacbon, Vậy mạch cacbon gì?

- Tuỳ theo xếp của cacbon mà người ta phân thành 3 loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng

- Em viết cơng thức cấu tạo công thức phân tử: C2H6O - Do trật tự liên kết giữa nguyên tử

1 Ho tr ị v li ê n k ế t gi

a c c nguy ê n t

C hoá trị IV; O hoá trị II; H hoá trị I; N (III) - Học sinh trả lời phần yêu cầu giáo viên - Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị

- Các nguyên tư liên kết với theo hoá trị

2 M ch cacbon : C2H6 : CH3 – CH3 ; C3H8: CH3 – CH2 – CH3; C2H5OH: CH3 – CH2 – OH

- Học sinh trả lời

3 Tr ậ t t ự li ê n k ế t gi ữ a c c nguy ê n t ph

â n t

C2H6O; CH3 – CH2 – OH : Rượu êtylic

CH3 – O –CH3: Đimêtyl ête

- Học sinh ráp mơ hình về công thức cấu tạo

1 Ho tr ị v li ê n k ế t gi a c c nguy ê n t :

Trong hợp chất hữu cacbon có hố trị IV, Hiđrơ hố trị I, Ơxi hố trị II Nitơ hố trị III. - Nếu dùng nét gạch để biểu diễn đơn vị hoá trị nguyên tố

─ C ─ ; H─ ; ─O ;N≡ Nối liền cặp nét gạch hoá trị nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên kết chúng

CH4: H H – C – H H

CH3OH CH3- CH2 - OH /

Các nguyên tử liên kết liên kết với nhau theo hoá trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn một nét gạch nối nguyên tử. 2 M ch cacbon : Những nguyên tử cacbon phân tử hợp chất hữu cơ liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon

Có loại mạch cacbon

C4H10 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 : Mạch thẳng

CH3 – CH – CH3 Mạch nhánh

CH3 C4H8 CH2 ─ CH2

(120)

-khác dẫn đến

chất khác nhau? Vậy em có nhận xét về trật tự liên kết giữa các nguyên tử?

trên

- Mỗi chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử trong phân tử

Ho

t độ ng 2 : II Công thức cấu tạo: (10 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Em viết công thức cấu tạo của C3H8OH

- Qua công thức cấu tạo em cho biết cơng thức cấu tạo là gì?

- Quan sát cơng thức cấu tạo cho biết có nguyên tử C, H, O có thể biết trật tự của công thức khác công thức khác không?

C3H8OH:

CH3 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH2 – O – CH3 Học sinh trả lời

- Biết thành phần trật tự liên kết chúng.

Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử trong phân tử gọi công thức cấu tạo.

VD: CH3 - CH2 - OH Công tức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử trong phân tử

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 112 Hãy viết công thức cấu tạo các chất có cơng thức phân tử sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br

CH3Br: H CH4O H

H ─C─ Br H ─ C─ O─ H

H H CH4 H C2H6 H H │ │

H ─ C ─ H H – C – C – H │ │ │

H H H * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

Để tạo thành đủ loại mạch cacbon phải có tối thiểu nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp

a cacbon b cacbon c cacbon d cacbon

(121)

-2 Để tạo thành mạch cacbon phải có tối thiểu nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp a cacbon b cacbon c cacbon d cacbon

3 Mạch cacbon sau mạch mạch thẳng?

a CH2 b CH3 – CH – CH3 c CH3 – CH2 d CH3 – CH – CH2

│ │ │ │

CH2 ─ CH2 CH3 CH3 CH2 –CH3 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “Mêtan”

-Ngày soạn: 18/12/2014, ngày dạy: … /…/201 Tu

ầ n 24 ti ế t 47 Bài 36: MÊTAN

Công thức phân tử: CH4

Phân tử khối: 16 I M c ti ê u: :

* Kiến thức: Học sinh biết được:

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo metan

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (pharnuwsng cháy) - Mêtan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất * Kỹ năng: Viết CTCT meetan chế phản ứng thế

* Trọng tâm: Biết CTCT, CTPT tính chất hóa học mêtan II Chuẩn bị:

(122)

-III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em trình bày đặc điểm phân tử hữu

- Công thức cấu tạo gì? chúng có ý nghĩa nào? 3 B

i m i : (35 phút) Mêtan nguồn nhiên liệu quan trọng đời sống cho công nghiệp Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? Bài hơm ta tìm hiểu Ho

t độ ng 1 : I.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Bổ sung

- Khí mêtan thành phần gas, qua thơng tin SGK hãy cho biết mêtan có nơi nào? - Xét tỉ khối của mêtan với khơng khí thì nào? Chúng có tính chất vật lý sao?

- Tại em biết metan nhẹ hơn khơng khí

- Học sinh quan sát thơng tin trả lời

- Mêtan nhẹ không khí

- Vì phân tử khối của metan có 14, khơng khí 29

- Mêtan có nhiều trtong mỏ khí, mỏ than, mỏ dầu, bùn ao khí biogas

- Mêtan chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí rất tan nước

Ho

t độ ng 2 : II Cấu tạo phân tử:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình chiếu mơ hình phân tử mêtan

- Gọi em học sinh từ công thức phân tử hãy viết công thức cấu tạo của chúng?

- Quan sát CTCT trên em lên ráp mơ hình.

- Em nhận xét CTCT mêtan?

- CH4 H

H – C – H

H

- Học sinh lên ráp mơ hình

- Có liên kết đơn giữa cacbon với nguyên tử H

CTPT: CH4 CTCT H /│

H – C – H /│

H

Trong phân tử mêtan có C liên kết đơn với nguyên tử H Liên kết đơn bền đặc trưng cho

phản ứng thế

Ho

t độ ng 3 : III Tính chất hố học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

(123)

- Giáo viên làm thí

nghiêm. Đót khí mêtan, sau đặt úp ống nghiệm đổ nước vơi vào ống nghiệm Học sinh quan sát?

- Tại nước vơi trong hố đục? Gọi học sinh viết phương trình

- Quan sát thí nghiệm: Cho khí Clo vào bình tam giác sau cho khí mêtan vào đưa ra ngoài ánh sáng, tiếp tực cho nước vào lắc đều, rồn nhúng quỳ tím vào, nhận xét hiện tượng?

1 T

c d ng v i ô xi: - Ban đầu thành ống nghiệm xuất những giọt nước, cho nước vôi vào, nước vôi bị hố đục. - Sản phẩm sinh có CO2

Học sinh viết phương trình.

2 T

c d ng v i Clo: - Ban đầu màu vàng lục của khí clo khơng cịn -Khi cho nước vào lắc đều, cho quỳ tím vào thấy quỳ tím hoá đỏ CH4 + Cl2 as →CH3Cl + HCl Mêtylclorua

1 T

c d ng v i Ô xi: Mêtan cháy với ơxi tạo khí CO2, H2O toả nhiều nhiệt CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

2 T

c d ng v i Clo: Ngoài ánh sáng nguyên tử Cl vào thay nguyên tử H trong CH4 phản ứng thế

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Mêtylclorua

Ho

t độ ng 4 : IV Ứng dụng:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ dung

- Gọi em học sinh đọc thông tin SGK cho biết Mêtan có ứng dụng gì?

- Học sinh đọc thơng tin tóm tắt trả lời nội dung

- Mêtan nhiên liệu đời sản xuất.

- Mêtan để điều chế khí Hiđrơ

CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 - Mêtan dùng để điều chế bột than nhiều chất khác.

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Mêtan chất khí dễ cháy, dễ gây hỏa hoạn, tác dụng với O2 gây nổ tiếp xúc sử dụng cần cẩn thận Bên cạnh khí mêtan tạo q trình phân hủy chất hủy phân loại động vật đặc biệt lợn, nên sử dụng nguồn để làm nhiên liệu sống, tiết kiệm chi tiêu gia đình hạn chế ô nhiễm môi trường

(124)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 116. Đốt cháy hồn tồn 11,2l CH4 hãy tính thể tích khí Ơxi cần dùng thể tích khí cacbonic tạo thành Biết chất khí đo ở đktc

HD: Tìm số mol khí CH4, dựa vào PTHH tìm số mol O2, CO2 từ tính thể tích của chúng

Số mol CH4 là:

n= V/22,4 =11,2/22,4 =0,5mol -Phương trình hố học : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol

0,5mol 1mol 0,5 mol Thể tích khí oxi tham gia V= n.22,4 = 22,4 = 22,4 lit Thể tích khí CO2 tạo thành V = n 22,4 = 0,5.22,4 = 11,2lit * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

1 Phản ứng đặc trưng cho chất hữu có liên kết gì?

a Liên kết đơn b Liên kết đôi c Liên kết ba d Tất Công thức sau CTPT mêtan?

a CH4 b C2H2 c C2H4 d C6H6

Phản ứng mêtan với khí Clo, điều kiện phản ứng gì? a V2O5 b Aùnh sáng c Nhiệt độ d Lên men 5 D ặ n d ò : ( phút)

- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “Êtilen” * Rút kinh nghiệm :

……… ……… Ngày soạn: 18/12/2014, ngày dạy: …./…./2015.

Tu

ầ n 24 ti ế t 48 Bài 37: ÊTILEN

Công thức phân tử: C2H4 Phân tử khối: 28

I M c ti ê u: : * Kiến thức:

- Công thức cấu tạo, công thức phân tử đặc điểm cấu tạo etilen

- Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hóa học: phản ứng cộng Brôm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo chất PE, phản ứng cháy

- Ứng dụng : làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol, etylic, axit axêtic * Kỹ năng: Viết CTCT êtilen chế phản ứng cộng

* Trọng tâm: Biết CTCT, CTPT tính chất hóa học êtilen II Chuẩn bị:

Giáo án điện tử III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em trình bày trạng thái ứng dụng mêtan Em trình bày tính chất hố học mêtan?

(125)

-3 B

i m i: (35 phút) Etilen nguyên liệu để điều chế poliêtilen dùng công nghiệp dẻo Ta tìm hiểu cơng thức cấu tạo, tính chất ứng dụng êtilen nào? Bài hôm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 : I tính chất vật lý:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Trong hợp chất hữu nếu mạch cacbon từ C1 đến C4 là chất khí Vậy êtilen điều kiện thường có tính chất vật lý gì?

- Với khối lượng phân tử của êtilen em cho biết so sánh với không khí êtilen như nào?

- Qua tính chất vừa tìm hiểu em cho biết êtilen có các tính chất vật lý sao? So với khơng khí thế nào?

- Etilen chất khí khơng màu

- Nặng khơng khí do dC2H4/kk = 28/29

- Học sinh tóm ý trả lời

Etilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan nước, nhẹ hơn khơng khí

Ho

t độ ng 2: II Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trị - Quan sát hình

với cơng thức C2H4 em hãy viết công thức cấu tạo chúng? - Em có nhận xét về CTCT chúng ? phản ứng đặc trưng cho liên kết đơi?

- Gọi học sinh lên ráp mơ hình?

- HS viết CTCT

- Phản ứng cộng - HS ráp mơ hình

Cơng thức cấu tạo Có liên kết đơi cacbon, đây liên kết bền đặc trưng cho phản ứng cộng

H H │ \ │ /

C ═ C /│ │ \

H H

Ho

t độ ng 3: III Tính chất hố học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

-Etilen hiđrơcacbon nên có tính chất đặc trưng?

- Sản phẩm phản ứng cháy gì?

- Etilen có liên kết đơi

1 Ph ả n ng ch y: - CO2, H2O kèm theo nhiệt độ

- Học sinh viết phương trình phản ứng

Ph ả n ng c ộ ng v i

III T í nh ch ấ t ho h ọ c :

1 ph ả n ng ch y: Etilen cháy với khí ơxi tạo CO2, nước toả nhiều nhiệt.

(126)

-nên có phản ứng

cộng.

- GV tiến hành thí nghiệm, thổi êtilen vào dd Brơm học sinh nhận xét tượng? Viết phương trình phản ứng?

- Ở nhiệt độ áp suất thích hợp phân tử êtilen kết hợp với nhau tạo thành pơliêtilen.

- Viết phương trình phản ứng ‘

- Quan sát thông tin SGK cho biết êtilen có các ứng dụng thế nào?

- Eâtilen kích thích quả mau chín nên quá trình làm trái mau chín người ta thường làm gì?

Br m:

-Etilen làm màu dung dịch Brôm

- Học sinh viết phương trình phản ứng

3 C c ph â n t ê tilen c ó k ế t h ợ p đượ c v i nhau kh ô ng?

- Học sinh lên viết phương trình hố học

IV

ng d ng: - Học sinh quan sát thông tin trả lời. - Để chín khoảng sống

m

ấ t m u dung d ị ch Br ô m: Etilen làm màu dung dịch Brôm Đây phản ứng cộng

CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br

ĐiBrômêtan 3 C c ph â n t ê tilen c ó k ế t h

ợ p đượ c v i kh ô ng ? Ở điều kiện nhiệt độ áp suất thích hợp phân tử êtilen kết hợp với nhau, gọi phản ứng trùng hợp

+ CH2= CH2 + CH2 = CH2 + - t0, P - CH

2 – CH2 CH2 – CH2 -

Pôliêtilen IV

ng d ng:

- C2H4 sản xuất Pôliêtilen (P.E)

- C2H4 sản xuất axit axêtic - C2H4 điều chế đicloêtan,

rượu êtilic

- C2H4 kích thích mau chín

4 C ủ ng c ố : (4 phút)Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 119. Tính số liên kết đơn liên kết đôi nguyên tử cacbon

a CH3 – CH3 b. CH2= CH2

c. CH2= CH – CH= CH2 B

i 119 Để đót cháy 4,48 lít khí êtilen cần phải dùng:

a Bao nhiêu lít khí ơxi?

b Bao nhiêu lit khơng khí chứa 20% thể tích ơxi?

Biết thể tích khí đo đktc

HD:Tìm thể tích khí O2 trước tiên phải tìm số

a. CH3 – CH3 : liên kết đơn b CH2= CH2: liên kết đôi

c CH2= CH – CH= CH2: liên kết đôi 1 liên kết đơn

- Số mol C2H4

n= V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 +2H2O 1mol 3mol

0,2mol 0,6mol Thể tích Oxi

V = n.22,4 = 0,6.22,4 = 13,44lit

(127)

-mol C2H4

- Tìm Vkk = (VO2*100)/20

Thể tích khơng khí

Vkk= (VO2*100)/20= 13,44*5 = 67,2lit * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

1 Cơng thức cấu tạo êtilen có liên kết đặc biệt?

a Liên kết đơn C với H b Liên kết đôi C với H c Liên kết đơn C với C d Liên kết đôi C với C Sản phẩm Brơm tác dụng với êtilen gì?

a Brôm êtan b Brôm mêtn c TriBrômêtan d ĐiBrômêtan

3 Phản ứng đặc trưng chất hữu có liên kết đơi gì?

a Phản ứng cháy b Phản ứng trùng hợp c Phản ứng cộng d Phản ứng 5 D ặ n d ò : (1 phút) - Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “axêtilen” * Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: 20/12/2014, ngày dạy: … /…/2015. Tu

ầ n 25 ti ế t 49 Bài 38: AXÊTILEN Công thức phân tử: C2H2

Phân tử khối: 26 I M c ti ê u: :

* Kiến thức:

- Công thức cấu tạo, công thức phân tử đặc điểm cấu tạo axetilen

- Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: phản ứng cộng Brôm dung dịch, phản ứng cháy

- Ứng dụng : làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp * Kỹ năng: Viết CTCT tính chất hóa học * Trọng tâm: Xác định công thức viết PTHH II.Chuẩn bị:

Giáo án điện tử III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

Em trình bàytrạng thái ứng dụng êtilen? Em trình bày tính chất hố học êtilen? 3 B

(128)

-Ho

t độ ng 1: I Tính chất vật lý:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên trình chiếu phần thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước. - Gọi học sinh nhận xét màu sắc của axêtilen?

- Với công thức như thế em cho biết so với khơng khí thì axêtilen nặng hay nhẹ, tại sao?

- Nếu axêtilen nhẹ hơn khơng khí ta thu cách đẩy khơng khí ống thu sẽ nào?

- Axêtilen chất khí khơng màu, khơng mùi

- Axêtilen nhẹ khơng khí

dC2H2/kk = 26/29 - Ốngng thu để úp

Axêtilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước nhẹ khơng khí

Ho

t độ ng 2: II Cấu tạo phân tử:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- CTPT C2H2 C mang nguyên tử H còn lại liên kết bổ sung C với nhau.

Em viết công thức cấu tạo?

- Quan sát CTCT của axêtilen em cho biết chúng có liên kết gì đặc biệt?

- Liên kết ba có đặc điểm tính chất hố học giống liên kết gì?

- C2H2 H– C C – H

- Có liên kết C - Kém bền tham gia phản ứng cộng

- Công thức phân tử C2H2

- Công thức cấu tạo: H– C C – H

hay HC HC

- Trong phân tử C2H2 1 liên kết ba cacbon, đây liên kết bền dễ bị đứt phản ứng hoá học

Ho

t độ ng 3: III Tính chất hoá học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Axêtilen một hyđrơcacbon nên có phản ứng giống nhau?

- Phản ứng cháy - CO2, H2O toả nhiệt

1 Ax ê tilen c ó ch y kh ô ng? Eâtilen cháy với khí ơxi tạo CO2, nước toả nhiều nhiệt. 2C2H2 + 5O2 4CO2 +

(129)

- Sản phẩm phản

ứng cháy gì?

- Axêtilen có liên kết 3 nên có phản ứng đặc biệt?

- Cho học sinh đọc thơng tin làm thí nghiệm?

- Em có nhận xét về màu Brôm?

Phản ứng cộng của axêtilen xảy chậm hơn gấp nhiều lần so với êtilen

- Phản ứng cộng với Brôm

- HS làm thí nghiệm thổi C2H2 vào dung dịch Brơm màu da cam.

- C2H2 làm Brôm màu.

- Học sinh viết phương trình phản ứng

2H2O

2 Ax ê tilen c ó l m m ấ t m u dung d ị ch br ô m kh ô ng? Axêtilen làm màu dung dịch Brôm, phản ứng cộng

HC HC + Br – Br CHBr

= CHBr

CHBr = CHBr + Br- Br

CHBr2 – CHBr2

TêtraBrômêtan

Ho

t độ ng 4 : IV Ứng dụng:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Gọi em đọc thông tin SGK cho biết axêtilen có ứng ứng dụng gì?

- Hàn vỏ đá phản ứng ôxi khí axêtilen tạo nhiệt độ 30000C

- Để khí đá canxicacbua (CaC2) ngồi khơng khí lâu sé phản ứng với nước tạo ra khí axêtilen

- Phương pháp nay là nhiệt phân mêtan ở nhiệt độ cao

- Học sinh đọc thông tin

V

Đ i ề u ch ế :

CaC2 + H2O  C2H2 +

Ca(OH)2

Học sinh viết phương trình phản ứng

IV

ng d ng:

- Làm nhiên liệu đèn xì oxi- axêtilen, hàn cắt kim loại

- Làm nguyên liệu để sản xuất polivynyl clorua (PVC), cao su, axit axêtic nhiều hoá chất khác.

V

Đ i ề u ch ế :

- Đi từ canxicacbua: CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2 - Điện phân mêtan nhiệt độ cao.

4 C ủ ng c ố : (4 phút)Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

(130)

-B

i 122. Biết 0,1 lít êtilen (đktc) làm mất màu tối đa 50ml dung dịch Brôm Nếu dùng 0,1 lít khí axêtilen (đktc) làm màu tối đa dung dịch Brơm trên

HD: Cần xã định tỉ lệ êtilen với brôm và axêtilen với brôm để tìm thể tích của Brơm

b. CH3 – CH3 : liên kết đơn b CH2= CH2: liên kết đôi

c CH2= CH – CH= CH2: liên kết đôi 1 liên kết đơn

Do: C2H4 + Br2  C2H4Br2

Còn C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

Nên số thể tích Brơm cần dùng trường hợp gấp đôi tức 100ml

* Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

1 Liên kết phân tử axêtilen có đặc biệt? a Có liên kết đơn b Có liên kết đơi

c Có liên kết ba d Có liên kết đơi liên kết ba Axêtilen có phản ứng đặc trưng?

a Phản ứng cháy b Phản ứng c Phản ứng cộng d Phản ứng trùng hợp Các chất sau chất dùng để điều chế axêtilen?

a CaC2 b Ca(OH)2 c CO2 d CaCO3

5 D ặ n d ò : (1 phút)- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “Benzen” * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:24/12/2014, ngày dạy: / /2015 Tu

ầ n 25 ti ế t 50 Bài 39: BENZEN Công thức phân tử: C6H6 Phân tử khối: 78

I M c ti ê u: * Kiến thức:

- Công thức cấu tạo, công thức phân tử đặc điểm cấu tạo bezen

- Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, tính tan nước,Khối lượng riêng, nhiệt độ sơi, độc tính - Tính chất hóa học: phản ứng brôm lỏng, phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđrô clo

- Ứng dụng : làm nhiên liệu dung môi tổng hợp hữu * Kỹ năng: Xác định tính chất hóa học dựa vào công thức cấu tạo

* Trọng tâm: Vết CTPT, CTCT PTHH thể tính chất benzen. II Chuẩn bị:

Mơ hình cấu tạo phân tử III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 điểm) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 điểm)

Em trình bày tính chất vật lý viết cơng thức cấu tạo phân tử axêtilen

(131)

Em trình bày tính chất hố học benzen?

3 B i m i : (35 phút) Benzen hiđrơcacbon có cơng thức cấu tạo đặc biệt CTCT đem đến chúng có tính chất hố học riêng, tính chất nào? Bài hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 : I Tính chất vật lý II Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên đem lọ benzen cho lớp nhận xét để từ rút tính chất chất vật lý benzen? - GV cho học sinh làm thí nghiệm 1.2 SGK - Qua thí nghiệm trên em cho biết hiện tượng ống nghiệm đó.

- Benzen chất độc nên khi sử dụng cần cẩn thận.

- Em viết công thức cấu tạo benzen? - Nhận xét công thức cấu tạo benzen, từ đó suy tính chất hố học chúng

Benzen chất lỏng, không màu.

- Ống nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào nước lắc nhẹ sau để yên.

- Ống nghiệm 2: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng bezen lắc nhẹ

+ Ống nghiệm 1: Benzen không tan trong nước, nhẹ nước.

+ Ống nghiệm 2: Benzen tan dầu ăn

Benzen co cacbon liên kết thành vòng cạnh đều, ba liên kết đơn xen kẽ liên kết đơi.

I T

í nh ch ấ t v ậ t l ý : Benzen chất lỏng, không màu, không tan nước, nhẹ nước, hoá tan nhiều chất: Dầu ăn, nến, cao su, benzen độc.

II C ấ u t o ph â n t :

- Công thức phân tử: C6H6 Công thức cấu tạo:

Benzen co cacbon liên kết nhau thành vòng cạnh đều, ba liên kết đơn xen kẽ liên kết đôi.

Ho

t độ ng 2 III Tính chất hoá học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Căn vào cac đặc điểm sau cacbon hãy xác định tính chất hoá học bezen: + Là loại hyđrơcacbon

+ CTCT có liên kết đơn liên kết đôi

- Benzen

hyđrơcacbon nên có phản ứng cháy

- Có liên kết đơn nên có phản ưng thế

- Có liên kết đơi nên có phản ứng cộng

II Tính chất hố học: 1 Benzen có cháy khơng: Benzen cháy với ơxi tạo CO2, nước toả nhiều nhiệt 2C6H6 + 15 O2  6CO2 + 3H2O

(132)

Với tính chất trên

em viết các phương trình minh hoạ cho loại phản ứng trên.

- Học sinh viết phương trình minh họa

tham gia phản ứng với Brôm.

C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr

(Brơm benzen) 3 Bezen có phản ứng cộng không? Ở điều kiện Ni, t0, benzen tham gia phản ứng cộng với H2

C6H6 + H2 Ni, t0 C6H12 Xyclohexan Ho

t độ ng 3 IV Ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Bổ sung

Quan sát thơng tin SGK trình bày ứng

dụng benzen ?

Benzen nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản suất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm. - Làm dung môi trong CN, PTN

IV Ứng dụng:

- Benzen có nhiều ứng dụng trong công nghiệp sản xuất: - Benzen nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản suất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm.

- Benzen làm dung môi trong công nghiệp, phòng thí

nghiệm. 4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 125. Cho benzen tác dụng với Brôm tạo brôm benzen.

a Viết phương trình phản ứng

b Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g Brôm benzen Hiệu suất phản ứng 80%.

HD: Viết phương trình phản ứng - Tìm khối lượng benzen hiệu suất 100%, sau tính 80%.

B

i 125. Các chất sau chất làm mất màu dung dịch Brơm Viết phương trình

a Phương trình phản ứng

C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr b Số mol Brômbenzen

n=m/M = 15,7/157 = 0,1mol

C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr 1mol 1mol

0,1mol 0,1mol mC6H6 = n.M =0,1 78 =7,8g

100g benzen đ/c 80g brômbenzen 7,8g benzen đ/c xg? Brômbenzen x= (80.7,8)/100 =9,76g

Phản ứng với dung dịch Brôm có b c b CH2 = CH – CH = CH2 + Br2

(133)

-phản ứng?

a C6H6 b CH2 = CH – CH = CH2

c CH3 – C = CH d CH3 - CH3

HD: Các cơng thức có liên kết đơi đều tham gia phản ứng cộng với dung dịch Brôm điều kiện thường.

CH2Br – CH= CH- CH2Br c CH3 – C = CH + Br2

CH3- CBr2- CHBr2

5 D ặ n d ò : (1 phút)- Về nhà học

- Làm tập lại, xem tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm:

-Ngày soạn: 02/1/2015, ngày dạy: / /201

Tu

ầ n 26 ti ế t 51 KIỂM TRA TIẾT I M ụ c ti ê u:

- Đảm bảo đề kiểm tra phải nội dung học chương - Đảm bảo khách quan trình kiểm tra

II

Đề ki ể m tra:

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0đ) Khoanh tròn chữ đầu câu đáp án Câu 1: Chất sau tham gia phản ứng trùng hợp tạo sản phẩm pôliêtilen ?

A C2H4 B C2H2 C C6H6 D CH4

Câu2:Để thể đủ loại mạch cacbon, mạch cacbon tối thiểu cacbon?

A C B C C C D C

Câu 3: Nếu dùng 0,1mol khí C2H4 đktc làm màu gam dung dịch Brôm (Biết Br=80)?

A 8g B 16g C 15g D 14g

Caâu 4: CTCT êtilen có đặc trưng ?

A Liên kết đôi C với C B Liên kết đơn C với H C Liên kết đôi C với H D Liên kết đơn C với C Câu 5: CTCT benzen có đặc trưng ?

A Ba liên kết đôi B Ba liên kết đơn

C Ba LK đơn ba LK đôi D Ba LK đơn xen kẽ với ba LK đơi

Cađu 6: Các chât sau đađy, chât hợp chaẫt hữu ?

A C2H4 B CaCO3 C CO2 D H2CO3

Câu 7: Phản ứng Clo với khí mêtan cần điều kiện ?

A V2O5 B Ánh sáng C Nhiệt độ D Lên men

Câu 8: Phản ứng đặc trưng cho CTCT có liên kết gì?

A LK đôi B LK đơn C LK ba D Caû ba LK

(134)

A CH4 B C2H5OH C C6H6 D C2H2

Câu 10: Các hiđrơcacbon sau, loại có dạng mạch vòng?

A CH4 B C6H6 C C2H4 D C2H2

Câu 11: Êtilen có CTPT ?

A C2H4 B C2H2 C C6H6 D CH4

Câu 12: Các hiđrôcacbon sau, loại có liên kết mạch cacbon ?

A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6

B PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)

Hoàn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) ? (2đ) a CH4 + Cl2

b CH2=CH2 + Br2 c C6H6 + Br2

d ….+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + …

Viết CTPT CTCT mêtan, êtilen, axêtilen, benzen? (2đ)

Phân tử hợp chất hữu A có hai nguyên tố Khi đốt g chất A thu 9g H2O Hãy xác định công thức phân tửcủa A, biết khối lượng mol A 16g ( cho H=1, O=16).(3đ)

III Thu b i:

Hết cho học sinh ngồi chổ, gọi tên em nộp bài, kiểm tra lại sĩ số cho

-Ngày soạn: 10/12015, ngày dạy: / /2015 Tu

ầ n 26 ti ế t 52 Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I M c ti ê u:

* Kiến thức:

- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khios thiên nhiên khí dầu mỏ phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

- Ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu cơng nghiệp

* Kỹ năng: Hiểu chất tách từ dầu mỏ

* Trọng tâm: Biết cấu tạo mỏ dầu sản phẩm chế biến từ mỏ dầu II.Chuẩn bị:

Biểu đồ thể trữ lượng khai thác dầu mở khí thiên nhiên Việt Nam năm III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p : (2 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ :

3 B

i m i : (38 phút) Dầu mỏ khí thiên nhiên tài nguyên quý giá Việt Nam nhiều quốc gia khác Vậy dầu mỏ khí thiên nhiên tách từ đâu chúng có ứng dụng gì, hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Dầu mỏ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Bằng hiểu biết T í nh ch ấ t v ậ t l ý : 1 T í nh ch ấ t v ậ t l ý :

(135)

-mình em cho biết

dầu mỏ đâu mà có? - Khi phân tích dầu mỏ thành sản phẩm: khí gaz, dầu, nhựa đường… vậy theo em ban đầu chúng có đặc điểm gì?

- Gv gọi học sinh đọc thơng tin SGK để trả lời câu hỏi sau: + Mỏ dầu có đâu? + Cấu tạo mỏ dầu nào? - Qua thông tin em hãy cho biết dầu mỏ được khai thác như thế nào?

- Cho học sinh quan sát tháp chưng cất để trả lời câu hỏi sau: - Khi phân tích dầu mỏ người ta thu được các sản phẩm nào? - Phương pháp Crackinh có tác dụng gì phân tích?

- Do có nâng lên hạ xuống vỏ trái đất nên làm cho khu rừng vùi sâu lòng đất hàng triệu năm phân huỷ tạo thành mỏ dầu - Học sinh quan sát thông tin trả lời.

2 Tr ng th i t nhi ê n, th

nh ph ầ n c a d ầ u m a D ầ u m ỏ c ó đâ u? - Mỏ dầu nàm sâu trong lòng đất - Dầu mỏ có lớp: + Lớp trên, lớp và lớp tận cùng.

+ HS nêu đặc điểm từng lớp.

b D ầ u m ỏ đượ c khai th

c nh ư th ế n o ? HS vào thông tin SGK trả lời câu hỏi 3 C c s ả n ph ẩ m ch ế bi

ế n t d ầ u m ỏ :

- Khí đốt, dầu diezen, dầu mazut, nhựa. Dầu nặng Crăckinh Xăng + hh khí.

Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước nhẹ nước. 2 Tr ng th i t nhi ê n, th nh ph

ầ n c a d ầ u m ỏ :

a D ầ u m ỏ c ó đâ u? Dầu mỏ tập trung thành vùng lớn sâu lòng đất tạo thành mỏ dầu Mỏ dầu gồm lớp - Lớp khí gồm khí đồng hành, phần lớn khí mêtan

- Lớp dầu lỏng có hồ tan khí giữa.

- Dưới đáy mỏ dầu lớp nước mặn

b M ỏ d ầ u đượ c khai th c nh

ư th ế n o?

Sau khoan đến lớp dầu, dầu phun lên, sau người ta bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên.

3 C c s ả n ph ẩ m ch ế bi ế n t d ầ u m ỏ :

- Dầu mỏ sau đưa vào tháp chưng cất phân tích thành sản phẩm: khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường. - Để tăng lượng xăng thu được người ta sử dụng phươg pháp Crackinh để chế biến dầu nặng thành xăng, nhờ vậy sản phẩm xăng thu tăng lên 40%

Dầu nặng Crăckinh Xăng + hh khí.

Ho

t độ ng 2 II Khí thiên nhiên.

- Giáo án hóa học Giáo viên: Trần Thanh Tùng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Gọi học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Khí thiên nhiên có ở đâu?

+ Thành phần chinh là gì?

- Sâu lòng đất - Phần lớn khí mêtan

- làm nguyên liệu, nhiên liệu

- Trong khí thiên nhiên 95% CH

- Khí thiên nhiên có các mỏ khí lịng đất, thành phần chủ yếu khí mêtan.

- Khí thiên nhiên dùg làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống sản xuất

(136)

-Ho

t độ ng 3 III Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam.

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Việc khai thác dầu mỏ khí thiên nhiên gây thiệt hại lớn đến môi trường, phá hủy cân sinh thái động vật, ngồi q trình vận chuyển dầu tải làm dầu tràn lan mặt biển gây ô nhiễm nặng nguồn nước làm cho sinh vật vùng biển chết hàng loạt

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 129. Đốt V lít khí thiên nhiên chứa 96%CH4, 2%N2, 2%CO2 thể tích Tồn bộ sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 4,9g kết tủa

a. Viết phương trình hố học (Biết N2, CO2) khơng cháy

b Tính V=? (đktc)

HD: Tìm số mol chất khí kết tủa, suy số mol CO2, Số mol CH4 tìm thể tích từng chất.

nCaCO3 = m/M = 4,9/100 = 0,049mol Sản phẩm cháy có CH4 cháy tạo CO2.

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

1mol 1mol

0,049mol 0,049mol CH4 + 2O2  CO2 + H2O

1mol 1mol

0,049mol 0,049mol Thể tích khí CH4 (đktc)

-

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Gọi học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Ở nước ta dầu mỏ và khí thiên nhiên có ở đâu?

+ Trữ lượng khai thác hàng năm thế nào?

+ Cần lưu ý vần đề gì khi khai thác vận chuyển?

Tập trung thềm lục địa phía nam

- Tăng dần - Tuân thủ theo nguyên tắc nhà nước qui định.

- Dầu mỏ khí thiên nhiên nước ta tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam.

- Hằng năm trữ lượng khai thác dầu mỏ khí thiên nhiên ngày càng tăng.

- Trong trình sản xuất vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định an toàn đặt ra.

(137)

-V= n.22,4 =0,049.22,4= 1,1l

VN2 = (1,1.2)/96 =0,023l VCO2 = (1,1.2)/96 =0,023l

Thể tích khí V = 1,1 + 0,023 = 1,123l * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m:

Dầu mỏ loại hố chất gì?

a Đơn chất b Hợp chất c Đơn chất hữu d Hợp chất hữu Lớp mỏ dầu gì?

a Lớp dầu lỏng b Lớp khí c Lớp nước mặn d Lớp xốp 5 D ặ n d ò : (1 phút)- Về nhà học

- Làm tập lại, xem trước “Nhiên liệu” *.Rút kinh nghệm:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 12/1/2014, ngày dạy: / /201.

Tu

ầ n 27 ti ế t 53 Bài 41: NHIÊN LIỆU I M c ti ê u :

*.Kiến thức:

- Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)

- Hiểu cách sử dụng nhiên liệu an tồn, có hiệu giảm thiểu ảnh hưởng không tốt với môi trường

* Kỹ năng: Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu

* Trọng tâm: Nắm dầu mỏ khí thiên nhiên nước ta nằm khu vực II.Chuẩn bị:

Các mẫu vật khai thác từ dầu mỏ III C ch ti ế n h nh : ï

1 Ổn đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em cho biết tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên dầu mỏ?

- Khí thiên nhiên gì? dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì?

3 B i m i : (35 phút) Giải nhiên liệu vấn đề quốc gia giới quan tâm Vậy nhiên liệu gì? sử dụng nhiên liệu để đạt hiệu quả, hôm ta tìm hiểu Ho

t độ ng 1 I Nhiên liệu gì?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Em cho vài ví

(138)

-em biết?

- Các chất đốt sẽ có đặc điểm như thế nào?

- Em cho biết nhiên liệu gì?

- Xét nguồn gốc theo em nhiên liệu có mấy loại?

- Các chất đốt toả nhiều nhiệt phát sáng.

- HS trả lời.

- Nhiên liệu có sẵn nhiên liệu từ vật liệu trong thiên nhiên.

phát sáng.

VD: Than, củi, dầu hoả, khí gaz

- Nhiên liệu có vai trị quan trọng đời sống sản xuất.

+ Nhiên liệu thường vật liệu có sẵn tự nhiên: than, củi

+ Nhiên liệu thường điều chế từ nguồn nhiên liệu có sẵn tự nhiên: cồn đốt,…

Ho

t độ ng 2 II Nhiên liệu phân loại nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Bằng kiến thức thực tế cho biết nhiên liệu có trạng thái?

- Gọi em học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Nhiên liệu rắn phân loại nào?

+ Đặc điểm ứng dụng nào?

+ Nhiên liệu lỏng được chế biến từ đâu? + Ứng dụng?

- trạng thái: rắn, lỏng, khí

- Nhiên liệu rắn: Than mỏ gỗ

- Nhiên liệu lỏng gồm dầu

- Nhiên liệu khí gồm khí thiên nhiên, khí dầu mỏ

- HS trình bày ứng dụng nhiên liệu

Dựa vào trạng thái nhiên liệu chia thành loại.

1 Nhi ê n li ệ u r ắ n: gồm than mỏ và gỗ

- Than mỏ tạo thành bị vùi sâu thực vật lòng đất tuỳ theo lượng cacbon mà người ta phân ra:

+ Than gầy: chứa 96% cacbon khi cháy toả nhiều nhiệt dùng làm nhiên liệu công nghiệp.

+ Than mỡ than non: cacbon than gầy dùng để luyện than cốc.

+ Than bùn: Than trẻ dùng để làm chất đốt chỗ. - Gỗ từ xưa dùng làm nhiên liệu. Hiện chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng công nghiệp giấy.

2 Nhi ê n li ệ u l ỏ ng:

- Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả )

- Dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần để đun nóng

(139)

-+ Nhiên liệu khí chế biến từ đâu? + Ứng dụng?

và thắp sáng. 3 Nhi ê n li ệ u kh í :

- Gồm loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than…

- Khi đốt cháy gây ngộ độc môi trường nên sử dụng rộng rãi dời sống công nghiệp.

Ho

t độ ng 3 III Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

-Gọi em học sinh đọc thông tin SGK. - Nhiên liệu cháy khơng hồn tồn có tác hại gì?

- Vậy cần phải làm gì để ta sử dụng hiệu nhiên liệu ? - Để khắc phục tác hại ta cần phải làm gì?

- Gây lãng phí, nhiễm mơi trường

- HS quan sát thông tin ntrả lời

- Khai thác hợp lý, đúng qui định nhà nước

- Nhiên liệu cháy khơng hồn tồn vừa gây lãng phí, vừa gây ngộ độc với mơi trường cần làm để nhiên liệu cháy hoàn tồn.

- Cung cấp đủ khơng khí đủ ơxi cho q trình cháy.

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí ôxi.

- Điều chỉnh cháy mức độ phù hợp với nhu cầu sử dụng *

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Các loại nhiên liệu: rắn, lỏng khí sử dụng thải lượng khí CO2 nhiều đặc biệt nhiên liệu rắn làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên Ngoài việc khai thác gỗ để làm củi làm cho số khu rừng trở nên đồi trọc, đất đai bị xói mịn, mơi trường bị ô nhiễm nặng

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Gọi học sinh độc thông tin SGK Học sinh trả lời câu hỏi sau:

+ Nhiên liệu gì? Nhên liệu có loại? + Nêu cách sử dụng nhiên liệu cho có hiệu quả? 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước “Luyện tập chương 4”

-Ngày soạn: 15/1/2014, ngày dạy: …./…./2015

Tu

(140)

-I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Củng cố kiến thức hiđrô cacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất, ứng dụng hiđrô cacbon *. Kỹ năng: Viết PTHH hydro cacbon dưa vào CTCT

* Trọng tâm: Năm tính chất hóa học hydro cacbon II Chu ẩ n b ị :

- Bảng hình vẽ SGK - Một số tập có liên quan III C ch ti ế n h nh : ï

1 Oån đị nh l p : (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (4 phút)

- Em cho biết nhiên liệu gì? dựa vào trạng thái nhiên liệu chia thành loại? Đặc điểm loại ?

- Trình bày cách sử dụng nhiên liệu để đạt hiệu cao? 3 B

i m i: (36 phút) Các em học hyđrô cacbon như: Mêtan, êtilen, axêtilen benzen, chúng có mối quan hệ nhhư đặc điểm loại sao? Bài hôm ta tìm hiểu Ho

t độ ng 1 I Kiến thức cần nhớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Các hiđrôcacbon em học gồm những loại nào?

- Treo bảng vẽ SGK chia nhóm thảo luận để điền vào yêu cầu bảng sau.

- Mêtan, êtilen, axêtilen benzen

- Chia nhóm thực loại hiđrơcacbon

Mêtan tilen Axêtilen Benzen

Công thức cấu tạo

H H - C - H H

H2C = CH2 HC = HC

Đặc điểm cấu tạo phân tử

Có liên kết đơn

Giữa ngun tử cacbon có liên kết đơi bền

Giữa nguyên tử cacbon có liên kết ba bền

6 cacbon mạch vòng, liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn

Phản ứng đặc trưng

CH4 + Cl2 ánh sáng

CH3Cl + HCl

C2H4 + Br2 C2H4Br2

C2H2 + Br2 C2H2Br4

C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

Ứng

(141)

-chính - Sản xuất bột than - Sản xuất nhựa

P.E

- Sản xuất nhựa PVC, axit axêtic

- Làm dung môi Ho

t độ ng 2 II Bài tập

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i1.133: Viết công thức đầy đủ thu gọn chất hữu có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4

HD: Chia số H cho C sau thiếu hố trị bổ sung liên kết giữa chúng

B

i2 133 Có bình đựng chất khí CH4, C2H4, dùng dung dịch brơm có thể phân biệt chất khí khơng ? nêu cách tiến hành.

HD: Vận dụng tính chất hố học các hiđrơ cacbon có liên kết đơn liên kết đôi

C3H8: CH3 - CH2 - CH3

C3H6: CH3 – CH = CH2 hay CH2

CH2 ─ CH2 C3H4: H2C = C = CH2 ;CH2

H2C = CH2 CH3 – C ≡ CH

Dẫn chất khí qua dung dịch Brơm. Nếu chất khí làm màu dung dịch Brơm là C2H4 cịn lại CH4

C2H4 + Br2  C2H4Br2

* Nhận xét:

……… ……… ………

4 D ặ n d ò : (4 phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước “Thực hành”

-Ngày soạn: 20/2/2015, ngày dạy: …./…./2015 Tu

ầ n 28 ti ế t 55 Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA HIĐRƠ CACBON I M c ti ê u: :

(142)

-* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hố học

*.Trọng tâm: Thí nghiệm thực tiễn để chứng minh tính chất hóa học hydrocacbon II Chu ẩ n b ị :

- Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm thường, nút cao su có kèm theo ống nhỏ giọt - Giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, dung dịch brôm, nước cất

III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ :

3 B i m i : Nhằm củng cố tính chất hiđrơ cacbon, rèn luyện kĩ thí nghiệm, lắp dụng cụ thí nghiệm quan sát tượng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Tại thu khí axetilen cách đẩy khơng khí ống nghiệm thu phải để úp?

Khi thực với Brom phải ý cẩn thận không để Brom dính vào thể.

Axêtilen nhẹ khơng khí

Học sinh viết PTHH?

1 Th í nghi ệ m 1: Điều chế Axêtilen GV hướng dẫn: Lắp dụng cụ thí nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm (như hình vẽ SGK) chuẩn bị nút cao su (Vừa miệng ống nghiệm) Có kèm ống nhỏ giọt.

- Cho vào ống nghiệm có nhánh 1-2 mẫu đất đèn (bằng hạt ngơ) Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có nhỏ giọt.

- Thu khí axêtilen vào ống nghiệm Cho đầy nước vào ống nghiệm, úng ngược ống nghiệm vào chậu (hoặc cốc thuỷ tinh) đựng nước, luồn đầu ống thuỷ tinh vào miệng ống nghiệm chứa nước, axêtilen đẩy nước ống nghiệm ra, ống nghiệm đẩy khí lấp ống nghiệm ra dùng nứt cao su đậy miệng ống nghiệm lại.

Cho học sinh tự làm, tự rút kết luận tượng thu được.

2 Th í nghi ệ m 2: Tính chất của axêtilen.

a T c d ụ ng v i dung d ị ch Br ô m: Cho đầu thuỷ tinh ống dẫn khí axêtilen, sục vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch Brơm (Hình 2.4), quan sát tượng xảy ra. - Màu da cam dung dịch Brôm

(143)

-Viết PTHH cho

Axetilen tác dụng với Brom?

Viết PTHH cho Axetilen tác dụng với oxi?

Trình bày tính chất vật lý cuả benzen?

Học sinh viết PTHH?

Học sinh trả lời

nhạt dần khí axêtilen tác dụng với Brôm.

C2H2 + Br2  CH2Br2 – CH2Br2

b T c d ụ ng v i ô xi: (Phản ứng cháy) châm lửa đốt cháy axêtilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn (Hình 4.3) quan sát màu của ngọn lửa.

3 Th í nghi ệ m 3: Tính chất vật lý của benzen.

- Dùng ống nhỏ giọt khoảng 1ml benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất, lắc kỹ sau để yên trên giá thí nghiệm, quan sát chất lỏng trong ống nghiệm Sau tiếp khoảng 2ml dung dịch Brôm lỏng vào ống nghiệm lắc kỹ, để yên và quan sát chất lỏng ống nghiệm, rú nhận xét tính chất vật lý benzen.

- Benzen chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước nổi lên ống nghiệm.

- Cho dung dịch Brơm lỗng vào benzen hồ tan thành dung dịch màu vàng lên trên, chứng tỏ benzen dễ hồ tan Brơm.

IV C ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th c h nh:

- Các nhóm thu dọn dụng cụ hố chất, vệ sinh phịng thí nghiệm

- m bL i t ườ ng tr ì nh ti ế t sau n ộ p, theo m ẫ u sau:

STT TN Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích

(144)

-Nắm công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, hoá học chất - Viết phương trình hố học minh hoạ có tính chất hố học chất

- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số vấn đề thực tiễn diễn hàng ngày sống

- Biết cách giải số tập hoá hữu cơ, nhận biết tính chất, xác định cơng thức, dự đốn, tính chất, trắc nghiệm

- Biết cách tiến hành số thí nghiệm hố hữu

-Ngày soạn: 21/2/2015, ngày dạy: …./…/2015.

Tu

ầ n 28 ti ế t 56 Bài 44: RƯỢU ÊTYLIC Công thức phân tử: C2H6O.

Phân tử khối: 46 I M c ti ê u:

* Kiến thức:

- CTPT, CTCT đặc điểm cấu tạo

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi - Khái niệm độ rượu

- Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp

- Phương pháp điều chế ancol eetylic từ tinh bột, đường từ etilen

- Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học

- Viết phương trình hóa học dạng công thức phân tử công thức thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen

* Kỹ năng:

- Tính khối lượng ancol etylic với benzen

- Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất q trình

* Trọng tâm: Tính độ rượu

- Viết PTHH TCHH rượu êtylic II.Chuẩn bị:

- Giáo án điện tử clip thí nghiệm III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : Thông qua

3 B

i m i : (39 phút) Lên men gạo, sắn, khoai, ngơ (đã nấu chín), loại nho, táo… Người ta thu rượu êtylic Vậy rượu êtylic có cơng thức cấu tạo nào? ứng dụng sao? Bài hôm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Tính chất vật lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- GV cho học sinh quan sát bình chứa rượu êtylic gọi học sinh quan sát trạng thái

- Học sinh quan sát trả lời.

- Rượu êtylic chất lỏng, không màu, sôi 78,30C, nhẹ nước, tan vô hạn

(145)

-và tính chất vật lý rượu

êtytilic?

- SGK cho thấy pha rượu 450 tức cho 45ml rượu nguyên chất sau cho nước đến vạch 100ml thu rượu 450

- Từ em cho biết độ rượu ? cho ví dụ.

- HS định nghĩa độ rượu

VD: Pha rượu 300 Lấy 30 ml rượu nguyên chất sau cho thêm nước đến vạch 100ml thu rượu 300.

trong nước, hồ tan được nhiều chất như: Iơt, benzen…

- Độ rượu số ml rượu nguyên chất có 100ml hỗn hợp rượu với nước

Ho

t độ ng 2 II Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Quan sát slide hình hãy cho biết công thức phân tử rượu nào? - OH nhóm chức đặc trưng cho rượu, em viết công thức cấu tạo rượu êtylic?

- Quan sát công thức cấu tạo rượu êtylic em cho biết đặc điểm chúng

C2H6O

CH3 – CH2 - OH

- Có liên kết đơn C H

- Công thức phân tử: C2H6O

- Công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – OH Trong phân tử rượu êtylic có 1H khơng liên kết trực tiếp với C mà liên kết trực tiếp với O tạo nhóm (-OH) dặc trưng cho rượu

Ho

t độ ng 3 III Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Xem clip thí nghiệm: Cho rượu êtylic lên bát sứ và đốt gọi học sinh nhận xét hiện tượng?

- Xem clip thí nghiêm cho mẫu Natri vào ống nghiệm có chứa sẵn rượu êtylic, gọi học sinh nhận xét tượng?

Gọi học sinh viết phương trình phản ứng?

- Ở phần GV viết chế phản ứng cho học sinh xem.

Phản ứng rượu axit

R ượ u ê tylic c ó ch y kh

ô ng?

Rượu etylic cháy với ôxi tạo khí CO2, H2O toả nhiều nhiệt.

2 R ượ u ê tylic c ó ph ả n

ng v i Natri kh ô ng? - Natri tan rượu êtylic tan toả ra chất khí

- Học sinh viết phương trình

3 Ph ả n ng v i axit ax

ê tic

Học sinh quan sát giáo

1 R ượ u ê tylic c ó ch y kh

ng? Rượu êtylic cháy với khí ơxi tạo CO2 , H2O toả nhiệt.

C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O

2 R ượ u ê tylic c ó ph ả n

ng v i Natri kh ô ng?: Rượu êtylic phản ứng với Na giải phóng khí H2 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 3 Ph ả n ng v i axit ax

ê tic: (Phản ứng este hoá)

(146)

-là phản ứng este hoá viên viết phương trình

phản ứng H

2SO4, t0

CH3COOC2H5 + H2O

Ho

t độ ng 4 IV Ứng dụng, V Điều chế

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Quan sát hình vẽ SGK cho biết ứng dụng rượu êtylic sống người?

- Trong thực tế em cho biết người ta điều chế rượu êtylic từ đâu?

- Trong công nghiệp người ta điều chế rượu êtylic từ êtilen

IV

ng d ng : Học sinh trình bày.

V

Đ i ề u ch ế :

Từ tinh bột, đường - Học sinh quan sát thông tin SGK

IV

Ứ ng d ụ ng:

- Sản xuất rượu, bia, dược phẩm, cao su tổng hợp. - Sản xuất axit axêtic, pha vecni, nước hoa.

- Uống rượu nhiều có hại cho sức khoẻ

V

Đ i ề u ch ế :

- Đi từ tinh bột đường

Tinh bột, đường Lên men Rượu êtylic - Từ êtilen:

C2H4 + H2O Axit C2H5OH

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 3.139 Có ống nghiệm - Oáng đựng rượu êtylic - Oáng đựng rượu 960 - Oáng đựng nước

Cho Natri vào ống nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng?

HD: Xét thành phần chất ống nghiệm để viết đủ phương trình phản ứng.

B

i 4.139 Trên nhãn chai rượu đều có ghi số như: 450, 180, 120

a Hãy giải thích ý nghĩa số trên.

b Tính số ml rượu có 500ml rượu 450.

- Oáng 1: có rượu.

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

- Oáng nghiệm 2: có rượu nước 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

2H2O + 2Na 2NaOH + H2

- Oáng nghiệm 3: Chỉ có nước. 2H2O + 2Na 2NaOH + H2

a Các số: 450, 180, 120 nghĩa là trong 100ml hỗn hợp loại có 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất. b 450 : 100ml hh rượu có 45ml rượu ngc

500ml hh rượu có x ml X= (45.500)/100 = 225ml

(147)

c Có thể pha lít rượu 250 từ

500ml rượu 450.

HD: Từ độ rượu để tìm thể tích rượu êtylic, rồi sau tìm thể tích rượu êtylic rượu ngun chất theo thể tích đề yêu cầu.

c 250 : 100ml hh rượu có 25ml rượu ngc

yml hh rượu có 225ml rượu ngc

y= (100.225)/25 = 900ml * Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m:

Các công thức hố học sau cơng thức rượu?

a CH3OH b CH3COOH c CH3 – O – CH3 d CH3COOCH3 Rượu êtylic tác dụng với chất sau?

a Zn b Na c NaOH d H2SO4

Điều chế rượu từ đâu?

a Axit b Muối c Đường d Bazơ

5 D ặ n d ò :( phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước “Axit axêtic” * Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-Ngày soạn:22/2/2015, ngày dạy: …-…/…/2015.

Tu

ầ n 29 ti ế t 57, 58 Bài 45: AXIT AXÊTIC Công thức phân tử: C2H4O2 (CH3COOH).

Phân tử khối: 60 I M c ti ê u: :

* Kiến thức:

- Nắm công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axêtic - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khố lượng riêng, nhiệt độ sơi

- Tính chất hóa học: Là moat axit yếu, có tính chất chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este

- Ứng dụng: Dùng làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế axit axetic cách lên men ancol etylic *.Kỹ năng:

- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học

- Dự đốn kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit axetic - Phân biệt axit axetic với ancol etylic chất lỏng khác

- Tính nồng độ axit khối lượng dung dịch axit axetic tham gia tạo thành sau phản ứng

(148)

-III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (5 phút)

1 Em trình bày tính chất vật lý, ứng dụng điều chế rượu êtylic ?

2 Em trình bày tính chất hố học rượu êtylic? Viết phương trình hố học ? 3 B

i m i : (34 phút) Khi lên men rượu êtylic người ta thu giấm ăn, dung dịch axit axêtic Vậy axit axêtic có cơng thức tính chất nào? Bài hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Tính chất vật lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Khi pha loãng dung dịch axit axêtic đến nồng độ 2-5% ta thu giấm ăn Bằng kiến thức thực tế em cho biết tính chất vật lý axit axêtic.

Học sinh quan sát thơng tin mơ tả tính chất vật lý axit axêtic

Axit axêtic chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước

Ho

t độ ng 2 II Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại CTPT của axit axêtic

Em viết công thức cấu tạo dựa CTPT? - Em có nhận xét thành phần cơng thức cấu tạo axit?

C2H4O2 CH3 - COOH

- Có nhóm – COOH đặc trưng cho axit

- Công thức phân tử: C2H4O2

- Công thức cấu tạo: CH3 – COOH

- Phân tử axit axêtic có nhóm (-OH) liên kết trực tiếp với nhóm - C = O tạo thành nhóm – COOH nhóm đặc trưng cho axit. Ho

t độ ng 3 III Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại tính chất hố học axit vô cơ?

- Axit axêtic thể đầy đủ tính chất hố học axit, nhiên một số tính chất diễn ra thời gian tương đối lâu axit yếu. - GV yêu cầu học sinh

1 Axit ax ê tic c ó t í nh ch ấ t c ủ a axit kh ô ng?

- Làm q tím hố đỏ - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với ôxit axit - Tác dụng với axit. - Tác dụng với muối 2 Axit ax ê tic c ó t c d ng v i r ượ u ê tylic kh ô ng?

1 Axit ax ê tic c ó t í nh ch

ấ t c a axit kh ô ng? - Axit axêtic làm quì tím hố đỏ.

- Tác dụng với kim loại và giải phóng khí H2 2CH3COOH + Mg 

(CH3COO)2Mg + H2 - Tác dụng với ôxit bazơ tạo muối nước

(149)

-viết phương trình

phản ứng minh hoạ. - GV cho học sinh quan sát clip tiến hành thí nghiệm, học sinh nhận xét kết thí nghiệm.

- Viết phương trình hố học minh họa

Có chất lỏng xuất khơng tan nước muối bão hồ, chất lỏng có mùi thơm.

- HS viết phương trình minh họa

2CH3COOH + CuO 

(CH3COO)2Cu + H2O - Tác dụng với bazơ tạo mưới nước

CH3COOH + NaOH 

CH3COONa + H2O - Tác dụng với muối tạo muối axit mới 2CH3COOH + Na2CO3 

2CH3COONa + H2O 2 Axit ax ê tic c ó t c d ụ ng v i r ượ u ê tylic kh

ô ng? CH3COOH +

C2H5OH H2SO4 t0

CH3COOC2H5 + H2O

(êtyl axêtat) Ho

t độ ng 4 IV Ứng dụng, V Điều chế

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Quan sát hình trên hình nêu ứng dụng axit axêtic.

- Giấm ăn dung dịch chứa 2-5% axit axêtic nghĩa sao? Quan sát thông tin SGK cho biết giấm ăn điều chế theo cách ?

- Học sinh viết phương trình phản ứng:

IV

ng d ng

- HS quan sát hình vẽ trả lời

- Trong 100ml giấm ăn axit axêtic có khoảng 2-5ml nguyên chất.

V

Đ i ề u ch ế : - Từ butan - Từ rượu êtylic

- HS viết phương trình phản ứng

IV

ng d ng

- Sản xuất tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm.

- Thuốc diệt côn trùng, pha giấm ăn, chất dẻo V

Đ i ề u ch ế :

- Trong công nghiệp sản xuất axit axêtic từ butan

2C4H10 + 5O2 

4CH3COOH + 2H2O - Lên men rượu êtylic :

C2H5OH + O2 Men giấm

CH3COOH + H2O

4 C ủ ng c ố : (4 phút) Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 2.143: Trong chất sau đây: a C2H5OH b CH3COOH c CH3- CH2- CH2- OH

d CH3 – CH2 – COOH

Chất tác dụng với Na, NaOH, Mg,

 Tác dụng với Na có: a,b,c,d

(150)

-CaO Viết phương trình phản ứng minh

hoạ?

HD: Dựa vào tính chất hoá học rượu và axit.

B

i 5.143 Axit axêtic tác dụng với chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết phương trình phản ứng ?

HD: Dựa vào tính chất hố học axit

 Tác dụng với NaOH có: b, d

b.CH3COOH+NaOHCH3COONa+ H2O d.C2H5COOH+NaOHC2H5COONa+H2O

 Tác dụng với Mg có: b, d

b.2CH3COOH+Mg(CH3COO)2Mg+ H2

d.2C2H5COOH+Mg(C2H5COO)2Mg+H2

 Tác dụng với CaO có: b, d

b.2CH3COOH+CaO(CH3COO)2Ca+ H2O d.2C2H5COOH+CaO(C2H5COO)2Ca+ H2O * Axit axêtic tác dụng với chất ZnO, KOH, Na2CO3, Fe

2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O  CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O

.2CH3COOH + Na2CO32CH3COONa + H2O + CO2

 2CH3COOH + Fe  (CH3COO)2Fe + H2

* Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m:

Khi nhúng q tím vào dung dịch axit axêtic q tím đổi màu nào?

a Hố đỏ b Hố xanh c Màu tím d Hơi vàng

Các chất sau chất axit?

a CH3COOH b CH3 – O – CH3 c CH3CH2OH d CH3COOC2H5 Phản ứng este hoá phản ứng gì?

a Rượu với Kim loại b Axit với Bazơ c Rượu với axit d Axit với kim loại 5 D ặ n d ò : (1 phút)

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước “Mối liên hệ êtilen, rượu êtylic axit axêtic” * Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 23/2/2015, ngày dạy: …./…./2015.

Tu

ầ n 30 ti ế t 59 Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ÊTILEN, RƯỢU ÊTYLIC VÀ AXIT AXÊTIC I M c ti ê u: :

* Kiến thức:

- Nắm mối quan hệ hyđrôcacbon, rượu, axit este với chất cụ thể êtilen, axit axêtic êtylaxêtat

- Viết phương trình hố học theo sơ đồ chuyển đổi chất * Kỹ năng:

- Thiết lập sơ đồ mối liên hệ etien, ancol êtylic, axit axetic, este etyl axetat - Viết PTHH minh họa cho mối liên hệ

(151)

- Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp lỏng

* Trọng tâm: Nắm mối quan hệ chất etilen, rượu etylic axit axetic. II Chuẩn bị:

Sơ đồ thể mối quan hệ etilen, rượu etylic axit axetic III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút)Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ (4 phút)

1 Em trình bày tính chất vật lý cấu tạo phân tử axit axêtic? Em trình bày tính chất hố học ứng dụng axit axêtic ?

3.B i m i: (38 phút)Các em tìm hiểu tính chất hố học hyđrơcacbon, rượu êtylic axit axêtic chúng có mối quan hệ nào? hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Sơ đồ liên hệ êtilen, rượu êtylic axit axêtic

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Gv chia nhóm học sinh thảo luận nội dung sơ đồ SGK để từ đó hồn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng minh hoạ.

Học sinh chia nhóm thảo luận sau cử em lên viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Sơ đồ phản ứng PTHH (*)

* Sơ đồ phản ứng:

Axit + O2 C2H5OH

Nước Men giấm H2SO4 đ

* Phản ứng hoá học:

C2H4 + H2O axit C2H5OH

C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O Ho

t độ ng 2 II Bài tập

Hướng dẫn học sinh hồn thành phản ứng hố học tập sau

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

B

i 144 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a A + H2O CH3- CH2OH + O2, mg B b CH2 = CH2 +dd Br2 D Trùng hợp

E

Học sinh lên bảng hoàn thành tập.

a A C2H4 B CH3COOH CH2 = CH2 + H2O  CH3- CH2-OH

2CH3-CH2-OH+O2Mengiấm 2CH3COOH

b D:CH2Br – CH2Br E: - CH2 – CH2

CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br

+ CH2 = CH2 + t0, p - CH2 – CH2

Êtilen Rượu,etylic

êtylic

(152)

-HD: Cần đoán trước

các chất A, B, C, D, E là chất để viết các phương trình hố học cho đúng.

B

i 144 : Đốt cháy 23 g chất hữu A, thu sản phẩm gồm 44g CO2 27g H2O

a Hỏi A gồm nguyên tố nào?

b Xác định CTPT A, biết dA/H2 = 23g HD: Tìm khối lượng và số mol nguyên tố C, H sau xem khối lượng cịn lại khối lượng O

- Xác định tỉ lệ mol, tìm CTPT?

Học sinh hướng dẫn lên giải tập

a Số mol CO2 là: n = m/M =44/44 = 1mol

mà nc =nCO2 =1mol => mc =12*1 =12g

- số mol H2O là

n = m/M = 27/18 = 1,5mol mà nH = 2nH2O = 3mol => mH =3.1 = 3g

mC + mH = 12+ =15g

=> mO = 23 – 15 =8g, nên nO = m/M = 8/16

nO = 0,5 mol

nC : nH : nO = 1:3:0,5 =2:6:1 mà dA/H2 = MA/MH2 => MA = dA/H2 MH2

=23 =46g(C2H6O)n = 46 => n =1

Vậy CTHH hợp chất là: C2H6O

4 D ặ n d ò : (2 phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem lại kiến thức ôn để kiểm tra tiết tới -Ngày soạn: 24/2/2015, ngày dạy: / /2015.

Tu

ầ n 30 ti ế t 60 BÀI 47: CHẤT BÉO I M c ti ê u: :

* Kiến thức

- Nắm khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo

- Tính chất vật lý: Trạng thái, tính tan

- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân mơi trường axit, mơi trường kiềm.( Phản ứng xã phịng hóa)

- Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng người động vật, nguyên liệu cơng nghiệp *.Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét cơng thức đơn giản, thành phần, cấu tạo tính chất chất béo

- Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hyđrôcacbon (dầu, mỡ công nghiệp)

- Tính khối lượng xà phịng theo hiệu suất

(153)

-* Trọng tâm: Hiểu chất béo gì? Viết PTHH minh họa?

II Chuẩn bị:

Hình thức ăn có chất béo III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút)Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : Thông qua

3 B i m i : (35 phút) Chất béo thành phần quan bữa ăn hàng ngày Vậy chất béo ? thành phần tính chất nào, hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Chất béo có đâu?, II Chất béo có tính chất vật lý quan nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- GV hướng học sinh nhìn tranh vẽ SGK đặt câu hỏi: Chất béo có đâu?

- Ở thực vật động vật chất béo có những nơi nào? - Giáo viên tiến hành thí nghiệm biễu diễn: + Oáng 1: Cho nước vào chất béo.

+ Oáng 2: Cho benzen vào chất béo. Gọi học sinh nhận xét thí nghiệm rút tính chất vật lý chất béo?

I Ch ấ t b é o c ó đâ u?, - Học sinh dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi GV -Ở thực vật: hạt, quả. - Ở động vật: mô mỡ

II Ch ấ t b é o c ó nh ng t í nh ch ấ t v ậ t l ý quan trong n

o?

- Oáng 1:Dầu ăn không tan nước, nhẹ nước nên nước. - Oáng 2: Dầu ăn tan trong xăng

Học sinh rút nhận xét

I Ch ấ t b é o c ó đâ u?

Chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ động vật, hạt thực vật

II Ch ấ t b é o c ó nh ng t í nh ch

ấ t v ậ t l ý quan n o? Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan được bezen, xăng, dầu hoả

Ho

t độ ng 2 III Chất béo có thành phần cấu tạo nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- GV diễn giảng: Khi đun nóng chất béo với nước nhiệt độ áp suất cao người ta thu được glyxêrol axit béo.

Glyxêrol:

CH2 – CH – CH2

OH OH OH Viết gọn: C3H5(OH)3 Nhóm C3H5 có hố trị mấy?

C3H5 có hố trị III Các axit béo thường là: C17H35 – COOH;

C17H33 – COOH C15H31 – COOH, ký hiệu chung: R – COOH Chất béo tạo nên từ rượu axit este Công thức thường là:

(154)

-Vậy theo em chất béo

gì? (C17H35 COO)C3H5

Ho

t độ ng 3 IV Chất béo có tính chất hố học quan trọng nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Đun nóng chất béo theo em sản phẩm gì? - Theo em phản ứng gì?

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ. - Với chế phản ứng tương tự em hãy viết phương trình tác dụng với NaOH Đây phản ứng tạo xà phòng nên gọi phản ứng xà phịng hố

- Tạo glyxêrol axit béo.

- Phản ứng thuỷ phân - Học sinh viết phương trình phản ứng.

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH3RCOONa +

C3H5(OH)3

1 Ph ả n ng thu ỷ ph â n: Đun nóng chất béovới nước có xúc tác axit tạo glyxêrol và axit béo

(RCOO)3C3H5 + 3H2O Axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 2 Ph ả n ng thu ỷ ph â n ch ấ t b é o (Ph ả n ng x ph ò ng ho

)

Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm, chất béo bị phân huỷ thành glyxêrol axit béo

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH

3RCOONa + C3H5(OH)3 Ho

t độ ng 3 IV Chất béo có tính chất hố học quan trọng nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Học sinh đọc thông tin SGK

- Qua thông tin em hãy cho biết ứng dụng chất béo và cách bảo quản chất béo?

Học sinh đọc thông tn và trả lời câu hỏi

- Chất béo cung cấp lượng cho thể.

- Điều chế glyxêrol xà phòng. - Bảo quản chất béo cần để nơi có nhiệt độ thấp đun với một muối ăn

4 C ủ ng c ố (4 phút)Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 4.147: Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,368kg glyxêrol m kg hỗn hợp muối chất béo

a Tính m?

b. Tính khối lượng xà phịng bánh có thể thu từ mkg hỗn hợp muối trên. Biết muối axit béo chiếm 60% khối

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH3RCOONa +

C3H5(OH)3

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m(RCOO)3C3H5 + m3NaOH=m3RCOONa + mC3H5(OH)3

mmuối = mchất béo + mNaOH - mglyxêrol = 8,58 + 1,2 - 0,368

(155)

-lượng xà phòng

HD: Áp dụng định luật bão tồn khối lượng để tìm m sau tính khói lượng xà phịng bánh

= 9,412kg

b 100kg xà phịng bánh có 60kg muối x xà phịng bánh có x? kg muối

x= (100*9,412)/60 =15,69kg *.Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

1 Chất béo dạng hợp chất nào?

a Rượu b Axit c Bazơ d Este

2 Chất béo có thức ăn nào?

a Muối ăn b Cá c Trái d Đậu phộng

3 Các chất tham gia tạo xà phòng với chất béo?

a NaCl b NaOH c HCl d H2O

5 D ặ n d ò : ( phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 48 * Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 25/2/2015, ngày dạy: … /…./2015

Tu

ầ n 31 ti ế t 61 BÀI 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ÊTYLIC, AXIT AXÊTIC VÀ CHẤT BÉO I M c ti ê u :

* Kiến thức: Củng cố kiến thức rượu êtylic, axit axêtic chất béo. * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ giải số dạng tập.

* Trọng tâm: Ôn lại CTHH tính chất hóa học rượu etylic, axit axetic chất béo. II Chuẩn bị:

Bảng thảo luận nhóm III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : ( 9 phút)

1 Em cho biết chất béo có đâu? Có tính chất vật lý cấu tạo sao? Em trình bày tính chất hố học ứng dụng chất béo

3 B

i m i : (34 phút) Vừa qua tìm hiểu tính chất hố học rượu êtylic, axit axêtic chất béo Hôm tìm hiểu mối quan hệ chúng

Ho

t độ ng 1 I Kiến thức cần nhớ

Giáo viên cho học sinh thảo luận hoàn thành bảng sau SGK đồng thời chia nhóm hợp chất sau viết phương trình phản ứng

Rượu êtylic Axit axêtic Chất béo

Công thức cấu tạo

(156)

-Tính chất

vật lý

Rượu êtylic chất lỏng, nhẹ nước, tan nhiều trong nước

Axit chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước

Chất béo nhẹ nước, khơng tan nước Tính chất

hố học - Cháy với khí O

2

- Tác dụng với Natri.

- Tác dụng với axit axêtic

- Mang tính chất axit.

- Tác dụng với rượu êtylic

- Phản ứng thuỷ phân. - Phản ứng xà phịng hố

 C c ph ả n ứ ng minh ho :

* Rượu êtylic: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O

3 CH3COOH + C2H5OH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O * Axit axêtic: mang tính chất axit

2 CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O

2 CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

- Tác dụng với rượu êtylic:

CH3COOH + C2H5OH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O

* Chất béo: (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit 3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + NaOH axit 3RCOONa + C3H5(OH)3

Ho

t độ ng 2 II Bài tập Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 1.148: Cho chất sau: rượu êtylic, axit axêtic, chất béo, hỏi

a Phân tử chất sau có nhóm – OH, nhóm –COOH.

b. Chất tác dụng với K, Zn, NaOH, K2CO3

Viết phương trình hố học

HD: Aùp dụng kiến thức nhóm chức các hợp chất hữu cơ.

B

i 2.148: Tương tự chất béo etyl axêtat cũng có phản ứng thuỷ phân với dung dịch axit dung dịch kiềm Hãy viết phương trình hố học xảy đun êtyl axêtat với dung dịch HCl, NaOH

HD: Cơ chế phản ứng dựa theo chế phản ứng chất béo

a Phân tử có nhóm - OH rượu êtylic

Phân tử có nhóm –COOH axit axêtic

b Tác dụng với C2H5OH: K, Zn 2C2H5OH + 2K  2C2H5OK + H2

2C2H5OH + Zn  (C2H5O)2Zn + H2

c. Tác dụng với CH3COOH: K, Zn, NaOH, K2CO3

2CH3COOH + 2K  2CH3COOK +

H2

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn +

H2

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

CH3COOH + K2CO3 2CH3COOK +

H2O + CO2

(157)

-B

i 3.148: Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi viết phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau:

CH3COOC2H5 + H2O HCl CH3COOH + C2H5(OH)3 CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5(OH)3

a C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2 b C2H5OH + O2  CO2 + H2O

c 2CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2 d CH3COOH + C2H5OH H2SO4

CH3COOC2H5 + H2O

e CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O

f CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 h Chất béo + Kiềm  Glyxêrol + Muối của axit béo

4 D ặ n d ò : (1 phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 49

-Ngày soạn: 27/2/2015, ngày dạy: …/…/2015

Tu ầ n 31 ti ế t 62 BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT I M c ti ê u :

* Kiến thức: Củng cố hiểu biết tính chất hoá học rượu êtylic axit axêtic

* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học giáo dục, ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm

* Trọng tâm: Thực hành để kiểm chúng lại số tính chất hóa học rượu axit II.Chuẩn bị:

Dụng cụ hoá chất:

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút, nút cao su có kèm ống thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh

+ Hoá chất: Dung dịch axit axêtic, kẽm, bột CuO, CaCO3, giấy quì, rượu este khan, axit axêtic đặc, H2SO4 đặc, nước lạnh

III C ch ti ế n h nh th í nghi ệ m :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên theo dõi để hướng dẫn lại thao tác em để hạn chế tối đa sai phạm mắc phải

Học sinh đọc thí

nghiệm ống nghiệm loại hố chất: Giấy1.Th í nghi ệ m 1: Cho q tím, vài mãnh kim loại kẽm, thìa nhỏ CuO, mẫu đá vôi (CaCO3) hạt ngô, để ống nghiệm giá ng nghiệm, sau cho chừng 1-2ml dung dịch axit axêtic vào ống

(158)

-Hướng dẫn mẫu cho em làm cuối phát dụng cụ cho em chia nhó tiến hành

Viết PTHH minh họa

Học sinh đọc thí nghiệm, chia nhóm thực

CH3COOH + 2H5OH Axit

CH3COOC2H5 +

H2O

ra ống nghiệm , nhận xét tính chất hố học axit axêtic Viết phản ứng minh hoạ

2 Th í nghi ệ m 2: Phản ứng rượu êtylic axit axêtic

- Cho vào ống nghiệm A khoảng 2ml rượu khan ( cồn 960) sau thêm vào khoảng 2ml axit axêtic đặc, dùng ống nhỏ giọt thêm vài giọt H2SO4 đặc Đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống thuỷ tinh, Nối ống thuỷ tinh bàng ống cao su mềm sau cho đầu ống cao su vào ống nghiệm B để vào cốc nước lạnh Lắp dụng cụ hình vẽ 5.5 trang 141 SGK

- Dùng đèn cồn đung nóng nhẹ ống nghiệm A, bay từ ống nghiệm A , bay từ ống nghiệm ngưng tụ lại ống nghiệm B Khi thể tích chất lỏng ống nghiệm A cịn khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng đun

- Lấy ống nghiệm B khỏi cốc nước Cho vào ống nghiệm khoảng 2-3ml dung dịch muối ăn bão hồ lắc ống nghiệm sau để yên

Cho học sinh quan sát nhận xét mùi chất lỏng lên mặt nước ống nghiệm B  Chất

lỏng không tan lên mặt nước có mùi thơm

Phương trình hố học: CH3COOH + C2H5OH Axit CH3COOC2H5 + H2O

IV C ô ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th c h nh :

- Giáo viên yêu cầu học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

- Hướng dẫn học sinh viết tường trình có mẫu sẵn

-Ngày soạn: 28/2/2015, ngày dạy: …./…/2015

Tu

ầ n 32. ti ế t 63, 64 BÀI 50, 51 : GLUCÔZƠ; SACCAROZƠ

(159)

-Công thức phân tử glucozo: C6H12O6

Công thức phân tử saccarozơ: C12H22O11 Phân tử khối glucozơ: 180

I M c ti ê u : * Kiến thức:

- Nắm công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng glucôzơ - Viết sơ đồ phản ứng tráng gương phản ứng lên men glucôzơ

- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật

- Nắm công thức phân tử, trạng thái tự nhiên tính chất vật ly saccarozơ - Tính chất hố học: Phản ứng thủy phân có xúc tác axit

- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm

* Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh, mẫu vật… Rút nhận xét tính chất glucozơ - Viết phương trình hóa học, minh họa tính chất glucozơ

- Phân biệt dung dịch glucôzơ phản ứng lên men biết hiệu suất trình * Trọng tâm: Nắm tính chất hóa học viết PTHH glucozo saccarozo II Chuẩn bị: Giáo án điện tử

III C ch ti ế n h nh :

1 Oån đị nh l p: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ :

3 B i m i: (34 phút) Gluxit tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên, công thức chung Cn(H2O)m Gluxit tiêu biểu glucơzơ Vậy glucơzơ có tính chất ứng dụng hơm ta tìm hiểu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Quan sát hình màn hình em cho biết

glucơzơ có đâu? Học sinh đọc thông tin vàtrả lời câu hỏi

Glucơzơ có hầu hết phận của cây, chín, cơ thể người động vật

Dạy gộp 2 “ Glucozơ

saccaroz ơ

Ho

t độ ng 1 I Trạng thái tự nhiên Ho

t độ ng 2 II Tính chất vật lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn: cho học sinh quan sát glucơzơ sau cho vài giọt nước, gọi học sinh quan sát tượng?

Glucôzơ tan nước Glucozơ chất kếttinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước.

Ho

t độ ng III T í nh ch ấ t ho h ọ c , IV Glucc z c ó nh ng ng d ng g ì ?

(160)

- Học sinh xem đoạn

video clip thí nghiệm: Cho AgNO3 vào ống nghiệm có chứa sẵn amoniac lắc nhẹ, thêm tiếp dung dịnh glucơzơ vào cốc nước nóng - Quan sát đáy ống nghiệm em cho biết tượng ?

- Qui trình làm rượu như nào?

- Vậy theo em sao từ nho tạo nên thành rượu? Viết phương trình

phản ứng?

Quan sát thơng tin SGK cho biết glucơzơ có ứng dụng gì?

III T í nh ch ấ t ho h ọ c: 1 Ph ả n ng ô xi ho gluc ô z :

-Trên đáy ống nghiệm có một lớp Ag bám vào

-HS viết phương trình phản ứng

2 Ph ả n ng l ê n men r ượ u: - HS trả lời

- Glucôzơ nho bị men rượu ơxi hố để tạo thành rượu êtylic

Hs viết phương trình phản ứng.

IV Glucc z c ó nh ng

ng d ng g ì ?

Học sinh quan sát trả lời

III T í nh ch ấ t ho h ọ c: 1 Ph ả n ng ô xi ho gluc ô : Cho AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniăc lắc sau đặt vào cốc nước nóng nhận thấy có chất màu xám bám lên thành ống nghiệm C6H12O6 + AgNO3* NH3 C6H12O7 + 2Ag

2 Ph ả n ng l ê n men r ượ u: Cho men rượu vào dung dịch glucôzơ tạo rượu êtylic

C6H12O6 Men rượu C2H5OH + 2CO2

IV Glucc z c ó nh ng

ng d ụ ng g ì ?

- Pha vào huyết thanh. - Tráng gương, tráng ruột phích

- Sản xuất vitamin C Ho

t độ ng 4 V Trạng thái tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Bằng kiến thức thực tiễn, em cho biết đường saccarơzơ có đâu?

Củ cải đường, mía, nốt

Saccarơzơ có nhiều thực vật: mía, , củ cải đường, thốt nốt Trong mía đường saccarôzơ chiếm 13% Ho

t độ ng 5 VI Tính chất vật lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên tiến hành thí nghiệm cho đường

saccarôzơ vào ống ngiệm sau cho nước vào lắc nhẹ.

- Hãy cho biết tượng của thí nghiệm trên?

- Có vị ngọt - Tan nước

Saccarơzơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, tan nhiều nước nóng

Ho

t độ ng 6 VII Tính chất hố học

(161)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên làm thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Cho dung dịch saccarôzơ vào ống nghiệm đựng AgNO3 trong amoniac, sau đun nhẹ

- HS nhận xét

* Thí nghiệm 2: Cho dung dịch saccarơzơ vào ống nghiệm Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đun nóng 2-3 phút sau thêm NaOH vào để trung hoà , cho dung dịch vừa thu vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong amoniac.

- Học sinh quan sát tượng.

- Khơng có tượng chứng tỏ saccarôzơ không tham gia phản ứng tráng gương.

- Có Ag kết tủa sản phẩm ban đầu tạo glucôzơ.

Saccarôzơ tác dụng với nước có xúc tác axit tạo glucôzơ đường Frutôzơ C12H22O11 + H2O Axit, t0 C6H12O6 + C6H12O6

Ho

t độ ng 7 VIII Ưng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Quan sát hình vẽ em cho biết ứng dụng saccarôzơ với sống con người sản xuất?

- Học sinh quan sát thơng tin trình bày

- Làm thức ăn cho người.

- Nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm.

- Pha chế thuốc 3 C ủ ng c ố : (8 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 3.152: Tính khối lượng glucơzơ cần để pha 500ml dung dịch glucơzơ 5% có

d= 1,0g/ml.

HD: - Tìm khối lượng dung dịch - Tìm khối lượng chất tan B

i 4.152: Khi lên men glucôzơ người ta thấy 11,2lít khí CO2 (ở đktc)

- Khối lượng dung dịch glucôzơ pha được là 500* = 500g

- Khối lượng glucôzơ cần dùng C% = (mct/mdd)*100

mct = (C%*mdd)/100 = (5*500)/100 = 25g Tóm tắt:

(162)

a Tính khối lượng rượu êtylic tạo ra

sau lên men?

b Tính khối lượng glucôzơ lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất trình lên men là 90%

HD: - Tìm số mol khí CO2 từ dựa vào PTPƯ tìm số mol rượu êtylic rồi tính khối lượng rượu

- Căn vào số mol CO2 để tìm khối lượng glucơzơ, sau vào hiệu suất để tìm khối lượng đúng.

b. mglucơzơ = ? (H= 90%) Giải

Phương trình hố học :

C6H12O6 Lên men 2C2H5OH + 2CO2 180g 2* 46g 2* 22,4l yg? xg? 11,2l Khối lượng rượu êtylic

x= (2.46 11,2)/180 =23g

Khối lượng glucôzơ hiệu suất 100% y= (180 11,2)/2 22,4=45g

Khối lượng glucôzơ cần dùng: m= (45*100)/90 = 50g

Hướng dẫn học sinh làm tập SGK 5 D ặ n d ò : (2 phút)

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 51 “Saccarôzơ” * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……….

-Ngày soạn: 19/3/2015, ngày dạy: /4/2015

Tu

ầ n 33 ti ế t 65 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

Ôn lại kiến thức phần dẫn xuất hyđrô cacbon Giải tập tìm cơng thức hợp chất hữu II Đề kiểm tra:

A Phần trắc nghiệm Khoanh trịn chữ đầu câu nhất(3 điểm) Câu 1: Độ rượu có ý nghĩa nào?

A Số ml rượu nguyên chất có 100ml hỗn hợp rượu nước B Số ml rượu nguyên chất có 100ml nước

C Số ml rượu nguyên chất có 100ml nước chất khác D Số ml rượu có 100ml nước

Câu 2: Các chất sau chất rượu?

A CH3-CH2- COOH B CH3-OH C CH3-COOH D CH3-O-CH3 Câu 3: Để giấm ăn ta cần pha thật loãng dung dịch gì?

A Rượu êtylic B Benzen C Axit axêtic D Mêtan Câu 4: Chất béo cĩ cơng thức nào?

A (RCOO)3C3H5 B RCOOC2H5 C CH3COOH D C2H5OH Câu 5: Đun nhẹ hỗn hợp AgNO3 NH3 với chất để thực phản ứng tráng gương:

(163)

A Glucozo B Rượu êtylic C Axit axetic D Chất béo Câu 6: Khi điều chế rượu êtylic có xúc tác axit người ta dùng chất sau?

A CaC2 B H2SO4 C C2H2 D C2H4 Câu 7: Phản ứng xà phịng hóa phản ứng thủy phân chất béo với:

A Ca(OH)2 B NaOH C Nước D Mg Câu 8: Muối Na2CO3 phản ứng với chất sau?

A CH3-OH B CH3-CH2- OH C CH3-COOH D CH3-O-CH3 Câu 9: Chất khí sinh cho Al tác dụng với rượu etylic?

A CO2 B NH3 C Khơng cĩ khí D H2 Câu 10: Lên men giấm rượu êtylic thu sản phẩm gì?

A Rượu êtylic B Benzen C Axêtilen D Axit axêtic Câu 11: Các chất sau chất axit ?

A CH3-OH B CH3-CH2- OH C CH3-COOH D CH3-O-CH3 Câu 12: Kim loại sau vừa phản ứng với rượu etylic vừa phản ứng với axit axetic

A Zn B Cu C K D Fe

B Tự luận: ( 7đ)

Câu 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)(3đ) a CH3COOH + Na2CO3 →

b CH3COOH + Fe →

c CH3COOH + Ca(OH)2 →

d CH3COOH + Na2O →

e R- COOH + C3H5(OH)3 → g (R- COO)3C3H5 + NaOH →

Câu 2 Bằng phương pháp hĩa học, em nhận chất lỏng khơng màu axit axêtic rượu êtylic, viết phương trình hố học (Nếu có)(1đ)

Câu Đốt cháy 2,25g chất hữu A thu sản phẩm gồm 3,3g CO2 1,35g H2O

a Hỏi A có nguyên tố nào? Xác định công thức phân tử A, Biết tỉ khối A so với khí H2 30 (2.0đ)

b) Viết cơng thức cấu tạo thu gọn CTCT đầy đủ chất hữu A? (1.0đ) III Thu bài

Cho học sinh ngồi chỗ, gọi tên em lên nộp

-Ngày soạn: 16/3/2015, ngày dạy: /4/2015

Tu

ầ n 33 ti ế t 66 SỬA BÀI KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

Giúp học sinh thấy phần kiến thức mà thân bị hỏng

Rèn cho học sinh kỹ làm kiểm tra, phân tích đề kiểm tra để thực tốt yêu cầu

(164)

-Phần 1: Trắc nghiệm

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên đọc câu phân tích cách chọn đáp án thích hợp

Học sinh xem đáp án

của đề trả lời Nội dung ghi phần

Phần 2: Tự luận

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Giáo viên gọi học sinh

lên sửa tùng câu Học sinh lên bảng sửa Nội dung ghi phần I Tr ắ c nghi ệ m: Khoanh tròn câu (2đ)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D C B C B D D A B B A A

II Tự luận: (7đ)

Hồn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)(3đ) a CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

b.2 CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2

c CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + H2O d CH3COOH + Na2O → CH3COONa + H2O e R- COOH + C3H5(OH)3 → (R- COO)3C3H5 + 3H2O g (R- COO)3C3H5 + NaOH → 3R- COONa + C3H5(OH)3 Nêu phương pháp phân biệt chất lỏng axit axêtic rượu êtylic

* Phương pháp 1: Nhúng quỳ tím vào, lọ làm quỳ tím hóa đỏ axit axêtic, khơng đổi

màu lọ chứa rượu êtylic

Giải

a Số mol CO2 là:

n = m/M = 443,3 = 0,075mol

mà nc =nCO2 =0,075mol => mc =12*0,075 =0,9g - số mol H2O

n = m/M = 181,35 = 0,075mol

mà nH = 2nH2O =0,075*2mol => mH =0,15.1 = 0,15g Vậy CTHH hợp chất là:

C2H4O2 -

=> mO = 2,25– 1,05 =1,2g, nên nO = Mm=1,2

16 = 0,075mol

A gồm có nguyên tố: C, H, O

b nC : nH : nO = 0,075:0,15:0,075 =1:2:1 mà dA/H2 = MA/MH2

=> MA = dA/H2 MH2

(165)

-

-Ngày soạn: 17/3/2015 , ngày dạy:…/4/2015 Tu

ầ n 34 ti ế t 67 BÀI 52 : TINH BỘT VÀ XENLULÔ I M c ti ê u :

Kiến thức

- Nắm trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý tinh bột xenlulôzơ - Nắm công thức chung tinh bột xenlulôzơ (C6H10O5)

- Tính chất hóa học tinh bột xenlulơzơ: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu tinh bột iot

- Ứng dụng tinh bột xenlulôzơ đời sống sản xuất - Sự tạo thành tinh bột, xenlulôzơ xanh

Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh mẫu vật, rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulôzơ - Viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xenlulôzơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột xenlulôzơ xanh

Trọng tâm: Phân biệt tinh bột với xenlulơzơ

- Tính khối lượng ancol eetylic thu từ tinh bột xenlulôzơ II Chuẩn bị: Giáo án điện tử clip thí nghiệm

III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút)Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ :(4 phút)

1 Em trình bày tính chất vật lý trạng thái tự nhiên glucơzơ Em trình bày tính chất hố học ứng dụng glucơzơ?

B i m i: (30 phút)Tinh bột xenlulôzơ gluxit quan trọng đời sống người Vậy công thức tinh bột xenlulôzơ nào? hôm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Trạng thái tự nhiên II Tính chất vật lý

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Dựa vào kiến thức thực tế em cho biết tinh bột xenlulơzơ có loại gì?

Giáo viên cho học sinh xem clip thí nghiệm cho tịnh bột, xenlulozơ vào nước lạnh nước nóng - Nhận xét tượng?

I tr

ng th i t nhi ê n: - Tinh bột: Hạt, củ, quả

- Xenlulôzơ: Tơ, sợi, tre II T í nh ch ấ t v ậ t l ý : Cho tinh bột xenlulozơ vào nước lạnh lấy lượng khác cho vào nước nóng. - Học sinh trả lời dựa theo tượng để trả lời câu hỏi

- Tinh bột chất rắn màu trắng không tan nước nhiệt độ thường tan nhiều nước nóng tạo dung dịch keo là hồ tinh bột.

- Xenlulô chất rắn, màu trắng, không tan nước nước đun nóng

Ho

(166)

-Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Qua thông tin sách giáo khoa em cho biết cấu tạo tinh bột

xenlulôzơ có đặc điểm đặc biệt?

- Kí hiệu chung chúng là gì?

- Chúng cấu tạo từ các mắt xích

(-C6H10O5 -)n

- Tinh bột xenlulơzơ do nhiều nhóm –C6H10O5 liên kết tạo nên Mỗi –C6H10O5 mắt xích.

Kí hiệu chung (-C6H10O5 -)n

- Xenlulôzơ n=10 000 – 14 000

Tinh bột n= 1200 - 6000 Ho t độ ng 3 IV Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Giáo viên cho HS xem clip thí nghiệm cho axit lỗng vào tinh bột axit loãng

- Căn vào thơng tin SGK viết phương trình phản ứng?

- Giáo viên cho HS xem clip thí nghiệm:

Nhỏ vài giọt iốt vào ống nghiệm có sẵn hồ tinh bột Gọi học sinh quan sát hiện tượng

- Đun nóng hỗn hợp lên có tượng gì?

1 Ph ả n ng thu ph

â n :

Sản phẩm glucơzơ - Viết phương trình phản ứng

2 T

c d ng c a tinh b ộ t v i i ố t

Dung dịch chuyển sang màu xanh

- Hỗn hợp khơng cịn màu.

1 Ph ả n ng thu ỷ ph â n: Tạo glucôzơ

(-C6H10O5 -)n + H2O axit,to n C

6H12O6 2 T

c d ng c a tinh b ộ t v i i ố t :: Cho vài giọt dung dịch iôt vào ống nghiệm hồ tinh bột thấy có xuất màu xanh, dấu hiệu nhận biết tinh bột

Ho

t độ ng 4 V Tinh bột, xenlulơzơ có ứng dụng gì?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nộidung Bổ sung

- Em nhắc lại trình quang hợp xanh?

- Quan sát hình vẽ màn hình cho biết ứng dụng xenlulôzơ tinh bột

- Cây nhận CO2, thải ra khí O2 tổng hợp chất hữu cơ.

- Học sinh trả lời

- Tinh bột xenlulôzơ tạo thành nhờ trình quang hợp

6nCO2 + 5nH2O Clorophin as (-C6H10O5 - )n + 6nO2 - Làm lương thực cho người

- Tinh bột nguyên liệu sản xuất đường rượu êtylic.

(167)

- Xenlulơzơ có ứng dụng. Sản xuất giấy, vật liệu xây dựng.

- Sản xuất đồ gỗ, vải sợi

*

Tích hợp BĐKH PCGNTT:

Quá trình quang hợp xanh tạo tinh bột, xenlulozo cho thải môi trường lượng khí oxi làm khơng khí lành Do cần trồng nhiều xanh để trình quang hợp xảy nhiều khơng khí lành

4 C ủ ng c ố : Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 158 a Nhận biết tinh bột, xenlulơzơ và saccarơzơ

HD: Sử dụng tính tan để nhận biết saccarơzơ, sau dùng iốt để nhận biết tinh bột.

b Nhận biết tinh bột, glucôzơ saccarơzơ HD: Sử dụng tính tan để nhận biết tinh bột, sau dùng AgNO3 dung dịch NH3 nhận biết glucơzơ.

a –Hồ tan vào nước chât tan saccarôzơ

-2 chất lại tác dụng với dung dịch iốt chất chuyển sang màu xanh tinh bột còn lại xenlulơzơ.

- Hồ tan chất vào nước chất không tan tinh bột.

- lọ lại cho AgNO3 dung dịch NH3 dư chất phản ứng tráng bạc glucơzơ cịn lại saccarơzơ

* Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

1 Em cho biết tinh bột có phận sau?

a Lá b Hoa c Thân gỗ d Củ

2 Đặc điểm phân tử tinh bột xenlulơzơ có đặc biệt?

a Cấu tạo mắt xích b CTCT đơn giản c Khối lượng nhỏ d.Đều có màu 5 D ặ n d ò :

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 53 “Prôtêin”

-Ngày soạn: 17/3/2015 , ngày dạy: /4/2015

Tu

ầ n 34 ti ế t 68 BÀI 53 : PRÔTÊIN I M c ti ê u c a b i :

Kiến thức

- Nắm khái niệm, dace điểm cấu tạo phân tử khối lương phân tử protêin

- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit, bazơ enzim, bị đông tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, dễ bị phân hủy nung nóng mạnh

Kỹ năng:

(168)

-Trọng tâm :

Viết sơ đồ pản ứng thủy phân prôteein

- Phân biệt prôtein, pharen ứng thủy phân, phản ứng đông tụ, phản ứng màu III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: (1 phút)Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ ( phút)

Em trình bày tính chất vật lý đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulơzơ? Em trình bày tính chất hố học ứng dụng tinh bột xenlulôzơ ?

3 B i m i: (30 phút) Tinh bột xenlulơzơ ta vừa tìm hiểu có cấu trúc phức tạp Hôm dạng phân tử lớn theo kiểu mắt xích prơtêin, chúng có tính chất hố học nghiên cứu

Ho

t độ ng 1 I Trạng thái tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Quan sát thông tin SGK và kiến thức thực tế em hãy cho biết prơtêin có đâu?

Thit, cá, trứng, sữa, rễ, thân, lá

Prơtêin có thể người, động vật thực vật như: trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, móng, rễ, thân, lá, quả, hạt…… Ho t độ ng 2 II Thành phần cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Prôtêin chất hữu nên theo em gồm có nguyên tố nào?

Prôtêin giống tinh bột xenlulơ có cấu tạo mắt xích, mắt xích phân tử aminơ axit khối lượng của phân tử nào?

- Em vào thông tin SGK cho biết prơtêin gì?

1 Th nh ph ầ n nguy ê n t ố :

Học sinh trình bày 2 C ấ u t o ph â n t - Khối lượng phân tử rất lớn.

- Học sinh trình bày

Prơtêin cấu tạo từ aminô axit (H2N – CH2 COOH), phân tử aminô axit tạo thành ‘Mắt xích” phân tử prơtêin

Ho

t độ ng 3 III Tính chất, IV Ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Khi đun nóng prơtêin trong dung dịch axit bazơ, prơtêin bị phân huỷ

III.T í nh ch ấ t: 1 Ph ả n ng thu ph

â n:

1.Ph ả n ng thu ỷ ph â n : Đun nóng prơtêin dung dịch axit bazơ,

(169)

-sinh amino axit

- Em viết phương trình phản ứng ?

- Thực tế nhiệt độ thường nhờ men tiêu hố prơtêin cũng phân huỷ. Giáo viên tiến hành thí nghiệm, dùng lơng gà tóc đốt cháy, gọi học sinh quan sát tượng? Giáo viên cho lịng trắng vào ống nghiệm, ống thứ đun lên, ống thứ cho thêm rượu lắc đều.

Học sinh nhận xét tượng?

Em cho biết prơtêin có các ứng dụng nào?

Prôtêin + Nước Axit hoặc bazơ, t0 hh aminôaxit

2 S

ph â n hu ỷ b i nhi

ệ t :

Có mùi khét bay ra 3 S

đô ng t :

Lòng trắng bị kết tủa lại

IV

ng d ng: Học sinh trình bày

prơtêin bị thuỷ phân thành aminô axit Prôtêin + Nước Axit hoặc bazơ, t0 hh aminôaxit

2 S

ph â n hu ỷ b i nhi ệ t : Khi đun nóng mạnh khơng có nước, prôtêin bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét.

3.S

đô ng t :

Một số prôtêin tan được trong nước, tạo thành dung dịch keo, nung nóng thêm hố chất vào dung dịch thường xảy kết tủa prôtêin, gọi đông tụ. IV

ng d ng:

Prơtêin làm thức ăn, ngồi cịn có ứng dụng khác cơng nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghiệ (sừng, ngà)

4 C ủ ng c ố : Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 160 Có mảnh vải giống nhau: Một được dệt sợi tơ tằm dệt sợi chế tạo gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để nhận biết

HD

: Căn vào tính chất hố học của prơtêin để phân biệt chúng.

B

i 160 a So sánh giống khác về thành phần, cấu tạo phân tử axit amiôaxêtic (H2N – CH2 – COOH) với axit axêtic.

b Hai phân tử axit aminôaxêtic kết hợp với nhau cách tách –OH nhóm – COOH –H nhóm –NH2 Hãy viết

-Mỗi mảnh cắt sau đốt lên mảnh nào có mùi khét bay lên mảnh dệt tơ tằm mảnh làm gỗ bạch đàn

a * Giống nhau: - Đều chứa C, H, O - Đều có nhóm –COOH * Khác nhau:

- Axit amiơaxêtic có thêm nguyên tố Nitơ có thêm nhóm –NH3

(170)

-phương trình hố học Xúc tác H2N – CH2 – COOH-HN – CH2 –COOH +

H2O 5 D ặ n d ò :

- Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 54 “Pôlime”

-Ngày soạn: 25/32015 , ngày dạy: /…/ /2015 Tu

ầ n 35 ti ế t 69,70 BÀI 54 : PÔLIME I M c ti ê u :

* Kiến thức:

- Nắm định nghĩa, cấu tạo cách phân loại, tính chất chung pôlime

- Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế

* Kỹ năng: Hiểu xác định hợp chất thuộc polime

* Trong tâm: định nghĩa, cấu tạo cách phân loại, tính chất chung pôlime II Chu ẩ n b ị :

CTCT loại mạch pôlime III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: phút) Kiểm tra sĩ số 2 Ki ể m tra b i c ũ : (8 phút)

Em trình bày trạng thái tự nhiên thành phần cấu tạo phân tử prơtêin? Em trình bày tính chất hố học ứng dụng prơtêin

* Ph ầ n tr ắ c nghi ệ m :

Prơtêin thành phần chất thức ăn?

a Đạm b Béo c Đường d Vitamin

Các thức ăn sau, thức ăn có chứa nhiều đạm ?

a Thịt b Mỡ c Đường d Gạo

Lịng trắng trứng cho rượu êtylic vào có tượng gì?

a Hố lỏng b Đơng tụ c Có mùi khét d Khơng đổi

3 B i m i 70 phút): Prôlime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy pơlime ? Nó có cấu tạo, tính chất ứng dụng nào? hơm ta tìm hiểu

Ho

t độ ng 1 I Khái niệm pôlime

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

- Em nhắc lại công thức của pôliêtilen, tinh bột, xenlulôzơ ?

- Các chất chúng có đặc điểm giống nhau? - Các chất có đặc điểm

1 P

ô lime l g ì ? - Pơliêtilen: (-CH2 – CH2 -)n

- Xenlulozơ: (- C6H10O5 -)n

Đều có dạng mắt xích và phân tử khối

1 P

ô lime l g ì ?

Pơlime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

- Dựa vào nguồn gốc pơlime có loại chính:

(171)

-thế ngường ta gọi chung

những pôlime Vậy pôlime là gì?

- Dựa vào nguồn gốc pơlime cho biết pơlime có loại cho ví dụ minh hoạ?

- Giáo viên treo hình SGK Pơlime có đặc điểm chung nhất?

- Quan sát hình vẽ cho biết mắt xích liên kết với thành dạng nào?

- Bằng kiến thức thực tế kết hợp với thông tin SGK nêu tính chất vật lý pơlime?

lớn.

- Học sinh trả lời - loại: Pôlime thiên nhiên pôlime tổng hợp

2 P

lime c ó c ấ u t o v t í nh ch ấ t nh ư th ế n o? Nhiều mắt xích liên kết nhau

- dạng: Mạch thẳng, mạch nhánh mạng khơng gian.

- Học sinh trình bày

+ Pơlime thiên nhiên có sẵn tự nhiên: Tinh bột, xenlulôzơ, prôtêin, cao su thiên nhiên…

+ Pôlime tổng hợp: con người tổng hợp từ chất đơn giản: pôliêtilen,

pôlivynil clorua, tơ nilon, cao su buna…

P lime c ó c ấ u t o v t í nh ch ấ t nh ư th ế n o ?

Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo nhiều mắt xích

liên kết với Ví dụ:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ

sung Quan sát hình 5.15 em

hãy cho biết mắt xích phân tử polime liên kết với nhau nào?

Nêu tính chất vật lý của polime?

Các mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh mạch trên chúng liên kết tạo thành mạng khơng gian.

Các mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh mạch chúng liên kết tạo thành mạng không gian.

- Các pôlime thường chất rắn, không bay hơi

- Hầu hết pôlime không tan trong nước tan dung môi thông thường axêton, xăng

Pôlime Công thức chung Mắt xích

Pơliêtilen (- CH

2 – CH2 - )n - CH2 – CH2

-Tinh bột, xenlulôzơ (- C6H10O5 - )n - C6H10O5 –

(172)

-

-Về nhà đọc phần II Phần IIHọc

sinh nhà xem 4 C ủ ng c ố : (8 phút )Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B

i 3.165: Trong phân tử Polime sau: Poliêtilen, xenlulôzơ, tinh bột, polivynylClorua, phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy rõ loại mạch phân tử pơlime

B

i 4.165: Poli (vinyl clorua) viết tắc PVC là pơlime có nhiều ứng dụng thực tiễn làm ống dẫn nước, dồ giả da… PVC có cấu tạo mạch sau:

…-CH2 – CH – CH2 – CH – CH2 –CH –CH2 - CH-…

Cl Cl Cl Cl

a Hãy viết công thức chung cơng thức mắt xích PVC

b Mạch PVC có cấu tạo nào? c Làm để phân biệt da giả da thật

Poliêtilen, xenlulôzơ, polivynyl Clorua đều là dạng mạch thẳng, tin bột có cấu tạo dạng mạch nhánh

a Cơng thưc mắt xích PVC là: …-CH2 – CH –

Cl

b Mạch phân tử mạch thẳng. c Đốt cháy có mùi khét da thật

5 D ặ n d ò : (2 phút) - Về nhà học bài.

- Làm tập lại, xem trước 55 “ Thực hành tính chất hố học gluxit”

-Ngày soạn: 27/3/2015 , ngày dạy:…./…/2015 Tu

ầ n 36 ti ế t 71 BÀI 55 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA GLUXIT I M c ti ê u :

* Kiến thức: Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột. * Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì hoc tập thực hành hố học

* Trọng tâm: Tisn hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học gluxit II Chu ẩ n b ị :

* Hố chất: Dung dịch glucơzơ, NaOH, AgNO3, NH3, Saccarozơ, tinh bột, I2 * Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn

III C ch ti ế n h nh :

(173)

1 Ổn đị nh l p: phút) Kiểm tra sĩ số

Ki ể m tra b i c ũ : (8 phút)

Nêu định nghĩa polime, cho ví dụ nêu tính chất vật lý chúng? 3.Bài mới: (30 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

1 Th í nghi ệ m 1: Tác dụng glucôzơ với bạc Nitrat dung dịch amôniac

Cho khoảng ml dung dịch amoniac, sau thêm vào giọt AgNO3 (Khoảng 5-6 giọt), lắc kĩ, sau rót nhẹ vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch

glucơzơ có nồng độ khoảng 10%, đun nóng nhẹ ống nghiệm để vào giá ống nghiệm (hoặc để ống nghiệm vào cốc nước nóng) sau khoảng 2-3 phút Hướng dẫn học sinh quan sát ( ý thành ống nghiệm có lớp bạc mỏng bám vào)

2 Th í nghi ệ m 2: Phân biệt glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột Có lọ hố chất riệng biệt: glucơzơ, saccarôzơ, tinh bột đánh số theo thứ tự 1,2,3 không theo trật tự lọ trên)

Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch lọ Sau cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 giọt dung dịch iôt Quan sát tượng Đánh dấu lọ đựng hoá chất tương ứng với ống nghiệm có chuyển màu cho dung dịch iơt vào

Lấy ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch amoniac, sau nhỏ tiếp khoảng 4-5 giọt dung dịch AgNO3 vào, lắc mạnh ống nghiệm Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch lọ khơng có tượng chuyển màu phản ứng

Học sinh cần lưu ý làm thí nghiệm:

- Kiểm tra lại hoá chất trước làm

- Làm cẩn thận, nhẹ nhàng, khơng đun q nóng, khơng lắc ống nghiệm lắc mạnh lớp bạc khơng bám thành ống

nghiệm khơng quan sát

- Cần rửa ống nghiệm thật sạch, sau tráng ống nghiệm dung dịch NaOH lỗng

Học sinh tóm tắt thành sơ đồ Sau vào sơ đồ để thực

(174)

-trên Đun nóng nhẹ ống

nghiệm, để lên giá ống nghiệm (hoặc ngâm ống nghiệm nước nóng) Sau khoảng 2-3 phút hướng dẫn học sinh quan sát (sẽ có ống nghiệm có lớp bạc mỏng gương bám thành ống nghiệm)

Dung dịch : Glucôzơ, Saccarôzơ, tinh bột + dd iôt

Không đổi màu Chuyển màu xanh

Glucôzơ, Saccarozơ Tinh bột +dd AgNO3

Trong NH3

Có Ag kết tủa Khơng có Ag

C6H12O6 + Ag2O*→ C6H12O7 + 2Ag

Glucôzơ Saccarozơ

III C ô ng vi ệ c cu ố i bu ổ i th ự c h nh (5 phút):

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

- Hướng dẫn học sinh làm tường trình theo mẫu thống từ trước -Ngày soạn: 02/4/2015 , ngày dạy:…./…/2015

Tu

ầ n 36 ti ế t 72 ÔN THI HỌC KỲ II I M c ti ê u :

Kiểm tra lại kiến thức học sinh phần hợp chất hữu dẫn xuất hidro cacbon II Chu ẩ n b ị :

Đề cương ôn thi học kỳ II III C ch ti ế n h nh :

1 Ổn đị nh l p: phút) Kiểm tra sĩ số Ki ể m tra b i c ũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bổ sung

Học sinh cần nắm nội dung:

(175)

-Hợp chất hữu ?

- Dẫn xuất hiđrôcacbon ?

- Phản ứng trùng hợp tạo sản phẩm pôliêtilen ?

- Để thể đủ loại mạch cacbon, mạch cacbon tối thiểu cacbon? - loại có liên kết mạch cacbon ?

- Loại có dạng mạch vòng? - Mạch thẳng ?

- Phản ứng ? - Êtilen có CTPT ?

-Phản ứng Clo với khí mêtan cần điều kiện ? - CTCT êtilen ? - CTCT benzen? - Chất rượu?

- Chất sau chất axit ? - Khi điều chế rượu êtylic ? - Độ rượu ?

- Phản ứng este ?

-Lên men giấm rượu êtylic thu sản phẩm gì?

- Muối Na2CO3 phản ứng : - Để giấm ăn ta cần pha thật loãng dung dịch gì? - Chất béo có cơng thức : - Kim loại không phản ứng với axit axêtic?

- Kim loại không phản ứng với rượu êtylic?

- Giấm ăn dung dịch axit axêtic nồng độ bao nhiêu? - Nguyên liệu tạo nên thuốc trừ sâu?

-Xem lại tính chất hóa học cửa hợp chất hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon để tập đề cương

Học sinh trả lời câu hỏi sau ghi

nhận lại?

Phần tự luận học sinh vào hướng dẫn tự thực

- Là hợp chất Cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối

cacbonat ), thêm nguyên tố S Cl, N dẫn xuất hydrocacbon

- Etilen - 4C

- Axetilen - Benzen

- Cacbon đường thẳng - Có liên kết đơn

- C2H4 - Ánh sáng

- Có LK đơi C - 3LK đôi xen kẽ LK đơn - Có nhớm OH

- Có nhóm –COOH - C2H4

- Số ml rượu nguyên chất có 100ml rượu nước - Phản ứng rượu axit - Axit axetic

- Axit axetic - Axit axetic -(RCOO)3C3H5

- Sau H dãy HĐHHKL - Không phải kim loại kiềm - 2-5%

(176)

CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II MƠN HỐ HỌC

A.Tr ắ c nghi ệ m

1 Các chất sau đây, chất hợp chất hữu ?

2 Các hợp chất sau, hợp chất dẫn xuất hiđrôcacbon ?

3 Chất sau tham gia phản ứng trùng hợp tạo sản phẩm pôliêtilen ? Để thể đủ loại mạch cacbon, mạch cacbon tối thiểu cacbon? Các hiđrơcacbon sau, loại có liên kết mạch cacbon ?

6 Các hiđrơcacbon sau, loại có dạng mạch vịng? Mạch thẳng cơng thức cấu tạo sau đây? Phản ứng đặc trưng cho CTCT có liên kết gì? Êtilen có CTPT ?

10 Phản ứng Clo với khí mêtan cần điều kiện ? 11 CTCT êtilen có đặc trưng ?

12 CTCT benzen có đặc trưng ? 13 chất sau chất rượu? 14 Các chất sau chất axit ?

15 Khi điều chế rượu êtylic có xúc tác axit người ta dùng chất sau? 16 Độ rượu có ý nghĩa nào?

17 Phản ứng este phản ứng chất nào? 18.Lên men giấm rượu êtylic thu sản phẩm gì? 19 Muối Na2CO3 phản ứng với chất sau? 20 Để giấm ăn ta cần pha thật lỗng dung dịch gì? 21 Chất béo có cơng thức hoá học nào?

22 Các kim loại sau, kim loại không phản ứng với axit axêtic? 23 Các kim loại sau, kim loại không phản ứng với rượu êtylic? 24 Giấm ăn dung dịch axit axêtic nồng độ bao nhiêu?

25 Thuốc trừ sâu dùng nguyên liêu sau?

B Tự luân

I Hồn thành phương trình hóa học: CaCO3 + HCl →

2 CH2=CH2 + Br2 →

3 C6H6 + Br2 →

4 ….+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + … →

5 CH3COOH + CaCO3 →

6 CH3COOH + Al →

7 CH3COOH + Ca(OH)2 →

8 CH3COOH + Na2O →

9 C2H5OH + Ca →

10 C4H10 + O2 →

11 R- COOH + C3H5(OH)3 →

12 (R- COO)3C3H5 + NaOH →

13 C6H6 + H2 →

14 CH ≡ CH + Br2 →

15 (R- COO)3C3H5 + H2O →

(177)

-II Nhận biết:

a Mêtan êtilen b Axetilen khí CO2 c Rượu etylic với benzen

d Rượu etylic, bezen vaø axit axetic III Bài tập:

Bài 5/112, 4/133,4/144

1 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M

a.Tính tổng khối lượng muối dung dịch thu

b Tính khối lượng kết tủa cho BaCl2 dư vào dung dịch sau hấp thụ CO2

HD:

- Tính số mol CO2 số mol NaOH.

- Viết PTHH, tính khối lượng muối chất kết tủa

2 Dẫn từ từ 1,12 lit hỗn hợp gồm êtilen mêtan qua bình đựng dung dịch brơm dư, thấy có 0,56 lit chất khí khỏi bình đựng dung dịch brơm

a Khí khỏi bình đựng dd brơm khí gì?

b Tính thành phần % thể tích khí etilen hỗn hợp c Tính khối lượng brơm tham gia phản ứng

Biết tất chất khí đo đktc HD:

- Biết với chất khí tác dụng với brơm có êiten, mêtan khơng. - Từ số mol khí êtilen để tìm số mol brơm để xác định khối lượng brôm.

3 Đốt cháy 56ml hỗn hợp khí mêtan axêtilen cần phải dùng 134,4ml khí oxi a Tính thành phần % thể tích khí hỗn hợp

b Tính thể tích khí CO2 sinh

(Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) HD:

- Gọi x, y thể tích chất khí metan axêtilen. - Viết PTHH để đặt ẩn số vào PTHH

- Viết thành hệ phương trình giải hệ phương trình.

4 Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp hai khí CO CH4 cần dùng 4,48 lít khí oxi

a Tính thành phần % thể tích % khối lượng khí hỗn hợp Các chất khí đo đktc

b Nếu hấp thụ hồn tồn khí CO2 (sau phản ứng đốt cháy) vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2

0,75M thấy xuất m gam kết tủa trắng Tính m HD:

- Đặt ẩn số để lập thành phương trình tốn học - Giải hệ phương trình tìm số mol chất

- Tính thành phần % chất khối lượng thể tích. - Tính số mol Ba(OH)2để tính giá trị m.

5 Đốt cháy hidrocacbon A thu 22g CO2 4,5g H2O

a Tính tp% khối lượng ngun tố có A?

b Xác định CTPT A biết phân tử khối A: 26 A ≤ 30 HD:

- Tìm khối lượng ngun tố sau tìm phần trăm nguyên tố khối lượng. - Tìm tỉ lệ mol để xác đinh CTPT nguyên tố.

6 Cho 87g dd rượu etylic chưa rõ độ rượu, tác dụng với Na lấy dư thu 28 lít H2 (đktc)

a Tính k.l rượu etylic nước dung dịch?

b Tìm độ rượu dd trên? (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

(178)

- Tìm số mol khí hiđrơ

- Xác định khối lượng rượu nguyên chất. - Xác định khối lương nước độ rượu

-Ngày soạn: 07/4/2015 , ngày dạy:…./…/2015

Tu

ầ n 37 ti ế t 73 THI HỌC KỲ II I M c ti ê u :

Kiểm tra lại kiến thức học sinh phần hợp chất hữu dẫn xuất hidro cacbon II Đề thi:

A TRẮC NGHIỆM(3 Điểm)

Hãy chọn phương án trả lời (A, B, C, D) ghi vào giấy làm bài

Câu 1: Mạch vịng có tối thiểu cacbon?

A B C D

Câu 2: Phản ứng Clo với khí mêtan cần điều kiện gi ?

A Ánh sáng B V2O5 C Áp suất D Nhiệt độ

Câu 3: Axetilen có CTPT ?

A C2H4 B C2H2 C C6H6 D CH4

Câu 4: Rượu etyic có nhóm chức gì?

A -COOH B -CHO C -O- D -OH

Câu 5: Điều chế rượu êtylic có xúc tác axit người ta dùng chất gì?

A C12H22O11 B C6H6 C C6H12O6 D C2H4

Câu 6: Chất làm màu dung dịch Brôm?

A CH4 B C2H4 C C2H5OH D C6H6

Câu 7: Độ rượu cho biết vấn đề gì?

A Số ml rượu nguyên chất có 100ml nước

B Số ml rượu nguyên chất có 100ml hỗn hợp rượu nước C Số ml rượu nguyên chất có 100ml nước chất khác D Số ml rượu đơn vị thể tích bình chứa

Câu 8: Kim loại không tác dụng với axit axêtic là:

A Zn B Mg C Cu D Fe

Câu 9: Có loại mạch cacbon ?

A B C D

Câu 10: Các hyđrô cacbon sau loại có liên kết mạch ?

A C2H4 B C2H2 C C6H6 D CH4

Câu 11: Lên men giấm rượu etylic thu sản phẩm gì?

A Rượu êtylic B Chất béo C Axit axêtic D Glucozơ

Câu 12: Phản ứng đặc trưng cho CTCT có liên kết gì?

A Đôi B Ba C liên kết đôi D Đơn

B TỰ LUẬN (7Điểm)

1 Hoàn thành phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): (3đ) a CH2 = CH2 + Br2 

b C2H4 + O2 

c HC ≡ CH + Br2 

(179)

-d (R- COO)3C3H5 + H2O 

e (R- COO)3C3H5 + NaOH

f HC ≡ CH + Br2 

Bằng phương pháp hóa học em nhận biết lọ chất lỏng bị nhãn: benzen

vaø rượu etylic viết phương trình hóa học (nếu có) (1đ)

Đốt cháy 4,6g chất hữu A thu sản phẩm gồm 8,8g CO2 5,4g H2O

a Hỏi A có nguyên tố hóa học nào? (1,5đ)

Ngày đăng: 05/04/2021, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan