Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
392,5 KB
Nội dung
Tìm hiểu về tính chất hóa học của: - Hợp chất crom(II) - Hợp chất crom(III) * - Hợp chất crom(VI) * 1. Hợp chất Crom (III) - Crom(III) oxit Cr2O3 - Crom(III) hidroxit Cr(OH)3 - Muối crom(III) a. Crom(III) oxit (Cr2O3) - Là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. - Là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2O3 + HClđặc => CrCl3 + H2O Cr2O3 + 2NaOHđặc => 2NaCrO2 + H2O - Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Cr2O3 + Al t° => Cr + Al2O3 Cr2O3 + O2 + 2NaOH => Na2Cr4 + H2O - Crom dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. - Điều chế: (NH4)2Cr2O7 => N2 + Cr2O3 + 4H2O b. Crom(III) hidroxit Cr(OH)3 - Là chất rắn, màu lục xám. - Là một hidroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Cr(OH)3 + NaOH => NaCrO2.2H2O (natri cromit) Cr(OH)3 + 3HCl => CrCl3 + 3H2O - Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và dung dịch bazơ. CrCl3 + 3NaOH => Cr(OH)3 + 3NaCl - Cr(OH)3 bị nhiệt phân Cr(OH)3 t° => Cr2O3 + H2O c. Muối crom(III) - Vì ở trạng thái số oxi hóa trung gian, ion Cr 3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit), vừa có tính khử (trong môi trường bazơ). + Môi trường H + , Cr(III) dễ bị oxi hóa thành Cr(II) 2CrCl3 + Zn => 2CrCl2 + ZnCl2 ⇒ 2Cr 3+ + Zn => 2Cr 2+ + Zn 2+ + Môi trường OH-, Cr(III) bị oxi hóa thành Cr(VI) 2NaCrO2 + 3Br3 + 8NaOH => 2NaCrO4 + 6NaBr + 4H2O ⇒ 2CrO2 - + 3Br2 + 8OH - => 2CrO4 2- + 6Br - + 4H2O 2. Hợp chất Crom(VI) a. Crom(VI) oxit (CrO3) - Là chất rắn màu đỏ thẫm - Là một oxit axit. Tác dụng với nước, tạo thành axit CrO3 + H2O => H2CrO4 axit cromic 2CrO3 + H2O => H2Cr 2 O7 axit đicromic * Những axit này không tách ra được ở dạng tự do mà chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3. Axit mạnh, kém bền. [...]... số chất vô cơ và hữu cơ như: P, C, C2H5OH, … bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3 Ví dụ: 2CrO3 + 2NH3 => Cr2O3 + N2 + 3H2O - CrO3 bị nhiệt phân: t° CrO3 => Cr2O3 + O2 b Muối Crom( VI) - Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền + Muối cromat, như natri cromat (NaCrO4) và kali cromat (K2CrO4) là muối của axit 2cromic, có màu vàng... ion cromat (CrO4 ) + Muối đicromat, như natri đcromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối 2của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat (Cr2O7 ) - Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối crom( VI) bị khử thành muối crom( III) Ví dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 =>3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Kali Dicromat - Trong môi trường thích hợp, ... Kali Dicromat - Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng: 2+ 2CrO4 + 2H 2Cr3O7 + H2O (màu vàng) (màu da cam) mt axit mt bazơ - + Khi thêm H vào muối cromat thì sẽ chuyển từ màu vàng sang màu da cam K2CrO4 + H2SO4 => K2CrO7 + K2SO4 + H2O - Khi thêm OH vào muối đicromat thì sẽ chuyển từ da cam sang vàng K2CrO7 + KOH => K2CrO4 + H2O . tính chất hóa học của: - Hợp chất crom( II) - Hợp chất crom( III) * - Hợp chất crom( VI) * 1. Hợp chất Crom (III) - Crom( III) oxit Cr2O3 - Crom( III) hidroxit Cr(OH)3 - Muối crom( III) a. Crom( III). Muối Crom( VI) - Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền. + Muối cromat, như natri cromat (NaCrO4) và kali cromat (K2CrO4) là muối của axit cromic,. vàng của ion cromat (CrO4 2- ). + Muối đicromat, như natri đcromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat (Cr2O7 2- ). - Các muối cromat