1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hổ trợ hoặc đối kháng giữa các lor

39 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 101,87 KB

Nội dung

Hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao, hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hổ trợ hoặc đối kháng giữa các lo[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT KÌ II- SINH 10 NĂM HỌC: 2019- 2020 TÊN CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

THẤP CAO

Chuyển hóa vật chất lượng trong tế bào

Khái niệm hô hấp tế bào

Mối quan hệ pha sáng pha tối quang hợp

Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Phân bào Xác định số

lượng trạng thái NST qua kì phân bào

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Chuyển hóa vật

chất lượng ở vi sinh vật

Phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Số câu:

Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 20% Sinh trưởng

sinh sản vi sinh vật

Đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục

Xác định thời gian hệ, số lượng vi sinh vật quần thể

Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: 5

Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- SINH 10.

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

THẤP CAO

Chuyển hóa vật chất năng lượng trong tế bào

- Phân biệt được pha sáng pha tối quang hợp Số câu: 1

Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Phân bào - Xác định số

lượng, trạng thái NST trong tế bào. Số câu: 1

Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Chuyển hóa

vật chất năng lượng vi sinh vật

Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Sinh trưởng

và sinh sản của vi sinh vật

Bài tập sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. Số câu: 1

Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Virut bệnh

truyền nhiễm

Chu trình nhân lên virut tế bào chủ

Nhận thức, thái độ phòng tránh lây nhiễm HIV. Số câu: 2

Số điểm: 4.0

Số câu: 1 Số điểm: 3.0

(3)

Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: 6

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: 2 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

TRƯỜNGTHPTCỬA TÙNG MA TRẬN KỂM TRA TIẾT - HỌC KÌ II Tổ: Sinh MÔN SINH HỌC - LỚP 11 NĂM HỌC: 2019-2020

(4)

TÊN CHỦ ĐỀ THẤP CAO

Chủ đề 1: Chuyển hóa vật chất lượng

- Khái niệm cân nội môi

- Ý nghĩa cân nội môi

Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

Chủ đề 2: Cảm ứng

Phân biệt cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin

Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học

Giải thích xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc

Số câu: Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45%

Số câu: 1/2+1 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1/2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%

Chủ đề 3: Sinh trưởng phát triển

- Nêu ứng dụng hoomon thực vật sản xuất nông nghiệp

- Điều cần tránh việc sử dụng hoocmon

thực vật gì?

- Phát triển ếch thuộc kiểu biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Tại

Số câu: Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: 1/2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1/2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Tổng số câu: 5 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: 1+1/2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Số điểm: 5.5 Tỉ lệ: 55%

Số câu: 1/2+1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%

(5)

Tổ: Sinh MÔN SINH HỌC- LỚP 11 Thời gian 45’ NĂM HỌC: 2019-2020

Đề

tham khảo Câu Cân nội mơi gì? Cân có ý nghĩa gì?

Câu Phân biệt cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc

Câu3 Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được. Câu

a Nêu ứng dụng hoomon thực vật sản xuất nông nghiệp b Điều cần tránh việc sử dụng hoocmon thực vật gì?

Câu Phát triển ếch thuộc kiểu biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Tại sao?

Câu hỏi tham khảo

Câu 1: Tại hệ thần kinh dạng chuỗi hạch lại trả lời cục (như co chi) bị kích thích ? Câu 2: Phản ứng co tồn thân bị kích thích thuỷ tức có phải phản xạ khơng ? Vì ?

Câu 3: Vì nói phản xạ co ngón tay bị kim châm phản xạ không điều kiện ? Câu 4: Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện.

Câu 5: Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch hệ thần kinh dạng ống.

Câu 6: Hãy so sánh lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin.

Câu 7: Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ diễn theo chiều ? Câu 8: Tại người động vật có vú lại hình thành nên nhiều tập tính học ? Câu 9: Vì động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính chúng tập tính bẩm sinh ?

Câu 10: Tập tính bảo vệ lãnh thổ có ý nghĩa đời sống động vật ? Câu 11: Gibêrelin sinh chủ yếu từ đâu có tác dụng sinh lý ?

Câu 12: Cây cà chua hoa dựa vào đâu để xác định tuổi thực vật năm ?

Câu 13: Khi điều kiện quang chu kì thích hợp, chế giúp chuyển từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái hoa ?

Câu 14: Em hiểu xuân hóa ?

Câu 15: Quang chu kì ? Dựa vào quang chu kì, thực vật phân loại ?

Câu 16: Vì không nên sử dụng thực vật xử lý auxin nhân tạo để làm thức ăn ?

Câu 17: Trong nuôi cấy mô thực vật, xitơkinin có vai trị hình thành chồi mô callus ?

Câu 18: Em nêu số biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng hoocmơn thực vật. Câu 19: Quá trình phát triển ếch bao gồm giai đoạn ? Nêu đặc điểm giai đoạn. Câu 20: Tại thức ăn nước uống thiếu iơt trẻ em chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não nếp nhăn trí tuệ phát triển

(6)

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MA TRẬN MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Tổ: Sinh HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2019-2020

Tên chủ đề (nội dung

chương)

Nhận biết (cấp độ 1)

Thông hiểu (cấp độ 2)

Vận dụng

Cấp độ thấp (cấp độ 3)

Cấp độ cao (cấp độ 4) Chủ đề 1:

Cảm ứng

- Lấy ví dụ động vật có hệ thần kinh dạng ống

- Cấu tạo thần kinh dạng ống Số câu:

Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15%

Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Chủ đề 2:

Sinh trưởng và phát triển

- Trình bày đặc điểm giai đoạn sinh trưởng phát triển động vật

Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15%

(7)

Chủ đề 3: Sinh sản

- Khái niệm, đặc điểm hạn chế sinh sản vơ tính

- Phân biệt hai q trình hình thành hạt phấn túi phơi - So sánh sinh sản hữu tính thực vật động vật

- Vận dụng chế trình phát sinh giao tử để giải toán

Số câu: Số điểm: 7.0 Tỉ lệ: 70%

Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu: 6

Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: 5.5 Tỉ lệ: 55%

Số câu: Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35%

Số câu: Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG ĐỀ KIỂM TRA - HỌC KÌ II Tổ: Sinh MÔN SINH HỌC- LỚP 11 Thời gian 45’ NĂM HỌC: 2019-2020

Đề ra

Câu ( 1.5đ) Thần kinh dạng ống có động vật nào? Tóm tắt cấu tạo thần kinh dạng ống.

Câu 2.(1.5đ) Sinh trưởng phát triển động vật gồm giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của giai đoạn

Câu 3.(2.5đ) Sinh sản vơ tính động vật gì? Sinh sản vơ tính động vật có đặc điểm nào? Nêu hạn chế sinh sản vơ tính động vật

Câu 4.(1.5đ) Q trình hình thành túi phơi ( thể giao tử cái) thực vật có hoa có điểm khác với q trình hình thành hạt phấn?

(8)

TRẮC NGHIỆM SINH TH HỌC KÌ LỚP 12

CHỦ ĐỀ I: MÔI TRƯỜNG, CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Câu Môi trường sống sinh vật gồm loại môi trường (Nhận biết)

A Đất - nước - khơng khí B Đất - nước - khơng khí - sinh vật C Đất - nước - khơng khí - cạn D Đất - nước - cạn - sinh vật

Câu 2.Phát biểu khơng nói tác động nhân tố sinh thái lên sinh vật?

(Hiểu)

A Cùng lúc, tổ hợp nhân tố sinh thái tác động đồng thời lên sinh vật tạo nên tác động tổng hợp

(9)

C Trong giai đoạn khác hay trạng thái sinh lí khác thể phản ứng khác với tác động nhân tố sinh thái

D Các nhân tố sinh thái tác động lên thể gây tăng cường kìm hãm

Câu Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài A; B; C; D là: 10-38,50C; 10,6-320C;

5-440C; 8- 320C Lồi có khả phân bố rộng hẹp (Hiểu)

A C B B C A C B A D C D

Câu Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái (Nhận

biết)

A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật

D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật

Câu Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm (Nhận biết)

A tất nhân tố vật lý hoá học môi trường xung quanh sinh vật

B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhân tố vật lý bao quanh sinh vật

C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, chất hố học môi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật

Câu Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm (Nhận biết)

A thực vật, động vật người B.vi sinh vật, thực vật, động vật người C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người

D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với

Câu Giới hạn sinh thái (Nhận biết)

A khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian

B khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật có khả sinh sản tốt

C khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật có khả sống tốt

D khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn thời

Câu Đặc điểm khơng ưa bóng ? (Hiểu)

A Có phiến mõng B Ít khơng có mơ giậu

C Lá nằm nghiêng so với mặt đất D Mọc tán khác rừng

Câu Đặc điểm không ưa sáng?

A Phiến nhỏ, dày B Mô giậu phát triển

C Cường độ quang hợp hô hấp cao ánh sáng mạnh D Kích thước lục lạp lớn

Câu 10 Đặc điểm thích hợp làm giảm nhiệt thể voi sống vùng ôn đới so với voi

sống vùng nhiệt đới (Hiểu)

A có đơi tai dài lớn B thể có lớp mở dày bao bọc

C kích thước thể nhỏ D mồ hôi

Câu11 Nơi loài (Nhận biết)

A địa điểm cư trú chúng B địa điểm sinh sản chúng

C địa điểm thích nghi chúng D địa điểm dinh dưỡng chúng

Câu 12 Nhóm sinh vật có nhiệt độ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi

trường? (Nhận biết)

A Lưỡng cư B Cá xương C Thú D Bò sát

Câu 13 Đối với nhân tố ST khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị của

nhân tố sinh thái mà sinh vật (Hiểu)

(10)

C có sức sống giảm dần D chết hàng loạt

Câu 14 Trong rừng mưa nhiệt đới, thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng tán

rừng thuộc nhóm thực vật (Hiểu)

A ưa bóng chịu hạn B ưa sáng C ưa bóng D chịu nóng

Câu 15 Các loại nhân tố sinh thái gồm (Nhận biết)

A nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật B nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố người

C nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh D nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh

Câu 16 Cá rô phi nuôi Việt Nam có giá trị giới hạn giới hạn nhiệt độ lần

lượt 5,60C 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C gọi (Hiểu)

A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái

Câu 17 Đặc điểm sau không với ưa sáng? (Thông hiểu)

A Phiến mỏng, khơng có mơ giậu, nằm ngang

B Lá có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu ánh sáng mạnh C Mọc nơi quang đãng tầng tán rừng

D Lá xếp nghiêng so với mặt đất, tránh tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt

Câu 18 Ở động vật nhiệt (đồng nhiệt) sống vùng ơn đới lạnh có (Thơng hiểu)

A phần thị (tai, đi) to ra, cịn kích thước thể lớn so với loài tương tự sống vùng nhiệt đới

B phần thị (tai, đi) nhỏ lại, cịn kích thước thể nhỏ so với lồi tương tự sống vùng nhiệt đới

C phần thị (tai, đi) nhỏ lại, cịn kích thước thể lại lớn so với loài tương tự sống vùng nhiệt đới

D phần thị (tai, đi) to ra, cịn kích thước thể nhỏ so với loài tương tự sống vùng nhiệt đới

Câu 19 Con người nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp người vào nhóm nhân tố

nào sau đây? (Nhận biết)

A Nhóm nhân tố vơ sinh B Nhóm nhân tố hữu sinh

C Thuộc nhóm nhân tố hữu sinh nhóm nhân tố vơ sinh D Nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu sinh

Câu 20 Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật (Thông hiểu)

A cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác B mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác C mối quan hệ với tác động nhân tố vô sinh D mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh

Câu 21 Càng lên phía Bắc, kích thước phần thị ngồi thể động vật thu nhỏ

lại (tai, chi, đi, mỏ…) Ví dụ: tai thỏ Châu Âu Liên Xô cũ, ngắn tai thỏ Châu Phi Hiện tượng phản ánh ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sống sinh vật? A Kẻ thù

B Ánh sáng C Nhiệt độ D Thức ăn

Câu 22 Trong nhân tố vô sinh tác động lên đời sống sinh vật, nhân tố có vai trò bản

là:

A ánh sáng B nhiệt độ C độ ẩm D gió

Câu23 Đối với nhân tố sinh thái, loài khác (Thơng hiểu)

A có giới hạn sinh thái khác B có giới hạn sinh thái giống

(11)

D Có phản ứng nhân tố sinh thái biến đổi

Câu 24 Phát biểu sau không (Thông hiểu)

A Nhân tố sinh thái tất yếu tố môi trường tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật

B Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

C Sinh vật yếu tố sinh thái

D Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm nhóm nhân tố vơ sinh nhóm nhân tố hữu sinh

Câu 25 Cá rơ phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C,

trên nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Từ

5,60C đến 420C gọi (Thông hiểu)

A khoảng thuận lợi loài B giới hạn chịu đựng nhân tố nhiệt độ C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn

Câu 26 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C,

trên nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Mức

5,60C gọi

A điểm gây chết giới hạn B điểm gây chết giới hạn

C điểm thuận lợi D giới hạn chịu đựng

Câu 27 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C,

trên nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Mức

420C gọi (Thông hiểu)

A giới hạn chịu đựng B điểm thuận lợi

C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn

Câu 28 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C,

trên nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C.

Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C gọi là(Thông hiểu)

A giới hạn chịu đựng B khoảng thuận lợi

C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn

Câu 29 Khoảng thuận lợi là(Nhận biết)

A khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho khả tự vệ sinh vật B khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp cho khả sinh sản sinh vật

C khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt

D khoảng nhân tố sinh thái đảm bảo tốt cho loài, ngồi khoảng sinh vật khơng chịu đựng

Câu 30 Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C Cá rơ phi

có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C Dựa vào số liệu trên,

hãy cho biết nhận định sau phân bố hai lồi cá đúng? (Thơng hiểu) A Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng

B Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp C Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao D Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn chịu nhiệt hẹp

Câu 31 Giới hạn sinh thái gồm có:

A giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận B khoảng thuận lợi khoảng chống chịu

C giới hạn dưới, giới hạn

D giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng

(12)

A Ánh sáng nhân tố sinh thái

B Ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật mà khơng ảnh hưởng tới động vật C Ánh sáng nhân tố sinh thái vô sinh

D Mỗi lồi thích nghi với điều kiện chiếu sáng định

Câu 33 Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân

bố (Thơng hiểu)

A hạn chế B rộng C vừa phải D

hẹp

Câu 34 Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân

bố (Thơng hiểu)

A hạn chế B rộng C vừa phải D

hẹp

Câu 35 Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào

mật độ quần thể bị tác động (Thông hiểu)

A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh

C bệnh truyền nhiễm D nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng

Câu 36 Nhịp sinh học (Nhận biết)

A thay đổi theo chu kỳ sinh vật trước môi trường

B khả phản ứng sinh vật trước thay đổi thời môi trường

C khả phản ứng sinh vật trước thay đổi mang tính chu kỳ mơi trường

D khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng trước thay đổi theo chu kỳ môi trường

Câu 37 Sinh vật có khả phân bố rộng trường hợp (Thông hiểu)

A Điểm gây chết thấp B Khoảng thuận lợi rộng

C Khoảng chống chịu rộng D Ổ sinh thái rộng

Câu 38 Động vật (1) sống vùng ơn đới có kích thước thể (2) so với lồi có quan hệ

họ hàng gần sống vùng nhiệt đới ấm áp, (1) (2) là: (Thông hiểu) A Hằng nhiệt ; lớn B Biến nhiệt ; lớn

C Hằng nhiệt ; bé D Biến nhiệt ; bé

Câu 39 Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng không phụ thuộc vào mật

độ quần thể bị tác động (Thông hiểu)

A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh

C bệnh truyền nhiễm D nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng

Câu 40 Tổng nhiệt hữu hiệu động vật biến nhiệt xác định công thức (Nhận

biết)

A T =(k-x)n B T =(k-x)/nC T =(x-k)n D T =(x-k)/n

Câu 41 Ếch nhái, gấu ngủ đông nhịp sinh học theo nhịp điệu?

A mùa B tuần trăng C thuỷ triều D ngày đêm

Câu 42 Hoạt động muỗi chim cú theo nhịp điệu? (Thông hiểu)

A mùa B tuần trăng C thuỷ triều D ngày đêm

Câu 43 Tổng nhiệt hữu hiệu (Thông hiểu)

A lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thuận lợi sinh vật B lượng nhiệt cần thiết cho phát triển thực vật

C số nhiệt cần cho chu kỳ phát triển động vật biến nhiệt D lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng động vật

Câu 44 Sinh vật biến nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể (Hiểu)

A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B tương đối ổn định C thay đổi

(13)

Câu 45 Sinh vật nhiệt sinh vật có nhiệt độ thể (Nhận biết)

A phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B tương đối ổn định C thay đổi

D ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Câu 46 Một khơng gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm trong

giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài gọi là(Nhận biết) A giới hạn sinh thái loài B ổ sinh thái loài

C nơi loà D giới hạn chịu đựng lồi

Câu 47 Những lồi có giới hạn sinh thái rộng số yếu tố hẹp một

số yếu tố khác chúng có vùng phân bố (Nhận biết)

A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp

Câu ĐH01( 2015): Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau sai? (Vận dụng thấp)

A Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật

B Ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn

C Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực chức sống tốt D Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài giống

Câu ĐH02(2016): Con người ứng dụng hiểu biết ổ sinh thái vào hoạt

động sau đây? (Vận dụng thấp)

(1) Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn (2) Khai thác vật nuôi độ tuổi cao để thu suất cao (3) Trồng loại thời vụ

(4) Ni ghép lồi cá tầng nước khác ao nuôi

A B C D

QUẦN THỂ SINH VẬT Câu Nhóm cá thể quần thể? (Hiểu)

A Cây cỏ ven bờ B Đàn cá rô ao

C Cá chép cá vàng bể cá cảnh D Cây vườn

Câu Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm (Hiểu)

A làm tăng khả cạnh tranh cá thể B làm tăng mức độ sinh sản C làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng

Câu Đặc điểm khơng động vật sống thành bầy đàn tự nhiên? (Thông

hiểu)

A Phát kẻ thù nhanh B Có lợi việc tìm kiếm thức ăn C Tự vệ tốt D Thường xuyên diễn cạnh tranh

Câu Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài? (Hiểu)

A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn

C Tỉa thưa tự nhiên thực vật

D Các thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền

Câu Các dấu hiệu đặc trưng quần thể (Nhận biết)

A cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng

B.sự phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng C.cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, sức sinh sản, tử vong

D độ nhiều, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng

(14)

A Cạnh tranh thường xuất mật độ cá thể quần thể tăng cao B Quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thẻ quần thể trở nên đối kháng

C Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố cá thể quần thể D Cạnh tranh khơng phải đặc điểm thích nghi quần thể

Câu Kiểu phân bố phổ biến tự nhiên? (Nhận biết)

A Phân bố theo nhóm B Phân bố ngẫu nhiên

C Phân bố đồng D Phân bố theo độ tuổi

Câu 8.Trong tự nhiên, kiểu phân bố thường gặp điều kiện sống phân bố cách đồng

đều? (Nhận biết)

A Phân bố theo nhóm B Phân bố đồng

C Phân bố ngẫu nhiên D Phân bố đồng phân bố ngẫu nhiên

Câu 9.Đặc trưng có vai trị quan trọng việc đảm bảo hiệu sinh sản quần thể

trong điều kiện môi trường thay đổi?

A tỉ lệ giới tính B mật độ cá thể

C nhóm tuổi D kích thước quần thể

Câu 10.Hình thức phân bố đồng quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

A Các cá thể hổ trợ chống lại yếu tố bất lợi môi trường B Các cá thể tận dụng nguồn sống môi trường

C Làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể D Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống

Câu 11.Khi kích thước quần thể xuống mức tối thiểu Điều sau không đúng?

A Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B Sự hổ trợ cá thể quần thể giảm

C Khả sinh sản tăng lên mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh D Giao phối gần làm giảm sức sống quần thể

Câu 12.Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm sinh học có đặc điểm

A Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , địi hỏi điều kiện chăm sóc B Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn

C Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều D Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn

Câu 13.Đặc điểm khơng nói chống nước động vật ưa khơ,sống

được nơi độ ẩm thấp,thiếu nước lâu dài ?

A Giảm hóa sừng B Giảm lỗ chân lơng

C Phân khô D Giảm lượng nước tiểu

Câu 14.Sinh vật dị dưỡng gồm:

A loài động vật B động vật vi sinh vật phân giải

C vi sinh vật phân giải D động vật ,vi sinh vật phân giải tổng hợp

Câu 15.Sự khác thông nhựa liền rễ với không liền rễ nào?

A Các liền rễ sinh trưởng chậm có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ

B Các liền rễ sinh trưởng nhanh khả chịu hạn bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ

C Các liền rễ sinh trưởng nhanh có khả chịu hạn tốt hơn, bị chặt nảy chồi muộn không liền rễ

D Các liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ

(15)

A kiến, nhái, bọ dừa, chuột cống, thỏ, voi B kiến, bọ dừa, nhái, chuột cống, thỏ, voi

C voi, thỏ, chuột cống, nhái, bọ dừa, kiến D voi, chuột cống, thỏ, bọ dừa, nhái, kiến

Câu 17.Các loài gần nguồn gốc, sống sinh cảnh sử dụng một

nguồn thức ăn, để tránh cạnh tranh xảy chúng thường có xu hướng : A phân li ổ sinh thái B phân li nơi

C thay đổi nguồn thức ăn D di cư nơi khác

Câu 18 Dựa thích nghi thực vật với ánh sáng, người ta chia chúng thành: Nhóm

cây ưa sáng; Nhóm ưa bóng; Nhóm chịu sáng; Nhóm chịu bóng; Nhóm ưa tối

Phương án là:

A 1,2,3,4,5 B 1,2,4 C 2.4.5 D 1,2,3,5

Câu 19 Dựa vào thích nghi động vật với nhiệt độ, người ta chia chúng thành: Động

vật biến nhiệt: Động vật nhiệt; Động vật ưa ẩm; Động vật ưa nóng Phương án trả lời là:

A 1,2 B 3,4 C 1,2,4 D 1,2,3,4

Câu 20 Nhóm động vật sau gồm tồn động vật nhiệt?

A San hô, tôm hùm, cá thu, cá voi B Chuồn chuồn,bói cá,hải âu, cá sấu C Cá mập, bói cá, hải âu, thằn lằn D chim cánh cụt, cá voi, bói cá, hải âu

Câu 21 Khi mật độ quần thể cao thì; Có cạnh tranh gay gắt nơi ở; Tỉ lệ tử

vong cao; Mức sinh sản tăng; Xuất cư tăng Phương án trả lời là: A 1,2,3 B 1,2,3,4 C 2,3,4 D 1,2,4

Câu 22 Trong điều kiện quần thể tăng trưởng?

1 Nguồn sống dồi dào; Điều kiện môi trường khả sinh sản tốt; Nơi sống không bị hạn chế; Phương án trả lời là:

A 1,2 B 2,3 C 1,2,3 D 2,3

Câu 23 Các dạng biến động số lượng cá thể quần thể là:

1 Biến động theo chu kì; Biến động khơng theo chu kì

3 Biến động nửa theo chu kì, nửa khơng theo chu kì; Biến động tự Phương án trả lời là:

A 1,2,3 B 1,2 C 1,2,4 D 1,2,3,4

Câu 24 Quần thể tập hợp cá thể

A.cùng lồi, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ B.khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định vào thời điểm xác định

C.cùng lồi, sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm xác định

D.cùng loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ

Câu 25 Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản sẽ

bị diệt vong nhóm

A trước sinh sản B sinh sản

C trước sinh sản sinh sản D sinh sản sau sinh sản

Câu 26 Mật độ cá thể quần thể nhân tố điều chỉnh

A cấu trúc tuổi quần thể B kiểu phân bố cá thể quần

thể

C sức sinh sản mức độ tử vong cá thể quần thể D mối quan hệ cá thể quần thể

Câu 27 Trạng thái cân quần thể trạng thái số lượng cá thể ổ định do

(16)

C sức sinh sản giảm, tử vong tăng D tương quan tỉ lệ sinh tỉ lệ tử

Câu 28 Yếu tố quan trọng chi phối đến chế tự điều chỉnh số lượng quần thể là

A mức sinh sản B mức tử vong

C sức tăng trưởng cá thể D nguồn thức ăn từ môi trường

Câu 29 Đặc trưng có vai trị quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể sinh

sản hữu tính điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể C Nhóm tuổi D Kích thước quần thể

Câu 30 Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô Đây

là kiểu biến động

A khơng theo chu kì B theo chu kì nhiều năm C theo chu kì mùa D theo chu kì tuần trăng

Câu 31 Đặc trưng sau đặc trưng quần thể?

A Đa dạng loài B Tỉ lệ đực, C Tỉ lệ nhóm tuổi D Mật độ cá thể

Câu 32.Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển, gọi là:

A kích thước tối đa quần thể B mật độ quần thể

C kích thước trung bình quần thể D kích thước tối thiểu quần thể

Câu 33.Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sau kiểu biến động theo chu kì?

A Số lượng cá thể quần thể tràm rừng U Minh giảm sau cháy rừng B Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch

C Số lượng cá thể quần thể ếch đồng miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè giảm vào mùa đông

D Số lượng cá thể quần thể thông Côn Sơn giảm sau khai thác

Câu 34 Mật độ cá thể quần thể sinh vật

A tỉ lệ nhóm tuổi quần thể B số lượng cá thể có quần thể

C tỉ lệ đực quần thể D số lượng cá thể sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích

Câu 35.Một số loài sống gần có tượng rễ chúng nối với (liền rễ).

H.tượng thể mối quan hệ

A cạnh tranh loài B hỗ trợ khác loài

C cộng sinh D hỗ trợ loài

Câu 36.Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật?

A Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì B Những cá sống Hồ Tây

C Những tê giác sừng sống Vườn Quốc gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương

Câu 37.Vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều Đây dạng

biến động số lượng cá thể

A khơng theo chu kì B theo chu kì ngày đêm C theo chu kì mùa D theo chu kì nhiều năm

Câu 38.Khi yếu tố môi trường sống phân bố không đồng cá thể quần

thể có tập tính sống thành bầy đàn kiểu phân bố cá thể quần thể A phân bố đồng B không xác định kiểu phân bố

C phân bố ngẫu nhiên D phân bố theo nhóm

Câu 39.Sự biến động số lượng cá thể quần thể cá cơm vùng biển Pêru liên quan đến hoạt

(17)

Câu 40.Kiểu phân bố theo nhóm cá thể quần thể động vật thường gặp khi

A Điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

B Điều kiện sống phân bố đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

C Điều kiện sống phân bố đồng đều, cá thể có tính lãnh thổ cao

D Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, cá thể có xu hướng sống tụ họp với (bầy đàn)

Câu 41 Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 8oC

(2) Ở Việt Nam, vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều

(3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau cố cháy rừng tháng năm 2002

(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (2) (3) C (1) (4) D (1) (3)

Câu 42.Kích thước tối thiểu quần thể sinh vật

A số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, cân với sức chứa mơi trường

B số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển C số lượng cá thể phân bố khoảng không gian quần thể D khoảng khơng gian nhỏ mà quần thể cần có để tồn phát triển

Câu 43.Khi nói phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau không đúng?

A Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

C Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường

D Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

Câu 44.Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật?

A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong

C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu

D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu

Câu 45.Kiểu phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể thường gặp khi

A Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

B Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

C Điều kiện sống phân bố đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D Điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

Câu 46.Sự cạnh tranh cá thể loài làm

(18)

B giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể quần thể tương ứng với khả cung cấp nguồn sống mơi trường

C suy thối quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn

D tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường

Câu 47.Hiện tượng sau phản ánh dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật

khơng theo chu kì?

A Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều

B Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống 80C

C Ở đồng rêu phương Bắc, năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần sau lại giảm

D Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất nhiều

Câu 48.Phát biểu sau nói tăng trưởng quần thể?

A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu

BKhi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong

C.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu

Câu ĐH01.(2012): Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì

A số lượng cá thể quần thể ít, hội gặp cá thể đực tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng

B cạnh tranh nơi cá thể giảm nên số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng

C mật độ cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho cạnh tranh loài diễn khốc liệt

D hỗ trợ cá thể quần thể khả chống chọi với thay đổi môi trường quần thể giảm

Câu ĐH02.(2012): Đặc trưng sau đặc trưng cùa quần thề giao phối?

A Độ đa dạng loài B Mật độ cá thể C Tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ nhóm tuổi

Câu ĐH03.(2012): nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng?

A Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể loài giảm

B Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt

C Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường

D Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường

Câu ĐH04.(2013): Quần thểsinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học trongđiều kiện nào

sauđây?

A Nguồn sống mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa

B.Nguồn sống môi trường khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản lồi

C.Nguồn sống mơi trường dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể D Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể

Câu ĐH05.(2013): Có lồi sinh vật bịcon người săn bắt khai thác mức, làm

(19)

B.Khi số lượng cá thể quần thể cịn lại q đột biến quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại

C.Khi số lượng cá thể quần thể giảm mạnh làm giảm di - nhập gen, làm giảm đa dạng ditruyền quần thể

D.Khi sốlượng cá thểcủa quần thểcịn lại q dễxảy giao phối khơng ngẫu nhiên sẽdẫnđến làmtăng tần số alen có hại

Câu ĐH06.(2013): Khi nói vềmức sinh sản mức tửvong quần thể, kết luận sauđây không đúng?

A.Mức sinh sản quần thể số cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian B.Sự thay đổi mức sinh sản mức tử vong chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể quần thể

C.Mức tử vong số cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian

D.Mức sinh sản mức tử vong quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường

CâuĐH07 (2014):Khi nói vềkích thước quần thểsinh vật, phát biểu sauđây khơng

đúng?

A.Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác lồi

B.Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển C.Kích thước tối đa giới hạn lớn số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường

D Kích thước quần thể khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn phát triển.

Câu ĐH08.( 2015) : Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau sai?

A Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

B Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác lồi

C Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) ln tỉ lệ thuận với kích thước cá thể quần thể

D Nếu kích thước quần thể vượt q mức tối đa cạnh tranh cá thể quần thể tăng cao

Câu ĐH09( 2015): Khi nói đặc trưng quần thể sinh vật, phát biểu sau đây

đúng?

A Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể B Khi kích thước quần thể đạt tối đa tốc độ tăng trưởng quần thể lớn

C Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống

D Mật độ cá thể quần thể ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm

Câu ĐH10.(2016): Khi nói biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, phát biểu nào

sau sai?

A Trong nhân tố sinh thái vơ sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt

nhất tới biến động số lượng cá thể quần thể

B Hươu nai lồi có khả bảo vệ vùng sống nên khả sống sót con

non phụ thuộc nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt

C Ở chim, cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả sinh sản cá thể quần

thể

D Hổ báo loài có khả bảo vệ vùng sống nên cạnh tranh để bảo vệ vùng

(20)

Câu ĐH11.(2016): Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu nguyên nhân sau đây?

(1) Khả chống chọi cá thể với thay đổi môi trường giảm (2) Sự hỗ trợ cá thể quần thể giảm

(3) Hiện tượng giao phối gần cá thể quần thể tăng (4) Cơ hội gặp gỡ giao phối cá thể quần thể giảm

A B C D

CHỦ ĐỀ II- QUẦN XÃ SINH VẬT

BÀI 40- QUẦN XÃ SINH VẬT Câu Quần xã ổn định có đặc điểm gì?

A Thường có số lượng loài lớn số lượng cá thể lồi cao B Thường có số lượng lồi lớn số lượng cá thể loài thấp C Thường có số lượng lồi nhỏ số lượng cá thể lồi cao D Thường có số lượng lồi nhỏ số lượng cá thể loài thấp

Câu Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:

A phát triển loài quần xã B tiêu diệt lồi quần xã

C điều chỉnh khả cạnh tranh loài quần xã D trạng thái cân sinh học quần xã

Câu Hai loài trùng cỏ Paramecium caudatum P aurelia sử dụng nguồn thức ăn vi

sinh vật.Khi lồi trùng cỏ ni bể, sau thời gian mật độ loài giảm loài Paramecium caudatum giảm hẳn Hiện tượng thể mối quan hệ: A ức chế- cảm nhiểm B cạnh tranh loài

C vật ăn thịt mồi D dinh dưỡng nơi

Câu 5.Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn thế

A.nguyên sinh B.thứ sinh C.liên tục

D.phân huỷ

Câu Đối với sâu bọ ăn thực vật, nhân tố định biến động số lượng cá thể quần thể

A nhiệt độ B khí hậu C ánh sáng D độ ẩm

Câu 7.Trong diễn sinh thái, hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc hình thành

quần xã sinh vật

A hệ vi sinh vật B hệ động vật

C hệ thực vật D hệ động vật vi sinh vật

Câu 8.Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu là

A cỏ bợ B trâu bò

C sâu ăn cỏ D bướm

Câu Diến nguyên sinh diễn xảy

A mơi trường chưa có sinh vật có lồi sinh vật B mơi trường hồn tồn khơng có sinh vật

C cạn D.dưới nước

Câu 10 Môi trường sau đây, quần xã sinh vật có độ đa dạng cao?

A Rừng mưa nhiệt đới B Các bãi bồi ven biển

C Rừng ôn đới D Rừng nhân tạo

Câu 11 Lồi ưu lồi có vai trò quan trọng quần xã do

(21)

C có khả tiêu diệt lồi khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh

Câu 12.Các đặc trưng quần xã là

A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ

B độ phong phú, phân bố sá thể quần xã C hành phần loài, sức sinh sản tử vong

D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm lồi

Câu 13.Mối quan hệ hai lồi sinh vật, lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi

cũng khơng bị hại thuộc

A quan hệ cạnh tranh B quan hệ kí sinh C quan hệ cộng sinh D quan hệ hội sinh

Câu 14.Mức độ phong phú số lượng loài quần xã thể

A độ nhiều B độ đa dạng C độ thường gặp D phổ biến

Câu 15 Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã

A để tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác B để tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác

C để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích

D phân bố NTST không giống nhau, đồng thời lồi thích nghi với ĐK sống khác

Câu 16.Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái loài quần xã (1): loài ăn loài thức ăn khác nhau.

(2): lồi kiếm ăn vị trí khác nhau.

(3): loài kiếm ăn vào thời điểm khác ngày. Phát biểu là:

A (1) ; (2) B (2) ; (3)

C (1) ; (3) D (1) ; (2) ; (3)

Câu17.Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố

A diện tích quần xã B thay đổi hoạt động

người

C thay đổi trình tự nhiên D nhu cầu nguồn sống

Câu 18.Quan hệ dinh dưỡng quần xã cho biết

A mức độ gần gũi cá thể quần xã

B đường trao đổi vật chất luợng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ

D mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật

Câu 19.Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể

A cá rô phi cá chép B chim sâu sâu đo C ếch đồng chim sẻ D tôm tép

Câu20.Lưới thức ăn là

A gồm nhiều chuỗi thức ăn

B gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

D gồm nhiều lồi sinh vật có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

Câu 21.Các tràm rừng U minh loài

A ưu B đặc trưng C đặc biệt D có số lượng nhiều

Câu 22 Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật mắt xích phía sau một

phần nhỏ lượng sinh vật mắt xích trước Hiện tượng thể qui luật A chi phối sinh vật B tác động qua lại sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái

(22)

A nguyên sinh B.thứ sinh C.liên tục D.phân huỷ

Câu 24.Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm

hãm tượng

A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài

C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn

Câu 25.Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn là

A cạnh tranh B ký sinh

C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm

Câu 26.Quan hệ động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ

A.hợp tác B cạnh tranh C.cộng sinh D hội

sinh

Câu 27.Quan hệ chim sáo với trâu thuộc quan hệ

A.hợp tác B cạnh tranh C.cộng sinh D hội

sinh

Câu 28.Quan hệ giun sán với người thuộc quan hệ

A.hợp tác B cạnh tranh C.cộng sinh D kí

sinh

Câu 29 Phát biểu sau sai nói diễn sinh thái ?

A Trong diễn sinh thái, quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn

B Diễn nguyên sinh xảy môi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật C Diễn thứ sinh xảy mơi trường có quần xã sinh vật định

D Trong diễn sinh thái, biến đổi quần xã diễn độc lập với biến đổi điều kiện ngoại cảnh

Câu 30.Diễn nguyên sinh

A khởi đầu từ môi trường có quần xã tương đối ổn định B khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật

C thường dẫn tới quần xã bị suy thoái

D xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng, người

Câu 31.Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn thế

A nguyên sinh B thứ sinh C.liên tục

D.phân huỷ

Câu 32.Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hai loài, lồi có lợi cịn lồi kia

khơng có lợi khơng có hại là:

A quan hệ vật chủ - vật kí sinh B quan hệ ức chế - cảm nhiễm

C quan hệ hội sinh D quan hệ cộng sinh

Câu 33 Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó lồi quần xã sinh vật

là quan hệ

A Hợp tác B Cạnh tranh C Dinh dưỡng D Sinh sản

Câu 34 Nhiều lồi sinh vật có quan hệ gắn bó với sống môi trường nhất

định tạo thành :

A Quần xã B Hệ sinh thái C Quần thể D Sinh

Câu 35.Đặc điểm sau quần xã ?

A Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

B Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài, sống khoảng không gian định (gọi sinh cảnh)

(23)

D Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng

Câu 36 Quần xã sinh vật

A Tập hợp quần thể sinh vật loài, sống khơng gian định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với

B Tập hợp quần thể sinh vật khác loài, sống không gian định chúng quan hệ với

C Tập hợp quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, sống khơng gian định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với

D Tập hợp quần thể sinh vật khác loài, sống không gian định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với

Câu 37 Độ đa dạng quần xã biểu ở:

A Các kiểu hình cá thể C Kiểu phân bố cá thể B Thành phần loài D Mật độ cá thể

Câu 38 Trong quần xã sinh vật, loài ưu lồi

A Có tần suất xuất độ phong phú thấp có mặt làm tăng mức đa dạng cho quần xã

B Có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã

C Chỉ có quần xã mà khơng có quần xã khác, có mặt làm tăng mức đa dạng cho quần xã

D Đóng vai trị thay cho nhóm lồi khác chúng suy vong nguyên nhân

Câu 39 Một quần thể sinh vật coi quần thể đặc trưng quần xã quần thể

đó

A Gồm cá thể có kích thước lớn hoạt động mạnh

B Có kích thước quần thể lớn, gặp khơng gặp quần thể khác C Gồm cá thể sinh sản mạnh, khơng bị lồi khác chèn ép

D Có số lượng cá thể nhiều, thích nghi tốt với mơi trường, có hình thái thể đặc trưng

Câu 40 Khi nói quần xã sinh vật, phát biểu sau không đúng?

A Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản

B Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài

C Mức độ đa dạng quần xã thể qua số lượng loài số lượng cá thể loài

D Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với môi trường

Câu 41 Trong đặc trưng sau đây, đặc trưng đặc trưng quần xã sinh vật?

A Sự phân bố loài khơng gian B Tỉ lệ giới tính C Số lượng cá thể loài đơn vị diện tích hay thể tích D Nhóm tuổi

Câu 42 Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau đây

sai ?

A Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mở, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi

B Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài

C Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiểu sử dụng nguồn sống môi trường

D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng lồi thực vật, khơng có phân tầng loài động vật

Câu 43 Quần xã sinh vật biển có cấu trúc :

A Phân tầng thẳng đứng hay theo phân bố D Phân tầng thẳng đứng hay theo chiều ngang

(24)

C Phân tầng thẳng đứng hay theo phân bố ngẫu nhiên

Câu 44 Đặc điểm sau phân tầng loài sinh vật quần xã rừng mưa

nhiệt đới đúng?

A Các loài thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng cịn lồi khác phân bố theo tầng B Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái C Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật D Các loài thực vật phân bố theo tầng cịn lồi động vật khơng phân bố theo tầng

Câu 45 Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, lồi đặc trưng là

A.cá cóc B.cây cọ C.cây sim D.bọ que

Câu 46.Quần xã rừng U Minh có lồi đặc trưng là

A.tơm nước lợ B.cây tràm C.cây mua D.bọ

Câu 47 Tại lồi thường phân bố khác khơng gian tạo nên theo chiều thẳng

đứng theo chiều ngang ?

A Do mối quan hệ cạnh tranh loài C Do mối quan hệ hổ trợ loài

B Do nhu cầu sống khác D Do hạn chế nguồn dinh dưỡng

Câu 48 Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng

A.làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống B.làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống C.làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D.làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống

Câu 49 Ở biển, phân bố nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp

nước sâu theo trình tự

A tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu B tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ C tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ D tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục

Câu 50 Trong quần xã sinh vật sau đây, quần xã có mức đa dạng sinh học cao nhất?

A Rừng mưa nhiệt đới B Savan C Hoang mạc D.Thảo nguyên

Câu 51 Giữa sinh vật khác loài có mối quan hệ :

A Cạnh tranh đối kháng C Hổ trợ đối kháng B Hổ trợ cạnh tranh D Hổ trợ hội sinh

Câu 52.Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó lồi quần xã sinh vật là

quan hệ

A hợp tác B cạnh tranh C dinh dưỡng D sinh sản

Câu 53 Đặc điểm mối quan hệ hổ trợ loài quần xã :

A Tất loài bị hại C Khơng có lồi có lợi B Các lồi có lợi khơng bị hại D Ít có lồi bị hại

Câu 54 Quan hệ sống chung hai loài A B, hai lồi có lợi dinh dưỡng lẫn nơi ở,

nhưng hợp tác khơng xảy ra, hai lồi khơng thể tồn phát triển, mối quan hệ ?

A Quan hệ hợp tác C Quan hệ hổ trợ B Quan hệ cộng sinh D Quan hệ hội sinh

Câu 55 Đặc điểm mối quan hệ đối kháng :

A Tất loài tham gia có hại D Các lồi tham gia, có lồi bị hại

B Các lồi tham gia có hại có lợi

C Các lồi tham gia có lồi có hại lồi có lợi

Câu 56 Quan hệ hai lồi sinh vật, có lồi sống thể lồi cịn lại quan hệ :

(25)

B Sinh vật kí sinh – sinh vật chủ D Ức chế cảm nhiễm

Câu 57 Khi nói mối quan hệ sinh vật ăn thịt mồi quần xã sinh vật, phát biểu sau ?

A Mỗi loài sinh vật ăn thịt sử dụng loài mồi định làm thức ăn B Theo thời gian mồi bị sinhvật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn

C Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt nhiều số lượng cá thể mồi D Trong chuỗi thức ăn, sinh vât ăn thịt mồi không bậc dinh dưỡng

Câu 58 Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng?

A.Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B.Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ C.Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi

D.Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học Câu 59 Cho ví dụ mối quan hệ lồi quần xã sinh vật:

(1)Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống môi trường (2)Cây tầm gửi sống bám thân gỗ rừng

(3)Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4)Vi khuẩn Rhizobium sống nốt sần rễ họ Đậu

Những ví dụ thuộc mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật A (1) (4) B (1) (2) C (3) (4) D (2) (3)

Câu 60 Mối quan hệ hai loài sau thuộc quan hệ cộng sinh?

A Tầm gửi thân gỗ B Nấm vi khuẩn lam tạo thành địa y

C Cỏ dại lúa D Giun đũa lợn

Câu 61 Quanhệgiữacácloàisinhvậtnàosauđâythuộcquanhệcạnhtranh?

A.Câytầmgửivàcâythângỗ B.Chimsáovàtrâurừng

C.Trùngroivàmối D.Lúavàcỏdạitrongruộng

Câu 62 Cho ví dụ sau:

(1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.(4) Trùng roi sống ruột mối

Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã A (2), (3) B (2), (4) C (1), (4) D (1), (3) Câu 63 Cho ví dụ:

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng

(3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y

Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã sinh vật là:

A (2) (3) B (1) (4) C (3) (4) D (1) (2)

Câu 64.Mối quan hệ sau đem lại lợi ích khơng có hại cho loài tham gia? A Một số lồi tảo biển nở hoa lồi tơm, cá sống mơi trường

B Lồi cá ép sống bám loài cá lớn

C Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng D Dây tơ hồng sống tán rừng

Câu 65.Trong mối quan hệ loài hoa loài ong hút mật hoa A lồi ong có lợi cịn loài hoa bị hại

B hai loài khơng có lợi khơng bị hại

C lồi ong có lợi cịn lồi hoa khơng có lợi khơng bị hại D hai lồi có lợi Câu 66.Vi khuẩn cố định đạmsống nốt sần họ Đậu biểuhiện mối quan hệ

A.cộng sinh B kí sinh - vật chủ C hội sinh D hợp tác

Câu 67 Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn là A cạnh tranh B ký sinh C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm

(26)

A hội sinh B ký sinh C cộng sinh D cạnh tranh

Câu 69 Trong mối quan hệ loài sinh vật sau đây, mối quan hệ mối quan hệ đối kháng ?

A Lợn giun đũa ruột lợn C Lúa cỏ dại

B Chim sáo trâu rừng D Chim sâu sâu ăn

Câu 70 Ví dụ mối quan hệ hợp tác là:

A.động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân huỷ xelulozo thành đường B.nhiều loài phong lan sống bám thân gỗ loài khác

C.nấm vi khuẩn lam quan hệ với chặt chẽ đến mức tạo nên dạng sống đặc biệt địa y D.sáo thường đậu lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn

Câu 71.Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải xelulơzơ gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là:

A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh

Câu 72 Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bị tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ. Các chim sáo tìm ăn rận sống da bị Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng?

A.Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh B.Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác C.Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh D.Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh

Câu 73.Thúcótúisống phổ biến ởkhắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thíchứng với mơi trườngsốngmớidễdàngvàpháttriểnmạnh,giành lấynhữngnơiởtốt, làm chonơiởcủathúcótúi phải thu hẹplại Quan hệgiữa cừu thú có túi trườnghợp mối quan hệ

A ức chế - cảmnhiễm B động vật ăn thịt mồi

C hội sinh D cạnh tranh khác loài

Câu 74 "Thủy triều đỏ" hay "nở hoa" tảo cách gọi để tượng bùng nổ số lượng của tảo biển Sự "nở hoa" tảo có làm nước biển màu đỏ, có màu xanh, màu xám màu cám gạo Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ơ-xy nước, nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển tự nhiên ni trồng Đoạn trích mối quan hệ quần xã sinh vật biển:

A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

C Quan hệ cạnh tranh D Quan hệ hội sinh

Câu 75.Mối quan hệ tị vị nhện mơ tả câu ca dao “Tị vị mà ni nhện, sau lớn quyện đi; tị vị ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng nào”

A quan hệ kí sinh B quan hệ hội sinh

C quan hệ mồi – vật ăn thịt D quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Câu 76 Muốn ni nhiều lồi cá ao để có suất cao cần chọn ni các lồi cá nào?

A cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá chép, cá rô phi B cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá chép, cá rô phi C cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm đen, cá chép D cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá

Câu 77 So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây?

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết

(3) Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễm môi trường

A (1) (2) B (1) (4) C (3) (4) D (2) (3)

Câu 78 Hiện tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức độ định, không tăng quá cao, giảm thấp tác động mối quan hệ hổ trợ đối kháng loài quần xã gọi :

(27)

B Khống chế sinh học D Cân sinh học Câu 79 Cơ chế điều hoà trạng thái cân sinh học quần xã : A Do cân xuất cư nhập cư

B Do cân xuất cư nhập cư

C Do mối quan hệ thống tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong D Do khống chế sinh học quần thể đối địch quần xã Câu 80 Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến A tiêu diệt lồi quần xã

B phát triển lồi quần xã C trạng thái cân sinh học quần xã D làm giảm độ đa dạng sinh học quần xã

Câu 81 Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả sinh vật vào ruộng lúa

A.Mèo B.Ong mắt đỏ

C.Bươm bướm D.Bọ

Câu 82 Cóthể hiểu diễn sinh thái sự

A biến đổi số lượng cá thể sinh vật quần xã B thay đổihệ động vậttrước, sau thay đổi hệ thực vật C thu hẹp vùng phân bố quần xã sinh vật D thay thếquần xã sinh vật quần xã sinh vật khác

Câu 83 Phát biểunàosau khơngđúng nói diễnthếsinh thái? A Diễn nguyên sinh khởi đầu từmôi trường trống trơn

B Một nguyên nhân gây diễn sinh thái sựtác độngmạnhmẽ củangoại cảnh lên quần xã

C.Trongdiễnthếsinhtháicósựthaythếtuầntựcủacácquầnxãtươngứngvớiđiềukiệnngoại cảnh D Diễn sinh thái ln dẫn đến quần xã ổn định

Câu 84 Khi nói diển sinh thái, phát biểu sau sai ?

A Trong diễn sinh thái, song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường

B Sự cạnh tranh loài quần xã nguyên nhân xảy diễn sinh thái C Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua gia đoạn tương ứng với biến đổi môi trường

D Diễn sinh thái thứ sinh mơi trường chưa có sinh vật Câu 85 Cho quần xã sinh vật sau:

(1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi cỏ chiếm ưu

(3) Cây gỗ nhỏ bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ

Sơ đồ trình diễn thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

A (4)  (5)  (1)  (3)  (2) B (2)  (3)  (1)  (5)  (4) C (5)  (3)  (1)  (2)  (4) D (4)  (1)  (3)  (2)  (5)

Câu 86 Cho thông tin diễn sinh thái sau :

(1) Xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống

(2) Có biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường (3) Song song với trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thối

Các thơng tin phản ánh giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh A (3) (4) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (3) Câu 87 Cho giai đoạn diễn nguyên sinh:

(1) Môi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực)

(3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong

(28)

A (1), (2), (4), (3) B (1), (2), (3), (4)

C (1), (4), (3), (2) D (1), (3), (4),( 2)

Câu 88 Cho giai đoạn q trình diễn sinh thái đầm nước nông sau : (1) Đầm nước nơng có nhiều lồi sinh vật thủy sinh tầng nước khác : số loài tảo, thực vật có hoa sống mặt nước ; tơm, cá, cua, ốc

(2) Hình thành rừng bụi gỗ

(3) Các chất lắng đọng tích tụ đáy làm cho đầm bị nông dần Thành phần sinh vật thay đổi : sinh vật thủy sinh dần, đặc biết lồi động vật có kích thước lớn

(4) Đầm nước nơng biến đổi thành vùng đất trũng, xuất cỏ bụi Trật tự giai đoạn trình diễn

A (3) → (4) → (2) → (1) C (2) → (1) → (4) → (3) B (1) → (3) → (4) → (2) D (1) → (2) → (3) → (4)

Câu 89.Trênmột đảo hình thành hoạt động núi lửa, nhóm sinh vật đến cưtrú đầu tiên

A thực vật thân cỏ có hoa B sâu bọ

C thực vậthạt trần D địa y

Câu 90 Một xu hướng biến đổi trình diễn nguyên sinh cạn A sinh khối ngày giảm

B độ đa dạng quần xã ngày cao, lưới thức ăn ngày phức tạp C tính ổn định quần xã ngày giảm

D độ đa dạng quần xã ngày giảm, lưới thức ăn ngày đơn giản

Câu 91.Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập cá mập mang xa, nhờ trình hơ hấp cá ép trở nên thuận lợi khả kiếm mồi tăng lên, cá mập không lợi không bị ảnh hưởng Đây ví dụ mối quan hệ:

A hợp tác B cộng sinh C hội sinh D cạnh tranh

Câu 92.Sự hợp tác chặt chẽ hải quỳ cua mối quan hệ

A hội sinh B cộng sinh C ức chế - cảm nhiễm D hợp tác

Câu 93.Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ lồi quần xã

A có lồi bị hại B khơng có lồi có lợi

C lồi có lợi khơng bị hại D tất lồi bị hại

Câu 94.Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ

A cộng sinh B hội sinh C ức chế - cảm nhiễm D kí sinh

Câu 95.Sự khác mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi - vật ăn thịt

A thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm soát khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - mồi khơng có vai trị

B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, vật ăn thịt thường giết chết mồi

D vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi

Câu 96.Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mối quan hệ

A động vật ăn thịt mồi B cạnh tranh khác loài

C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh

Câu ĐH01.(2012): Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ mối quan hệ vật - mồi giống đặc điểm sau đây?

A Đều làm chết cá thể loài bị hại

B Lồi bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ lồi có lợi C Lồi bị hại ln có số lượng cá thể nhiều lồi có lợi D Đều mối quan hệ đối kháng hai loài

(29)

A Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống môi trường

B Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống lồi

C Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi

D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật mà không gặp động vật

Câu ĐH03(2013): Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bốcá thểtheo chiều thẳngđứng có xu hướng A làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống

B làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống C, làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống D làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống

Câu ĐH04(2014): Trênđồng cỏ, bịđangăn cỏ Bị tiêu hốđược cỏnhờcác vi sinh vật sống trong dạcỏ.Các chim sáo tìm ăn rận sống da bị Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng?

A Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh

B Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác C Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh

D Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh

Câu ĐH05 (2014):Khi nói vềquần xã sinh vật, phát biểu sauđây không đúng? A Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản

B Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với môi trường

C Cức độ đa dạng quần xã thể qua số lượng loài số lượng cá thể lồi D.Phân bố cá thể khơng gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài

Câu ĐH06.(2014):So với biện pháp sửdụng thuốc trừsâu hoá họcđểtiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sửdụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây?

(1).Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2).Khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết

(3).Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4).Không gây ô nhiễm môi trường

A (1) (4) B (2) (3) C (3) (4) D (1) (2).

Câu ĐH07.( 2015): Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau đây sai?

A Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi

B Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài

C Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường

D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng lồi thực vật, khơng có phân tầng lồi động vật

Câu ĐH8( 2015): Khi nói diễn sinh thái, phát biểu sau sai? A Diễn sinh thái thứ sinh khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật

B Trong diễn sinh thái, song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường

C Sự cạnh tranh loài quần xã nguyên nhân gây diễn sinh thái D Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường

Câu ĐH9 ( 2015): Khi nói mối quan hệ sinh vật ăn thịt mồi quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng?

A Trong chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt mồi không bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt nhiều số lượng cá thể mồi C Theo thời gian mồi bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn

(30)

Câu ĐH10( 2015): Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau đây sai?

A Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi

B Phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài

C Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường

D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng lồi thực vật, khơng có phân tầng loài động vật

Câu ĐH11(2016) : Một quần xã sinh vật có độ đa dạng cao

A số lượng cá thể loài lớn B lưới thức ăn quần xã phức tạp

C ổ sinh thái loài rộng D số lượng loài quần xã giảm

Câu ĐH12 (2016): Quần xã sinh vật sau thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?

A Quần xã rừng mưa nhiệt đới B Quần xã rừng kim phương Bắc

C Quần xã rừng rụng ôn đới D Quần xã đồng rêu hàn đới

CHỦ ĐỀ III – HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG III.1 : HỆ SINH THÁI

Câu 1.Phát biểu sau tháp sinh thái ? A Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C Tháp sinh khối lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ

D Tháp số lượng xây dựng dựa sinh khối bậc dinh dưỡng

Câu 2.Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã

A Loài chủ chốt B Loài ưu C Loài đặc trưng D Loài ngẫu nhiên

Câu 3.Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn ngô, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc

A Châu chấu sâu B Rắn hổ mang

C Chim chích ếch xanh D Rắn hổ mang chim chích

Câu 4.Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh loài

A Làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh B Làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái

C Làm gia tăng số lượng cá thể loài D Làm cho loài bị tiêu diệt

Câu 5.Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở

A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng B thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng

C chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng D thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng

Câu 6.Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế?

A Hệ sinh thái nông nghiệp B Hệ sinh thái biển

C Hệ sinh thái thành phố D Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới

Câu7.Vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu tham gia vào chu trình nào?

A Chu trình nitơ B Chu trình cacbon C Chu trình photpho D Chu trình nước

Câu 8.Quan sát tháp sinh khối, biết thơng tin sau đây?

A Mức độ dinh dưỡng bậc toàn quần xã B Các loài chuỗi lưới thức ăn

C Năng suất sinh vật bậc dinh dưỡng D Quan hệ loài quần xã

Câu 9.Sản lượng sinh vật thứ cấp hệ sinh thái tạo từ

A sinh vật phân huỷ B sinh vật sản xuất

C sinh vật sản xuất sinh vật phân huỷ D sinh vật tiêu thụ

Câu 10.Trong hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có suất sinh vật sơ cấp cao là

(31)

Câu 11.Hệ sinh thái sau hệ sinh thái tự nhiên?

A Rừng trồng B Hồ nuôi cá C Rừng mưa nhiệt đới D Đồng

ruộng

Câu 12.Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trị phân huỷ chất hữu thành chất vơ trả lại môi trường

A vi khuẩn hoại sinh nấm B động vật ăn thịt

C động vật ăn thực vật D thực vật

Câu 13.Hiệu suất sinh thái

A tỉ lệ phần trăm lượng chuyển hố từ mơi trường vào quần xã sinh vật hệ sinh thái

B tỉ lệ phần trăm lượng bị tiêu hao (chủ yếu qua hô hấp) bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

C tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D tỉ lệ phần trăm chuyển hoá vật chất bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 14.Phát biểu sau hệ sinh thái

A Trong hệ sinh thái, lượng sử dụng lại, cịn vật chất khơng B Sự thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái lớn

C.Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khối lớn sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua bậc dinh dưỡng

Câu 15.Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây?

A Vi khuẩn phản nitrat hóa B Động vật đa bào

C Vi khuẩn cố định nitơ D Cây họ đậu

Câu 16.Giải thích khơng hợp lí thất thoát lượng lớn qua bậc dinh dưỡng?

A Phần lớn lượng tích vào sinh khối

B Phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho thể C Một phần lượng qua chất thải (phân, nước tiểu )

D Một phần lượng qua phần rơi rụng (lá rụng, xác lột )

Câu 17.Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn là A sinh vật tiêu thụ cấp II B sinh vật sản xuất

C sinh vật phân hủy D sinh vật tiêu thụ cấp I

Câu 18.Nhóm sinh vật có mức lượng lớn hệ sinh thái

A sinh vật phân huỷ B động vật ăn thịt

C động vật ăn thực vật D sinh vật sản xuất

Câu 19.Đặc điểm sau nói dịng lượng hệ sinh thái?

A Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm

B Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường

C Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại

D Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao

Câu 20.Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hố có vai trị

A Chuyển hóa NO2- thành NO3- B  Chuyển hóa N2 thành NH4+

C Chuyển hóa NO3- thành NH4+  D.Chuyển hóa NH4+ thành

NO3-Câu 21.Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín

B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên

C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so hệ sinh thái tự nhiên

D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng

(32)

A.Các yếu tố hữu yếu tố vô C Các sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân giải

B Thành phần vô sinh sinh vật D Các sinh vật yếu tố khí hậu Câu 23.Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không ? A.Giun sâu bọ động vật xem sinh vật phân giải

B.Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất C.Chỉ có động vật ăn thịt xem sinh vật tiêu thụ

D.Sinh vật phân giải có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô Câu 24.Hệ sinh thái sau hệ sinh thái nhân tạo ?

A.Hệ sinh thái rạn san hô C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới B.Hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng ven biển Quảng Ninh D Hệ sinh thái đồng rêu hàn đới Câu 25.Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau ?

A.Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải

B.Tất loài động vật vừa xem sinh vật tiêu thụ vừa xem sinh vật phân giải C.Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ

D.Sâu bọ sinh vật phân giải, không xem sinh vật tiêu thụ

Câu 26.Nhận định sau không nhận xét thành phần hệ sinh thái ? A.Sinh vật tự dưỡng có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô

B.Giun sâu bọ vừa xem sinh vật tiêu thụ, vừa xem sinh vật phân giải C.Chỉ có thực vật xem sinh vật tự dưỡng

D.Cấu trúc hệ sinh thái gồm thành phần hữu sinh thành phần vô sinh

Câu 27.Kiểu hệ sinh thái có đặc điểm : lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế :

A.Hệ sinh thái nông nghiệp C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới B.Hệ sinh thái biển D Hệ sinh thái thành phố

Câu 28 Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp thô tạo nên chứa mô:

A thực vật B động vật ăn cỏ C động vật ăn thịt D vi sinh vật phân

hủy

Câu 29.Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo: A có hiệu suất sản xuất cao

B thực chu trình sinh học đầy đủ C hình thành qui luật tự nhiên

D đa dạng có thành phần cấu trúc giống

III.2: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Câu 1.Trong chuỗi thức ăn, mắc xích vừa có …… mắc xích phía trước, vừa … mắc xịch phía sau Dấu …… ?

A.Điểm khởi đầu B điểm kết thúc.C Nguồn thức ăn D Điểm tựa Câu 2.Khi xây dựng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật, người ta vào A.Mối quan hệ sinh sản loài sinh vật quần xã

B.Mối quan hệ dinh dưỡng lồi sinh vật quần xã C.Vai trị loài sinh vật quần xã

D Mối quan hệ nơi loài sinh vật quần xã Câu 3.Trong hệ sinh thái có chuỗi thức ăn ?

A.Chuỗi thức ăn có đầy đủ loại SV chuỗi thức không chứa đủ tất sinh vật B.Chuỗi thức ăn cạn chuỗi thức ăn nước

C.Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng chuỗi thức ăn bắt đầu mùn bã SV D.Chuỗi thức ăn phức tạp chuỗi thức ăn đơn giản

Câu 4.Cho chuỗi thức ăn : Tảo lục đơn bào → tôm → cá rô → chim bói cá Chuỗi thức ăn được mở đầu :

(33)

Câu 5.Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc hai :

A.Rắn hổ mang C Rắn hổ mang chim chích B.Châu chấu sâu D Chim chích ếch xanh

Câu 6.Cho chuỗi thức ăn : Tảo lục đơn bào  tôm  cá rô  chim bói cá Trong chuỗi thức ăn tơm thuộc bậc dinh dưỡng :

A.Cấp B Cấp C Cấp D Cấp Câu 7.Trong chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc thuộc : A.Bậc dinh dưỡng C Bậc dinh dưỡng B.Bậc dinh dưỡng D Bậc dinh dưỡng

Câu 8.Cho chuỗi thức ăn : Cây ngô  sâu ăn ngô  nhái  rắn hổ mang  Diều hâu Trong chuỗi thức ăn rắn hổ mang sinh vật tiêu thụ

A.Bậc B Bậc C Bậc D Bậc

Câu 9.Loại tháp sau xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng ?

A.Tháp sinh khối B Tháp số lượng C Tháp sinh thái D Tháp lượng

Câu 10.Trong loại tháp sinh thái, tháp có tính ưu việT (hoàn thiện – hoàn chỉnh nhất) ? A.Tháp sinh khối B Tháp số lượng C Tháp lượng D Tháp tuổi

Câu 11.Quan sát tháp sinh khối biết thơng tin sau ? A.Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp bậc dinh dưỡng

B.Khối lượng sinh vật bậc dinh dưỡng

C.Số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng D Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng Câu 12.Tháp số lượng xây dựng dựa :

A.Khối lượng sinh vật bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng C.Số lượng cá thể quần thể đơn vị diện tích

D.Năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp bậc dinh dưỡng Câu 13.Phát biểu sau với tháp sinh thái ? A.Tháp khối lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B.Các loại tháp sinh thái có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C.Tháp số lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ

D.Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ Câu 14.Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn?

A Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác B Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá

C Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá D Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá

Câu 15.Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng

A cấp B cấp C cấp D cấp

Câu 16.Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp

A SV thuộc mắt xích phía trước thức ăn sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng phải lớn

B sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ

C sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn nhiều lần

D lượng qua bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần Câu 17.Lưới thức ăn là

A nhiều chuỗi thức ăn có mắc xích chung

B gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều chuổi thức ăn có số lồi giống

Câu 18.Trong chuỗi thức ăn cỏ  cá  vịt  trứng vịt  người lồi động vật xem là

A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng

(34)

Câu 19.Năng lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn A sử dụng lặp lặp lại nhiều lần giảm dần

B sử dụng lần dạng nhiệt

C sử dụng số lần tương ứng với số loài chuỗi thức ăn D sử dụng tối thiểu lần

Câu 20.Sơ đồ sau không mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu

B Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá C Cỏ → thỏ → mèo rừng

D Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu

Câu 21.Hình tháp sinh thái ln có dạng chuẩn (đáy tháp rộng dưới, đỉnh tháp hẹp trên) hình tháp biểu diễn

A lượng bậc dinh dưỡng B sinh khối bậc dinh dưỡng

C số lượng cá thể bậc dinh dưỡng

D sinh khối số lượng cá thể bậc dinh dưỡng

Câu22.Mắt xích có mức lượng cao chuỗi thức ăn là A sinh vật tiêu thụ bậc ba B sinh vật tiêu thụ bậc

C sinh vật tiêu thụ bậc hai D sinh vật sản xuất

III.3 :CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA & SINH QUYỂN

Câu 1.Chu trình sinh điạ hóa đường tuần hoàn vật chất : A.Giữa quần thể sinh vật với môi trường

C.Từ môi trường vào thể sinh vật trở lại môi trường

B.Giữa hệ sinh thái với môi trường D Trong nội quần xã sinh vật Câu 2.Vật chất chu trình sinh vật sử dụng

A.Hai lần B Lặp lặp lai nhiều lần C Một lần D Ba lần Câu 3.Chu trình cacbon sinh :

A.Là trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái B.Có liên quan tới yếu tố vơ sinh hệ sinh thái

C.Là trình tái sinh toàn vật chất hệ sinh thái D.Là trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái

Câu 4.Nồng độ CO2 tăng cao không dẫn đến tượng sau ? A.Trái đất ấm dần C Hiệu suất quang hợp tăng B.Băng tan hai cực D Nước biển dâng cao

Câu 5.Một nguyên nhân hiệu ứng nhà kính :

A.Lượng khí CO2 thải vào khơng khí giảm C Lượng khí O2 thải vào khơng khí tăng lên B.Lượng khí O2 thải vào khơng khí giảm D Lượng khí CO2 thải vào khơng khí tăng lên Câu 6.Chu trình cac bon chu trình

A phát thải khí CO2 bầu khí gây hiên tượng hiệu ứng nhà kính

B luân chuyển cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật từ sinh vật trở lại mơi trường C tuần hồn toàn hợp chất cacbon tự nhiên D Lắng đọng hợp chất cacbon tự nhiên

Câu 7.Các muối amon nitrat hình thành tự nhiên chủ yếu đường A hóa học B sinh học C vật lý D hóa học sinh học Câu 8.Trong chu trình nitơ, nitơ từ môi trường vào thể sinh vật dạng

A nitơ phân tử (N2) C muối nitrat muối amon B axit nitric muối amon D muối nitrat nitric Câu 9.Sinh

A hệ sinh thái trái đất C khu vực sống sinh vật trái đất

B sinh vật sống mặt đất D bao gồm thủy quyển, thạch khí Câu 10.Cho thơng tin sau :

(35)

(3)Tăng cường hoạt động đốt cháy nguyên liệu hóa thạch (4)Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt

(5)Làm tăng dòng chảy mặt đất (6) Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm nguồn nước Những biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất :

A.1, B 1, 3, 4, C 1, 2, D 1, 3, Câu 11.Chu trình vật chất xảy bình thường thiếu nhóm nhóm sau :

A.Các lồi ĐV B VSV hố tổng hợp

C.Các lồi VSV sống hoại sinh D SV quang hợp

Câu 12.Phát biểu khơng nói chu trình sinh địa hóa ? A.TV hấp thụ Nito dạng muối nitrat

B Cacbon vào chu trình CO2 thơng qua quang hợp

C.Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi vật chất tự nhiên D.TV hấp thụ Nito dạng nito phân tử thông qua quang hợp Câu 13.Sinh chia làm nhiều khu sinh học, là

A toàn khu sinh học cạn phân bố theo vĩ độ mức độ khô hạn vùng Trái Đất B khu rừng nhiệt đới, rừng rụng ôn đới, rừng kim vùng đại dương

C toàn hồ ao khu nước chảy sông suối

D toàn khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển

Câu 14 Trong chu trình cacbon, cacbon từ mơi trường vào thể sinh vật nhờ đường ? A phân giải CO2 B quang tổng hợp C Hô hấp D.vi khuẩn cacbon

III.4 : DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

Câu 1.Năng lượng tham gia vào trình quang hợp xanh chủ yếu thuộc dải A hồng ngoại B.ánh sáng trắng C tia X D tử ngoại

Câu 2.Dòng lượng hệ sinh thái

A truyền chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường

B.được truyền theo chu trình từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sử dụng trở lại

C truyền từ sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải tới môi trường D truyền trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng tới môi trường

Câu 3.Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng lên cao nhỏ dần do

A phần lượng bị thất thoát qua tiêu hoá vận động sinh vật bậc dinh dưỡng B.một phần lượng bị thất qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, thức ăn thừa, phận rơi rụng bậc dinh dưỡng

C phần lượng bị thất thoát qua tiết sinh vật bậc dinh dưỡng D phần lượng bị thất qua hơ hấp, tạo nhiệt, rơi rụng bậc dinh dưỡng Câu 4.Nhóm sinh vật có lượng lớn hệ sinh thái

A động vật ăn thực vật C động vật ăn thịt B sinh vật phân huỷ D sinh vật sản xuất Câu 5.Hiệu suất sinh thái

A tỉ lệ % lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt thể SV bậc dinh dưỡng B tỉ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

C tỉ lệ % lượng bị qua chất thải phận rơi rụng bậc dinh dưỡng D tỉ lệ % lượng tích lũy bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

Câu 6.Phát biểu sau khơng nói dịng lượng hệ sinh thái ?

A hệ sinh thái, lượng truyền theo vịng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng lại trở sinh vật sản xuất

B phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải có 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao

(36)

D hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường

Câu 7.Năng lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn

A sử dụng lặp lặp lại nhiều lần B sử dụng tối thiểu hai lần C sử dụng lần dạng nhiệt

D sử dụng số lần tương ứng với số loài chuỗi thức ăn Câu 8.Phát biểu sau không hệ sinh thái ?

A hệ sinh thái, biến đổi vật chất diễn theo chu trình

B hệ sinh thái, lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần C.trong hệ sinh thái, biến đổi có tính tuần hồn

D hệ sinh thái, thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng lớn

Câu 9.Trong hệ sinh thái nước, sản lượng thực vật cao thực vật sống lớp đáy sâu là

A.TV tiếp nhận nhiều lượng ánh sáng Mặt Trời

B.Động vật đáy bị loài cá loài động vật lớn sử dụng nhiều

C.TV tiếp nhận nhiều oxi khơng khí D TV bị cá sử dụng làm thức ăn Câu 10.Phát biểu sau nói hệ sinh thái?

A Trong hệ sinh thái tự nhiên, lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng

B Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm thành phần vơ sinh (mơi trường vật lí) thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật)

C Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học không ổn định D Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học khơng hồn chỉnh

Câu 11.Trong hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau sinh vật sản xuất?

A Nấm B Cây xanh C Động vật ăn thực vật D Động vật ăn thịt

Câu 12.Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trị phân huỷ chất hữu thành chất vô trả lại môi trường

A vi khuẩn hoại sinh nấm B thực vật

C động vật ăn thực vật D động vật ăn thịt

Câu 13.Tại coi giọt nước lấy từ ao hồ hệ sinh thái?

A Vì có hầu hết yếu tố hệ sinh thái B Vì thành phần nước C Vì chứa nhiều động vật, thực vật vi sinh vật

D Vì chứa nhiều động vật thuỷ sinh

Câu 14.Trong cấu trúc hệ sinh thái, thực vật thuộc nhóm:

A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ C sinh vật phân giải D sinh vật bậc cao Câu 15.Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ

A hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên

C có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so hệ sinh thái tự nhiên

D để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng

Câu 16.Phát biểu sau khơng nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có đáy lớn đỉnh nhỏ

C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có đáy lớn đỉnh nhỏ

Câu 17.Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng?

A Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu xuất sinh thái bậc dinh dưỡng

B.Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit(CO)

(37)

Câu ĐH01.(2012):Trong hệsinh thái, nhóm sinh vật sauđây có vai trị truyền lượng từmôi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?

A sinh vật tiêu thụ bậc B sinh vật phân giải

C.sinh vật sản xuất D sinh vật tiêu thụbậc

Câu ĐH02.(2012):Một nhữngđiểm khác hệsinh thái nhân tạo hệsinh thái tựnhiên là A hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người

B hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên

C hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật

D hệ sinh thái nhân tạo hệ thống kín, cịn hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở Câu ĐH03.(2012) : Một nhữngđặcđiểm khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa là A nhóm thực vật chiếm ưu rêu, cỏ

B khu hệ động vật đa dạng khơng có lồi chiếm ưu C.khí hậu lạnh quanh năm, kim chiếm ưu

D kiểu rừng tập trung nhiều vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều

Câu ĐH04(2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô

B sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn C nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vơ D thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vơ Câu ĐH05.(2012): Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau ? A tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất

B lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng có loài

C.khi thành phần loài quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi D quần xã, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn

Câu ĐH06.(2013):Khi nói vềvấnđềquản lí tài ngun cho phát triển bền vững, phát biểu sauđây không đúng?

A người cần phải bảo vệ môi trường sống

B người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học

C người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh D người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên Câu ĐH07.(2013): Khi nói vềtháp sinh thái, phát biểu sauđây khơng đúng?

A.Tháp lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ

B.Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối

C.Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để ni vật tiêu thụ

D.Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất

Câu ĐH8.(2013): Cho chuỗi thứcăn: Cây ngô→Sâuăn ngô→Nhái→Rắn hổmang→Diều hâu Trong chuỗithức ăn này, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước là:

A sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang C nhái, rắn hổ mang, diều hâu

B ngô, sâu ăn ngô, nhái D ngô, sâuăn ngô, diều hâu

Câu ĐH9(2013): Ởmỗi bậc dinh dưỡng chuỗi thứcăn, lượng bịtiêu hao nhiều qua

A trình tiết chất thải B trình sinh tổng hợp chất

C hoạt động hô hấp D hoạt động quang hợp

Câu ĐH10(2014):Trong hoạtđộng sauđây người, có hoạtđộng góp phần vào việc sửdụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

(1)Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

(38)

(3)Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên

(4)Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy

A B C D

Câu ĐH11.(2014):Lưới thứcăn quần xã sinh vật cạnđược mơ tảnhưsau: Các lồi là thứcăncủa sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy:

A số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt

B.các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn

C chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích

D chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp

Câu ĐH12.(2014)::Đểkhắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nay, cần tập trung vào biện pháp nàosau đây?

(1)Xây dựng nhà máy xử lí tái chế rác thải (2)Quản lí chặt chẽ chất gây nhiễm môi trường

(3)Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4)Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản

A (2), (3), (5) B (1), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4)

Câu ĐH13.( 2015) : Giả sử hồ tự nhiên, tảo thức ăn giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá Cá tích lũy 1152.103 kcal, tương đương 10% lượng tích lũy bậc dinh dưỡng thấp liền kề với Cá mương tích lũy lượng lượng tương đương với 8% lượng tích lũy giáp xác Tảo tích lũy 12.108 kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp

A 6% B 12% C 10% D 15%

Câu ĐH14( 2015) : Giả sử hồ tự nhiên, tảo thức ăn giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá Cá tích lũy 1152.103 kcal, tương đương 10% lượng tích lũy bậc dinh dưỡng thấp liền kề với Cá mương tích lũy lượng lượng tương đương với 8% lượng tích lũy giáp xác Tảo tích lũy 12.108 kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp

A 6% B 12% C 10% D 15%

Câu ĐH15.( 2015) Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn hệ sinh thái gồm loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H Cho kết luận sau lưới thức ăn này:

Sơ đồ lưới thức ăn: D

B

A E H

C F

(1) Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn (2) Loài D tham gia vào chuỗi thức ăn khác (3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài F (4) Nếu loại bỏ loài B khỏi quần xã lồi D

(5) Nếu số lượng cá thể lồi C giảm số lượng cá thể lồi F giảm (6) Có loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp

5 Phương án trả lời

(39)

D (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai

Câu ĐH16.(2016) : Giả sử lưới thức ăn đơn giản ao nuôi cá sau:

Biết cá mè hoa đối tượng chủ ao chọn khai thác để tạo hiệu kinh tế Biện pháp tác động sau làm tăng hiệu kinh tế ao nuôi này?

A làm tăng số lượng cá mương ao B loại bỏ hoàn toàn giáp xác khỏi ao

C hạn chế số lượng thực vật phù du có ao D thả thêm cá vào ao

Câu ĐH17(2016) : Một quần xã sinh vật có độ đa dạng cao

A số lượng cá thể loài lớn B lưới thức ăn quần xã phức tạp

C ổ sinh thái loài rộng D số lượng loài quần xã giảm

Câu ĐH18.(2016): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Nấm hoại sinh số nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô

B Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo tất loài vi khuẩn C Sinh vật kí sinh hoại sinh coi sinh vật phân giải D Sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp

Câu ĐH19.(2016): Giả sử lưới thức ăn quần xã sinh vật gồm loài sinh vật kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G H Cho biết loài A loài C sinh vật sản xuất, lồi cịn lại sinh vật tiêu thụ Trong lưới thức ăn này, loại bỏ lồi C khỏi quần xã loài D loài F Sơ đồ lưới thức ăn sau với thông tin cho? (Vận dụng cao)

A Sơ đồ I B Sơ đồ IV

Ngày đăng: 25/12/2020, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w