1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,69 KB

Nội dung

Kỹ năng: Biết vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chí[r]

(1)

Giáo án: Hình Học GV: Trần Thị Hoàn

Ngày soạn: 10/ 05/ 2020

Tiết 41: CĐ: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC.

§5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm định lí trường hợp đồng dạng thứ Về cách viết tỷ số đồng dạng

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại

3 Thái độ: Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ Tích cực, tự giác học tập

II CHUẨN BỊ:

GV: Soạn bài, nội dung liên quan đến học Dụng cụ vẽ hình HS: Đọc trước mới, thước, com pa, đo độ, ê ke

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra:

? Định nghĩa hai tam giác đồng dạng

GV: Cho Δ ABC có AB = 4,5cm; AC = 6cm; BC = 9cm Trên cạnh AB, AC, BC lấy điểm M, N cho AM = 1,5; AN = 2cm

a) Tính độ dài MN?

b) Cho Δ A’B’C’ có A’B’= 1,5cm; A’C’= 2cm; B’C’= 3cm

? Hãy tính so sánh tỉ số ; ;

AM AN MN AB AC BC

? Có nhận xét quan hệ tam giác: Δ A’B’C’ Δ AMN ; Δ

AMN Δ ABC ;

Δ A’B’C’ Δ ABC ?

2 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Từ nhận xét tập em rút kết luận gì?

Phát biểu thành lời định lý? HS vẽ hình

Yêu cầu HS viết GT-KL

GV: Định lí khơng u cầu HS chứng minh.

Yêu cầu HS làm tập ?2

? Khi cho tam giác biết độ dài cạnh muốn biết tam giác có đồng dạng

1 Định lí

ABC A'B'C' GT

' ' ' ' ' '

A B A C B C ABACBC (1)

KL A B C' ' ' ~ABC 2 Áp dụng:

?

C' B'

A' N

M

C B

A

A

B C

M N

(2)

Giáo án: Hình Học GV: Trần Thị Hồn

với khơng ta làm nào? Gọi đại diện HS trình bày

GV: Gợi ý: Khi lập tỉ số cạnh tam giác ta phải lập tỉ số cạnh lớn tam giác, tỉ số cạnh bé tam giác, tỉ số cạnh lại so sánh tỉ số

HS: Đại diện vài nhóm báo cáo kết có giải thích rõ ràng

GV: Chốt lại ý kiến nhóm ghi bảng phần kết

2

( )

4

DF DE EF do

ABACBC    DEF ~ACB

Hoặc ABC~DFE EF 2 BC DE AC DF AB   

*ABC không đồng dạng với IKH vì: 1 4 4 IK AB  

; 5

6 IH AC

; 3

4 6 8 KH BC  

Do DEF khơng đồng dạng với IKH

3 Củng cố luyện tập:

? Nhắc lại định lí trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác - Làm BT 29, 30 sgk:

*Bài 29 - sgk:ABC A'B'C' có

3 ' ' ' ' ' '

AB AC BC

A BA CB C  (

6 12  6 ) ~ ' ' '

ABC A B C

 

Ta có:

27 ' ' ' ' ' ' ' ' 18

AB AC BC AB A B A C B C A B

 

  

  Chu vi ABC bằng:

AB+BC+AC = 3+5+7= 15 (cm)

*Bài 30 - sgk: Tỉ số đồng dạng A’B’C’ ABC là: 11 15 55

' ' ' ' ' ' 11 11 3.11

' ' 11( )

3 3

A B B C A C

A B AB cm

AB BC AC

        ) ( 67 , 25 11 11 '

'C BC cm

B   

; 18,33( )

11 11 '

'C AC cm

A   

*Bài 39- sgk:

a) Vì AB // DC (GT)

 OAB OCD

OA OB

OC OD

 OA.OD = OB.OC

b) Theo câu a: OAB OCD

(3)

Giáo án: Hình Học GV: Trần Thị Hoàn

AB OA

CD OC (1)

OKC OHA có AH // CK

 OKC OHA (g.g)

OA OH

OC OK (2) Từ (1) (2) 

OH AB

OK CD

4 Hướng dẫn nhà:

- Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác - Về nhà làm BT: 29, 30, 31, 32 - SBT

- HSK: Cho tam giác ABC Trên cạnh AB lấy điểm I, K cho AI = IK = KB Trên cạnh BC lấy điểm E D cho BD = DE = EC Trên cạnh AC lấy điểm F G cho AF = FG = GC Gọi M giao điểm AD BF, N giao điểm BG CK, P giao điểm AE CI Chứng minh rằng: ABC~NPM

- Nghiên cứu trước trường hợp đồng dạng thứ hai

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:27

w