Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 265 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
265
Dung lượng
8,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO VĂN HỌC VÀ PHẬT HỌC TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO VĂN HỌC VÀ PHẬT HỌC TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ : 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ GIANG Phản biện độc lập: GS.TS Huỳnh Như Phương PGS.TS Hà Văn Đức Phản biện: PGS.TS Đồn Thị Thu Vân PGS.TS Nguyễn Cơng Lý PGS.TS Trần Hồng Liên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thảo KÝ HIỆU VÀ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TK : Thế kỷ VH&KHNV : Văn học Khoa học Nhân văn HT : Hòa thượng Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố tr : Trang Ví dụ [115, tr.339] : Tài liệu số 115 mục tài liệu tham khảo, trang 339 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án 10 Chương 1: PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VÀ BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC 1945 11 1.1 Phong trào Chấn hưng Phật giáo từ cuối thập niên 1920 đến trước 1945 11 1.1.1 Tình hình Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX 11 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến phong trào Chấn hưng Phật giáo 13 1.1.3 Hoạt động phong trào Chấn hưng Phật giáo 18 1.1.3.1 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ 18 1.1.3.2 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Trung Kỳ 23 1.1.3.3 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ 26 1.1.4 Những thành tựu chung phong trào Chấn hưng Phật giáo 28 1.1.5 Những nhân vật tiêu biểu phong trào Chấn hưng Phật giáo .33 1.2 Tình hình báo chí Phật giáo Việt Nam trước 1945 40 1.2.1 Báo chí Phật giáo Nam Kỳ 41 1.2.2 Báo chí Phật giáo Trung Kỳ 47 1.2.3 Báo chí Phật giáo Bắc Kỳ 50 Tiểu kết 54 Chương 2: PHẬT HỌC TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC 1945 56 2.1 Thế giới quan Phật giáo báo chí Phật giáo trước 1945 56 2.1.1 Vấn đề Thượng đế sáng tạo muôn vật 58 2.1.2 Vấn đề linh hồn 66 2.1.3 Vấn đề cảnh giới cực lạc địa ngục 74 2.1.4 Vấn đề tồn ngoại giới 82 2.2 Tư tưởng đạo đức Phật giáo báo chí Phật giáo trước 1945 91 2.2.1 Khuyến thiện Nhân - nghiệp báo 92 2.2.2 Từ bi 97 2.2.3 Hiếu đạo 101 2.2.4 Lợi tha 104 2.3 Phật giáo với vấn đề dân tộc đại chúng 108 2.3.1 Phật giáo với dân tộc 108 2.3.2 Phật giáo với đại chúng 116 Tiểu kết 123 Chương 3: VĂN HỌC TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC 1945 125 3.1 Tổng quan văn học báo chí Phật giáo trước 1945 125 3.2 Dịch kinh Phật - loại hình dịch văn học đặc biệt 130 3.3 Giá trị nội dung thơ văn báo chí Phật giáo trước 1945 148 3.3.1 Giáo dục tư tưởng đạo đức Phật giáo 148 3.3.2 Thể tinh thần dân tộc 159 3.3.3 Thể tinh thần nhân đạo 169 3.4 Giá trị nghệ thuật thơ văn báo chí Phật giáo trước 1945 .175 3.4.1 Giá trị nghệ thuật thơ 175 3.4.1.1 Thể thơ 175 3.4.1.2 Ngôn ngữ thơ 177 3.4.2 Giá trị nghệ thuật văn xuôi 184 3.4.2.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 184 3.4.2.2 Kết cấu tác phẩm 192 3.4.2.3 Ngôn ngữ kể chuyện đối thoại 197 Tiểu kết 204 KẾT LUẬN 205 DANH MỤC BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC 1945 .208 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà CƠNG BỐ 219 PHỤ LỤC 1: Bìa báo chí Phật giáo trước 1945 220 PHỤ LỤC 2: Một số trang thơ văn báo chí Phật giáo trước 1945 235 PHỤ LỤC 3: Danh mục thơ báo chí Phật giáo trước 1945 245 PHỤ LỤC 4: Danh mục văn xi báo chí Phật giáo trước 1945 253 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói, báo chí Việt Nam kể từ đời cuối kỷ XIX phương tiện thông tin đại chúng quan trọng xã hội Việt Nam Đến hôm nay, có hàng loạt phương tiện thơng tin đại chúng khác liên tục xuất hiện, báo chí khơng địa vị giá trị quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Theo phát triển lịch sử dân tộc, bước sang thập niên đầu thời kỳ đại, báo chí Việt Nam tác động đến dư luận xã hội hai lĩnh vực trị văn học Về trị, báo chí dĩ nhiên kết nối, truyền thông mặt thời sự, xã hội, nhiều tờ báo có khuynh hướng u nước góp phần đáng kể vào cơng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Về văn học, báo chí nhân tố quan trọng giúp cho văn học Quốc ngữ đời, góp phần to lớn việc xây dựng phát triển văn học Việt Nam đại Thiếu Sơn diễn thuyết Báo giới văn học quốc ngữ năm 1933 Hội Nam Kỳ Khuyến học Sài Gòn, nhận thấy mối quan hệ đặc biệt văn học báo chí Việt Nam: “Trong nước văn minh, văn học đời trước báo chí, Việt Nam, báo chí tạo nên văn học đại” [95, tr.115] Trong tình hình đó, từ năm đầu TK.XX, tư tưởng muốn chấn hưng Phật giáo đăng báo chí Quốc ngữ, nội dung chủ yếu đặt vấn đề chỉnh đốn phát triển Phật giáo Việt Nam Từ đó, Hội Nghiên cứu Phật học đời, với tạp chí, tờ báo chuyên Phật học như: Từ bi âm, Duy tâm Phật học, Viên âm, Đuốc tuệ, Tiếng chng sớm v.v góp phần quan trọng tạo nên phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu TK.XX Tuy nhiên, nói, báo chí Phật giáo lúc dù phổ biến cịn hạn chế, khơng gây tiếng vang lớn báo chí tục, vấn đề đặt gần gũi với văn hóa dân tộc, với tâm linh người Việt, để từ ni dưỡng niềm tin sâu xa cao quý lòng người dân Việt Nam Ngày nay, với phát triển không ngừng xã hội đại, tạp chí, tờ báo Phật giáo quan tâm đề cập đến Sẽ đáng tiếc, tình hình kéo dài Với số lượng hàng chục tờ báo, báo chí Phật giáo trước 1945 thực tượng quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Có thể qua tờ báo giúp ta hiểu lịch sử văn học Phật giáo giai đoạn quan trọng: nửa đầu TK.XX Chọn đề tài Văn học Phật học báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945 để nghiên cứu, chúng tơi hy vọng tìm cội nguồn báo chí Phật giáo, hiểu văn học tư tưởng Phật học giai đoạn này, từ hy vọng khơi dậy giá trị tinh hoa Phật giáo dân tộc tạo nên từ xưa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu báo chí Việt Nam trước 1945 Trong có khơng cơng trình đề cập hình thành phát triển báo chí Phật giáo Điều giúp cho chúng tơi nhiều ý tưởng, đường hướng để thực đề tài nghiên cứu - Năm 1972, Nguyễn Văn Ẩn (Ban Báo chí học, phân khoa VH&KHNV, Viện Đại học Vạn Hạnh) hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Báo chí tơn giáo Việt Nam Trong chương III [2, tr.23], tác giả nhắc đến trình hình thành phát triển báo chí Phật giáo giai đoạn 1920-1945 Pháp âm, Phật hóa Tân Thanh niên, Từ bi âm, Bát nhã âm, Tiến hóa, Duy tâm Phật học, Bồ đề, Viên âm, Tam bảo, Đuốc tuệ, Tiếng chng sớm Tác giả cho báo chí Phật giáo năm 1920-1945 phương tiện cơng canh tân đất nước góp phần quan trọng vào công chung Giai đoạn này, dù có đáng tiếc xảy báo, bút chiến, chí có lúc mạt sát lẫn lời đáng Từ bi âm Tiến hóa vấn đề quản lý nội Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, người ta dễ dàng thơng cảm khuyết điểm khó tránh khỏi báo chí Phật giáo giai đoạn đầu Ngoài ra, tác giả cịn đề cập đến trao đổi sơi hữu Tây phương cực lạc, bên nhận có Tây phương cực lạc (Từ bi âm) bên phủ nhận (Tiến hóa); vấn đề canh tân Phật giáo Tiến hóa Duy tâm Phật học; giáo lý nhà Phật Tiến hóa Viên âm Tác giả nhận định: trao đổi cho thấy đến lúc phải thẳng thắn đặt nhiều vấn đề Phật học âm ỉ lâu Tuy nhiên, với vấn đề này, tác giả nêu vài ý kết luận khái qt mà khơng phân tích, dẫn chứng cụ thể - Năm 1985, Nguyễn Lang công bố tập 3, Việt Nam Phật giáo sử luận Paris Cho đến nay, cơng trình gồm ba tập Nhà xuất Văn học (Hà Nội) tái lần thứ ba (năm 2000) Trong tập 3, viết phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Lang có đề cập đến số tờ báo tạp chí Phật giáo, như: Pháp âm, Phật hóa Tân Thanh niên, Từ bi âm, Viên âm, Đuốc tuệ, Tiếng chuông sớm, Duy tâm Phật học, Tiến hóa, Pháp âm Phật học, Tam bảo, Bát nhã âm, Quan âm, Tinh tiến Về báo chí Phật giáo, tác giả trình bày tổng qt q trình hình thành, tơn hoạt động đóng góp chung tạp chí, tờ báo Phật giáo Phật giáo dân tộc nửa đầu TK.XX Ngồi ra, tác giả cịn nhắc đến vài nét tranh luận, thảo luận tạp chí lúc tư tưởng Phật học đường hướng chấn hưng Phật giáo Nhìn chung, theo tác giả đúc kết, đời báo chí Phật giáo lúc làm Phật học trở nên dễ dàng phổ biến đại chúng Ai đọc hiểu Phật pháp chữ Quốc ngữ Cho nên nói thành cơng báo chí Phật giáo thành cơng chữ Quốc ngữ [67, tr.771-772] Có thể nói Việt Nam Phật giáo sử luận (tập III) cơng trình nghiên cứu sâu báo chí Phong trào chấn hưng Phật giáo Tuy nhiên cơng trình cịn số tạp chí chưa đề cập đến (Bồ đề, Phật pháp Niết bàn) văn học Phật giáo chưa quan tâm nghiên cứu - Cơng trình Triết học tư tưởng Giáo sư Trần Văn Giàu (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988) dành chương quan trọng cho việc nghiên cứu Phật giáo nửa đầu TK.XX: Phong trào Chấn hưng Phật giáo vấn đề tư tưởng triết học mà phong trào nêu lên nước ta thời kỳ lịch sử hai chiến tranh giới [44, tr.320] Trong chương này, tác giả khảo sát nhiều tờ báo, tạp chí Phật giáo tiếng như: Từ bi âm, Viên âm, Duy tâm Phật học, Đuốc tuệ…¸để tìm hiểu tình hình Phật giáo trước 1945 Trong mục Mấy vấn đề tư tưởng vận động Chấn hưng Phật giáo đề ra, Trần Văn Giàu điểm tiến 244 Mục Văn uyển tạp chí Tam bảo số 245 PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm thơ đăng báo chí Phật giáo trước 1945 TẠP CHÍ TỪ BI ÂM SỐ TT 01 02 03 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Số 3, 2/1932 Lên chùa khấn Phật Cảnh sách diễn ca Thể tánh Từ bi Hồng danh Bảo sám nghi thức diễn âm Chúc mừng Hội “Nam kỳ nghiên cứu Phật học” thành lập Mừng “Từ bi âm” đời Biết huyển phải tìm chơn Chiếc thuyền từ Mừng Từ bi âm kêu tỉnh người mê Khuyên bạn xem Từ bi âm Chúc hội N.K.N.C.P.H lâu dài Mừng Từ bi âm phổ thông Khuyên người tỉnh tâm niệm Phật Số 7, 4/1932 04 05 06 07 08 09 Số 15, 8/1932 Số 21, 11/1932 Số 23, 12/1932 10 11 Số 24, 12/1932 12 13 14 15 16 Số 26, 1/1933 Số 43, 10/1933 17 18 19 20 Số 44, 10/1933 Số 45, 11/1933 TÁC GIẢ Liên Tơn Mật Khế Trí Độ THỂ LOẠI THƠ Lục bát Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Sa mơn Tâm Tường Bích Phong Võ Thành Hay Thất ngơn bát cú Đinh Chí Nghiêm Trang Quảng Hưng Hịa thượng Bích Liên Biết tu già Người tu gia Minh Tịnh Vịnh Chơn Vịnh cảnh chùa Thập Tháp Bình Định Vịnh cảnh chùa Ơng Núi Hịa thượng Bích Bình Định Liên Vịnh cảnh chùa Bích Liên Từ bi âm phát đạt Lục bát Thất ngôn bát cú 246 TẠP CHÍ VIÊN ÂM SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 SỐ, NĂM XB Chùa Non Nước Mừng Viên âm đời Số 2, 1934 Số 6, 1934 09 10 11 12 13 14 15 16 TÁC PHẨM Số 8, 1934 Số 9, 1934 Số 14, 1935 Số 19, 1936 Khuyên đọc Viên Âm Vịnh cảnh chùa Trúc Lâm Thơ mừng Tết Đề chùa Linh Mụ (Huế) Khuyên người Mừng Viên Âm Cùng bạn chung thuyền chơi Túy Vân Ngủ lại chùa Túy Vân Chơi núi Thiên Thai Khuyên tu Mừng Phật học hội Khuyên người học đạo Nghe lời vợ chùa Nghe giảng kinh chùa Từ Quang TÁC GIẢ Tâm Bình Lục Vân Nguyễn Bích Phong Cổ Mai T.T.T Quật Đình Cổ Mai Thanh Tâm THỂ LOẠI THƠ Thất ngôn bát cú Cổ Mai Tâm Bình Thanh Tâm Khoan Tế Diệu Không Lục bát Thất ngôn bát cú Song thất lục bát Mai Văn Đính Thất ngơn bát cú BÁO ĐUỐC TUỆ SỐ TT SỐ, NĂM XB 01 Số 8, 1/1936 02 Số 12, 3/1936 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 Số 13, 3/1936 Số 15, 3/1936 Số 18, 4/1936 Số 19, 4/1936 TÁC PHẨM Sự tích đức Thích Ca diễn âm Kinh Báo ơn trọng cha mẹ diễn ca Tán thán Trúc Lâm Tam tổ Vịnh chùa Quán Thánh Vịnh chùa Kiến Sơ Vịnh chùa Bách Môn Vịnh chùa Hương Vịnh chùa Tháp Vịnh chùa Giâu Vịnh chùa Tử Trầm Vịnh chùa Phật Tích Vịnh chùa Thầy Vịnh chùa Yên Tử Phật giáo nước nhà Thích nghĩa chữ A Di Đà Mừng báo Đuốc tuệ TÁC GIẢ THỂ LOẠI THƠ Bùi Đức Triệu Nguyễn Thượng Cần Nguyễn Thiện Chính Phạm Thanh Sắc Song thất lục bát Thất ngôn bát cú 247 17 18 19 20 Số 21, 5/1936 Số 23, 5/1936 Số 24, 5/1936 21 22 Số 25, 6/1936 Số 26, 6/1936 25 26 Số 27, 6/1936 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Hương Sơn hành trình ca Cảm tác 23 24 Giấc mộng Phật Ngày xuân viếng chùa Tu gia Số 30, 7/1936 Số 33, 7/1936 Vịnh chùa Long Đọi Xem hội chùa Đọi Bài sám hối khóa sáng Tăng Ni Tán thán đức Thích Ca 10 năm thành đạo Tán thán Nam Hải Quan Âm Vịnh chùa Một Cột Nhân tiểu thuyết tổng ca Khuyên tu Tịnh Độ Lễ chùa Một Cột Tiếng chuông Phật giáo Khuyên tu đạo Số 35, 8/1936 Khuyến học Tán thán đức Thế Tôn Tán thán A Di Đà Số 37, 8/1936 Tán thán Bồ tát Thiện Hữu Tán thán Bồ tát Thị Kính Tán thán Thái tử Tất Đạt Đa Tán thán Bồ tát Di Lặc Số 38, 9/1936 Tán thán Ngọc Hoàng Thượng Đế Tán thán Nam Tào Bắc Đẩu Tả cảnh Hồng tử khỏi thành Tả cảnh đính Gia Du phu nhân Số 39, 9/1936 Tả cảnh ma vương trá hình Gia Du phu nhân để thử lịng đức Thế tôn thành Phật Số 40, 9/1936 Phật học tư tưởng diễn ca Mừng hội Phật giáo Số 41, 9/1936 Cái chuông chùa Vịnh phướn Số 43, 10/1936 Vịnh phúc Đặng Ngọc Oanh Huyền Am Nhàn Vân Đình Nguyễn Đăng Hựu Huyền Am Nguyễn Đăng Hựu Sa mơn Thái Hịa Nguyễn Thiện Chính Lục Bát Thất ngôn bát cú Lục Bát Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Thanh Giản Nhàn Vân Đình Lương Duyên Tuệ Trịnh Như Tấu Thanh Bảo Nguyễn Thiện Chính Nguyễn Bá Trọ Nguyễn Hữu Bồng Nguyễn Thiện Thất ngôn bát cú 248 50 51 52 53 54 Số 47, 11/1936 55 56 Vịnh Từ hàng Vịnh Bảo phiệt Vịnh Đa La Vịnh kinh Thủy Sám Vịnh phát Vịnh trì trai Vịnh tụng kinh 57 Số 49, 11/1936 Tu 58 59 60 Vịnh Giác lộ Vịnh bảo tháp Vịnh thiền môn Hội chấn hưng Phật giáo thành lập Vịnh Hoa tòa sen Bác Vịnh Hoa sen Ăn trước phải trồng 61 Số 51, 12/1936 62 63 64 65 Số 58, 4/1937 66 67 68 69 70 71 72 73 Nhẫn Số 63, 6/1937 Số 66, 8/1937 Số 68, 9/1937 Số 69, 9/1937 Mừng báo đuốc tuệ Khuyến tu Đức Phật Như Lai Bài khuyên học Phật Có thân cần phải tu Tu Tịnh độ Tu Bồ tát Tu Tam muội 74 Số 70, 10/1937 Lời khuyên tu đạo Phật 75 Số 71, 10/1937 76 Số 73, 11/1937 Khuyến tu Cảm tưởng nạn dân bị lụt 77 Vịnh người tu 78 79 80 81 82 83 84 Số 125, 2/1940 Số 125, 3/1940 Số 139, 9/1940 Số 148, 1/1941 Số 152, 3/1941 Số 170, 12/1941 Khóc cụ Đồ Nam Lại tới Hương Sơn Phật tử thất giới Cảm hoài Khuyến thiện Khuyến Tu Khuyên bạn xuất gia Chính Tử An Trần Lê Nhân Lục bát Nguyễn Thiện Chính Thất ngôn bát cú Nguyễn Cao Sơn Lương Duyên Tuệ Tử An Trần Lê Nhân Sa môn Ngọc Thụ Thanh Giản Tổng Sư Trạch Trí Hải Trần Văn Đại Lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Lương Duyên Tuệ Thái Hịa Trần Huy Hân Thích Thanh Đương Trần Huy Bá Tự Tân Trí Hải Thanh Phương Trí Hải Ngọc Lâm Thất ngơn bát cú Lục bát 249 TẠP CHÍ DUY TÂM PHẬT HỌC SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Chúc tụng Lưỡng xuyên Phật học hội Số 1, 10/1935 Tặng Phật học đường Mừng Duy tâm Phật học Nhớ ơn Phật Buồn đời Số 4, 1/1936 Điếu Huệ Tâm Kính tặng Duy tâm Phật học Số 8, 5/1936 Vô đề (nhắn kẻ tục người tiên) Số 13, 10/1936 Tu học Phật pháp Thức tỉnh Số 13, 1/1937 Hối ngộ Niệm Phật Bỏ huyễn chơn Số 20, 5/1937 Khuyên tu TÁC GIẢ THỂ LOẠI THƠ Thất ngôn bát cú Liễu Không P.M T.V Võ Thái Hữu Nguyễn Bá Đạt Song thất lục bát Thất ngơn bát cú Song thất lục bát Bích Khê T.H Thất ngôn bát cú Đặng Văn Long Khánh Vân Hải giác Song thất lục bát TẠP CHÍ TIẾNG CHNG SỚM SỐ TT SỐ, NĂM XB 01 02 03 04 TÁC PHẨM Tiếng chuông sớm Số 1, 6/1935 06 Số 3, 7/1935 Thơ cụ Trạng Trình Đùa thầy lang ấm Trác Thơ giới sát Đề động Thanh Sơn Hội Xá Vịnh chùa Thiên Mụ 07 Số 4, 8/1935 Khuyên người đọc kinh 08 09 10 Số 5, 8/1935 Số 6, 9/1935 Viếng chùa Trà Cú Chúc nhà vua Tu hành tự giác 11 Số 8, 9/1935 Nghe chuông niệm Phật 05 Số 2, 7/1935 12 13 14 15 16 Số 9, 10/1935 Tặng sư Khuyên người niệm Phật Khuyên đồng nam đồng nữ Lời tán tụng Phật Gắng tu TÁC GIẢ Sa môn Bảo Giám V.L.B.G Tản Đà Mộng Vân H.S Vũ Xuân Tăng Nguyễn Văn Bân Thanh Tâm Vũ Xuân Tăng Lê Duy Tư Nguyễn Quảng Độ Thanh Tâm Vũ Xuân Tăng Vũ Xuân Tăng Đàm Thị Tuyết Thanh Tâm THỂ LOẠI THƠ Thất ngôn bát cú Lục bát Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Song thất lục bát 250 17 Số 11, 11/1935 Khuyên bạn tu hành 18 Số 12, 11/1935 Thơ chơi Sài Sơn 19 Tự trần Số 13, 12/1935 20 Khuyến đạo 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thơ phóng sinh Mừng Tiếng chuông sớm Thức tỉnh đạo Phật Khuyên chị em mộ đạo Ra Mừng Tiếng chuông sớm Số 14, 12/1935 Lên hang Tổ Bài ca khuyên thiện nam tín nữ Mừng Phật học tạp chí Tiếng chng sớm Chúc mừng Tiếng chuông sớm đời 31 32 33 34 35 36 Mừng Tiếng chuông sớm Số 15, 1/1936 37 38 39 Số 17, 2/1936 40 41 42 43 44 45 46 Số 18, 2/1936 Số 20, 3/1936 Số 21, 4/1936 Số 23, 5/1936 Mừng Tiếng chuông sớm Ca tán đúc chuông Mừng Tiếng chuông sớm Đề Long Tiên động Lợi ích tơn T.C.S Xưng tụng chủ trương T.C.S Khuyên bạn đọc T.C.S Oai thần T.C.S Đề kinh Báo phụ mẫu trọng ân Ngẫu đề Lên đàn thượng cúng bách linh Khuyên tu Bát cú vô đề Đề động Long Tiên Vịnh chuông An Giang Mân Châu Thanh Tâm Trần Kim Trọng Mộng Vân Lục bát Thất ngôn bát cú Song thất lục bát Lê Duy Tư Thất ngôn bát cú Thanh Tâm Vũ Xuân Tăng Lục bát Thích Tâm Trang Quảng Hưng Nguyễn Minh Khơi An Châu Vô danh Mộng Vân Ngô Trọng Nhạ Thất ngôn bát cú Lục bát Khánh Anh Thất ngôn bát cú Tự Giác Mộng Vân Bảo Giám Thanh Tâm Thanh Tâm Trần Mỹ Đinh thị Mai Quý Lục bát Thất ngôn bát cú Song thất lục bát TẠP CHÍ BỒ ĐỀ SỐ TT 01 02 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Số 2, 9/1936 Khuyến tu Hiếu dưỡng phụ mẫu diễn ca Tân Phật tử THỂ LOẠI THƠ Hát nói Văn Thị Nga Lục bát TÁC GIẢ 251 TẠP CHÍ BÁT NHà ÂM SỐ TT 01 02 SỐ, NĂM XB Số 14, 4/1939 03 04 05 06 07 Số 18, 5/1940 Số 20, 3/1941 Số 21, 9/1941 Số 23, 9/1943 TÊN TÁC PHẨM TÊN TÁC GIẢ Chiêm ngưỡng Xá Lợi Phật Thiện Quang Tặng sư cụ Thiên Thai Thiện Quang Nguyễn Thiện Giải thoát Chánh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân Kinh Đỗ Phước Tâm Hồng danh Bửu sám Sám Khể thủ diễn nghĩa Sám đưa linh Trí Quang THỂ LOẠI THƠ Thất ngơn bát cú Song thất lục bát TẠP CHÍ PHÁP ÂM PHẬT HỌC SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 SỐ, NĂM XB Số 1, 1/1937 Số 2, 2/1937 Số 3, 3/1937 TÁC PHẨM Pháp âm Bố thí Mừng Hội Cư sĩ xuất Pháp âm Phật học Họa vận Mừng Pháp âm Phật học Khuyên đời Họa vận TÁC GIẢ THỂ LOẠI THƠ T.H Trần Văn Minh T.H Thất ngôn bát cú Bạch Vân T.H TẠP CHÍ TAM BẢO SỐ TT SỐ, NĂM XB 01 Số 1, 1/1937 02 03 04 05 06 Số 3, 3/1937 Số 4, 4/1937 Số 5, 6-7/1937 Số 8, 1-5/1938 TÁC PHẨM Thơ mừng Tam bảo chí đời Tặng Tam Bảo Họa vận Cảm tác Tặng Tam bảo Thu cảm tác TÁC GIẢ THỂ LOẠI THƠ Như Như Thích nữ Diệu Hương Thích nữ Diệu Tánh Giác Phong Từ Pháp Giác Phong Thất ngơn bát cú 252 TẠP CHÍ QUAN ÂM SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Số 22, 9/1941 Bút ký Một kiếp tu Cảnh tu hành Cảnh đền Kiếp Bạc Đêm buồn Cái Đèn điện Lọ mực Đuốc thể thao Chán Buổi Hội đồng Soi gương Khuyên học trò Tâm nàng Nga Tiếng chuông cảnh tỉnh Mừng Xuân Lễ Phật đầu năm Đề Động Long Tiên Giải thoát Hàng mã Tiễn Xuân Khuyến hiếu Từ biệt Tản Đà Viếng mồ chiến sĩ Cuộc phong trần Hiệu triệu anh em đồng bào Xuân đàm hiến Hương Sơn hành tích Yên tử du ký Vịnh Đền Côn Sơn Vịnh cảnh chùa Cầm Thực Đến chùa Lân – Vịnh cảnh Đến chùa Giải oan Vịnh cảnh Vịnh cảnh Hoa Yên Bài văn chầu đức Trần Hưng Đạo Vịnh cảnh chùa Vân Yên Đến chùa Bảo Sát – Vịnh cảnh Đến chùa Đồng - Vịnh cảnh Số 24, 11/1941 Số 24, 12/1941 Số 26, 1/1942 Số 27, 2/1942 Số 28, 3/1942 25 26 27 28 29 Số 29, 4/1942 30 31 Số 30, 5/1942 32 33 34 Số 32, 9/1942 35 36 37 Số 33, 10/1942 TÁC GIẢ Song Châu Thu Tâm THỂ LOẠI THƠ Thất ngôn bát cú T.B Lục bát Lương Văn Tích Phan Thanh Diễn Mỹ Châu Hoan Ảnh Lương Văn Tích Vũ Quốc Túy Minh Châu Huy Hồng K.H Long Giang Tuần phủ Trần Mỹ Thiện Phú Long Giang K.H P.H Nguyễn Khắc Hiếu K.H T.B Thất ngôn bát cú Lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Thất ngôn bát cú Song thất lục bát N.H.T Lục bát Thất ngôn bát cú Song thất lục bát Thiện Bảo Thất ngôn bát cú 253 PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm văn xi đăng báo chí Phật giáo trước 1945 TẠP CHÍ TỪ BI ÂM SỐ TT SỐ, NĂM XB 01 Số 2-32, 19321933 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TÁC PHẨM Lược truyện Phật Thích Ca Mâu Ni Tu cội phước, tình Số 3, 2/1932 dây oan Số 4, 2/1932 Dưới chơn Phật Số 5, 3/1932 Duyên trước tình sau Sám hối sanh Số 6, 3/1932 thiên đường Số 7, 4/1932 Hiếu nghĩa cảm Phật Số 8-10, 4/1932 Tưởng Phật có Phật Số 10-11, 6/1932 Gương báo Số 13-16, 7Từ bi mối nhơn duyên 8/1932 Nhờ vợ tu hành mà Số 17, 9/1932 chồng khỏi đọa Một nàng gái 13 tuổi Số 21, 11/1932 ngộ đạo Sự tích đức Văn Thù Sư Số 22, 11/1932 Lợi Sự tích đức Phổ Hiền Bồ Số 23, 12/1932 tát Sự tích đức Địa Tạng Bồ Số 24, 12/1932 tát Sự tích đức Địa Tạng Bồ Số 25-26, 1/1933 tát (đời khác) Số 27, 2/1933 Sự tích đức Di Lặc Sự tích đức Di Lặc (đời Số 28, 2/1933 khác) Bỏ Nho đầu Phật Làm lành đặng phước Số 29, 3/1933 làm bị họa Làm lành đặng phước làm bị họa Số 30, 3/1933 Sự tích đức Ma ca diếp Số 31, 4/1933 Sự tích đức A nan Nhờ đuốc tuệ khỏi Số 32-33, 4/1933 đường mê Số 33-55, Tiền thân đức Phật Thích 4/1933-1934 Ca Số 35, 6/1933 Lịng từ bi cảm đến loài TÁC GIẢ THỂ LOẠI TBA Truyện ký Liên Tơn Tiểu thuyết Kim Xn Chánh Niệm Hịa thượng Bích Liên Liên Tơn Ngun Bản Tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyên Bản Tiểu thuyết Thiện Dụng Truyện ngắn Thiện Dụng Truyện ngắn Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết Trí Độ Truyện ký Thiện Dụng Thiện Dụng Thiện Dụng Minh Tịnh Nguyễn Văn Hạp Nguyễn Văn Hạp Truyện ngắn Truyện ký Thiện Dụng Truyện ngắn Nhựt Chánh Truyện ký Thiện Dụng Truyện ngắn 254 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 vật Phật hóa độ người có Số 36, 6/1933 duyên lành Sự tích nàng Mãn Số 39-40, 8/1933 Lịnh Tơng Số 41, 9/1933 Sự tích ni sư Trí Hiền Số 43, 10/1933 Sự tích ni sư Tịnh Kiểm Sự tích đức Đạo Tín đại Số 55, 4/1934 sư Số 56, 4/1934 Sự tích đức Hoằng Nhẫn Số 61, 7/1934 Sự tích ngài An cao Tiền thân Phật Thích Ca Mâu Ni liều cứu Số 102, 3/1936 người Hại người tức hại Gương nhân quả: Có vay Số 124, 2/1937 phải có trả Gương nhân quả: Người Số 130, 5/1937 đức độ thêm thọ, Tịnh độ vãng sinh truyện: Số 158, 2/1939 tích ngài Thích Huệ Từ Sự tích ngài Thích Tăng Số 161, 5/1939 Đệ Số 166, 10/1939 Gương nhân Gương nhân quả: Không Số 167, 11/1939 ham sắc, quyền cao Nhựt Chánh Giác Nhựt Truyện ký Nhựt Chánh Mộng Liên Bình Tháp Từ Ân Truyện ngắn Nguyên Bản TBA Truyện ký Thiện Minh Truyện ngắn TẠP CHÍ VIÊN ÂM SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Câu chuyện ông chài Biển sống dồi Số 1-16, Sự tích đức Phật Thích Ca 12/1933-1935 Mâu Ni Số 2, 1/1934 Biển sống dồi Số 4-7, 3/1934 Cô Ba Liễu Số 21, 6/1936 Chuyện nàng Liên Hoa Số 30-31, 6/1938 Sự tích đức Phật A Di Đà Số 53-54, Ưu bà di 10/1942 Số 56, 1/1943 Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia Số 60-61, 5/1943 Chuyện nhân Số 66-67, Ánh đạo vàng 10/1943 Số 70, 1-2/1944 Nói em: Hạnh phúc Số 1, 12/1933 TÁC GIẢ T.M Châu Hải THỂ LOẠI Tiểu thuyết Viên âm Truyện ký Châu Hải Châu Hải Đôn Hậu Tiểu thuyết Tiểu thuyết Truyện ký Tiểu thuyết Võ Đình Cường Truyện ngắn Võ Đình Cường Tiểu thuyết Tùy bút 255 BÁO ĐUỐC TUỆ SỐ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM TÁC GIẢ THỂ LOẠI Số 1, 12/1935 Số 2, 12/1935 Số 3-4, 12/1935 Số 5-6, 1/1936 Số 12-29, 36/1936 Sự tích đức Phật A Di Đà Ma Đăng già Trúc Lâm Tam Tổ Chuyện chàng Đăng Chỉ Nguyễn Trọng Thuật Bùi Đức Triệu Sa mơn Trí Hải dịch Truyện ký Truyện ngắn Truyện ký Truyện ngắn Nhân Nguyễn Thiện Chính Tiểu thuyết Nguyễn Trọng Thuật Truyện ký Sự tích đức Phật Thích ca Mâu Ni Biến hình cứu bạn Phật hóa phép độ ông Số 16, 3/1936 Nan Đà Số 28, 6/1936 Câu chuyện hạ Số 30-33, 7/1936 Ơng Lơ Chí trưởng giả, Truyện cô công chúa Kim Số 36, 8/1936 Cương vua Ba Tư Nặc Chuyện cũ nước Phật (Dì Số 37, 8/1936 ghẻ chồng) Truyện vua Quang Minh Số 38, 9/1936 phát tâm cầu đạo Chuyện cũ nước nhà (Trá Số 40, 9/1936 Hòa thượng để dò mưu giặc) Số 52, 12/1936 Chuyện Luân hồi báo Số 53-62, 1Tây du ký 6/1937 Số 60, 5/1937 Oán thù bình đẳng Số 65, 7/1937 Thế “ngộ đạo” Câu chuyện Hải thần Số 70, 10/1937 sách Phật Số 76-112 Tây vực ký 1/1938-7/1939 Tiền thân đức Thế Tơn Số 83, 4/1938 cầu pháp Số 102, 2/1939 Ngồi vịng tục lụy Số 108-126, Cơ gái Phật hái dâu 5/1939-2/1940 (Truyện bà Ỷ Lan) Số 123-125, 1Quả báo triền triền 2/1940 Số 132-141, 5- Trúc song tùy bút (Vân 10/1940 Thê) Số 136-138, 7- Vết luân hồi (truyện cũ 8/1940 nước Tàu) Số 147-148, Trầm luân 1/1941 Số 15, 3/1936 Trí Hải dịch Tỳ kheo Thái Hịa dịch Quang Đầu Tục Trí Hải dịch Truyện ngắn Truyện ký Truyện ngắn Truyện ký Sa mơn Thái Hịa dịch Truyện ký Thiện Bảo Truyện ký Sa mơn Thái Hịa dịch Truyện ký Thiện Bảo Truyện ký Minh Đằng Truyện ký Thiều Chửu dịch Truyện ký Quảng Tràng Thiệt Đ.N.T Tiểu thuyết Tiểu thuyết Sa môn Tố Liên Truyện ký Thiều Chửu dịch Truyện ký Nguyễn Thượng Cần Truyện ký Đoạn Duyên Nguyễn Trọng Thuật Vân Sơn Thiều Chửu dịch Truyện ngắn Truyện ký Truyện ngắn Tùy bút Thiện Bảo dịch Truyện ngắn Thanh Đương Thuật Tiểu thuyết 256 28 29 30 31 32 Số 149, 2/1941 Số 163-164, 9/1941 Số 169-170, 12/1941 Số 213-214, 10/1943 Số 229-230, 6/1944 Nhãn tiền báo ứng Trần Mạnh Đàn Truyện đàn trâu Truyện ngắn Truyện ngắn Viên Quang Đốt đuốc ban ngày Truyện ngắn Nhân chẳng sai Như Như dịch Sự tích ngài Văn Thù Bồ tát thị xuống đời Thiều Chửu dịch Truyện ngắn Truyện ký TẠP CHÍ DUY TÂM PHẬT HỌC SỐ TT 01 02 SỐ, NĂM XB Số 1-3, 1012/1957 Số 42-43, 45/1941 TÁC PHẨM Độ người bỏn xẻn TÁC GIẢ Tám Bồ đề Trần Huyền Trang du Tây ký THỂ LOẠI Truyện ngắn Truyện ký TẠP CHÍ TIẾNG CHUÔNG SỚM SỐ SỐ, NĂM XB TT 01 Số 1-4, 6-8/1935 02 Số 1, 6/1935 Số 1-23, 6/193503 5/1936 04 Số 5, 8/1935 05 Số 6, 9/1935 Số 6-15, 9/193506 11/1936 07 Số 14, 12/1935 Số 15-17, 108 2/1936 Số 18-23, 209 5/1936 10 Số 21-22, 4/1936 TÁC PHẨM TÁC GIẢ THỂ LOẠI Chùa Bà Đá Bến Đục H.S Tản Đà Truyện ký Truyện ký Nam du ký Mộng Vân dịch Tiểu thuyết Gương nhân Ác báo Lược truyện đức Phật Thích Ca Vơ Ngơn Thơng thiền sư Mộng Vân Mộng Vân Truyện ngắn Truyện ngắn Chuyện nhà Mộng Vân Truyện ngắn Tôi tu Mộng Vân Truyện ngắn Đức Ma Ca Diếp Mai Đăng Đệ Hội Sơn Truyện ký Mai Đăng Đệ Truyện ký Truyện ký TẠP CHÍ BỒ ĐỀ SỐ TT 01 SỐ, NĂM XB Số 2, 9/1936 TÁC PHẨM Thiền chung thinh TÁC GIẢ Tân Phật tử THỂ LOẠI Truyện ngắn 257 TẠP CHÍ PHÁP ÂM PHẬT HỌC SỐ TT 01 02 SỐ, NĂM XB Số 1-7, 1-7/1937 Số 13, 3-4/1938 TÁC PHẨM Phật tổ Thích Ca Đi cúng chùa TÁC GIẢ P.T Diệu Phước THỂ LOẠI Truyện ký Truyện ngắn TẠP CHÍ TAM BẢO SỐ TT SỐ, NĂM XB 01 Số 1-3, 1-3/1937 02 Số 1, 1/1937 TÁC PHẨM Truyện Cao tăng nước Việt Nam Tốt đỏ tốt trắng TÁC GIẢ TB THỂ LOẠI Truyện ngắn An Xuyên Tư Tiểu thuyết TẠP CHÍ TIẾN HÓA SỐ TT 01 SỐ, NĂM XB TÁC PHẨM Số 2-3, 2-3/1938 Phật Ấn với Tô Đông Pha TÁC GIẢ Thanh Đàm THỂ LOẠI Truyện ký TẠP CHÍ QUAN ÂM SỐ TT 01 02 03 04 05 SỐ, NĂM XB Số 23, 11/1941 Số 24, 11/1941 Số 24 (tt), 12/1941 06 07 Số 25, 12/1941 08 Số 26, 1/1942 09 10 11 12 13 14 15 16 Số 27, 2/1942 Số 28, 3/1942 Số 29, 4/1942 TÁC PHẨM Tôi thăm đền kiếp bạc Lạc đường Đâu niên Nhân Tài nước Nam Tôi gặp ông chủ hiệu chè Phú Xuân Một tấc đất tấc vàng Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh Những lời xa xăm vang Năm Nhà văn với trời xuân, Cảnh tết Một kỷ niệm tết Năm ngoái năm Thiên nhiên, học đầy đủ thâm thúy Văn nhà làm Văn Nghệ thuật với nhân sinh TÁC GIẢ Song Châu - Trần Đức Hinh T.V Đinh Gia Long Trương Vĩnh Ký THỂ LOẠI Tùy bút Xã luận Xã luận Xã luận Đinh Gia Long Xã luận Lệ Châu Xã luận Tri Huyền Tử Truyện ngắn Thiện Minh Truyện ngắn L.V.T K.H Xuân Mai Th.M Hoan Ảnh Tùy bút Tùy bút Truyện ngắn Truyện ngắn Tùy bút Nguyễn Hữu Cần Xã luận K.H K.H Xã luận Xã luận 258 ... tài Văn học Phật học báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945, muốn giới thiệu cách hệ thống báo chí Phật giáo trước 1945 Trên sở luận án trình bày, luận giải vấn đề Phật học văn học phận báo chí. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO VĂN HỌC VÀ PHẬT HỌC TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM. .. Phật giáo Việt Nam trước năm 1945? ?? Luận án phải đặt từ ? ?Văn học? ?? trước phù hợp với mã ngành Văn học Việt Nam, triển khai Phật học (chương 2) trình bày trước Văn học (chương 3) Làm báo chí Phật giáo,