Bài soạn thuan.h8.tuan 22

6 379 0
Bài soạn thuan.h8.tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. - Nắm vững nội dung định lý Talét thuận. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí đã học vào giải các bài tập về sự đồng dạng của tam giác. 3. Thái độ: - Liên hệ nội dung bài học với thực tế II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, một số hình ảnh đồng dạng - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3:…………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung của chương 3. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV vẽ hai đoạn thẳng AB và CD trên bảng với độ dài cụ thể và giới thiệu cho HS biết như thế nào là tỉ số giữa hai đoạn thẳng. GV lấy VD và yêu cầu HS cho VD. HS chú ý theo dõi. HS theo dõi, cho VD. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD kí hiệu là: AB CD VD: AB = 300cm; CD = 500cm thì AB 300 3 CD 500 5 = = Nếu AB = 3cm; CD = 5cm thì AB 3 CD 5 = HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN Ngày soạn: 07/ 01/ 2011 Ngày dạy: CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC Tuần: 22 Tiết: 37 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 Từ VD thứ hai, GV rút ra chú ý như trong SGK. Hoạt động 2: Cho AB = 2cm; CD = 3cm; A’B’ = 4cm; C’D’ = 6cm. hãy so sánh hai tỉ số AB CD và A 'B' C'D' Từ đây, GV rút ra định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Hoạt động 3: GV giới thiệu định lý Talét như trong SGK. Để HS hiểu rõ hơn, GV trình bày VD 1. Trước khi trình bày, GV cần nhắc lại một tí về tỉ lệ thức các em đã được học ở lớp 7. Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập này HS nhắc lại chú ý. HS viết hai tỉ số của 4 đoạn thẳng và so sánh. HS nhắc lại ĐN. HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý. HS chú ý theo dõi. HS thảo luận Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thnagử A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức: AB A 'B' CD C'D' = hay AB CD A 'B' C'D' = 3. Định lý Talét trong tam giác: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. MN//BC AM AC BM CN ⇒ = ( M AB; N AC∈ ∈ ) VD 1: Tính độ dài x trong hình dưới đây: Giải: Vì MN//BC nên AM AN BM CN = hay 6,5 4 x 2 = Suy ra: 2.6,5 x 3,25 4 = = cm VD 2: Tính độ dài x ở hình 5: HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 Giải: Vì DE//BC nên AD AE BD CE = hay 2,4 x 6 10 = Suy ra: 2,4.10 x 4 6 = = cm 4. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại tỉ số giữa hai đoạn thẳng và định lý Talét. - Cho HS làm bài tập?4 hình b. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2, 3, 5. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc: - HS nắm vững nội dung định lý Talét đảo. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song. - Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Talét và qua hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy khi giải một bài toán hình học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3:………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Trên AB lấy điểm B’; trên AC lấy điểm C’ sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm. So sánh hai tỉ số AB' AB và AC' AC . 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Từ bài cũ, GV vẽ tiếp đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC cắt AC tại C” Hãy tính đoạn AC”. So sánh AC” và AC’. Như vậy, điểm C” và điểm C như thế nào với nhau? Hai đường thẳng BC và B’C’ như thế nào với nhau? Từ đây, GV giới thiệu Một HS lên bảng tính đoạn AC”. AC” = AC’ = 3cm. C” ≡ C’ BC // B’C’ 1. Định lý đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN Ngày soạn: 07/ 01/ 2011 Ngày dạy: §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET Tuần: 22 Tiết: 38 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 định lý đảo và giới thiệu vào bài mới. Hoạt động 2: GV vẽ hình và giới thiệu đề bài tập ?2. GV yêu cầu HS tính các tỉ số: AD AE FB ; ; DB EC CF . Từ các tỉ số giữa hai đoạn thẳng, dựa vào định lý đảo GV yêu cầu HS chỉ ra các cặp đoạn thẳng song song. Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác BDEF là hình gì? GV yêu cầu HS tính các tỉ số: AD AE DE ; ; AB AC BC Hoạt động 3: Từ việc kết luận ở câu c của bài tập ?2, GV giới thiệu hệ quả của định lý Talét. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. HS tính các tỉ số và rút gọn các phân số. HS làm câu a. Hình bình hành. HS tính các tỉ số. HS chú ý theo dõi và nhắc lại hệ quả. này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. ABC có B’ ∈ AB; C’ ∈ AC và AB' AC' B'B C'C = ⇒ B’C’//BC ?2: a) AD 3 1 DB 6 2 = = ; AE 5 1 EC 10 2 = = ; FB 7 1 CF 14 2 = = AD AE DB EC ⇒ = ⇒ DE//BC (1) và CE CF EA FB = ⇒ EF//AB (2) b) Từ (1) và (2) ta suy ra BDEF là hình bình hành. c) AD 3 1 AB 9 3 = = ; AE 5 1 AC 15 3 = = ; DE 7 1 BC 21 3 = = AD AE DE AB AC BC ⇒ = = hay các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC tỉ lệ với nhau. 2. Hệ quả của định lý Talét: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và s.song với cạnh còn lại thì nó tạo thành 1 tam giác mới có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV giới thiệu chú ý HS nhắc lại chú ý B’C’//BC AB AC B'C' AB' AC' BC ⇒ = = Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. 4. Củng Cố: - GV cho HS làm bài tập ?3a và b. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6, 7. 6n. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… HÌNH HỌC 8 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN . định lý Talét. - Cho HS làm bài tập?4 hình b. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2, 3, 5. 6. Rút kinh. Củng Cố: - GV cho HS làm bài tập ?3a và b. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6, 7. 6n. Rút kinh

Ngày đăng: 26/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- GV: SGK, thước thẳng, một số hình ảnh đồng dạng - HS: SGK, thước thẳng - Bài soạn thuan.h8.tuan 22

th.

ước thẳng, một số hình ảnh đồng dạng - HS: SGK, thước thẳng Xem tại trang 1 của tài liệu.
VD 1: Tính độ dài x trong hình dưới đây: - Bài soạn thuan.h8.tuan 22

1.

Tính độ dài x trong hình dưới đây: Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV vẽ hình và giới thiệu đề bài tập ?2. - Bài soạn thuan.h8.tuan 22

v.

ẽ hình và giới thiệu đề bài tập ?2 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan