1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an tuân 21Lop 5

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể h[r]

(1)

Tuần 20

Thứ Hai, ngày tháng năm 2021 Toán

Tiết 101 : Luyện tập tính diện tích. I-MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

- Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học (BT1.) - HSNK làm thêm tập lại

*Năng lực chung:Góp phần hình thành tư lập luận toán hoc,Giải vấn đề , NL giao tiếp tốn học

* Phẩm chất: Góp phần hình thành.tính chăm cẩn thận tính xác, khoa học II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Khởi động: 5p

- HS nhóm :Viết cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vng, hình chữ nhật

- Gọi HS nhận xét B-Bài mới:

1 Giới thiệu : 1p

2 Hoạt động : HS thực hành tính diện tích số hình thực tế.19p - GV treo bảng phụ vẽ hình minh họa SGK trang 103

- GV nêu y/c: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bảng

- GV h/d HS chia cắt hình cho hình bản, vận dụng cơng thức để tính

- Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác 3 Hoạt động : Thực hành tính diện tích VBT(20p).

*Bài tập 1: Tổ chức cho HS làm việc theo N4 hồn thành giải ,các nhóm treo bảng phụ chữa bảng

Bài giải:

C1: Chia mảnh đất thành HCN tính: Diện tích HCN thứ là:

(3,5 + 4,2 + 3,5)  3,5 = 39,2 (m2)

Diện tích HCN thứ hai là: 6,5  4,2 = 27,3 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)

Đáp số: 66,5 m2.

(2)

- Yêu cầu Hs nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp GV chữa

Bài giải:

Chia mảnh đất thành hình chữ nhật to hai hình chữ nhật bé có diện tích

Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30)  (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)

Diện tích hình chữ nhật bé là: 40,5  30  = 2430 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2)

Đáp số : 7630 m2 4 Củng cố, dặn dò : 1p

- Về ơn lại cơng thức tính diện tích hình học

TẬP ĐỌC

Trí dũng song tồn

I. MỤC TIÊU: * Năng lực đặc thù:

- Biết đọc diễm cảm văn ,đọc phân biệt giọng nhân vật

- Hiểu ý nghĩa đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước (Trả lời câu hỏi SGK)

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5 phút)

(3)

-GV cho HS quan sát tranh minh họa ( SGK) nêu: Trí dũng song toàn truyện kể nhân vật tiếng lịch sử nước ta - danh nhân Giang Văn Minh Qua truyện này, em hiểu thêm tài năng, khí phách, cơng lao chết lẫm liệt thám hoa Giang Văn Minh cách ngót 400 năm

2 Hoạt động luyện đọc: (12phút)

* Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ

- Đọc từ khó

* Cách tiến hành:

- 1HS đọc văn.Cả lớp theo dõi để phân đoạn: Đoạn 1: Từ đầu mời ông đến hỏi cho lẽ

Đoạn 2: Từ thám hoa vừa khóc thoát khỏi nạn năm cống nạp tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng

Đoạn 3: Từ lần khác sai người ám hại ông Đoạn 4: Phần lại

- HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt 1), kết hợp luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn (lượt 2) , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa1số từ khó bài: tiếp kiến - gặp mặt; hạ - chiếu chỉ, lệnh; than - than thở; cống nạp - nạp: nộp

*Tổ chức luyện đọc theo nhóm: ( HS luyện đọc cá nhân - Đọc nhóm - Đọc nối tiếp trước lớp)

+ GV nhận xét

- GV HD giọng đọc đọc diễn cảm văn 3 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời câu hỏi SGK)

* Cách tiến hành:

- HS đọc thầm theo nhóm thảo luận câu hỏi

- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? ( vờ khóc than khơng có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời Vua Minh Phán: Không phải giỗ người chết từ năm đời Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận trăm năm, năm nhà vua bắt nước cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết mắc mưu phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng)

- GV: Giang Văn Minh khơn khéo đẩy vua nhà Minh vào hồn cảnh vơ tình thừa nhận vơ lí mình, từ dù biết mắc mưu phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng

- Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? HS nhắc lại

(4)

trong triều, dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên thảm bại sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh)

- Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn? (Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc).

4 Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt giọng nhân vật

* Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai - HS phân làm vai luyện đọc theo nhóm - nhóm HS thi đọc diễn

- GV nhận xét

5 Hoạt động ứng dụng: (2phút)

- Trao đổi với người thân ý nghĩa câu chuyện “Trí dũng song tồn” - Câu chuyện "Trí dũng song tồn" ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh với trí dũng bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước 6 Hoạt động sáng tạo (1phút)

- Kể lại câu chuyện cho người gia đình nghe - HS nghe thực

ĐẠO ĐỨC

Ủy ban nhân dân xã phường em

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) cộng đồng

- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng UBND xã (phường) * Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác

* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ : 1 Đồ dùng - SGK, VBT

- Phiếu học tập cá nhân

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

(5)

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) cộng đồng

- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng UBND xã (phường) - Kể số công việc UBND xã (phường) trẻ em địa phương

* Cách tiến hành:

HĐ 1: Tìm hiểu truyện “ Đến uỷ ban nhân dân phường” Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?

2 Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã cịn làm việc gì?

3 Theo em, UBND phường, xã có vai trị nào? sao? ( GV gợi ý HS không trả lời được: cơng việc UBND phường, xã mang lại lợi ích cho sống người dân)

4 Mọi người cần có thái độ UBND phường, xã - HS thảo luận trả lời câu hỏi :

1 Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh

2 Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em

3 UBND phường, xã có vai trị vơ quan trọng UBND phường, xã quan quyền, đại diện cho nhà nước pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân địa phương

4 Mọi người cần có thái độ tơn trọng có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ

- GV giới thiệu sơ qua UBND xã nơi HS cư trú

HĐ : Tìm hiểu hoạt động UBND qua BT số

- GV đọc ý tập để HS bày tỏ ý kiến Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời xác

-HS đọc BT1

- HS lắng nghe, giơ thẻ: mặt cười đồng ý việc cần đến UBND

phường, xã để giải Mặt mếu việc không cần phải đến UBND để giải quyết, HS góp ý kiến trao đổi để đến kết

- HS nhắc lại ý : b, c , d, đ, e, h, i - Đọc phần ghi nhớ

: Thế tôn trọng UBND phường, xã

- Gọi HS đọc hành động, việc làm có người dân đến UBND xã, phường

1 Nói chuyện to phịng làm việc Chào hỏi gặp cán phường , xã

(6)

6 Không muốn đến UBND phường giải cơng việc sợ rắc rối, tốn thời gian Tuân theo hướng dẫn trình tự thực công việc

8 Chào hỏi xin phép bảo vệ yêu cầu Xếp hàng theo thứ tự giải công việc

10 Không cộng tác với cán UBND để giải công việc

- HS làm việc cặp đôi, thảo luận xếp hành động, việc làm sau thành nhóm: hành vi phù hợp hành vi không phù hợp

+ HS nhắc lại câu cột phù hợp

+ HS nhắc lại câu cột khơng phù hợp Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt động UBND phường, xã

3.Hoạt động ứng dụng- ứng dụng:(2 phút)

- HS nhà tìm hiểu ghi chép lại kết việc sau:

1 Gia đình em đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai?

2 Liệt kê hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em - HS nghe thực

5 HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Nhận xét học, giao nhà

-Chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Công dân

I MỤC TIÊU

* Năng lực đặc thù:

- Làm tập 1,

- Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

Giáo dục HS làm theo lời Bác, cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ đất nước II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết, SGK , từ điển 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

(7)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

- Nhóm trưởng tổ chức KT thành viên nhóm : + Nêu miệng tập tiết trước

- Nhóm trưởng báo cáo - GV nhận xét, đánh giá

- Giáo viên giới thiệu ghi bảng mục bài. 2 Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

- Làm tập 1,

- Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3

* Cách tiến hành:

- HS đọc toàn nội dung BT, lớp theo dõi SGK - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

+ Lớp trưởng gọi HS nêu yêu cầu Lệnh: hoạt động nhóm + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình có

+ Lớp trưởng điều hành báo cáo kết trước lớp (HS trình bày bảng) Báo cáo GV

-GV nhận xét, chốt KQ đúng:

+Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT

- HS trao đổi theo cặp đôi, làm vào VBT - Đại diện cặp đơi lên trình bày

- GV nhận xét, chốt KQ đúng:

Cụm từ Nghĩa

ý thức công dân

Quyền công dân

Nghĩa vụ công dân Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho

người dân hưởng, làm, đòi hỏi + Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người

dân đất nước +

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác

+ Bài tập 3:

(8)

- GV giải thích: Câu văn BT câu Bác Hồ nói với đội Bác đến thăm đền Hùng Dựa vào câu nói Bác, em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

- HS viết đoạn văn vào vở, sau trình bày trước lớp - Gv nhận xét, khên HS viết đoạn văn hay

VD: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Với tinh thần yêu nước ấy, chiến thắng kẻ thù xâm lược Để xứng đáng cháu vua Hùng, người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Câu nói Bác không lời dạy bảo đội, mà lời dạy bảo tồn dân, có chúng em - công dân nhỏ tuổi Chúng em tiếp bước cha ơng gìn giữ xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

Từ người ?

Công chức, công danh, công chúng, công an ( HS nêu: công danh) 4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tìm hiểu nghĩa từ: công cộng, công khai, công hữu HS nghe thực

LỊCH SỬ

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I MỤC TIÊU:

*Kiến thức:

- Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp đình Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miên Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội.

- Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ.

*Kĩ năng:

- Sưu tầm tư liệu lịch sử - Mô tả kiện lịch sử *Định hướng thái độ:

- Đau xót trước cảnh nước nhà bị chia cắt hai miền Nam – Bắc - Căm thù Mỹ - Diệm gây nỗi đau chia cắt cho đồng bào ta *Định hướng lực:

- Năng lực nhận thức lịch sử:

+ Trình bày kiện nước ta bị chia cắt làm hai miền sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954

- Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử:

(9)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện LS

+ Viết (nói) – câu ý kiến em tội ác Mĩ – Diệm đồng bào ta năm

II- Đồ dùng dạy-học:

GV: - Bản đồ hành chánh Việt Nam; Tranh cầu Hiền Lương SHS phóng to - Bảng phụ cho hoạt động, máy chiếu

HS: - Tranh ảnh tài liệu kiện III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1 Hoạt động khởi động:

- GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải hỏi: Hình ảnh gợi nhớ đến kiện lịch sử nào?

- Gv giới thiệu nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - HS nối tiếp nêu tên học

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động1 Nội dung HĐ Giơ-ne-vơ

- Hãy đọc thơng tin nói nhiệm vụ chủ yếu nước ta giai đoạn lịch sử 1954-1975

- Hiệp định có nghĩa gì?

- Hiệp định Giơ-ne-vơ ký vào ngày, tháng, năm nào? - Sau Hiệp định, nhiệm vụ chủ yếu nước ta gì? - HS hoạt động cặp đôi đọc SGK thảo luận TLCH:

- Đại diện số cặp đơi trình bày Nhận xét, đánh giá (GV, HS)

- Chốt (GV HS): Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam…

- Giới thiệu giới tuyến tạm thời hai miền Nam-Bắc qua ảnh SGK phóng to ( HS chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ.)

Hỏi – đáp:

- Hiệp định thể mong ước nhân dân ta?( thể mong muốn độc lập,tự thống đất nước dân tộc ta)

- Với nguyện vọng sau năm đất nước thống nhất, gia đình sum họp nguyện vọng có thực hay khơng? Vì sao? (….Khơng! Vì Mỹ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.)

- Vậy Mĩ thực âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta thầy em tìm hiểu qua hoạt động

*Hoạt động Âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đế quốc Mỹ

Tổ chức cho HS hoạt động nhóm :.Hãy đọc tiếp thơng thông tin SGK cho biết âm mưu phá hoại HĐ Giơ-ne-vơ đế quốc Mỹ theo câu hỏi sau:

Để thực âm mưu đó, Mỹ - Diệm thể qua hành động nào? - Những việc làm đế quốc Mỹ gây hậu cho dân tộc ta?

(10)

- Nếu khơng cầm súng đứng lên đất nước ta, nhân dân ta sao? - Còn cầm súng đánh giặc điều xảy ra?

- Nhưng lựa chọn đường cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì?

- Lớp trưởng điều hành: Tổ chức cho HS (đại diện nhóm) thi trình bày (GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày HS)

.Để thực âm mưu đó,Mỹ-Diệm cịn thể qua hành động nào? (Mỹ thay chân Pháp xâm lược miền Nam; Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm; Ra sức chống phá lực lượng cách mạng; Khủng bố dã man người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước (Giải thích: hiệp thương); Thực hiên sách”tố cộng”,”diệt cộng” dã man, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội)

.Những việc làm đế quốc Mỹ gây hậu cho dân tộc ta? (Đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt lâu dài)

.Nhân dân ta làm để xóa bỏ nỗi đau chia cắt? (…tiếp tục cầm súng đứng lên chống đế quốc Mỹ tay sai)

.Nếu không cầm súng đứng lên đất nước ta, nhân dân ta sao? (…tiếp tục đau nỗi đau chia cắt)

.Còn cầm súng đánh giặc điều gìsẽ xảy ra? (…đồng bào bị tàn sát dã man) Nhưng lựa chọn đường cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì? (…thể lịng u nước nồng nàn mong muốn thống đất nước nhân dân ta)

- GV nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương HS trình bày tốt

- NX, KL chung:`Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Nhân dân hai miền Nam-Bắc dân nước Am mưu chia cắt nước Việt đế quốc Mỹ ngược với nguyện vọng đáng dân tộc Việt Nam

Các em vừa lắng lòng để sống lại thời khắc lịch sử để cảm nhận khó khăn, gian khổ đồng bào miền Nam Cảm động trước đau thương mà miền Nam ruột thịt phải gánh chịu Nhà thơ Tố Hữu viết

Ai vơ với đồng bào, đồng chí Nói với nửa Việt Nam u quý Rằng, nước ta

Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chúng ta cha, nhà Thịt với xương, tim óc dính liền

Các em may mắn sống thời kì đất nước hồ bình, em cần sức học tập rèn luyện để lớn lên góp sức xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp

(11)

HS làm việc nhóm Các nhóm trưng bày sản phẩm ( Dán tranh ảnh lên bảng phụ cử đại diện lên nói nội dung tranh ảnh nhóm mình.)

- HS thi đua trình bày trước lớp

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt Hoạt động luyện tập, vận dụng:

- Viết (nói) – câu ý kiến em tội ác Mĩ – Diệm đồng bào ta năm 1956 – 1959

- HS viết trình bày trước lớp - Bình chọn bạn có đoạn văn hay

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ; Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập)

- Dặn HS: Sưu tầm tư liệu Bến Tre đồng khởi

Khoa học

Năng lượng mặt trời

I/ MỤC TIÊU

- Nêu VD việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất : Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện

- GDTK, TNMTBĐ : Tiết kiệm bảo vệ tài nguyên biển

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (Máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Khởi động: 3p

+ Muốn có lượng người cần làm gi?Lấy Ví dụ?

3 HS trả lời lớp nhận xét B) Bài : 30p

Hoạt động :Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? (ánh sáng nhiệt)

+ Nêu vai trò lượng mặt trời sống?

+ Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

- GV cung cấp thêm : Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lượng Mặt Trời Nhờ có lượng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trưởng được.

Bước 2: Làm việc lớp

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác bổ sung

(12)

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- HS quan sát hình 2, 3, trang 84, 85 SGK thảo luận:

+ Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, …)

+ Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời (Máy tính bỏ túi)

+ Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương? Bước 2: Làm việc lớp:

- Đại diện nhóm trình bày, cặp khác bổ sung

Hoạt động : Trò chơi

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng cho nhóm chơi

- Các nhóm luân phiên lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống trái đất người

Ví dụ:

_ Thứ ba, ngày tháng năm 2021

Tốn

Tiết 102:

Luyện tập tính diện tích (tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

*Năng lực đặc thù:

- Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học - Bài tập cần làm BT1 HSNK làm thêm tập cịn lại

*Năng lực chung:Góp phần hình thành tư lập luận tốn hoc,Giải vấn đề , NL giao tiếp toán học

* Phẩm chất: Góp phần hình thành.tính chăm cẩn thận tính xác, khoa học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A-Khởi động: 3p

- HS nêu cách tính diện tích hình học - GV nhận xét

B Khám phá luyện tập

Hoạt động 1: Giới thiệu (1p)

Hoạt động : Cách tính diện tích hình thực tế (10p) Ví dụ :

- HS đọc yêu cầu

- Để tính DT hình ABCDE làm bước sau: Bước 1:

Chiếu sáng

(13)

- GV hướng dẫn HS nối điểm A với D mảnh đất chia thành hình thang ABCD hình tam giác ADE kẻ đoạn thẳng BM,EN vng góc với AD Bước 2: Đo khoảng cách mặt đất

Bước 3: Tính diện tích hình thang, hình tam giác

- GV vẽ bảng số liệu SGK yêu cầu HS tính diện tích hình vào bảng SGK - Một số HS đọc kết

- GV nhận xét

Hoạt động : Thực hành tính diện tích hình.(20p) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu làm việc theo N4 , quan sát hình nêu cách làm - HS quan sát hình vẽ, GV hướng dẫn HS :

+ Tính diện tích tam giác ABE + Tính diện tích tam giác BGC

+ Tính diện tích hình chữ nhật AEGD + Tính diện tích mảnh đất ABCD

Các nhóm hồn thành giải vào bảng phụ - HS chữa

Bài giải:

Chia mảnh đất thành HCN hình tam giác, sau tính: Diện tích hình chữ nhật AEGD là:

84  63 = 5292 (m2)

Diện tích hình tam giác BAE là: 84  28 : = 1176 (m2)

Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63)  30 : = 1365 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)

Đáp số: 7833 m2. - GV nhận xét chung

Bài : HSNK

GV hướng dẫn HS làm :

+ Tính diện tích tam giác ABM + Tính diện tích hình thang BMNC + Tính diện tích tam giác CND + Tính diện tích mảnh đất ABCD - HS lên bảng chữa

- GV nhận xét chung

4 Hoạt động ứng dụng:(2phút)

Chia sẻ kiến thức tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học với người (HS nghe thực hiện)

(14)

Vận dụng vào thực tế để tính diện tích hình cấu tạo từ hình học (HS nghe thực GV nhận xét chung tiết học

_ CHÍNH TẢ

Nghe - viết: Trí dũng song tồn

I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù:

-Viết CT ,trình bày hình thức văn xi -Làm BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b

* Năng lựcchung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ : 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bút bảng nhóm - Học sinh: Vở viết

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Nhóm trưởng tổ chức KT thành viên nhóm : + Làm lại tập tiết trước

- Nhóm trưởng báo cáo - GV nhận xét, đánh giá

Giáo viên giới thiệu ghi bảng mục 2.Hoạt động chuẩn bị viết tả:(21phút)

*Mục tiêu: Viết tả, trình bày hình thức văn xi (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết nhóm học sinh(M1,2))

*Cách tiến hành:

- GV đọc nội dung đoạn cần viết "Trí dũng song tồn".(Từ: Thấy sứ thần Việt Nam đến hết)

- HS đọc thầm lại đoạn văn

- H: Đoạn văn kể điều gì? (Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ơng Vua Lê Thần Tơng khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông anh hùng thiên cổ)

- HS đọc thầm lại nội dung đoạn văn GVHD nhắc HS ý cách trình bày đoạn văn, chữ cần viết hoa, chữ khó viết

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại cho HS khảo

(15)

- GV nêu nhận xét chung

3 HĐ làm tập: (8 phút)

* Mục tiêu: Làm tập 2a, 3a

* Cách tiến hành: *Cách tiến hành:

Bài tập 2: GV chọn cho HS làm BT 2b

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi, làm BT báo cáo kết quả: - GV nhận xét

VD:

b)Các từ chứa tiếng có hỏi ngã - Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm - Lớp mỏng bọc bên cây, quả: vỏ

- Đồng nghĩa với từ giữ gìn: bả vệ Bài tập 3: GV chọn cho HS làm BT 3a - 1HS nêu yêu cầu BT3

- HS làm Đọc lại thơ sau hoàn chỉnh - GV HS nhận xét

- HS nêu nội dung thơ tính khơi hài mẫu chuyện cười?

-GV nhận xét, chơt: Bài dáng hình gió tả gió người đáng u, có ích Gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ô muối trắng, đẩy cánh buồm Nhưng hình dáng gió khơng biết.- Mẫu chuyện vui Sợ mèo không biết: khôi hài chỗ Người bệnh chưa khỏi bệnh Biết khơng phải chuột sợ mèo điều nên vồ anh để ăn thịt

Nghe rầm rì Là gió dạo nhạc Quạt dịu trưa ve sầu Cõng nước làm mưa rào Gió chẳng mệt! Hình dáng gió

4 Hoạt động ứng dụng:(2phút)

- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi có nghĩa sau: + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo

+ Tiếng mời gọi mua hàng

+ Cành mọc đan xen vào - HS tìm:

+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao + Cành mọc đan xen vào nhau: rậm rạp 5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

(16)

Chiều

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Nối vế câu ghép quan hệ từ

I MỤC TIÊU Năng lực chung

- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết (chọn số câu BT4) Không dạy phần nhân xét, ghi nhớ

- Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng; chọn quan hệ từ thích hợp (BT3)

- Không làm BT1, 2

- HS (M3,4) giải thích chọn quan hệ từ BT3

Năng lực đặc thù:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng.

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não”

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

- 2HS đọc đoạn văn viết BT3 tiết trước GV nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết (chọn số câu BT4) Không dạy phần nhân xét, ghi nhớ

- Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng; chọn quan hệ từ thích hợp (BT3)

- Không làm BT1, 2

- HS (M3,4) giải thích chọn quan hệ từ BT3

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Chọn quan hệ từ thích hợp tr bong ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống Giải thích em chọn quan hệ từ

(17)

b) thời tiết không thuận nên lúa xấu ( tại, nhờ) - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

+ Lớp trưởng gọi HS nêu yêu cầu Lệnh: hoạt động nhóm + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình có + Lớp trưởng điều hành báo cáo kết trước lớp Báo cáo GV

-GV nhận xét, chốt KQ KQ: câu a : nhờ, câu b: Bài tập 4: HS đọc nội dung BT

Thêm vào vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép nguyên - nhân KQ: a) Vì bạn Dũng khơng thuộc

b) Do chủ quan

c) nên Bích Vân có nhiều tiến học tập - HS làm vào - Nêu miệng KQ

- GV nhận xét, chốt KQ

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người quan hệ từ cặp quan hệ từ thông dụng tiếng Việt ( HS nghe thực hiện)

4 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)

- Tìm hiểu nghĩa từ: do, tại, nhờ và cho biết biểu thị quan hệ câu ? HS nghe thực

-Tiết đọc thư viện

Đọc sách theo chủ điểm “Ngày Tết q em”

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp em chọn sách sách truyện theo chủ điểm nĩi : Ngày Tết đất nước mình, phù hợp với yêu cầu khả đọc hiểu

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ khai thác sách thơng tin thư viện Thái độ: Giúp HS ham đọc sách, cĩ thĩi quen đọc sách theo chủ đề vận dụng kiến thức đọc vào thực tiễn

II CHUẨN BỊ:

- Danh mục sách truyện

- Sách truyện chur điểm : Ngày Tết quê em - Nhật kí đọc HS…

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Giới thiệu bài: (3-4p)

- Ổn định chỗ ngồi

(18)

cho em tìm đọc số câu chuyện gắn với chủ điểm : Ngày Tết quê em Tiết ĐSTV hôm tham gia với hình thức “đọc cặp đơi”

2 Hoạt động 1: Hoạt động đọc. 2.1 Trước đọc: (5-6p) - HS chọn bạn để đọc cặp đôi

- Cho 6-8 HS lên chọn sách 2 2.Trong đọc: (10p)

- GV cho HS đọc ( giáo viên di chuyển xung quanh phòng, kiểm tra xem cặp đơi có thực đọc hay khơng Đảm bảo cặp đôi ngồi cạnh đọc, không ngồi đối diện Nhắc học sinh khoảng

cách sách mắt đọc)

- Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em;

- Nếu có học sinh gặp khó khăn đọc GV hướng dẫn thêm

- Quan sát cách học sinh lật sách hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách

2.3 Sau đọc (5 phút)

- GV thông báo: Thời gian đọc hết Nếu em chưa đọc xong, sau tiết đọc đến thư viện mượn sách nhà để tiếp tục đọc

- Nhắc học sinh mang sách ngồi gần giáo viên

- Mời 3-4 học sinh chia sẻ sách mà em vừa đọc - Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi để mời học sinh chia sẻ: + Câu chuyện em vừa đọc có tên gì?

+ Em có thích sách vừa đọc khơng? Tại sao? + Em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy đâu?

+ Điều em thấy thú vị sách vừa đọc? Điều làm em cảm thấy sợ hãi? Điều làm em cảm thấy vui? Điều làm em cảm thấy buồn?

+ Đoạn sách làm em thích nhất? Tại sao?

+ Nếu em … (nhân vật), em có hành động khơng? Nếu khơng em hành động nào?

+ Em có định giới thiệu sách cho bạn khác đọc khơng? Theo em, bạn khác có thích đọc sách khơng? Tại sao? Em giới thiệu nào?

- Sau phần chia sẻ học sinh, GV nói: Cảm ơn em chia sẻ sách

- Hướng dẫn HS mang sách lên trả lại vào vị trí (mời số nhóm lên trả sách)

3 Hoạt động Hoạt động mở rộng (10 phút)

- Giới thiệu hoạt động: Hoạt động mở rộng hôm thực hoạt động viết vẽ

(19)

4 Củng cố, dặn dị:3p

- GV: Cơ mong chơi em xuống thư viện tìm đọc mượn nhà đọc thêm truyện khác nói chủ điểm “Ngày Tết quê em ” mà chưa đọc

-GV nhận xét tiết học

Thứ Tư, ngày tháng năm 2021

TOÁN Tiết 103: Luyện tập chung I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

: - Biết tìm số yếu tố chưa biết hình học

- HS làm 1,

Năng lực chung:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham hoạt động giáo dục

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động khởi động:(5phút)

- Nhóm trưởng tổ chức KT thành viên nhóm BTsau :

+Nêu quy tắc tính diện tích hình thang, hình thoi, chu vi hình trịn

- Nhóm trưởng báo cáo - GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học 2 Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu: - Biết tìm số yếu tố chưa biết hình học

- Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế

- HS làm 1,

* Cách tiến hành:

Bài 1: HS đoc, xác đinh nội dung yêu cầu tập; nêu cách tính đáy biết diện tích chiều cao

(20)

-Chữa bài: Thi làm nhanh cặp đơi Bài giải

Độ dài đáy hình tam giác là:

8

x :

=

m

Đáp số: m Bài 3: HS đọc ,xác định yêu cầu tập

-GV hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây độ dài nửa đường tròn cộng với lần khoảng cách trục Nói cách khác, độ dài sợi dây chu vi hình trịn có đường kính 0,35m cộng với lần khoảng cách 3,1m trục

-HS làm vào vở.GV hướng dẫn thêm cho HS lúng túng -Mời HS lên bảng chữa

Giáo viên nhận xét số vở, sau lớp nhận xét chốt KQ KQ: 7,299m

Bài 2: Khuyến khích HS có khiếu làm thêm

GV hướng dẫn – HS làm chữa (ĐS: 3m ; 1,5m)

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Nêu mối quan hệ cách tính diện tích hình thang cách tính diện tích hình tam giác (HS nêu: Người ta xây dựng cách tính diện tích hình thang từ tính diện tích hình tam giác)

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Áp dụng kiến thức học vào thực tế -HS nghe thực

GV nhận xét học

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện chứng kiến tham gia

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể câu chuyện việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử -văn hoá, việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện.

3.Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng 4 Năng lực:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

(21)

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, câu chuyện, 2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não”

- Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động (3’)

- 1HS kể lại câu chuyện nghe hay đọc nói gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

- GV nhận xét, đánh giá

- GV giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)

* Mục tiêu: Chọn câu chuyện nghe, đọc việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử -văn hố, việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

- Một HS đọc đề gợi ý - - SGK - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể

VD: Tôi muốn kể với bạn câu chuyện tháng trước giúp chhú Hùng công an xã ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ đình làng bọn người xấu/ Tôi kể việc làm chấp hành Luật Giao thông đường cụ già xóm tơi

3 Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)

* Mục tiêu: Kể câu chuyện việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử -văn hố, việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

- Kể chuyện nhóm:

+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp:

+HS xung phong cử đại diện kể GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện Viết tên HS kể chuyện ứng với mẫu chuyện kể HS

- Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi cho bạn trả lời:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có khơng? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

(22)

4 Hoạt động ứng dụng (3’)

Chia sẻ với người ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử -văn hố, chấp hành an tồn giao thơng

- HS nghe thực

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

Kể lại câu chuyện cho người nghe - HS nghe thực

-TẬP ĐỌC

Tiếng rao đêm

I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện

Năng lựcchung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập, biết quan tâm giúp đỡ người khác

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: + Tranh minh họa SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động khởi động:(5 phút)

-HS đọc lại bài: Trí dũng song tồn nêu nội dung GV nhận xét, đánh giá

.GV giới thiệu bài: GV trình chiếu tranh minh họa SGK giới thiệu: Bài đọc Tiếng rao đêm kể người bán hàng rong Chắc em nghe đêm tiếng rao bán hàng Nhưng người bán hàng rong đọc hôm có đặc biệt, tìm hiểu

2 Hoạt động luyện đọc: (12phút)

* Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ

- Đọc từ khó

* Cách tiến hành:

(23)

Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù Đoạn 3: Tiếp theo đến chân gỗ!

Đoạn 4: Phần lại

- HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt 1), kết hợp luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn (lượt 2) , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1số từ khó bài: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích

*Tổ chức luyện đọc theo nhóm: ( HS luyện đọc cá nhân - Đọc nhóm - Đọc nối tiếp trước lớp)

+ GV nhận xét

- GV HD giọng đọc đọc diễn cảm văn 3 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

* Cách tiến hành:- HS đọc thầm đoạn

- Tác giả nghe thấy tiếng rao người bán bánh giò vào lúc nào? (vào đêm khuya tĩnh mịch)

- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nào? (Buồn não ruột) - Đám cháy xảy vào lúc nào? (Vào nửa đêm)

- Đám cháy miêu tả nào? (Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù)

- Người dũng cảm cứu em bé ai? (Người bán bánh giò)

- Con người hành động anh có đặc biệt? (Là thương binh nặng, chân, rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò Là người bán bánh giị bình thường, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không báo cháy mà xả thân lao vào đám cháy cứu người)

- Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? (Người ta cấp cứu cho người đàn ơng, bất ngờ phát anh có chân gỗ Kiểm tra giấy tờ biết anh thương binh Để ý đến xe đạp nằm lăn lóc góc tường bánh giò tung toé, biết anh người bán bánh giò)

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống? (Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn, )

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện ? + HS nêu, GV chốt ghi bảng

4 Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện

* Cách tiến hành:

- Bốn học sinh đọc nối tiếp văn

- Giáo viên HD lớp đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp

(24)

- GV nhận xét

5 Hoạt động ứng dụng: (2phút)

- Bài văn ca ngợi ? ca ngợi điều ? ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, cao thượng anh thương binh)

6.Hoạt đông sáng tạo:( phút)

Ghi nhớ tinh thần dũng cảm, cao thượng anh thương binh

HS nghe thực

-KHOA HỌC

Bài 42: Sử dụng lượng chất đốt I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kể tên số loại chất đốt

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: Sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, 2 Kĩ năng: Nêu số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, nhiễm sử dụng lượng chất đốt

3 Thái độ: Thực tiết kiệm lượng chất đốt * Lồng ghép GDKNS :

- Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt

- Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt

4 Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người

5 Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, hình minh hoạ SGK

- HS : Nến, diêm, tơ chạy pin có đèn cịi đủ cho nhóm 2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động khởi động:(5phút)

GV kiểm tra HS :

(25)

- GV nêu nhiệm vụ tiết học, ghi bảng mục 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu:

- Kể tên số loại chất đốt

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: Sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,

* Cách tiến hành:

*Hoạt động1: Kể tên số loại chất đốt - Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng?

- Trong chất đốt thể khí? Thể lỏng? Thể rắn? - HS trả lời – GV nhận xét, chốt lại

*Hoạt động2: Quan sát thảo luận. HS làm việc theo nhóm

1.Sử dụng chất đốt rắn

- Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi? - Than đá sử dụng việc gì? nước ta than đá chủ yếu khai thác đâu?

- Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than khác? 2.Sử dụng chất đốt lỏng

- Kể tên loại chất đốt lỏng mà bạn biết? - Ở nước ta dầu mỏ khai thác đâu?

- Đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi HĐ thực hành 4.Sử dụng chất khí đốt:

- Có loại khí đốt nào?

- Người ta làm để tạo khí sinh học?

* Cho HS thảo luận nhóm : Nêu quan điểm em khai thác sử dụng chất đốt

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận : thành viên nêu ý kiến, thành viên khác nhận xét

- Đại diện số nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận.( Như SGK) 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Về nhà chia sẻ với người cần sử dụng tiết kiệm lượng chất đốt nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường

( HS nghe thực hiện)

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

(26)

Thứ Năm, ngày tháng năm 2021

TOÁN

Luyện tập

I MỤC TIÊU

Năng lực cđặc thù:

- HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- HS làm 1,

- HS (M3,4) giải toàn tập Năng lựcchung:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

(27)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ; 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

-Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ? (HS nêu)

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét nhấn mạnh kích thước phải đơn vị đo - Giới thiệu - Ghi bảng

2 Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- HS làm 1,

- HS (M3,4) giải toàn tập

* Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề

- Lưu ý: Các số đo có đơn vị đo nào?

- Chưa đơn vị đo, phải đưa đơn vị - Yêu cầu HS tự làm vào

- HS làm bài, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa bài: a) 1,5m = 15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (25 + 15 ) x x18 = 1440 (dm2 )

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x = 2190 (dm2

)

b) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

(

2

4 1 17

) ( )

5 3 x x430 m Diện tích tồn phần

2

17 33

2 ( )

30 3 x x 30 m Đáp số: a) Sxq: 1440dm2 Stp: 2190dm2

b) Sxq: 17 31m2

Stp: 33 30m2 Bài 2: HĐ cá nhân

(28)

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Khi tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?

- Diện tích quét sơn diện tích tồn phần trừ diện tích nắp, mà diện tích nắp diện tích mặt đáy

- Yêu cầu tự làm vào - HS làm bài, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa

Bài giải

Diện tích quét sơn mặt ngồi diện tích xung quanh thùng Ta có: 8dm = 0,8m

Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) x 0,8 = 3,36 (m2)

Vì thùng khơng có nắp nên diện tích quét sơn là: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)

Đáp số : 4,26m2

Bài ( khuyến khích HS có khiếu làm): HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm vào

- GV quan sát, uốn nắn - HS đọc

- Tính nhẩm để điền Đ, S a) Đ b) S c) S d) Đ

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

Hoạt động sáng tạo: (1 phút)

Về nhà vẽ nột hình hộp chữ nhật sau đo độ dài chiều dài, chiều rộng chiều cao hình hộp chữ nhật tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần ( HS nghe thực hiện)

_ TẬP LÀM VĂN

Lập chương trình hoạt động

I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù Biết lập chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý sgk (hoặc hoạt động chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương)

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

(29)

Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS : SGK, viết

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

-1HS nêu tác dụng việc lập chương trình hoạt động cấu tạo chương trình hoạt động

GV nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Mục tiêu:Biết lập chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý sgk (hoặc hoạt động chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương)

* Cách tiến hành:

a/ Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - HS đọc to đề

- GV gợi ý cho HS số đề khác nữa: Một buổi cắm trại, thăm hỏi nạn nhân chất độc da cam, làm vệ sinh nơi công cộng, trồng phủ xanh đồi trọc, làm kế hoạch nhỏ

- HS đọc lại đề chọn cho đề thích hợp - HS trình bày chọn đề

- GV mở bảng phụ ghi sẵn cấu tạo phần chương trình hoạt động - HS nhắc lại

b/ HS lập chương trình hoạt động:

- HS tự lập CTHĐ vào BT em làm vào bảng phụ - HS trình bày bảng phụ, lớp bổ sung góp ý

- GV nhận xét số

VD: Chương trình qun góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt (Lớp 5A)

I/ Mục đích: Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt, thể tinh thần "Lá lành đùm rách"

II/ Phân công nhiệm vụ:

- Họp lớp thống nhận thức - Lớp trưởng - Nhận quà - Các tổ trưởng, ghi tên, số lượng

- Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trường - Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng III/ Chương trình cụ thể:

(30)

+ Phân cơng nhiệm vụ

- Sáng thứ năm ( 31/ 1) nhận quà

- Chiều thứ năm: Đóng gói, nộp nhà trường

3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)

- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt nhà lập lại viết vào vở.( HS nghe thực hiện)

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Chọn đề khác để làm ( Chọn đề khác để làm) _

Địa lí

Các nước láng giềng Việt Nam

I MỤC TIÊU

- Dựa vào đồ, lược đồ nêu vị trí địa lí Cam – pu - chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô ba nước

- Biết sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Cam - pu -chia Lào :

+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên ; Cam - pu - chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo

- Cam- pu- chia sản xuất chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo

- Biết Trung Quốc nước có số dân đơng giới, phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại

- HSNK nêu điểm khác Lào Cam - pu - chia vị trí địa lí địa hình

- GDBVMT: Qua đặc điểm hoạt động sản xuất người dân GDHS ảnh hưởng

của sản xuất, khai thác môi trường Sức ép dân số đông môi trường

*Tích hợp GDTNMT Biển hải đảo: Liên hệ việc khai thác dầu mỏ số n-ớc khu vực châu á.

II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ nước châu Á - Bản đồ tự nhiên châu Á III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Giới thiệu (1p) B Dạy mới.

Hoạt động : Cam - pu - chia (11p)

Bước : Cho HS quan sát hình 17 hình 18

- Căm - pu - chia thuộc khu vực châu Á ? (Đông Nam Á.) - Giáp nước ? (Việt Nam, Lào, Thái Lan)

- Ngành sản xuất ? (nông nghiệp chế biến nông sản)

(31)

- Đại diện nhóm HS báo cáo - GV kết luận

Hoạt động : Lào (12p) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Lào thuộc khu vực châu Á ? (Đông Nam Á.)

- Giáp nước ? (Việt Nam,Thái Lan, Căm-pu-chia, Mi-an-ma) - Ngành sản xuất ?

Sau hồn thành bảng sau :

Nước Vị trí địa lí Địa hình Sản phẩm Căm

- pu - chia

Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào)

- Đồng dạng lòng chảo

- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, cá

Lào

Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Thái Lan, Mi an ma, Căm -pu - chia)

- Núi cao nguyên

- Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo

Hoạt động : Trung Quốc (10p) Bước :

- HS làm việc với hình 18 gợi ý SGK

- HS trao đổi để rút nhận xét : Trung Quốc có diện tích lớn (thứ giới), số dân đông, nước láng giềng phía Bắc nước ta.

Bước : Đại diện nhóm trình bày

Bước : GV bổ sung thêm số thông tin : Diện tích, số dân

Bước : GV quan sát hình cho HS biết thơng tin thêm Van Lí Trường Thành (Kỳ quan giới địa điểm du lịch)

Bước : GV cung cấp số ngành nghề mặt hàng Trung Quốc (lụa, gốm.hàng may mặt , điện tử )

- GV kết luận cho HS đọc phần ghi nhớ. - Hs lên đồ nước

Củng cố, dặn dò (1p)

- GV nhận xét tiết hoc

Luyện từ câu

Nối vế câu ghép quan hệ từ.

I-MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

- Phân tích cấu tạo vế câu ghép

- Thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện (BT3)

(32)

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

- Giảm tải : Phần nhận xét, ghi nhớ bỏ không dạy II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Khởi động: (5p) - Gọi HS làm tập - Gv nhận xét

2 Luyện tập (33p) Bài tập 1:

- HS đọc nội dung BT1 - HS làm vào VBT

- HS trình bày GV nhận xét :

a) Mặc dù giặc Tây/ tàn chúng /không thể ngăn cản cháu học CN VN CN VN

tập, vui tươi, đoàn kết, tiến

b) Tuy rét /vẫn kéo dài mùa xuân /đã đến bên bờ sông Lương CN VN CN VN

Bài tập 2:

- HS đọc nội dung BT2 - HS làm vào VBT

- HS trình bày GVnhận xét

+ Tuy hạn hán kéo dài cối vườn nhà em xanh tươi.

+ Mặc dù mặt trời đứng bóng bác nơng dân miệt mài đồng ruộng.

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm vào VBT - HS làm bảng

Mặc dù tên cuớp / hăng cuối / phải đưa tay CN VN CN VN vào còng số

3, Vận dụng (2P)

HS đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến - GV nhận xét tiết học

(33)

TOÁN

Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù

: Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt.

- Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương - HS làm tập 1,2

Năng lực chung:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, số hình lập phương có kích thước khác

- Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

- Yêu cầu HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

+ Hãy nêu số đồ vật có dạng hình lập phương cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?

- GV nhận xét kết trả lời HS - Giới thiệu - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu:- Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt

- Biết cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

*Cách tiến hành:

* Hình thành cơng thức thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần của hình lập phương

* Ví dụ :

- Gọi HS đọc ví dụ SGK ( trang 111)

(34)

- HS quan sát theo nhóm, báo cáo chia sẻ trước lớp + Các mặt hình lập phương hình gì? - Đều hình vng

+ Em mặt xung quanh hình lập phương? - Học sinh mặt hình lập phương

- GV hướng dẫn để HS nhận biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt có kích thước nhau, để từ tự rút quy tắc tính

* Quy tắc: (SGK – 111)

+ Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta làm nào? - Ta lấy diện tích mặt nhân với

+ Muốn tính diện tích tồn phần hình lập phương ta làm nào? - Ta lấy diện tích mặt nhân với

* Ví dụ: Một hình lập phương có cạnh 5cm Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GV nêu VD hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết

Bài giải

Diện tích xung quanh hình lập phương cho : (5 x 5) x = 100(cm2) Diện tích tồn phần hình lập phương là:

(5 x 5) x = 150(cm2) Đáp số : 100cm2 150cm2

+ GV nhận xét ,đánh giá 3 HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu:

- Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương - HS làm tập 1,2

*Cách tiến hành:

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

Cả lớp làm

- GV nhận xét, chữa

Bài giải: Diện tích xung quanh hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x = (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x = 13,5 (m2)

(35)

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- Cả lớp làm

Bài giải:

Diện tích xung quanh hộp là: (2,5 x 2,5) x = 25 (dm2)

Hộp khơng có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 x 2,5) x = 31,25(dm2)

Đáp số: 31,25 dm2 - GV nhận xét

4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần đồ vật hình lập phương gia đình em

- HS nghe thực

_ TẬP LÀM VĂN

Trả văn tả người

I MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù: Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, quan sát lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày văn tả người

Năng lựcchung:

- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra + ghi số lỗi tả HS mắc phải. - HS : SGK, viết

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

(36)

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học, ghi bảng mục 2 Hoạt động nhận xét sửa lỗi văn:(10 phút)

* Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, quan sát lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày văn tả người

- Biết sửa lỗi viết lại đoạn văn cho đúng, viết lại đoạn văn cho hay

* Cách tiến hành:

a) Nhận xét kết làm:

- GV mở bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý HS

- Nhận xét chung làm lớp:

+ Ưu điểm: Các viết bám sát đề bài, hầu hết có bố cục rõ phần, xếp ý hợp lí, diễn đạt tương đối trơi chảy

+ Hạn chế: Một số viết bố cục không rõ ràng, xếp ý lôn xộn, diễn đạt lúng túng, sai tả nhiều, câu viết dài khơng rõ ý

b) Trả cho HS

3 Hướng dẫn học sinh chữa (16’)

a) HD chữa lỗi chung:

- Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp

- HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai)

b) HD HS chữa lỗi bài.

- HS đọc lời nhận xét, phát thêm lỗi làm sửa lỗi Đổi cho bạn để rà soát việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c) HS học tập đoạn văn, văn hay.

- GV đọc đoạn văn, văn hay HS có ý riêng, sáng tạo bạn lớp khác HS trao đổi, tìm hay, đáng học cho thân

- HS chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay 4.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với người bố cục văn tả người (HS nghe thực hiện) 5 Hoạt động sáng tạo:(1phút)

Về nhà viết lại văn cho hay (HS nghe thực hiện) _

Chính tả.(Nghe - viết)

Hà Nội

I-MỤC TIÊU

Năng lực đặc thù:

(37)

- Tìm danh từ riêng tên người tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết

3 - tên người tên địa lí theo yêu cầu BT3

- Năng lực chung:

- - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải

quyết vấn đề sáng tạo

- - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ

- Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực

tham gia hoạt động học tập

GDBVMT : - GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường thủ để giữ vẻ đẹp Hà Nội

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động: (3 p)

- GV đọc cho HS viết tiếng có phụ âm đầu r/d/gi vào giấp nháp - GV nhận xét

2 Khám phá luyện tập

Hoạt động 1: Hướng dẫn tả (15p) - GV đọc tả lượt

- Bài thơ nói điều ?

- Cho HS đọc thầm lại thơ ý từ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ.

- GV đọc HS viết tả - GV chấm, chữa

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. (14p) Bài tập 2:

- Tổ chức cho HS làm BT báo cáo kết quả: Gợi ý:

- Trong đoạn trích có danh từ riêng tên người (Nhụ), danh từ riêng tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm cá sấu)

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên)

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu BT3

- HS làm BT theo nhóm sau lên thi theo hình thức thi tiếp sức - GV chấm số bài, nhận xét

Củng cố, dặn dò (1p)

- GV nhận xét tiết học

_ KHOA HỌC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I MỤC TIÊU :

(38)

Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

Năng lực chung: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người

.Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- GV: + Hình thơng tin trang 86 - 89 SGK

+ Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt - HS : SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Hoạt động khởi động:(5phút)

Cho HS trả lời câu hỏi:

+ Năng lượng chất đốt sử dụng sống ? - GV nhận xét

- Giới thiệu - Ghi bảng

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu: - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt

- HS đọc kỹ thông tin SGK trang 88, 89 sau thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày theo câu hỏi

+ Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vô tận không? + Kể tên số nguồn lượng khác thay chúng?

+ Bạn gia đình bạn làm để tránh lãng phí chất đốt? + Vì tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

+ Vì xanh phổi xanh có nhiệm vụ điều hồ khí hậu Cây xanh nguồn gốc than đá, than củi

(39)

+ Một số nguồn lượng khác có thay chúng, lượng mặt trời, nước chảy

+ Chúng ta giữ nhiệt nước uống, đun nấu vừa chín tới, dùng bếp đun cải tiến tiết kiệm, cải tạo giao thông tránh tắc đường

+ Xe cộ phải tạm dừng lại máy chạy để nổ tức cần lượng từ xăng dầu để trì hoạt động động mà xe không di chuyển bao - GV kết luận

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Trò chơi "hái hoa dân chủ "

- GV nêu nhiệm vụ

- HS chơi rút kết luận

+ Nêu ví dụ lãng phí chất đốt

+ Tại cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí?

+ Nêu việc làm thể tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn?

+ Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì?

+ Khi sử dụng chất đốt gặp phải nguy hiểm ? - HS chơi trị chơi

- Ví dụ lãng phí chất đốt, đun nước sôi lâu, để trào …

- Cần sử dụng lượng cách tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt khơng phải nguồn lượng vô tận

- Chuẩn bị xong xuôi bật bếp - HS trả lời

- GV kết luận - HS lắng nghe

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Tìm hiểu việc sử dụng chất đốt gia đình em - HS nghe thực

4 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Thực sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt gia đình - HS nghe thực

(40)

Buổi chiều Chính tả

nghe - viết: Hà nội I/ Mục tiêu:

Nghe - Viết tả trích đoạn thơ "Hà Nội";Trình bày hình thức thơ tiếng , rõ khổ thơ

- Tìm danh èư riêng tên người , tên địa lý Việt Nam (BT2);Viết đến tên người ,tên địa lý theo yêu cầu BT3

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Bảng phụ cho HS làm BT

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ:

(41)

1/ Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học

2/ HDHS nghe - viết:

- GV đọc nội dung trích đoạn thơ "Hà Nội" - HS đọc thầm lại tả

- GV hỏi nội dung thơ (Bài thơ lời bạn nhỏ đến thủ đơ, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp)

- HS đọc thầm lại nội dung thơ GVHD nhắc HS ý cách trình bày đoạn văn, chữ cần viết hoa, chữ khó viết (Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ)

- GV đọc cho HS chép

- GV đọc lại cho HS khảo - GV nhận xé mộ số

- GV nêu nhận xét chung

3/ HDHS làm tập tả:

Bài tập 2: Tổ chức cho HS làm BT báo cáo kết quả: Gợi ý:

- Trong đoạn trích có danh từ riêng tên người (Nhụ), danh từ riêng tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm cá sấu)

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên)

Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT3

- HS làm BT theo nhóm sau lên thi theo hình thức thi tiếp sức - Gợi ý:

Tên bạn nam lớp

Tên bạn nữ lớp

Tên anh hùng nhỏ tuổi lịch sử nước ta

Tên sông, hồ, núi, đèo

Tên xã,

phường, huyện, quận Trần Văn

Nhơn,

Vũ Thị Hoa, Nguyễn Bá Ngọc,

hồ Đại Lãi, núi Ba Vì, đèo Hải Vân,

xã Sơn An,

4/ Cũng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

Khoa học:

Tiết 43: Sử dụng lượng chất đốt I/Mục tiêu:

-kể tên số loại chất đốt nêu VD sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuấ

(42)

- Tích hợp SDNLTK HQ: toan phần - Tích hợp biển đảo: Bộ phận

Giúp HS biết tài nguyên biển có ý thức giữ gin bảo vệ II/ Đồ dùng:

Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III/ Hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ : ( phút) Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ trang 89 B/ Bài mới: ( 28 phút)

1/GTB: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn bài:

HĐ3: Thảo luận nhóm sử dụng an tồn ,tiết kiệm chất đốt Thảo luận theo câu hỏi:

-Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi,đốt than (sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.)

-Than đá ,dầu mỏ , khí tự nhiên có phải nguồn lượng vơ tận khơng ?Tại sao?(Khơng vì: hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.)

-Nêu VD nên làm để tiếp , chống lảng phí chất đốt gia đình bạn -Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì?

- Nêu nguy hiểm sử dụng chất đốt

- Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ? -Tác hại việc sử dụng chất đốt môi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó.

b/Từng nhóm trình bày kêt thảo luận 3/ Củng cố dặn dò: ( phút)

- Nhận xét học-Dặn hs sử dụng an toàn ,tiết kiệm sử dụng chất đốt

Khoa học:

Tiết 43: Sử dụng lượng chất đốt

I/Mục tiêu: -Nêu số biện pháp phòng chống cháy , bỏng ,ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

-Thực tiết kiệm lượng chất đốt

KNS: Kĩ biết cách tìm tịi,xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt. II/ Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt

III/ Hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ : ( phút) Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ trang 89 B/ Bài mới: ( 28 phút)

1/GTB: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn bài:

(43)

-Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi,đốt than (sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.)

-Than đá ,dầu mỏ , khí tự nhiên có phải nguồn lượng vơ tận khơng ?Tại sao?(Khơng vì: hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.)

-Nêu VD nên làm để tiếp , chống lảng phí chất đốt gia đình bạn -Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì?

- Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ? -Tác hại việc sử dụng chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó.

b/Từng nhóm trình bày kêt thảo luận

3/ Củng cố dặn dò: ( phút) Nhận xét học-Dặn hs sử dụng an toàn ,tiết kiệm sử dụng chất đốt

Lịch sử

Bến tre đồng khởi I/ Mục tiêu:

Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi”nổ thắn lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào Đồng khởi”):

-Sử dụng đồ ,tranh ảnh để trình bày kiện II/ Đồ dùng dạy học:

ảnh tư liệu PT”Đồng khởi” Bản đồ hành VN III/Hoạt động dạy học:

A/ Bài cũ: ( phút)

-Nêu tình hình nước ta sau hiệp định - Nhân dân ta định làm

Giáo viên nhận xét B/ Bài mới: ( 30 phút)

1.GTB: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn bài:

a/ HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” - HS đọc từ đầu dến mạnh mẽ

- Nêu tội ác Mĩ Diệm

- Nhân dân miên nam lam gi trước đan áp - Giáo viên cho HS xem hình

- HS thảo luận nhóm nêu rõ nguyên nhân :Do đàn áp tàn bạo quyền Mĩ Diệm , nhân dân MN buộc phải vùng lên phá ách kìm kẹp giặc

b/HĐ2: Diễn biến đồng khởi Bến Tre HS thảo luận nhóm

(44)

- đại diện nhóm trình bày kết

c/ HĐ3: kết ý nghĩa PT” đồng khởi”

HS nêu -GV kết luận : Mở thời kì ; nhân dân MN cầm vũ khí chiến đấu chống quân Mĩ, đẩy quân Mĩ vào bị động ,lúng túng

3/Củng cố dặn dò: ( 2phút) Nhận xét học-dặn hs học

Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016

Buổi chiều:

Tốn

Tiết 105: Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật.

I/

Mục tiêu: -Có biểu tượng diện tích xung quanh , diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

-Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật BT cần làm: BT

II/Đồ dùng : Hình hộp III/ Hoạt động dạy học :

A Bài cũ : (3 phút) HS nêu đặc diểm hình hộp chữ nhật B Bài : (30 phút) 1/GTB: GV nêu mục đích yêu cầu học

2/ HDHS hình thành khái niệm ,cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

HS qs mơ hình trực quan ; mặt xung quanh

GV mô tả DT xung quanh hình hộp chữ nhật nêu SGK

GV nêu tốn tính diện tích mặt xung quanh ; HS nêu cách giải giải toán

GV kết luận

GV nêu cách làm tương tự để tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

HS làm tập SGK 3/ Thực hành :

Bài 1: hs vận dụng cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần Bài 2: HD tương tự

KQ: S xung qanh thùng : 180dm S mặt : 24 dm S toàn phần : 204 dm 3/ Củng cố dặn dò: (3 phút) HS nêu quy tắc GV nhận xét học

(45)

Giáo viên môn soạn giảng

Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2016. Tập làm văn

Trả văn tả người

I/ Mục tiêu: -Rút kinh nghiệm cách xây dựng ,bố cục ,quan saýyt lựa

chọn chi tiết ,trình tự miêu tả ; diễn đạt ,trình bày văn tả người -Biết sửa lỗi viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay

II/ Hoạt động dạy học :

A/ Bài cũ : (5 phút) HS trình bày chương trình hoạt động

B/Bài mới: (28 phút)

1.GTB: GVnêu mục đích yêu cầu học Nhận xét kết viết hs:

-Xác định đề

-Bố cục : Đầy đủ ,hợp lí chưa? Diễn đạt nào?

b Thông báo kết điểm em

3 Hướng dẫn hs chữa bài GV trả cho hs

HDhs chữa lỗi chung : GVnêu lỗi cần chữa HS lên bảng chữa ,cả lớp chữa giấy nháp

HS trao đổi bạn chữa -GV chữa (nếu hs chữa sai) HD hs sữa lỗi ;

HS đọc lời ,nhận xét -sữa lỗi sai HS chọn viết lại đoạn cho hay HS tiếp nối đọc đoạn vừa viết lại

4/ Củng cố dặn dò: (2 phút) Nhận xét học

Tốn

Tíêt

108: luyện tập I/ Mục tiêu:

Giúp HS: Biết :

-Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương để giải tập số tình đơn giản

(Bài tập cần làm:BT1;BT2;BT3) II/ Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: ( phút) 1/GV u cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

(46)

Bài 1: Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương để cố quy tắc tính

- HS làm BT nêu kết - GV HS nhận xét

Bài 2: Cũng cố biểu tượng hình lập phương, diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- HS làm BT nêu kết

- GV HS nhận xét Chỉ có hình hình gấp hình lập phương Bài 3: Phối hợp kĩ vận dụng công thức tính ước lượng

- HS liên hệ với cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương dựa kết tính nhận xét độ dài cạnh hình lập phương để so sánh diện tích

- HS nêu kết giải thích cách làm - GVHD để HS nhận ra:

+ Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương khơng phụ thuộc vào vị trí đặt hộp

+ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp + Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật khơng phụ thuộc vào vị trí đặt hộp 3/Củng cố dặn dị: ( phút) GV nhận xét học

anh

Giáo viên mơn soạn giảng

Địa lí

Bài 20: châu âu I/ Mục tiêu:

Học xong HS:

- Dựa vào lược đồ, đồ, để nhận biết, mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, đọc tên số dãy núi, đồng bằng, sông lớn châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu

- Nắm đặc điểm thiên nhiên châu Âu

- Nhận biết đặc điểm dân cư hoạt động kinh tế chủ yếu người dân châu Âu

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ nước châu Âu - Bản đồ tự nhiên châu Âu

- Bản đồ giới địa cầu III/ Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: (3 phút) Em nêu tên thủ đô số nét nước Trung Quốc?

(47)

a/ Vị trí địa lí, giới hạn.

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Bước 1: HS làm việc với hình bảng số liệu diện tích châu lục 17 Trả lời câu hỏi vị trí địa lí, giới hạn, diện tích châu Âu

- So sánh diện tích châu Âu với châu Bước 2: HS báo cáo kết làm việc

- HS vị trí châu Âu đồ địa cầu, xác định châu Âu nằm bán cầu Bắc HS nêu giới hạn châu Âu: (Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương; Phía Nam giáp Địa Trung Hải; phía đơng, đơng nam giáp châu Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm đới khí hậu ơn hồ HS nhận xét châu Âu có diện tích đứng thứ số châu lục giới gần 1/4 diện tích châu

Bước 3: GV bổ sung: Châu Âu châu gắn với tạo thành đại lục - Âu, chiếm gần hết phần Đông bán cầu Bắc

Kết luận:

- Châu Âu nằm phía Tây châu á, ba phía giáp biển đại dương

b/ Đặc điểm tự nhiên:

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ

Bước 1: Các nhóm quan sát hình SGK, đọc cho nghe tên dãy núi, đồng lớn châu Âu

- Nhận xét vị trí núi, đồng Tây Âu, Trung Âu Đơng Âu? - Tìm vị trí ảnh hình theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ hình

- Dựa vào ảnh để kể cho nghe quang cảnh địa điểm (Ví dụ: Dãy An-pơ phía Nam châu Âu: núi đá cao, đỉnh nhọn, sườn dốc)

Bước 2: HS trình bày với kênh hình Bước 3: GV bổ sung:

- Về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông dãy núi châu Âu

- Châu Âu có đồng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đơng Âu (đồng chiếm 2/3 diện tích châu Âu; dãy núi nối tiếp phía nam, phía bắc; dãy U-ran ranh giới châu Âu với châu phía đơng; Châu Âu chủ yếu nằm đới khí hậu ơn hồ, có rừng kim rừng rộng Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng

Kết luận:

Châu Âu chủ yếu có địa hình đồng bằng, khí hậu ơn hồ

c/ Dân cư hoạt động kinh tế châu âu.

* Hoạt động 3: Làm việc lớp

Bước 1: HS nhận xét bảng số liệu 17 dân số châu Âu, quan sát hình để nhận biết nét khác biệt người dân châu Âu với người dân châu

(48)

- Nhận xét số dân châu Âu đứng thứ số châu lục giới gần 1/5 dân số châu á; dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng nâu, mắt xanh nâu

Bước 3: GV cho HS quan sát hình

- Yêu cầu kể tên hoạt động sản xuất phản ánh qua ảnh SGK Qua HS biết dân cư châu Âu có hoạt động sản xuất châu lục khác Ví dụ: trồng lương thực, sản xuất hố chất, tơ, …

- u cầu HS đọc SGK kể tên sản phẩm công nghiệp khác mà em biết? (dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm)

Bước 4: GV bổ sung cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp nước châu Âu: Có liên kết nhiều nước để sản xuất mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử,

Kết luận:

Đa số dân châu Âu người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển

mĩ thuật

Giáo viên môn soạn giảng

Buổi chiêu

âm nhạc

Giáo viên môn soạn giảng Khoa học

Sử dụng lượng gió lượng nước chảy.

I/ Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy

trong đời sống sản xuất

-Sử dụng lượng gió : điều hịa khí hậu ,làm khơ , chạy động gió -Sử dụng lượng nước chảy.:quay guồn nước , chạy máy phát điện II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh Mơ hình tua bin bánh xe nước

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Thảo luận lượng gió

HS quan sát tranh vẽ H1,2,3 trang 90 SGK thảo luận nhóm TLCH Con người sử dụng lượng gió việc gì? (Chạy thuyền buồm,)

HSđọc phần nội dung bóng đèn tỏa sáng -Liên hệ thực tế địa phương em?

2/HĐ2: Thảo luận lượng nước chảy

HS quan sát tranh ; thông qua hiể biết ,thảo luận nhóm nêu tác dụng lượng nước chảy ?

Đại diện nhóm trình bày kết :

(Chuyên chở hàng hóa , làm quay bánh xe nước) Làm quay tua bin ccủa máy phát điện )

(49)

-Liên hệ thực tế địa phương em

Kể tên số nhà máy thủy điện mà em biết ? 3.Hoạt động 3: Thực hành “làm quay tua bin” GV hd hs thực hành theo nhóm

4/ Củng cố dặn dị: Nhận xét học- dặn chuẩn bị tiết 45

nghe - viết: Trí dũng song tồn (Thấy sứ thần Việt Nam đến hết) I/ Mục tiêu:

-Viết CT ,trình bày hình thức văn xuôi -Làm BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b

II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt tập - Bảng phụ để HS làm BT 2, III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ: (5 phút) - HS làm BT tuần trước A/ Bài mới: (29 phút)

1/ Giới thiệubài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2/ HDHS nghe - viết:

- GV đọc nội dung cần viết "Trí dũng song tồn" - HS đọc thầm lại tả

- GV hỏi nội dung đoạn văn Đoạn văn kể điều gì? (Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ơng Vua Lê Thần Tơng khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông anh hùng thiên cổ)

- HS đọc thầm lại nội dung đoạn văn GVHD nhắc HS ý cách trình bày đoạn văn, chữ cần viết hoa, chữ khó viết

- GV đọc cho HS chép

- GV đọc lại cho HS khảo - GV chấm, chữa - 10 - GV nêu nhận xét chung

3/ HDHS làm tập tả:

Bài tập 2: Tổ chức cho HS làm BT báo cáo kết quả: Gợi ý:

a) Các từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi:

(50)

- Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ

- Đồ đựng đan tre, nứa, đáy phẳng, thành cao: giành b) Các từ chứa tiếng có hỏi ngã

- Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm - Lớp mỏng bọc bên cây, quả: vỏ

- Đồng nghĩa với từ giữ gìn: bả vệ Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT3

- HS làm Đọc lại thơ sau hoàn chỉnh - GV HS nhận xét

- HS nêu nội dung thơ tính khơi hài mẫu chuyện cười? (Bài dáng hình gió tả gió người đáng u, có ích Gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ô muối trắng, đẩy cánh buồm Nhưng hình dáng gió khơng biết - Mẫu chuyện vui Sợ mèo không biết: khôi hài chỗ Người bệnh chưa khỏi bệnh Biết khơng phải chuột sợ mèo điều nên vồ anh để ăn thịt)

3a) Nghe rầm rì Là gió dạo nhạc Quạt dịu trưa ve sầu Cõng nước làm mưa rào Gió chẳng mệt! Hình dáng gió

3b) Một người bị bệnh hoang tưởng, suốt ngày ngỡ chuột, cuối viện đứng tần ngần cổng viện mà không Bệnh nhân sợ hãi giải thích:

Bên cổng có mèo

Nhưng anh biết khơng phải chuột mà Nhỡ mèo khơng biết điều sao?

4/ Cũng cố, dặn dò: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học Nhớ mẫu chuyện vui "Sợ mèo không biết" kể lại cho người thân

Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2011

Thể dục

Bài 41: Tung bắt bóng - nhảy dây - bật cao

I/ Mục tiêu:-Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng tay ,hai tay bắt bóng hai tay)

-Thực nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau -Bước đầu biết cách thực động tác bật cao chỗ -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện:

(51)

2/ Phương tiện: Chuẩn bị em dây nhảy, bóng III/ Nơi dung phương pháp lên lớp:

1/ Phần mở đầu: - 10 phút.

- Cán điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu học: - phút

- HS chạy chậm thành hàng dọc theo nhịp hô GV - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hơng - phút * Chơi trị chơi khởi động: Chuyển bóng -2 phút

2/ Phần bản: 18 - 22 phút

a) Ôn tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay: - 10 phút.

- Các tổ tự tập luyện, GV quan sát sửa sai - Thi đua tổ với

b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - phút.

Chọn số em nhảy tốt lên biểu diễn lần

c) Làm quen trị chơi: "Bóng chuyền sáu" - phút.

- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi quy định khu vực chơi - HS chơi thử, sau chơi thức

3/ Phần kết thúc: - phút.

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét khen ngợi biểu dương giao tập nhà - phút Ơn động tác tung bắt bóng

Tốn

Luyện tập tính diện tích

I/ Mục tiêu: Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học. II/ Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: (5 phút) Nêu công thức tính diện tích hình tm giác; hình thang; hình tròn?

Gọi hai học sinh lên bảng chữa tập 2,3 biểu đồ HS nhận xét

B Bài mới: (28 phút)1 GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu học Nội dung:

Giới thiệu cách tính:

Thơng qua VD nêu SGK hình thành quy trình tính T101 +Chia hình cho thành hình tam giác hình thang

+Đo khoảng cách mặt đất , thu thập số liệu cho ,giả sử ta bảng số liệu SGK

+ Tính diện tích phần nhỏ suy S toàn mảnh đất ( Cách thực SGK)

(52)

Bài 1: GVhdhs cách làm

Đáp số: 7833m Bài 2: HDHS tương tự

Đáp số: 1835,46m

3/Củng cố dặn dò: (2 phút) Nhắc lại cho học sinh cách tính diện tích sơ hình khơng thuộc hinh định

Nhận xét học Tiếng anh

( Cô Hiền dạy) Luyện từ câu

mở rộng vốn từ: công dân(TT) I/ Mục tiêu:

-Làm BT1,2

-Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3

II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt Tập - Từ điển Tiếng Việt

- Bảng phụ thể nội dung BT III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS trình bày miệng BT1, 2, tiết trước A/ Bài mới: (30 phút)

1/ GV giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học

2/ HDHS làm tập:

Bài tập 1:

- HS đọc toàn nội dung BT, lớp theo dõi SGK - HS thảo luận HS nêu, GV nhận xét, bổ sung

- Gợi ý: Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT

- HS trao đổi theo nhóm, trình bày vào VBT - Đại diện nhóm lên trình bày

- GV chốt lại ý

Cụm từ Nghĩa

ý thức công dân

Quyền công dân

(53)

người dân hưởng, làm, đòi hỏi Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người

dân đất nước +

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác

+ Bài tập 3:

- HS đọc toàn nội dung BT, lớp theo dõi SGK

- GV giải thích: Câu văn BT câu Bác Hồ nói với đội Bác đến thăm đền Hùng Dựa vào câu nói Bác, em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

VD: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Với tinh thần yêu nước ấy, chiến thắng kẻ thù xâm lược Để xứng đáng cháu vua Hùng, người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Câu nói Bác khơng lời dạy bảo đội, mà lời dạy bảo tồn dân, có chúng em - công dân nhỏ tuổi Chúng em tiếp bước cha ơng gìn giữ xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp

- HS làm BT trình bày

3/ Cũng cố, dặn dị. (1 phút) - GV nhận xét tiết học Buổi chiều:

Khoa học

41 lượng mặt trời I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

- Trình bày tác dụng lợng mặt trời tự nhiên

- Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động, … ngời sử dụng lượng mặt trời

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phơng tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (Máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lợng mặt trời - Thơng tin hìnhtrang 84, 85 SGK

III/ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động1: (15 phút)Thảo luận

* Mục tiêu: HS nêu ví dụ tác dụng lượng mặt trời tự nhiên * Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? (ánh sáng nhiệt)

(54)

+ Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

- GV bổ cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lượng Mặt Trời Nhờ có lượng mặt trời có trình quang hợp cối sinh trưởng

* Bước 2: Làm việc lớp

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác bổ sung * Hoạt động 2: (10 phút)Quan sát thảo luận

* Mục tiêu: HS kể số phơng tiện, máy móc, hoạt động, … người sử dụng lượng mặt trời

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- HS quan sát hình 2, 3, trang 84, 85 SGK thảo luận:

+ Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, …)

- Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời (Máy tính bỏ túi)

- Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa ph-ương?

Bớc 2: Làm việc lớp:

- Đại diện nhóm trình bày, cặp khác bổ sung * Hoạt động 3: (8phút)Trò chơi

* Mục tiêu: Cũng cố cho HS kiến thức học vai trò lượng mặt trời

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng cho nhóm chơi

- Các nhóm luân phiên lên ghi vai trò, ứng dụng mặt trời sống trái đất ngời

Ví dụ:

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ tư, ngày26 tháng 01 năm 2011.

Toán

103: luyện tập chung I/ Mục tiêu:

-B iết :

Tìm số yếu tố chưa biết hình học Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế BT cần làm : BT1;BT3

II/ Hoạt động dạy học:

Chi u sángế

(55)

A Bài cũ: (3 phút) HS chữa tập GV nhà

B Bài mới: (30 phút)1.GTB: Nội dung:

HDHS làm tập chữa bài:

Bài 1: HS đoc, xác đinh nội dung yêu cầu tập ; nêu cách tính đáy biết diện tích chiều cao.Sau HS giải vào

Đáp số: m

Bài 3: HS đọc ,xác định nội dung tập giải: KQ: 8,398m

Bài 2: GV hdhs giải(Nếu thời gian) ĐS: 3m ; 1,5m

2/Củng cố dặn dò: (2 phút)GV nhận xét học Tập đọc Tiếng rao đêm I/ Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm văn ,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III/ Hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS đọc lại bài: Trí dũng song tồn trả lời câu hỏi SGK A/ Bài mới: (28 phút)

1/ GV giới thiệu bài:

- Bài đọc Tiếng rao đêm kể người bán hàng rong Chắc em nghe đêm tiếng rao bán hàng Nhưng người bán hàng rong đọc hôm có đặc biệt, tìm hiểu

2/ HDHS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Một HS khá, giỏi đọc toàn - HS quan sát tranh

- HS tiếp nối đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột

Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù Đoạn 3: Tiếp theo đến chân gỗ!

Đoạn 4: Phần lại

- HS đọc thầm phần giải GV giải thích thêm cho HS rõ từ: (té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích)

(56)

- Một HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn: chậm, trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ

b) Tìm hiểu bài:

- HS trao đổi nội dung câu hỏi - HS đọc thầm đoạn

- Tác giả nghe thấy tiếng rao người bán bánh giò vào lúc nào? (vào đêm khuya tĩnh mịch)

- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nào? (Buồn não ruột) - Đám cháy xảy vào lúc nào? (Vào nửa đêm)

- Đám cháy miêu tả nào? (Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù)

- Người dũng cảm cứu em bé ai? (Người bán bánh giò)

- Con người hành động anh có đặc biệt? (Là thương binh nặng, chân, rời quân ngũ làm nghề bán bánh giị Là người bán bánh giị bình thường, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm: anh khơng báo cháy mà xả thân lao vào đám cháy cứu người)

- Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? (Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát anh có chân gỗ Kiểm tra giấy tờ biết anh thương binh Để ý đến xe đạp nằm lăn lóc góc tường bánh giò tung toé, biết anh người bán bánh giò)

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống? (Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn, )

c/ HDHS đọc diễn cảm.

- GVHDHS đọc diễn cảm

- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm

3/ Cũng cố, dặn dò: (2 phút)

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học

Lịch sử

nước nhà bị chia cắt I/ Mục tiêu:

-Biết đơi nét tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: +Miền Bắc giải phóng,tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

+Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân miền Nam ,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm :thực sách tố cộng ,diệt cộng ,thẳng tay giết hị chiến sĩ Cách mạng người dân vô tội -Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ,,,

(57)

- Bản đồ hành Việt Nam (để giới tuyến quân tạm thời theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ)

- Tranh, ảnh tư liệu cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam III/ Hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: (5 phút)HS làm việc lớp

- GV nêu đặc điểm bật tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi

- GV nêu nhiệm vụ học: - Vì đất nước ta bị chia cắt?

- Một số dẫn chứng việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta? - Nhân dân ta phải làm để xố bỏ nỗi đau chia cắt? * Hoạt động 2: (13 phút) Làm việc theo nhóm

- GVHDHS tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954

- GV nêu câu hỏi thảo luận:

- Hãy nêu điều khoản Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Các nhóm báo cáo kết thảo luận

GV kết kuận: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đơng Dương; quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân tạm thời Quân ta tập kết Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Đến tháng - 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống đất nước

* Hoạt động 3: (15 phút) Làm việc lớp

- Nguyện vọng nhân dân ta sau năm, đất nước thống nhất, gia đình sum họp, nguyện vọng có thực khơng? Tại sao?

- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ - Diệm thể qua hành động nào?

* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm lớp - GVHD nhóm HS thảo luận nhiệm vụ:

- Vì nhân dân ta đường đứng lên cầm súng đánh giặc?

+ Nếu không cầm súng đánh giặc đất nước, nhân dân ta sao? + Cầm súng đứng lên đánh giặc điều xẩy ra?

+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì? - GV mời số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

* Hoạt động 5: (5 phút)Làm việc lớp - Cũng cố để HS hiểu

* Tham khảo: Cầu Hiền Lương Pháp xây dựng năm 1952, bắc qua sông Bến Hải, thuộc tỉnh Quảng Trị

(58)

- Tháng 07 năm 1956, Ngơ Đình Diệm tun bố: "Khơng có hiệp thương tổng tuyển cử"

Buổi chiều : Cô Tuyên dạy

Thứ năm, ngày 25 tháng 1năm 2011.

Thể dục

Bài 42: Nhảy dây-bật cao Trò chơi:Trồng nụ , trồng hoa. I/Mục tiêu: -Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng tay ,hai tay bắt bóng hai tay)

-Thực nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau -Bước đầu biết cách thực động tác bật cao chỗ -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ Đồ dùng : Dây nhảy , bóng

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Phần mở đầu: 6-10 phút

GV phổ biến yêu cầu học

Khởi động: Chạy chậm quanh sân-xoay khớp

2/ Phần bản: 18-22 phút.

-Ôn tung bắt bóng theo nhóm

-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

Tiếp tục làm quen với bật nhảy cao chỗ : tập theo đội hình 2-4 hàng ngang GV làm mẫu sau hs nhảy chân

Thực nhảy theo nhịp hô : lấy đà ; bật nhảy ; rơi xuống đất hoãn xung -Làm quen trò chơi : Trồng nụ ; trồng hoa

GVnêu tên trò chơi ; phổ biến cách chơi quy luật chơi HS chơi thử sau chơi thức

3/ Phần kết thúc: 4-6 phút Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu

GV hệ thống - Nhận xét kết học Tiếng Anh ( Cơ Hiền dạy)

Tốn

Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương.

I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng hình hộp chữ nhật ,hình lập phương

_Nhận biết đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật ,hình lập phương

-Biết đặc điểm yếu tố hình hộp chữ nhật ,hình lập phương BT cần làm: Bài 1,BT3

(59)

1.Giới thiệu hình hộp chữ nhật , hình lập phương (12 phút) a, GV tổ chức hs hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật :

GV cho hs quan sát mơ hình trực quan - hs nhận xét yếu tố hình hộp chữ nhật

HS mặt hình khai triển bảng phụ Nêu tên đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật b.Giới thiệu hình lập phương ( tương tự)

2/ Thực hành : (18 phút)

Bài 1: GV yêu cầu hs đọc kết -hs khác nhận xét - Gvđánh giá làm hs Bài 2:HSnhận xét đặc điểm ,tính diện tích mặt : MNPQ; ABMN; BCPN hình hộp chữ nhật

a.Y/C hs tự làm ;gọi hs đọc kết -hs khác nhận xét KQ: AB= MN=QP=DC ; AD=MQ =BC=NP

AM=DQ=CP=BN

b.ĐS: 18em ; 24 cm ; 12em Bài 3:

Hình hộp CN : Hình A Hình lập phương: Hình C

3/Củng cố dặn dò: (5 phút) GV nhận xét học Buổi chiều:

Luyện từ câu

nối vế câu ghép quan hệ từ I/ Mục tiêu:

Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng nguyên nhân -kết (ND Ghi nhớ)

-Tìm vế câu nguyên nhân, kết quan hệ từ,cặp quan hệ từ nối vế câu(BT1,mục III);thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép mới(BT2);chọn quan hệ từ thích hợp (BT3);biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân - kết quả(chọn số câu BT4)

HS giỏi giải thích chọn quan hệ từ BT3;làm toàn BT4 II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt Tập

- Phiếu học tập Ghi nội dung BT1, phần luyện tập - Bảng phụ thể nội dung BT

III/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ: (5 phút)

- HS làm lại BT3 tiết trước B/ Bài mới: (30phút)

1/ GV giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học

(60)

Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1

- HS làm trình bày, lớp nhận xét - GV gợi ý hs làm

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT

- HS làm việc cá nhân, dùng bút chì ghạch chéo, phân tách vế câughép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu

- HS lên bảng xác định, GV chốt lại ý

+ Câu có vế câu: + , anh công nhân I-va-nốp chờ tới lượt mình/ cửa phịng lại mở/, người tiến vào

+ Câu có vế câu: + Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự/, tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí

+ Câu có vế câu: + Lê-nin không tiện từ chối/, đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT - GV gợi ý cho HS thấy:

Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt mình/ cửa phịng lại mở/, người tiến vào (Vế vế nối với QHT Vế vế nối với trực tiếp)

Câu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự/, tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí (Vế nối với cặp QHT nhưng) Câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối/, đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc (Vế nối trực tiếp)

3/ Phần ghi nhớ.

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS nhắc lại khơng nhìn SGK

4/ Phần luyện tập.

Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1 BT có u cầu nhỏ: Tìm câu ghép - Xác định vế câu ghép - Tìm cặp QHT

- HS đọc đoạn văn suy nghĩ trả lời - GV gợi ý:

+ Câu câu ghép có vế câu Cặp QHT câu là: Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2

- Hai câu ghép bị lược bớt QHT đoạn văn hai câu nào? (Là hai câu cuối đoạn văn)

- Khơi phục giải thích tác giả lược bớt từ đó?

- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Thái Đường Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thần xin cử Trần Trung Tá

- Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu

(61)

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành cịn Cám lười biếng, độc ác b) Ông nhiều lần can gián vua khơng nghe

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

5/ Cũng cố, dặn dò. (3 phút) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

Âm nhạc: ( Thầy Chung dạy)

Hoạt động tập thể

Văn nghệ ca ngợi Đảng , Bác Hồ

1/GV hướng dẫn học sinh ca múa hát Đảng , Bác Hồ,mùa xuân

Hát cá nhân ,hát đồng Hát , múa tập thể

2/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét học

Địa lí

Bài 19: nước láng giềng việt nam I/ Mục tiêu:

-Dựa vào lược đồ ,bản đồ nêu vị trí địa lí Căm -pu-chia,Lào,Trung Quốc đọc tên thủ đô nước

-Biết sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Căm-pu-chia,Lào :

+Lào không giáp biển,địa hình phần lớn núi cao nguyên ; Căm -pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo

+Căm -pu-chia sản xuất chế biến nhiều lúa gạo ,cao su ,hố tiêu,đường nốt,đánh bắt nhiều cá nước ;Lào sản xuất quế,cánh kiến ,gỗ lúa gạo

-Biết Trung Quốc có số dân đông giới,nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại

Ghi : HS ,giỏi:

Nêu điểm khác Lào Căm -pu-chia vị trí địa lí địa hình

II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nước châu - Bản đồ tự nhiên châu

- Tranh, ảnh dân cư, hoạt động kinh tế nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc

III/ Hoạt động dạy học:

A Bài cũ: (5 phút) Em nêu đặc điểm dân cư châu á?Hoạt động kinh tế chủ yếu người dân châu á?

(62)

2/ Cam-pu-chia.

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 17 hình 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực châu á, giáp với nước nào?

- Đọc đoạn văn Cam-pu-chia SGK để biết địa hình ngành sản xuất nước

Bước 2: GV gợi ý HS kẻ bảng ghi lại kết thảo luận:

- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan vịnh Thái Lan; địa hình chủ yếu đồng dạng lịng chảo rtũng (ở có biển hồ); ngành sản xuất trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường nốt, đánh bắt cá

Kết luận:

- Cam-pu-chia nằm Đông Nam á, giáp Việt Nam, phát triển nông nghiệp chế biến nông sản

3/ Lào:

* Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm việc hoạt động hoàn thành bảng đây:

Nước Vị trí đạ lí Địa hình Sản phẩm Cam-pu-chia - Khu vực Đơng

Nam (giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển)

- Đồng dạng lòng chảo

- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, cá

Lào - Khu vực Đông Nam (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia) - Không giáp biển

Núi cao nguyên - Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK nhận xét cơng trình kiếntrúc, phong cảnh Cam-pu-chia Lào (Có nhiều người theo đạo phật, có nhièu chùa)

Kết luận:

Có khác vị trí địa lí, địa hình; hai nước nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp

4/ Trung Quốc.

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm lớp

Bước 1: HS quan sát hình 18 gợi ý SGK, rút nhận xét:

- Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đơng, Trung Quốc nước láng giềng phía Bắc nước ta

(63)

Bước 3: GV bổ sung: Trung Quốc nước có diện tích lớn thứ ba giới (sau LB Nga Ca-na-đa) có số dân đơng giới, trung bình người dân giới có người Trung Quốc (Nếu so sánh với Việt Nam diện tích Trung Quốc lớn gấp gần 30 lần diện tích nước ta, dân số gấp 16 lần - điều cho thấy mật độ dân số nước ta cao)

Bước 4: GV cho HS quan sát hình hỏi có HS biết Vạn lí Trường Thành Trung Quốc (Đó di tích lịch sử vĩ đại, tiếng Trung Quốc xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, địa điểm du lịch tiếng Cơng trình xây dựng từ ngàn năm trước đây, sau nhiều triều đại cố nối dài để ngăn chặn kị binh Hung Nô Miền Bắc tràn xuống Trường thành ngày cố vào đời Minh Tổng chiều dài Vạn Lí Trường Thành khoảng 6700 km)

- GV cung cấp thêm: Trung Quốc có số ngành sản xuất tiếng từ xưa như: tơ lụa, gốm, sứ, chè, có máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, … Phần lớn ngành sản xuất tập trung miền Đông, nơi có đồng châu thổ sơng lớn (Trường Giang, Hoàng Hà), nơi sản xuất lương thực, thực phẩm Trung Quốc Trung Quốc có nèn kinh tế phát triển nhanh giới, đời sống người dân ngày cải thiện

Kết luận:

Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với số mặt hàng công nghiệp, thủ cơng nghiệp tiếng

C Dặn dị: (1 phút) Nhận xét học

Kĩ thuật:

VỆ SINH PHềNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu Học sinh cần phải :

- Nêu mục đích, tác dụng số cách vệ sinh phũng bệnh cho gà

-Biết liên hệ thực tế để nêu số cách vệ sinh phũng bờnh cho gà gia đỡnh địa phương (nếu có)

- Có thức ni dưỡng, chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ SGK

- Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu. A Kiểm tra cũ.

(64)

- học sinh B Dạy mới.

a Giới thiệu :

b Hoạt động : - Đọc mục SGK trả lời câu hỏi SGK - Giúp học sinh hiểu vệ sinh phũng bệnh cho gà - T́m hiểu mục đích Tác dụng việc chăm sóc gà - T́m hiểu cách vệ sinh phũng bệnh cho gà

- Nhận xét, chốt lại

c Hoạt động : - Đọc mục SGK - Thảo luận nhóm

- Nêu câu hỏi để học sinh nêu tên cơng việc chăm sóc gà - Đại diện nhóm tŕnh bày

d Hoạt động : - Nêu câu hỏi

- Nhận xét, kết luận

- Đánh giá kết học tập 4 Củng cố, dặn ḍ.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau

Hoạt động tập thể

Sơ kết tuần 21

I Mục tiêu- Sơ kết hoạt động tuần 21 - Phổ biến kế hoach tuần 22

II Tổ chức sinh hoạt

1 Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần

+ Vệ sinh trực nhật + Nề nếp vào lớp

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi + Học tập

- Gv nhận xét chung, sâu nhận xét học tập: tuyên dương HS có tiến học tập:,….; nhắc nhở em ý thức học chưa cao:……

2 Phổ biến kế hoạch tuần tới

- GV phổ biến

3 Nhận xét tiết học

(65)

( Cô Tuyên dạy)

Luyện tiếng việt

Luyện kể chuyện chứng kiến tham gia I/ Mục tiêu:

- Kể câu chuyện việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử - văn hố; ý thức chấp hành Luật Giao thơng đường bộ; việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ III/ Hoạt động dạy học:

1/ GV giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2/ GVHDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài:

- Một HS đọc đề gợi ý - - SGK - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể

VD: Tôi muốn kể với bạn câu chuyện tháng trước giúp chhú Hùng công an xã ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ đình làng bọn người xấu/ Tôi kể việc làm chấp hành Luật Giao thông đường cụ già xóm tơi

3/ Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện nhóm:

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp

HS xung phong cử đại diện kể GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện Viết tên HS kể chuyện ứng với mẫu chuyện kể HS

- Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi cho bạn trả lời

(66)

+ Khả hiểu câu chuyện người kể?

4/ Cũng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, xem trước yêu cầu kể chuyện tranh minh hoạ câu chuyện

Tự học(luyện toán) Luyện tập chung

I/Mục tiêu: -Củng cố,giúp hs nắm vững quy tắc tính diện tích ,chiề cao…các hình -HS biết vận dụng cơng thức giải tốn

II/ Hoạt động dạy học:

1/ GTB: GV nêu MĐ-Y/Cgiờ học 2/HDHS làm tập chữa tập.

Bài 1:HS đọc y/c tập -nêu cách làm ĐS: 8cm

Bài 2: Tương tự hs xác định y/c đề -giải toán chữa ĐS:12cm

Bài 3: HDHs chu vi sân vận động chiều dài 110mvà chu vi nửa hình trịn đường kính 50 m

Đs:377 m

3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét học

Th]a thu

Luyện tốn

Luyện tập: Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng hình hộp chữ nhật ,hình lập phương

-Nhận biết đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật ,hình lập phương

-Biết đặc điểm yếu tố hình hộp chữ nhật ,hình lập phương II/Hoạt động dạy học:

1/GTB: GV nêu MĐ-Y/C học 2/ Hướng dẫn hs làm tập:

Bài 1: HS xác định Y/C tập làm tập GV gọi hs trình bày kết :

a mặt ; 12 cạnh ; đỉnh

b 6mặt ; 12 cạnh ;8 đỉnh

Bài 2: HS viết số thiếu vào mặt tương ứng Bài 3: a Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp

DQ = AM = BN = CP AB = DC = MN =QP

(67)

S ABCD : 28 em S DCPQ : 35 em

S AMQD : 20 em

Bài 4: HS xác định yêu cầu tập đánh dấu thích hợp 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét học

Luyện tiếng việt

Luyện tập : nối vế câu ghép quan hệ từ I/ Mục tiêu: -Giúp hs nắm vừng cấu tạo câu ghép

-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: II

/ Hoạt động dạy học :

A/ Bài cũ: Gọi hs chữa tập 4. B/ Bài mới:

1/GTB: GVnêu mục đích yêu cầu học

HD bài :

Bài 1: Phân tích cấu tạp vế câu ghép cách điền vào ô trống bảng cho phù hợp

a Vì nhà xa trường nên Hùng phải học xe đạp

Vế1 vế

Nhờ cô giáo giúp đỡ tận tình nên Khánh có nhiều tiến học tập

Vế vế

b Do Thắng hay quên đồ dùng học tập nhà nên ngày mẹ nhắc

Vế

Thắng kiểm tra đồ dùng trước học Vế2

Bài 2: Điền từ quan hệ vào ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp để hồn chỉnh câu ghép :

a Lớp em yêu quý cô giáo chủ nhiệm tận tình dạy bảo chúng em ( nhờ , ,mà)

b.Bởi Hương ln quan tâm giúp đỡ bạn lớp quý mến Hương

( vì; , nhờ mà)

Bài Điền vế câu từ nối vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :

a Hiển cô hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường bạn có nhiều thành tích học tập tuầnvừa qua

b Sỡ dĩ Hồng thích học mơn Tiếng Việt mơn học giúp Hồng biết thêm nhiều văn hay

3/ Củng cố - dặn dị. : GV nhận xét

TỐN

(68)

I. MỤC TIÊU

- Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học. - HS làm

* Năng lực:

- Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học

* Phẩm chất: Góp phần phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: Vở, SGK

2 Phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não

III TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Hoạt động khởi động:(5phút) :

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung nêu cơng thức tính diện tích số hình học: Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vng, hình chữ nhật

- HS chơi trò chơi

Shcn = a x b Stam giác = a x h :

S vuông = a x a S thang = (a + b ) x h : (Các số đo phải đơn vị )

- HS nhận xét - HS nghe - HS ghi

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

- Giới thiệu - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu: Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học

*Cách tiến hành:

*Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tích số hình thực tế

- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ ví dụ SGK (trang 103) - Gọi HS đọc yêu cầu

(69)

- HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Có thể áp dụng cơng thức tính để tính diện tích mảnh đất cho chưa?

+ Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm nào? - GV nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS nhắc lại

3 HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: HS làm tập

(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành:

Bài 1: Có thể chia thành hình chữ nhật nhỏ để tính diện tích.Từ tính diện tích mảnh đất

HS hoạt động cặp đôi, làm thống KQ

Đại diện cặp đơi trình bày GV lớp nhận xét, chốt KQ

Bài giải H1 Chiều dài hình :

3,5+ 3,5 +4 ,2 = 11,2m

Diện tích hình H2 14,2 x 3,5 = 39,2m2

Diện tích hình 3,5 x 6,5 = 22,75m2 Diện tích hình

3,92 + 22,75 =61,95m

Bài 2: ( Dành cho HS có khiếu) Hướng dẫn tương tự 1:

Chia khu đất thành hình CN - GVhd để hs nhận biết cách làm khác +Hình CN có kích thước 141 m 80m bao phủ

+ Khu đất HCN to + HCN nhỏ góc trái + góc phải HS tự giải kết - Chữa

GV nhận xét, chốt KQ

4 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ kiến thức tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học với người (HS nghe thực hiện)

5 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Vận dụng vào thực tế để tính diện tích hình cấu tạo từ hình học ( HS nghe thực hiện)

Ngày đăng: 05/04/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w