Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
190,99 KB
Nội dung
Marketing Chương 1: Khái quát chung Marketing Marketing gì? Các khái niệm marketing? Lịch sử hình thành phát triển marketing Các quan điểm marketing Người làm marketing cần phải có khả đọc, viết, giao tiếp, xử lý, phân tích… tốt Và quan trọng nhất, họ phải có trí tưởng tượng tốt! (Quang Nguyen) Các tài liệu phải đọc câu hỏi kiểm tra Marketing lý thuyết: trang – 29 Câu hỏi kiểm tra (nộp vào ĐẦU GiỜ buổi học thứ tuần): Viết từ 300 – 500 từ vấn đề sau: Theo em, quan điểm marketing truyền thống cịn sử dụng giới khơng? Nếu có đâu? Ngành nghề nào? Dưới hình thức nào? (7 điểm) Đặt câu hỏi liên quan đến phần nội dung cần đọc (3 điểm) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất Marketing 1.1.1.1 Khái niệm AMA 1960: Marketing hoạt động doanh nghiệp nhằm hướng luồng hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng AMA 1985: Marketing trình lên kế hoạch, triển khai thực kế hoạch, xác định giá cả, yểm trợ, truyền bá ý tưởng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn mục tiêu cá nhân tổ chức 1.1.1.1 Khái niệm Marketing Phillip Kotler: Marketing hoạt động người nhằm hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn thông qua trao đổi 1.1.1.2.Bản chất Marketing Marketing q trình liên tục, có điểm bắt đầu khơng có điểm kết thúc Marketing bắt đầu nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu, cung cấp sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu Marketing giúp doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu tại, gợi mở nhu cầu tiềm Marketing giúp doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận tối ưu, lợi nhuận tối đa 1.1.2 Các khái niệm Mkt Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý thiếu hụt mà người cảm giác được; Có thể xuất hiện, đáp ứng; Có thể xuất hiện, chưa đáp ứng => thường tìm kiếm đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu; Có thể chưa xuất hiện; Thỏa mãn nhu cầu ý tưởng cội nguồn marketing Tháp nhu cầu Maslow Nhu cầu tự hồn thiện Nhu cầu tơn trọng tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Tháp nhu cầu Maslow Nhu cầu bản/sinh lý: Nhu cầu ăn uống, ngủ, nghỉ, sex… Nhu cầu an toàn: an toàn vật chất an toàn tinh thần Nhu cầu xã hội: Cảm giác thuộc xã hội, giao tiếp, tình u, tình bạn… Nhu cầu tơn trọng: nhu cầu tôn trọng tự tôn trọng thân Nhu cầu tự hoàn thiện: trở thành người bạn nghĩ bạn xứng đáng Ước muốn Là việc hướng tới hàng hóa, dịch vụ cụ thể để thỏa mãn nhu cầu; Là nhu cầu tồn dạng đặc thù, đa dạng, phong phú, phù hợp với trình độ văn hóa, lối sống, thói quen, nhân cách… người Lượng cầu Là ước muốn người bị giới hạn khả toán sẵn sàng toán; Là sức mua cụ thể hàng hóa, dịch vụ; Có thể lượng hóa Trao đổi Là hành vi nhận vật song song với việc cung cấp vật để thay Marketing tồn trường hợp nhu cầu ước muốn thỏa mãn thông qua trao đổi (là điều kiện đủ Marketing) Trao đổi Các điều kiện để có trao đổi tự nguyện: Phải có bên Mỗi bên phải có thứ giá trị với bên cịn lại Mỗi bên phải có lực lưu thông cung cấp sản phẩm Mỗi bên phải tự việc chấp nhận/khước từ lời đề nghị bên Mỗi bên phải tin vào tính hợp lý quan hệ với bên lại Giao dịch Là đơn vị trao đổi Điều kiện tiến hành giao dịch: Ít phải có vật giá trị Những điều kiện giao dịch thỏa thuận Thời gian giao dịch ấn định Địa điểm gia dịch ấn định Thị trường Là nơi tập hợp khách hàng tiềm sản phẩm; Là nơi có nhu cầu cần đáp ứng 1.1.3 Mục tiêu Marketing Mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu doanh thu Mục tiêu thị phần Mục tiêu an tồn kinh doanh 1.1.2 Q trình phát triển, quan điểm kinh doanh triết ký Marketing a Q trình phát triển 1860 1920 Cơng nghiệp hóa, khí hóa, chun mơn hóa Quan điểm hồn thiện sản xuất Quan điểm hoàn thiện sản phẩm 1950 1985 SCR, bảo Lý thuyết vệ mơi Đơ thị hóa, thực hành trường, ô tô, marketing bảo vệ chọn lựa đại người tiêu dùng Quan Quan Quan điểm điểm điểm bán marketin marketin hàng g g đạo đức xã hội 1995 Quốc tế hóa, lợi so sánh, tự thương mại b Các quan điểm kinh doanh Quan điểm hoàn thiện sản xuất Người tiêu dùng có thiện cảm với mặt hàng bán rộng rãi với giá phải Nên: Các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu sản xuất mở rộng hệ thống phân phối Quan điểm hoàn thiện sản phẩm Người tiêu dùng ưa thích sản phẩm có chất lượng tốt nhất, có tính sử dụng cao Nên: Các doanh nghiệp cần tập trung vào việc hồn thiện khơng ngừng đổi sản phẩm Quan điểm bán hàng (Cịn gọi quan điểm nỗ lực thương mại): người tiêu dùng thường có sức ì khơng giới thiệu hay thuyết phục tự họ khơng mua sản phẩm Nên: doanh nghiệp cần tập trung vào việc tăng cường nỗ lực tiêu thụ kích thích tiêu thụ sản phẩm Quan điểm Marketing Yếu tố đảm bảo cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp xác định nhu cầu mong muốn thị trường mục tiêu, tạo hài lòng, thỏa mãn cách mạnh mẽ hiệu đối thủ cạnh tranh Quan điểm bán hàng v.s quan điểm Marketing Điểm bắt đầu Quan điểm bán hàng Bán doanh nghiệp sản xuất Điểm bắt đầu DOANH NGHIỆP Quan điểm Marketing Sản xuất doanh nghiệp bán Điểm bắt đầu THỊ TRƯỜNG Đối tượng Sản phẩm hữu Nhu cầu mong muốn thị trường Công cụ Nỗ lực xúc tiến Marketing mix Lợi nhuận có từ Nỗ lực xúc tiến Sự thỏa mãn khách hàng Quan điểm marketing đạo đức xã hội Doanh nghiệp phải xác định nhu cầu, ước muốn thị trường mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn cách hiệu đối thủ cạnh tranh mà giữ nguyên hay củng cố lợi ích người tiêu dùng tồn xã hội Nên: - Quan điểm đòi hỏi doanh nghiệp phải cân lợi ích bên: Doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội c Triết lý Marketing Triết lý Marketing hướng nội Triết lý Marketing hướng ngoại quang@moon esl.vn ...Chương 1: Khái quát chung Marketing Marketing gì? Các khái niệm marketing? Lịch sử hình thành phát triển marketing Các quan điểm marketing Người làm marketing cần phải có khả... câu hỏi liên quan đến phần nội dung cần đọc (3 điểm) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất Marketing 1.1.1.1 Khái niệm AMA 1960: Marketing hoạt động doanh nghiệp nhằm hướng luồng hàng hóa,... Kotler: ? ?Marketing hoạt động người nhằm hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn thông qua trao đổi 1.1.1.2 .Bản chất Marketing Marketing trình liên tục, có điểm bắt đầu khơng có điểm kết thúc Marketing