1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 3 môn mĩ thuật - Tuần 01 đến tuần 35

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 5’ - GV cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy : + Các họa tiết trong trang trí hình vuông.. + Cách sắp xếp họa tiết chính, phụ trong [r]

(1)TUẦN THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP Bài Thường thức Mỹ thuật XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi, tranh hoạ sĩ đề tài môi trường - Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh - Có ý thức bảo vệ môi trường - YCPT: Chỉ các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tranh thiếu nhi đề tài môi trường và đề tài khác Học sinh: - Dụng cụ học vẽ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh (30’) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ hoạt động gì ? + Những hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ tranh.? + Hình dáng, động tác các hình ảnh chính nào? Ở đâu? + Những màu sắc nào có nhiều tranh? - HS trả lời theo cảm nhận và hiểu biết mình - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi *Dặn dò học sinh: Tìm và xem đồ vật có trang trí đường diềm Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (2) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 2: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU - Học sinh tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài tập lớp - YCPT: Vẽ họa tiết tương đối cân đối, vẽ màu đều, đẹp II CHUẨN BỊ Giáo viên - Đồ vật có trang trí đường diềm - Bài mẫu - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng chúng - Sau đó giáo viên cho học sinh xem hai bài mẫu và đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời - Giáo viên nêu yêu cầu bài học này là: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm 2.Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bài 6, và cho các em hoạ tiết đã có đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp phần thực hành - Gv hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp hoạ tiết học sinh quan sát và nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Hoàn thành các bài tập lớp +Vẽ họa tiết tương đối cân đối, vẽ màu đều, đẹp - Khi học sinh thực hành, giáo viên đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung - HS làm bài và hoàn thành bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại bài vẽ - Nhận xét chung tiết học *Dặn dò học sinh Chuẩn bị bài học sau: quan sát hình dáng, màu sắc số loại Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (3) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 3:Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình dáng màu sắc, hình dáng, đặc điểm vài loại - Biết cách vẽ theo mẫu - Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích - YCPT: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN - Một vài loại - Hình gợi ý cách vẽ HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu vài loại gợi ý HS quan sát và nhận +Tên các loại quả.Đặc điểm, hình dáng +Tỉ lệ chung và tỉ lệ phận Màu sắc các loại - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp, sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự các bước vẽ - Giáo viên vẽ lên bảng để học sinh quan sát 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu trước vẽ - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị - Giáo viên đến bàn để quan sát và hướng dẫn HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá (5’) - Gv gợi ý học sinh nhận xét đánh giá số bài vẽ - Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý thích - GV tóm tắt Khen ngợi số bài vẽ đẹp * Dặn dò học sinh: Bài sau: quan sát quang cảnh trường học Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (4) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Vẽ tranh đề tài trường em - YCPT: Vẽ tranh có nội dung phong phú, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II/CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN: - Tranh đề tài nhà trường - Hình gợi ý cách vẽ HỌC SINH: - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài (5’) - GV cho Hs quan sát tranh gợi ý trả lời các câu hỏi + Đề tài nhà trường có thể vẽ gì? + Các hình ảnh nào thể nội dung chính tranh? + Cách xếp hình, cách vẽ màu nào cho hợp với nội dung? - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’) - GV gợi ý để hs nhận xét chọn nội dung phù hợp với khả mình - GV cho HS xem hình minh họa cách vẽ và gợi ý HS nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài trường em + Vẽ tranh có nội dung phong phú, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp - GV đến bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung - Gợi ý cụ thể số HS còn lúng túng 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV gợi ý để hs nhận xét, xếp loại số bài vẽ - Khen ngợi hs *Dặn dò: Quan sát các loại quả, chuẩn bị đất nặn Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (5) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 5:Tập nặn tạo dáng NẶN QUẢ I MỤC TIÊU: - Hs nhận biết hình khối số - Biết cách nặn - Nặn vài loại gần giống với mẫu - Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối - YCPT: Hình nặn cân đối II CHUẨN BỊ:  GIÁO VIÊN: - Sưu tầm tranh ảnh số loại có hình dáng và màu sắc đẹp - Quả mẫu gv nặn  HỌC SINH : - Đất nặn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4’) - GV giới thiệu vài loại và đặt câu hỏi để hs nhận xét + Tên + Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và khác số loại + Em hãy kể thêm số mà em biết - Gợi ý cho hs chọn để nặn Giáo dục HS có thức gìn giữ và bảo vệ cây cối 2.Hoạt động 2: Cách nặn (5’) - GV có thể hướng dẫn hs + Chọn màu nhào bóp đất nặn cho dẻo mềm + Nặn thành khối có dáng trước + Nắn gọt dần cho giống với mẩu + Sửa hoàn chỉnh và gắn dính các chi tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành (21’) - Yêu cầu cần đạt: + Nặn vài loại gần giống với mẫu + Hình nặn cân đối - Giáo viên gợi ý học sinh cách chọn để nặn - Yêu cầu học sinh dùng bảng đặt trên bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất không bôi bẩn lên bàn quần áo 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài nặn đẹp *Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau:Quan sát trang trí hình vuông Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………  Lop3.net (6) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 6: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU:  Hs biết thêm vẽ trang trí hình vuông  Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông  Hoàn thành bài tập theo yêu cầu * YCPT: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN  Bài vẽ trang trí hình vuông  Hình gợi ý cách vẽ HỌC SINH: Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV cho hs xem các bài trang trí hình vuông để các em nhận biết + Sự khác cách trang trí các hình vuông: họa tiết, cách xếp các họa tiết trang trí và màu sắc + Họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông: + Họa tiết chính, họa tiết phụ + Họa tiết phụ các gốc giống + Đậm nhạt và màu họa tiết 2.Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu (5’) -GV giới thiệu cách vẽ họa tiết và vẽ màu - HS quan sát và nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Hoàn thành bài tập theo yêu cầu + Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - HS làm bài - GV quan sát và giúp HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV HD hs nhận xét số bài : + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu - GV tóm tắt và nhận xét chung tiết học *Dặn dò: Nhắc hs chưa hoàn thành bài lớp, nhà làm cho hoàn chỉnh Quan sát hình dáng số cái chai Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (7) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 7:Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I MỤC TIÊU: - HS nhận biết đặc điểm hình dáng , tỉ lệ vài cái chai - Biết cách vẽ cái chai - Vẽ cái chai theo mẫu - YCPT: Hình vẽ cân đối, hình gần với mẫu II CHUẨN BỊ:  GIÁO VIÊN - GV chọn cái chai để giới thiệu với học sinh - Bài vẽ mẫu - Hình gợi ý cách vẽ  HỌC SINH: Dụng cụ học vẽ, Vở tập vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu cái chai và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét hình dáng và đặc điểm cái chai + Các phần chính cái chai: miệng, cổ, vai, thân và đáy chai + Hãy kể số hình dáng cái chai mà em biết - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai (5’) - GV cho học sinh nhìn mẫu và gợi ý HS nhận cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ cái chai theo mẫu + Hình vẽ cân đối, hình gần với mẫu - GV quan sát và gợi ý cho học sinh 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV gợi ý cho học sinh nhận xét chọn các bài vẽ đẹp - GV tóm tắt và nhận xét chung tiết học, khen ngợi, động viên học sinh  Dặn dò: Quan sát người thân: Ông bà cha mẹ chuẩn bị cho bài vẽ chân dung Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (8) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài : Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I MỤC TIÊU: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung - Vẽ chân dung người thân gia đình và bạn bè - YCPT: Vẽ chân dung đúng tỉ lệ khuôn mặt người II CHUẨN BỊ:  GIÁO VIÊN - Tranh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ  HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung (5’) - Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh nhận xét tranh chân dung + Tranh chân dung vẽ gì? + Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì thêm? + Màu sắc toàn các tranh, các chi tiết? + Nét mặt người tranh nào? - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung (5’) - Gv vẽ lên bảng và gợi ý để học sinh nhận thấy cách vẽ tranh chân dung - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ chân dung người thân gia đình và bạn bè + Vẽ chân dung đúng tỉ lệ khuôn mặt người - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài, gợi ý cụ thể số HS còn lúng túng - HS làm bài và hoàn thành bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên chọn số bài vẽ đẹp và hướng dẫn học sinh nhận xét.về: + Bố cục + Hình vẽ + màu sắc - HS chọn các bài vẽ đẹp theo ý thích - GV tóm tắt và bổ sung  Dặn dò Chuẩn bị bài học sau :chuẩn bị màu Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (9) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 9: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết cách sử dụng màu - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu - YCPT: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp II/ CHUẨN BỊ:  GIÁO VIÊN - Sưu tầm số tranh có màu đẹp thiếu nhi đề tài lễ hội - Một số bài học sinh các lớp trước  HỌC SINH: Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Múa rồng có thể diễn ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày nào? + Màu sác cảnh vật ban đêm nào? - Giáo viên gợi ý học sinh nhận các hình vẽ: Con rồng, người vá các hình ảnh khác vây, vẩy trên mình rồng, quần áo ngày lễ Hoạt động 2: Cách vẽ màu (5’) - Học sinh lựa chọn màu vẽ vào các hình theo ý thích - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh cách vẽ màu Hoạt động 3: thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Hoàn thành bài tập theo yêu cầu + Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp - HS làm bài, Gv đưa gợi ý cần thiết Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Gợi ý học sinh nhận xét và chọn bài vẻ đẹp theo ý thích - Giáo viên bổ sung và xếp loại các bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học  Dặn dò - Thường xuyên quan sát cảnh vật xung quanh - Sưu tầm tranh tĩnh vật các họa sĩ và thiếu nhi Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Lop3.net (10) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 10 Bài 10: Thường thức Mỹ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT I MỤC TIÊU: - Hiểu thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - Có cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật - Yêu cầu phát triển: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích II CHUẨN BỊ:  GIÁO VIÊN + Tranh tĩnh vật họa sĩ và HS  HỌC SINH + Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh (30’) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tập vẽ và nêu câu hỏi + Tác giả tranh là ai? + Tranh vẽ gì? + Hình dáng các loại ? + Màu sắc các loại đó, màu nền? + Những hình chính tranh đặt vị trí nào? + Em thích tranh nào nhất? - Sau xem tranh GV giới thiệu vài nét tác giả và bổ sung câu trả lời còn thiếu HS 2.Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên nhận xét chung học - Khen ngợi  Dặn dò: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét - Quan sát cành, là, cây (hình dáng và màu sắc) Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………  Lop3.net (11) Bài 11 Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I MỤC TIÊU - Học sinh biết cầu tạo, hình dáng, đặc điểm cành lá - Biết cách vẽ cành lá - Vẽ cành lá đơn giản - Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối xung quanh Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ  GIÁO VIÊN - Một số cành lá khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh các lớp trước  HỌC SINH - Mang theo cành lá đơn giản - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu số cành là khác gợi ý để học sinh nhận xét + Các cành lá này có hình dáng nào? + Những lá mọc nào? + Lá có hình gì? - Học sinh xem vài bài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử dụng làm họa tiết trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá (5’) - GV yêu cầu HS quan sát cành lá và gợi ý HS cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ cành lá đơn giản + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - GV quan sát và gợi ý HS làm bài Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ về: + Hình vẽ + Màu sắc - HS xếp loại các bài vẽ theo ý thích - GV tóm tắt và bổ sung, xếp loại số bài vẽ  Dặn dò Sưu tầm tranh đề tài Nhà giáo Việt Nam  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… Lop3.net (12) Bài 12 VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu nội dung đề tài Nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ  GIÁO VIÊN - Tranh ngày 20/11 và tranh đề tài khác - HÌnh gợi ý cách vẽ tranh - Bài vẽ học sinh  HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu số tranh và gợi ý để học sinh nhận + Tranh ngày 20/11 có hình ảnh gì? + Bố cục và hình ảnh tranh vẽ nào? + Ở trường lớp em tổ chức ngày 20/11 nào? - Giáo viên kết luận và gợi ý HS chọn nội dung phù ợp để vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - GV minh họa cách vẽ tranh và gợi ý học sinh nhận cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam +Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn và vẽ màu phù hợp - GV quan sát và gợi ý HS làm bài Hướng dẫn cụ thể số HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (20’) - Học sinh và giáo viên chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp - HS quan sát và nhận các bài vẽ theo cảm nhận mình - Gv tóm tắt và bổ sung, xếp loại nột số bài vẽ, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp  Dặn dò Quan sát cái bát hình dáng và cách trang trí  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………… Lop3.net (13)  Bài 13.VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách trang trí cái bát - Trang trí cái bát theo ý thích - Yêu cầu phát triển: Chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu II CHUẨN BỊ  GIÁO VIÊN - Cái bát có trang trí - Bài trang trí cái bát học sinh - Hình gợi ý cách trang trí  HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu số cái bát và gợi học sinh nhận biết + Hình dáng các loại bát + Các phận cái bát + Cách trang trí trên bát - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: cách trang trí cái bát (5’) - GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để học sinh nhận cách trang trí - GV cho HS xem thêm số bài trang trí HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Trang trí cái bát theo ý thích + Chọn xếp họa tiết cân đối, phù hợp hình cái bát, tô màu - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài, Gợi ý cụ thể số HS còn lúng túng - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Học sinh nhận xét và đánh giá bài vẽ về: + Họa tiết trang trí + Màu sắc - GV tóm tắt, nhận xét chung tiết học Dặn dò - Chuẩn bị bài học sau - Quan sát các vật quen thuộc hình dáng màu sắc  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Lop3.net (14) Tiết 14 - VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU - Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật - Vẽ vật theo trí nhớ - Học sinh yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: - Tranh ảnh vế các vật - Tranh thiếu nhi HỌC SINH: Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các vật để học sinh nhận biết: + Tên các vật? + Hình dáng bên ngoài và các phận? + Sự khác các vật? - Học sinh tả lại đặc điểm vài vật - GV tóm tắt và bổ sung, Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật Hoạt động 2: Cách vẽ vật (5’) Giáo viên vẽ lên bảng để học sinh nhận cách vẽ: Giáo viên vẽ phác các dáng hoạt động vật: đi, đứng, chạy HS quan sát và nhậ cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành: (20’) Yêu cầu cần đạt: + Vẽ hình vật theo trí nhớ + Sắp xếp hình vẽ cân đối, gần vẽ gần với mẫu GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài Học sinh chọn vật và vẽ theo trí nhớ Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) GV xếp và giới thiệu bài vẽ các vật theo nhóm để HS nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm vật + Màu sắc HS chọn các bài vẽ theo ý thích Gv tóm tắt và bổ sung Dặn dò học sinh: Quan sát vật và sau mang theo đất nặn  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (15) Bài 15 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu hình dáng,đặc điểm vật - Biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích - Học sinh yêu mến các vật, biết cách chăm sóc và bào vệ các vật - Yêu cầu phát triển: Hình nặn gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ  Giáo viên - Hình gợi ý cách nặn - Đất nặn  Học sinh - Đất nặn - Các dụng cụ để nặn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh các vật để học sinh nhận biết: + Tên vật + Đặc điểm vật - Yêu cầu học sinh chọn vật nặn và nêu lợi ích vật.(giáo dục BVMT) - Gv tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách nặn vật (5’) - Giáo viên dùng đất và nặn mẫu và hướng dẫn học sinh nhận cách nặn và cách tạo dáng vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu - HS quan sát và nhận cách nặn Hoạt động 3: Thực hành: (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích + Hình nặn gần giống mẫu - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài - Học sinh có thể nặn hai vật theo cách mình Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Học sinh bày bài tập theo nhóm và xếp theo đề tài - Các nhóm nhận xét đánh giá bài tập về: + Hình dáng + Đặc điểm các vật - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (16) Bài 16 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ MỤC TIÊU - Hs hiểu biết tranh dân gian - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp - Tô màu vào hình vẽ sẵn Yêu cầu phát triển: Tô màu đều, gon hình, màu sắc phù hợp,làm rõ hình ảnh II/ CHUẨN BỊ  Giáo viên - Sưu tầm số tranh dân gian có đề tài khác - Một số bài tập vẽ màu học sinh  Học sinh - Vở tập vẽ, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian (5’) - Gv giới thiệu số tranh và tóm tắt để hs nhận biết: + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền VN + Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này qua đời khác, bật là dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống + Tranh dân gian có nhiều nội dung và đề tài khác - Yêu cầu học sinh nêu số tranh dân gian mà em biết Hoạt động 2: Cách vẽ màu (5’) - GV cho HS xem tranh đấu vật để HS nhận các hình vẽ tranh - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ - GV cho HS xem số bài vẽ màu HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành: (20’) - Yêu cầu bản: + Tô màu vào hình vẽ sẵn + Tô màu đều, gọn hình,màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - GV quan sát và gợi ý HS làm bài Lưu ý cách tô màu hài hòa, phù hợp với nội dung tranh - Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - GV cùng học sinh nhận xét đánh giá các bài vẽ đẹp và chưa đẹp - GV nhận xét chung Dặn dò - Sưu tầm tranh dân gian - Tìm tranh ảnh đề tài đội  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (17) Bài 17 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đề tài chú đội - Biết cách vẽ tranh đề tài Chú đội - Vẽ tranh đề tài chú đội Yêu cầu phát triển: Biết cách xếp hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ  GIÁO VIÊN - Tranh ảnh đề tài chú đội - Hình gợi ý cách vẽ tranh.Bài vẽ học sinh  HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu số tranh đề tài đội và gợi ý học sinh nhận biết + Đây là tranh ảnh đề tài gì? + Chú đội làm gì? + Ngoài hình ảnh chú đội tranh còn có hình ảnh nào nữa? - GV tóm tắ và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Gv yêu cầu học sinh nhớ lại hình ảnh chú đội + Quân phục? Trang thiết bị?Em vẽ gì vào giấy mình? - GV giới thiệu và gợi ý HS nhận cách vẽ - Giáo viên cho học sinh xem tranh các lớp trước Hoạt động 3: Thực hành: (20’) Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài chú đội + Biết cách xếp hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể nội dung đề tải : Có thể vẽ các hoạt động cô chú đội vẽ chân dung - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét số bài vẽ về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV tóm tắt và bổ sung, xếp loại số bài vẽ Dặn dò học sinh: Quan sát lọ hoa  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (18) Bài 18 VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - Học sinh biết cách vẽ lọ hoa - Vẽ hình lọ hoa và trang trí theo ý thích Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Sưu tầm tranh ảnh số loại lọ hoa có hình dáng, chất liệu, trang trí và màu sắc khác - Bài vẽ lọ hoa học sinh lớp trước Học sinh - Sưu tầm số lọ hoa - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết: + Hình dáng, đặc điểm các phận lọ hoa + Trang trí Chất liệu - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa (5’) - GV minh họa cách vẽ và gợi ý HS nhận cách vẽ - Gợi ý cho học sinh cách trang trí và vẽ màu - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) Yêu cầu cần đạt: + Vẽ hình lọ hoa và trang trí theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Học sinh làm bài đã hướng dẫn - GV quan sát và gợi ý nhừng HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’) - GV cùng học sinh nhận xét đánh giá số bài vẽ đẹp hình vẽ và cách trang trí - HS chọn các bài vẽ đẹp theo ý thích - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học Dặn dò Quan sát các mẫu trang trí hình vuông  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (19) TUẦN 19 BÀI 19 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu cách xếp họa tiết và sử dụng màu sắc hình vuông - Học sinh biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông Yêu cầu phát triển: Chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ vật trang trí có dạng hình vuông - Bài trang trí hình vuông học sinh - Hình gợi ý cách trang trí Học sinh: - Sưu tầm số đồ vật dạng hình vuông có trang trí - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV cho HS xem số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy : + Các họa tiết trang trí hình vuông + Cách xếp họa tiết chính, phụ trang trí hình vuông + Màu sắc họa tiết trang trí - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông (5’) - GV vẽ lên bảng và hướng dẫn HS nhận cách trang trí hình vuông - Gợi ý để hs nhận độ đậm nhạt màu bài trang trí Hoạt động 3: Thực hành (20’) Yêu cầu cần đạt: + Trang trí hình vuông + Chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu - Gv hướng dẫn học sinh Thực hành - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’) - Giáo viên chọn số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại - HS chọn các bài vẽ đẹp theo ý thích - GV tóm tắt và nhận xét chung tiết học Dặn dò Sưu tầm tranh đề tài: ngày tết và lễ hội  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (20) TUẦN 20 Bài 20.VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI I/ MỤC TIÊU - HS hiểu nội dung đề tài ngày tết lễ hội - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết hay lễ hội - Vẽ tranh đề tài ngày tết hay lễ hội - Yêu cầu phát triển:Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn và vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết lễ hội - Tranh học sinh.Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh để học sinh nhận biết: + Không khí ngày tết, lễ hội? + Những hoạt động ngày tết, lễ hội? + Trang trí ngày tết, lễ hội - Yêu cầu học sinh kể ngày tết lễ hội quê mình - Giáo viên tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - GV cho HS quan sát hình minh họa cách vẽ và gợi ý HS nhận cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài ngày tết hay lễ hội + Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn và vẽ màu phù hợp - GV quan sát và gợi ý học sinh làm bài, gợi ý cụ thể số HS còn lúng túng - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5’) - Giáo viên chọn mốt số bài vẽ hoàn thành và gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: + Nội dung + Hình vẽ + Màu sắc - HS nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận riêng mình - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học Dặn dò Chuẩn bị bài học sau  …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 04/04/2021, 05:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w