1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DLVN 142 Phương tiện đo điện trở cách điện – Quy trình kiểm định

13 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 624,92 KB

Nội dung

Thay đổi giá trị của hộp điện trở chuẩn tương ứng với các điểm cần kiểm định của thang đo theo chiều tăng của số chỉ, và theo chiều giảm của số chỉ để xác định sai số cơ bản tuyệt đối [r]

(1)

ĐLVN VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM

ĐLVN 142 : 2019

PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH

Insulation resistance testers – Verification procedure

SOÁT XÉT LẦN

(2)

2

Lời nói đầu:

ĐLVN 142 : 2019 thay ĐLVN 142 : 2012

(3)

VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM ĐLVN 142 : 2019

3 Phương tiện đo điện trở cách điện - Quy trình kiểm định Insulation resistance testers – Verification procedure

1 Phạm vi áp dụng

Văn kỹ thuật quy định quy trình kiểm định ban đầu, định kỳ sau sửa chữa cho phương tiện đo điện trở cách điện có phạm vi đo điện trở từ 103  đến 1014 , có giới hạn sai số cho phép không nhỏ ± %

2 Giải thích từ ngữ

Các từ ngữ văn hiểu sau:

2.1 Phương tiện đo điện trở cách điện: dụng cụ kiểm tra an toàn điện, xác định

giá trị điện trở cách điện thiết bị điện theo hay nhiều mức điện áp định, thường gọi mê gôm mét

2.2 Sai số cho phép: giới hạn sai số phương tiện đo xác định từ cấp/độ

chính xác cơng bố đặc trưng kỹ thuật nhà sản xuất cung cấp

2.3 Sai số bản: sai số phương tiện đo cần kiểm định xác định theo

phương pháp kiểm định nêu mục 7.3.1 mục 7.3.2 quy trình

2.4 IUT (Instrument Under Test): phương tiện đo điện trở cách điện cần kiểm

định

3 Các phép kiểm định

Phải tiến hành phép kiểm định ghi bảng

Bảng 1

TT Tên phép kiểm định

Theo điều mục

ĐLVN

Chế độ kiểm định Ban

đầu

Định kỳ

Sau sửa chữa 1 Kiểm tra bên 7.1 + + +

2 Kiểm tra kỹ thuật 7.2

2.1 Kiểm tra nguồn điện cung cấp 7.2.1 + + +

2.2 Kiểm tra khả phát điện áp

(4)

TT Tên phép kiểm định

Theo điều mục

ĐLVN

Chế độ kiểm định Ban đầu Định kỳ Sau sửa chữa

2.3 Kiểm tra khả làm việc IUT 7.2.3 + + +

3 Kiểm tra đo lường 7.3

3.1 Xác định sai số 7.3.1 + + +

3.2 Xác định sai số cho IUT

có nhiều thang đo 7.3.2 + + +

3.3 Đánh giá sai số 7.3.3 + + +

4 Phương tiện kiểm định

Các phương tiện dùng để kiểm định nêu bảng

Bảng

TT Tên phương tiện dùng để kiểm định

Đặc trưng kỹ thuật đo lường bản

Áp dụng cho điều mục

quy trình 1 Chuẩn đo lường

Hộp điện trở chuẩn (1), (2)

Phạm vi danh định: (103 ÷ 1014) Sai số cho phép chuẩn nhỏ sai số cho phép IUT lần

7.2.3 7.3

2 Phương tiện đo khác

2.1 Nhiệt kế Phạm vi đo: 10

oC  50 oC

Độ phân giải: 0,5 oC

2.2 Ẩm kế Phạm vi đo: 40 %  100 %

Độ xác:  %

3 Phương tiện phụ

Von mét chiều(3)

Phạm vi đo: Từ V đến điện áp lớn IUT

Sai số cho phép lớn ± 2,5 %

7.2.1 7.2.2

Lưu ý:

(1): Đối với hộp điện trở nhiều nấc (đề các) cần có đủ giá trị phù hợp với giá

trị thang đo IUT Điện áp làm việc điện áp chịu đựng lớn từng nấc (đề các) cần lớn điện áp lớn phát từ IUT

(2): Khi kiểm định IUT dạng thị kim (analog), độ phân giải chuẩn phải cao

độ phân giải IUT 10 lần

(3): Có thể dùng von mét tĩnh điện von mét với mạch phân áp chiều (DC

(5)

ĐLVN 142 : 2019

5

5 Điều kiện kiểm định

Khi tiến hành kiểm định, phải đảm bảo điều kiện môi trường sau đây: - Nhiệt độ: (23 ± 3) oC;

- Độ ẩm khơng khí khơng vượt q:

+80 %RH IUT có điện áp phát đến 500 V;

+70 % RH IUT có điện áp phát đến 2500 V;

+60 % RH IUT có điện áp phát 2500 V

6 Chuẩn bị kiểm định

Trước tiến hành kiểm định phải thực công việc chuẩn bị sau đây:

- Lựa chọn chuẩn đo lường phương tiện đo phụ trợ phù hợp với phép kiểm định Đảm bảo chuẩn đo lường phương tiện đo phụ trợ hoạt động bình thường, hiệu chuẩn hiệu lực

- IUT với hộp điện trở chuẩn dùng kiểm định phải đặt mơi trường kiểm định (1 h) trước tiến hành kiểm định;

- Các cực nối đất (Ground) IUT hộp điện trở chuẩn phải nối đất (Ground); IUT, hộp điện trở chuẩn có cực chắn (Guard) cực phải nối chung với

- Làm bên cực đo IUT 7 Tiến hành kiểm định

7.1 Kiểm tra bên

Phải kiểm tra bên theo yêu cầu sau đây:

7.1.1 Trên IUT phải ghi rõ:

-Tên gọi ký hiệu nhà sản xuất; -Ký hiệu đơn vị đo;

-Ký hiệu cực đo -Số sản xuất;

-Cấp/độ xác (nếu có)

7.1.2 Kiểm tra cách quan sát:

Khơng có hư hỏng học, phóng điện ăn mịn; IUT phải nguyên vẹn; cực nối chắn, không nứt vỡ; chuyển mạch (công tắc) phải nguyên vẹn hoạt động tốt Khi nghiêng IUT khơng có tiếng kêu vật lạ phần bên bị bật

7.2 Kiểm tra kỹ thuật

(6)

7.2.1 Kiểm tra nguồn điện cung cấp

Phải đảm bảo nguồn cung cấp cho IUT yêu cầu quy định tài liệu kỹ thuật, cầu chì, mạch bảo vệ nguồn cung cấp phải hoạt động tốt

7.2.2 Kiểm tra khả phát điện áp cực đo IUT

Điện áp đầu cực IUT đo von mét chiều, sơ đồ kiểm tra khả phát điện áp cho hình 1.1 phụ lục

Điện áp đầu cực phải yêu cầu quy định tài liệu kỹ thuật Nếu tài liêu kỹ thuật khơng quy định điện áp đo không lệch 10 % so với trị số điện áp phát danh định IUT

Đối với IUT có nhiều mức điện áp, phải kiểm tra khả phát điện áp cực đo tất mức điện áp

7.2.3 Kiểm tra khả làm việc IUT

Đối với IUT có thị kiểu thị kim (analog):

- Chỉnh điểm “0” khí cách xoay vít chỉnh cho kim IUT vị trí “0”;

- Vận hành IUT theo hướng dẫn sử dụng; nối mạch đo IUT với hộp điện trở theo sơ đồ cho hình 2.1 phụ lục Đặt giá trị hộp điện trở chuẩn vị trí “0” Tiến hành đo giá trị điện trở, nhận thấy kim lệch khỏi giá trị “0” phải điều chỉnh lại IUT cho kim điểm “0”;

- Tách rời cực đo IUT (trạng thái hở mạch); tiến hành đo Nếu nhận thấy kim sai lệch khỏi vị trí “∞” phải điều chỉnh lại IUT cho kim điểm “∞”

Đối với IUT có thị kiểu số:

- Theo hướng dẫn tài liệu kỹ thuật kèm theo;

- Nếu khơng có hướng dẫn, tiến hành kiểm tra chỉnh điểm “0” điện IUT kiểu thị kim (analog)

7.3 Kiểm tra đo lường

Phương tiện đo điện trở cách điện kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp yêu cầu sau đây:

7.3.1 Xác định sai số

Sai số xác định theo phương pháp đo trực tiếp giá trị điện trở chuẩn IUT

(7)

ĐLVN 142 : 2019

7

7.3.1.1 Các điểm cần kiểm định thang đo IUT xác định sau: Đối với IUT kiểu thị kim (analog), điểm cần kiểm định điểm có vạch số thang đo

Đối với IUT kiểu số, điểm cần kiểm định nhà sản xuất đưa tài liệu kỹ thuật kèm theo Nếu khơng có tài liệu hướng dẫn chọn điểm cần kiểm định thang đo giá trị: gần đầu thang, thang gần cuối thang

7.3.1.2 Sai số tuyệt đối điểm cần kiểm định thang đo xác định sau:

Nối hộp điện trở chuẩn với cực đo IUT theo hình 2.1 cho phụ lục

Thay đổi giá trị hộp điện trở chuẩn tương ứng với điểm cần kiểm định thang đo theo chiều tăng số chỉ, theo chiều giảm số để xác định sai số tuyệt đối 1 2

1 = R – Rt1 (1) 2 = R – Rt2 (2) Trong đó:

1: Sai số tuyệt đối xác định theo hướng tăng số chỉ, ;

2: Sai số tuyệt đối xác định theo hướng giảm số chỉ, ;

R: Giá trị điện trở danh nghĩa tương ứng với điểm cần kiểm thang đo, ;

Rt1; Rt2: Giá trị điện trở chuẩn tương ứng với điểm cần kiểm thang đo theo hai chiều tăng giảm số chỉ, 

Sai số tuyệt đối  IUT giá trị tương ứng với sai số lớn

lần đo:

 = max 7.3.1.3 Sai số tương đối:

 (%) = 

Rt  100 % (3) Trong đó:

: Sai số tương đối, %;

: Sai số tuyệt đối IUT điểm cần kiểm, ;

Rt: Giá trị điện trở chuẩn tương ứng với điểm cần kiểm thang đo ứng với

(8)

7.3.1.4 Sai số quy đổi

Sai số quy đổi tính theo phần trăm (%) so với tồn chiều dài thang đo xác định:

L (%) =  S

L  100 % (4)

Trong đó:

L: Sai số quy đổi (theo chiều dài), %; L: Chiều dài thang đo, mm;

S: Độ nhạy IUT điểm cần kiểm Cách xác định độ nhạy IUT cho phụ lục

: Sai số tuyệt đối điểm cần kiểm, 

Sai số quy đổi tính theo phần trăm (%) so với chiều dài phần làm việc thang đo:

L (%) =  S

LP  100 % (5) Trong đó:

L: Sai số quy đổi (theo chiều dài), %; LP: Độ dài phần làm việc thang đo, mm;

: Sai số tuyệt đối IUT điểm cần kiểm;

S: Độ nhạy IUT điểm cần kiểm Cách xác định độ nhạy IUT cho phụ lục

Sai số quy đổi tính theo phần trăm (%) so với giá trị cuối thang đo:

 (%) = 

Rcđ  100 % (6) Trong đó:

: Sai số quy đổi (theo giá trị), %;

Rcđ: Hiệu giá trị cuối giá trị đầu thang đo có đơn vị với ; : Sai số tuyệt đối IUT điểm cần kiểm, 

7.3.2 Xác định sai số cho IUT có nhiều thang đo

(9)

ĐLVN 142 : 2019

9

điểm có sai số dương lớn điểm có sai số âm lớn sai số điểm thang đo khác dấu Các thang đo lại xác định sai số hai vị trí thang đo

7.3.3 Đánh giá sai số

Khi kiểm định IUT, tuỳ thuộc vào cách thể sai số cho phép IUT, sai số IUT xác định theo điều 7.3.1.2; 7.3.1.3 7.3.1.4 Sai số IUT xác định không lớn sai số cho phép IUT IUT đạt tiêu sai số

8 Xử lý chung

8.1 Phương tiện đo điện trở cách điện sau kiểm định đạt yêu cầu quy định

theo quy trình kiểm định cấp chứng kiểm định (tem kiểm định, dấu kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định ) theo quy định

8.2 Phương tiện đo điện trở cách điện sau kiểm định không đạt

yêu cầu quy định quy trình kiểm định dừng việc kiểm định, khơng cấp chứng kiểm định xóa dấu kiểm định cũ (nếu có)

(10)

Line

Phụ lục

SƠ ĐỒ MẠCH KIỂM TRA KHẢ NĂNG PHÁT ĐIỆN ÁP RA CÁC CỰC ĐO CỦA MÊ GƠM MÉT

Hình 1.1 Sơ đồ mạch kiểm tra khả phát điện áp cực đo IUT

Trong đó:

Line: cực phát điện cao IUT; có ký hiệu High (voltage);

E: cực phát điện thấp hay gọi cực đất, có ký hiệu Low (voltage);

G: cực chắn; có ký hiệu Guard;

Von mét: đồng hồ đo điện áp chiều von mét tính điện von mét

nối với mạch phân áp chiều (DC Divider)

Von mét IUT

E G Line

(11)

11 Phụ lục SƠ ĐỒ MẠCH KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ XÁC ĐỊNH SAI SỐ

CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN

Hình 2.1 Sơ đồ mạch kiểm tra khả phát điện áp cực đo IUT

Trong đó:

Line: cực phát điện cao IUT; có ký hiệu High (voltage);

E: cực phát điện thấp hay cịn gọi cực đất, có ký hiệu Low (voltage);

G: cực chắn IUT hộp điện trở chuẩn; có ký hiệu Guard;

H: cực điện cao hộp điện trở;

L: cực điện thấp hộp điện trở chuẩn;

L G H

IUT

E G Line

(12)

Phụ lục 3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY

CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN

Độ nhạy mê gơm mét nhóm điện (analog) xác định phương pháp sau:

1 Để xác định độ nhạy điểm cần kiểm thang đo, đo khoảng cách l (mm)

hai điểm thang đo tương ứng với điểm cần kiểm thang đo điểm lân cận,

giá trị nhận đem chia cho hiệu số R () tương ứng với điểm này:

S = l

R (mm/M) (1)

Ví dụ: Xác định độ nhạy mê gôm mét điểm 50 M Khoảng cách hai điểm

20 M 50 M 7,5 mm, độ nhạy là:

S =  

 

7,5 mm

0, 25

50 20 M   (mm/M)

Để xác định độ nhạy xác nên đo hai lần: lần thứ phía trái so với điểm cần kiểm; lần thứ hai phía phải so với điểm cần kiểm

Giá trị độ nhạy trường hợp trung bình cộng hai lần xác định nói

2 Đối với loại mê gôm mét sử dụng mơ men cản học, có điểm “0” sai số tính theo phần trăm (%) so với chiều dài thang đo xác định độ nhạy theo biểu thức:

S = LRcp

( Rcp + R )2 (mm/M) (2)

Trong đó:

S: Độ nhạy, mm/M;

Rcp: Giá trị điện trở tương ứng điểm thang đo, ;

R: Giá trị điện trở tương ứng với điểm thang đo xác định độ nhạy, ;

L: Chiều dài thang đo, mm

Ví dụ: Xác định độ nhạy mê gôm mét thị 20 M Chiều dài thang

đo: L = 73,5 mm; Rcp = 50 M

S =

 2

73,5 50

0,75 50 20

 

(13)

13 Phụ lục

Tên quan kiểm định BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH

Số:

Tên phương tiện đo: Kiểu: Số: Cơ sở sản xuất: Năm sản xuất: Đặc trưng kỹ thuật:

- Phạm vi đo: Điện áp công tác/ Giá trị điện trở đo lớn nhất:

- Cấp (Độ xác, sai số cho phép ): Cơ sở sử dụng: Phương pháp thực hiện: Chuẩn, thiết bị sử dụng : Điều kiện môi trường: Nhiệt độ: Độ ẩm: Người thực hiện: Ngày thực hiện: Địa điểm thực :

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

1 Kiểm tra bên ngoài: Đạt  Không đạt 

2 Kiểm tra kỹ thuật: Đạt  Không đạt  - Điện áp đầu cực đo:

- Kiểm tra khả làm việc:

3 Kiểm tra đo lường:

BẢNG KẾT QUẢ

(được lập cụ thể theo loại (model) IUT)

Thang đo I / Điện áp … Giá trị danh

nghĩa/Giá trị đo (M)

Giá trị chuẩn (M) Sai số tuyệt đối

(δcp/sai số

cho phép) Chiều tăng Chiều giảm Chiều tăng

(Δ1)

Chiều giảm (Δ2) (các điểm cần

kiểm định)

4 Kết luận:

Ngày đăng: 04/04/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w