1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất hệ thống phân loại đất đá phục vụ cho xây dựng các công trình thủy điện khu vực tây nguyên

108 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ PHỤC VỤ CHO XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Địa kỹ thuật Mã số ngành : 60.44.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT - DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC HẢO Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày tháng năm 2006 - Trang 1: Tờ bìa luận văn thạc sĩ - Trang 2: Tờ nhận xét cán hướng dẫn phản biện - Trang 3: Tờ nhiệm vụ luận văn thạc sĩ - Trang 4: Lời cám ơn - Trang 5: Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Trang kế tiếp: Mục lục - Các trang tiếp theo: Toàn nội dung luận văn (thực theo đề cương bảo vệ) - Các trang tiếp theo: Tài liệu tham khảo (xếp theo thứ tự A,B,C… ) - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình MỞ ĐẦU Những thập kỷ qua, Việt Nam xây dựng hàng loạt công trình thủy điện hiệu kinh tế mang lại to lớn Vai trị tích cực cơng trình thủy điện trước hết phát huy tiềm lực kinh tế xã hội vùng Chúng không để sản xuất điện phục vụ người dân địa phương, góp phần làm tăng sản lượng điện quốc gia mà cịn góp phần chống lũ mùa mưa, chống hạn mùa khô, chống lại xâm nhập biên mặn vào vùng lãnh thổ,… Việc nghiên cứu phân loại đất đá để phục vụ cho xây dựng cơng trình thủy điện quan trọng cần thiết Bởi có phân loại đất đá đề xuất phương pháp nghiên cứu, khảo sát thích hợp, đánh giá xác chất lượng điều kiện địa chất cơng trình khối đất đá Và từ đưa giải pháp thiết kế thi công nhằm khai thác, sử dụng hợp lý điều kiện địa chất cơng trình nền, đảm bảo cơng trình xây dựng hiệu bền vững Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ bền chất lượng khối đá Các yếu tố quan trọng phải kể đến đặc điểm thạch học, cấu trúc khối đá, tính chất phong hóa đất đá, độ bền, tính biến dạng, tốc độ lan truyền sóng dọc, tính chất nứt nẻ, tính chất thấm nước khối đá nền, Trên giới, có nhiều tác giả đưa phân loại đất đá khác Tùy theo mục đích sử dụng mà tác giả xem trọng yếu tố yếu tố khác để đưa phương pháp phân loại cho hợp lý thiết thực Trong năm gần đây, Việt Nam xây dựng nhiều cơng trình thủy điện khắp miền đất nước, chưa có bảng phân loại có tính ngun tắc thống nhất, nên công Mở đầu Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình trình khác nhau, chuyên gia khác đưa phân loại cách đánh giá chất lượng xây dựng khối đá khác Phạm vi nghiên cứu đề tài khu vực Tây Nguyên, nơi mà có nhiều cơng trình thủy điện xây dựng nghiên cứu Trên sở thu thập kết khảo sát phục vụ cho xây dựng cơng trình thủy điện loại đất đá khác khu vực nghiên cứu, đề tài phân tích tổng hợp tiêu đới đá khác Và từ đề xuất hệ thống phân loại đất đá đặc trưng cho khu vực Tây Nguyên Mục tiêu luận văn đề xuất hệ thống phân loại mang tính định lượng, khoa học Hy vọng hệ thống phân loại tài liệu tham khảo bổ ích cho việc đánh giá điều kiện địa chất công trình thủy điện, cơng trình nằm khu vực Tây Nguyên Mở đầu Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC TÂY NGUYÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Tây Nguyên tên gọi chung khu vực bao trùm toàn hệ thống cao nguyên rộng lớn nằm phía tây miền Nam Trung Bộ Ranh giới tự nhiên nằm gần trùng với địa giới hành tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Về phía bắc, Tây Nguyên giáp vùng rừng núi tỉnh Quảng Nam; phía nam tây nam giáp tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước; phía đơng giáp tỉnh đồng ven biển Nam Trung Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận; phía tây giáp nước Lào Campuchia Diện tích tồn khu vực rộng khoảng 54.473,7km2 [14] Trong khu vực nghiên cứu (Hình 1.1) có nhiều dự án thủy điện có quy mơ từ nhỏ đến lớn, đáng kể dự án thủy điện sau: ƒ Các dự án xây dựng bao gồm: thủy điện Yaly, thủy điện Vĩnh Sơn, thủy điện Sông Hinh, thủy điện Đa Nhim, thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi ƒ Các dự án khảo sát nghiên cứu thi công như: thủy điện Kanak, thủy điện An Khê, thủy điện Đaksrông, thủy điện Yayun Thượng, thủy điện Yayun Hạ, thủy điện Sông Ba Thượng, thủy điện Sông Ba Hạ, thủy điện Sê San 3, thủy điện Sê San 4, thủy điện Eakrông Năng, thủy điện Srepok 4, thủy điện Srepok 3, thủy điện Buôn Kuốp, thủy điện Ban Tou Srah, thủy điện Đakr’tih, thủy điện Đồng Nai & 4, thủy điện Đồng Nai 2, thủy điện Đại Ninh, thủy điện ĐaM’Bri, ƒ Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình thủy điện nhỏ xây dựng nghiên cứu khu vực Chương 1: Khái quát khu vực Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN 1.2.1 Địa hình Địa hình Tây nguyên đa dạng Ngồi núi cao, rừng sâu hiểm trở cịn có cao ngun, bình sơn ngun mênh mơng bát ngát, miền trũng đồng rộng, thung lũng núi dải bồi tích sơng lớn Đặc điểm kiểu địa hình phát họa cách khái quát sau (Hình 1.2): ƒ Địa hình núi cao bao bọc ba mặt bắc, đông nam khu vực Phía bắc khống chế dãy núi Ngọc Linh đồ sộ bắc Tây Nguyên, chạy dài theo hướng tây bắc – đông nam gần 200km với đỉnh cao 1500m, tiêu biểu Ngọc Linh 2598m, Ngọc Pan 2261m, Ngọc Cơ Rinh 2025m thấp Phía đơng án ngữ dãy núi không phần hùng vĩ nối tiếp chạy dài chủ yếu theo hướng bắc – nam, có hình cánh cung với phần lồi nhơ hướng đông tạo thành bước tường thành ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng ven biển, có dãy núi dãy An Khê với đỉnh cao 1331m (Chư Trian), dãy Chư Đju (1230m), dãy Vọng Phu (2051m), dãy Tây Khánh Hòa (1978m), dãy Chư Yang Sin (2405m), dãy Bi Đúp (2287m) Phía nam viền dãy cuối Trường Sơn Nam với Brai An (1864m), Bơ Nam So Rlung (1545m) ƒ Các cao nguyên bình sơn nguyên Tây Nguyên phân bố độ cao khác nhau: từ 300-400m đến 1500-1700m Theo hướng từ bắc vào nam, có cao ngun Kon Plơng nằm dãy An khê dãy Ngọc Linh với độ cao trung bình 1100-1300m; cao ngun Kon Hà Nừng có bề mặt phân cắt mạnh, cao 700-1000m, thấp dần phía nam cịn 500-600m; cao ngun Pleiku có dạng hình vịm, địa hình tương đối phẳng, độ cao phía bắc đông bắc từ 750-800m, nghiêng dần Chương 1: Khái quát khu vực Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình phía nam cịn 400-500m; cao ngun Bn Ma Thuột có bề mặt địa hình phẳng, độ cao phía bắc 800m, giảm mạnh phía nam (cịn 400m) phía tây (cịn 300m); cao ngun M’Đrắk có bề mặt lượn sóng cao trung bình 500m, cịn sót đỉnh cao 1000m; cao nguyên Di Linh có dạng thung lũng kéo dài theo phương đông – tây, cao từ 800-1000m; cao nguyên Đắk Nông khối nâng dạng vòm, cao từ 800-1000m; cao nguyên Đà Lạt bề mặt san cổ, phía bắc cao 1600m, giảm dần phía nam cịn 1400m, có đỉnh núi sót cao 2000m ƒ Các miền trũng đồng gồm: trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45km, bề mặt phẳng; trũng An Khê kiểu thung lũng núi bị san mở rộng (15km) cao 400-500m; bình nguyên Ea Súp đồng bóc mịn có chỏm núi sót, phẳng, độ cao 140-300m, thoải dần phía tây; vùng trũng Cheo Reo – Phú Túc nằm trùng với địa hào Sông Ba, bề mặt phẳng, có đồi sót; trũng Krơng Pắc - Lắk vốn thung lũng bóc mịn với nhiều núi sót biến thành cánh đồng tích tụ với đầm lầy hồ Lắk Tóm lại, địa hình Tây Ngun có chia cắt phân bậc mạnh nhìn chung phần cao chiếm ưu phía bắc đơng, nghiêng dần phía nam phía tây 1.2.2 Khí hậu Khí hậu Tây Nguyên [19] hình thành tác động xạ mặt trời, hồn lưu khí điều kiện địa lý Ở vị trí địa lý độ cao có vai trị quan trọng tác động qua lại với điều kiện xạ hồn lưu khí mà hệ hình thành kiểu khí hậu coi đặc sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta – khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, với đặc điểm sau: Chương 1: Khái quát khu vực Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ 1070 00’ KS Huỳnh Văn Bình 1080 00’ 1090 00’ ĐỊA HÌNH HỘI AN Cao >1000m TAM KỲ 500-1000m 150 00’ 100-500m QUẢNG NGÃI 150 00’ 1000kG/cm2) Tuy nhiên, Bảng 2.7 thể khoảng cường độ kháng nén chưa phù hợp Bảng làm cho người đọc hiểu đới IIB ln có giá trị cường độ cao 300kG/cm2 đới IIA có giá trị cường độ nhỏ 600 kG/cm2, thực tế khơng Do đó, phân loại đất đá theo cường độ kháng nén tóm tắt sau: Ký hiệu Cường độ kháng nén Loại đá IA2 1000 Rất cứng IB II Ở đây, không chia đới II thành IIA IIB theo cường độ, thực tế cường độ đới IIA IIB khác khơng đáng kể 4.1.3.2 Tính thấm nước đất đá Tính thấm đất đá theo độ sâu mặt cắt phong hóa có dạng Hình 2.2 Trong đó, đới IA2 thường có tính thấm lớn biến thiên rộng đới cịn lại Trong đới II, IIB, tính thấm khơng cịn thay đổi theo độ sâu Tính thấm loại đá bazan lỗ rỗng ba zan lỗ rỗng xen kẹp đặc xít phức tạp Tính thấm chúng thường lớn biến thiên phạm vi rộng (Bảng 3.23) Do vậy, khảo sát khu Chương 4: Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho xây dựng cơng trình thủy điện khu vực Tây Ngun Luận văn Thạc sĩ 94 KS Huỳnh Văn Bình vực có loại đá nên nghiên cứu chúng cách chi tiết để có giải pháp xử lý chống thấm đập hiệu việc tính tốn lượng nước chảy vào hố móng xác Tính thấm nước đất đá xác định qua công tác thí nghiệm địa chất thủy văn trường Để xác định tính thấm lớp đất, thường có cơng tác thí nghiệm đổ nước hố đào, đổ nước hố khoan Để xác định tính thấm đới đá, tính lấp nhét hay xói rửa vật chất khe nứt, thường có cơng tác thí nghiệm ép nước theo phương pháp Lugeon Tính thấm đới đất đá khu vực nghiên cứu tổng hợp lại theo số liệu cơng trình (đã trình bày mục 3.2) tóm tắt sau: Ký hiệu Tính thấm nước, cm/s Loại đá edQ ≤ 10-4 Thấm nước yếu IA1 (1-10)10-4 Thấm nước trung bình-yếu IA2 (5-50)10-4 Thấm nước trung bình IB 10-2-10-3 Thấm nước trung bình IIA 10-3-10-5 Thấm nước trung bình-yếu IIB ≤ 10-4 Thấm nước yếu 4.1.3.3 Chỉ số đánh giá chất lượng khối đá, RQD Sử dụng giá trị RQD để đánh giá chất lượng khối đá theo lý thuyết hiệu Tuy nhiên, kỹ thuật khoan thiết bị khoan Việt Nam ta cịn nhiều hạn chế, nên giá trị RQD có độ tin cậy khơng cao Vì thế, nên lưu ý sử dụng số Bảng 2.7 (EVN ban hành nhất) phân chia khoảng giá trị RQD tương ứng với đới phong hóa chưa phù hợp Trong thực tế, khoan đới II, đặc biệt đới IIB, chúng hồn tồn cho ta giá trị RQD ≈ 100%, tối đa 80% Sau tham khảo Chương 4: Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho xây dựng cơng trình thủy điện khu vực Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ 95 KS Huỳnh Văn Bình Bảng 2.9 số tài liệu khảo sát thực tế, kiến nghị giá trị RQD loại đá khác khu vực nghiên cứu sau: Ký hiệu RQD Loại đá IA2 Rất 50%), giữ cách rõ ràng kiến trúc đá mẹ Phong hóa trung bình Đá gốc bị phong hóa phân rã thành cục, tảng lẫn đất loại sét với hàm lượng < 50% Hầu khoáng vật tạo đá bị biến đổi Màu sắc đá mẹ hoàn toàn thay đổi Cường độ Vp, kháng nén km/s trục, kG/cm2 - < 0,5 RQD, % - Tính nứt nẻ - D.trọng khơ, g/cm3 1,13-1,34 (đất bazan) 1,31-1,76 (các loại khác) - - 0,52,0 < 150 Rất cứng - Đá bị nứt nẻ mạnh, vỡ vụn khe nứt có độ mở lớn bị sét lấp nhét Tính thấm nước Thấm nước yếu K≤10-4 cm/s Các tiêu khác Đất có màu xám, xám nâu, nâu vàng, nâu đỏ, độ ẩm thích hợp ve thành sợi Dùng cuốc, xẻng đào dẽ dàng Có màu xám nâu, xám vàng Các mảnh đá mềm yếu, dùng tay bóp vụn bẻ gãy Dùng 1,49-1,79 xẻng đào được, đôi chỗ phải đào K=(1-10)10-4cm/s xà beng Dùng máy ủi, máy xúc đào dễ dàng Thấm nước yếu đến trung bình yếu 1,8-2,6 Chương 4: Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho xây dựng công trình thủy điện khu vực Tây Ngun Đá có màu xám, xám sẫm Mảnh đá dùng tay khó bẻ, dùng búa đập dễ vỡ, tiếng búa đục, dùng cuốc chim, xà beng khó đào, dùng máy xúc, máy ủi đào được, đôi K=(5-50)10-4cm/s phải kết hợp nổ mìn nhỏ Thấm nước trung bình, khoảng biến thiên rộng - Có thể sử dụng làm cho đập đất đồng chất, làm vật liệu đắp đập, đắp lõi đập, sàn phủ - Đối với đập đá đổ, đập bê tơng phải bóc bỏ - Sử dụng làm cho đập đất Trộn đất edQ làm vật liệu đắp đập, lõi đập, sàn phủ - Đối với đập đá đổ, đập bê tơng phải bóc bỏ - Sử dụng làm đập đất đồng chất, đập đá đổ thấp phải xử lý chống thấm - Đối với đập đá đổ cao, đập bê tông phải bóc bỏ Luận văn Thạc sĩ 98 < 150 IB Phong hóa yếu II (IIA, IIB) Đới đá tươi Đá gốc bị phong hóa yếu Các khống vật tạo đá dọc theo bề mặt khe nứt thường bị biến đổi bị ơxít sắt hóa, quan sát rõ mắt thường Phần nhân lõi khơng bị biến đổi, giữ màu sắt đá mẹ Khối đá tươi, hạt khống vật tạo đá khơng bị biến đổi phong hóa Rất cứng 2,03,0 150300 Kém cứng 2,53,5 300600 Cứng 3,04,0 > 600 Khá cứng 3,84,8 150300 Kém cứng 3,04,0 300600 Cứng 3,54,5 6001000 Khá cứng > 1000 Rất cứng < 25 25-50 25-75 50-75 50-90 4,05,5 5,16,1 75100 Đá bị nứt nẻ khe nứt thường kín, khơng có khe nứt có độ mở > 1mm, khe nứt thường lấp nhét sét, sạn, oxit sắt, oxit mangan - Khe nứt kín độ mở < 0,5mm; KS Huỳnh Văn Bình Thường đá phiến sét, phiến sét chứa than, sét than 2,15-2,62 2,38-2,77 2,32-2,78 - Đới IIA nứt nẻ, khe nứt thường lắp nhét khoáng vật thứ sinh, oxi sắt - Đới IIB nứt nẻ yếu Khe nứt nhỏ kín lấp nhét khống vật thứ sinh Thấm nước trung bình, khoảng biến thiên rộng, K=10-2-103 cm/s, q đến 0,5 l/ph, đến 50 Lugeon - Đới IIA thấm nước trung bình, yếu K=10-3-10-5 cm/s, q=0,01-0,1l/ph = 1-10 lugeon 2,56-2,86 - Đới IIB thấm nước yếu, K≤10-4-105 cm/s, q ≤0,010,05 l/ph ≤ 1-5 lugeon Ghi chú: phần phân cấp cho thi công giới lấy Bảng 2.7 Chương 4: Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho xây dựng cơng trình thủy điện khu vực Tây Nguyên Thường đá trầm tích sét kết, bột kết, cát kết, quan sát rõ vành khoáng vật biến đổi Tiếng búa đục, khai đào phải nổ mìn Thường đá trầm tích, biến chất, đá macma Quang sát rõ vành khoáng vật bị biến đổi Tiếng búa đanh, khai đào phải nổ mìn - Các đá cứng chắc, thường đá trầm tích sét kết, bột kết, cát kết, phiến sét, búa đập dỡ vỡ, Tiếng búa đục - Các đá cứng cứng thường đá trầm tích (cát kết thạch anh hạt nhỏ), biến chất đá macma Búa đập mạnh khó vỡ, tiếng búa đanh - Các đá cứng thường đá macma, biến chất gabro, diaba, granit hạt nhỏ, quartzit, đá sừng, Búa đập mạnh khó vỡ, tiếng búa đanh, đơi toé lửa Toàn đá đới IIA, IIB đào phải nổ mìn Như đới IA2 - Sử dụng làm đập đất, đập đá đổ, phải xử lý chống thấm; - Có thể sử dụng làm vật liệu đắp đập; - Nền đập bêtơng nên bóc bỏ phần mặt lớp - Sử dụng làm đập đất, đập đá đổ, sử dụg làm đập bêtơng, phải xử lý chống thấm; - Sử dụng làm vật liệu đắp đập, nghiền dăm, cát - Các đá cứng sử dụng làm đập đất, đập đá đổ, đập bêtơng nên bóc bỏ phần mặt lớp, làm vật liệu đắp đập - Nhóm đá cứng chắc, cứng chắc, cứng sử dụng làm tất loại đập, làm vật liệu đắp đập, nghiền dăm, cát - Cần phải có biện pháp chống thấm - Đới IIB, sử dụng làm loại đập khơng thiết phải có biện xử lý pháp chống thấm Luận văn Thạc sĩ 4.2 100 KS Huỳnh Văn Bình ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ CHO CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM 4.2.1 Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho cơng trình ngầm Đối với cơng trình thủy điện có hạng mục cơng trình thiết kế xây dựng ngầm có nhiều phương pháp phân loại khối đá áp dụng để thiết kế biện pháp gia cố nhằm đảm bảo cơng tác thi cơng hố móng vận hành cơng trình an tồn Trong phương pháp đó, phương pháp RMR (Bieniawski, 1989) phương pháp Q (theo Barton nnk, 1974) đánh giá tiên tiến ứng dụng rộng rãi Hai phương pháp kết hợp chặt chẽ thông số kỹ thuật, hình học địa chất tới giá trị định lượng chất lượng khối đá Đặc điểm giống RMR Q xuất phát từ việc sử dụng thơng số giống việc tính toán điểm cho chất lượng khối đá cuối Điểm khác chúng thông số giống nằm trường hợp đặc biệt khác việc sử dụng thông số riêng sơ đồ khác Điểm khác đáng ý hệ RMR sử dụng độ bền kháng nén cách trực tiếp hệ Q quan tâm đến độ bền liên quan tới ứng suất đá cứng thi cơng Do đó, cần kết hợp hai phương pháp phân loại khắc phục nhược điểm hệ thống phân loại phát huy tối đa hiệu chúng Bảng 4.3 (trích từ Bảng 2.12), tham khảo với số Q Tuy nhiên, hướng dẫn biện pháp khai đào gia cố áp dụng cơng trình ngầm có nhịp10m Trong trường hợp này, nên sử dụng kết thiên an toàn hai phương pháp Đối với cơng trình ngầm có nhịp khác 10m, dựa vào hướng dẫn Hình 2.7 (theo hệ phân loại Q) để áp dụng linh hoạt thực tế Chương 4: Đề xuất hệ thống phân loại đất đá cho xây dựng cơng trình thủy điện khu vực Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ 101 KS Huỳnh Văn Bình Bảng 4.3 Phân loại đất đá cho xây dựng cơng trình ngầm Các biện pháp gia cố cơng trình ngầm theo phương pháp phân loại RMR (có tham khảo số Q) Biện pháp gia cố Nhóm đất đá Chỉ số RMR Chỉ số Q I- Đá tốt 81-100 40-100 Đào toàn gương, bước đào 3m II- Đá tốt 61-80 10-40 Neo cục vịm, dài Dày 50mm Đào tồn gương, bước đào 1,5m 3m, bước 2,5m, đơi chỗ vịm Khơng Gia cố hồn thiện cách gương 20m thêm lưới thép nơi yêu cầu 4-10 Đào đỉnh trước với bước đào 1,53m, sau đào mở rộng Gia cố sau đợt khoan nổ, gia cố hồn thiện cách gương 10m 1-4 Các nhẹ đến Đào đỉnh trước với bước đào Neo hệ thống, dài 4-5m, Dày 100-150mm trung bình với 1,5m, sau đào mở rộng Gia cố bước neo 1-1,5m vòm vòm, 100m bước 1,5m đồng thời với khai đào, gia cố hoàn tường với lưới thép tường nơi cần thiện cách gương 10m thiết 1000kG/cm2); Các hệ thống phân loại đất đá theo mức độ phong hóa theo tài liệu Selby Hodder, CRIEPI, EPDC, ISRM EVN có khái niệm tương đối rõ ràng Chúng liên kết lại Bảng 4.1, nhằm chuẩn xác nội dung hệ thống phân loại dùng EVN Hệ thống phân loại EVN ban hành tạm thời sau tháng 01 năm 2005 tương đối chi tiết, rõ ràng, mang tính định lượng cao Tuy nhiên, tiêu Kết luận Luận văn Thạc sĩ 105 KS Huỳnh Văn Bình phân loại Bảng 2.7 (EVN ban hành) nhiều điểm cần hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tế Bảng hệ thống phân loại sử dụng thuật ngữ tương đối xác, dễ hiểu dễ áp dụng Nội dung phân loại tóm tắt sau: − Sườn tích (dQ): chủ yếu tích tụ sườn dốc chân sườn Đới thường chứa lớp sét pha cát, sét pha sét lẫn rễ cây, xác động thực vật; − Tàn tích (eQ): đá bị biến màu hịan tồn, khơng ánh Hầu hết đá biến thành đất dăm cục, tỷ lệ dăm cục thường < 5% Tuy nhiên chúng giữ cấu trúc đá mẹ Dùng xẻng đào dễ dàng; − Đới phong hóa mạnh (IA1): đại phận đá bị biến màu, hầu hết fenspat chuyển thành nâu đục, khoáng vật chứa Fe, Mg bị biến đổi thành đất sét có màu nâu Đất chiếm > 50%, mảnh đá phần lớn mềm bở, búa đập nhẹ khe nứt bị tách rời, bẻ tay, tiếng búa đập nghe đục Cấu trúc đá mẹ bảo tồn Dùng xẻng đào được, đôi chỗ phải đào xà beng; − Đới phong hóa trung bình (IA2): đá gốc bị phong hóa phân rã thành cục, tảng lẫn đất loại sét với hàm lượng < 50% Đá bị nứt nẻ mạnh, vỡ vụn khe nứt có độ mở lớn bị sét lấp nhét Đây đới đá cứng, cấu trúc nguyên thủy khối đá hoàn chỉnh, búa đập bình thường đá dễ bị tách rời theo khe nứt, lõi đá cứng, tiếng búa nghe lục bục, khơng bẻ tay, khống vật bền vững bị phân rã gần hết bị hóa mềm Đào phải dùng mìn − Đới phong hóa nhẹ (IB): đá bị nứt nẻ khe nứt thường kín, khơng có khe nứt có độ mở > 1mm Bề mặt khe nứt thường bị bám khống vật phong hóa oxít sắt Đây dấu hiệu Kết luận Luận văn Thạc sĩ 106 KS Huỳnh Văn Bình để phân biệt đới đá IB với đới Đá liền khối, cứng Tiếng búa đập nghe rõ, đanh Đào phải dùng mìn − Đới đá tươi (II): khối đá tươi, hạt khống vật tạo đá khơng bị biến đổi phong hóa Khe nứt kín độ mở < 0,5mm bề mặt khe nứt khơng có dấu hiệu phong hóa Đá liền khối, cứng Búa đập khó vỡ, âm phát dùng búa đập nghe đanh Đào phải dùng mìn Người ta thường chia đới II thành IIA IIB Trong đó, đới IIA có tiêu đá cịn thay đổi theo độ sâu, cịn đới IIB có tiêu đá khơng cịn thay đổi Dung trọng khô tiêu phân loại quan trọng tác giả đưa vào Bảng phân loại 10 Kiến nghị áp dụng hệ thống phân loại đất đá theo mức độ phong hóa hầu hết giai đoạn kế cơng trình thủy điện Trong giai đoạn Thiết kế kỹ thuật - Bản vẽ thi công nên áp dụng hệ thống phân loại kết hợp hệ RMR hệ Q cho công trình ngầm 11 Khi áp dụng hệ thống phân loại đề xuất, cần tổng hợp từ nhiều tiêu phân loại để đạt hiệu cao Khi sử dụng nhiều tiêu định lượng để phân loại, gặp phải trường hợp kết phân loại theo thông số khác khác Trong trường hợp đó, phải ưu tiên cho tiêu phân loại có mức độ tin cậy cao trước 12 Nên nghiên cứu tiêu khác đất đá mô đun biến dạng, tỷ số mô đun, … để bổ sung hoàn thiện bảng phân loại đề xuất kiến nghị mở rộng áp dụng kết nghiên cứu Luận văn cho cơng trình khu vực lân cận Kết luận LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HUỲNH VĂN BÌNH Ngày, tháng, năm sinh: 06 - 10 - 1979 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc:  Nhà riêng: E13/25C, Ấp 5, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh Tel: 0903955257;  Cơ quan: Phịng Kỹ thuật khảo sát, Công ty Tư vấn xây dựng điện Số 32 Ngô Thời Nhiệm, Phường 7, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO  1997-2002: học tốt nghiệp Đại học ngành Địa kỹ thuật, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh;  2004-2006: học Cao học ngành Địa kỹ thuật, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  Từ tháng năm 2002 đến tháng 12 năm 2004: công tác Phịng Thiết kế thủy điện, Cơng ty Tư vấn xây dựng điện 3;  Từ tháng 01 năm 2005 đến nay: cơng tác Phịng Kỹ thuật khảo sát, Công ty Tư vấn xây dựng điện ... LOẠI ĐẤT ĐÁ CHO XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM Có nhiều hệ thống phân loại đất đá phục vụ cho xây dựng cơng trình ngầm sử dụng giới Các hệ thống phân loại đời sớm gồm có hệ thống phân loại theo... nghiên cứu Trên sở thu thập kết khảo sát phục vụ cho xây dựng cơng trình thủy điện loại đất đá khác khu vực nghiên cứu, đề tài phân tích tổng hợp tiêu đới đá khác Và từ đề xuất hệ thống phân loại đất. .. chất cho việc phân loại đất đá phục vụ cho xây dựng cơng trình thủy điện khu vực Chương 1: Khái quát khu vực Tây Nguyên 22 Luận văn Thạc sĩ KS Huỳnh Văn Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG PHÂN

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w