SINH HỌC 12-CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ-HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN

6 45 0
SINH HỌC 12-CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ-HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khái niệm: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH

AN GIANG AN GIANG

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUA TRUYỀN HÌNH MÔN SINH HỌC – LỚP 12

CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT - HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

1 Khái niệm

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian thời gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau thể thống

2 Ví dụ: Quần xã sinh vật thảo nguyên, quần xã sinh vật ao hồ, quần xã rừng nhiệt đới II Một số đặc trưng quần xã

1 Đặc trưng thành phần loài quần xã

- Số lượng loài, số lượng cá thể loài mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quần xã Quần xã ổn định thường có số lượng lồi lớn số lượng cá thể loài cao

VD: Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao, quần xã sinh vật sa mạc có độ đa dạng thấp

- Lồi ưu là lồi đóng vai trò quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh (VD: Trong quần xã cạn, lồi TV có hạt lồi ưu chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường)

- Lồi đặc trưng lồi có quần xã đó, có số lượng nhiều hẳn vai trị quan trọng lồi khác (VD: cá cóc rừng nhiệt đới Tam Đảo, cọ vùng đồi Phú Thọ, tràm rừng U Minh, thông Đà Lạt)

2 Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã:

- Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của loài - Vai trị: làm giảm mức độ cạnh tranh lồi nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường

a Phân bố theo chiều thẳng đứng:

Sự phân thành nhiều tầng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác trong rừng mưa nhiệt đới

(2)

b Phân bố theo chiều ngang: Sinh vật phân bố từ đỉnh núi → sườn núi → chân núi sinh vật phân bố từ vùng đất ven biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa )

III Quan hệ loài quần xã 1 Các mối quan hệ sinh thái:

- Quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác)

- Quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật)

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Hợp tác chặt chẽ hay nhiều loài tất lồi tham gia cộng sinh có lợi

Nấm, vi khuẩn tảo đơn bào cộng sinh địa y, vi khuẩn lam cộng sinh nốt sần họ Đậu, hải quỳ cua, cộng sinh kiến kiến

Hợp tác

Hợp tác hay nhiều loài tất lồi tham gia hợp tác có lợi Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác quan hệ chặt chẽ thiết phải có loài

Hợp tác chim sáo trâu rừng; chim mỏ đỏ linh dương; lươn biển cá nhỏ

Hội sinh

Hợp tác lồi, lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại

Hội sinh phong lan bám gỗ; cá ép sống bám cá lớn

Đối kháng

Cạnh tranh

Các loài tranh giành nguồn sống thức ăn, chỗ ở… Trong mối quan hệ này, loài bị ảnh hưởng bất lợi, nhiên có lồi thắng cịn lồi khác bị hại, bị hại

Cạnh tranh giành ánh sáng, nước, muối khoáng TV; cạnh tranh cú chồn rừng, chúng hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn

Kí sinh

Một lồi sống nhờ thể lồi khác, lấy chất ni sống thể từ lồi Sinh vật “kí sinh hồn tồn” khơng có khả tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả tự dưỡng

Cây tầm gửi (nữa kí sinh); giun, sán kí sinh thể người (kí sinh hồn tồn)

Ức chế – cảm nhiễm

Một lồi sinh vật q trình sống vơ tình gây hại cho lồi khác

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động VSV

Sinh vật ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn bao gồm: quan hệ động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ-con mồi) thực vật bắt sâu bọ

Bò ăn cỏ, hổ ăn thịt thỏ, nắp ấm bắt ruồi

(3)

- Khái niệm: Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã

- Ứng dụng: Trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu

- Ví dụ: Sử dụng ong kí sinh diệt lồi bọ dừa, ong mắt đỏ diệt sâu đục thân sử dụng rệp xám

để hạn chế số lượng xương rồng bà

NỘI DUNG 2: HỆ SINH THÁI I KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

- Hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật sinh cảnh.

- Sinh vật quần xã tác động lẫn tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh

 Nhờ đó, hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định - VD: HST rừng mưa nhiệt đới, HST giọt nước ao, bể cá cảnh, đồng ruộng, II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

- Hệ sinh thái bao gồm thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh thành phần hữu sinh - Thành phần vô sinh (sinh cảnh): ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật

- Thành phần hữu sinh (QXSV):

+ Sinh vật sản xuất: sinh vật có khả sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu (thực vật, vi sinh vật tự dưỡng)

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật động vật ăn động vật

+ Sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô

NỘI DUNG 3: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I CHUỖI THỨC ĂN

1 Khái niệm: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có mối quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau.

Ví dụ:

- Cây ngơ  Sâu ăn ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu - Tảo lục đơn bào  Tôm  Cá rơ  Chim bói cá

2 Phân loại chuỗi thức ăn:

a Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật sản xuất (tự dưỡng), động vật ăn thực vật tiếp loài động vật ăn động vật

VD : Cỏ Châu chấu Ếch Rắn

- Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật phân giải chất hữu cơ, sau đến loài động vật ăn động vật

VD: Giun  gà  cáo  Hổ II LƯỚI THỨC ĂN

(4)

Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp

III BẬC DINH DƯỠNG

- Trong lưới thức ăn, tất lồi có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.

- Một lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng

+ Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất): gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường

+ Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 1): gồm động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 2): gồm động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 3): gồm động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc …

+ Bậc cuối gọi bậc dinh dưỡng cấp cao

NỘI DUNG 4: MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA I CHU TRÌNH CACBON

- Cacbon vào chu trình dạng cacbon dioxit (CO2), thơng qua quang hợp

- Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn.

- Khí CO2 thải vào bầu khí qua hơ hấp của sinh vật, sản xuất công nghiệp, nông

nghiệp, giao thông vận tải, núi lửa,

- Một phần lắng đọng trong đất, nước hình thành nhiên liệu hóa thạch dầu lửa, than đá II CHU TRÌNH NITƠ

- Nitơ chiếm tới 79% thể tích khí khí trơ

- Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amon (NH4+), nitrat (NO3-)

III CHU TRÌNH NƯỚC

- Nước Trái Đất ln chuyển theo vịng tuần hồn phụ thuộc nhiều vào thảm thực vật - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy đại dương, sơng, suối, ao, hồ,…

- Nước mưa trở lại bầu khí thơng qua hoạt động thốt nước bốc hơi nước mặt đất

- Nước đóng vai trị quan trọng HST tồn cầu Nguồn nước không phải vô tận và suy giảm nghiêm trọng => cần phải bảo vệ nguồn nước sạch

NỘI DUNG 5: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

I DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI 1 Phân bố lượng trái đất:

- Mặt Trời cung cấp lượng chủ yếu cho sống Trái Đất - Ánh sáng mặt trời phân bố không đồng trên bề mặt trái đất 2 Dòng lượng hệ sinh thái:

(5)

- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng giảm

- Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường, cịn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng

II HIỆU SUẤT SINH THÁI

- Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích lũy so với bậc dinh dưỡng trước liền kề thường khoảng 10%.

- Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt (khoảng 70%), chất thải rơi rụng (khoảng 10%) có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao

=> Do đó, chuỗi thức ăn HST khơng dài, trên cạn thường có - bậc, nước thường có – bậc

* Cơng thức tính hiệu suất sinh thái:

* Ví dụ: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc với sinh vật tiêu thụ bậc

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu (Đề ĐH 2014): Khi nói quần xã sinh vật, phát biểu sau không đúng? A Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản

B. Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với môi trường C. Mức độ đa dạng quần xã thể qua số lượng loài số lượng cá thể loài

D. Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài Câu (Đề TN 2013): Trong mối quan hệ loài sinh vật sau đây, mối quan hệ không phải là quan hệ đối kháng?

A. Lúa cỏ dại B Chim sâu sâu ăn C Lợn giun đũa sống ruột lợn D Chim sáo trâu rừng Câu (MH 2017): Mối quan hệ hai loài sau mối quan hệ kí sinh?

(6)

Câu (Đề ĐH 2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng?

A. Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô

B. Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô

C Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô D. Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn

Câu (MH 2020): Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, loài sinh vật tiêu thụ bậc 3?

A. Cây ngô B. Sâu ăn ngô C. Nhái D. Rắn hổ mang

Câu (MH 2020): Trong chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất, sinh vật sau thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan