1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô phỏng động cơ diesel 3 xylanh theo hướng sử dụng nhiên liêu sinh học

111 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG VĂN NGỌC NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ DIESEL XY LANH THEO HƯỚNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC Chuyên ngành : Kỹ thuật ô tô – máy kéo LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH THANH CÔNG (chữ ký) Cán chấm nhận xét : (chữ ký) Cán chấm nhận xét : (chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM Ngày …… tháng …… năm…… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ ) …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 02 tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG VĂN NGỌC Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật ô tô – máy kéo MSHV: 09130412 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nghiên cứu tổng quan khả ứng dụng nhiên liệu sinh học Biodiesel động Diesel xy-lanh phục vụ nơng lâm ngư nghiệp 2.2 Nghiên cứu mơ hình hóa động Diesel xy-lanh dựa mơ hình lý thuyết phần mềm mô chuyên sâu 2.3 Nghiên cứu đánh giá đặc tính động nồng độ khí thải động Diesel xylanh 2.4 Dựa kết mô phỏng, đánh giá so sánh với số kết thực nghiệm nhằm tìm hướng đề xuất tỷ lệ pha trộn hỗn hợp Biodiesel hợp lý cho động Diesel xy-lanh phục vụ nông nghiệp vận tải nông thôn 2.5 Đề xuất hướng cải tiến phù hợp kết cấu động nghiên cứu nhằm nâng cao công suất động cơ, giảm ô nhiễm môi trường 2.6 Tổng kết đánh giá kết thực 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/7/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06/12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH THANH CÔNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Đề tài "Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học" nhận nhiều giúp đỡ từ q thầy cơ, anh chị lớp bạn đồng nghiệp Để luận văn hoàn thành đạt kết tốt, cố gắng thân, em xin chân thành cám ơn tất thầy cô Khoa Kỹ Thuật Giao Thơng, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy ThS Nguyễn Đình Hùng, bạn sinh viên Bộ mơn, Phịng thí nghiệm động đốt tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em thực luận văn Đặc biệt cảm ơn Thầy hướng dẫn, TS Huỳnh Thanh Công, đạo ý tưởng, phương hướng, nội dung có lời khuyên lúc Cảm ơn anh chị lớp bạn đồng nghiệp đóng góp cơng sức ý kiến quí giá Xin cảm ơn ba mẹ động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để vượt qua bao khó khăn hồn thành luận văn Mặc dù nổ lực, kiến thức hạn chế, thời gian có hạn thiết bị cịn giới hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ bạn góp ý thêm để đề tài nghiên cứu sớm áp dụng vào thực tế TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Học viên thực HV Trương Văn Ngọc TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu khả ứng dụng Biodiesel từ mỡ cá Basa làm nhiên liệu cho động Diesel xy-lanh phần mềm mô Phần mềm Ricardo – Wave sử dụng để mơ đặc tính động đặc tính khí thải động nghiên cứu, sử dụng ba tỷ lệ pha trộn nhiên liệu Biodiesel theo thể tích (B5, B10, B30) từ mỡ cá Basa so sánh với nhiên liệu Diesel truyền thống Kết mô cho thấy động sử dụng nhiên liệu pha trộn hỗn hợp Biodiesel-Diesel (B5, B10, B30) so với nhiên liệu Diesel truyền thống cơng suất, mơmen thấp hơn, suất tiêu hao nhiên liệu tăng lên, nồng độ khí thải giảm Nhìn chung kết mơ đặc tính động phù hợp với đặc tính động mà nhà sản xuất cung cấp Cụ thể giá trị trung bình cơng suất mẫu B5, B10, B30 thấp so với mẫu Diesel tương ứng 4,45%; 9,46%; 16,55% Cịn giá trị mơ-men động mẫu B5, B10, B30 giảm so với mẫu Diesel lần lượt: 2,19%; 3,92%; 6,61% Tuy nhiên, suất tiêu hao nhiên liệu mẫu B5, B10 B30 so với mẫu Diesel lại tăng lên tương ứng là: 3,92%; 8,08%; 15,51% Nồng độ khí thải giảm, đặc biệt lượng NOx tăng theo mẫu nhiên liệu B5, B10, B30 so với mẫu Diesel cụ thể 1,59%, 3,39%, 8,47% Trên sở kết mơ phỏng, phân tích so sánh với số kết thực nghiệm, tỷ lệ pha trộn biodiesel – Diesel 10% sử dụng cho động Diesel xylanh hợp lý động nghiên cứu Đồng thời luận văn sở ban đầu cho việc nghiên cứu phục vụ cho trình thiết kế chế tạo động Diesel xy-lanh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xi-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trang CHƯƠNG I: DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn tính cấp thiết đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu phương pháp tiếp cận .5 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .7 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 2.1 Giới thiệu chung .9 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan nước 10 2.3 Tác hại chất nhiễm khí xả động đốt 13 2.4 Nhiên liệu Diesel Biodiesel 15 2.5 Các nghiên cứu ảnh hưởng Biodiesel lên động 33 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HĨA VÀ MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ DIESEL XY-LANH 46 3.1 Giới thiệu phần mềm mô nghiên cứu 47 3.2 Lý thuyết .50 3.3 Phương pháp xây dựng mơ hình chu trình mơ theo phần mềm 58 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG, BÀN LUẬN VÀ SO SÁNH THỰC NGHIỆM 66 4.1 Sơ lược q trình mơ 67 4.2 Trình tự mơ 67 4.3 Kết mơ phân tích đánh giá kết mơ 68 4.4 Phân tích so sánh với số kết thực nghiệm Bộ môn ô tô Khoa kỹ thuật giao thông-trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM .81 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xi-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 87 5.1 Kết luận 88 5.2 Những công việc cần triển khai 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn cao học Nghiên cứu mô động Diesel xi-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT • ne [vịng/phút] Tốc độ động • Ne [kW] Cơng suất động • Me [Nm] Mơ-men động • BSFC [g/kWh] = ge Suất tiêu hao nhiên liệu động Diesel • CO [ppm] Nồng độ khí thải Carbon Monoxide • CO2 [ppm] Nồng độ khí thải Carbon Dioxide • HC [ppm] Nồng độ khí thải Unburned Hydrocarbon • NOx [ppm] Nồng độ khí thải Oxide Nitrogen • Smoke emission [Bosch smoke number] Độ mờ khói khí thải • D0 Nhiên liệu diesel thương phẩm • B5 Hỗn hợp thể tích 5% biodiesel + 95% diesel • B10 Hỗn hợp thể tích 10% biodiesel + 90% diesel • B30 Hỗn hợp thể tích 30% biodiesel + 70% diesel • IMEP • d [%] Tỷ trọng nhiên liệu • LHV [MJ/Kg] Nhiệt trị thấp • Gnl Lượng nhiên liệu tiêu thụ [bar] Áp suất thị trung bình [kg/h] Cơng suất động Mô-men động : 2πn e ⎞ ⎛ Ne = ⎜ M e × × 60 ⎟⎠ 1000 ⎝ (kW) : 10 N e Me = 1, 047 n e (N.m) G nl Ne Suất tiêu hao nhiên liệu : ge = Hiệu suất nhiệt ηe = HVTH: Trương Văn Ngọc : Ne G nl LHV (g/kW.h) (%) CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học CHƯƠNG I DẪN NHẬP HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học 1.1 Lý chọn tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Lý chọn đề tài Góp phần giải tốn 3-E Hiện nay, phát triển ngành công nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng tạo toán khẩn cấp cần phải giải lượng (Energy), ô nhiễm môi trường sinh thái (Ecology), gia tăng giá nhiên liệu (Economy) Các tổ chức nhà khoa học giải toán 3-E mức độ khác Tuy nhiên, mối quan hệ 3-E chưa giải cách toàn diện Nguồn lượng, nhiên liệu truyền thống có nguồn gốc dầu mỏ hóa thạch dần cạn kiệt giá dầu giới ngày gia tăng Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp giao thơng vận tải có sử dụng nhiên liệu dầu khí tạo nhiễm cho bầu khí môi trường sống Giảm ô nhiễm môi trường sản xuất thủy sản Việt Nam, đặc biệt từ chất thải cá Basa Mỗi năm ĐBSCL thải khoảng 30.000 mỡ cá tra, cá ba sa Mỡ cá thường tận dụng bán cho sở sản xuất mỡ bôi trơn, thức ăn chăn nuôi đầu ra, giá bấp bênh nên lượng mỡ dư thừa không tận dụng hết, gây ô nhiễm Trong đó, theo nhà khoa học, mỡ cá basa, cá tra sản xuất thành dầu biodiesel - dạng dầu diesel sạch, thân thiện với mơi trường Do đó, việc nghiên cứu dự báo cho tương lai nguồn lượng vơ tận đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sống vô quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Nhu cầu sản xuất động Diesel xy-lanh phục vụ nông lâm ngư nghiệp tương lai nước ta Động xy-lanh công suất nhỏ, lắp lên máy nơng nghiệp khơng phù hợp, động ba xy-lanh đáp ứng cơng suất cần thiết, 20 ÷ 30 mã lực Với động xy-lanh dây chuyền cơng nghệ chế tạo không thay đổi nhiều, phù hợp với thời điểm chiến lược kinh doanh Điều làm tăng tính khả thi đề tài áp dụng thực tế Ứng dụng hỗ trợ máy tính phần mềm rút ngắn thời gian nghiên cứu phát triển động Đồng thời với phát triển không ngừng phần mềm HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học – Chủ trương thay thế: Xem nguồn nhiên liệu sinh học nguồn nhiên liệu trọng điểm, từ có sách ưu đãi khuyến khích phát triển ngành công nghiệp sản xuất Biodiesel ban hành tiêu chuẩn chất lượng cho nhiên liệu – Phát triển vùng cung cấp nguyên liệu tạo điều kiện để sản xuất nhiên liệu sinh học – Xây dựng nhà máy sản xuất mỡ cá địa phương để giảm chi phí nhiên liệu vận chuyển – Xây dựng nhà máy sản xuất nhiên liệu biodiesel- mỡ cá – Nghiên cứu giống cá suất cao – Một hạn chế việc sử dụng biodiesel-mỡ cá tính chất thời vụ nguồn nguyên liệu Vì muốn sử dụng biodiesel dạng nhiên liệu thường xuyên cần phải quy hoạch tốt vùng nguyên liệu Ngày có nhiều nước quan tâm đến sản xuất tiêu dùng nhiên liệu sinh học nhằm giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường, tạo thêm thị trường cho sản phẩm nhằm tăng cường lợi ích kinh tế khu vực nơng thơn Đối với nước ta, ngồi lợi ích nêu trên, việc phát triển sản xuất nhiên liệu sinh học tạo hội cho chuyển dịch cấu ni trồng, phát triển trồng nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học vùng sâu, vùng xa, vùng đất cằn cỗi với khí hậu bất thuận cho sản xuất lương thực, góp phần tăng thu nhập tạo việc làm cho cư dân khu vực nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, điều quan trọng quản lí cân đối sản xuất bảo đảm an ninh lương thực quốc gia với phát triển sản xuất nguyên liệu cho nhiên liệu sinh học HVTH: Trương Văn Ngọc 89 CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học 5.3 Những công việc tiếp tục triển khai đề tài Những đề xuất khác: – Mô đánh giá cháy thông qua phân tích đặc tính cháy loại nhiên liệu Biodiesel động Diesel xy-lanh – Nghiên cứu mô ảnh hưởng việc sử dụng nhiên liệu sinh học lên chi tiết piston, xy lanh, ảnh hưởng đến tính bơi trơn nhiên liệu, tính kích nổ q trình cháy – Khảo sát q trình cháy động nhằm có cải tiến kết cấu buồng đốt, đường ống nạp, vị trí đặt kim phun để nhiên liệu cháy kiệt – Mơ q trình phun nhiên liệu buồng đốt động sử dụng phần mềm 3D HVTH: Trương Văn Ngọc 90 CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] LÊ VIẾT LƯỢNG, Lý thuyết động Diesel- NXB Giáo dục -2000 [2] NGUYỄN TẤT TIẾN, Nguyên lý động đốt - NXB Giáo dục -2000 [3] QCVN 1: 2009/BKHCN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xăng, nhiên liệu Diesel nhiên liệu sinh học [4] TCVN 7717 – 07, 2007 TCVN 5689-2005: Vietnam standard on biodiesel B5, B10, B100, Vietnam standard on diesel [5] Ricardo, Inc-2007, Lý thuyết hướng dẫn sử dụng Phần mềm Ricardo – Wave [6] ThS Văn Thị Bơng, Giáo trình Năng lượng sử dụng ô tô, 2005 [7] TS Khương Quang Đồng, Dầu lai,bước đầu công nghiệp lượng sinh học, Hội nghị khoa học - công nghệ thứ 11, Đại học Bách Khoa TP.HCM-2009 [8] Bùi Tất Đạt, Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel từ Jatropha cho động đốt trong, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2009 [9] Nguyễn Văn Mịch, Nghiên cứu khả khai thác ứng dụng nguồn lượng phi truyền thống cho động đốt Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TPHCM, năm 2009 [10] Lê Văn Đông, Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel-mỡ cá làm nhiên liệu cho động đốt trong, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2008 [11] Vũ Thị Thu Hà – Lê Anh Tuấn – Phạm Minh Tuấn – Nguyễn Thế Trúc, Production of biodiesel based cat-fish oil and Utilization of Biodiesel B5 in engines and transport Vehicles, IFOST 2009 [12] Nguyễn Hữu Hường, Nguyễn Đình Hùng, Nghiên cứu ứng dụng biodiesel từ mỡ cá basa động đốt trong, Hội nghị Cơ học toàn quốc 2007 [13] Th.s Phùng Minh Lộc Đại Học Nha Trang, Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật việt nam làm nhiên liệu cho động diesel cở nhỏ [14] Nguyễn Vương Chí, Khoa Kỹ thuật Giao thơng, Đại học Bách khoa, Mơ chu trình cơng tác động Diesel dùng nhiên liệu diesel - Biodiesel dầu dừa HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ [15] Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học P.K Sahoo, L.M Das, “Combustion analysis of Jatropha, Karanja and Polanga based biodiesel as fuel in a diesel engine” Tạp chí Fuel 88 (2009) 994-999, www.elsevier.com/locate/fuel [16] Can Hasimoglu, Murat Ciniviz, et al, “Performance characteristics of a low heat rejection diesel engine operating with biodiesel” Tạp chí Renewable Energy 33 (2008) 1709-1715, www.sciencedirect.com [17] Stephan FRIEDRICH, Aworld wide review of the commercial production of Biodiesel – A technological, economic and ecological investigation based on case studies, Diplomarbeit, Wien 2004, 150 S inkl Anhang [18] Mr Sarveshwar Reddy, “Effect of Straight Vegetable Oils, Biodiesel and Its Blends on Fuel Injection Equipment (FIE) Components” [19] Assoc Prof Dr Kanit Wattanavichien, Thailand Status on Renewable Energy (BioFuel) Research and Development, IFOST 2009 [20] Stanislav Pehan – Marta Svoljsak Jerman – Marko Kegl – Breda Kegl, Biodiesel influence on tribology characteristics of a diesel engine [21] Cherng Yuan Lin, Rong Ji Li, Engine performance, emission characteristics of marine fish-oil biodiesel produced from the discarded parts of marine fish [22] Yasuaki Maeda – Le Tu Thanh – Kenji Okitsu – Norimichi Takenaka – Hiroshi Bandow – Luu Van Boi – Nguyen Thi Phuong Thoa – Nguyen Thi Phuong Thao, New green technology for the Biodiesel fuel production from waste fish and Jatropha Curcas oils in Vietnam [23] Vietnam National Petroleum Corporation, The Fuel and Oil Quality using in Automotive Industry in Vietnam, ICAT 2002 [24] Nguyen, N.D., The performance, exhaust gas emissions and combustion of a Direct Injection Diesel Engine using Biodiesel fuel from physics nut oil (Jatropha Curcas L.oil), Master Thesis, 2006 [25] Iman Kartolaksono Reksowardojo – Tirto Prakoso Brodjonegoro – Wiranto Arismunandar – Tuyen Quang Tran – Mai Xuan Pham – Ogawa Hideyuki, The effects of Jatropha Curcas Methyl Ester on an Automotive Injection HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Diesel Engine, 2008 International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels [26] Nguyen Huu Huong – Nguyen Dinh Hung – Le Van Dong, Using of the esterificating fish cat as Diesel fuel, 2008 International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels [27] Can Hasimoglu, Murat Ciniviz, et al, “Performance characteristics of a low heat rejection diesel engine operating with biodiesel” Tạp chí Renewable Energy 33 (2008) 1709-1715, www.sciencedirect.com [28] Christian Rodriguez Coronado, João Andrade de Carvalho Jr.,et al,“Determination of ecological efficiency in internal combustion engines: The use of biodiesel” Tạp chí Applied Thermal Engineering 29 (2009) 1887-1892, www.elsevier.com/locate/apthermeng [29] Tham khảo Internet - http://www.kubota.com -http://www.ybiofuels.org/bio_fuels/history_biofuels.html -http://www.biodiesel.org HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học PHỤ LỤC HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học BẢNG PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ MƠ PHỎNG Đặc tính động ™ Công suất động Bảng 4.1: Số liệu kết mô công suất đầu mẫu nhiên liệu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Cơng suất (Ne) (vịng/phút) (kW) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 6,91 6,23 5,56 4,710 1200 9,17 8,72 8,26 7,504 1400 11,31 11,04 11,01 10,25 1600 12,81 12,82 12,39 11,91 1800 14,93 14,52 14,33 13,99 2000 16,95 16,549 16,28 15,86 2200 18,79 18,49 18,15 17,51 2400 18,84 18,59 18,21 17,62 2600 18,50 17,98 17,54 16,84 2800 17,92 17,45 16,79 15,62 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học ™ Mô-men động Bảng 4.2: Số liệu kết mô mô-men đầu mẫu nhiên liệu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Mô-men động (Me) (vòng/phút) (N.m) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 60,89 58,97 57,87 55,77 1200 73,02 71,72 71,04 69,79 1400 77,09 76,09 75,08 74,03 1600 78,75 78,55 77,93 76,86 1800 79,68 78,59 78,04 77,21 2000 80,01 78,81 77,67 76,19 2200 80,38 78,79 77,82 76,17 2400 80,66 78,96 77,91 76,34 2600 76,85 74,95 73,67 71,76 2800 73,56 71,56 70,81 67,84 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học ™ Suất tiêu hao nhiên liệu động (BSFC) Bảng 4.3: Số liệu kết mô suất tiêu hao nhiên liệu mẫu D0, B5, B10, B30 Tốc độ n Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) (vòng/phút) (g/kW.h) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 240,12 242,39 245,12 260,62 1200 219,39 222,28 231,39 248,38 1400 213,44 218,55 226,25 243,9 1600 211,25 215,86 221,44 242,63 1800 220,34 225,15 228,34 245,48 2000 223,49 226,63 230,5 247,5 2200 229,07 231,25 235,78 260,66 2400 240,98 253,01 264,46 275,93 2600 267,08 287,71 308,6 325,71 2800 308,68 351,51 392,55 415,34 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học ™ Hiệu suất nhiệt động cơ(ηe ) Bảng 4.4: Số liệu kết mô hiệu suất nhiệt động mẫu D0, B5, B10, B30 Hiệu suất nhiệt động cơ(ηe ) Tốc độ n (vòng/phút) (%) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 28,26 26,08 24,26 22,27 1200 31,34 30,90 32,35 29,60 1400 32,36 33,32 33,37 34,62 1600 33,18 33,78 34,16 34,91 1800 30,74 31,75 33,97 35,71 2000 31,57 32,53 34,61 35,53 2200 31,77 32,78 33,81 34,78 2400 31,53 33,54 34,59 34,52 2600 33,81 33,92 33,90 32,70 2800 33,94 32,87 31,80 30,89 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Đặc tính khí thải động ™ Khí thải Carbon Monoxide (CO) Bảng 4.6: Số liệu kết nồng độ khí thải Carbon Monoxide mẫu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Carbon Monoxide (CO) (vòng/phút) (ppm) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 54 50 49 38 1200 75 71 68 61 1400 107 101 97 85 1600 147 139 135 127 1800 329 317 311 300 2000 378 368 355 345 2200 434 428 420 398 2400 431 424 412 391 2600 390 387 373 364 2800 387 383 371 359 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ ™ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Khí thải Unburned Hydrocarbon (HC) Bảng 4.7: Số liệu kết mơ khí thải Unburned Hydrocarbon mẫu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Unburned Hydrocarbon(HC) (vòng/phút) (ppm) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 334 336 336 330 1200 332 335 329 324 1400 324 325 321 319 1600 332 334 329 323 1800 335 339 331 323 2000 341 343 337 334 2200 328 333 324 322 2400 327 332 323 321 2600 309 312 307 310 2800 307 308 305 312 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ ™ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Khí thải Oxide Nitrogen(NOx) Bảng 4.8: Số liệu kết mô nồng độ khí thải NOx mẫu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Oxide Nitrogen(NOx) (vòng/phút) (ppm) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 1796 1812 1815 1877 1200 1960 1991 2020 2070 1400 2195 2218 2242 2277 1600 2224 2249 2280 2332 1800 2257 2277 2315 2377 2000 2299 2317 2356 2401 2200 2319 2338 2379 2439 2400 2331 2361 2398 2458 2600 2353 2374 2415 2468 2800 2450 2476 2511 2544 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Công Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mô động Diesel xylanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học ™ Smoke Emission Bảng 4.9: Số liệu kết mơ nồng độ khói thải Smoke Emission mẫu nhiên liệu D0, B5, B10, B30 Tốc độ (n) Smoke Emission (vòng/phút) (Bosch Smoke number) Nhiên liệu D0 B5 B10 B30 1000 2,27 2,15 2,15 2,05 1200 2,57 2,52 2,35 2,27 1400 2,9 2,85 2,67 2,55 1600 3,25 3,2 3,05 2,91 1800 3,35 3,28 3,14 3,01 2000 3,48 3,42 3,31 3,14 2200 3,65 3,61 3,4 3,25 2400 3,22 3,15 2,98 2,87 2600 2,98 2,9 2,8 2,7 2800 2,84 2,78 2,69 2,53 HVTH: Trương Văn Ngọc CBHD: TS Huỳnh Thanh Cơng LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Trương Văn Ngọc Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: kinh Địa liên lạc: 296 Nguyễn Văn Tăng – F Long Thạnh Mỹ – Quận –TPHCM II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Thời gian Nơi học tập Chức vụ 2003-2008 Học Đại học, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh Sinh viên 2008-2010 Học Cao học, trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh Học Viên III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi cơng tác 2009 đến Trung tâm kỹ thuật Mitsuba Việt Nam Chức vụ Nhân viên thiết kế ... động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học 1 .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 .3. 1 Đối tượng nghiên cứu ™ Động Diesel xy-lanh Kubota từ 20 đến 30 Mã lực ™ Sử dụng nhiên liệu Diesel. .. văn thạc sĩ 1.6 Nghiên cứu mô động Diesel xy-lanh theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn – Việc nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học động Diesel nông nghiệp... dầu Diesel theo tỷ lệ khác kết công suất, mô- men, suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng mẫu B5 gần với kết động sử dụng nhiên liệu Diesel Các nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu sinh học cho động

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w