- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3 Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MS[r]
(1)Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình * Tuần 21 * Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Tiết : CHÀO CỜ ………………………………………………………… TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương KNS Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân Tư sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu KTBC: Bài mới: a Khám phá : - Quan sát tranh vẽ miêu tả cũ ộc chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh giáo viên cho học sinh xem tranh giới thiệu b kết nối : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc theo trình tự - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa tạo vũ khí + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ + Đoạn 2: Năm 1946 … giặc quốc có nghĩa là gì ? + Đoạn : Bên cạnh nhà nước + Đoạn : Những cao quý - HS đọc - HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (2) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình chậm rãi + Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi nhân cách và cống hiến xuất sắc cho đất nước nhà khoa học Trần Đại Nghĩa *b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời + Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại Nghĩa - HS nhắc lại + Đoạn cho em biết điều gì? - HS đọc Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính đoạn + Ông có công lớn việc xây dựng khoa - HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời câu hỏi học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ + Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nghiệp xây dựng tổ quốc ? nước + Nói đóng góp to lớn ông Trần Đại Nghĩa cũ ộc kháng chiến và nghiệp + Nội dung đoạn và cho biết điều gì ? xây dựng Tổ Quốc + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: - Ghi bảng ý chính đoạn 2, - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại - HS đọc đoạn và trao đổi và TLCH: Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì đất nước - HS đọc, lớp đọc thầm - Ghi nội dung chính bài - HS tiếp nối đọc * c Thực hành - HS tiếp nối đọc đoạn bài HS - HS luyện đọc theo cặp lớp theo dõi - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS - đến HS thi đọc diễn cảm luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc toàn bài - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS lớp thực d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài ………………………………………………………… TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số, phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC Lop3.net (3) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : Hoạt động trò - HS sửa bài trên bảng - HS khác nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Tổ chức HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số - HS nêu ví dụ sách giáo khoa 10 - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 10 + Tìm phân số phân số có tử số và 15 mẫu số bé ? - Lớp thực chia tử số và mẫu số cho 10 - So sánh: và 15 10 - Kết luận : Phân số rút gọn thành 15 * Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số và mẫu số phân số chia hết? - Yêu cầu rút gọn phân số này - GV Kết luận phân số gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản? - Gợi ý rút qui tắc cách rút gọn phân số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài : - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực vào vỡ - Gọi hai em lên bảng sửa bài HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net - HS lắng nghe - HS nêu lại ví dụ 10 10 : 15 15 : 10 và có giá trị 15 tử số và mẫu số hai phân số không giống - Hai phân số + HS đọc, lớp đọc thầm - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Phân số này không thể rút gọn 13 91 ; ; ; ; 13 21 28 100 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số Một số phân số tối giản - HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm - Một em đọc đề bài Lớp làm vào Hai HS sửa bài trên bảng HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (4) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Em khác nhận xét bài bạn Bài 3: - HS đọc đề bài, lớp làm vào - Một em đọc, tự làm bài vào - Gọi em lên bảng làm bài - Một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn 54 27 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 72 36 12 Củng cố - Dặn dò : - 2HS nhắc lại - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn - Nhận xét đánh giá tiết học lại Dặn nhà học bài và làm bài ………………………………………………………… MÔN : KHOA HỌC BÀI : ÂM THANH I.Mục tiêu : - Nhận biết âm vật rung động phát II.Đồ dùng dạy học : -Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng có thể phát âm +Trống nhỏ, ít giấy vụn nắm gạo +Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … +Ống bơ, thước, vài hòn sỏi -Chuẩn bị chung: +Đài, băng cat-xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định 2.KTBC: -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí lành ? +Tại phải bảo vệ bầu không khí lành ? -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tai dùng để làm gì ? Hằng ngày, tai chúng ta nghe nhiều âm sống Những âm phát từ đâu ? Làm nào để chúng ta có thể làm cho vật phát âm ? Cac em cùng tìm hiểu qua bài học hôm *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh -GV yêu cầu: Hãy nêu các âm mà em nghe và phân loại chúng theo các nhóm sau: PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -Tai dùng để nghe -Lắng nghe -HS tự phát biểu Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (5) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình +Âm người gây +Âm không phải người gây +Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thường nghe vào buổi sáng +Âm thường nghe vào buổi sáng sớm : tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban ngày +Âm thường nghe vào ban ngày : tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban đêm +Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng -GV nêu : có nhiều âm xung quanh ta Hằng kêu, … ngày, hàng tai ta nghe âm đó Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm số vật phát -HS nghe âm *Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS -Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm -GV giúp đỡ nhóm HS -HS hoạt động nhóm -Gọi HS các nhóm trình bày cách nhóm mình -Mỗi HS nêu cách và các thành viên thực -HS các nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị +Cho hòn sỏi vào ống bơ và dúng tay lắc mạnh +Dùng thước gõ vào thành ống bơ +Dùng hòn sỏi cọ vào +Dùng kéo cắt mẫu giấy +Dúng bút để mạnh lên bàn +Cho bút vào hộp cầm hộp lắc mạnh… -HS trả lời: -GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo +Vật có thể phát âm người em, vật lại có thể phát âm ? tác động vào chúng +Vật có thể phát âm chúng có va chạm với -GV chuyển hoạt động : Để biết nhờ đâu mà vật phát -HS nghe âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm Hoạt động 3: Khi nào vật phát âm -GV : Các em đã tìm nhiều cách làm cho vật phát âm Âm phát từ nhiều nguồn với -HS nghe cách khác Vậy có điểm chung nào âm phát hay không? Chúng ta cùng theo dõi thí PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (6) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình nghiệm Thí nghiệm 1: -GV nêu thí nghiệm: Rắc ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống -GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực thí nghiệm Nếu không đủ dụng cụ thì GV thực trước lớp cho HS quan sát -GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống nào ? -HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm -Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo động không ? Các hạt gạo chuyển động nào ? chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu +Khi gõ mạnh thì các hạt gạo chuyển +Khi gõ mạnh thì các hạt gạo chuyển động động mạnh hơn, trống kêu to +Khi đặt tay lên mặt trống rung thì mặt nào ? +Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng trống không rung và trống không kêu gì ? Thí nghiệm 2: -Một số HS thực bật dây đàn, sau đó lại -GV phổ biến cách làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đặt tay lên dây đàn hướng dẫn đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây -HS lớp quan sát và nêu tượng: đàn và quan sát tượng xảy +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm +Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung và âm -Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và lớp cùng -Cả lớp làm theo yêu cầu nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú +Khi nói, em có cảm giác gì ? +Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên +Khi phát âm thì mặt trống, dây đàn, -Khi phát âm thì mặt trống, dây đàn, quản có điểm chung gì ? quản rung động -Kết luận: Âm các vật rung động phát Khi -HS nghe mặt trống rung động thì trống kêu Khi dây đàn rung động thì phát tiếng đàn Khi ta nói, không khí từ phổi lên khí quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm Khi rung động ngừng -HS tham gia trò chơi có nghĩa là âm Có trường hợp rung động nhỏ mà ta không thể nhìn thấy -HS nghe trực tiếp như: viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, rung động màng loa, … Nhưng tất âm phát rung động các vật 4.Củng cố GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành nhóm PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (7) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình +Mỗi nhóm có thể dùng vật gì để tạo âm Nhóm đoán xem âm đó vật nào gây và đổi ngược lại Mỗi lần đoán đúng tên vật cộng điểm, đoán sai trừ điểm +Tổng kết điểm +Tuyên dương nhóm thắng 5.Dặn dò -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học ………………………………………………………… KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện KNS: -Giao tiếp -Thể tự tin -Ra định Tư sáng tạo III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trình bày phút Hỏi và trả lời IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói việc đã chứng kiến đã tham gia V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: a Khám phá: b Kết nối : Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý SGK + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người là ai, đâu, có tài gì? PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe + Tiếp nối đọc + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (8) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là người có tài các lĩnh vực khác ? - Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện Thực hành : * Kể nhóm: + HS đọc - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý Gợi ý: nghĩa truyện + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa bạn kể hấp dẫn truyện - Cho điểm HS kể tốt d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ………………………………………………………… Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) - GD HS tư ngồi viết II Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực theo yêu cầu Bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc Cả lớp đọc thầm PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (9) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình - Khổ thơ nói lên điều gì ? + khổ thơ nói chuyện cổ tích loài người trời sinh trẻ em và vì trẻ em mà vật trên trái đất xuất * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và - Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng, luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết + Viết bài vào vào * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát lỗi tự bắt + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS thực nhóm, nhóm nào làm xong - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - Bổ sung trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: khác chưa có - Nhận xét và kết luận các từ đúng - HS đọc Bài 3: - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ a/ HS đọc yêu cầu và nội dung - HS lên bảng thi tìm từ - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - HS đọc từ tìm - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng Củng cố – dặn dò: - HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau ………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - GD HS tính tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác: - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc - học sinh nêu lại qui tắc PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC Lop3.net (10) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình c) Luyện tập: Bài : - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực vào - HS lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh + Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh Bài : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : - Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng 3 bài tập : (có thể đọc là : hai nhân ba nhân 3 5 năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) + HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại + HS nhận xét đặc điểm bài tập? + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích 25 gạch ngang cho các số ( lần cho 3) còn lại ( 5 lần ) chia tích trên và tích gạch ngang cho còn lại - Lớp thực vào HS lên bảng làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - Một em đọc đề bài Lớp làm vào Hai học sinh sửa bài trên bảng Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS lắng nghe - Một em đọc, tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc, tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc + Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài 8 75 19 b/ = c/ 11 11 19 - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại ………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào ? (BT2) - HS khá, giỏi viết đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 10 TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC Lop3.net (11) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình II Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp câu dòng - Giấy khổ to và bút - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ - Bút chì hai đầu xanh đỏ (mỗi HS bút ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - HS đọc lại câu văn - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận các nhóm khác nhận xét, bo sung hoàn thành bài tập phiếu * Các câu 3, 5, là dạng câu kể Ai làm gì? Câu Từ ngữ đặc + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào ? điểm tính chất thì GV giải thích cho HS hiểu? 1/Bên đường cây cối xanh xanh um um 2/Nhà cửa thưa thớt dần thưa thớt dần Bài : 4/Chúng thật hiền lành hiền lành - Gọi HS đọc yêu cầu 6/ Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1HS mạnh mạnh đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ đặc điểm tính chất và câu hỏi cho từ ngữ trạng - HS đọc thái ) - Là nào? - HS khác nhận xét bổ sung bạn - HS thực hiện, HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng Bài 4, : - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu (Mời HS nêu các từ tữ các vật miêu tả câu Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ - HS đọc ngữ vừa tìm ) - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các hoàn thành bài tập phiếu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài : Từ ngữ vật Bài : Đặt câu hỏi cho miêu tả từ ngữ đó 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh xanh um um ? - GV: Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai / Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần? nào? Thường có hai phận Bộ phận trả dần lời cho câu hỏi Ai (như nào?) Được gọi 4/Chúng thật hiền lành Những gì thật hiền là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi lành ? nào? gọi là vị ngữ 6/ Anh trẻ và thật khoẻ Ai trẻ và thật khoẻ PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 11 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (12) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình + Câu kể Ai nào ? thường có mạnh mạnh ? phận nào ? + HS lắng nghe a Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ - HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào ? b Luyện tập : Bài : - Trả lời theo suy nghĩ - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tự đặt câu + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS đọc yêu cầu, tự làm bài - HS đọc thành tiếng + Nhắc HS câu Ai nào? Trong bài kể để + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân nói đúng tính nết, đặc điểm ban câu kể Ai nào? HS lớp gạch bút tổ chì vào sách giáo khoa - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt - HS chữa bài bạn trên bảng ( sai ) câu Củng cố – dặn dò: + HS đọc + Câu kể Ai nào? Có phận nào + HS tự làm bài vào vở, đổi cho để chữa bài ? - Nhận xét tiết học - Tiếp nối - HS trình bày - HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau - Về nhà thực theo lời dặn dò ………………………………………………………… Lịch sử : : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨCQUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu : °Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặc chẽ : Soạn luật Hông Đức ( nắm nội dung bản,) vẽ đồ đất nước II.Chuẩn bị : -Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) -Một số điểm luật Hồng Đức -PHT HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT -HS chuẩn bị 2.KTBC : GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng” -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Tại quân ta achọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? -HS khác nhận xét -Em hãy thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 12 TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC Lop3.net (13) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình ? -Nêu ý nghĩa trận Chi lăng -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp: -HS lắng nghe và suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có -GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nét gì đáng chú ý nước là Đại Việt Nhà Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) *Hoạt độngnhóm : -HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi -GV phát PHT cho HS GV đưa -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : +Nhà Hậu Lê đời thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô đâu ? +Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? +Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào ? -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng ) -GV nhận xét ,kết luận * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh -HS trả lời cá nhân : Đây là công cụ để quản lí đất nước -GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời các câu hỏi và đến thống nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, -HS lớp nhận xét làng xã, phụ nữ ) +Luật hồng Đức có điểm nào tiến ? -GV cho HS nhận định và trả lời -GV nhận xét và kết luận -3 HS đọc 4.Hoạt động nối tiếp : -HS trả lời -Cho Hs đọc bài SGK -Những kiện nào bài thể quyền tối cao nhà vua ? -Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức -HS lớp 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học ………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 02 năm 2012 PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 13 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (14) Thiết kế bài dạy lớp TOÁN : Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trường hợp đơn giản - GD HS tính tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác: - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa - Cho hai phân số phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số - Ghi bảng ví dụ phân số và + HS lắng nghe + Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu số, đó phân số và - Thực phép nhân theo hướng dẫn giáo viên 1 5 phân số ? - Học sinh thực : 3 15 - Hướng dẫn lấy tử số phân số (một phần 23 ba) nhân với phân số ( hai phần năm) 5 15 - Lấy phân số (hai phần năm) nhân với phân số (một phần ba) - Hai phân số phần ba phân số năm - Em có nhận xét gì hai phân số tìm phần mười lăm và phân số hai phần năm được? phân số sáu phần 15 Hai phân số này có cùng mẫu số là 15 + HS đọc, lớp đọc thầm - Kết luận phân số phần ba và phân số hai phần năm có chung mẫu số đó là số 15 - Ta nói phân số phần ba và phân số hai - Lớp quan sát rút nhận xét : phần năm đã qui đồng mẫu số - Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân - Hai phân số này có mẫu số phân số số phần chia hết mẫu số phân số phần 1 - Qui đồng : và - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số đã hướng dẫn 1x2 và 4x2 8 - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các Yêu cầu đưa số ví dụ hai phân số để qui phân số khác đồng mẫu số - Đưa số phân số khác yêu cầu qui đồng - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui - Nêu lên cách qui đồng hai phân số đồng mẫu số phân số PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 14 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (15) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc * Học sinh nhắc lại - em c) Luyện tập: Bài : + Gọi em nêu đề bài HS làm vào - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào - Một em đọc HS lên bảng sửa bài - Gọi em lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? - Củng cố qui đồng mẫu số hai phân số 3) Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số? - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn Dặn nhà học bài và làm bài lại ………………………………………………………… Tiết :Thể dục (cô Gấm) Tiết :Mĩ thuật (cô Thắm) Tiết :TLV (cô Thành) ………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 02 năm 2012 TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T) I Mục tiêu : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS tính tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài trên bảng - HS khác nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Khai thác: - HS nêu ví dụ sách giáo khoa 7 va - Ghi bảng ví dụ phân số va - Cho hai phân số hãy qui đồng 12 12 + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mối mẫu số hai phân số qh hai mẫu số và 12 để nhận x = 12 PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 15 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (16) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình hay 12 : = Tức là 12 chia hết cho + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung không ? - Hướng dẫn HS cần quy đồng phân số cách lấy tử số và mẫu số nhân với để phân số có cùng mẫu số là 12 + HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà đó có mẫu số hai phân số là mẫu số chung ta làm nào ? + GV ghi nhận xét + Gọi HS nhắc lại c) Luyện tập: Bài : + HS nêu đề bài, làm vào - HS lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài : (bỏ câu c và g ) + HS đọc đề bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài + Muốn tìm các phân số các phân số va và có mẫu số chung là 24 ta làm nào? - HS làm vào - HS lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu qui tắc quy đồng mẫu số phân số trường hợp có mẫu số phân số nào đó là MSC? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài + Chọn 12 làm mẫu số chung vì 12 chia hết cho và 12 chia hết cho12 + HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp 7 14 6 12 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sau : + Xác định mẫu số chung + Tìm thương mẫu số chung và mẫu số phân số + Lấy thương tìm nhân với tử số và mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung + HS đọc, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc Tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS đọc + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số va phải chọn 24 là MSC + Nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại ………………………………………………………… PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 16 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (17) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III) - HS khá, giỏi đặt ít câu kể Ai nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III) II Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét (mỗi câu dòng) - tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi - Một tờ phiếu to viết câu kể Ai nào? Ở bài (mỗi câu dòng ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực viết - HS đọc đoạn văn bạn đặt Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận - Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp + Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, là câu kể Ai + Nhận xét nào? Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề + Một HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi + Thực làm vào + HS lên bảng gạch phận CN + HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai và VN câu hai màu phấn khác (chủ nào? Bằng phấn màu, HS lớp gạch ngữ gạch phấn màu đỏ; vị ngữ gạch phấn chì vào SGK màu trắng ) - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Đọc lại các câu kể: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - HS làm bảng lớp, ca lớp gạch chì vào SGK - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng + Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài : + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì? người, vật câu + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động người, vật ( đồ vật, cây cối nhân hoá ) Bài : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Vị ngữ câu trên động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - HS lắng nghe + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 17 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (18) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ + Vị ngữ câu có ý nghĩa gì? c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài + Phát biểu theo ý hiểu - HS đọc - Tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - HS đọc - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài : - HS đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung + Quan sát và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tự làm bài + Trong tranh làm gì? - - HS trình bày - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) ………………………………………………………… ĐỊA LÍ :NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu : °Nhớ tên số dân tộc sống ĐBNB: kinh, Khơ-me,Chăm, Hoa °Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà , trang phục người dân ĐBNB: +Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, knh gạch, nh cửa đơn sơ +Trang phục phổ biến người dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn HSKG:Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên tự nhiên ĐBNB:vùng nhiều sông, kinh gạch-nhà dọc sông; xuồng,ghe là phương tiện lại phổ biến II.Chuẩn bị : -BĐ phân bố dân cư VN -Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang Hoạt động trò 18 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (19) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị HS 2.KTBC : -ĐB Nam Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? -Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Nhà cửa người dân: *Hoạt động lớp: -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? +Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình và cho biết: nhà người dân thường phân bố đâu? GV nói nhà người dân ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa nước Trước đây, đường giao thông trên chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu người dân Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây dựng nhà người dân nơi đây Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm thay đổi này: đường xây dựng ,các ngôi nhà kiểu xuất hiệnngày càng nhiều, nhà có điện, nước sạch, ti vi … 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có hoạt động nào ? +Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ -GV nhận xét, kết luận 4.Hoạt động nối tiếp : -GV cho HS đọc bài học khung -Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 19 Lop3.net -HS chuẩn bị -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời -HS nhận xét, bổ sung -Các nhóm quan sát và trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời +Quần áo bà ba và khăn rằn +Để cầu mùa và điều may mắn sống +Đua ghe ngo … +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … -HS nhận xét, bổ sung -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (20) Thiết kế bài dạy lớp Soạn giảng : Nguyễn Minh Bình -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người -HS chuẩn bị dân đồng Nam Bộ” ………………………………………………………… BÈ XUÔI SÔNG LA TẬP ĐỌC: I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễm cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Quan sát tranh + Vẽ sông có bè trôi xuôi dòng với phong cảnh bình và êm ả b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC: - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 - HS tiếp nối đọc theo trình tự: lượt HS đọc) + Khổ 1: Bè ta lát hoa - Lưu ý học sinh ngắt đúng + Khổ : Sông mướt đôi hàng mi + Khổ : Bè chiều bờ đê + Khổ : Ta nằm nghe bông - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng các từ ngữ gợi tả: veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Khổ thơ và cho em biết điều gì? + Cho biết vẻ đẹp và bình dòng - Ghi ý chính khổ thơ và sông La - HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao hỏi đổi và trả lời câu hỏi + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên sức mạnh và tài trí nhân dân PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAÉKRLAÁP Trang 20 Lop3.net TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC (21)