Giáo án Nhánh 2: Một số loại rau

25 7 0
Giáo án Nhánh 2: Một số loại rau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trò chuyện xem tranh về chủ đề một số loại rau - Ôn lại các bài thơ bài hát câu chuyện đã học?. 2..[r]

(1)

Tuần thứ 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI Thời gian thực số tuần: 4 Tên chủ đề nhánh: Một số

Thời gian thực số tuần: tuần từ ngày 11/01 /2021 A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

1 Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Trao đổi với phụ huynh vấn đề liên quan đến sức khỏe

2.Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh loại rau

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

3.Thể dục sáng

- Cho trẻ tập động tác - ĐT hô hấp: Gà gáy

- ĐT tay: Tay đưa trước,lên cao

-ĐT bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT chân: Đưa chân phía

ĐT bật: Bật tách khép chân

Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

- Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người Biết cất đồ dùng nơi quy định

- Trò chuyện giúp trẻ hiểu số loại rau

- Trẻ ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết tập động tác thể dục cô

- Phát triển thể lực cho trẻ tập thể dục

- Trẻ thích luyện tập để có thể khỏe mạnh

- Trẻ biết tên tên bạn

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Trường lớp - Trang phục cô gọn gàng

- Một số loai rau - Tranh ảnh chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân tập, động tác thể dục

(2)

THỰC VẬT

Từ ngày 04/ 01/2021 đến 29/01/2021 loại rau

đến ngày 15 /01 /2021 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ

- Cơ đến sớm qt dọn thơng thống phịng học - Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo bạn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

2 Trò chuyện:

- Hỏi trẻ lớp hơm có mới, nói chủ đề gì?

- Cho trẻ vào lớp xem tranh số loại rau Đàm thoại đặc điểm, ích lợi,…

+ Con biết loại rau ăn lá? + Con biết loại rau ăn củ, quả? + Các thích ăn từ rau nào? + Có thể nấu từ rau đó?

-> Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn rau, ăn nhiều ăn từ rau

3 Thể dục sáng:

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ:

* Khởi động:

- Cho trẻ hát vận động theo “quả”, kiểu chân Dồn hàng xếp đội hình hàng ngang dãn cách sải tay

* Trọng động:

Cho trẻ tập động tác

+ Hơ hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT tay: Tay đưa trước, sang ngang + ĐT Chân: Ngồi nâng chân

+ ĐT bụng: Đứng cúi người phía trước, ngả sau + ĐT bật: Bật phía

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân

4 Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách - Nhắc trẻ học

- Cô báo ăn cho cô nuôi

- Chào cô, chào phụ huynh, cất đồ dùng

- Trị chuyện - Kể tên loại rau, - Vâng

- Trẻ khởi động

- Tập động tác theo hướng dẫn cô

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(3)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán rau - Gia đình nấu ăn

* Góc xây dựng

- Xây vườn rau

- Ghép hình loại rau

*Góc Nghệ thuật

- Dán cho cây, xé dán số loại rau

- Biểu diễn hát chủ đề

*Góc học tập

- Xem tranh ảnh loại rau

- Làm sách tranh loại rau

* Góc thiên nhiên

- Chăm sóc xanh

- Trẻ tái vai chơi

- Rèn kỹ đóng vai cho trẻ

- Trẻ biết cách xếp viên gạch tạo thành vườn rau, ăn

- Củng cố kỹ xé dán tranh cho trẻ

- Rèn khả mạnh dạn, tự tin cho trẻ

- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ biết làm sách tranh loại rau, hoa,

- Biết cách chăm sóc bảo vệ

- Các loại rau, đồ chơi nấu ăn

- Gạch

- Cây xanh, hoa,quả - Thảm cỏ…

- Một số loại rau - Lá, xanh, giấy màu, giấy A4

- Nhạc, trống, xắc xô, phách gõ đệm…

- Một số câu chuyện chủ đề

- Tranh ảnh chủ đề, kéo, hồ dán, dập gim

- Cây xanh

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Thoả thuận trước chơi.

- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? - Lớp có góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi - Các thích góc chơi góc chơi - Trẻ tự nhận vai chơi

2 Q trình chơi.

- Đến góc chơi gợi mở, trò chuyện trẻ nội dung chơi

* Góc chơi đóng vai:

- Cơ gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi

+ Nếu đóng vai người bán hàng làm gì? + Khi mua hàng cần mang theo thứ gì?

- Hướng dẫn trẻ cách bán hàng, cảm ơn khách mua hàng, nêu đặc điểm thứ cần mua

- Hướng dẫn trẻ nấu ăn

* Góc xây dựng

- Các bác xây thế?

+ Các bác định xây vườn rau nào? + Bác định trồng rau gì?

* Góc Nghệ thuật

- Các nhận xét xem tranh vẽ gì? - Cô hướng dẫn trẻ dán thêm cho

- Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán tranh số rau, củ,

- Cô cho trẻ biểu diễn hát chủ đề số rau, củ,

* Góc học tập

- Trò chuyện với trẻ số câu chuyện loại rau - Cô hướng dẫn trẻ làm sách tranh loại rau

* Góc thiên nhiên

- Hướng dẫn trẻ chăm sóc xanh

( Trong q trình chơi cho trẻ giao lưu góc chơi để trẻ tự đổi vai chơi với bạn)

3 Kết thúc chơi.:

- Cho trẻ tham quan góc chơi

- Cơ cho tổ trưởng góc tự giới thiệu góc chơi

- Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ - Sau cất đồ dùng đồ chơi

- Chủ đề giới thực vật - Kể góc chơi

- Mời người mua hàng - Mang tiền, đồ đựng hàng

- Tôi xây vườn rau

- Tôi xây theo hình chữ nhật - Cây rau cải, đỗ…

-Xé dán tranh loại rau củ

- Biểu diễn hát chủ đề

-Làm sách, xem tranh loại rau

- Trẻ tưới chăm sóc xanh

- Trẻ giao lưu với góc chơi bạn

- Trẻ tham quan

- Trẻ giới thiệu góc chơi - Trẻ nhận xét

(5)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1 Hoạt động có mục đích

* Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn

* Thăm quan bếp ăn, ăn chế biến từ rau

2 Trò chơi vận động. - TC: Kéo co

- TC: Cây cao cỏ thấp

3.Chơi tự do

- Vẽ tự sân trường

- Trẻ nhận xét tên gọi, đặc điểm, ích lợi rau - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Biết ăn chế biến từ rau - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Trẻ nhận xét số đồ dùng, dụng cụ nhà bếp

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi luật chơi

- Trẻ biết đoàn kết chơi bạn

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ thoải mái, an toàn chơi

- Sân trường -Mũ dép cho trẻ, trang phục gọn gàng - Dụng cụ tưới

- Bếp ăn, số loại rau để chế biến

- Dây thừng

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích

- Cho trẻ xếp thành hàng đến địa điểm quan sát đàm thoại trẻ

+ Chúng đứng trước ? + Vườn rau có loại rau ?

+ Rau cải, ( su hào ) có đặc điểm ? + Trồng rau để làm ?

- Để có nhiều loại rau bác làm vườn vất vả đấy, có muốn trị chuyện bác khơng ?

+ Các bác làm ?

+ Trò chuyện cách làm đất, trồng rau, cách chăm sóc

- Động viên, giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ loại cây, rau

- Các thấy bếp ăn cần có đồ dùng, dụng cụ gì?

- Bác cấp dưỡng nấu ăn từ rau? - Ăn rau có chất dinh dưỡng gì?

+ Các ăn ăn chế biến từ rau ? - Các loại rau xào, luộc nấu canh

- Các loại rau có nhiều vitamin giúp thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng

- Cô giáo dục trẻ ăn thêm rau bữa ăn…

2.Trò chơi vận động

- Hướng dẫn trẻ chơi:

* TC: kéo co Chia thành viên tham gia thành đội, đội nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu đội phải kéo cho dây thừng phía bên đội Thì đội thắng

- Đội thắng bơng hoa đội thua khơng nhận hoa

* TC : Cây cao cỏ thấp

- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi đồn kết với bạn

- Cô bao quát trẻ chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Chơi tự do

- Cơ cho trẻ vẽ tự ngồi sân theo ý thích nhắc nhở trẻ chơi đồn kết bạn bè

- Quan sát trò chuyện - Quan sát

- Vườn rau

- Rau cải, su hào,

- Lá xanh, có cưa - Để ăn

- Có - Xới đất - Trị chuyện

- Bếp ga, nồi… khu vực riêng để sơ chế

- Trẻ trả lời

- Vitamin muối khoáng

- Quan sát cô nhận xét

- Trẻ nghe

- Chơi trị chơi theo hướng dẫn

(7)

A TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG

ĂN

1 Trước ăn

- Trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn

2.Trong ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn trưa Sau ăn:

- Trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt

- Trẻ ăn hết phần ăn

- Trẻ có nề nếp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn - Bát, thìa, đĩa, khăn lau

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1 Trước ngủ

2 Trong ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ

3 Sau ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt cho trẻ ngủ ngon giấc

- Trẻ nằm tư để ngủ

- Ngủ sâu giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ

- Chăn, gối, đĩa hát ru

- Phòng ngủ thoáng mát,

- Giường, gối đầu - Khăn, số động tác vận động

HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý

THÍCH

1 Ơn nội dung học buổi sáng

- Trò chuyện xem tranh chủ đề số loại rau - Ôn lại thơ hát câu chuyện học

2 Chơi theo ý thích bé - Xếp đồ chơi gọn gàng 3.Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề số loại rau, củ

- Nhận xét nêu gương tiêu chuẩn bé ngoan

- Thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

- Biết xem tranh truyện chủ đề số loại rau, củ - Ôn học

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trẻ tự chọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ thuộc hát, biểu diễn tự nhiên

- Nhận biết ưu khuyết điểm cá nhân trẻ bạn lớp

- Những hát, thơ, truyện thuộc chủ đề số loại rau, củ

- Đồ chơi góc

- Các hát chủ số loại rau, củ

- Cờ, bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Vệ sinh cá nhân trẻ trước

- Trẻ lấy đồ dùng nơi quy định

- Biết lễ phép chào cô

- Trẻ trước - Trẻ có thói quen lấy đồ dùng nơi quy định chào cô bạn với bố mẹ

- Khăn mặt

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước ăn:

- Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt.Làm vệ sinh

2.Trong ăn:

- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hơm nay, thực đơn thuộc nhóm gì? Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn Sau ăn:

- Cơ nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt

- Trẻ rửa tay, mặt

- Mời cô, mời bạn trước ăn

- Trẻ thực

1 Trước ngủ

- Cô dọn sẽ, thơng thống phịng ngủ - Cơ chuẩn bị đủ chăn, gối

2 Trong ngủ

- Cô cho trẻ nghe hát dân ca để trẻ ngủ - Trẻ ngủ cô bao quát trẻ

3 Sau ngủ dậy

- Cô cho trẻ vệ sinh sau ngủ dậy, chải tóc cho trẻ - Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ - Ngủ

- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động Ôn nội dung học buổi sáng

- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ xem tranh truyện chủ đề số loại rau

- Cho trẻ ôn lại thơ bắp cải xanh , củ cà rốt Cô cho trẻ chơi theo ý thích

- Hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi góc theo ý thích, xếp ngăn nắp gọn gàng

3 Nêu gương:

Bước 1: Ổn định: Hát đọc thơ chủ đề số loại rau

Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ biểu diền văn nghệ hát thuộc chủ đề số loại rau

Bước 3: Nhận xét nêu gương

+ Cô hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, bạn Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ

-> Cô nhận xét trẻ cho trẻ cắm cờ, thưởng bé ngoan

- Trẻ đọc, hát - Trẻ chơi

-Trẻ hát, đọc thơ

- Trẻ biểu diễn theo nhạc - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét

- Cắm cờ * Trả trẻ

- Cô cho trẻ vệ sinh trước

- Cho trẻ lấy đồ dùng nơi quy định, chào bố mẹ

- Rửa tay chân

(9)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB:Đi thăng ghế thể dục TCVĐ: Thi xem nhanh

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Em yêu xanh

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết thăng ghế thể dục, biết phối hợp nhịp nhàng tay chân mắt - Trẻ biết chơi trò chơi luật

2 Kỹ năng:

- Phát triển tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ - Rèn kĩ năng,quan sát, ý ghi nhớ tập trung cho trẻ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ

- Quần áo gọn gàng, xắc xô

- Vạch màu xanh, màu vàng- Ghế thể dục, vòng

2 Địa điểm - Sân tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Bắt nhịp cho trẻ hát: “ Em yêu xanh” - Trò chuyện:

+ Chúng vừa hát hát nói gì? + Cây xanh có ích lợi gì?

- Giáo dục: Cây xanh có ích cho người làm cho mơi trường sạch, khơng khí thống mát.Vì phải bảo vệ xanh

2 Giới thiệu bài

- Đến lớp đến trường khơng học mà cịn tập vận động chơi trò chơi Hôm cô tập thể dục bàì « khuỵu gối » - Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ

3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ kiểu chân, nhanh chậm, khom, kiễng gót, vẫy tay, xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía

* Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC:

- Tập tập phát triển chung: Cô tập trẻ - ĐT tay: Tay đưa trước,lên cao NM

- Hát

- Trị chuyện hướng dẫn vào học - Lắng nghe

-Vâng

- Đi vòng tròn kết hợp

kiểu chân

(10)

- ĐT bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT chân: Đưa chân phía(NM) - ĐT bật: Bật tách khép chân

- Mỗi động tác tập 2x nhịp.ĐTNM tập 3x nhịp

b VĐCB: Đi thăng ghế thể dục

- Cô vừa thấy tập tập phát triển chung đẹp, học Đi thăng ghế thể dục nhé!

- Để tập tập quan sát cô lầm mẫu trước

+ Tập mẫu lần cho trẻ quan sát

+ Tập mẫu lần 2: Giải thích: Cơ đứng tự nhiên trước ghế thể dục Khi hiệu lệnh bước chân lên ghế, thu chân đặt sát cạnh chân trước, hai tay dang ngang, tiếp tục bước đến hết đầu ghế dừng 1-2 giây bước xuống sàn cuối hàng đứng, bạn lên thực nhớ thẳng người, mắt ln nhìn phía trước, ý khéo léo để khơng bị ngã xuống ghế

- Cô vừa thực xong vận động gi?

- Cô cho 1,2 cháu lên làm mẫu cho lớp quan sát - Cô cho trẻ nhận xét bạn vừa làm mẫu

- Cho trẻ thực theo tổ cá nhân - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

c Trị chơi vận động: Thi xem nhanh

- Cách chơi: Cơ lấy vịng để xung quanh số vịng nhiều số trẻ cho trẻ lên chơi kết hợp hát Màu hoa có tiếng xắc xơ phải chạy nhanh vòng tròn

- Luật chơi: Nếu bạn khơng nhanh chân phải nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cơ cho trẻ lại nhẹ nhàng vịng quanh sân

4 Củng cố.

- Hỏi trẻ hơm tập tập gì? - Và cịn chơi trị chơi nữa?

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục

5 Kết thúc hoạt động

- Tập tập PTC

- Quan sát cô làm mẫu - Lắng nghe cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực mẫu

- Thi đua

- Nghe cô phố biến cách chơi luật chơi

- Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng

- Đi thăng ghế thể dục

(11)

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số loại rau HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: Họ nhà rau

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm, đặc trưng số loại rau, củ - Biết phân biệt đặc điểm đặc trưng số loại rau, củ

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm

- Phát triển ngơn ngữ, biểu đạt kỹ chơi theo nhóm - Trẻ có khả ghi nhớ có chủ đích

3 Thái độ:

- Trẻ biết chất dinh dưỡng loại rau ăn nhiều loại rau - Trẻ có thói quen trước sau ăn: Rửa tay, gọt vỏ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Một số loại rau củ thật“ bắp cải, rau muống, củ su hào, củ cà rốt, ca chua” - Một số rau, củ, nhựa để chơi trò chơi

2 Địa điểm tổ chức:

-Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ “ Họ nhà rau” - Các vừa đọc thơ nói vậy? - Trong thơ nói rau ?

- Cô giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nên ăn nhiều rau xanh thể khỏe nhanh

2.Giới thiệu bài

- Hôm cô tìm hiểu số loại rau củ

- Đọc thơ - Họ nhà rau

- Về rau muống, rau bắp cải…

(12)

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Trò chuyện loại rau ăn lá

* Rau bắp cải

-Trốn cô trốn cô - Cô - Cơ có rau đây?

- Con có nhận xét rau bắp cải - Rau bắp cải có dạng hình gì?

- Lá rau bắp cải nào? - Lá rau có màu gì?

- Những non bên mọc nào? - Lá non bên có màu gì?

- Rau bắp cải loại rau ăn gì? - Rau bắp cải cung cấp chất gì? * Rau muống

- Đây rau gì?

- Con có nhận xét rau muống? - Lá rau muống có màu gì?

- Rau muống cung cấp chất gì?

- Muốn có ngon từ rau phải làm gì?

b Hoạt động 2: Trò chuyện loại rau ăn củ

* Củ cà rốt

- Đoán xem đốn xem

- Xem đọc câu đố củ nhé? “Củ đo đỏ Con thỏ thích ăn” - Củ cà rốt có màu gì?

- Vỏ củ cà rốt nhẵn hay sần? - Còn gì?

- Cuống màu gì?

- Lá củ cà rốt có ăn khơng?

- Trước ăn củ cà rốt phải làm gì?

- Giáo dục: Củ cà rốt ăn ngon bổ, chế biến thành nhiều ăn ngon…

* Củ xu hào

- Các xem có củ đây? - Củ xu hào có màu gì?

- Cơ vào phần cuống hỏi: Khi ăn củ xu hào có ăn phần khơng?

- Đúng khi ăn củ xu hào ăn phần củ cuối thân

- Trước chế biến su hào ta phải làm gì? - Phần vỏ có ăn khơng?

- Thế bỏ vỏ vào đâu?

- Cô cô - Rau bắp cải

- Lá to tròn có màu xanh, có nhiều tạo thành bắp - Dạng hình trịn

- Lá to trịn - Màu xanh

- Mọc cuộn tròn vòng quanh - Màu trắng

- Rau ăn

- Cung cấp vitamin - Rau muống

- Màu xanh

- vitamin khống chất -Thái nhỏ, rửa sạch, nấuchín - Xem xem gì?

- Củ cà rốt - Màu đỏ - Nhẵn - Cuống - Màu xanh - Không ăn

- Gọt vỏ rửa nấu chín

(13)

- Ngồi củ xu hào củ cà rốt cịn có rau thuộc nhóm rau ăn củ?

- Rau ăn củ cung cấp cho thể?

c Hoạt động 3: Trò chuyện loại rau ăn quả - Cơ đọc câu đố: “ Quả trịn đỏ

Hạt nhỏ bên Mẹ chẳng thể quên Mỗi xào nấu” - Đó biết

- Quả cà chua có dạng gì? - Quả cà chua có màu gì? - Vỏ cà chua nào?

- Khi cà chua có màu đỏ? - Bên cà chua có gì? - Cà chua loại rau ăn gì?

- Muốn ăn cà chua phải làm gì?

- Các ăn chế biến từ cà chua

- Ngồi cà chua, cịn có rau thuộc nhóm rau ăn nữa?

- Trong loại rau ăn loại chứa nhiều vitamin A?

- Vi ta A có tác dụng gì?

- Để có nhiều rau ăn phải làm gì?

- Giáo dục trẻ chế biến ăn, vỏ cuống rau phải để vào sọt đựng rác, nơi quy định

d Hoạt động 4: So sánh số loại rau củ.

- Cho trẻ quan sát: xu hào bắp cải

+ Giống nhau: rau ăn, có nhiều chất dinh dưỡng + Khác nhau: Xu hào có chỗ phình thân gọi củ dùng để ăn, bắp cải rau ăn lá, vào chặt

- Cà chua cà rốt:

+ Giống nhau: gọi cà có màu đỏ đẹp, có chứa nhiều chất vi ta A giúp cho mắt sáng

+ Khác nhau: Cà chua mọc cây, dùng nấu gia vị

Cà rốt củ mọc đất, rau ăn củ

e Hoạt động 5: Trò chơi “ Vận chuyển rau”

- Luật chơi: Mỗi đội chọn loại rau theo yêu cầu cô

+ Đội 1: Chon rau ăn + Đội 2: Chọn rau ăn củ + Đội 3: Chọn rau ăn

- Củ cải, củ khoai tây - Vitamin muối khoáng

- Quả cà chua - Dạng tròn - Màu đỏ - Vỏ nhẵn - Khi chín - Có hạt

- Rau ăn - Phải rửa - Trẻ kể

- Quả bí ngơ, su su - Quả cà chua

- Sáng mắt, da dẻ hồng hào - Phải trồng chăm sóc bảo vệ…

- So sánh

(14)

- Cách chơi:

+ Khi có hiệu lệnh cơ, bạn đầu hành chạy lên chọn loại rau cô yêu cầu mang rổ đội sau đập vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai chạy lên lấy rau mang Cứ vậy, đội chơi có hiệu lệnh hết Đội lấy nhiều rau đội đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố

- Các vừa tìm hiểu gì? - Được chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc

- Cô nhận xét học tuyên dương cho trẻ chơi

- Chơi trò chơi

- Một số loại rau củ - Vận chuyển rau

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

……… ………

……… ……… ………

………

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học thơ: Cây bàng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “ Màu hoa”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ Trẻ thuộc thơ Cây bàng

- Trẻ biết thể âm điệu êm dịu, vui, nhịp điệu chậm rãi đọc thơ 2.Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ cho trẻ, phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng cho trẻ

3 Thái độ

- > Giáo dục trẻ loại xanh có lợi ích riêng, có ích cho người Vì phải chăm sóc, bảo vệ loại xanh

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cô trẻ

- Máy tính, hình để trình chiếu powerpoint

- Mũ hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, nhạc hát: Màu hoa 2 Địa điểm:

- Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(15)

- Xin chào bé đến với hội thi “ Câu lạc bé yêu thơ ” trường mầm non Hồng Thái Đông ngày hôm

- Đến với hội thi hơm lớp vinh dự đón giáo tới dự hội thi thành viên ban giám khảo dành tràng vỗ tay để chào đón cô

- Và đồng hành hội thi ngày hơm giáo Hồng Minh người dẫn chương trình ngày hơm

- Đến với chương trình câu lạc bé u thơ ngày hơm có bé đến từ đội Hoa Hồng

- Và đội thi thứ hai đơi Hoa cúc - Đội thi thứ đội Hoa sen

- Đến với hội thi ngày hôm phải trải qua phần thi :

+ Phần thi thứ nhất: “ Ai đoán giỏi” + Phần thi thứ hai: “Đọc thơ hay” + Phần thi thứ 3: “ Ai nhanh ”

- Và phần thi đội trả lời nhanh xác câu hỏi ban tổ chức đội dành chiến thắng cho đội

2.Giới thiệu bài:

- Tác giả Xuân Quỳnh sáng tác thơ nói lợi ích chúng “Cây bàng” Để hiểu rõ thơ đội chơi ý lắng nghe cô đọc

3 Hướng dẫn

- Và sau cô xin mời đội bước vào phần thi thứ phần “ Ai đốn giỏi”

a Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử điệu

+ Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ sáng tác?

- À giỏi hướng lên lắng nghe cô giáo đọc lại thơ

- Cô đọc diễn cảm lần kết hợp xem hình ảnh minh họa nội dung thơ

- Giảng nội dung: Bài thơ nói bàng vào mùa đơng rụng hết lá, đến mùa hè tán lại xịe để che bóng mát cho em nhỏ cho người

- Giải thích từ khó

- Đội hoa hồng xin kính chào giáo tồn thể bạn

- Trẻ lắng nghe

-Vâng

- Chú ý lắng nghe cô đọc

(16)

+ Trong thơ có từ: “ Trụi trơ” có nghĩa rụng hết

- Để hiểu nội dung thơ cô lắng nghe thơ lần

- Đọc diễn cảm lần kết hợp xem hình ảnh minh họa nội dung thơ kèm chữ viết hình

b Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ tác giả sáng tác?

+ Trong thơ nói gì?

+ Cây bàng mô tả vào mùa đơng? + Khi vào mùa nắng nhỉ?

+ Bóng bàng trịn gì?

+ Bạn nhỏ cảm nhận điều chơi bóng mát bàng?

+ Để bàng có nhiều bóng mát phải làm nào?

* Giáo dục trẻ: biết chăm sóc, bảo vệ cây, khơng ngắt lé bẻ cành…

c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Tiếp theo đến với phần thi thứ “ Đọc thơ hay” sẵn sàng chưa

- Cô cho lớp đọc thơ nhiều hình thức - Tổ đọc

- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm (nhóm bạn gái, nhóm bạn trai )

- Cá nhân đọc

- Khi trẻ đọc thơ, cô ý sửa sai để trẻ đọc mạch lạc, diễn cảm thể nhịp thơ

d Hoạt động 4: Trò chơi “ Gieo hạt ”

- Sau đến với phần thi thứ phần thi “Ai nhanh ”

- Chúng sẵn sàng chưa

- Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay thành vòng tròn, vừa thực động tác vừa đọc câu thơ

Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, tay vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt

Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên Hai : Yêu cầu giơ cao tay phải lên

Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái úp bàn tay trái xuống Hai nụ :Hạ tiếp tay phải úp bàn tay phải xuống Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái xòe rộng

- Bài thơ Cây bàng - Xuân Quỳnh - Cây bàng

- Trụi trơ rụng hết

- Tán xịa che bóng mát - Cái to

- Như ngồi nong mát

- Biết chăm sóc, bảo vệ - Trẻ lắng nghe

- Rồi

- Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

(17)

ngón tay

Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải xòe rộng ngón tay

Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa tay úp nhẹ vào mũi hít thật sau làm động tác ngửi hoa

Một :Hướng dẫn trẻ giơ tay trái lên cao nắm bàn tay lại

Hai : Hướng dẫn trẻ giơ tay phải lên cao nắm bàn tay lại

Gió thổi : Trẻ giang thẳng tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái, sang phải

Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều : Cho trẻ lắc cổ tay - Cô cho lớp chơi

4 Củng cố

- Các vừa tham gia gồm phần thi? - Phần gì?

- Phần

- Trong phần thi đọc thơ hay thể thơ gì?

- Phần gi? 5 Kết thúc.

- Vừa trải qua phần thi BTC thấy đội thể xuất sắc nên BTC định công bố đội dành chiến thắng

-Trao phần thưởng cho đội

-Chơi trò chơi - Gồm phần - Ai đoán giỏi - Đọc thơ hay” - Bài thơ Cây bàng - Ai nhanh ”

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ………

……… ………

………

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát bài: Màu hoa

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng

- Biết so sánh xếp theo thứ tự chiều cao đối tượng

(18)

- Rèn kỹ so sánh, nhận xét: cao nhất, cao hơn, thấp

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết gìn đồ dùng, đồ chơi

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- hoa có màu sắc khác có chiều cao khác nhau: hoa đỏ, hoa xanh, hoa vàng

- bạn búp bê có chiều cao khác

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Màu hoa”

- Các vừa hát cô hát gì?

- Trong hát có nhắc đến màu hoa gì? - Nhà có trồng loại hoa khơng?

-> Các phải biết bảo vệ chăm sóc loại hoa khơng bứt bẻ cành

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô học bài: Nhận biết so sánh chiều cao đối tượng

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn cách so sánh chiều cao đối tượng

- Có đến thăm lớp con? ( Búp bê xuất hiện)

- Xin chào bạn hơm em đến thăm lớp tuổi A5 để xem bạn học nào?

- Các nhìn xem hai chị em có chiều cao so với nhau?

- Ai cao hơn? - Ai thấp hơn?

- Cô cho trẻ tự nhận xét trả lời, sau nhận xét lại cho trẻ biết

-Đúng búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp -Tương tự cô cho bạn lớp lên so sánh chiều cao với

* Hoạt động 2: So sánh chiều cao đối tượng

- Cơ có hoa: Cây hoa vàng, hoa xanh, hoa đỏ quan sát kỹ nhé!

- Các nhìn lên xem có hoa màu đây? - Các thấy hoa với nhau? - Vì biết hoa không nhau?

- Hát

- Bài hát màu hoa

- Màu tím, màu đỏ, màu vàng - Có

- Vâng

- chị em búp bê - Không - Búp bê chị cao - Búp bê em thấp - Lắng nghe

- Quan sát

- Màu đỏ, màu vàng, màu xanh - Không

(19)

+ Cô làm động tác so sánh hỏi trẻ

- Các quan sát thấy hoa cao nhất, hoa thấp nhất?

- Thế hoa màu vàng so với hoa màu đỏ?

- Vì biết hoa vàng thấp hoa đỏ? - Thế hoa màu vàng so với hoa màu xanh?

- Vì biết hoa vàng cao hoa xanh? - Cây hoa đỏ so với hoa xanh?

- Muốn biết hoa với làm gì?

- Cây hoa màu đỏ so với hoa xanh hoa vàng nào?

-> Cô chốt lại: Cây hoa đỏ cao hoa xanh hoa vàng, nghĩa hoa đỏ cao

- Cho trẻ so sánh hoa vàng với hoa đỏ, hoa xanh thấp nhất?

-> Cây hoa xanh thấp hoa vàng hoa đỏ, nên hoa xanh hoa thấp Cây hoa đỏ cao hoa vàng hoa xanh hoa đỏ hoa cao nhất, hoa vàng thấp hoa đỏ lại cao hoa xanh hoa vàng hoa thấp

- Cô cho trẻ đọc từ cao nhất, cao hơn, thấp

* Hoạt động 3: Luyện tập : Trò chơi “ kết bạn” + Cách chơi: Các vừa vừa hát nghe nói “ Kết bạn kết bạn” nói “ Kết mấy, kết mấy” -Cơ hiệu lệnh: C/c kết thành nhóm có bạn cao nhất, cao thấp thành nhóm, c/c phải tìm nhóm bạn theo u cầu nắm tay lại thành nhóm, bạn tìm sai phải nhảy lị cị

+ Ví dụ: Các phải tìm cho người bạn cao bạn thấp kết thành nhóm

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

4 Củng cố giáo dục

- Hôm học gì?

- Về nhà so sánh chiều cao đối

- hoa đỏ cao nhất, hoa xanh thấp

- hoa màu vàng thấp hoa màu đỏ

- Con xếp hoa cạnh bề mặt phẳng để so sánh - Cây hoa vàng cao nhà xanh

- Vì xếp hoa cạnh bề mặt phẳng để so sánh

- Cây hoa màu đỏ cao hoa màu xanh

- Con xếp hoa cạnh bề mặt phẳng để so sánh - Cao

- Trẻ lắng nghe - Cây hoa màu xanh - Lắng nghe

- Trẻ đọc

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

(20)

tượng khác nhé! Như chiều cao xanh

Kết thúc

- Cô trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , kiến thức kỹ trẻ)

……… ………

………

……… ………

………

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Xé dán loại rau, củ, (đề tài) HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đọc thơ “ Họ rau”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kỹ xé dán học để xé dán tạo thành tranh có bố cục hài hịa cân đối biết tên sản phẩm vừa thực

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ xé dài, xé lượn, lựa chọn màu sắc, xếp tranh có bố cục, kỹ dán

- Rèn khéo léo đôi bàn tay, kỹ dán

3 Thái độ

- Trẻ biết đoàn kết tương trợ lẫn Trân trọng sản phẩm làm

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - tranh xé dán rau ăn củ

- Giấy mầu, hồ dán, Giấy A4, rổ nhựa, khăn tay đủ cho trẻ - Giá treo sản phẩm trẻ, Nhạc bàu hát: Bầu bí

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định

- Cho trẻ đọc thơ “Họ rau” - Trò chuyện với trẻ loại rau

- Ăn rau cung cấp cho gì?

-> Giáo dục trẻ cần ăn thêm loại rau xanh vào bữa ăn hàng ngày

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô hướng dẫn xé dán loại rau, củ có thích khơng!

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu

- Trẻ đọc thơ

- Cùng trò chuyện với - Chất vitamin chất khống - Vâng

(21)

( cô treo tranh cho trẻ quan sát + Tranh 1: Xé dán rau ăn củ có dạng hình trịn ( Củ hành tây, củ xu hào,…)

- Cơ có tranh đây?

- Các có nhận xét tranh này?

- Những loại rau ăn củ có dạng hình gì?, Màu gì? - Có phận nào?

- Cơ dùng kỹ để tạo thành sản phẩm? - Bố cục tranh nào?

- Để xé tranh đẹp phải làm nào?

- Đúng phải dùng kỹ xé lượn xé tròn

+ Tranh 2: Xé dán rau ăn cue có dạng hình dài ( Củ cà rốt, củ cải trắng, củ khoai lang)

-Đây tranh thứ

- Các có nhận xét tranh này?

- Nhũng loại rau ăn củ có dạng hình gì?, màu gì?, có phận nào?

- Nhũng loại rau ăn củ có khác so với tranh thứ nhất?

- Cần phải dùng kỹ xé dán thành thân rau, củ, dài?

- Khi xé ý dùng đầu ngón tay xé từ từ, tí một, xé lượn Cần phải xé thêm cuống rau mầu xanh kỹ xé dài ngắn

+ Tranh 3: Xé dán vườn rau ăn củ ( Có hình dạng phong phú)

-Bạn có nhận xét tranh này? - Màu sắc loại rau ăn củ nào?

- Để cho tranh đẹp phong phú lựa chọn màu sắc lưu ý chọn màu khác

- Bố cục tranh nào?

- Để bố cục tranh cân đối phải làm nào?

- Thế có muốn xé dán tranh đẹp không?

- Cô hỏi ý định mà trẻ muốn xé dán

- Cho trẻ nghe hát: Bầu bí bàn thực

b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ nhắc lại tư ngồi cách xé dán

- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp bố cục tranh cho đẹp, cân đối đặt tên cho sản phẩm

- Khi trẻ thực mở nhạc có hát chủ đề cho trẻ nghe

- Quan sát - Trẻ trả lời

- Kỹ xé dán - Đẹp cân đối - Trẻ trả lời

- Quan sát

- Đẹp cân đối - Trẻ trả lời - Có

- - trẻ nêu lên ý tưởng

(22)

- Cô quan sát hỏi trẻ xé dán gì?

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Cô hướng dẫn trẻ mang tranh lên trưng bày? - Gợi ý trẻ lên chọn sản phẩm mà thích nhận xét

+ Con thích sản phẩm bạn nào? + Vì sao?

4 Củng cố- giáo dục

- Hôm học gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết u thích mơn học cần ăn thêm loại rau xanh vào bữa ăn hàng ngày

5 Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát “Quả” sân chơi

- Trẻ trả lời

- Trưng bày sản phẩm - Con thích bạn

- Vì bạn xé dán vườn rau đẹp - Xé dán loại rau, củ,

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

……… ……… ………

………

(23)

Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Nặn loại quả

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “ Quả”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ trẻ biết nặn loại dạng tròn, dạng dài 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, uốn cong, vuốt nhọn - Rèn kỹ nhào đất,chia đất ,gắn kết, gắn đính

- Rèn khéo léo đôi bàn tay 3 Thái độ

- Trẻ biết u thích mơn học, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường Trân trọng sản phẩm làm

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Một số nặn sẵn (Quả cam, chùm nho, chuối) - Giỏ đựng

- Bàn trưng bày sản phẩm

- Máy vi tính, loa, hát “Qủa gì”

- Nhạc không lời “Vườn ba” Đất nặn, bảng 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cho trẻ hát “Quả”

- Các vừa hát hát gì? - Trong hát có nhắc đến gì? - Nhà có trồng loại khơng?

-> Các phải biết bảo vệ chăm sóc loại rau, củ ăn nhiều loại rau củ

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô hướng dẫn nặn loại có thích khơng!

a Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu + Quan sát mẫu

- Cho trẻ xem mẫu nặn cô (Quả cam, chuối, chùm nhãn)

- Cho trẻ chuyền tay xem đĩa

- Trẻ hát - Bài hát

- Qủa khế, mít - Có

- Vâng - Trẻ trả lời

(24)

* Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn cam: - Quả con?

- Qủa cam có màu gì? - Qủa cam dạng gì?

- Bằng cách nặn cam? * Cho trẻ quan sát mẫu nặn chùm nho : - Đây gì?

- Quả nho chín có màu gì?

- Bằng cách cô nặn chùm nho? *Cho trẻ quan sát mẫu nặn chuối: - Cịn lớp?

- Qủa chuối màu gì?

- Qủa chuối dạng gì?

- Để nặn chuối làm gì? b Hoạt động 2: Cô làm mẫu

* Cô hướng dẫn trẻ cách nặn cam Muốn nặn cam trước hết phải chọn đất, nhào đất, chia đất, xoay tròn để làm quả, lăn dọc để làm cuống, ấn dẹt để làm

* Để nặn chùm nho cô chọn đất, nhào đất, chia đất làm miếng nhỏ, xoay trịn làm Sau gắn vào cành để tạo thành chùm nhãn

* Để nặn chuối trước tiên cô chọn đất, nhào đất cho mềm, sau chia đất, lăn dọc, uốn cong vuốt nhọn đầusau cô lấy phần đất nhỏ cô lăn dọc làm cuống chuối

+ Hỏi ý định trẻ nặn gì? + Nặn nào? (2 - trẻ)

- Cho trẻ đọc thơ : “Nặn quả” nhóm hoạt động - Cơ trẻ chơi trị chơi cho trẻ lấy đồ dùng chỗ

b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Muốn nặn loại thật đẹp ngồi nào?

- Các sử dụng kỹ để nặn cam?

- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp bố cục

- Khi trẻ thực cô mở nhạc có hát chủ đề cho trẻ nghe - Cô quan sát hỏi trẻ nặn gì?

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô hướng dẫn trẻ mang lên trưng bày?

- Qủa cam - Màu cam - Dạng tròn

- Xoay tròn làm quả,lăn dọc làm cuống

- Qủa nho - Màu tím

- Chọn đất, nhào đất, chia đất thành nhiều miếng nhỏ, xoay tròn

- Qủa chuối - Màu vàng - Dạng dài

- Chọn đất, nhào đất, lăn dọc, uốn cong, vuốt nhọn

- Quan sát cô nặn

- Trẻ cam - Trẻ chỗ ngồi - Trẻ thực - Trẻ trả lời

(25)

- Gợi ý trẻ giới thiệu sản phẩm mình + Con nặn gì?

+ Con thích sản phẩm bạn nào? + Vì sao?

4 Củng cố- giáo dục

- Hôm học gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết u thích mơn học có ý thức vệ sinh mơi trường sẽ…

5 Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát “Quả” sân chơi

- Qủa chuối chùm nho - Con thích bạn - Vì bạn nặn đẹp - Nặn loại

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan