1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

crom và hợp chất

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 206,2 KB

Nội dung

Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY Website: www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Email : hoahocmoingay.com@gmail.com.. - Crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.[r]

(1)

CROM & HỢP CHẤT

Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

A KIM LOẠI CROM

I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

- Crom kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu ngun tử 24 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1

 crom nguyên tố d6 electron hóa trị - Crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Crom kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C - Là kim loại cứng nhất (sau kim cương), rạch thuỷ tinh

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

- Là kim loại có tính khử mạnh sắt

- Trong hợp chất crom có số oxi hố từ +1 đến +6 Phổ biến +2, +3, +6. 1 Tác dụng với phi kim

- Giống nhơm, nhiệt độ thường khơng khí crom tạo màng mỏng Cr2O3 mịn, đặc chắc, bền vững bảo vệ

- Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng mạnh với nhiều phi kim:

o

o

0 +3

t C

2

2

0 +3

t C

2

4 Cr + 3O Cr O Cr + 3Cl Cr Cl

 

2 Tác dụng với nước

Cr bền với nước khơng khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ Cr không phản ứng với nước

3 Tác dụng với axit

- Crom tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng tạo muối Cr(II) khí H2 Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 CrSO4 + H2

- Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nguội (giống Al, Fe, Mn) mà bị thụ động axit

4 Với dung dịch kiềm

Crom không tác dụng, không tan dung dịch kiềm

IV– ỨNG DỤNG

Crom có nhiều ứng dụng thiết thực cơng nghiệp đời sống

1 Trong công nghiệp: crom dùng để sản xuất thép có độ cứng cao, bền, có khả chống gỉ

2 Trong đời sống: nhiều đồ vật thép mạ crom để vừa bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật

(2)

CROM & HỢP CHẤT

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

V– SẢN XUẤT

- Trong tự nhiên, crom tồn dạng hợp chất dạng quặng quặng cromit FeO.Cr2O3 (thường có lẫn thêm Al2O3 SiO2)

- Cr2O3 tách từ quặng, sau thực phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Cr2O3

o

t C

Al2O3 + 2Cr

B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

I – HỢP CHẤT CỦA CROM (II) 1 Crom (II) oxit, CrO

- Là chất bột màu đen, không tan nước

- Là một oxit bazơ, tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo muối Cr(II): CrO + 2HCl  CrCl2 + H2

- Có tính khử đặc trưng:

4

Cr O + O2(kk)

o

100 C 

2Cr O32 3 

2 Crom (II) hiđroxit, Cr(OH)2

- Là chất rắn màu vàng, điều chế từ muối crom(II) dung dịch kiềm (khơng có khơng khí): CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl

- Là một bazơ:

Cr(OH)2 + 2HCl  CrCl2 + 2H2O - Có tính khử đặc trưng:

4

2 Cr(OH)

+ O2(kk) + 2H2O

3 Cr(OH)

(màu lục thẩm)

- Là hợp chất kém bền nhiệt:

+ Đun nóng khơng có khơng khí: Cr(OH)2

o

t C

 CrO + H2O + Đun nóng khơng khí:

2 Cr(OH)

+ O2 (kk)

o

t C 

3 3 Cr O

+ 4H2O

3 Muối crom (II): tính khử mạnh:

2 +3

2

2Cr Cl + Cl Cr Cl 



2 +3

2

4Cr Cl + 4HCl + O Cr Cl + 2H O 



II – HỢP CHẤT CỦA CROM (III) 1 Crom (III) oxit, Cr2O3

- Cr2O3 chất rắn, màulục thẫm, không tan nước - Cr2O3 oxit lưỡng tính:

Cr2O3 + 2NaOH (đặc)

o

t C

2NaCrO2 + H2O

Natri cromit

Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O

2 Crom (III) hiđroxit, Cr(OH)3

(3)

CROM & HỢP CHẤT

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl  CrCl3 + 3H2O

3 Muối crom (III): vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

- Trongmôi trường axit, Zn khử muối crom(III) thành muối crom (II): 2CrCl3 + Zn  2CrCl2 + ZnCl2

2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+

- Trong mơi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI) dạng

6 Cr O

 

:

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 

2

2CrO + 3Br2 + 8OH

 2

4

2CrO + 6Br‒ + 4H2O Hoặc: 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- 2

6 Cr O

 

+ 6Br‒ + 8H2O

CHÚ Ý: + Muối crom(III) có ý nghĩa quan trọng thực tế muối sunfat kép crom-kali hay phèn crom-kali

K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (viết gọn: KCr(SO4)2.12H2O)

+ Phèn crom-kali có màu xanh tím, dùng để thuộc da, làm chất cầm màu nhuộm vải

III – HỢP CHẤT CROM (VI) 1 Crom (VI) oxit, CrO3

- CrO3 chất rắn, màu đỏ thẫm

- Là oxit axit, tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit:

CrO3 + H2O  H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 (axit đicromic)

CrO3 + 2NaOH Na2CrO4 + H2O

- Có tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu vô (S, P, C, C2H5OH, NH3, ) bốc cháy tiếp xúc với CrO3

2

3 Cr O

+ 2NH3  +3

2 3

Cr O + N2 + 3H2O

2 Muối crom (VI), cromat đicromat

- Là hợp chất bền

- Muối cromat Na2CrO4, K2CrO4 có màu vàng (màu ion CrO24) - Muối đicromat Na2Cr2O7, K2Cr2O7 có màu da cam (màu ion 

2 2O

Cr )

- Các muối cromat đicromat có tính oxi hố mạnh, đặc biệt mơi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III):

K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

CHÚ Ý: Trong dung dịch ion Cr2O27 ln có ion 

4

CrO trạng thái cân với nhau:

Cr2O72-+ H2O 2CrO42-+ 2H+

+ Khi cho axit vào muối cromat (màu vàng)  tạo thành đicromat (màu da cam)

(4)

CROM & HỢP CHẤT

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, các bạn vui lòng liên hệ theo :

Website:www.hoahocmoingay.com

Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:42

w