1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp trên địa bàn huyện yên thành, tỉnh nghệ an

112 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 743,68 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH THI GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thi i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Yên Thành UBND xã giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tình cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Các đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giới hóa nơng nghiệp 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm giới hóa nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị giới hóa nơng nghiệp, cần thiết tính tất yếu áp dụng giới hóa nơng nghiệp 2.1.3 Nội dung đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp số nước giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm giới hóa số địa phương Việt Nam 18 Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 iii 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 43 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng giới hóa sản xuất nông nghiệp huyện Yên Thành 46 4.1.1 Trong lĩnh vực trồng trọt 46 4.1.2 Trong lĩnh vực chăn nuôi 60 4.1.3 Trong lĩnh vực thủy sản 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Thành 66 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 66 4.2.2 Cơ sở hạ tầng, quy mô sản xuất 67 4.2.3 Cơ chế sách 70 4.2.4 Nguồn vốn 71 4.2.5 Người lao động 72 4.2.6 Kết kinh doanh dịch vụ giới hóa 75 4.3 Định hướng giải pháp đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp 78 4.3.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp 78 4.3.2 Định hướng 79 4.3.3 Các giải pháp 80 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 5.2.1 Đối với Nhà nước 87 5.2.2 Đối với tỉnh Nghệ An 88 5.2.3 Đối với huyện Yên Thành 88 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 93 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN Bộ nông nghiệp BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BQ Bình qn CGH Cơ giới hóa CGHNN Cơ giới hóa nơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ CV Cơng suất DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương Liên hợp Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HP Mã lực IC Chi phí trung gian KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động LN Lợi nhuận MI Thu nhập hỗn hợp NHNN Ngân hàng nhà nước NN Nông nghiệp v NQ Nghị NTTS Nuôi trồng thủy sản OLS Bình phương bé PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SL Số lượng SX sản xuất TC Tổng chi phí TE Hiệu kỹ thuật TSCĐ Tài sản cố định TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị tăng thêm XD Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng lao động ngành kinh tế huyện Yên Thành 29 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Yên Thành đến năm 2018 31 Bảng 3.3 Kết công tác “Dồn điền đổi thửa” 32 Bảng 3.4 Tình hình kinh tế huyện Yên Thành 38 Bảng 3.5 Thông tin thứ cấp nguồn thu nhập 41 Bảng 3.6 Đối tượng khảo sát, số mẫu, phương pháp nội dung khảo sát 42 Bảng 4.1 Số lượng máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 2016-2018 46 Bảng 4.2 Số lượng máy móc xã thời điểm điều tra 47 Bảng 4.3 Tình hình trang bị máy móc cho sản xuất lúa hộ điều tra 48 Bảng 4.4 Số lượng máy giới tỷ lệ áp dụng giới hóa khâu gieo cấy thu hoạch phân theo khu vực 48 Bảng 4.5 Diện tích giới hóa khâu sản xuất lúa huyện Yên Thành vụ đông xuân năm 2018 49 Bảng 4.6 Diện tích số trồng huyện Yên Thành giai đoạn 20162018 50 Bảng 4.7 Năng suất số trồng huyện Yên Thành giai đoạn 20162018 50 Bảng 4.8: Sản lượng số trồng huyện Yên Thành giai đoạn 20162018 51 Bảng 4.9 Diện tích giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân 53 Bảng 4.10 Tình hình ứng dụng máy móc dụng cụ vào khâu bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 54 Bảng 4.11 So sánh suất lao động hình thức gieo cấy lúa 57 Bảng 4.12 So sánh cấu chi phí vật tư chi phí làm đất 58 Bảng 4.13 So sánh chi phí đoạn thu hoạch 59 Bảng 4.14 Đánh giá tổng hợp hiệu giới 60 Bảng 4.15 Số lượng máy móc chăn ni huyện n Thành giai đoạn 20162018 61 vii Bảng 4.16 Kết sản xuất ngành chăn nuôi huyện Yên Thành giai đoạn 20162018 61 Bảng 4.17 Kết ni cá rơ phi thâm canh bình qn/ha/vụ trước sau áp dụng giới hóa huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An 64 Bảng 4.18 Kết nuôi lươn không bùn ni truyền thống bình qn/100m2 ao ni/vụ huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An 65 Bảng 4.19 Kết sản xuất thủy sản 65 Bảng 4.20 Số lượng máy móc ni trồng thủy sản huyện Yên Thành giai đoạn 2016-2018 66 Bảng 4.21 Năng suất thu hoạch máy gặt đập liên hợp điều kiện thu hoạch khác 69 Bảng 4.22 Tình hình đất đai hộ điều tra (bình quân/hộ) 69 Bảng 4.23 Diện tích xã điều tra giai đoạn 2016-2018 70 Bảng 4.24 Tỷ lệ loại vốn vay hộ DV CGH NN xã điều tra 72 Bảng 4.25 Thông tin mẫu điều tra 73 Bảng 4.26 Ảnh hưởng lao động nông nghiệp hộ tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa 74 Bảng 4.27 Chi phí tình hình hoạt động máy GĐLH 76 Bảng 4.28 Hiệu đầu tư máy GĐLH 2.0 78 viii thuật sử dụng loại máy móc, thiết bị, kỹ thuật sửa chữa ban đầu cá loại máy nông nghiệp cho người sử dụng Phát triển câu lạc khuyến nơng, hình thành nhóm máy móc, liên kết đầu mối máy móc, xây dựng câu lạc để có thơng tin cần, chỗ cần để huy động máy móc thuận lợi, đảm bảo hệ số vận hành máy cao Phối hợp đài phát truyền hình huyện để đăng tải thông tin công thông tin đại chúng huyện, xây dựng chuyên trang phát sóng phát xã Phối hợp quan chức tuyên truyền việc sử dụng máy móc, tuyên truyền loại máy mới, đại họp quân dân chính, hội nghị hổi thảo để cán bộ, nhân dân hiểu rõ Bằng nhiều kênh thông tin đại chúng phối hợp quan chức năng, đồn thể để đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động nhân dân nhằm chuyển biến sâu sắc nhận thức, tập quán người nông dân, thay đổi dần tập quán truyền thống, tuyên truyền cho người dân nhận thức lợi ích, hiệu việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp để người dân chủ động công việc tiếp cận hệ thống giới hóa cách chủ động Thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao suất lao động, giải khó khăn lao động, đảm bảo tính thời vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tốn thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 4.3.3.5 Giải pháp nâng cao kết kinh doanh dịch vụ giới Lý do: Hiện địa bàn huyện dịch vụ cung ứng máy giới ít, vài cửa hàng thị trấn, đa số người dân đầu tư máy huyện Diễn Châu cách xã huyện, có xã cách 40km nên việc sửa chữa khó khăn Mục tiêu: Khuyến khích hộ kinh doanh máy khí, tổ chức số hội, hiệp hội sửa chữa máy cần Nội dung giải pháp: Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình từ thành phần kinh tế tham gia thị trường cung ứng dịch vụ giới nông nghiệp từ khâu cung ứng máy móc thiết bị, hậu cần sửa chữa, bảo dưỡng đến việc thực cung ứng dịch vụ giới làm 84 đất, chăm sóc, thu hoạch, dịch vụ sau thu hoạch bảo quản nơng sản, hàng hóa Xây dựng mơ hình phát triển sản xuất có ứng dụng giới hóa sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ giảm thiếu tổn thất sau thu hoạch Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị để giới thiệu máy móc, thiết bị đại đến với đơng đảo nông dân địa bàn huyện để nông dân lựa chọn thiết bị phù hợp địa phương Bên cạnh doanh nghiệp bán hàng cần có chế bán hàng linh hoạt, tiện lợi, có hệ thống đại lý rộng khắp phải có điểm bảo hành, sửa chữa thuận lợi phục vụ người dân.Nhà nước tăng cường công tác quản lý thị trường giá cả, chất lượng đặc biệt chương trình máy cũ Hiện địa bàn huyện có số hợp tác xã, chí hộ gia đình đầu tư mua sắm máy móc phương tiện giới vừa phục vụ sản xuất cho gia đình làm dịch vụ giới cho hộ gia đình khác khơng có điều kiện mua sắm máy móc Kết điều tra khảo sát nông hộ cho thấy hộ có quy mơ sản xuất lớn trang bị máy cày, máy tuốt (chưa trang bị máy gặt đập liên hợp) xe tải nhỏ, công nông… phục vụ sản xuất dịch vụ giới Ở lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, hộ trồng rừng thuê dịch vụ giới để làm đất trồng rừng Trong khâu thu hoạch thực giới hóa máy cưa, tơ, làm đường cho xe tải lên tận rừng… 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cơ giới hóa nơng nghiệp thành tựu vĩ đại kỷ 20, thực công nghệ cao tạo giá trị thực hành sản xuất nông nghiệp giới thông qua việc sử dụng hiệu lao động, kịp thời hoạt động quản lý đầu vào hiệu hơn, với trọng tâm hệ thống suất cao bền vững Trong lịch sử đại máy móc sản xuất có giá phải chăng, giúp người sản xuất tăng lực tiêu chuẩn hóa hoạt động đánh giá thông qua việc nâng cao suất hiệu lao động, chìa khóa giới hóa nơng nghiệp Cơ giới hóa đóng vai trị định sản xuất nơng nghiệp giảm lao động thủ công, lao động nặng nhọc giảm tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho trồng, vật nuôi phát triển làm tăng suất chất lượng Từ kết nghiên cứu Luận văn, đề tài hệ thống hóa số sở lý luận tình hình thực tiễn liên quan đến vấn đề giới hóa sản xuất nơng nghiệp Về sở lý luận, đề tài trình bày hệ thống khái niệm giới hóa, giới hóa sản xuất lúa, loại máy nơng nghiệp, khái niệm đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tác dụng giới hóa sản xuất Ngồi ra, đề tài tìm hiểu tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu kinh nghiệm số nước có nhiều thành tựu việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp Mỹ, Nhật Bản Nghiên cứu thực trạng giới hóa sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Yên Thành cho thấy bước đầu đạt kết định Tỉ lệ giới hóa khâu làm đất, tưới tiêu đạt 100%, khâu gieo cấy chủ yếu sử dụng phương pháp sạ hàng, phương pháp bà nông dân huyện học hỏi kinh nghiệm kĩ thuật qua tổ chức đoàn thể kinh nghiệm qua vụ canh tác trước Tuy nhiên, địa bàn huyện chưa sử dụng máy cấy vào khâu gieo cấy Đây điểm hạn chế công tác thúc đẩy giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện Khâu thu hoạch sử dụng máy gặt bà dần nhiệt tình áp dụng dù tỷ lệ sử dụng máy GĐLH chưa cao Tuy nhiên thực tế điều tra tỉ lệ giới hóa xã chưa cao, không đồng 86 hiệu cịn chưa cao Lĩnh vực chăn ni ni trồng thủy sản chưa áp dụng CGH nhiều, chủ yếu thủ công Việc đẩy mạnh tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất địa bàn huyện chịu ảnh hưởng yếu tố như: địa hình khơng phẳng, chất lượng lao động nông nghiệp chưa cao, thiếu vốn để đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa, hình thức liên kết sản xuất chưa cao Để hạn chế tình trạng nhằm tăng cường giới hóa địa bàn huyện thời gian tới đưa số giải pháp sau: sở hạ tầng, quy mơ sản xuất hồn thiện cơng tác dồn điền đổi gắn với xây dựng quy hoạch vùng sản xuất tập trung, cải thiện địa hình, điều kiện đồng ruộng canh tác hạn chế ruộng sụt lún lúa bị đổ thu hoạch cần áp dụng kĩ thuật canh tác nông nghiệp (đặc biệt lúa) ; giải pháp chế sách tăng cường hỗ trợ vốn cho hộ nơng dân qua chương trình hỗ trợ tiền mua máy, giải thủ tục để trình vay vốn nhanh chóng thuận lợi để người dân tiếp cận với nguồn tín dụng; giải pháp đào tạo người lao động gồm nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp thông qua buổi tập huấn kĩ thuật, xây dựng mơ hình thí điểm, lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo đề án phủ; giải pháp khuyến nông thông tin tuyên truyền hỗ trợ đầu tư, phát triển hình thức liên doanh liên kết, tuyên truyền tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật; giải pháp nâng cao kết kinh doanh dịch vụ giới phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất đồng địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần có sách ưu đãi cụ thể vốn tín dụng đầu tư cho phát triển dịch vụ giới Có sách cụ thể cho đào tạo nghề khí cho lao động nơng thơn, hỗ trợ kinh phí cho học viên theo học Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giúp nông dân hiểu biết loại máy móc, ứng dụng khoa học cơng nghệ Rà sốt, bổ sung, hồn thiện chế, sách nhằm thúc đẩy giới hóa nơng nghiệp lâu dài cần có chiến lược để phát triển khí nơng nghiệp giảm tổn thất sau thu hoạch cách cơ, toàn diện, chế 87 sách thúc đẩy chế tạo máy móc nước, thay nhập Đổi quản lý, nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước điện nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương theo Thông tư liên tịch số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2015 việc hướng dẫn nhiệm vụ chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp Phát triển nông thơn Xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật loại máy nông nghiệp; ban hành quy định quản lý, giám định máy nông nghiệp (cả máy máy cũ nhập khẩu) để hạn chế rủi ro, thiệt hại cho nông dân Tổ chức thông tin, tuyên truyền, chuyển giao khoa học cơng nghệ, máy móc, thiết bị điện nông nghiệp bảo quản sau thu hoạch 5.2.2 Đối với tỉnh Nghệ An Có sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa hỗ trợ mua máy GĐLH cỡ trung cỡ lớn, loại máy làm đất đa Thu hút đầu tư nhà đầu tư lớn vào lĩnh vực nông nghiệp, tập trung vào tích tụ ruộng đất, chế biến sau thu hoạch Hỗ trợ kinh phí cho địa phương xây dựng mơ hình giới hóa sản xuất lúa, đặc biệt mơ hình có tính liên kết cao mơ hình tổ hợp tác giới hóa Hỗ trợ sách để hợp tác xã đầu tư máy móc kinh doanh phục vụ nhân dân Rà soát quy hoạch, đạo sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, hình thành cánh đồng lớn nhằm tạo điều kiện cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nông nghiệp áp dụng nhanh giới hóa vào khâu từ sản xuất bảo quản - chế biến - vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Hình thành hộ, tổ hợp tác, doanh nghiệp nơng nghiệp chun dịch vụ khí nơng nghiệp, bao gồm dịch vụ: làm đất, thu hoạch, sấy, bảo quản nơng sản hàng hóa, sửa chữa, cung cấp thiết bị, phụ tùng vật tư, tư vấn mua máy Khuyến khích, hỗ trợ quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, sở hạ tầng (cầu, đường, kênh mương) Khuyến khích, hỗ trợ với mức cao cho thành phần kinh tế tham gia chế tạo, kinh doanh, dịch vụ máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho phát triển khí nơng nghiệp 5.2.3 Đối với huyện Yên Thành - Thực tốt đạo cấp CGHNN địa bàn huyện 88 - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ người sản xuất áp dụng CGHNN, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh máy nông nghiệp địa bàn huyện thuế suất - Tăng cường đào tạo cho người lao động địa bàn huyện nắm cách thức vận hành quản lý máy móc CGH hiệu - Chỉ đạo xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích việc đẩy mạnh áp dụng CGH vào sản xuất nông nghiệp 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Quốc Khang (2016) Nghiên cứu giải pháp trang bị động lực máy móc giới hóa sản xuất, sơ chế, bảo quản nông sản (tập trung cho mía, ngơ, sắn) tỉnh đồng sơng Hồng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Chương trình KH CN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013) Quyết định số 1384/QĐ-BNNKH ngày 18/6/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ban hành chương trình hành động thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2015) Quyết định số 3642/QĐ-BNNCB ngày 08/09/2015 việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp tạo động lực tái cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Phương (2013) Một số giải pháp đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bùi Văn Tới (2012) Thực trạng giải pháp ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2009a) Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Quyết định số 2213 ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn, Hà Nội Chính phủ (2009b) Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế, sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, Hà Nội Chính phủ (2009c) Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (2010) Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, Hà Nội 90 Chính phủ (2012) Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 10 Chính phủ (2015) Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 11 Đường Hồng Dật (2014) Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 12 Hà Vũ Sơn Dương Ngọc Thành (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nông dân tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 32 tr 85-93 13 Lê Bền (2015) Cơ giới hóa nơng nghiệp: Những số đáng lo, ngày 6/6/2015 Báo điện tử nongnghiep.vn, https://nongnghiep.vn/co-gioi-hoa-nong-nghiepnhung-con-so-dang-lo-post144484.html Truy cập ngày 15/3/2019 14 Lê Quý Kha (2017) Tổng quan Nông nghiệp 4.0 giới khả áp dụng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (13) Hà Nội 15 Lê Văn Bảnh (2013) Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp đồng sông Cửu Long, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Chí Cơng (2011) CGHNN, tham luận hội thảo ngày 26/10/2011 hội chợ Nông nghiệp - Thương mại - Giao lưu kinh tế cửa Khánh Bình - An Giang 2011 17 Nguyễn Cơng Thành (2013), Vai trị giới hóa đánh giá việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa ĐBSCL Báo điện tử iasvn.org, ngày 26/11/2013 http://iasvn.org/homepage/Vai-tro-cua-co-gioi-hoa-va-danh-gia-viec-ap-dung-cogioi-hoa-san-xuat-lua-o-DBSCL-4185.html Truy cập ngày 10/3/2019 18 Nguyễn Hữu Việt (2011) Sử dụng bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp, Bài giảng lớp tập huấn khuyến nông Viện nghiên cứu phát triển điện ngày 17 tháng 11 năm 2011 19 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013) Phát triển nơng nghiệp Đài Loan: Tiến trình phát triển nhân tố tác động Nghiên cứu Quốc tế số (93), 3/62013: 11397-140 20 Nguyễn Trí Lạc (2018) Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Huế 91 21 Như Ý (2019) Xu đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp, ngày 30/9/2018 Báo điện tử nhandan.com.vn http://nhandan.com.vn/hangthang/item/37772502xu-the-dua-khoa-hoc-cong-nghe-vao-nong-nghiep.html Truy cập ngày 1/5/2019 22 Phạm Văn Khánh (2011) Giải pháp phát triển ứng dụng giới hóa sản xuất mía tỉnh Thanh Hóa, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 23 Phạm Văn Lang (2015) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đầu tư, trang bị, sử dụng máy móc điện phục vụ sản xuất nơng nghiệp số vùng sản xuất Việt Nam Định hướng phát triển q trình xây dựng nơng thơn Viện Cơ điện nông nghiệp CNSTH, Hà Nội 24 Phan Hòa cs (2012) Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu giới hóa khâu làm đất trồng lúa nuớc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Ðại học Huế 71 (2) 25 Phùng Thị Hồng Hà Nguyễn Trí Lạc (2015), Việc làm thu nhập lao động nông thôn Hà Tĩnh tác động khí hóa nơng nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Huế (2) 26 Thu Hường (2015) Khó giới hóa nơng nghiệp ngày 31/7/2015 Báo điện tử mard.gov.vn, https://www.mard.gov.vn/Pages/kho-nhu-co-gioi-hoa-nong-nghiep28137.aspx Truy cập ngày 19/3/2019 27 UBND huyện Yên Thành (2018) Niên giám thống kê huyện Yên Thành 28 Vinh Sơn Chu Thiện (2018) Khuyến khích đầu tư sản xuất, sử dụng máy nơng nghiệp, ngày 12/7/2018 Báo điện tử nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36978602-khuyen-khich-dau-tusan-xuat-su-dung-may-nong-nghiep.html Ngày truy cập 21/4/2018 92 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ sản xuất lúa I THÔNG TIN CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………Nam: [ ] Nữ:[ ] Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1: [ ] Cấp 3: [ ] Cao đẳng, Đại học: [ ] Cấp 2: [ ] TH chuyên nghiệp: [ ] Khác: ……………… Số nhân khẩu: …… người …… Nam …….Nữ II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA HỘ Diện tích, suất, sản lượng hộ giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: sào Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Diện tích Năng suất Sản lượng Thực trạng huy động sử dụng yếu tố đầu vào *Đất đai: - Nguồn gốc đất đai: Đấu thầu: [] Thuê lại: [] Mua lại: [] Khác: [] Nếu có, ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? - Đấu thầu: [] - Thuê lại: [] - Mua lại: [] - Khác: [] Số vốn sử dụng cho sản xuất hộ a Vốn tự có: ………………triệu đồng b Vốn vay: …………… triệu đồng 93 Nguồn vay Giá trị vay (tr.đồng) Lãi suất (%)/tháng Vay thông thường - Người thân - Ngân hàng - Tư nhân - Tổ chức khác Vay vốn ưu đãi - Ngân hàng CSXH - Quỹ tín dụng Nhân dân - Qũy hỗ trợ từ tổ chức khác (VD: đoàn thể xã hội, …) * Lao động: ĐVT: người Chỉ tiêu Tổng số Cấp Trình độ Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Tổng số lao động Lao động hộ Lao động thuê mướn - Trang bị phương tiện lao động: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Đơn vị cung cấp máy móc phục vụ sản xuất Hợp tác xã: [ ] Tư nhân: [ ] Khác: [ ] * Quy trình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật: - Các mơ hình, quy trình sản xuất áp dụng:………………………………… ………………………………………………………………………………… - Số vụ gieo trồng/ năm: , mật độ gieo trồng: gốc/sào - Tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật: Đầy đủ [ ], Không đầy đủ[ ], Không tham gia [ ] Lý do: ………………………… …………………………………………………………………………………… - Hình thức gieo trồng hộ: Gieo sạ [ ] Gieo vãi [ ] - Gia đình có loại máy móc phục vụ sản xuất: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 94 - So sánh chi phí làm thủ cơng th máy móc hộ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những khó khăn gia đình ơng (bà) q trình sản xuất? - Đất đai [] - Giá máy móc [] - Vốn [] - Thời tiết, khí hậu [] - Lao động [] - Thị trường cung cấp SP [] - Đào tạo [] - Khác [] Những khó khăn khác gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Hộ có hỗ trợ chi phí khơng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Năng suất/vụ/sào: ………………………………………… IV Ý KIẾN, ĐỀ XUẤT Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất nay: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước…) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 95 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ nuôi trồng thủy sản chăn nuôi I THÔNG TIN CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………Nam: [ ] Nữ:[ ] Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1: [ ] Cấp 3: [ ] Cao đẳng, Đại học: [ ] Cấp 2: [ ] TH chuyên nghiệp: [ ] Khác: ……………… Số nhân khẩu: …… người …… Nam …….Nữ II THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, CHĂN NI CỦA HỘ Diện tích, suất, sản lượng hộ giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: ha) Nội dung Diện tích Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năng suất Sản lượng (Đơn vị: hộ gia đình, trang trại) Nội dung Quy mơ trang trại, gia trại Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năng suất Sản lượng Thực trạng huy động sử dụng yếu tố đầu vào *Cơ sở diện tích, sở hạ tầng: - Nguồn gốc diện tích mặt nước: Đấu thầu: [] Thuê lại: [] Mua lại: [] Khác: [] Nếu có, ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? - Đấu thầu: [] - Thuê lại: [] - Mua lại: [] - Khác: [] Số vốn sử dụng cho sản xuất hộ a Vốn tự có: ………………triệu đồng b Vốn vay: …………… triệu đồng 96 Nguồn vay Giá trị vay (tr.đồng) Lãi suất (%)/tháng Vay thông thường - Người thân - Ngân hàng - Tư nhân - Tổ chức khác Vay vốn ưu đãi - Ngân hàng CSXH - Quỹ tín dụng Nhân dân - Qũy hỗ trợ từ tổ chức khác (VD: đoàn thể xã hội, …) * Lao động: (ĐVT: người) Tổng số Chỉ tiêu Trình độ Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Tổng số lao động Lao động hộ Lao động thuê mướn - Trang bị phương tiện lao động: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Đơn vị cung cấp máy móc phục vụ sản xuất Hợp tác xã: [ ] Tư nhân: [ ] Khác: [ ] * Quy trình sản xuất áp dụng khoa học kỹ thuật: - Các mơ hình, quy trình sản xuất áp dụng:………………………………… ………………………………………………………………………………… - Số vụ, khối lượng nuôi/ năm: , mật độ nuôi theo vụ: tấn/ha - Số lượng, phân loại con/năm - Tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật: Đầy đủ [ ], Không đủ[ ], Không tham gia [ ] Lý do: ………………………… …………………………………………………………………………………… 97 đầy - Hình thức chăn ni hộ: Trang trại (quy mô lớn) [ ] Gia trại (quy mơ nhỏ lẻ) [ ] - Gia đình có loại máy móc phục vụ chăn ni: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - So sánh chi phí làm thủ cơng thuê máy móc hộ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những khó khăn gia đình ơng (bà) q trình sản xuất? - Đất đai [] - Giá máy móc [] - Vốn [] - Thời tiết, khí hậu [] - Lao động [] - Thị trường cung cấp SP [] - Đào tạo [] - Khác [] Những khó khăn khác gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Hộ có hỗ trợ chi phí khơng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năng suất/vụ/ha: ……………………………………………………………………… IV Ý KIẾN, ĐỀ XUẤT Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất nay: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước…) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 98 ... áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, sở đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Thành, tình Nghệ An Phương pháp. .. hưởng đến mức độ áp dụng giới sản xuất nông nghiệp huyện Yên Thành - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh áp dụng giới nông nghiệp địa bàn huyện Yên Thành thời gian tới (giai đoạn... phân tích thực trạng áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện n Thành, tỉnh Nghệ An, sở đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp huyện 1.2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Bền (2015). Cơ giới hóa nông nghiệp: Những con số đáng lo, ngày 6/6/2015. Báo điện tử nongnghiep.vn, https://nongnghiep.vn/co-gioi-hoa-nong-nghiep-nhung-con-so-dang-lo-post144484.html. Truy cập ngày 15/3/2019 Link
17. Nguyễn Công Thành (2013), Vai trò của cô giới hóa và đánh giá việc áp dụng cơ giới hóa sản xuất lúa ở ĐBSCL. Báo điện tử iasvn.org, ngày 26/11/2013 http://iasvn.org/homepage/Vai-tro-cua-co-gioi-hoa-va-danh-gia-viec-ap-dung-co-gioi-hoa-san-xuat-lua-o-DBSCL-4185.html. Truy cập ngày 10/3/2019 Link
21. Như Ý (2019). Xu thế đưa khoa học công nghệ vào nông nghiệp, ngày 30/9/2018. Báo điện tử nhandan.com.vn . http://nhandan.com.vn/hangthang/item/37772502-xu-the-dua-khoa-hoc-cong-nghe-vao-nong-nghiep.html. Truy cập ngày 1/5/2019 Link
26. Thu Hường (2015). Khó như cơ giới hóa nông nghiệp ngày 31/7/2015. Báo điện tử mard.gov.vn, https://www.mard.gov.vn/Pages/kho-nhu-co-gioi-hoa-nong-nghiep-28137.aspx. Truy cập ngày 19/3/2019 Link
28. Vinh Sơn và Chu Thiện (2018). Khuyến khích đầu tư sản xuất, sử dụng máy nông nghiệp, ngày 12/7/2018. Báo điện tử nhandan.com.vn.http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36978602-khuyen-khich-dau-tu-san-xuat-su-dung-may-nong-nghiep.html. Ngày truy cập 21/4/2018 Link
1. Bạch Quốc Khang (2016). Nghiên cứu giải pháp trang bị động lực và máy móc cơ giới hóa sản xuất, sơ chế, bảo quản nông sản (tập trung cho mía, ngô, sắn) ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chương trình KH và CN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2015 Khác
1. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013). Quyết định số 1384/QĐ-BNN- KH ngày 18/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành chương trình hành động thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Khác
2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2015). Quyết định số 3642/QĐ-BNN- CB ngày 08/09/2015 về việc phê duyệt Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tạo động lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Bùi Văn Phương (2013). Một số giải pháp đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
4. Bùi Văn Tới (2012). Thực trạng và giải pháp ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
5. Chính phủ (2009a). Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và Quyết định số 2213 ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn, Hà Nội Khác
6. Chính phủ (2009b). Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ về cơ chế, chính sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản, Hà Nội Khác
7. Chính phủ (2009c). Quyết định số 2213/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn, Hà Nội Khác
8. Chính phủ (2010). Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản, Hà Nội Khác
9. Chính phủ (2012). Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Khác
10. Chính phủ (2015). Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội Khác
11. Đường Hồng Dật (2014). Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
12. Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32. tr. 85-93 Khác
14. Lê Quý Kha (2017). Tổng quan Nông nghiệp 4.0 trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (13). Hà Nội Khác
15. Lê Văn Bảnh (2013). Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w