Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
34,61 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa KếtoánPHƯƠNGHƯỚNGVÀ GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNQUYTRÌNH KIỂM TOÁNDOANHTHUTẠICÔNGTYTNHHDỊCHVỤTƯVẤNTÀICHÍNHKẾTOÁNVÀKIỂMTOÁN 3.1 Các giảipháphoànthiệnkiểmtoándoanhthutạiCôngtyThứ nhất: Đối với việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng: Hoạt động kiểmtoán tiến hành dựa trên cơ sở chọn mẫu, nên KTV không thể phát hiện được hết các sai phạm xảy ra, do đó, KTV phải đảm bảo tính trung thực của BCTC trên khía cạnh trọng yếu. Bên cạnh đó, để tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, KTV có thể sử dụng một trong ba phương pháp, hoặc sử dụng kết hợp cả ba phươngpháp tuỳ theo đặc điểm của đơn vị được kiểmtoánvà phạm vi tiến hành kiểmtoán là vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi về KSNB và lập bảng tường thuật về KSNB. Trong ba phươngpháp trên, phươngpháp vẽ lưu đồ được đánh giá cao hơn vì theo dõi một lưu đồ thường dễ dàng hơn việc đọc một bảng tường thuật và bảng câu hỏi, lưu đồ về hệ thống KSNB giúp cho KTV nhận xét chính xác hơn về thủ tục kiểm soát mà đơn vị áp dụng, và dễ dàng chỉ ra thủ tục kiểm soát cần bổ sung (Lưu đồ là sự trình bày toàn bộ quá trìnhkiểm soát áp dụng cũng như mô tả chứng từ, tài liệu kếtoán cùng quá trìnhvận động, và luân chuyển chúng bằng ký hiệu và biểu đồ). Thực trạng tại AASC, việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng mới chỉ dừng lại ở áp dụng bảng câu hỏi cho tất cả các khách hàng, do đó, tiết kiệm được thời gian và dễ thực hiện nhưng chất lượng đánh giá không cao, và không phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả khách hàng. Bên cạnh đó, việc sử dựng lưu đồ để mô tả hệ thống KSNB của khách hàng vẫn chưa được các KTV lưu tâm. 2 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán Để giải quyết vấn đề trên, cần hoànthiện bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB, và bên cạnh việc sử dụng bảng câu hỏi và bảng tường thuật để mô tả hệ thống KSNB của khách hàng, tuỳ theo từng trường hợp, KTV cũng nên sử dụng thêm cả phươngpháp mô tả bằng lưu đồ. Cụ thể: Trong trường hợp hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng đơn giản, KTV có thể chỉ sử dụng bảng tuờng thuật để mô tả và cần chú ý đến bố cục và cách hành văn cho dễ hiểu; Trong trường hợp hệ thống KSNB của khách hàng phức tạp hơn thì KTV có thể sử dụng bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB khi tiếp xúc, phỏng vấn ban giám đốc, nhân viên, hay người có liên quan; Trong trường hợp hệ thống KSNB của khách hàng là phức tạp, và không bị sức ép quá lớn về mặt thời gian và chi phí, KTV nên sử dụng cách mô tả hệ thống KSNB bằng vẽ lưu đồ. Ngoài việc sử dụng bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB chung cho tất cả khách hàng, Côngty nên áp dụng hệ thống luu đồ để tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng. Các lưu đồ sẽ cung cấp cho KTV bản tóm tắt bằng sơ đồ những tài liệu, và sự luân chuyển dữ liệu để giúp KTV nhận diện tình hình tổ chức hạch toánkếtoántại đơn vị khách hàng. Để có thể sử dụng phuơngpháp vẽ lưu đồ, KTV cần thực hiện các công việc cụ thể sau: Chuẩn hoá ký hiệu trong quá trình vẽ lưu đồ, đảm bảo thuận lợi cho người đọc lưu đồ có thể nhận biết ngay hệ thống KSNB của khách hàng; AASC nên xây dựng một mô hình lưu đồ chuẩn, gồm các yếu tố tối thiểu phải có đối với một hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng cho khâu bán hàng vàthu tiền. Trên cơ sở đó, các KTV khi tiến hành hoạt động kiểmtoán cho từng khách hàng cụ thể, tùy thuộc vào tình hình thực tế tại khách hàng mà điều chỉnh mô hình chuẩn này cho phù hợp. Qua việc điều chỉnh này, 3 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán KTV có thể so sánh hệ thống KSNB của khách hàng với mô hình chuẩn để thấy được những điểm mạnh, và điểm yếu của hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng. KTV cần tìm hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng để đạt được sự hiểu biết sâu sắc, sau đó, có thể mô tả chính xác thủ tục kiểm soát và chứng từ liên quan được áp dụng tại khách hàng. Về lộ trình thực hiện giải pháp, trong năm nay, 2009, Côngty chú trọng hoànthiện bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng. Đồng thời, xây dựng lưu đồ đánh giá hệ thống KSNB. Qua đó, tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên của Côngty về những thay đổi trong chương trìnhkiểmtoán trên để từ năm 2009 – 2011 tiến hành áp dụng những thay đổi trong giảipháp tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng. Phươngpháp sử dụng lưu đồ mặc dù khá phức tạp, và mất nhiều thời gian nhưng đối với việc KSNB các khoản mục hay bộ phận trọng yếu như doanhthu thì việc mô tả bằng lưu đồ chắc chắn sẽ có ích trong việc xác định những thiếu sót trong hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng ở khâu đó. Chính vì vậy, việc quyết định sử dụng phươngpháp đánh giá nào còn tuỳ thuộc vào tính phức tạp từng hệ thống KSNB của khách hàng, vàtrình độ của KTV. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, và chuyên môn cao như ở AASC, việc sử dụng phươngpháp lưu đồ để mô tả hệ thống KSNB là hoàntoàn có thể thực hiện được. Thứ hai: Đối với việc áp dụng các thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích là thủ tục kiểmtoán có hiệu quả cao, vì nó không phức tạp đồng thời tiết kiệm được thời gian, chi phí cho các bước công việc sau đó. Trong truờng hợp nếu một khoản mục có giá trị nhỏ so với tổng thể và không có dấu hiệu biến động bất thường, đồng thời rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì KTV có thể chỉ cần áp dụng thủ tục phân 4 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán tích là đã rút ra được những nhận xét cần thiết mà không cần áp dụng thêm thủ tục kiểmtoán nào khác. Thủ tục phân tích cho biết mối quan hệ bản chất giữa các số dư của các khoản mục trên báo cáo tài chính, từ đó, giúp KTV xác định được trọng tâm công việc cũng như những khoản cần chú ý. Hơn nữa việc áp dụng thủ tục phân tích xuyên suốt quá trìnhkiểmtoán sẽ giúp cho KTV thu thập được bằng chứng kiểmtoán có hiệu quả vàkiểm tra lại kết quả cuộc kiểm toán. Các tỷ suất áp dụng trong phân tích doanhthu đuợc thể hiện qua Bảng 2.1 Bảng 2.1 Các tỷ suất áp dụng trong phân tích doanhthu Các tỷ suất áp dụng trong phân tích doanhthu Sai lầm có thể xảy ra So sánh tỷ suất lợi nhuận gộp với các năm trước hoặc với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực Tăng hoặc giảm doanhthu So sánh tỷ lệ doanhthu bán chịu giữa các tháng và giữa các năm (cho phép kiểmtoán viên đánh giá được số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng) Tăng hoặc giảm doanhthu So sánh tỷ lệ giữa số dư các khoản phải thu với doanhthu bán chịu của năm nay với năm trước (cho phép kiểmtoán viên nhận định về tính trung thực của các khoản doanhthu bán chịu) Tăng hoặc giảm doanhthu bán chịu So sánh tỷ lệ các khoản giảm trừ doanhthu giữa các năm Ghi giảm doanhthu Bên cạnh đó KTV có thể sử dụng một số tỷ suất sau: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế theo doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ = Lợi nhuận sau thuế Doanhthu bán hàng và cung cấp dịchvụ 5 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán Chỉ tiêu này càng cao, thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Trong đó: Tổng vốn sản xuất bình quân = Tài sản cố định bình quân + Tài sản lưu động bình quân. Nếu tính chỉ tiêu này theo nguyên giá thì không phản ánh chính xác giá trị tài sản cố định đang tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh, để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Còn nếu tính theo giá còn lại, thì khó khăn đặt ra là, xác định đúng giá trị còn lại của tài sản cố định có phù hợp với năng lực sản xuất hiện tại là một vấn đề hết sức phức tạp. Tỷ suất lợi nhuận sản phẩm tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ có thể được xác định theo công thức sau: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ = Giá thành sản xuất (giá vốn hàng hoá) của toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng mức lợi nhuận sau thuế Tổng vốn san xuất bình quân Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất = 6 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán So sánh tỷ lệ dự phòng phải thu khó đòi với tổng doanhthu hoặc trên tổng các khoản phải thu kỳ này với kỳ trước, để xem xét khả năng tàichính của khách hàng trước khi bán hàng và xem xét dự phòng phải thu khó đòi có hợp lý hay không. Thực tế, KTV của AASC trong quá trìnhkiểm toán, đã thực hiện thủ tục phân tích. Việc áp dụng thủ tục phân tích trong nhiều trường hợp không thể hiện trong hồ sơ kiểm toán. Điều này gây ra hạn chế trong việc kiểm soát, và đánh giá thủ tục phân tích. Mặt khác, khi KTV áp dụng thủ tục phân tích thì mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các chỉ tiêu nội bộ trong đơn vị, mà chưa chú trọng liên hệ với chỉ tiêu ngành nhằm đánh giá mức độ và hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị so với mức trung bình chung toàn ngành. Theo em, trong quá trìnhkiểm toán, KTV cần sử dụng thêm các thủ tục phân tích không chỉ trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, mà trong cả các giai đoạn khác. Trong giai đoạn lập kế hoạch: Thủ tục này giúp cho KTV nhìn nhận doanh nghiệp một cách toàn diện xác định khoản mục không thông thường một cách nhanh chóng. Qua đó, định hướngvà xác định trọng tâm cần kiểm tra, rút ngắn thời gian cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Thủ tục này được thực hiện nhằm xác định biến động, sai lệch, và tính hợp lý của thông tin được trình bày trên BCTC của đơn vị. Thông qua việc phân tích này, KTV có thể hình thành những định hướng trong công việc kiểm tra chi tiết tiếp theo đối với khoản mục doanh thu. 7 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán Trong giai đoạn kết thúc: Thủ tục phân tích sẽ là cơ sở củng cố cho kết luận đã hình thành trong khi kiểmtoán từng khoản mục riêng biệt giúp KTV đi tới kết luận tổng quát về tính hợp lý của thông tin tài chính. Ngoài ra, còn giúp KTV thử lại khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trước khi lập báo cáo kiểm toán. Bên cạnh việc so sánh các tỷ suất của kỳ này với kỳ trước, KTV nên sử dụng cả số tương đối động thái, và số tương đối kế hoạch . để xác định nguyên nhân biến động của từng chỉ tiêu. Và áp dụng cả chỉ tiêu phi tàichính để dự đoán biến động trong tương lai. Cụ thể: Để đánh giá sơ bộ tính trung thực của khoản mục doanhthu thì KTV có thể liên hệ với chỉ tiêu khác, như tổng doanh thu, tổng chi phí . Để xác định ảnh huởng của từng nhân tố đến doanhthu thì KTV xây dựng các phươngtrình thể hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu liên hệ với doanhthu . Thứ ba: Đối với việc áp dụng phươngpháp chọn mẫu: Số lượng mẫu mà KTV lựa chọn trong quá trìnhkiểmtoán phụ thuộc vào việc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, và việc xác định mức độ trọng yếu trên BCTC. Số lượng mẫu và cỡ mẫu sẽ giảm nếu như hệ thống KSNB được đánh giá là có hiệu lực, và ngược lại. Do hạn chế về mặt thời gian, và phạm vi nên KTV phải tiến hành chọn mẫu. Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam Số 530 - Lấy mẫu kiểmtoánvà các thủ tục lựa chọn khác: “Lấy mẫu kiểmtoán là áp dụng các thủ tục kiểmtoán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho, mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn. Lấy mẫu sẽ giúp kiểmtoán viên thu thập và đánh giá bằng chứng kiểmtoán về các đặc trưng của các phần tử được chọn, nhằm hình thành, hay củng cố kết luận 8 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán về tổng thể. Lấy mẫu có thể tiến hành theo phươngpháp thống kê, hoặc phi thống kê”. Tại AASC, trong kiểmtoándoanh thu, KTV tại AASC thực hiện kiểm tra chi tiết chứng từkếtoán chủ yếu là dựa trên chọn mẫu, tuy nhiên, việc chọn mẫu lại theo cảm tính và xét đoán nghề nghiệp của KTV và KTV thường chọn mẫu có số phát sinh lớn và cảm thấy có khả năng xảy ra sai sót nhiều nhất mà không tuân theo một chương trình chọn mẫu kiểmtoán nào. Trong thực hiện kiểmtoándoanh thu, KTV thường chọn mẫu là các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịchvụ vào cuối niên độ, và đầu niên độ kế toán, các nghiệp vụ có số tiền lớn. Còn các nghiệp vụ phát sinh vào khoảng thời gian khác, KTV chỉ kiểm tra cho đầy đủ. Theo em, cách kiểm tra này không hiệu quả và không mang tính khoa học do những gian lận, và sai sót vẫn có thể xảy ra ngay trong khoản mục nhỏ, vừa phải hoặc không có tính chất bất thường. Để chọn được mẫu đại diện, hạn chế tối đa khả năng tồn tại sai phạm, KTV nên chọn mẫu theo quytrình chọn mẫu, và kết hợp các phươngpháp chọn mẫu kiểmtoán bao gồm chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp của KTV, chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu ngẫu nhiên. Để thuận tiện nhất, KTV nên chọn phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên riêng cho các hoá đơn bán hàng trong kỳ, trong đó, tổng thể là tổng doanh thu. Số mẫu cần kiểm tra đuợc tính theo công thức: Buớc chọn mẫu = Giá trị trọng yếu chi tiết Độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết Số mẫu cần kiểm tra = Số dư mẫu cần kiểm tra Buớc chọn mẫu 9 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán Để khắc phục được nhuợc điểm của việc chọn mẫu theo kinh nghiệm, AASC nên áp dụng thêm một trong các phươngpháp chọn mẫu kiểmtoán sau: Một là, Phươngpháp chọn mẫu theo hệ thống: Đây là cách chọn mà các nghiệp vụ cần kiểm tra chi tiết trong tổng nghiệp vụ cách đều nhau Hai là, Phươngpháp chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên: Bảng số ngẫu nhiên đuợc sử dụng ở đây là bảng số ngẫu nhiên 5 chữ số thập phân của Hiệp hội Thương mại Liên quốc gia Hoa Kỳ. Các buớc kiến nghị nên thực hiện: Bước một: Định lượng tổng thể đối tượng cần kiểm tra chi tiết bằng một hệ thống con số duy nhất. Mỗi phần tử của tổng thể được gắn với một con số duy nhất. Sau đó, tìm ra mối quan hệ giữa con số đó với bảng số ngẫu nhiên. Để bắt đầu, tiến hành bằng cách, đánh số cho phần tử của tổng thể. Bước hai: Tạo mối quan hệ giữa phần tử của tổng thể với bảng số ngẫu nhiên. Các trường hợp có thể xảy ra như sau: Nếu như các phần tử của tổng thể có số thứtự đến 5 chữ số thì sẽ lựa chọn để kiểmtoán các phần tử này. Nếu như các phần tử của tổng thể có số thứtự ít hơn 5 chữ số, ví dụ, có 4 chữ số thì có thể thiết lập mối quan hệ bằng cách lấy 4 chữ số đầu hoặc 4 chữ số cuối của các con số trên bảng số ngẫu nhiên. Đối với trường hợp các phẩn tử của tổng thể có 3 chữ số, hoặc 2 chữ số cũng tiến hành tương tự. Nếu như các phần tử của tổng thể có số thứtự lớn hơn 5 chữ số, khi đó, sẽ lựa chọn một cột chủ trên bảng số ngẫu nhiên, rồi lựa chọn thêm những hàng số ở cột phụ của bảng. 10 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán Bước ba: Lập hành trình sử dụng bảng số ngẫu nhiên: Có thể lựa chọn theo hướng dọc theo cột, hoặc theo hướng ngang theo hàng, từ trên xuống hay từ dưới lên, từ trái sang phải hay từ phải sang trái. Bước bốn: Chọn điểm xuất phát: Chọn ngẫu nhiên một số trên bảng ngẫu nhiên để làm điểm xuất phát, sau đó từ điểm này sẽ lựa chọn các phần tử tiếp theo như huớng đi đã xác định ở bước ba. Và qui mô mẫu chọn có thể đuợc tính như cách xác định ở trên. Khi đó sẽ dừng lại việc chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên, khi qui mô mẫu chọn là đủ. 3.2 Một số kiến nghị để thực hiện giảipháphoànthiệnkiểmtoándoanhthu trong quytrìnhkiểmtoán báo cáo tàichínhThứ nhất: Kiến nghị đối với cơ quan chức năng Nhà nước: Hoànthiệncông tác kiểmtoán BCTC nói chung vàkiểmtoándoanhthu nói riêng không những dựa vào sự nỗ lực của Ban Lãnh đạo, và đội ngũ nhân viên của AASC mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của các cơ quan chức năng Nhà nước đến hoạt động kiểmtoán ở Việt Nam. Hiện nay, cũng như các côngtykiểmtoán khác đang hoạt động tại Việt Nam, AASC cũng đang gặp phải rất nhiều vấn đề khó khăn, do hoạt động kiểmtoán chưa thực sự xứng đáng với vai trò quan trọng của nó. Trong một nền kinh tế thị trường mới mẻ, và đa dạng tại Việt Nam hiện nay, tất cả doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều cần nhận thức đầy đủ về vai trò của hoạt động kiểm toán. Nhưng thực tế cho thấy kiểmtoánvẫn còn ít được chú trọng ở Việt Nam. Và vì vậy, hầu như doanh nghiệp khi đề cập đến vấn đề kiểmtoán luôn có thái độ dè dặt. Điều đó, đã gây nên hạn chế khi AASC hoặc các côngtykiểmtoán khác tiến hành kiểmtoán BCTC. Thêm vào đó, tại Việt Nam, kiểmtoánvẫn còn là một ngành mới nên hệ thống chuẩn mực, quy định, chế độ đối với vấn đề này còn chưa đầy đủ đồng bộ. Do vậy, các cơ quan chức năng của Nhà nước cần phải phát huy hơn nữa vai trò điều tiết vĩ [...]... doanhthu trong quytrìnhkiểmtoán báo cáo tàichínhThứ hai: Thực trạng tình hình kiểmtoándoanhthu do Công tyTNHHDịchvụTưvấnTàichính Kế toánvàKiểmtoán thực hiện Đồng thời, phản ánh được những mặt đã làm được và những mặt còn tồn tại trong CôngtyThứ ba: Các giảiphápvà một số kiến nghị cho Côngty nhằm hoànthiệnkiểmtoándoanhthu trong quytrìnhkiểmtoán báo cáo tàichính Tuy do còn... thể hoànthiện Khoá luận này Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Lê Trung Sơn 14 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anvin A Arens & James K Loebbecke (2000), Auditing, NXB Thống 1 kê 2 Bộ Tài chính, Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam 3 Bộ Tài chính, Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam 4 Côngty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụTưvấnTàichính Kế toánvàKiểm toán. .. nghành Khoa Kếtoán mô nền kinh tế thị trường để đề ra các giảipháp nhằm nâng cao vai trò, và chất lượng của hoạt động kiểm toán, đồng thời tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động kiểmtoán thông qua những chính sách hướng vào các vấn đề cụ thể sau: Một là, Đẩy nhanh hoànthiệnvà ban hành đầy đủ Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam, Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam, bởi vì các chuẩn mực kiểm toán, kếtoán không... thức, và những điều kiện khác trong quá trình thực tập và tìm hiểu nên chuyên đề của em chắc còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để chuyên đề của em được hoànthiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo - ThS Bùi Thị Minh Hải, Ban Lãnh đạo và các anh chị làm việc tại Công tyTNHHDịchvụTưvấnTàichính Kế toánvàKiểmtoán đã... Khoa Kếtoán KTV, đảm bảo cho sự phát triển của lĩnh vực Kiểmtoán ở Việt Nam Bên cạnh đó, cần phối hợp với các côngtykiểmtoán về nhân sự và các chuyên gia trong ngành để tăng cuờng hiệu quả, chất lượng các cuộc kiểmtoán 13 Chuyên đề thực tập chuyên nghành Khoa Kếtoán KẾT LUẬN Trong Khoá luận này, em đã giảiquy t được các vấn đề sau: Thứ nhất: Những vấn đề chung nhất về kiểmtoándoanhthu trong... phiền hà cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểmtoán Ba là, Tập trung nguồn lực để nâng cao trình độ KTV, bằng việc xây dựng chính sách đào tạo đội ngũ chuyên gia kiểmtoán cho đất nước Bốn là, Chuyển đổi mô hình côngtykiểmtoán độc lập sang mô hình côngty TNHH, tạo sự canh tranh giữa các côngtykiểmtoán với nhau, từ đó, thúc đẩy chất lượng hoạt động kiểmtoán trong nước... dụng hướng dẫn cho hoạt động kiểmtoán mà còn là cơ sở kiểm tra, kiểm soát và là thước đo để đánh giá chất lượng hoạt động kiểmtoán Hai là, Xây dựng thêm hành lang pháp lý riêng để tạo nên khung luật lệ cần thiết cho hoạt động kiểm toán, như luật, pháp lệnh về kiểmtoán Môi trường pháp lý chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể sẽ tạo nên sự thống nhất, và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan thu , cơ quan kiểm toán, ... nước và cơ quan hữu quan cần tổ chức quản lý và cấp bằng KTV một cách chặt chẽ, tăng cường hoạt động kiểm tra nghề nghiệp trên cơ sở đó, nâng cao chất lượng hoạt động kiểmtoánvàtrình độ tay nghề của KTV Thứ hai: Kiến nghị đối với Hội Kiểmtoán viên hành nghề Việt Nam: Cần tăng cường phổ biến giảng dạy và tổ chức thi, cấp chứng chỉ kiểmtoán viên Quốc gia, đồng thời, góp phần nâng cao số lượng và chất... toán Việt Nam 4 Côngty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụTưvấnTàichính Kế toánvàKiểmtoán (2007), Hồ sơ kiểmtoán 5 GS.TS Nguyễn Quang Quynh – TS Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trìnhKiểmtoánTài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 6 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích Kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 7 Sinh viên khoá 44, khoá 45 Đại học Kinh tế Quốc dân (2006, . Khoa Kế toán PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 3.1 Các giải. trình kiểm toán báo cáo tài chính. Thứ hai: Thực trạng tình hình kiểm toán doanh thu do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực