Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
186,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ BÍCH LÊ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HĨA DÂN GIAN VÙNG THIÊN BẢN-VỤ BẢN (NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ BÍCH LÊ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN VÙNG THIÊN BẢN-VỤ BẢN (NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HUẾ Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Lê ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Huế ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Lê iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Nxb ĐHQGHN : Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nxb KHXH : Nxb Khoa học xã hội Nxb GD : Nxb Giáo dục Nxb VHTT : Nxb Văn hóa thơng tin Nxb VHDT : Nxb Văn hóa dân tộc Tr : Trang iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu khái quát vùng Thiên Bản-Vụ Bản (Nam Định) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn học dân gian văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản (Nam Định) 1.2 Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Văn hóa dân gian văn học dân gian 1.2.2 Lý thuyết khái niệm vùng văn hóa, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Tiểu kết chương Chương 2: VĂN HỌC DÂN GIAN VÙNG THIÊN BẢN – VỤ BẢN 2.1 Khái quát văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản 2.2 Các thể loại văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản 2.2.1 Thần thoại Thiên Bản-Vụ Bản (Thần thoại truyền thuyết hóa) 2.2.2 Truyền thuyết Thiên Bản-Vụ Bản 2.2.3 Tục ngữ, ca dao Thiên Bản-Vụ Bản 2.2.4 Dân ca Thiên Bản-Vụ Bản 2.3 Đặc trưng văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản Tiểu kết chương Chương 3: VĂN HÓA DÂN GIAN VÙNG THIÊN BẢN – VỤ BẢN 3.1 Khái quát văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản 3.2 Một số yếu tố văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản v 3.2.1 Tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng vùng Thiên Bản-Vụ Bản .61 3.2.2 Phong tục, tập quán Thiên Bản-Vụ Bản .72 3.2.3 Lễ hội Thiên Bản-Vụ Bản 76 3.2.4 Di tích Thiên Bản-Vụ Bản 82 3.3 Đặc trưng văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản .85 3.4 Mối quan hệ văn học dân gian văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản 87 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Thiên Bản-Vụ Bản mảnh đất nằm phía Tây Bắc tỉnh Nam Định thuộc vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Nơi xuất dấu vết cư trú người Việt cổ từ thời kỳ tiền sơ sử thời vua Hùng dựng nước Thiên Bản-Vụ Bản mảnh đất thiêng, trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Vùng văn hóa, xã hội kinh tế Thiên Bản-Vụ Bản định hình lịch sử lâu dài đất nước châu thổ sông Hồng nên “lưu đậm dấu ấn văn hóa văn minh vùng đồng châu thổ sông Hồng” [1; tr.413] đồng thời lại mang sắc thái riêng, truyền thống riêng độc đáo Văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản phận quan trọng văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản Do đó, việc nghiên cứu, giới thiệu diện mạo, đặc trưng văn học dân gian văn hóa dân gian địa phương nhằm khẳng định nét chung riêng độc đáo Qua góp phần xây dựng cách nhìn đa chiều vùng đất Thiên Bản-Vụ Bản góp phần phát huy truyền thống văn hóa người dân nơi nói riêng người dân Nam Định nói chung Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu mảnh đất, người Thiên Bản-Vụ Bản nói chung, văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản mối quan hệ với văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản, có số viết, cơng trình đề cập đến vài khía cạnh mức khái quát ban đầu Nhận thấy vấn đề cịn bỏ ngỏ, vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu về: Văn học dân gian văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản làm đề tài luận văn Thạc sĩ Hơn nữa, Thiên Bản-Vụ Bản mảnh đất thân tác giả sinh ra, gắn bó lớn lên đường cày nước ngập ngang bụng ông, thuyền lúa gặt ngày mưa bão cha mẹ, câu chuyện, lời ca, tiếng hát đời lam lũ, vất vả chan chứa tình đời người dân quê hương Lựa chọn việc nghiên cứu giới thiệu văn học dân gian văn hóa dân gian Thiên Bản Vụ Bản, chúng tơi muốn làm việc tri ân với q hương 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Tìm hiểu tình hình tư liệu cho đề tài nghiên cứu, tiếp cận với số cơng trình có liên quan sau đây: Trước hết cơng trình Tục ngữ-Ca dao Nam Định tác giả Trần Đăng Ngọc [21] Công trình tập hợp câu tục ngữ, ca dao Nam Định Cuốn sách có số nhận định khái quát tục ngữ ca dao Nam Định có tục ngữ, ca dao Thiên Bản-Vụ Bản Đây nguồn tư liệu quý giá Tiếp theo Nghề làng nghề truyền thống Nam Định biên soạn nhóm tác giả Đỗ Đình Thọ, Lưu Tuấn Hùng, Nguyễn Văn Nhiên, Hồ Đức Thọ, Trần Đăng Ngọc, Thành Nam [52] Cơng trình cung cấp cho độc giả tư liệu quý nghề làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định có vùng Thiên Bản-Vụ Bản Nhà nghiên cứu Bùi Văn Tam cơng trình Thiên Bản lục kỳ huyền thoại đất Sơn Nam [38] nêu lên số nhận xét giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật sáu truyện truyền kì đất Thiên Bản Cùng với cơng trình trên, tác giả Bùi Văn Tam cho mắt độc giả Sự tích vị thần linh thờ đền làng huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định [33] Cơng trình xếp tích vị thần theo thời kì lịch sử khoa học, logic Đồng thời cơng trình này, tác giả nêu lên số nhận xét giá trị nội dung, ý nghĩa mootip chuyện kể văn học dân gian sử dụng tích Đặc biệt Địa chí văn hóa huyện Vụ Bản [36] nhà nghiên cứu Bùi Văn Tam Đây công trình mang tính tổng hợp mặt lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa… huyện Vụ Bản Trong chừng mực đó, cơng trình có đề cập, phác họa số nét diện mạo văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản Đây nguồn tài liệu hữu ích có giá trị, tư liệu tham khảo chúng tơi sử dụng trình thực đề tài luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi đề cập nhìn chung dừng việc sưu tầm, giới thiệu mà chưa tiếp cận văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản phương diện đặc trưng khái quát mang tính vùng miền, chưa sâu đặc điểm thể loại, chưa xem xét văn học dân gian với tư cách phận, thành tố văn hóa dân gian, nên chưa mối quan hệ nhiều chiều văn học dân gian văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản Do vậy, đề tài hướng tới việc tiếp cận văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản theo góc nhìn địa - văn hóa, địa - lịch sử, địa - xã hội Từ đó, nhằm bước đầu nét đặc trưng khái quát đặc điểm riêng thể loại văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản Đồng thời, đề tài hướng tới việc tiếp cận, tìm hiểu giới thiệu văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản, xem xét để mối tương quan văn học dân gian văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn thể loại văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản như: thần thoại truyền thuyết hóa, truyền thuyết, tục ngữ, ca dao, dân ca Đây thể loại văn học dân gian có từ lâu đời, gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng người dân nơi Đối tượng nghiên cứu mở rộng tới tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội, di tích vùng đất thiêng này, để từ thấy mối quan hệ nhiều chiều văn học dân gian văn hóa dân gian Thiên Bản-Vụ Bản 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, xác định mục tiêu nghiên cứu trước hết tìm hiểu văn học dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản, phân loại thể loại văn học dân gian dựa vào tiêu chí phân loại nhà Folklore cơng nhận, từ thấy phong phú, đa dạng văn học dân gian nơi Đồng thời bước đầu sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá đặc điểm thể loại, tổng quan khái quát đặc trưng văn học dân gian Thiên Bản-Vụ Bản Thứ hai tìm hiểu văn hóa dân gian vùng Thiên Bản-Vụ Bản, đặc biệt yếu tố văn hóa dân gian có tác động đóng vai trị quan trọng đời sống người dân vùng đất như: tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội, di tích 101 Bảng 2: Truyền thuyết thời Văn Lang-Âu Lạc Số thứ Tên truyện tự Truyện ba hoàng tử Lạc Long Quân Âu Cơ Truyện Minh Tôn - Minh trang Hàn Lâm Truyện Vương Lang Hoàng Đào Truyện Bạch Mã Linh Lang vương Truyện vương Vân Truyện Hoàng tử Câu Mang vương Truyện Cao Hựu Đại vương Truyện Uy Linh Uy Lôi Đại vương Truyện Thục An Làng Cố Đế, Bùi Văn Tam (2015), Sự tích vị Dương Vương 102 10 Truyện Cao Đệ Trì Chân 11 Truyện tướng Lữ Gia Số thứ Tên truyện tự Truyện Mai Hồng nữ tướng quân Truyện ba tướng Đỗ Quang Chu Liên Truyện Cao Lôi, Bạch Đằng Truyện em Chiêu Thiên Thạc Truyện Đào Quý Nương Truyện Đại thần Ngũ Lang Truyện ba vị Đại vương Trưng Vương 103 Truyện Quế Hoa Công Chúa Truyện Từ Thiện phu nhân Lê Thị Hoa 10 Truyện Trần Báo Đạo Đại vương 11 Truyện Triệu Việt Vương 12 Truyện Báo Đại vương 13 Truyện quân Đinh Lôi Số thứ Tên truyện tự Truyện tướng quân Lê Khai Truyện “Anh làng” 104 Truyện tướng quân Tạ Sùng Hy Truyện tướng Quân Đương Chu Truyện công Nguyễn Bặc Truyện Đại Vương Truyện hộ quốc Đại Vương Phạm Bạch Hổ Truyện Thành Nguyễn Cơng Mẫn Truyện Hồng Hậu Dương Vân Nga 10 Truyện Lượng, Trương Tài 11 Truyện Đức vua bà Ắt Bén công chúa 105 Bảng 5: Truyền thuyết thời Lý-Trần Số thứ tự Tên truyện Truyện Nhân hoàng hậu Thanh Khiết Truyện Mãnh Thượng Sĩ Đại Vương Truyện Đơng Hải Đại Vương Đồn Thượng Truyện vua Trần Thái Tông Truyện Á Thánh Lê Tông nàng Lư Đê Truyện Quốc Vương Truyện công chúa Đường Truyện Thụy Bảo công chúa 106 Truyện Thiên Thụy công chúa 10 Truyện Trân công chúa 11 Truyện Điện súy tướng Phạm Ngũ Lão 12 Truyện quân Cầm Địch Số thứ tự Truyện Thái phó Bình Quận Cơng Bùi Ư Đài Truyện Cả Kiên – Cả Bún Truyện Lương Thế Vinh Truyện Bá tướng công Đặng Lương Kiệt Truyện Liễu Hạnh Truyện Trần Thị Ngọc Đài 107 Truyện Chiêu Dung cơng chúa Sự tích Tết Mùng Cùng Bảng 7: Tru Số thứ Tên truyện tự Truyện ông tổ nghề rèn làng Giáp Nhất Truyện tổ nghề dệt làng dệt vải Giáp Ba Truyện tổ nghề làng đan cót Vĩnh Lại Truyện tổ nghề làng tre đan Hồ Sen Truyện tổ nghề làng mây tre đan Tiên Hào 108 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BÀI HÁT VĂN THIÊN BẢN-VỤ BẢN Số thứ Tên-lời hát tự Văn chầu Mẫu đệ Thiên thiên cung thỉnh mời m Tăng phong xe thắng xe loan Phủ Dầy, Vân Cát thôn quê Nghĩa Hưng, Thiên Bản họ Hình dung cốt cách tâ Mười lăm tuổi định kết Thiên đình định chí kì Tuổi đơi mươi mốt kịp th Dầu thiêng đáng tính t Rẽ mây phút lại qua chơi cõ Đôi ba quỳnh quế theo chân Đồi Ngang phố Cát làm thần Danh thơm nức tiếng đế vươ Vua ban đài cát xuống thôn Thỉnh mời thánh mẫu Thỉnh mẫu đệ lai lâm b Văn chầu Đệ Tứ Đấng Nam thiên nữ trang N Đất Sơn Nam có đấng trâm Quý hương An Thái xã danh Có chầu đệ tứ hách danh cịn Điều thời phụng sắc Hồng Ngự đồng ánh bóng khắp m Ra uy sát quỷ trừ tà 109 Chiêu tài tiếp lộc gần xa cho đồng Khâm sai tứ phủ tuỳ tòng Chiêu Dung công ngự đồng cứu dân Trong nghĩa thân thời nghĩa dưỡng Nương uy trời độ lượng bao dung Mặt hoa tươi tốt má hồng Gồm lo tứ đức tam tịng vẻ vang Mày ngài tóc phượng vấn vương Lưng ong má phấn xem tốt tươi Miệng chầu cười trăm hoa đua nở Đáng lên tài tiên nữ bống lai Vào tâu rộng khoan thai Đã hiển ứng lại tối linh Chốn thiên đình ca ngâm chầu chực Các nàng tiên nữ dâng hoa Chầu lại trở Khi Thiên Bản lúc Đồi Ngang Miếu đường gia ban sắc Bốn chữ vàng khí nghiêm trang Lân vờn phượng múa nhà vàng Thị tòng chúng nàng đơi bên Có phen lên sơn tú thuỷ Hố phép mầu lục trí thần thơng Quản cai tam phủ cơng đồng Quyền chầu coi sóc đền rồng vào Sổ tam chép biên sau truớc Lại sửa sang gương lược trầu cau Dù tiếp khẩn cầu Quyền chầu rộng vào tâu thông hành Lên thiên đình ngự thuỷ phủ 110 Tiến văn chầu kích cổ tam khơng Mời chầu trắc giáng điện trung Hay cịn nam bắc tây đơng chốn Trên thiên tào tra sổ Hay chầu đổi số cho Có phen chơi cảnh bồng lai Hay An Thái nơi quê nhà Có phen kinh thành thị Vào kính thiên toạ vị hồng lâu Rong chơi năm cửa nhà lầu Hay chơi Phố Mới, cầu Châu, cầu Rền Lên đến Cầu Đông, cầu Giác Trở Hàng Bạc, Hàng Ngang Hàng Buồm chầu lại dạo sang Mã Mây, Phố Mới, Hàng Đường, Đồng Xuân Dạo chơi khắp hết xa gần Hàng Đồng,Hàng Thiếc,Hàng Cân,Hàng Đào Chợ huyện,Chùa Tháp,Đình Ngang Cấm chỉ,đền Cờn vạn sơng Có phen chầu ngự thuyền rồng Qua hồ Trúc Bạch lại dong Tây Hồ Lệnh truyền tiên nữ chèo đua Qua đền Trấn Võ lên chùa Huyền Thiên Vực Kim Ngưu có đền An Thái Cảnh hội đồng có dải Tơ giang Thiên Tích chầu lại dạo sang Sai tiên nàng chầu chực dâng hoa Phút chầu chở Ngự điện sớm khuya hội đồng Có phen chầu ngự đường 111 Dạo khắp phủ tía lầu hồng v Có phen chơi Đồi Ngang, P Đứng nhởn nhơ bóng mát câ Nghệ An chầu lại vào Dạo chơi chốn lầu cao K Có phen chầu chực tỉnh Tha Sòng Sơn Ba Dội tập tành v Thường vãng lai bán hàng c Thấy ngang ngược ta Mặc phù phép tìm thầy Thành tâm lễ bái chầu dày l Lịng kính chúc hương hoa t Hố phép màu lục trí thần th Kiêm tri tam phủ công đồng Tốc lai giáng hạ từ trung tha Văn Cậu Quận Phủ Dầy Lòng tin tiến cơi trầu Dâng văn chầu thỉnh Cậ Cậu xưa vốn Phủ Dầy Chầu chực đêm ngày hầu hạ Cậu Hồng độ lên ba Hình dung sắc thái thật xi Đầu đội nón chân giày Áo xanh khăn đỏ vòng tay q Khi chầu thượng đế khấu đầ Khi trở chầu thánh mẫu t Thấy thờ phụng có lịng Cậu giá ngự điện trung ch Cậu thời có sắc có tài Khắp hết điện đài đâu chẳng 112 Ai thời tốt tươi Sửa sang lịch đến nơi tức Cậu tính hạnh nhu mì Hình dung nhan sắc bề Lại xem phong cảnh nơ Đài giá rong chơi phố Miệng cười hoa nở phi phươ Khăn hồng cánh cánh rõ ràn Thấy đâu vui thú hữu tình Cậu giá ngự hình thầ Vốn xưa cậu giang biên Con vua thuỷ tế giáng miền Bài văn chầu 18 cụ tổ Mười tám cụ Tổ khai điền lậ Sinh dòng thờ phụng tổ Bốn ngàn năm có đất có sơn Có làng xóm sinh dòng Tự nhiên ngày tháng năm nă Tiếng sấm vang lừng lẫy đất Mưa to gió động Đế Đình Tự nhiên giáng sắc Cảo Linh Mười tám cụ giấc mơ l Thấy thẻ vàng sáng rực đất C Mưa sa chớp giật Tan mây lặng gió,Tây Đông Hộ cho làng nước trẻ già Dân khang vật thịnh, nhà nh Văn chầu bà chúa Đậu Trấn Nam thiên, nữ trung Ng Cõi Việt Nam có đấng trâm 113 Nghĩa Thiên Đắc Thắng xã d Có Tiên thánh mẫu giáng sin Miệng xà ứng năm cành hoa Khi đảnh sinh vào cõi Phạm Dốc lòng thờ mẹ kính cha Nữ cơng nữ tắc nết na kiệm Gặp vua Đinh dặm dài chinh Dẹp sứ quân loạn lạc qua m Trời đơng mưa gió liên miên Nhà vua thất trận, quân quy Bà thương hại đón mời cơm Đốt lửa lên sưởi ấm lòng ng Vua Đinh cảm động khôn lờ Tặng bà nén bạc đền bồi ơn Bà từ chối có đâu dám nhận Giúp người phúc phận Cầm bào rực rỡ màu hoa Vua Đinh xin tặng gọi đền Áo vua tặng bà liền từ khướ Giúp đỡ người sau trước mộ Chúc vua lên ngựa thong Dẹp quân giặc dã thỏa lòng Vua Đinh dặn đến tuần thốn Sẽ ghi công đền đáp ơn ngườ “Thần dân thứ nhất” trờ Giúp dân giúp nước sáng ng ... Bản) vùng văn hóa Bắc Bộ 18 Chương VĂN HỌC DÂN GIAN VÙNG THIÊN BẢN – VỤ BẢN 2.1 Khái quát văn học dân gian vùng Thiên Bản- Vụ Bản Văn học dân gian Thiên Bản- Vụ Bản phận văn học Thiên Bản- Vụ Bản. .. dân gian văn hóa dân gian vùng Thiên Bản- Vụ Bản - Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa nhận định, đánh giá đặc trưng, tính chất văn học dân gian, văn hóa dân gian vùng Thiên Bản- Vụ Bản mối quan hệ văn học. .. chiều văn học dân gian văn hóa dân gian vùng Thiên Bản- Vụ Bản Do vậy, đề tài hướng tới việc tiếp cận văn học dân gian vùng Thiên Bản- Vụ Bản theo góc nhìn địa - văn hóa, địa - lịch sử, địa - xã