Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
13,93 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG TẤM COMPOSITE NHỰA NHIỆT DẺO KHI GIA CÔNG BẰNG SPIF CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG TẤM COMPOSITE NHỰA NHIỆT DẺO KHI GIA CÔNG BẰNG SPIF CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD : PGS.TS NUYỄN THANH NAM HVTH : PHẠM VĂN TRUNG MSHV : 00408258 KHÓA : 2008 Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06 năm 2010 ĐỀ TÀI ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Ngày ……… tháng …….năm …… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo Tp HCM, ngày 02 tháng 07 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM VĂN TRUNG Giới tính : Nam √ / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 24/03/1985 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Cơng nghệ chế tạo máy Khố : 2008 1.TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu biến dạng composite nhựa nhiệt dẻo gia công SPIF 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: * Tổng quan lịch sử phát triển phương pháp biến dạng gia tăng đơn điểm (SPIF) * Tổng quan vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo * Mơ q trình biến dạng phần mềm Abaqus * Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả biến dạng composite nhựa nhiệt dẻo gia công SPIF 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 22 – 10 – 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30 – 06 - 2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN THANH NAM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Thanh Nam LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ động viên chân tình Quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Đến nay, luận văn hồn thành tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến : Cán hướng dẫn : Thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Đã dành thời gian quý báu duyệt cho ý kiến đóng góp giúp luận văn hồn thiện Q thầy dạy mơn học suốt chương trình học nhiệt tình truyền thụ kiến thức bổ ích khơng luận văn mà cịn cơng tác bước đường tương lai Xin chân thành cảm ơn anh Th.S Võ Văn Cương, thầy Lê Khánh Điền Phịng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia hướng dẫn giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Thành thật biết ơn Phân Viện Máy Dụng Cụ Công Nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình người thân giúp đỡ, động viên khích lệ cho tơi suốt q trình làm luận văn Cuối xin kính chúc tất người nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành đạt ! Tp HCM, ngày tháng 07 năm 2010 Phạm Văn Trung Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy MỤC LỤC Trang Mục lục - i Lời nói đầu iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) 1.1 Các công nghệ tạo hình composite - 1.2 Giới thiệu phương pháp tạo hình gia tăng đơn điểm (SPIF) - 1.2.1 Công nghệ truyền thống 1.2.2 Miết dẻo 1.2.3 Tạo hình gia tăng không đối xứng 1.2.4 Tạo hình gia tăng đơn điểm 1.3 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4 Tình hình nghiên cứu nước - 23 1.5 Khả ứng dụng phương pháp SPIF - 24 1.6 Phân tích kết cơng trình nghiên cứu - 27 1.6.1 Các thành tựu đạt - 27 1.6.2 Các vấn đề cịn thiếu xót - 28 1.6.3 Các vấn đề cần quan tâm giải 28 1.7 Tính cấp thiết đề tài 28 1.8 Mục tiêu nội dung đề tài - 29 HVTH: Phạm Văn Trung i Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 2.1 Giới thiệu vật liệu composite 31 2.2 Vật liệu thành phần composite 35 2.3 Công nghệ chế tạo vật liệu composite 39 2.4 Nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt rắn - 49 2.5 Vật liệu composite nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT BIẾN DẠNG DẺO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH 3.1 Giới thiệu - 56 3.2 Xem xét chung - 57 3.3 Phương pháp tích phân theo thời gian 57 3.4 Kiểu phần tử - 58 3.5 Định luật - 59 3.6 Thiết lập mơ hình biến dạng - 61 3.7 Biểu đồ giới hạn tạo hình 64 3.8 Giới thiệu phần mềm Abaqus - 64 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Xác định thông số đầu vào, thông số vật liệu chế độ thí nghiệm 68 4.2 Quy trình thiết lập mơ hình phân tích - 75 4.3 Phân tích Abaqus - 93 4.4 Kết mô - 98 4.5 Phân tích kết - 134 HVTH: Phạm Văn Trung ii Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Những vấn đề đạt hạn chế 138 5.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài - 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 HVTH: Phạm Văn Trung iii Luận văn Thạc sĩ Chun ngành: Cơng nghệ Chế tạo máy LỜI NĨI ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp đại dẫn đến nhu cầu to lớn vật liệu đồng thời có nhiều tính chất cần thiết vật liệu truyền thống đứng riêng rẽ có Và vật liệu composite đời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách Đồng thời với kết đó, ngành khoa học đại composite xuất phát triển mạnh mẽ Dựa thành tựu ngành khoa học này, nhà cơng nghệ vật liệu tạo coposite thỏa mãn nhu cầu đa dạng phong phú công nghiệp phát triển tương lai Chính người ta thường nói : văn minh kỷ 21 văn minh thời kì vật liệu composite Cũng nằm quy luật đó, vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo có nhiều phát triển ngày ứng dụng nhiều ngành công nghiệp, ứng dụng công nghiệp ôtô, hàng không, tàu thuyền, ống dẫn hóa chất, bồn chứa… Trong phát triển ngành vật liệu composite có đóng góp lớn lĩnh vực tạo hình cho vật liệu composite Đề tài nghiên cứu phương pháp gia công vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo Đó phương pháp gia tăng biến dạng đơn điểm nhằm tránh tốn chi phí gia cơng khn ép nhựa rút ngắn thời gian chuẩn bị gia công sản phẩm đơn chiếc, sản phẩm mẫu hay sản xuất với số lượng nhỏ Trong trình thực luận văn này, cố gắng có thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ để đề tài sau hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Nam, Th.S Võ Văn Cương hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tp HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2010 HVTH : Phạm Văn Trung GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam iv HVTH: Phạm Văn Trung Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP BIẾN DẠNG GIA TĂNG ĐƠN ĐIỂM (SPIF) 1.1 Các công nghệ tạo hình Composite 1.2 Giới thiệu phương pháp tạo hình gia tăng đơn điểm (SPIF) 1.3 Tình hình nghiên cứu giới 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 1.5 Khả ứng dụng 1.6 Phân tích kết cơng trình nghiên cứu 1.7 Tính cấp thiết đề tài 1.8 Mục tiêu nội dung đề tài HVTH: Phạm Văn Trung Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Trường hợp : t = 100 Theo biểu đồ tính (hình 2.25) vật liệu ta phân tích độ bền kéo 24,4 MPa Từ kết mơ Abaqus ta có vị trí bị rách : Hình 4.92 Vị trí bắt đầu bị rách Tại vị trí bị rách ứng suất lớn ứng suất phá hủy, vị trí có chuyển vị theo hình sau: Hình 4.93 Chuyển vị vị trí bị rách Tại vị trí chuyển vị lớn có tọa độ theo phương z -14,55mm Ta có dày 1mm nên chuyển vị lớn theo phương z 13,55mm Do theo mơ hình thí nghiệm ta có vị trí giới hạn tạo hình sau : HVTH: Phạm Văn Trung 129 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Hình 4.94 Góc tạo hình vị trí bị đứt Kết luận: Sau xác định vị trí bị rách, dựa vào mơ hình ta xác định góc tạo hình lúc 750 , nhiệt độ 1000C góc giới hạn tạo hình 750 Nhận xét : Từ hình mặt cắt ngang vị trí giới hạn tạo hình ta thấy tượng nảy ngược (spring back) cải thiện nhiều so với gia cơng 600C 800C Độ xác hình dáng nâng cao lúc modul đàn hồi giảm vùng chảy dẻo lớn nên khả nảy ngược So với vật liệu composite PP ta thấy vật liệu composite PE gia công nhiệt độ cho chất lượng tốt nhiều, tượng “spring back” module đàn hồi vật liệu thấp biến dạng chảy lớn Hình 4.95 Mặt cắt vị trí bắt đầu bị đứt gia công 1000C HVTH: Phạm Văn Trung 130 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Mặt cắt sau bị rách sau: Hình 4.96 Mặt cắt sau bị đứt lúc gia công 1000C Trường hợp : t = 120 Theo biểu đồ độ bền kéo (hình 2.25) vật liệu ta phân tích độ bền kéo 19,4 MPa Từ kết mô Abaqus ta có vị trí bị rách : Hình 4.97 Vị trí bắt đầu bị rách HVTH: Phạm Văn Trung 131 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Tại vị trí bị rách ứng suất lớn ứng suất phá hủy, vị trí có chuyển vị theo hình sau: Hình 4.98 Chuyển vị vị trí bị rách Tại vị trí chuyển vị lớn có tọa độ theo phương z -10,19mm Ta có dày 1mm nên chuyển vị lớn theo phương z 9,19mm Do theo mơ hình thí nghiệm ta có vị trí giới hạn tạo hình sau : Hình 4.99 Góc tạo hình vị trí bị đứt Kết luận: Sau xác định vị trí bị rách, dựa vào mơ hình ta xác định góc tạo hình lúc 64.20 , nhiệt độ 1200C góc giới hạn tạo hình 640 Nhận xét : Từ hình mặt cắt ngang vị trí giới hạn tạo hình ta thấy tượng nảy ngược (spring back) cải thiện nhiều so với gia công 200C, 400C 600C Sai HVTH: Phạm Văn Trung 132 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam lệch hình dáng gia cơng nhiệt độ cải thiện nhiều độ xác hình dáng nâng cao Tuy nhiên so với gia cơng 80, 1000C khả tạo hình lại thấp vật liệu gần đến giới hạn chảy nên dù ứng suất nhỏ vượt qua giới hạn chảy làm biến dạng nhiều sớm bị rách So với vật liệu composite PP ta thấy vật liệu composite PE gia công nhiệt độ gần giới hạn chảy vật liệu cho góc tạo hình tương đối hạn chế Hình 4.100 Mặt cắt vị trí bắt đầu bị đứt gia cơng 1200C HVTH: Phạm Văn Trung 133 Luận văn thạc sĩ 4.5 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Phân tích kết lập biểu đồ giới hạn tạo hình (FLD): 4.5.1 Phân tích kết lập biểu đồ giới hạn tạo hình cho composite PP Từ kết phân tích ta thấy góc giới hạn tạo hình thay đổi đáng kể nhiệt độ từ 1300 đến 1650 Trong khoảng nhiệt độ từ 200 đến 600 góc tạo hình khơng thay đổi, chuyển vị vị trí bị rách 600 (4,35mm) nhỏ chuyển vị 200 (4,36mm) ta chọn dz lớn (dz = 0,5mm), có sai lệch Trong khoảng nhiệt độ từ 200 đến 1200 góc tạo hình tương đối nhỏ, khoảng khả đàn hồi vật liệu cao, tạo hình có tượng nảy ngược trở lại hình dáng cũ, dẫn đến dụng cụ chạy hết vịng vị trí tăng chiều sâu tạo hình (tăng z) ứng suất tăng lên nhiều Sau dụng cụ tăng chiều sâu cắt đến giá trị định ứng suất vượt qua vùng đàn hồi, nghĩa ứng suất lúc nằm vùng chảy dẻo vật liệu, định hình Sau đó, dụng cụ tăng chiều sâu cắt đến giá trị định ứng suất vượt qua vùng chảy dẻo, nghĩa ứng suất lúc nằm vùng bất ổn định sau bị rách Tóm lại nhiệt độ thấp hệ số module đàn hồi cao làm cho nảy ngược lớn, nảy ngược làm cho tải tăng lên đột ngột nên sớm bị rách Khi gia công vùng nhiệt độ từ 1300 đến 1600 ta thấy tượng nảy ngược giảm nhiều, độ xác hình dáng tốt Nguyên nhân khoảng nhiệt độ hệ số modul đàn hồi vật liệu giảm nhiều so với nhiệt độ phòng, vùng chảy dẻo vật liệu tăng lên (theo đường đặc tuyến lý tính vật liệu) Từ nhiệt độ 1300 đến 1600 góc giới hạn tạo hình tốt, tốt ta thực q trình SPIF khoảng nhiệt độ Từ kết phân tích mục 4.4, ta xây dựng nên biểu đồ giới hạn tạo hình cho composite PP sau: HVTH: Phạm Văn Trung 134 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Hình 4.101 Góc giới hạn tạo hình theo nhiệt độ composite PP Đề xuất : Đối với vật liệu composite PP sợi thủy tinh nên gia công khoảng nhiệt độ 1300C đến 1600C Góc tạo hình phương pháp gia công SPIF nên tra theo nhiệt độ gia công đồ thị 4.5.2 Phân tích kết lập biểu đồ giới hạn tạo hình cho composite PE Từ kết phân tích ta thấy góc giới hạn tạo hình thay đổi đáng kể nhiệt độ từ 800C đến 1100C Trong khoảng nhiệt độ từ 200 đến 700 góc tạo hình tương đối nhỏ, khoảng khả đàn hồi vật liệu cịn cao, tạo hình có tượng nảy ngược trở lại hình dáng cũ, dẫn đến dụng cụ chạy hết vòng vị trí tăng chiều sâu tạo hình (tăng z) ứng suất tăng lên nhiều Sau dụng cụ tăng chiều sâu cắt đến giá trị định ứng suất vượt qua vùng đàn hồi, nghĩa ứng suất lúc nằm vùng chảy dẻo vật liệu, định hình Sau đó, dụng cụ tăng chiều sâu cắt đến giá trị định ứng suất vượt qua vùng chảy dẻo, nghĩa ứng suất lúc nằm vùng bất ổn định sau bị rách Tóm lại nhiệt độ thấp hệ số module đàn hồi cao làm cho nảy ngược lớn, nảy ngược làm cho tải tăng lên đột ngột nên sớm bị rách HVTH: Phạm Văn Trung 135 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Khi gia công vùng nhiệt độ từ 800 đến 1100 ta thấy tượng nảy ngược giảm nhiều, độ xác hình dáng tốt Từ nhiệt độ 800 đến 1100 góc giới hạn tạo hình tốt, tốt ta thực q trình SPIF khoảng nhiệt độ Nguyên nhân khoảng nhiệt độ hệ số modul đàn hồi vật liệu giảm nhiều so với nhiệt độ phòng, vùng chảy dẻo vật liệu tăng lên (theo đường đặc tuyến lý tính vật liệu) Từ kết phân tích mục 4.4, ta xây dựng nên biểu đồ giới hạn tạo hình cho composite PE sau: Hình 4.102 Góc giới hạn tạo hình theo nhiệt độ composite PE Đề xuất : Đối với vật liệu composite PE sợi thủy tinh nên gia công khoảng nhiệt độ 800C đến 1100C Góc tạo hình phương pháp gia cơng SPIF nên tra theo nhiệt độ gia công đồ thị 4.5.3 So sánh khả biến dạng theo nhiệt độ composite PP composite PE Từ hai biểu đồ giới hạn tạo hình composite PP composite PE ta có nhận xét sau : HVTH: Phạm Văn Trung 136 Luận văn thạc sĩ - GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Vùng nhiệt độ cho góc biến dạng lớn composite nhựa PE thấp nhiều so với vùng nhiệt độ cho góc biến dạng lớn composite nhựa PP, nhiệt độ chảy nhựa PE thấp nhiệt độ chảy PP vùng nhiệt độ làm giảm hệ số đàn hồi vật liệu PE thấp so với PP - Tại nhiệt độ thấp gần với nhiệt độ phịng khả biến dạng composite PE cao so với composite PP hệ số đàn hồi composite PE nhỏ khả chảy dẻo vật liệu PE lớn nên tượng nảy ngược Như phân tích mục trên, đàn hồi làm xuất nảy ngược, vật liệu nảy ngược nên vị trí tăng chiều sâu z làm cho ứng suất tăng lên nhiều, ứng suất vượt độ bền kéo bị rách - Góc tạo hình lớn composite PE lớn góc tạo hình lớn composite PP khả chảy dẻo PE tốt so với PP Hình 4.103 Góc giới hạn tạo hình theo nhiệt độ composite PE composite PP HVTH: Phạm Văn Trung 137 Luận văn thạc sĩ Chương 5.1 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam KẾT LUẬN Những vấn đề đạt hạn chế Luận văn giải vấn đề phương pháp tao hình gia tăng biến dạng đơn điểm: - Tìm hiểu quy trình cơng nghệ biến dạng gia tăng đơn điểm cho vật liệu (SPIF) - Tìm hiểu tổng quan vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo - Xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn, chạy phân tích với mơ hình giả lập xây dựng biểu đồ giới hạn tạo hình - Trình bày cách thực phần mềm ABAQUS Đây phần mềm có nhiều ứng dụng nhiên chưa áp dụng nhiều Việt Nam Mở hướng để nghiên cứu kiểm nghiệm với kết thực nghiệm vật liệu khác nghiên cứu nhôm, thép,… - Tuy nhiên thời gian gấp rút nhiều lý khách quan nên chưa có kết thực nghiệm để so sánh với kết mô vật liệu composite 5.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài Trong tương lai tác giả hi vọng tiếp tục việc nghiên cứu vật liệu nhôm, thép, composite, Việc ứng dụng phần mềm ABAQUS mở hướng nghiên cứu mơ hình phân tích kiểm chứng với kết thực nghiệm cho kết xác hơn, có sở khoa học Trong tương lai xa, người ta thực mô trước gia công tiết kiệm chi phí thực nghiệm, tiết kiệm thời gian chi phí gia cơng Tác giả kiến nghị nên tiếp tục phát triển đề tài nghên cứu với nhân tố khác: Phân tích ảnh hưởng bước tiến dao dz đến khả tạo hình Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày trình SPIF phương pháp số kết hợp thực nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng đường kính dụng cụ gia công bắng phương pháp SPIF HVTH: Phạm Văn Trung 138 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Edward Leszak., 1961 Apparatus and Process for Incremental Dieless Forming Ser.No 388.577 10 Claims (Cl 72- 81) [2] G Ambrogio, L Filice, F Gagliardi., 2005 Three-dimensional fe simulation of single point incremental forming: experimental evidences and process design improving In The VIII International Conference on Computational Plasticity, CIMNE, Barcelona [3] L W Meyer, C Gahlert and F Hahn., 2005 Influence of an incremental deformation on material behaviour and forming limit of aluminium A l99,5 and QTsteel 42crmo4 In: Advanced Materials Research pp 417-424 [4] J Jeswiet, D Young and M Ham., 2005 Non-Traditional Forming Limit Diagrams for Incremental Forming In: Advanced Materials Research Vols 6-8 pp 409-416 [5] J Jeswiet “Asymmetric Incremental Sheet Forming” Advanced Materials Research Vols 6-8 (2005) pp 35-58 [6] Jan Valdman., 2001 Mathematical and Numerical Analysis of Elastoplastic Material withMulti-Surface Stress-Strain Relation Kiel [7] Alexxandrov, Serebryany.,1997 Texture and Young’s Module Anisotropy in nanostructured copper [8] J.R Duflou_, B Callebaut, J Verbert, H De Baerdemaeker., 2007 Improved SPIF performance through dynamic local heating In International Journal of Machine Tools & Manufacture 48 pp.543–549, [9] Skjødt Martin, Silva Beatriz, Bay Niels, Martins Paulo, A.F Lenau, Torben Single Point Incremental Forming using a Dummy Sheet INCFT (ISBN: ISBN: 978-3933762-22-page 267-276 and page 695 [10] OnUma Lasunon Winston Knight., 2007 Capability analysis of single point incremental forming of sheet metal parts.In:Annals of DAAAM & Proceedings [11] Andrew J.Peacock., 2003 Handbook of Polyethylene [12] V.S Le, T.N Nguyên K.D Le, A Ghiotti, G Lucchetta., 2008 INCREMENTAL SHEET FORMING OF GLASS MAT THERMOPLASTICS Proceedings of the Polymer Processing Society 24th Annual Meeting ~ PPS ~ Salerno (Italy) HVTH: Phạm Văn Trung 139 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam [13] J.R Duflou , J Verberta, B Belkassemb, J Gub, H Solb, C Henrardc and A.M Habrakenc., 2008 Process window enhancement for single point incremental formingthrough multi-step toolpaths In: CIRP Annals - Manufacturing Technology Volume 57, Issue 1,Pages 253-256 [14] Clive Maier, Teresa Calafut., Polypropylen- The definitive use’r guide and databook [15] G Ambrogio, L Filice, G.L Manco., Considerations on the Incremental Forming of Deep Geometries [16] V S Le, A Ghiotti, G Lucchetta., 2008 Preliminary Studies on SPIF for Thermoplastic Materials In: International Jurnal of material [17] W.C Emmens, A.H van den Boogaard., Tensile tests with bending: a mechanism for incremental forming [18] P Eyckens, A Van Bael, R Aerens, J Duflou, P Van Houtte., Small-scale Finite Element Modelling of the Plastic eformation Zone in the Incremental Forming Process [19] M Ham, J Jeswiet., Dimensional Accuracy of Single Point Incremental Forming [20] P.A.F Martins a, N Bay , M Skjoedt , M.B Silva., 2008 Theory of single point incremental forming In: CIRP Annals - Manufacturing Technology 57 pp 247–252 [21] Peter Grand, Carl Q.Rousseou.,2000 Composite Structures theory and practice In: ASTM [22] Akovali., 2001 Handbook of Composite Fabrication Rapra technology [23] P.A.F Martins, L Kwiatkowski, V Franzen, A.E Tekkaya and M Kleiner., 2009 SPIF gia công vật liệu polymes Tạp chí : CIRP Annals - Manufacturing Technology Volume 58, Issue [24] J Jeswiet., 2001 Incremental Single Point Forming with a Tool Post Proceedings of Shemet, K.U Leuven pp 37-42 [25] Hagan, E and J Jeswiet., 2003 A review of conventional and modern single point sheet metal forming methods IMECHE part B, J of Engineering Manufacture, vol 217 No B2., pp 213-225 HVTH: Phạm Văn Trung 140 Luận văn thạc sĩ [26] GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam Kim, Y H and Park, J J., 2002 Effect of process parameters on formalbility in incremental forming of sheet metal In: Journal of Materials and Processing technology Vol 130-131., pp 42-46 [27] G Ambrogio, I Costantino, L De Napoli, L Filice, L Fratini, M Muzzupappa., 2004 Influence of some relevant parameters on the dimensional accuracy in incremental forming: a numerical and experimental investigation In: Journal of Materials Processing Technology 153-154 pp 501-507 [28] Y.H Kim, J.J Park., 2003 Fundamental studies on the incremental sheet metal forming technique Journal of Materials Processing Technology 140,pp 447-453 [29] M Strano., 2003 Incremental forming processes: current and potential applications In : Society of Manufacturing Engineers Technical paper [30] Kobayashi, S., Hall, I K., Thomsen, E G., 1961 A Theory of Shear Spinning of Cones Trans ASME, series B, J Engineering for Industry 83, 485–495 [31] Kalpakjian, S., 1995 Manufacturing Engineering and Technology, 3rd Edition Addison – Wesley [32] M.J.Hinton, A.S Kaddour, P.D Soden., 2001 Failure Criteria in fibre reinforces polymer composite [33] Iseki, H., Kato, K., Sakamoto, S., 1992 Flexible and Incremental Sheet Metal Bulging Using a Path-Controlled Spherical Roller In: Transactions of the JSME Vol 58/554 pp 3147–3155 [34] Kitazawa, K., 1993 Incremental Sheet Metal Stretch-Expanding with CNC Machine Tools In: Advanced Technology of Plasticity, Proc of the 4th ICTP [35] Matsubara, S., 1994 Incremental Backward Bulge Forming of a Sheet Metal with a Hemispherical Head Tool In: Journal of the Japan Society for Technology of Plasticity Vol 35/406 pp 119–123 [36] Duflou, J R., Lauwers, B., Verbert, J., Tunckol, Y., de Baerdemaker, H., 2005a Achievable Accuracy in Single Point Incremental Forming: Case Studies In: Banabic, D (Ed.), Proc of the 8th Esaform conference on material forming Vol Bucharest, pp 675–678 HVTH: Phạm Văn Trung 141 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam [37] Jeswiet, J., Hagan, E., Apr 2001 Rapid Proto-Typing of a Headlight with Sheet Metal.In: Proc.of the 9th International Conference on Sheet Metal Leuven,pp.165–170 [38] Yoon, S J., Yang, D Y., 2003 Development of a Highly Flexible Incremental Roll Forming Process for the Manufacture of a Doubly Curved Sheet Metal In: CIRP Annals Vol 52/1 pp 201–204 [39] Henrard, C., Habraken, A.-M., Szekeres, A., Duflou, J R., He, S., van Bael, A., van Houtte, P., May 2005b Comparison of FEM Simulations for the Incremental Forming Process In: Trans Tech Publications (Ed.), Advanced Materials Research Vol 6-8 Switzerland, pp 533–542 [40] Hirt, G., 2004 Tools and Equipment used in Incremental Forming In: st Incremental Forming Workshop University of Saarbrucken [41] Young, D., Jeswiet, J., 2005 Forming Limit Diagrams for Single-Point Incremental Forming of Aluminium Sheet In: Proc of the IMechE, Journal of Engineering Manufacture - Part B Vol 219/4 pp 359–364 [42] Lamminen, L., May 2005 Incremental Sheet Forming with an Industrial Robot Forming Limits and Their Effect on Component Design In: Trans Tech Publications (Ed.), Advanced Materials Research Vol 6-8 Switzerland, pp 457–464 [43] Phan Đình Huấn., 2003 Giáo trình vật liệu Composite NXB ĐHBK [44] L C Dưỡng, N V Chi, N K Cường, Tr V Hiệu, N A Dũng, Ng Hùng, Tr N Liên, Đ M Hiệp, L T Phái, N V Thái, T Q Thắng, T V Thất, N V Tư, N V Trị, N K Xương., 2000.Vật liệu học NXB Khoa học Kỹ thuật [45] Nghiêm Hùng., 2003 Giáo trình điện tử mơn học Vật liệu học NXBKH&KT [46] Amirhossein Esfandiari.,2007 Mechanical properties of PP/Jute and Glass Fibers Composite : The Statistical Investigation [47] Caroline Baillie., 2000 Green Composite [48] http://www.matweb.com HVTH: Phạm Văn Trung 142 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM VĂN TRUNG Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1985 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: Thôn Châu Thuận - Xã Bình Châu - Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi Email: pvtrungbc@gmail.com Điện Thoại: 0984705677 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2003 - 2008: Sinh viên chuyên ngành Chế Tạo Máy, trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 2008- đến nay: Học viên Cao Học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2008 – 2009: Làm việc Công ty TNHH Shinil Technology Việt Nam – Tịa nhà Anna – Cơng viên phần mềm Quang Trung – Quận 12 – Tp.HCM 2009 – : Làm việc Phân Viện Máy Dụng Cụ Công Nghiệp – Quận – Tp.HCM ... đơn điểm (SPIF) * Tổng quan vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo * Mô trình biến dạng phần mềm Abaqus * Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả biến dạng composite nhựa nhiệt dẻo gia công SPIF 3- NGÀY GIAO NHIỆM... composite nhựa nhiệt dẻo gia công SPIF Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thông số nhiệt độ đến khả tạo hình composite nhiệt độ thơng số ảnh hưởng nhiều nghiên cứu vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo. .. tạo hình SPIF nhằm đưa mối quan hệ thơng số tạo hình Nghiên cứu vật liệu composite, polyme, … Trong đề tài nghiên cứu khả biến dạng vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo gia công SPIF Nghiên cứu ảnh