1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài cuối kỳ – tâm lý học vb2k04

22 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 158,95 KB

Nội dung

Rối loạn cảm xúc phân liệt, Rối loạn trầm cảm, Rối loạn cảm xúc lưỡng cực với các triệu chứng của loạn thần được loại trừ bởi vì hoặc: (1) không có giai đoạn hưng cảm hoặc trầm cảm xảy[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

*****

TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÂM BỆNH HỌC Đề tài:

TÂM THẦN PHÂN LIỆT

GVHD : TS Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp : VB2K04

Nhóm : 04

(2)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *****

TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÂM BỆNH HỌC Đề tài:

TÂM THẦN PHÂN LIỆT

GVHD : TS Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp : VB2K04

Nhóm : 04

(3)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 04

i

STT Họ tên MSSV Phân công công việc

1 NguyễnT.Thanh Thơm 1566160088 Quay clip, chỉnh clip thuyết trình

2 Cao T.Thảo Uyên 1566160105 Tìm tài liệu, dựng kịch

3 Nguyễn Anh Khoa 1566160041 Tìm tài liệu, word, pp thuyết trình Lý Hương Lan 1566160043 Tìm tài liệu hỗ trợ trả lời câu hỏi Nguyễn T Ánh Vy 156160111 Tìm tài liệu, đóng vai clip

(4)

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA) 5

1.1 KHÁI NIỆM

1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA CHỨNG TÂM THẦN PHÂN LIỆT 6

2.1 THUYẾT DI TRUYỀN

2.2 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO

2.3 GIẢ THUYẾT VỀ CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH

2.4 CÁC GIẢ THUYẾT KHÁC

CHƯƠNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 9

3.1 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

3.1.1 Phản ứng trước sang chấn tâm lý (stress)

3.1.2 Rối loạn cảm xúc nội sinh

3.1.3 Loạn thần thực thể 10

3.1.4 Trạng thái nhiễm độc chất ma tuý hay dạng chất ma tuý 10

3.1.5 Các rối loạn có triệu chứng tâm thần phân liệt chương F2 ICD.10 11

3.1.5.1 Với rối loạn loại phân liệt 11

3.1.5.2 Rối loạn loạn thần cấp với triệu chứng TTPL 11

3.1.5.3 Rối loạn loạn thần cấp giống TTPL: 11

3.2 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN THEO DSM-5 11

3.3 CÁC THỂ LÂM SÀNG 12

3.3.1 TTPL thể hoang tưởng (Pranoid) F20.0 12

(5)

3.3.3 TTPL thể căng trương lực F20.2 12

3.3.4 TTPL thể trầm cảm sau phân liệt 13

3.3.5 TTPL di chứng F20.5 13

3.3.6 TTPL đơn F20.6 13

3.3.7 TTPL cảm xúc F25 13

3.3.8 TTPL thể không biệt định 13

3.4 CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH 14

3.4.1 Giai đoạn báo trước 14

3.4.2 Giai đoạn toàn phát 14

3.4.3 Giai đoạn di chứng 14

3.4.4 Các kiểu tiến triển 14

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 15

4.1 Liệu pháp tâm lý 15

4.2 Liệu pháp lao động thích ứng xã hội 15

4.3 Liệu pháp hoá dược 15

4.4 Liệu pháp sốc điện 15

KẾT LUẬN 16

(6)

MỞ ĐẦU

Khoa học lĩnh vực ln tìm kiếm khám phá diễn xung quanh chúng, từ đơn giản đến phức tạp Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, việc nghiên cứu tâm lý người tưởng chừng đơn giản sâu vào vùng đất bao la mà hiểu hết

Việc nghiên cứu tâm lý người bao gồm hành vi, cảm xúc, khí sắc,… Những nhà khoa học tìm khác thường từ người bất thường, họ đến việc phải tìm ngun nhân lại vậy, cơng việc nhà nghiên cứu khoa học

Thuật ngữ “Psychological Disorder” (rối loạn tâm thần) đươc nhà khoa học gọi tên từ yếu tố họ tìm thấy khác thường người mà trước người kêu “Madness” (bệnh điên) Vì hành vi bất thường, khơng kiểm sốt gây hại cho thân cho người xung quanh

Để tìm hiểu rõ nhà khoa học tìm thời điểm thấy chương I, phần nói đến lịch sử khám phá rối loạn tâm thần người mắc phải chương II đưa nguyên nhân dẫn đến rối loạn

Các chương III chương IV cho thấy triệu chứng rối loạn việc tiếp cận điều trị

(7)

Tâm thần phân liệt

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÂM THẦN PHÂN LIỆT

(SCHIZOPHRENIA) 1.1 KHÁI NIỆM

Tâm thần phân liệt có lịch sử nghiên cứu lâu dài mối quan tâm vô lớn bác sĩ Đây bệnh phổ biến loại bệnh tâm thần Từ tâm thần phân liệt dịch từ chữ Schizophrenie Trong tiếng Hy Lạp, Phrenie tâm thần Schizo chia cắt, khơng hồ hợp, khơng thống hay phân liệt,

Schizophrenie nghĩa chia cắt tâm trí, có nghĩa tổ chức, thiếu hài hịa, khơng hợp lý không thống từ quan điểm hiểu biết người thường

1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Mô tả dấu hiệu triệu chứng tâm thần phân liệt xuất vào đầu năm 2.000 trước Công nguyên đề cập đến sách cổ người Ai Cập

Nghiên cứu nguồn tài liệu từ Hy Lạp La Mã cổ đại, người ta thấy nhà khoa học thời nhận thức đầy đủ rối loạn tâm thần nhân cách, khơng có mơ tả đáp ứng tiêu chí cho bệnh tâm thần phân liệt

Đồng thời, dấu hiệu triệu chứng tương ứng với tâm thần phân liệt ghi nhận tài liệu y học Ả Rập, viết liên quan đến tâm lý có từ thời Trung Cổ

Lịch sử bệnh tâm thần phân liệt thay đổi đáng kể từ năm 1908, Eigen Bleuler (một nhà tâm thần học Thụy Sĩ) mô tả bệnh tâm thần phân liệt, đưa thuật ngữ vào tâm thần học, gọi bệnh độc lập khác với chứng trí Thành tựu ông chứng minh tồn bệnh không năm đầu đời tuổi trẻ mà tuổi trưởng thành

Trong lịch sử bệnh tâm thần phân liệt, thay đổi xảy Bleuler đề xuất chia bệnh thành phân nhóm: Hoang tưởng, Hebephrenic (thể xuân), Catatonia (căng trương lực), tâm thần phân liệt đơn giản Nhưng ông thừa nhận ông

(8)(9)

Tâm thần phân liệt

CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA CHỨNG TÂM THẦN

PHÂN LIỆT

Nguyên nhân tâm thần phân liệt đến chưa biết rõ nghiên cứu tâm thần phân liệt tác giả đưa giả thuyết giải thích nguyên nhân rối loạn sau:

2.1 THUYẾT DI TRUYỀN

Cho đến nhiều nhà khoa học cho TTPL bệnh di truyền nghiên cứu bệnh theo hướng Các nghiên cứu tỷ lệ mắc tâm thần phân liệt gia đình cặp sinh đơi khẳng định vai trị yếu tố di truyền bệnh tâm thần phân liệt Theo đó, nguy bị TTPL phát khoảng 10% anh chị em ruột, 12% 6% cha mẹ người mắc bệnh TTPL; cha lẫn mẹ bị TTPL nguy bị bệnh từ 30 - 40% Phương thức di truyền TTPL giả thuyết với thuyết gen, hai gen, nhiều gen Thực tế mối tương quan yếu tố di truyền yếu tố môi trường tâm lý xã hội phát sinh bệnh chưa xác định Đồng thời bên cạnh hướng nghiên cứu di truyền, cịn có nhiều hướng nghiên cứu khác như: tự miễn dịch, nhiễm virút chậm, rối loạn chuyển hóa chất catecholamine, serotonin, dopamine, gamma-aminobutiric axít, andorphin ; tình trạng nhân cách trước bị bệnh, thích ứng với stress tâm lý xã hội, rối loạn cấu trúc xung đột gia đình; biến đổi văn hóa, xã hội

Có tới bốn số năm trường hợp mắc bệnh tâm thần phân liệt gen di truyền từ cha mẹ đứa trẻ Bằng cách tiếp cận số liệu thống kê 30.000 cặp song sinh, nhà nghiên cứu đưa số xác có khả giúp tìm nguyên nhân xác định gen gây nên triệu chứng tâm thần phân liệt

Các nhà khoa học trường Đại học Copenhagen, Đan Mạch thu thập thông tin từ Cơ quan Đăng ký Song sinh Quốc gia Đan Mạch, kết hợp với số liệu từ Cơ quan Nghiên cứu Tâm thần Đan Mạch để đưa 31.524 cặp song sinh sinh khoảng từ năm 1951 đến năm 2000 Dựa vào cặp song sinh, nhà nghiên cứu xác định gen tâm thần phân liệt thừa hưởng thụ thai kết

(10)

quả yếu tố môi trường khác So sánh đặc điểm tìm thấy số gen cặp song sinh (hoặc cặp song sinh không giống nhau) cung cấp dấu hiệu tâm thần phân liệt rõ ràng, cho dù gen gây triệu chứng tâm thần phân liệt thứ mơi trường gây nên trẻ em giai đoạn phát triển Mặc dù lý thuyết vậy, song, sinh học vấn đề khó khăn, cần nhiều yếu tố để đưa kết luận đáng tin cậy Việc tìm kiếm cặp song sinh đủ điều kiện để đưa vào nghiên cứu xem thách thức nhà nghiên cứu Tình trạng thần kinh bệnh tâm thần phân liệt ảnh hưởng 5/1000 cá thể, điều gây khó khăn việc thu thập đủ liệu cặp song sinh Do đó, việc Cơ quan Đăng ký Song sinh Quốc gia Đan Mạch kết hợp với số liệu thống kê trở thành cách tuyệt vời để nghiên cứu

Năm 1998, nghiên cứu cặp song sinh tương tự tiến hành Phần Lan, nhà nghiên cứu sử dụng mẫu gen nhỏ từ Cơ quan Đăng ký Dân số Phần Lan, cho thấy khả di truyền bệnh tâm thần phân liệt 83% Năm 2007, phân tích khác tiến hành Thụy Điển tìm loại gen gây chứng tâm thần phân liệt, 67% trường hợp nữ 41% nam giới Trong nỗ lực để có số liệu thống kê tốt hơn, nhà nghiên cứu tính tốn hai ước tính, định nghĩa hẹp, hai rối loạn “phổ rộng” bệnh tâm thần phân liệt Đối với định nghĩa hẹp, nhà nghiên cứu ước tính, gen gây nên bệnh tâm thần phân liệt 79% tổng số trường hợp Khi mở rộng nghiên cứu người có rối loạn tâm thần phân liệt, số lượng giảm xuống 73%

(11)

Tâm thần phân liệt

2.2 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NÃO

Bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính (CTScan), cộng hưởng từ (MRI) não nhà nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân tâm thần phân liệt có tượng tăng thể tích não thất bên, rãnh não dãn rộng teo não đặc biệt vùng trán Các cấu trúc vùng hệ thống viền hồi cá ngựa, thể hạnh nhân giảm thể tích Bằng phương pháp chụp cắt lớp phát xạ Positron (PET) phát xạ photon đơn (SPECT) thấy có tượng giảm hoạt thùy trán

2.3 GIẢ THUYẾT VỀ CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH

Dopamin: tăng hoạt dopamin vùng trung viền (mesolimbic) thường tạo các triệu chứng dương tính bệnh nhân tâm thần phân liệt, ngược lại giảm hoạt dopamin vùng trán trước thường gây triệu chứng âm tính Hơn nữa, đời thuốc an thần kinh thuốc đối vận với dopamin hiệu điều trị tâm thần phân liệt chứng minh cho vai trò dopamin

Serotonin: Khi khảo sát nồng độ serotonin dịch não tủy bệnh nhân tâm thần phân liệt, tác giả nhận thấy nồng độ serotonin chất chuyển hóa tăng bệnh nhân tâm thần phân liệt mạn tính giảm bệnh nhân bị tâm thần phân liệt cấp tính

Ngồi cịn có chất khác có liên quan đến tâm thần phân liệt GABA (Gama Amino Butyric Acid), MAO (Mono Amino Oxydase)…

2.4 CÁC GIẢ THUYẾT KHÁC

Thuyết nhiễm virus chậm, thuyết miễn dịch, yếu tố tâm lý xã hội…cũng tham gia vào vai trò bệnh sinh tâm thần phân liệt

(12)

CHƯƠNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.1 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

3.1.1 Phản ứng trước sang chấn tâm lý (stress)

Các stress tâm lý đóng vai trò nhân tố thúc đẩy xuất bệnh nội sinh tiềm tàng (TTPL) Song sang chấn tâm lý nguyên chủ yếu gây bệnh để chẩn đoán rối loạn dạng phản ứng này, cần phải vào đặc điểm lâm sàng sau:

- Bệnh xuất sau sang chấn tâm thần mạnh, đột ngột có ý nghĩa thơng tin sâu sắc, vượt q sức chịu đựng bệnh nhân bệnh xuất sau số sang chấn không mạnh lắm, xong liên tục

- Nội dung triệu chứng (nhất hoang tưởng, ảo giác ) có liên quan trực tiếp phản ánh sâu sắc nội dung sang chấn tâm lý

- Trong tiền sử có nhiều lần phản ứng nhẹ trước sang chấn có nhiều nhân tố thuận lợi (nhân cách, thể, môi trường ) thúc đẩy bệnh phát sinh - Điều trị (liệu pháp tâm lý) bệnh khỏi nhanh khỏi hồn tồn khơng để

lại di chứng tâm thần

Mặt khác trạng thái phản ứng bệnh lý có sắc thái lâm sàng riêng biệt để làm chẩn đốn xác định Vì rối loạn stress sau sang chấn cịn có triệu chứng lâm sàng đặc trưng

3.1.2 Rối loạn cảm xúc nội sinh

Trong bệnh TTPL có rối loạn cảm xúc Các hội chứng dù hưng cảm hay trầm cảm song nhiều rõ rệt bệnh cảnh lâm sàng tồn rối loạn tâm thần tiến triển bệnh Do việc chẩn đoán bệnh TTPL vác rối loạn cảm xúc nội sinh nhiều khó phải vào đặc trưng sau (của rối loạn cảm xúc):

(13)

Tâm thần phân liệt

- Thời gian tồn hội chứng cảm xúc kéo dài xong có giới hạn rõ rệt (3-6 tháng) cơn, giai đoạn

- Các rối loạn cảm xúc khác xuất trước triệu chứng loạn thần khác - Các triệu chứng loạn thần (hoang tưởng, ảo giác thứ phát có nội dung

phù hợp với khí sắc tảng q trình bệnh lý)

- Khí sắc ổn định triệu chứng loạn thần thuyên giảm - Không đưa đến dị tật tâm thần bị tái phát nhiều lần Giữa chu

kỳ trạng thái hoạt động tâm thần gần trở lại bình thường Thời kỳ ổn định từ vài tháng đến vài năm

- Trong tiền sử có rối loạn cảm xúc rối loạn khí sắc rõ rệt

3.1.3 Loạn thần thực thể

Những trường hợp mà nguyên loạn thần hậu bệnh nội khoa, nội tiết, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chấn thương trình tổn thương thực thể khác não Việc thăm khám thể toàn diện lâm sàng cận lâm sàng giúp phát sớm, điều trị kịp thời bệnh lý nằm bên dưới, tránh biến chứng bệnh tử vong Về mặt lâm sàng tâm thần biểu sau gợi ý chẩn đoán loạn thần thực tổn:

- Bệnh cảnh loạn thần xuất thời, liên quan trực tiếp phụ thuộc vào tiến triển triệu chứng bệnh

- Khi bệnh cảnh khỏi loạn thần

- Nếu loạn thần cấp thường có biểu rối loạn ý thức (đi từ u ám đến mê, mê, mê sảng lú lẫn ) có hội chứng kích động giống động kinh, hội chứng ảo giác cấp

- Có thể có hội chứng bịa chuyện, Korsakop thời, cảm xúc không ổn định (dễ khóc lóc, dễ bùng nổ thơ bạo, hội chứng tâm thần thực tổn ) bệnh lý kéo dài

- Tuỳ bệnh lý thể mà triệu chứng lâm sàng tiến triển theo quy luật riêng biệt; có triệu chứng thể kèm theo thời triệu chứng cận lâm sàng nhiều có giá trị cho chẩn đốn sớm (cơng

(14)

thức máu, máu lắng, chụp X quang phổi, X quang sọ não, huyết chẩn đoán giang mai, điện não đồ )

- Đôi ngưỡng dung nạp thuốc an thần kinh thấp, biểu tác dụng phụ thuốc ngoại tháp, lú lẫn lại xuất sớm nặng gợi ý đến nguyên thực tổn nằm bên triệu chứng loạn thần

3.1.4 Trạng thái nhiễm độc chất ma tuý hay dạng chất ma tuý

Những người nghiện chất ma tuý nghiện thuốc phiện hay chất dạng thuốc phiện, nghiện rượu bị rối loạn tâm thần nhiều trạng thái loạn thần rõ rệt, cần phải phân biệt với bệnh TTPL Các triệu chứng đặc trưng cần lưu ý đến rối loạn tâm thần rượu ma tuý là:

- Có tiền sử sử dụng rượu hay ma tuý

- Có biểu hội chứng cai (tuỳ thuộc vào loại chất liều dùng trước cai)

- Xét nghiệm có chất ma tuý máu nước tiểu

- Các triệu chứng loạn thần xuất sau sử dụng chất ma tuý, thay đổi tuỳ theo chất ma tuý nhân cách người bệnh thường ảo giác sinh động, tượng nhận nhầm, kích động tâm thần vận động (hoặc sợ hãi mãnh liệt, ngơ ngác, sững sờ ) Các triệu chứng xuất thời, không hệ thống, vòng vài ngày đến vài tháng

- Cịn gặp hội chứng qn thực tổn, biến đổi nhân cách dạng vô cảm, sáng kiến, có xu hướng khơng tự săn sóc thân, hay nghi kỵ, ghen tuông, khả tự kiềm chế, có hành vi thơ bạo, bùng nổ (nhất rượu)

3.1.5 Các rối loạn có triệu chứng tâm thần phân liệt chương F2. ICD.10

3.1.5.1 Với rối loạn loại phân liệt

(15)

Tâm thần phân liệt

Có rối loạn cảm xúc, tác phong, tư duy, mang tính thiếu hoà hợp, rối loạn ám ảnh, nghi bệnh, loạn cảm giác thể, ảo tưởng, giải thể nhân cách Tiến triển mãn tính từ hai năm trở lên

3.1.5.2 Rối loạn loạn thần cấp với triệu chứng TTPL

Có trường hợp đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL, song bệnh cảnh khởi đầu cấp diễn (trong vịng tuần), có yếu tố stress kết hợp Các triệu chứng TTPL tồn tháng bệnh thường khỏi hồn tồn vịng 2-3 tháng

3.1.5.3 Rối loạn loạn thần cấp giống TTPL: Khởi đầu cấp diễn (2 tuần hay ngắn hơn)

Các triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL xuất tồn tháng

3.2 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN THEO DSM-5

A Xuất (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau, triệu chứng xuất phần lớn thời gian khoảng tháng (hoặc điều trị tốt) Ít triệu chứng (1), (2) (3) phải là:

1) Các hoang tưởng 2) Các ảo giác

3) Ngôn ngữ vô tổ chức

4) Hành vi tác phong vô tổ chức căng trương lực 5) Các triệu chứng âm tính

B Phần lớn thời gian kể từ phát bệnh, bệnh nhân bị suy giảm chức đáng kể nhiều lĩnh vực so với trước phát bệnh như: công việc, mối quan hệ, khả tự chăm sóc thân (trường hợp phát bệnh trẻ em thiếu niên thất bại so với mong đợi tương tác xã hội, học tập chức nghề nghiệp)

(16)

C Các triệu chứng rối loạn liên tục kéo dài tối thiểu tháng Thời gian tối thiểu tháng bao gồm tháng (hoặc đáp ứng tốt điều trị) triệu chứng theo tiêu chuẩn A (các triệu chứng giai đoạn hoạt động) thời gian triệu chứng tiền triệu chứng triệu chứng di chứng Trong suốt giai đoạn tiền triệu chứng di chứng, biểu rối loạn triệu chứng âm tính, hoặc nhiều triệu chứng tiêu chuẩn A dạng bị suy yếu (ví dụ: tín ngưỡng kỳ dị, tri giác bất thường)

D Rối loạn cảm xúc phân liệt, Rối loạn trầm cảm, Rối loạn cảm xúc lưỡng cực với triệu chứng loạn thần loại trừ hoặc: (1) khơng có giai đoạn hưng cảm trầm cảm xảy đồng thời với triệu chứng giai đoạn hoạt động; (2) giai đoạn cảm xúc xảy giai đoạn hoạt động, chúng xuất khoảng thời gian ngắn tổng thời gian hoạt động di chứng

E Rối loạn tác động sinh lý trực tiếp chất (ví dụ: chất gây lạm dụng, thuốc men) tình trạng bệnh thể khác

3.3 CÁC THỂ LÂM SÀNG

3.3.1 TTPL thể hoang tưởng (Pranoid) F20.0

Bệnh nhân phải có biểu đáp ứng đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh TTPL (như mục 5)

Hội chứng chiếm ưu thế: Hoang tưởng tương đổi ổn định có ảo giác kèm theo, đặc biệt ảo thanh, rối loạn cảm xúc, ý chí, ngơn ngữ triệu chứng căng trương lực không rõ rệt

Tiến triển trung bình, điều trị có kết thuốc an thần kinh

3.3.2 TTPL thể xuân F20

(17)

Tâm thần phân liệt

Thường gặp lứa tuổi 15-25, tiên lượng xấu, triệu chứng âm tính tiến triển nhanh, đặc biệt cảm xúc cùn mịn ý chí

3.3.3 TTPL thể căng trương lực F20.2 Đáp ứng tiêu chuẩn TTPL

Giảm vận động đến sững sờ khơng nói (giảm rõ rệt tính phản ứng với mơi trường, giảm vận động hoạt động tự phát)

Hoặc kích động, lặp lặp lại xen với bất động sững sờ

Người bệnh giữ tư bị áp đặt bất thường, kỳ dị thời gian hàng giờ, hàng ngày

Không làm theo chống lại mệnh lệnh thầy thuốc người thân Nhắc lại lời nói cử người khác

3.3.4 TTPL thể trầm cảm sau phân liệt

Đáp ứng tiêu chuẩn TTPL Hiện triệu chứng TTPL: phàn nàn, buồn chán, bi quan, giảm thích thú, thiểu lực hậu bệnh trầm cảm Đáp ứng thuốc kháng TTPL, nguy tự sát, tự huỷ hoại

3.3.5 TTPL di chứng F20.5 Đáp ứng tiêu chuẩn TTPL

Triệu chứng âm tính bật: chậm chạp, hoạt động giảm, cảm xúc cùn mòn, bị động, sáng kiến, ngôn ngữ nghèo nàn, lười biếng kể chăm sóc cá nhân, khơng quan tâm đến xung quanh, tính nết thay đổi thất thường, khó thích ứng với xung quanh

3.3.6 TTPL đơn F20.6

Bệnh khởi phát từ từ với biểu cảm xúc khô cằn, lạnh lùng, sống thu mình, lang thang, cách ly xã hội, quan tâm thích thú, lười biếng, kỳ dị

Hoang tưởng ảo giác mờ nhạt, không đáng kể

(18)

3.3.7 TTPL cảm xúc F25

Biểu rối loạn phân liệt rối loạn cảm xúc (có thể hưng phấn, buồn chán hỗn hợp hai) đồng thời xuất ngang giai đoạn bệnh

Giai đoạn buồn chán rối loạn cảm xúc giai đoạn trầm cảm sau phân liệt

3.3.8 TTPL thể không biệt định Đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đốn TTPL

Trong bệnh cảnh khơng biểu lộ triệu chứng thoả mãn tiêu chuẩn để xếp vào thể hoang tưởng thể

3.4 CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH

3.4.1 Giai đoạn báo trước

- Người bệnh ngày giảm sút khả học tập cơng tác, đầu óc mù mờ khó suy nghĩ, cảm xúc lạnh nhạt dần, khó thích ứng với ngoại cảnh, giảm dần thích thú trước

- Một số bệnh nhân biểu trạng thái giống suy nhược thần kinh, đau đầu, ngủ, chóng mệt mỏi, khó tiếp thu mới, bồn chồn lo lắng, dễ nóng, dễ bùng nổ - Cảm giác bị động tăng dần, thấy đuổi sức trước sống Một số thấy có biến đổi kỳ lạ người thay đổi nét mặt màu da Có bệnh nhân trở nên say sưa đọc loại sách triết học, lý luận viển vông không phù hợp với thực tế

3.4.2 Giai đoạn toàn phát

(19)

Tâm thần phân liệt

3.4.3 Giai đoạn di chứng

Các triệu chứng loạn thần hoang tưởng, ảo giác mờ nhạt, cịn triệu chứng âm tính bật lên cảm xúc cùn mịn, ngơn ngữ nghèo nàn, hoạt động kém, bị động sống, chăm sóc thân, số bệnh nhân sống lang thang

3.4.4 Các kiểu tiến triển - Tiến triển liên tục

- Từng giai đoạn với thiếu sót tăng dần - Từng giai đoạn với thiếu sót ổn định - Từng giai đoạn có thuyên giảm - Thuyên giảm khơng hồn tồn - Thun giảm hồn tồn

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Do có kết hợp nhân tố sinh học môi trường chế bệnh sinh nên phải kết hợp nhiều liệu pháp khác điều trị, lựa chọn liệu pháp thích hợp cho giai đoạn, thể bệnh

4.1 1 Liệu pháp tâm lý.

Tiếp xúc với người bệnh với thái độ thông cảm, nâng đỡ, không mặc cảm, coi thường, tránh né hay khiếp sợ

Tổ chức hệ thống cửa mở bệnh viện tránh giam giữ họ đến mức tối đa Tổ chức bệnh viện ban ngày cộng đồng

(20)

Giải nhu cầu mâu thuẫn người bệnh gia đình cộng đồng

4.2 Liệu pháp lao động thích ứng xã hội

Nhằm phục hồi lại chức lao động nghề nghiệp mà bệnh nhân đạt mức tối ưu chức sinh hoạt, giao tiếp, tâm lý xã hội, lao động nghề nghiệp cộng đồng

4.3 3 Liệu pháp hoá dược

Là liệu pháp thơng dụng có hiệu lực điều trị trạng thái loạn thần cấp việc chống lại khuynh hướng mạn tính hố tái phát bệnh

4.4 Liệu pháp sốc điện

Liệu pháp sốc điện biện pháp điều trị công cho tâm thần phân liệt hiệu an tồn Sốc điện có kết với trường hợp tâm thần phân liệt kháng thuốc

(21)

Tâm thần phân liệt

KẾT LUẬN

Trên kiến thức mà nhóm thu thập qua tài liệu nghiên cứu từ nhà khoa học Họ mang đến cho kiến thức Tâm Thần Phân Liệt, từ hiểu rõ biểu hành vi,cảm xúc triệu chứng chứng rối loạn tâm thần

Những kiến thức phần hành trang cho nhóm tiến trình bước vào lĩnh vực tìm hiểu nghiên cứu tâm lý người

Thật cám ơn Cơ cho nhóm có hội tìm hiểu hội chứng Đây hội ngẫu nhiên nhóm thật có giá trị môn học Tâm Bệnh Học

(22)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần thị Hồng Thu Bệnh Tâm Thần Phân Liệt Tải xuống ngày 08/12/2017 từ:

https://www.maihuong.gov.vn/vi/cac-roi-loan-tam-than/39-benh-tam-than-phan-liet.html

2 Bs Nguyễn Võ Hinh (2017) Tâm Thần Phân Liệt Là Bệnh Loạn Thần Nặng Tải xuống ngày 12/12/2017 từ: http://suckhoedoisong.vn/tam-than-phan-liet-la-benh-loan-than-nang-n127311.html

3 Mike Mcrae (2017) Schizophrenia Is 80% Genetic, According to This Massive New Study on Twins Tải xuống ngày 09/12/2017 từ:

https://www.sciencealert.com/schizophrenia-is-80-genetic-according-to-this-massive-study-on-twins

4 Tâm thần phân liệt Tải xuống ngày 10/12/2017 từ:

https://www.dieutri.vn/tamthan/tam-than-phan-liet

5 Lò Mai Cam (2015) Tâm Thần Phân Liệt Tải xuống ngày 13/12/2017 từ:

http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tam-than/tam-than-phan-liet/706/

6 Lê Quốc Nam (2017) Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Của Bệnh Tâm Thần Phân Liệt Bệnh viện Tâm thần TP HCM Tải xuống ngày 12/12/2017 từ: http://bvtt-tphcm.org.vn/nguyen-nhan-va-trieu-chung-cua-benh-tam-than-phan-liet/

https://www.maihuong.gov.vn/vi/cac-roi-loan-tam-than/39-benh-tam-than-phan-liet.html http://suckhoedoisong.vn/tam-than-phan-liet-la-benh-loan-than-nang-n127311.html https://www.sciencealert.com/schizophrenia-is-80-genetic-according-to-this-massive-study-on-twins https://www.dieutri.vn/tamthan/tam-than-phan-liet http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tam-than/tam-than-phan-liet/706/ http://bvtt-tphcm.org.vn/nguyen-nhan-va-trieu-chung-cua-benh-tam-than-phan-liet/ http://bachmai.gov.vn/index.php/vi/tin-tuc-va-su-kien- menuleft-31/bai-viet-chuyen-mon-menuleft-33/2990-tam-th-n-phan-li-t-la-b-nh-lo-n-th-n-n-ng

Ngày đăng: 04/04/2021, 17:30

w