1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

?TTX_TLH_Tam ly hoc than kinh

175 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 46,13 MB

Nội dung

Tuy nhiên các thành phần trong hệ thông này giữ các vai trò khác nhau trong việc tổ chức chú ý1. Quan sát trên lâm..[r]

(1)

V Õ T H Ị M I N H C H Í ■

(2)

Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẨN VĂN

PGS.TS V ỏ THỊ MINH CHÍ

TÂM LÝ HỌC THẦN KINH (Neuropsychology)

(3)

MỤC LỤC

Chưong 1

N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể C H U N G I V a i t r ò , vị t r í v c c m ố i l i ê n h ệ c ủ a t m lý h ọ c t h ầ n k i n h

( T L H T K ) vói c c n g n h k h o a h ọ c k h c II Đôĩ t ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m lý h ọ c t h ầ n k i n h 11 III L ị c h s r a đời v p h t t r i ể n c ủ a t â m lý h ọ c t h ầ n

k i n h

IV C c p h ả n n g n h c ủ a T L H T K

Chưững2

CÁC NGUÓN TRI THỨC VỂ Tổ CHỨC CHỨC NẢNG CỦA

N À O I B a n g u n t r i t h ứ c 23

1 C c t i li ệ u g i ả i p h ẫ u • so s n h 23

2 N g u n t r i t h ứ c t p h n g d i ệ n s i n h lý h ọ c 32 II T h u y ế t đ ị n h k h u l i n h h o t , có h ệ t h n g c ủ a c c c h ứ c n ả n g

t â m lý c ấ p c a o t r ê n vỏ n ã o n g ò i 42

1 C c q u a n n i ệ m k h c n h a u vê đ ị n h k h u c h ứ c n n g t â m lý

c ấ p c a o t r ê n vỏ n ă o 42

2 M ộ t s ố k h i n i ệ m b ả n x e m x é t l i 44

(4)

I I I B a k h ố i c h ứ c n ă n g b ả n c ù a n ã o 50

1 K h ố i đ i ể u h n h t r n g lự c v t r n g t h i t h ứ c t ỉ n h 52

2 K h ố i t i ế p n h ậ n , c i b i ế n v g ì n g i ữ t h ô n g t i n t b ê n

n g o i 54 K h ô i l ậ p c h n g t r ì n h , đ i ề u k h i ể n v k i ể m t r a d i ễ n b i ê n

c c h o t đ ộ n g t â m l ý 57 IV V ấ n đ ể m ấ t c â n đôi c h ứ c n n g g i ữ a h a i b n c ầ u v s ự t c

đ ộ n g q u a l i g i ữ a c h ú n g

Chương 3

HỆ THỐNG ĐỊNH KHU NÃO VÀ s ự PHÂN TÍCH CHỨC NẢNG CỦA CHÚNG 67

I V ỏ c h ẩ m c ủ a n ã o v t ổ c h ứ c t r i g i c t h ị g i c 67 Sơ lược v ê c â u t o c ủ a q u a n p h â n t í c h t h ị g i c 67 R ố i l o n c h ứ c n ă n g d o t ổ n t h n g c c c ấ u t h n h c ủ a

q u a n p h â n t í c h t h ị g i c II Vỏ thái dương tri giác thính g iác 77

1 C â u t o v c h ứ c n ă n g c ủ a q u a n p h â n t í c h t h í n h g i c

( x e m h ì n h ) 77 Rối loạn chức thính giác tổn thương cấu

t h n h c ủ a q u a n p h â n t í c h t h í n h g i c i

III V ù n g n ã o câ'p I I I v t ổ c h ứ c t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n t r ự c q u a n

1 V ù n g n ã o c ấ p I I I v s ự t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n - t r ự c q u a n 85

2 V ù n g n ã o c ấ p I I I v s ự t ổ c h c t ổ n g h ợ p t ợ n g t r n g 87 V ù n g n ã o c ấ p I I I v c c q u t r ì n h t r í n h - n g ô n n g 8

4 V ù n g c h ẩ m * đ ỉ n h b n c ầ u n ã o p h ả i v c h ứ c n ã n g c ù a n ó IV Rối l o n c ả m g i c v n h ậ n t h ứ c d a • t t h ế v ậ n đ ộ n g M ấ t

(5)

V v ỏ v ậ n đ ộ n g - c ả m g i c v t i ề n v ậ n đ ộ n g c ủ a n ã o S ự t ổ c h ứ c

c c c đ ộ n g 0

1 V a i t r ò c ủ a v ù n g n ã o t r o n g đ i ề u k h i ể n v ậ n d ộ n g v

c đ ộ n g 0

2 H ệ t h ố n g t h p

3 H ệ n g o i t h p 103 R ố i l o n c h ứ c n ă n g v ặ n đ ộ n g k h i bị t ổ n t h n g c c v ù n g

n â o 10 VI T h u ỳ t r n c ủ a n ã o v v i ệ c đ i ể u k h i ể n c c c h ứ c n ả n g t â m lý

n g i 1

] T h u ỳ t r n v v iệ c đ i ể u k h i ể n t r n g t h i h o t h o 112

2 T h u ỳ t r n v s ự đ i ề u k h i ể n c c đ ộ n g t c c đ ộ n g 114

3 V ù n g t r n v s ự đ i ể u k h i ể n c c h n h đ ộ n g t r í n h v t r í t u ệ 1 H ộ i c h n g v ù n g t r n 1

Chương 4

CẤU TRÚC TÀM LÝ VÀ R ố i LOẠN MỘT s ố HIỆN TƯỢNG

TÂM LÝ NHẬN THỨC 122 I T r i g i c 122 C â u t r ú c t â m lý c ủ a q u t r ì n h t r i g i c 2

(6)

2 C c c h ỉ s ố s i n h lý c ủ a c h ú ý 13

3 T ổ c h ứ c n ả o c ủ a q u t r ì n h c h ú ý 140

IV T r í n h 143

1 C ấ u t r ú c t â m l ý 143

2 C c d n g rổi l o n t r í n h m t h ứ c - k h ô n g c h u y ê n b i ệ t 147 C c d n g rơì l o n t r í n h m t h ứ c - c h u y ê n b i ệ t 149

4 Rổì l o n t r í n h ố n h l m ộ t h o t đ ộ n g 151

V N g ô n n g ữ 152

1 C â u t r ú c t â m lý c ủ a h o t đ ộ n g n g ô n n g ữ 152

2 Rơì l o n n g ô n n g ữ t i ế p t h u 155

3 R ố ỉ l o n n g ô n n g ữ t r u y ề n đ t 160

V I T d u y 163

1 C ấ u t r ú c t â m l ý 163

2 Rơì l o n c c h ì n h t h ứ c t d u y 167

(7)

C hư ng 1

NHỮNG VẤN ĐỂ CHƯNG

I VAI TRỊ, VỊ TRÍ VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA TÂM LÝ

HỌC THẦN KINH (TLHTK) VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC

Tâm lý học thần kinh chuyên ngành độc lập tâm lý học, xây dựng sở t r i thức liên ngành khoa học vê não (neuroscience) y học (bộ môn phẫu thuật thần kinh, nội thần kinh) tâm lý học sinh lý học Mục đích khoa học T LH T K nghiên cứu vai trò tổ chức não việc điều khiển hoạt động tâm lý người Cụ thể là, T LH T K nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức tâm lý - thần kinh ỏ người có tổn thương (hay chậm phát triển) định khu vùng não

Như có thê nói rằng, T L H T K hướng nghiên

cứu vê mối quan hệ não tâm lý, sở

tìm sỏ vật chất trìn h tâm lý người, khảng định quan điểm vật vê trìn h

(8)

đầy đủ Đây sở tảng để xây dựng, thiết kê chương trìn h giảng dạy, tác động sư phạm, chẩn đoán mức độ rối loạn v.v cần th i ế t tr o n g tâ m lý học sư p h m , lứa tuổi, giáo dục chẩn đoán tâm lý

Để giải mối liên hệ não (cơ sở vật chất c c q u t r ì n h t â m l ý ) - c i t â m l ý , t r o n g k h u ô n k h ổ n h i ệ m v ụ c ủ a c h u y ê n n g n h , T L H T K p h ả i đ ợ c t r a n g b ị c h o m ì n h k i ế n t h ứ c t ổ n g t h ể , h i ệ n đ i v ề n ã o v c c h i ệ n tượng tâm lý từ nhiều ngành khoa học khác

Trong trìn h hình thành phát triển, T L H T K liên quan mật th iế t vói thành tựu môn nội, ngoại khoa thần kin h nghiên cứu điều t r ị bệnh nhân có tổn thương định khu (TTĐK) vùng não Trên sở quan sát lâm sàng, T L H T K có hội tốt để hồn thiện phương pháp chẩn đoán máy khái niệm mình, đồng thời kiểm tra độ xác giả thuyết khoa học đặt

Sự đời phát triển T L H T K cịn gắn liền vói kết nghiên cứu tâm bệnh học bệnl' nhân ỏ bệnh viện tâm thần M ột số cơng trìn h nghiên cứu với tên tuổi tác giả giữ n g u y ên giá tr ị k h o a học củ a Đó là:

* Các cơng trìn h nghiên cứu R.Ia Golant mô tả r ố i l o n t r í n h n g i b ệ n h c ó t ổ n t h n g n ã o , đ ặ c b i ệ t phần gian não

(9)

p h â n t í c h c h ú n g m ộ t c c h c ặ n k ẽ d i g ó c đ ộ t h ầ n k i n h c ù n g n h t â m l ý • t h ầ n k i n h

* T c g i ả A.x S m a r i a n v c ộ n g s ự đ ã n g h i ê n c ứ u v quan sát biên đổi ý thức người bệnh bị u não c c v ù n g g i a n n ã o v n ề n t r n - t h i d n g c ủ a n ã o

* M ộ t đ ó n g g ó p v ô c ù n g q u a n t r ọ n g c h o c h u y ê n n g n h T LH T K phái kể đến cơng trìn h khoa học Giáo s , t i ế n s ĩ t â m l ý h ọ c , c h u y ê n g i a đ ầ u n g n h t â m b ệ n h h ọ c Tâm lý học Xơ Viết Zeigarnic cộng Họ tác giả cơng trìn h nghiên cứu rối loạn q trìn h tư người bệnh có tổn thương khu trú não Trên sả đó, tác giả khảng định rốì loạn tư có hình thức biểu khác rối loạn cấu trúc rối loạn tính động thái trìn h

N g o i r a Z e i g a r n i c c ũ n g l n g i đ ầ u t i ê n ( v t i ế p t h e o l - h ọ c t r ò - n h t â m t h ầ n h ọ c n g i N g a D o p r o k h o t o v ) đ ã n g h i ê n c ứ u v ê r ố i l o n c ả m x ú c - ý c h í d o tổn thương định khu vùng khác vỏ não

(10)

niệm T LH T K đại vể tổ chức não hoạt động tâm lý Quan hệ gắn bó m ật thiết có tác động quan trọng việc nảy sinh, hình thành hồn thiện máy khái niệm T LH T K phải kể đên vai trò nghiên cứu tiến hành phịng thí nghiệm

Chẳng hạn kết nghiên cứu G.v Gersun phán

(11)

tâm lý cấp cao mô thức ■ không chuyên biệt v.v ) Kết quà nghiên cứu băng thực nghiệm nhà sinh lý học thuộc Viện Hàn lâm y học Liên Xô (cù) N.p Bekhcherep, V.M Xmirnov v.v lần đă đề cập đến phương pháp điện thê gợi để nghiên cứu vùng sâu não, xác định vai trò quan trọng tổ chức điều khiển chức tâm lý cấp cao

(CNTLCC) khía cạnh nhận thức lĩn h vực

xúc cảm Những kết nghiên cứu nêu mở khả nâng to lốn để nghiên cứu chê não điều hành trìn h tâm lý

Tóm lại, tâm lý học thần kinh lĩnh vực khoa học liên ngành hình thành sở nhiều lĩnh vực khoa học, mà ngành khoa học có đóng góp định giúp cho T LH T K hồn thiện máy khái niệm

II D Ơ Ì T Ư Ợ N G N G H I Ề N ế c ứ u C Ủ A T Â M LÝ H Ọ C T H A N K I N H• Đối tượng T LH T K tìm sở não điếu khiển hoạt động tâm lý phức tạp người, cụ thể hệ thống hai bán cầu não tham gia vào điều khiển hoạt động t r i giác, cử động, ngôn ngữ, tư duy, vận động hoạt động có ý thức

(12)

III LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIẺN c ủ a t â m l ý h ọ c

THẦN KINH

T âm lý học th ầ n kinh b ắ t đầu h ìn h th n h từ n h ữ n g n ăm 30- 40 th ế kỷ XX nhiều nưỏc khác n h a u th ê giới đặc biệt phát triển mạnh Liên Xô trước

Những nghiên cứu T LH T K thực chất

được bắt đầu vào năm 1920 công lao L.x

Vưgôtxki, song người có cơng đưa T L H T K Xơ Viết trở t h n h m ột lĩn h vực k h o a học độc lập p h ả i k ể đ ến tác giả Viện sĩ, tiến sĩ TLH, tiến sĩ thần kinh học A.R Luria (1902-1977)

Các cơng trìn h nghiên cứu L.x Vưgốtxki

T L H T K tiếp tục vấn đề tâm lý học đại cương

mà tác giả quan tâm ; L.x Vưgốtxki đưa nhiều điểm

cơ phát triể n chức TLCC cấu trúc ý nghĩa ngơn ngữ, tính hệ thống ý thức Trên

sở lý luận, L.x Vưgốtxki nghiên cứu thay đổi

chức TLCC tổn thương khu trú vùng não từ sâu nghiên cứu vai trò vùng não khác việc thực th i hình thức hoạt động tâm lý Tuy không thực đến nghiên cứu

mình, L.x Vưgốtxki đăng tải đủ

để suy tôn ông số nhà tâm lý học đặt móng cho T L H T K Xô V iết (theo A.R Luria)

Đối vối T L H T K giới Liên Xô, quan điểm sau L x Vưgốtxki có ý nghĩa vơ quan trọng giá t r ị khoa học cịn lưu giữ đến ngày nay:

(13)

nghiên cứu vé T L H T K (cộng tác vói A.R Luria) L x V g ố t x k i đ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g , t r o n g s ự r ố ì l o n c c q u t r ì n h t â m lý c ấ p c a o , c h ả n g h n n h r ố i l o n n g ô n n g ữ , c ó thê quan sát thấy rối loạn chức tâm lý giản đvín (như rối loạn t r i giác th ị giác, rơì loạn cấu t r ú c c c v ậ n đ ộ n g g i ả n đ n v v ) N h v ậ y , c ó s ự q u a n h ệ phụ thuộc chức nâng tâm lý phức tạp (giản đơn) vơi tổ chức hoạt động tâm lý cấp cao

(14)

* Q u a n đ iể m về V n g h ĩa v ù n g n ã o ( h a y " t r u n g tâm"): định khu CNTLCC có thay đổi trìn h cá t h ể p h t s i n h D ự a Vcào q u a n s t q u t r ì n h p h t t r i ể n t â m

lý trẻ em, L.x Vưgốtxki đã đến kết luận rằng,

CNTLCC người hình thành cách có trậ t tự thay đôi tổ chức não điều khiển hoạt động tâm lý củng diễn theo trậ t tự sơng, có thay đơi "các mốì l i ê n h ệ l i ê n c h ứ c n ă n g " Đ â y l q u y l u ậ t c b ả n v ể s ự p h t

triển chức tâm lý người bình thường Do v ậ y ,

trường hợp bệnh lý, ảnh hưởng c ủ a ổ tổn thương

não phát triển CNTLCC người lớn trẻ e m s ẽ r ấ t k h c n h a u

Ở trẻ em, não đà phát triển hoàn thiện, ổ tổn thương não gây chậm phát triể n cách có hệ thống CNTLCC tương ứng Thí dụ, trẻ bị tổn thương vùng cảm giác (liên quan đến thị, thính, lực v.v ) th ì hậu để lại chậm phát triển (hoặc phát triển lệch) chức nhận thức thính, th ị giác cấp cao

Cịn vối người lớn, hoạt động chức nàng não ổn định, mối quan hệ liên chức theo lứa tuổi đa thay đổi cấu trúc, nên vai trò vùng não điều khiển chức tâm lý ảnh hưởng cách có hệ thống chúng thay đổi vê' người lỏn, vùng não cấp 2, cấp 3* vỏ, điêu khiên hoạt động

* I ,

(15)

các CNTLCC chủ yếu; Khi vùng não không bị t ô n t h n g s ẽ l y ế u t ô c ầ n v đ ủ c h o n ã o t h ự c t h i n h i ệ m v ụ c ó k é t q u ả m k h ô n g c ầ n p h ả i t í n h đ ế n c c v ù n g v ỏ n ã o điều hành cám giác có bị tổn thương hay không

N h v ậ y , c ó s ự k h n g đ n g đ ề u v ề h ậ u q u ả v ả n h hưởng vùng não bị tổn thương đến phát triển trình tâm lý thần kinh trẻ em người lớn

Hai nguyên lý mà L x Vưgốtxki đưa đặt viên gạch nên móng cho nghiên cứu cụ thê A.R Luria cộng sau Những kiến thức tâm lý học thần kinh mà đề cập giáo trìn h này, chủ yếu xuất phát từ tổng kết nhiều nàm kinh nghiệm nghiên cứu thực hành lâm sàng Viện sĩ A.R Luria, thu thập số liệu từ học trị ơng theo trường phái T L H T K Xô Viết

Ngày nay, T L H T K phát triể n theo 02 hướng:

1 T â m lý học th ầ n k in h X V iế t: Được h ì n h t h n h t tác phẩm tư tưởng L x Vưgốtxki, A.R

Luria kế tục cộng Liên Xô

c c đ n g n g h i ệ p h ọ c t r ò n h i ề u n ố c t r ê n t h ê g i i ( B a Lan Tiệp Khác (trước đây), Bungari, Hungari, Phần Lan, Anh, Mỹ, Cu Ba, V iệt Nam)

2 Tăm lý học thần kinh truyền thông Phương Tây mà nhiêu tên tuổi thường nhắc đến R.Reitan, D.F.Benson, O.L Zangwill.v.v

Sự phát triển T LH T K theo hướng •quyết định sở phương pháp luận chúng

(16)

Phương pháp luận vật biện chứng Theo quan điểm này, tâm lý học hệ thống triế t học nguyên tắc lý giải tính định yếu tố văn hố - lịch sử hình thành tâm lý ngưịi, hình thành có tính nguyên tắc trìn h tâm lý ảnh hưởng yếu tố xã hội, tính gián tiếp trìn h tâm lý, vai trị ưu ngơn ngữ hình thành trình tám lý phụ thuộc cấu trúc tâm lý vào phương thức hình thành trìn h v.v A.R Luria

cùng nhà tâm lý học Xô V iế t xây dựng Cữ sở cùa

t â m l ý h ọ c M c x í t v t r ê n n ề n t ả n g n y x â y d ự n g h ọ c t h u y ế t c h o c h í n h T L H T K - h ọ c t h u y ế t v ề t ô c h ứ c n ã o c ủ a c c CNTLCC người.

Các thành tựu T L H T K Xô viết chủ yếu đuợc định mối quan hệ trực tiếp lý luận TLH đại cương với việc sử dụng có hiệu mơ hình cùa để phân tích rối loạn q trìn h tâm lý nảy sinh tốn thương định khu não Cơ sở lý luận T LH T K quan đ i ể m v ề c ấ u t r ú c c ó h ệ t h ố n g c ủ a c c c h ứ c n ả n g t â m lý c ấ p

cao tổ chức não có hệ thống chúng Khái niệm “C c c h ứ c n ă n g tâm lý cấp cao” TLH đại cương đả dược L.x Vưgốtxki đưa vào T LH T K sau tác giả nhu A.R Luria, A.N Lêonchep, A v Zaporozet, D v Elconhiri chỉnh lý hoàn thiện Trong T L H T K TLH đại cương CNTLCC hiểu hình thức phức tạp

hoạt động tâm lý có ý thức thực sỏ c c

(17)

do ả n h h n g c ủ a c c y ế u t ô x ã h ộ i , có c ấ u t r ú c t â m lý g i n t i ế p ( đ ặ c b i ệ t n h s ự t r ợ g i ú p c ủ a h ệ t h ố n g n g ô n n g ữ )

và tồn dưói dạng có ý thức (trong giới hạn xác định)

N h ữ n g đ ặ c đ i ể m đ ợ c n ê u r a c ủ a C N T L C C l t í n h g i n t i ế p , t í n h c ó c h ủ đ ị n h v t í n h có ý t h ứ c , l s ự b i ê u h i ệ n c ủ a c c p h ẩ m c h ấ t c ó h ệ t h ố n g - b ả n c h a t C N T L C C n h l c c

hệ thống tâm lý Cơ sở tâm - sinh lý CNTLCC

h ệ t h ố n g c h ứ c n ă n g p h ứ c t p K h i p h t t r i ể n q u a n đ i ể m v ề h ệ t h ố n g c h ứ c n ă n g c ủ a A n ô k h i n , A R L u r i a đ ã c h ỉ r a t í n h

phức tạp, đa thành phần hệ thống chức - sở

c ủ a C N T L C C n g i với s ự t h a m g i a c ủ a s ố l ợ n g l ố n c c k h u , t h n h p h ầ n h n g v l y t â m

Q u a n đ i ể m v ế C N T L C C có c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g , đ ợ c t r i ể n k h a i n h s ự t r ợ g i ú p c ủ a c c h ệ t h ố n g c h ứ c n ă n g p h ứ c t p , đ a t h n h p h ầ n đ ợ c co i l t h e n c h ố t t r o n g x â y d ự n g h ọ c t h u y ế t đ ị n h k h u C N T L C C l i n h h o t , c ó h ệ t h ố n g t r ê n v ỏ n ã o n g i Đ ấ y c ũ n g c h í n h l sở lý l u ậ n c ủ a

TLHTK Xô Viet.

C c k h i n i ệ m c ô n g c ụ c ủ a T L H T K X ô V i ế t q u y ế t đ ị n h

chiên lược lựa chọn phương pháp nghiên cứu

T n g ứ n g v ố i k h i n i ệ m v ề c ấ u t r ú c c ó h ệ t h ố n g c ủ a C N T L C C , v i ệ c r ố i l o n m ộ t t r o n g s ô đ ó c ó t h ể có c c b i ể u h i ệ n r ấ t k h c n h a u , t u ỳ t h u ộ c v o k h â u ( h a y y ế u t ố n o ) b ị t ổ n t h n g N h i ệ m v ụ c h í n h c ủ a T L H T K l k h ô n g p h ả i m ô t ả g i ả n đ n y ế u t ố b ị r ố i l o n m ỉ p h â n t í c h đ ị n h t í n h

các rối loạn chức n àn g tâm lý (hay gọi p h ân loại

định tính triệu chứng) - chất cách tiếp cận hệ

t h ố n g t r o n g n g h i ê n c ứ u h ệ q u ả c c t ổ n t h n g đ ị n h k h u

trên não Với m ục đích ca bệnh lý đ ợ c nghiên cứu

(18)

K h i n ó i v ê c o n đ ò n g p h t t r i ể n T L H T K p h n g T â y , A R L u r i a đ ã n h ậ n đ ị n h r ằ n g T L H T K c ủ a M ỹ ( đ i d i ệ n c h o T L H T K p h n g T â y ) đ ã đ t đ ợ c n h i ê u t h n h t ự u t r o n g v i ệ c s o n r a c c p h n g p h p n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ợ n g v ề d i c h ứ n g c c t ổ n t h n g n ã o v t h ự c t ê đ ã đ a r a đ ợ c s đ c h u n g h o t đ ộ n g c ủ a n ã o , n h n g c h a có lý l u ậ n v ê T L H T K đ ê g i ả i t h í c h c c h o t đ ộ n g c ủ a n ã o n h m ộ t t h ể t h ố n g n h ấ t V ề m ặ t lý l u ậ n , T L H T K M v d ự a c h ủ y ế u v o t â m lý h ọ c h n h v i ( c c s p h n g p h p l u ậ n c ủ a c h ủ n g h ĩ a d u y

vật máy móc siêu hình) thần kinh học (củng sở

s ố liệu kinh n g h i ệ m ) , v trắc đạc tâm lý vì th ế TLHTK

M ỹ đ ã k h ô n g c h o p h é p đ a r a n h ữ n g n h ậ n đ ị n h đ ố i c h i ê u

trực tiếp vê rối loạn tr ìn h tâm lý riêng lẻ với

vùng tổn thương xác định não (A.R Luria,

L a w r e n e z , I M a j o v s k i : B a s i c a p p r o a c h e s u s e d i n A m e r i c a n

and Soviet Clinical neuropsycholog)'; American psychologist 1977, V.92 N°ll) Cũng cách tiếp cận

n g h i ê n c ứ u n ê u t r ê n , n ê n t r o n g l ĩ n h v ự c T L H T K c c n h

khoa học ý đến nghiên cứu cơng trình theo cách tiếp cận kinh nghiệm chủ nghĩa, họ sử

d ụ n g n h ữ n g c ô n g c ụ t o n h ọ c đ ể lý g i ả i m ố i q u a n h ệ c ủ a

r ố i l o n c h ứ c n ă n g t â m lý với v ù n g n ã o n h ấ t đ ị n h

(19)

V i ệ c l ự a c h ọ n t e s t c ủ n g c h ủ y ế u d ự a v o k i n h n g h i ệ m c h ứ k h ỏ n g p h ả i l l k ế t q u c ủ a m ộ t c h i ê n lược n g h i ê n c u đ ã d ợ c x c đ ị n h d ự a t r ê n s m ộ t l ý t h u y ế t k h o a h ọ c , c h í n h t h ế v ấ n đ ể m c c n h T L H T K p h n g T â y q u a n t â m l k ế t q u (sô đ i ể m ) t h ự c h i ệ n t e s t c ủ a n g i b ệ n h , g i n t i ế p q u a đ ó lý g i ả i c c y ê u t ó v m ứ c đ ộ r ố i l o n c ủ a c h ứ c n ă n g b ị t ổ n t h n g , n g h ĩ a l n ó i v ể b ệ n h t ậ t c ủ a n g i b ệ n h c h ứ k h ô n g p h ả i t r ự c t i ế p v ê n g i b ệ n h v c c s ố l i ệ u l â m s n g c ủ a h ọ K ế t q u ả n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n y k h ô n g đ i x a k h ỏ i v i ệ c s o s n h t r ự c t i ê p ( m t h ự c c h ấ t s o s n h d ố i g ó c đ ộ t â m lý h ì n h t h i ) n h ữ n g r ố i l o n c ủ a c c q u t r ì n h t â m lv r i ê n g lẻ với t ô n t h n g c c v ù n g x c đ ị n h t r ê n n ã o V ị t r í t r u n g t â m t r o n g n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n y l t ì m r a c c c h ỉ s ô v ề t h ự c t h i t e s t , n g h ĩ a m ô t ả s ự k i ệ n v m ứ c đ ộ r ố i l o n c ủ a c h ứ c n ă n g n y h a y c h ứ c n n g k h c T r o n g n h ữ n g n g h i ê n c ứ u n h v ậ y , c c n h c h u y ê n m ô n c h ỉ c h ú ý đ ế n k ế t q u ả t h u đ ợ c với s ự t r ợ g i ú p c ủ a c c c ộ n g s ự ( n h ủ n g n g ò i d ẫ n t h ự c n g h i ệ m ) c h ứ k h ô n g p h ả i v i c h í n h n g i b ệ n h với s ự t h i ế u h ụ t p h ầ n p h â n t í c h c c s ô l i ệ u l â m s n g đ ã có T r o n g k h i đ ó , T L H T K X ô V i ế t với c c k h i n i ệ m , lý l u ậ n , đ ã x c đ ị n h c h i ê n l ợ c t ậ p h ợ p c c p h n g p h p n g h i ê n c ứ u N ó i đ ế n c ấ u t r ú c có h ệ t h ố n g c c C N T L C C l p h ả i h i ể u r ằ n g m ỗ i c h ứ c n ă n g p h ả i l m ộ t h ệ t h ô n g c h ứ c n ă n g b a o g m n h i ê u m ắ t x í c h , c ô n g đ o n , k h i m ộ t k h â u n o đ ó bị t ố n t h n g s ẽ d ẫ n đ ế n b i ể u h i ệ n r ố i l o n c h ứ c n ă n g r ấ t k h c n h a u , p h ụ t h u ộ c V cào k h â u , m ắ t x í c h bị t ổ n

(20)

chức tâm lý dựa vào kết tô hợp phương pháp

k h c n h a u v c c s ô l i ệ u l â m s n g c ủ a n g i b ệ n h

N g y n a y , v ề m ặ t lý l u ậ n c ủ n g n h p h n g p h p

nghiên cứu, TLHTK Xô Viết nhiều n h TLHTK

p h n g T â y s d ụ n g n g y c n g r ộ n g r ã i N h ữ n g p h n g p h p n g h i ê n c ứ u c ủ a A R L u r i a đ ã đ ợ c c h u ẩ n h ó a đ ể t h ả o l u ậ n t r o n g c c h ộ i t h ả o c h u y ê n n g n h , c c c ô n g t r ì n h

nghiên cứu A.R L u ria liên tục x u ấ t b ả n t i b ả n p h n g T â y

IV CÁC PHÂN NGÀNH CỦA TLHTK

T L H T K n g y n a y đ ợ c c h i a t h n h m ộ t s ố h n g độ c l ậ p s a u đ â y :

* TLHTK lâm sàng

+ N h iệ m vụ: N ghiên cứu hội chứng TLTK nảy sinh

d o t ổ n t h n g c c v ù n g t r ê n n ã o v đ ô i c h i ế u c h ú n g với h ì n h ả n h l â m s n g c ủ a b ệ n h t ậ t

+ P h n g p h p n g h iê n c ứ u : Là phương pháp

n g h i ê n c ứ u l â m s n g T L T K ( k h ỏ n g c ầ n m y m ó c ) d o A R L u r i a s o n t h ả o m đ ế n n a y được c c n h n g h i ê n c ứ u k h ắ p n i t r ê n t h ế giới g ọ i l “b ộ t e s t L u r i a " h a y p h n g p h p L u r i a

Đ n g t h i A R L u r i a c ũ n g đ ã t h u t h ậ p đ ợ c r ấ t n h i ề u s ố l i ệ u t h ự c t ế v ề c c h ộ i c h ứ n g T L T K d o t ổ n t h n g

các v ù n g k h c n h a u t r ê n v õ n ã o , c c v ù n g dưới v ỏ n ã o ( c h ủ

yếu c ủ a bán cầu trái) vùng não -

g i ữ a N g y n a y , c c h ọ c t r ò c ủ a V i ệ n sĩ đ a n g t i ế p t ụ c

(21)

các hội chứng có liên quan đến tơn thương bán cầu não phải, nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng hội chứng nảy sinh xu ất huyết não, chấn thương u não v.v

* T â m lý h o c t h ầ n k i n h t h ự c n g ỉ iệrti

+ N h i ệ m vụ: N ghiên cứu thực nghiệm hình thức

rối loạn trình tâm lý tổn thương vùng định khu trên não.

T r o n g c c c n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h , A R L u r i a

đã nghiên cứu thực nghiệm góc độ TLTK q trình tâm lý nhận thức ngơn ngữ, trí nhớ, tri giác, tư duy vận động cử động có chủ định

+ Phương p h p n g h iê n u: Sử dụng phương pháp

nghiên cứu lâm sàng kết hợp vói máy móc đại như điện não, điện th ế gợi, cắt lớp não v.v

* D a y h o e p h ụ c h i c c c h ứ c n ă n g t â m lý c ấ p c a o

+ N h i ệ m vụ: Giúp người bệnh có hội trở vói

sống bình thường cộng đồng người.

+ P h n g p h p: Dựa vào nguyên tắc bù trừ chức

n ăng não hệ thông sở nguyên tắc dạy học (tính trực quan, vừa sức V.V ) tiến

h n h dạy h ọ c p h ụ c h i ( c h o n h ữ n g đ ố i t ợ n g có t ố n t h n g

não) dạy học chỉnh trị (cho n h ũ n g đối tượng có phát triển lệch ch u ẩn vùng não).

* T ả m lý h ọ c t h ầ n k i n h t r ẻ e m

Đây hướng nghiên cứu TLHTK

(22)

những kết nghiên cứu vê' TLTK trẻ em lúc A.R Luria sống cho th ấ y , tổn thương vùng não bán cầu trái trẻ em người lốn triệu chứng xu ất không giông nhau.

+ N h i ệ m vụ: Chẩn đoán vùng não tổn thương

chậm phát triển gây cản trở cho việc nhận thức phát triển nói chung trẻ.

+ P h n g p h p n g h iê n c ứ u: Cho đến nhà Tâm

lý học Xô V iết TLHTK N ga biên soạn chuẩn hóa te st A.RLuria d ùng chẩn đoán định khu tổn thương vùng não người lớn cho phù hợp vối lứa tuổi phát triển trẻ Ngoài ra, nhà nghiên cứu tiến h ành xây dựng test chẩn đoán

m i d n h c h o c c e m : C ó t h ể k ể t r o n g sơ' đ ó , l t e s t L u r i a -

90 G X em irnhixkaia th iế t kế Trong đó, nước Phương Tây việc xây dựng te st để chẩn đoán định khu tổn thương vùng chức n ă n g não trẻ em theo con đường họ, nghĩa tiế n hành định lượng rối loạn chức Do vậy, việc xác định mức độ rối loạn một triệu chứng có h iệu để chẩn đoán định

k h u v ù n g t ổ n t h n g t h ì l v ấ n đ ề c ò n p h ả i x e m x é t C c

tác giả Phương Tây n gh iên cứu TLTK trẻ em phải kể đến tên tuổi R eitan v.v

C â u h ỏ i ô n t ậ p

1 Hãy nêu đối tượng và n h iệm vụ TLHTK.

2 Cơ sở tảng để hình th àn h TLHTK Xơ V iết gì?

(23)

CÁC NGUỒN TRI THỨC VỂ T ổ CHỨC CHỨC NÁNG CỦA NÃO

C h n g 2

I B A N G U Ồ N T R I T H ứ c

1 c ác tài liệu giải phẫu - so sánh

1.1 C c n g u y ê n lý b ả n c ủ a s ự ti ê n h o v c ấ u tr ú c n ã o • c s v ậ t c h ấ t c ủ a c c q u t r ì n h t â m lý

Khi xem x ét cấu trúc hệ thân kinh góc độ giải phẫu - so sán h , thấy tiến hố cấu trúc não

d ộ n g v ậ t đ ợ c d i ễ n r a t h e o c c n g u y ê n t ắ c s a u đ â y :

N g u y ê n tắ c c b n c h u n g n h ấ t : Trên bậc

thcing tiến hoá khác nhau, mối quan hệ thể động vật với mơi trường có biến đổi, h àn h vi vật điểu khiển máy k h ác hệ thống thần kinh Từ có th ể nói não người sản phẩm phát triển lịch sử dài lâu.

N guyên tắc chứng minh tiến hoá hệ thần kinh th ế giới động vật.

(24)

duy thực việc cải biến thông tin hay điều khiển hành vi vật N hữ ng chức thực thi phận (m ang tín h thời)

cớ thể - cấu thành hệ thần kinh.4

Trong q trình tiên hố, hệ thần kinh lưới nhường chỗ cho tổ chức hệ thần kinh hạch, phần trước não động vật tập trung nhiều máy nhận cảm phức tạp, tiếp nhận tín hiệu; tín hiệu đến hạch trước và thông tin cải biến Từ đó, hưng phấn chuyển sang đường dẫn truyền ly tâm đến quan vận động.

Ngay hệ thần kinh hạch, tiến hố có biêu hiện rõ rệt Nếu ỏ giai đoạn đầu, hệ thần kinh có cấu trúc chức tương đổi đơn giản (thí dụ ỏ giun) ; thì giai đoạn sau, lồi chân đốt, có phân hoá hệ thống thụ cảm thể: Hạch trước có vai trị ngày phức tạp hơn, có nơ ron riêng để tiếp nhận cải biến thông tin khứu giác, thị giác hay vận động v.v Hạch trưỏc số động vật ong chẩng hạn, quan thực triển khai hành v i năng.

(25)

dưới vỏ) tạo thành hệ thống đồi thị- thê khía Sau động v ậ t có vú hệ thống nhường vai trị chức đó cho vỏ não Chính vỏ não đảm bảo cho việc tiếp n h ận , phân tích thỏng tin từ mơi trường bên ngồi tác động lên thể, cải biến chúng hình thành nên mối liên hệ mới, đồng thời giữ gìn dấu vết v ỏ não quan điểu k h iển chương trình hành vi người con v ậ t cách tạo sỏ hình thành phản xạ có điều k iện , hình th àn h nên chương trình hành động phức tạp n h ấ t cá thế.

Theo q trình tiến hố, động vật có xương sống đặc biệt người (ngồi điếu k iện tự nhiên, cịn có tác động điều kiện xã hội đặc biệt xu ất tiế n g nói) tỷ trọng khối lượng não với trọng lượng thể ngày tăng Đ iều có nghĩa vai trị của não ngày tăn g không đối vỏi hệ thống trọng lượng mà việc tổ chức hành vi cá th ể nói chung.

(26)

chức phức tạp (vùng não cap III) thu hẹp (hoặc không tăng) vê diện tích vùng có chức sơ đắng (vùng não cấp I cấp II) C hẳng hạn, kích cỡ thuỳ thái dương, vùng não cấp III phía trước phía sau bán cầu đại não người tăng gấp nhiều lần so vối động vật Như não bộ, vỏ não người có vai trị lớn trong việc tiếp nhận, cải biến tổng hợp thông tin từ hệ cơ quan phân tích khác máy tham gia vào việc hình thành, bảo tồn chương trình hành dộng phức tạp kiểm tra hoạt động tâm lý người.

Các hoạt động tâm lý, hành vi người diễn trưốc hết nhờ sở vật chất não (như điều kiện cần thiết) Tuy nhiên, phản xạ, hình thức hành vi phức tạp khác có th ể thực mức độ cấu trúc khác hệ thần kinh Khoa học ngày đã chứng minh quan vỏ não tham gia vào việc tổ chức hoạt động vỏ não bàng cách cung cấp điểu khiển trương lực vỏ Công việc thực bởi đường hoạt hoá lên th ê lưới thân não, tạo trạng thái cần thiết cho vỏ não hay gọi "phỏng chung” cho hoạt động tâm lý M ặt khác, theo đường hoạt hoá xuống đến thể lưới th ân não, vỏ não điếu chỉnh trương lực từ vỏ não xuống phần vỏ cho phù hợp với thông tin mà người thu hay tương ứng với nhiệm vụ đặt ra.

(27)

quan hệ đa chiểu có tính hệ thống việc điểu khiển, điều chỉnh, kiểm tra chức n ă n g tâm lý.

Mối quan hệ nêu lần cho phép khắng định nguyên tắc làm việc hệ thống chức nâng não được tổ chức theo chiêu dọc, nghĩa hành vi xảy do hợp tác hành động mức độ (bộ phận) máy thần kinh với nhau, qua mối quan hệ lên, xuống, biến não thành hệ thống tự điểu khiển Điêu này cịn có nghĩa vùng khác vỏ năo liên kết với mối quan hệ theo chiều ngang, mà cịn thơng qua tổ chức vỏ, gián tiếp hệ thống quan hệ dọc.

1.2 Vê c u t r ú c v c h ứ c n ă n g c ủ a vỏ n ã o n g i

Đã từ lâu, nhà n ghiên cứu phát rằng, não mà đặc biệt vỏ não m ột quan có cấu trúc không dồng đảng mặt chức nàng.

(28)

Sau này, kết nghiên cứu khảng định, tê bào mô tả khơng khác hình thối cấu trúc mà khác mặt chức Cụ thể tế bào hình tháp tập trung rảnh trước trung tám, nơi khơi nguồn xung vận động ngoại vi nơi tập trung nhiều tế bào vỏ não được gọi vùng vặn động vỏ Còn vùng não tập trung nhửng tấ bào nhỏ là nơi đến đường dẫn truyền hướng tâm, bắt đầu từ quan nhận cảm (thụ cảm thể) ngoại vi; vùng này não gọi vùng cảm giác, vùng não cấp I.

N hư vậy, phân chia vù n g vận động vù n g cảm giác bước tiến quan trọng việc xây dựng đồ chức vỏ não, đồng thòi chứng m inh lốp tế bào cấu tạo nên chất xám vỏ não có phân hoá về cấu trúc, chức cao.

Các kết nghiên cứu thu năm 1990 thê kỷ XX cho thấy vỏ não (neocortex) phân thành lớp N hững lớp máy liên quan trực tiếp vỏ não với quan n hận cảm ngoại vi (lớp 4) (lớp 5).

Hình vẽ số cho thấy đường dẫn truyền từ quan ngoại vi đến vùng "phóng chiếu" não Theo sơ đồ, các sợi dẫn truyền máy nhận cảm da cơ, bắt chéo tổ chức vỏ vào vùng phía sau vỏ (vùng cảm giác chung) sợi bát đầu từ võng mạc hay tai trong, sau bắt chéo phần vỏ đến và kết thúc vùng tương ứng vỏ chẩm, vỏ thính.

(29)

T n g t ự , c h ú n g t a có t h ê q u a n s t t h ấ y q u a sơ đồ n h ữ n g sợi b ắ t đ ầ u d i t r ã n h t r c t r u n g t â m đ ê n s n g t r c c ủ a t u ỷ s ố n g t r u y ể n x u n g v ậ n đ ộ n g đ ế n c c N h ữ n g sợ i n y t o n ê n đ n g t h p - đ n g d ẫ n t r u y ể n v ậ n đ ộ n g

Hình 1: Đường dẩn truyền hướng tâm vùng cảm giác của vỏ não (điấmg in (tộrn đường dan truyền cùa hệ quan phồn tứh)

1 Cơ quan phán tích thị giác Pia Diện 40

2 Cơ quan phân tích thính giác Pstc Vùng sau trung tâm 3 Cơ quan phán tích da - tư TPO Vùng thái dương

-thê vận động dỉnh - chẩm

T Vùng thái dương Th Đồi thị

0 Vùng chẩm Cgm Thể gốì trong

(30)

V ề h ì n h t h i g i ả i p h ẫ u , t r ê n m ỗ i v ù n g " p h ó n g c h i ế u " h a y c ò n gọi l v ù n g t i ê n p h t c ủ a n ã o l c ấ u t r ú c t h ứ p h t c ủ a n ó C c v ù n g n ã o c ấ p I đ ã n ó i t r ê n c h ủ y ế u đ ị n h v ị

lớp vỏ não thứ (lớp hướng tâm ) thứ (lớp ly tâm ) Các

v ù n g n ã o c ấ p II c ó c ấ u t r ú c p h ứ c t p h n Đ ó l c c t ế b o vối c c a k x o n n g ắ n , k h ô n g l i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n c c

vùng ngoại vi, nhận xu n g qua sơ biến từ vùng vỏ não định khu lớp vỏ não cấp II cấp III Như vậy, m ặt chức n ăng vùng vỏ thứ phát

s ẽ k h ô n g đ n g i ả n l " p h ó n g c h i ế u " m l " l i ê n h ợ p "

Một đặc điểm chức quan trọng vế cấu trúc vỏ não phải kể đến vai trò tê bào glia bao xung

q u a n h c c t ế b o t h ầ n k i n h S ự t ả n g t r n g c ủ a t ê b o n y t r ê n c c b ậ c t h a n g t i ế n h o c ủ a đ ộ n g v ậ t c h o p h é p t ă n g

cường điểu kiển vùng khác vỏ não

T n g q u a n g i ữ a m ô g l i a c ủ a v ỏ n ã o với s ố l ợ n g t ế b o t h ầ n k i n h c ủ a n ó n g y c n g t h a y đ ổ i t h e o h n g t ă n g d ầ n với s ự t i ế n h o c ủ a đ ộ n g v ậ t v đ t m ứ c c a o n h ấ t n g i

M ộ t y ế u t ố g i ả i p h ẫ u q u a n t r ọ n g k h c c h o p h é p h i ể u đ ợ c n g u y ê n lý c ấ u t r ú c b ả n v ỏ n ã o l s ự p h â n b ô k h ô n g đ n g đ ề u c ủ a c c lớ p t ê b o t r ê n c c v ù n g k h c n h a u c ủ a v ỏ n ã o V ù n g n ã o c ấ p I c ủ a c c h ệ c q u a n p h â n t í c h n ằ m

các lớp phía (lớp hướng tâm ly tâm) có chức

n ă n g t h ự c h i ệ n c ả i b i ế n t h ô n g t i n t r o n g t n g h ệ q u a n

phân tích Các vùng cấp II chủ yếu nàm lớp trẽn vò não (lớp phóng chiếu * liên hợp) Ngồi ra, vỏ não

(31)

vùng ngoại vi Có thê nói rằng, vùng não cấp III sở vật chất đảm báo hoạt động đồng thời thuỳ não các hệ quan phân tích có nhiệm vụ tích hợp chức năng vùng não người nói chung.

Các kết qua nghiên cứu giải phẫu - hình thái não đã vỏ não có nhóm vùng não cấp III Đó là vùng não cáp III phía sau - nằm ỏ ranh giới

t h u ý chẩm - đinh - thái dương vùng não cấp III phía

trước có quan hệ với tất phần lại khác vỏ não giữ vai trò quan trọng việc thiết kẽ chương trình hành vi phức tạp người.

Như nói hệ thống chức não có cấu trúc thứ bậc, thê ỏ việc vỏ não có phản chia chức nàng cúa vùng não cấp I, cấp II vùng não cấp III.

Tuv nhiên, xét góc độ giải phẫu - so sánh cấu trúc thứ bậc não sàn phẩm phát triển lịch sử, lẽ nghiên cứu phát vùng não cấp II &III phát thấy ỏ loài khỉ Vùng não cấp III phía sau, vị trán người hệ thống phát

t r i ể n n h ấ t , c h i ế m p h ầ n d i ệ n t í c h l n t r ê n b n c ầ u đ i n ã o

Đổ tóm gọn tri thức trình bày trên, xét đên phát triển vỏ não tl’inh cá thể phát sinh Các sô liệu thu khảng định, phân hoá các hệ thống chức vỏ não diễn cách có trật tự theo phát triển lứa tuổi: Đứa trẻ sinh hệ thống vỏ não vùng não cấp I vỏ não hoàn

t h i ệ n ; c c v ù n g n ã o c ấ p II v I I I t h ì c h a h o n t o n p h t

(32)

của vỏ não củng bề rộng lớp bị thu hẹp; mặt khác, đường dẫn truyền tê bào lóp được miêlin hố cịn Cùng vói phát triển lứa tuổi, các vùng não cấp II III ngày dần hoàn thiện, phát triển mạnh vào quãng 2-3 tuổi, riêng thuỳ trán, vào độ 6-7 tuổi: N hìn chung, vỏ não trẻ phát triển hoàn thiện mặt cấu trúc chức não ngưòi trưởng thành bình thường vào lúc 12 tuổi.

N hư vậy, vùng não cấp I th có biến đơi q trình cá thể phát sinh; ngược lại, vùng não cấp II cấp III - vù n g đảm nhận chức năng phức tạp phát triển m ạnh theo lứa tuổi.

Tuy nhiên cần nhấn m ạnh ràng, phát triển vùng não cấp II & III trẻ chưa phải dấu hiệu nhất giúp chúng có tâm thê sẵn sàng với việc điều khiên hành vi Một yếu tố quan trọng cần ý mức độ m iêlin hoá cấu trúc não hình thành Sự m iêlin hố diễn khơng đồng vùng khác nhau vỏ não Chính khả n àn g m iêlin hoá giúp cho tê bào thần kinh thực thi chức m ình N ếu như vùng não cấp I, m iêlin hoá thực sớm vùng não cấp II & III trình diễn muộn lâu hơn, kéo dài sô trường hợp phải đến 7-12 tuổi kết thúc.

2 Nguồn tri thức từ phương diện sinh lý học

(33)

nhau cho phép nhà sinh lý có luận chứng vế liên quan trực tiếp cùa sô chức tâm lý với vùng não cụ thể.

Vào năm cì thê kỷ 19, việc nghiên cứu diễn chủ yêu động vật Chảng hạn, nghiên cứu thực nghiệm Fritsch.G Hitzig.E(1871) chó cho thấy, khi (lùns; dịng điện kích thích vào vùng khác vỏ não vật có biểu co nhóm bên đối diện Theo số liệu thu xác (tịnh vùng vận động vỏ não đặt tiên đê cho nghiên cửu xác vê chức não.

Tiếp theo Sherrington C h s cộng (1917) nghiên cứu thực nghiệm chí rống vùng vận động vỏ não khỉ có tơ chức, chức rõ: Các t ế bào tháp khổng lồ ỏ phía rảnh trước trung tâm chuyển xung thán kinh, gây co vận dộng chi dưới, tê bào tháp phần dẫn truyền xung gâv co chi bên đôi diện.

(34)

Phương pháp kích thích sinh lý học nhà nghiên cứu không dùng để nghiên cứu vùng não cấp I mà vùng não cấp II vỏ não.

Một vấn đề khác đặt kích thích vào vùng (hay điểm) vỏ não hưng phấn lan toả (hay không lan toả) th ế ? Các thực nghiệm ra nêu kích thích vào vùng não cấp I hưng phấn lan vùng liên quan trực tiếp đến điểm bị kích thích ; cịn điểm bị kích thích nằm ỏ vùng não cấp

I I t h ì h n g p h ấ n l a n t o ả r ộ n g , t h ậ m c h í ỏ r ấ t x a với đ i ể m

bị kích thích Như trình hưng phấn nảy sinh vùng não cấp II lan toả đến nhiểu hệ thông chức nãng thần kinh khác Sô' liệu thu sau người bệnh ca phẫu th u ậ t tác giả O.Petsl và Penfield w chứng minh vấn đề nêu trên:

Khi kích thích vào ụ chẩm người bệnh bàn phẫu thuật, người bệnh "thuật" lại họ tự nhiên thấy những chấm sáng, bóng màu sắc đốm lửa người tiền sử v v ; ảo thị diễn phần khác trường thị giác, phụ thuộc trực tiếp vào điểm kích thích.

Cịn điểm bị kích th ích nằm v ù n g não cấp II,

c h ẳ n g h n k í c h t h í c h v o p h ầ n t r c c ủ a v ỏ c h ẩ m s ẽ g â y

(35)

Tóm lại, việc phát tính hệ thống chức nảng thuộc vùng não m ột bước tiến quan trọng trong nghiên cứu tổ chức, chức người.

H ì n h : D i ệ n t í c h p h ó n g c h i ế u c c p h ẩ n k h c n h a u c ủ a c t h ê l ê n t r ê n v õ n ã o

A Diện twh phóng chiêu quan cảm giác.

1 Nội quan 11 Ngón tay 21 Bờ vai

2 Thanh quàn 12 Ngón tay trỏ 22 Đầu

3 Lưỡi 13 Ngón tay gỉữa 23 Cổ

4 Răng 14 Ngón tay áp út 24 Thân

5 MỎI 15 Ngón tay út 25 Bụng

6 Môi 16 Bàn tay 26 Đầu gơì

7.Mơi 17 Cơ tay 27 Bàn chân

8 Một 18 c ả n g tay 28 Ngón chân

9 Mùi 19 Khuỷu tay 29 Cơ quan sinh dục

10 M 20 Chi

B Diện tích chiếu cùa quan vận dộng.

1 Thực quản Cô 15 Cổ tay

2 Lưỏi Ngón tay 16 Cẳng tay

3 Cằm 10 Ngón tay trỏ 17 Bị vai

4 Hai bị mơi l.Ngón tay 18 Thân

5 Mặt 12 Ngón tay áp út 19 Bụng

6 Mát 13 Ngón tay út 20 c ả n g chân

7 Lóng mày 14 Bàn tay 21 Đầu gơì

(36)

Ngồi phương pháp kích thích trực tiếp lên vỏ não, cịn có phương pháp khác, gián tiếp nghiên cửu chức vỏ não sở quan sát diễn biến khách quan hành vi khách th ể nghiên cứu Bằng phương pháp phản xạ có điều kiện Pavlơv, có thè quan sát, một m ặt, phản ứng vật đối vối kích thích "khơng điểu kiện" ; m ặt khác phản ứng chúng vối kích thích có điều kiện (có khả gây phản xạ định hướng sơ bộ) tổ hợp với phản ứng kích thích khơng điều kiện (tạo phản ứng chuyên biệt phản ứng tự vệ, tiế t nước bọt v v ) N hư theo phương pháp nghiên cứu PavlôV số liệu thu mỏ ra hướng khả thi nghiẻn cưú tổ chức não.

Một hưống n gh iên cứu khác, ngược lại với phương pháp kích thích trực tiếp vào vỏ não xây dựng mơ hình n ghiên cứu điêu kiện đặt khách thê n ghiên cứu chịu tác động tự n h iên lên thê quan sá t xem vùng não có phản ứng thê thơng qua biến đổi són g điện sin h vật Hướng nghiên cứu này dựa vào phương pháp n gh iên cứu với tên gọi phương pháp “điện th ê gợi".

Kết thu dược cho thấy, vùng vỏ não, quan nhận cảm phận co thê phóng chiếu khơng đồng đẳng d iện tích, nghĩa hệ thống chức n ăn g quan trọng chiếm diện tích nhiêu hơn; C hẩng hạn, kích thích vào đùi lợn, hưng phấn lan toả vùng hạn hẹp vỏ não vật,

(37)

mị sáo sóng "điện th ê gợi" lan toả với diện tích lớn n h iêu ỏ vỏ não.

N hư để xây citing đồ chức vùng của não so sánh sơ iệu thu từ phương pháp kích thích trực tiếp với kí t thu từ kích thích gián tiếp (một phẩn phương pháp điện thê gợi) Bằng đường nghiên cứu kết thu vể tơ chửc chức não khách quan xác.

Phương pháp "điện thê gợi" với sơ cịn cho phép đánh giá hình thức hoạt động phức tạp các tố chức bàn não N h iếu sô liệu nghiên cửu cho thấy xem (tri giác) đồ vật phức tạp đáp ứng bằng sóng điện thê gợi có biến đổi (so với khi xem đồ vật có cấu trúc giản đơn) vê dạng sóng lẫn thời gian tiềm tàng phàn ứng.

N hư bàng phương pháp điện th ế gợi kết khảng định hình thức hoạt động tâm lý phức tạp vùng (các hệ thống phức tạp) vỏ não tham gia vào việc điều khiển chức tâm lý nhiêu hơn.

2.2 C c t h í n g h iệ m p h ả n tíc h c h ứ c n ă n g té b o t h ầ n k i n h

Sự phân tích kết thực nghiệm sinh lý thần kinh cho phép khơng tìm hiểu cách khách quan chúc nàng hệ thống vỏ não khác nhau, mà tạo điều

kiện đê n ghiên cứu chức tê bào thần kinh.

(38)

kích thích có chọn lọc Chảng h ạn võng mạc mắt, tế bào hình que tiếp nhận ánh sáng ban đêm, tê bào hình nón - ánh sáng ban ngày v.v Tuy nhiên, nhà nghiên cứu tìm thây có loại tê bào có khả năng tiếp nhận đa kích thích N gồi ra, vỏ não cịn có những tê bào thần kinh hồn tồn khơng tiếp nhận loại kích thích tê bào thần kinh loại này phải có chức hồn tồn khác.

Thơng thường, tê bào th ần kinh có tính chun biệt hoá cao định khu vùng vỏ não cấp I N hững nơ ron nằm vỏ não cấp II thường có khả tiếp nhận kích thích đa tính chất, (thí dụ tiếp nhận độ nghiêng hay độ dày đưòng thảng v v ) Như đặt giả thuyết rằng, t ế bào vùng não cấp II có chức phức tạp so với tê bào vùng não cấp I.

(39)

2 N g u n t i l i ệ u t h u đ ợ c t p h n g p h p lo i t r ừ h o a t d ộ n g c ủ a t n g v ù n g n ã o r i ê n g lẻ

Đáy phương pháp sử dụng rộng rãi động vật người (tuy cách tiếp cận có khác nhau) nhằm loại bỏ (hoặc phá huỷ) hoạt động vùng não sau quan sát biến đổi hành vi khách thể nghiên cứu Khi sử dụng cách tiếp cận để nghiên cứu ngưịi, mà xác quan sát diễn biên hành vi người bệnh có tổn thương( xuất huyết hay u não), đem lại nhiều số liệu q báu, góp phần hình thành chuyên ngành khoa học tâm lý - TLH thần kinh.

Những nghiên cứu động vật phương pháp cho thấy, tổn thương vùng khác nhau não dẫn đến biểu rối loạn chức khác Thí dụ, loại bỏ vùng có t ế bào tháp vỏ não (tương ứng với vùng trước rãnh trung tâm não người) thấy xu ấ t hiện tượng liệt chi bên đối diện ; nếu vùng khác não bị tổn thương không thấy những dấu hiệu Các sô* liệu thu sau động vật có vú khảng định kết nêu trên.

(40)

C ó t h ế n ó i q u a n n i ệ m v ề k h ô n g t n t i t ổ c h ứ c c h ứ c n ă n g c ố đ ị n h ỏ m ộ t v ù n g n ã o b ấ t k ỳ c ủ a c o n v ậ t , t h ự c c h ấ t đ ã m â u t h u ẫ n với n h ữ n g d ữ k i ệ n đ ã n ê u t r ê n M â u t h u ẫ n n y đ ã t n t i k é o d i m ộ t t h ò i k ỳ k h l â u t r o n g k h o a họ c

nghiên cứu chức não Mãi đến năm 1929, K X

L e s l i b ằ n g t h ự c n g h i ệ m đ a r a d ữ k i ệ n c h o r n g , h n h vi c ủ a c o n c h u ộ t l i ê n q u a n đ ế n s ô l ợ n g t ê b o c ủ a n ã o c ò n

được bảo tồn nhiều hơn, so với định khu vùng có

c h ấ t n ã o đ ã b ị p h h u ỷ T đ â y m ộ t h n g s u y n g h ĩ k h c , m i n ả y s i n h g â y c h ú ý c ủ a n h i ề u n h k h o a học

T u y n h i ê n , v i ệ c g i ả i q u y ế t m â u t h u ẫ n n ê u t r ê n c h ỉ d i ễ n r a v o t h i k ỳ s a u n y , k h i v i c ấ u t r ú c c c v ù n g v ỏ n ã o c ủ a c o n v ậ t đ ợ c h i ể u s â u s ắ c h n , v đ n g t h i k h i c c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u so s n h t r ê n đ i d i ệ n c c g i a i đ o n t i ế n h o c ũ n g c h o t h ấ y b i ể u h i ệ n r ố i l o n h n h v i có k h c n h a u , c ù n g m ộ t v ù n g x c đ ị n h t r ê n n ã o k h i b ị t ổ n t h n g ( p h võ) C ó t h ể n ó i, d o s ự p h â n h o v ề m ặ t c ấ u t r ú c n ã o n g y

càng tăng, nên bị tổn thương vùng não,

đ ộ n g v ậ t c ấ p t h ấ p , c c k h u y ế t t ậ t í t b ị p h â n h o h n s o với ỏ đ ộ n g v ậ t c ấ p ca o

N hư vậy, bậc th an g tiến hoá, hành vi

v ậ t c c m ứ c đ ộ k h c n h a u n g y c n g p h ụ t h u ộ c v o c c v ù n g n ã o c ấ p c a o ( t r o n g đ ó c ó v ỏ n ã o ) : đ ộ n g v ậ t c n g vị t r í c a o t r ê n b ậ c t h a n g t i ế n h o t h ì v a i t r ò c ủ a v ỏ n ã o t r o n g

điều khiển hành vi cao tín h chất phân hoá

(41)

v ề v a i t r ò c ủ a vỏ n ã o t r o n g đ i ê u k h i ể n c c c h ứ c n ă n g c ấ p c a o COI1 v ậ t c h o t h ấ y , n h ữ n g v ù n g g i ữ v a i t r ò q u a n

t r ọ n g t r o n g v i ệ c t ô c h ứ c h o t đ ộ n g t r i g i c v c c l o i h ì n h n h ậ n t h ứ c p h ứ c t p đ ể u n ằ m t r ê n v ỏ n ã o ; t r o n g k h i đ ó, c c c h ứ c n ă n g đ n g i ả n ( n h p h â n b i ệ t c c b ộ p h ậ n đ ợ c c h i ê u s n g c ủ a đ v ậ t ) đ ợ c t h ự c h i ệ n c c c h ê đ n g i ả n h n , đ ị n h k h u c c v ù n g d i v ỏ n ã o

V o n h ữ n g n ă m đ ầ u c ủ a t h ê k ỷ X X , c c c ộ n g s ự c ủ a I P P a v l ô v k h i n g h i ê n c ứ u t r ê n c h ó c ũ n g q u a n s t t h ấ y n ế u p h h u ý m ộ t v ù n g n o đ ó t r ê n n ã o có t h ể d ẫ n đ ê n r ố i l o n h o t đ ộ n g p h n t í c h - t ổ n g h ợ p c u ả h ệ q u a n p h â n t í c h t n g ứ n g , t r o n g k h i c c c h ứ c n ă n g đ n g i ả n k h c k h ô n g b ị ả n h h n g

N h v ậ y , c ó t h ể n ó i r ằ n g v ỏ n ã o l s v ậ t c h ấ t c ủ a c c c h ứ c n ă n g p h ứ c t p : P h â n t í c h t ổ n g h ợ p c c t h ô n g t i n đ i đ ế n t n g o i , t r o n g c t h ể

N g o i k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r ê n đ ộ n g v ậ t , c c s ố l i ệ u t h u

được t r o n g đ i ề u t r ị n g ò i b ệ n h có t ổ n t h n g c c v ù n g n ã o c ũ n g đ ã đ ó n g g ó p r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g v iệc x â y d ự n g T L H T K n h l l ĩ n h v ự c c h u y ê n n g n h độc l ậ p c ủ a K H t â m lý

(42)

trừ tiến hành cách làm tê liệt vùng não, bàng cách làm lạnh cách tiêm nưốc muối Na cho dòng điện tác động liên tục lên não nhằm gây rối loạn hoạt động chức n ăng vùng Ưu th ế phương pháp "loại trừ " không gây phản ứng phụ khoảng thời gian bị "loại trừ" có thê quan sát những biến đổi hành vi người bệnh.

Kết thu từ phương pháp loại trừ (1 phương án phương pháp phá bỏ vùng não) củng khẳng định tính xác sơ" liệu thu góc độ giải phẫu - so sánh.

Như vậy, từ nguồn trí thức vể tổ chức chức não, tìm nguyên lý tổ chức hoạt động vùng não việc điều k h iển chức tâm lý, hành vi người.

II THUYẾT ĐỊNH KHU LINH HOẠT, CÓ HỆ THỐNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ CẤP CAO TRÊN VỎ NÀO NGƯỜI 1 C ác q u a n n iê m k h c n h a u v ể đ in h k h u c h ứ c

n ă n g tâ m lý c â p c a o t r ê n v ỏ n ã o

(43)

của mình: Nghién cứu đặc điểm rối loạn chức tám lý người bệnh có tốn thương khu trú não.

Trong lịch sử phát triển học thuyết vế định khu chức n ă n g tâm lý cấp cao vỏ não, hình thành đâu tranh với hướng chủ yếu:

T h u y ế t đ ịn h k h u h ẹ p đư ợc: Xuất phát từ quan điểm

cho chức tâm lý “nàng lực "thống nhất, trọn vẹn định khu vùng xác định vỏ não Bản thân não, mà trước h ết vỏ não, nơi tập hợp của "trung tâm mỗi "trung tâm" "chứa" chức n ăn g tâm lý xác định Chính vậy, trung tâm não bị tôn thương dẫn đến chức n ăng tâm lý tương ứng bị rối loạn Như vậy, việc định khu đã xem xét cách trực tiếp tương quan với chức n ă n g tâm lý cấu trúc hình thái não Các tác giả ủng hộ quan điểm phải kê đến Broca, W ercnik, Saco C hính th u yết định khu hẹp sỏ đế xây dựng nên đồ định khu chức tâm lý não thòi kỳ này.

T h u y ế t c h ố n g đ ị n h k h u; Cũng nghiên cửu mối quan hệ

(44)

thương) Các tác giả - người sáng lập học thuyết và ủng hộ cho học t h u y ế t tồn Phlourence, L esli

T u y n h i ê n , t h ự c t i ễ n q u a n s t l â m s n g t r ê n n g i b ệ n h có t ổ n t h n g n ã o đ â c h o t h ấ y m ẫ u t h u ẫ n s a u đ â y p h t s i n h :

M ộ t m ặ t , d o t ổ n t h n g c c v ù n g c h ứ c n ă n g n h ấ t đ ị n h

trên não (mà trước hết vỏ não) dẫn đến rối loạn chức tâm lý đặc thù khác nhau.

M ặ t k h c , k h ả n ă n g p h ụ c h i c c c h ứ c n ă n g t â m lý đ ã b ị r ố i l o n c ũ n g r ấ t c a o Đ i ể u n y c h ứ n g tỏ , n h i ê u v ù n g k h c n h a u c ủ a n ã o c ũ n g c ó k h ả n ă n g t h ự c t h i , t h a y t h ê c h ứ c n ă n g c ủ a v ù n g n ã o đ ã t ổ n t h n g

Mẫu thuẫn khơng tìm đ ợ c sự lý giải

c c h ọ c t h u y ế t đ ị n h k h u đ ă n ê u t r ê n C h í n h t h ê A R

Luria dựa vào thành tựu nghiên cứu sinh lý học, y

h ọ c , t â m l ý h ọ c đ ã x â y d ự n g h ọ c t h u y ế t đ ị n h k h u t h e o q u a n đ i ể m c ủ a m ì n h với t ê n gọi t h u y ế t " đ ị n h k h u c h ứ c n ă n g t â m lý c ấ p c a o có h ệ t h ố n g l i n h h o t t r ê n v ỏ n ã o n g i " T h u y ế t n y đ ợ c x â y d ự n g b ắ t đ ầ u t s ự x e m x é t l i m ộ t s ô k h i n i ệ m b ả n l i ê n q u a n đ ế n đ ị n h k h u c h ứ c n ă n g

2 Một số khái niệm xem xét lại • • • ♦

K h i n i ệ m c h ứ c n ă n g

(45)

hao quát hết lĩnh vực, khía cạnh khái niệm như nói đến, chẳng hạn, chức nàng tiêu hố, chức náng hơ hấp hay vận động v v (mà lại chức náng sông người).

Thí dụ đê thực q trình tiêu hoá thức ăn phải dược đưa đến dày; nhị có tiết số dịch (như dịch dày) tuyến tiêu hoá gan, thức án nhào trộn, cải biến; sau đó, nhờ có co bóp thành dày ruột , thức ăn theo dải tiêu hoá xuống ruột non cuối chất bổ triết từ thức ăn ngấm vào thể thông qua thẩm thấu thành ruột.

Như vậy, vối trình phức tạp tiêu hố, chức phái hiểu hệ thông chức năng: bao gồm nhiều khâu, nhiều máy nội tiết - thế dịch, vận động thần kinh ỏ cấp độ khác tham gia.

Và hiểu chức hệ thống chức năng cần phải nhấn m ạnh đến tính phức tạp tính linh hoạt câu trúc thành phần tham gia vào hệ thơng (theo P.K Anơkhin).

Một hệ thống chức có đặc điêrn chung sau đây:

+ N hiệm vụ thực thi kết đạt được của hệ thống chức ôn định (không thay đối) phương tiện thực có thê biến đối.

(46)

Các đặc điểm hệ th ốn g chức bộc lộ rất rõ nghiên cứu chức nảng hơ hấp, tiêu hố, vận động, hay chức tâm lý cấp cao bất kỳ.

Cách tiếp cận hiểu chức n ăn g hệ thống chức năng, khác với cách hiểu coi chức một phận thể.

K h i n i ệ m v ê đ ị n h k h u

Khái niệm định khu xem xét lại sở hiểu chức hệ thống chức Do không thể có định khu chức nàng (thực thể hay tâm lý) vùng, điểm định vỏ não I.P.Pavlơv khi nói vể trung tâm hô hấp rằng: "Nếu trước ngưịi ta cho rằng, (trung khu hơ hấp - người dịch) chỉ đầu kim băng hành não bây giị định khu vươn kháp nơi lên não bộ, xuống tuỷ sống ranh giối khơng thể xác định được " (Pavlơv toàn tập Tập 3, trang 127).

N hư vậy, chăn việc định khu chức tâm lý cấp cao phức tạp nhiều định khu vùng vỏ năo "hạn hẹp".

(47)

còn xa Đây chinh d ặ c điểm vê định khu chức TLCC trôn vỏ não người.

Ngoài ra, việc định khu CNTLCC vỏ não khơng phải định mà có thê thay đổi trình phát triển đứa trẻ, củng luyện tập có hệ thống.

C hảng hạn chức nâng viết, ngày đầu mỏi tập cầm bút phải nhớ hình ảnh, biểu đồ từ thực bơi loạt cử động riêng lẻ khác nhau, cử động giúp cho thực yếu tố từ Kết trình luyện tập cho thấy, cấu trúc trình viết thay đổi chuyên thành "giai điệu vận động" quán, không cần phải tập trung chủ ý viết Tương tự vậv, trình tâm lý cấp cao khác người củng dược hình thành phát triển.

Tương ứng với thay đổi vể cấu trúc CNTLCC thay đổi định khu tổ chức não Đặc biệt à giai đoạn phát triển muộn não đạt mức phát triển hoàn thiện, hoạt động hệ thống chức bát đầu dựa hệ thống vùng não hoàn toàn khác (Xem A.R Luria cộng 1970).

Tóm lại, sở xác hố cấu trúc chức nàng trình tâm lý n ghiên cứu, vài việc phân tích yếu tố cấu thành chức việc phân tích "sự rải rác" yếu tố theo hệ thống não bộ, cho phép tiếp cận đê giải theo cách hoàn toàn khác định khu CNTLCC vỏ não.

K h i n i ệ m " tr iệ u c h ứ n g ”

(48)

những triệu chứng - nhữ ng số liệu rõ ràng chấn

đ o n đ ị n h k h u t ổ n t h n g h a v c ũ n g c h í n h đ ị n h k h u c h ứ c n ă n g t r o n g h ệ t h ố n g t h ầ n k i n h C h ả n g h n n h m ấ t m ộ t p h ầ n t r n g t h ị g i c l t r i ệ u c h ứ n g t ổ n t h n g c ủ a v õ n g m c , đ n g đ ẫ n t r u y ề n t h ị g i c h a y v ỏ t h ị

N hư ng rối loạn chức n ă n g tâm lý cấp cao hồn

t o n k h c N ế u n h h o t đ ộ n g t â m lý l h ệ t h ố n g c h ứ c

năng phức tạp bao gồm nhiều vùng chức não hoạt động, tổn thương vùng dẫn đên rối loạn

t o n b ộ h ệ t h ố n g c h ứ c n ă n g v n h v ậ y t r i ệ u c h ứ n g (rố i l o n h o ặ c m ấ t đ i m ộ t c h ứ c n ă n g n o đ ó ) c h a t h ể n ó i v ề đ ị n h k h u c ủ a c h ứ c n ă n g

Đ ê x c đ ị n h đ ợ c t r i ệ u c h ứ n g v ề đ ị n h k h u c ủ a h o t đ ộ n g t â m lý, n h ấ t t h i ế t p h ả i t i ế n h n h p h â n t í c h t ỷ m ỷ c ấ u t r ú c c c r ố i l o n n ả y s i n h , t ì m c c c ă n n g u y ê n g ầ n n h ấ t g â y r ố i l o n h ệ t h ố n g c h ứ c n n g n g h i ê n c ứ u ; h a y n ó i t h e o A R L u r i a t h ì đ ó l q u t r ì n h p h â n l o i c c t r i ệ u c h ứ n g :

+ Triệu chứng tiên phát: Là rối loạn chức tám lý,

l i ê n q u a n t r ự c t i ế p với r ố i l o n ( h a y m ấ t đ i ) c ủ a m ộ t y ế u t ô x c d ị n h ẩ n c h a t r o n g n ộ i d u n g c ủ a r ố i l o n

+ Triệu chứng thứ phát: Là rối loạn chức tàm lý

n ả y s i n h n h h ệ q u ả c ủ a c c t r i ệ u c h n g t â m lý t h ầ n k i n h t i ê n p h t , t h e o q u i l u ậ t q u a n h ệ q u a l i c ó h ệ t h ố n g với c c r ố i l o n t i ê n p h t

Chỉ sở phân tích cấu trúc chức bị roi

lo n , p h â n loại c c t r i ệ u c h ứ n g m ỏ i c h o p h é p đ i đ ế n k ê t l u ậ n

(49)

V i ệ c p h â n t í c h c ấ u t r ú c c ủ a q u t r ì n h t â m lý b ị r ố i l o n c ù n g v i v i ệ c p h â n loại t r i ệ u c h ứ n g ( t i ê n p h t , t h ứ p h t ) l s đ ể t ì m r a h ộ i c h ứ n g - c h ẩ n đ o n đ ị n h k h u c c v ù n g n ã o t ổ n t h n g H ộ i c h ứ n g l s ự t ổ h ợ p có q u i l u ậ t c ủ a c c t r i ệ u c h ứ n g t â m lý t h ầ n k i n h , l i ê n q u a n đ ế n s ự r ố i l o n ( h a y m ấ t đ i ) c ủ a m ộ t y ế u t ố ( h a y n h i ề u y ế u tô ) x c đ ị n h

C c n g u y ê n t ắ c p h â n t í c h h ộ i c h ứ n g r ố i l o n c c C N T L C C d o A R L u r i a đ ã n ê u r a c h o t h ấ y , c ù n g v i “p h â n l o i đ ị n h t í n h ” c c t r i ệ u c h ứ n g ( h a y l c c h ì n h t h ứ c r ố i l o n c h ứ c n ă n g t â m lý), c ầ n t ì m v p h t h i ệ n r a c c k h i ế m k h u y ế t t i ê n p h t b ả n , l i ê n q u a n t r ự c t i ế p v ố i y ế u t ố b ị t h a y đ ô i m ộ t c c h b ệ n h l ý v c c r ố i l o n t h ứ p h t n ả y s i n h t h e o q u y l u ậ t t ổ c h ứ c c c c h ứ c n ă n g t â m lý c ó h ệ t h ố n g b a o g m c ả v i ệ c c ầ n t h i ế t p h ả i x c đ ị n h k h ô n g c h ỉ c c c h ứ c n ă n g đ ã b ị r ố i l o n , m c ả c c c h ứ c n ă n g t â m lý v ẫ n c ò n đ ợ c b ả o t n K ế t q u ả c ủ a p h â n t í c h h ộ i c h ứ n g l v i ệ c t h i ế t l ậ p t í n h đ ặ c t h ù c ủ a h ộ i c h ứ n g T L T K n ó i c h u n g đ ể t đ ó c h o p h é p x c đ ị n h v ù n g t ổ n t h n g c ủ a n ã o C h ẩ n đ o n đ ị n h k h u l m ụ c đ í c h c u ố i c ù n g c ủ a n g h i ê n c ứ u l â m s n g T L H T K đ ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n c s c ủ a v i ệ c p h â n t í c h h ộ i c h ứ n g

3 Nội du n g th u y ết định khu có hệ thống, linh h o ạt của chửc th ầ n kinh cấp cao trê n vỏ não người

H ọ c t h u y ế t n y c h í n h l s l ý l u ậ n c ủ a t â m l ý h ọ c t h ầ n k i n h X ô V i ế t h i ệ n đ i

(50)

Xuất phát từ quan điểm cho chức tâm lý thần kinh cấp cao hay hình thức hoạt động tâm lý ý thức có cấu trúc hệ thống, có sở tâm sinh lý phức tạp, bao gồm nhiều hệ thống chức năng, đa thành phần, A.R Luria khẳng định: chức tâm lý thần kinh cấp cao định khu đồng thời ỏ nhiều vùng khác vỏ não; Một vùng có vai trò định hệ thống chức năng; vùng não tham gia đồng thời vào nhiều hệ thống chức Khi tham gia vào hệ thống chức năng nào, vùng não hoạt động theo tôn nhiệm vụ hệ thống đó.

Sự tổn thương củ a m ột kh âu tron g hệ th ố n g chức n ă n g có th ể bù trừ h oạt động đ iều k h iển củ a các k h â u khác cù n g m ột hệ th ố n g thuộc hệ th ô n g khác.

III BA KHỐI CHỨC NĂNG c BẢN CỦA NÃO

Mỗi chức tâm lý cấp cao (hay cịn gọi hình thức hoạt động tâm lý có ý thức) thực h iện th am gia khối chức não Mỗi khơi có vai trò quan trọng định Các khối não đặc trưng đặc điểm cấu trúc, nguyên tác hoạt động chức riêng biệt điều khiển hoạt động tâm lý Có th ể nói, khối chức não đơn vị cù n g tham gia vào điều khiển, điều chỉnh hoạt động tâm

(51)

H

Vi

l

H ình 3: Sơ dồ diện não theo B r o d m a n n

(52)

Bao gồm cấu trúc không chuyên biệt như: Thể lưới thân não

Các cấu trúc không chuyên biệt não giữa, gian não, hệ lim bic

Các phần não - vỏ não trán vỏ thái

dương.

Khối điều hành dạng hoạt hoá:

+ Hoạt hoá lan toả chung làm sỏ để tạo trạng th thức tỉnh, làm phông để trình tâm lý ý thức bất kỳ diễn ra.

+ H oạt hố có tính lựa chọn, khu trú cần th iết để thực th i chức tâm lý cấp cao.

Loại hoạt hoá thứ liên quan với biến đổi về trương lực võ não, nhằm tạo mức độ tỉnh táo nói chung.

Nhóm hoạt hố thứ hai liên quan chủ yếu đến biến đổi theo pha, ngắn hạn hệ th ốn g (cấu trúc) não riêng lẻ.

Các cấu trúc không chuyên biệt khối chức thứ có vai trị khác q trình h oạt hố Cấu trúc phía th ể lưới thân não não đảm bảo việc hoạt hoá theo dạng thứ nhất; Các cấu trúc nằm phía (cao hơn) liên quan chủ yếu đến việc điểu hành các q trình hoạt hố theo kiểu thứ hai R iêng tổ chức não - vỏ não thực việc điều hành so sánh có chọn lọc q trình hoạt hố với trợ giúp hệ thống ngôn ngữ.

(53)

C ấ u t r ú c k h ô n g c h u y ê n b i ệ t t h u ộ c t h n h p h ầ n k h ố i

chức nàng thứ nhất, chia th àn h đường dẫn truyền lên (truyền hưng phấn từ ngoại vi lên vỏ não) đường

d ẫ n t r u y ề n đ i x u ố n g ( c h u y ế n h n g p h ấ n t v ỏ n ã o r a n g o i vi) T r o n g t h n h p h ầ n c ủ a đ n g d ẫ n t r u y ề n đ i l ê n

và xuống bao gồm đường hoạt hoá đường ức chế Cho

đ ế n n a y c ó t h ể k h ả n g đ ị n h c c đ n g h o t h o v đ n g

ức chê chê không chuyên b iệt m ang tính chất tự

đ ộ n g h o t n g đ ố i, k h ô n g p h ụ t h u ộ c v o m ứ c đ ộ c ấ u t r ú c

của não (vỏ hay vỏ não).

V ề g i ả i p h ẫ u , c c c ấ u t r ú c k h ô n g c h u y ê n b i ệ t đ ợ c c ấ u t o t r c h ế t t c c t ế b o đ ặ c b i ệ t , c ó a k x o n n g ắ n Đ i ể u

này giải thích hưng phấn lan truyền vối tốc độ

t n g đ ố i c h ậ m N g o i r a , t r o n g c c c ấ u t r ú c k h ô n g c h u y ê n b i ệ t c ũ n g có t h ể q u a n s t t h ấ y c c t ê b o c ó a k x o n d i , đ ả m t r c h n h i ệ m d ẫ n t r u y ề n c c q u t r ì n h h o t h o

với tốc độ nhanh Vể cấu tạo, khối chức thứ nhất, nằm lớp t ế bào 5- vỏ não.

Ý n g h ĩ a c h ứ c n ă n g c ủ a k h ố i t h ứ n h ấ t đ ợ c b i ể u h i ệ n t r c h ế t v i ệ c đ i ế u k h i ể n q u t r ì n h h o t h o , đ ả m b ả o t r n g l ự c v ỏ n ã o , t o r a " p h ô n g " h o t h o c h u n g đ ể t r ê n

sở diễn trình tâm lý ý thức, góc độ này, hoạt động khối chức thứ liên quan trực tiếp với trình ý, ý thức chung, khơng mang tính chọn lọc Chú ý ý thức, xét tiêu hao lượng, đều liên quan đến mức độ định hoạt hoá; cịn định tính thì phản ánh biến đổi diễn

n g o i t h ể c o n n g i

(54)

trực tiếp vối q trình trí nhỏ mơ thức - không chuyên biệt, th ể việc tạo dấu vết, giữ gìn cải biến thơng tin đa thể thức Các kết quan sá t người bệnh bị tổn thương cấu trúc không chuyên b iệt não k hẳng định nhận định trên.

Ngoài ra, khối chức th ứ n h ất liên quan đến động xúc cảm Cấu trúc h ệ lim bíc khối thứ có liên quan m ật th iết với vù n g vỏ trán giữa, vỏ thái dương tổ chức đa chức N hữ ng tổ chức tham gia vào điều khiển trạn g th cảm xúc (m trưỏc hết cảm xúc tương đối đơn giản sợ hãi, đau đớn v v ) điều hành trình, trạn g thái động liên quan đến nhu cầu khác thể Với hình thức cảm xúc động cao cấp, cấu trúc não của hệ lim bíc giữ vai trị trung tâm

C hính thế, khối chức n ă n g thứ n h ấ t não tiếp nhận cải biến thông tin đa th ể thức v ề h iện tượng bên trong, bên th ể điểu k h iên trạ n g th với trợ giúp chê sin h hoá th ầ n kinh - th ể dịch.

2 Khơi tiếp nhận, cải biến gìn giữ thơng tin từ bên ngồi

Thành phần khối gồm hệ quan phân tích chính: Thị giác, thính giác, da - vận động; nghĩa là, vùng vỏ nằm phía sau bán cầu não.

(55)

Tất hệ quan phân tích thuộc thành phần khối chức thứ hai đểu cấu tạo từ phần ngoại vi phần trung ương Các phần trung ương có cấu tạo thứ bậc cao vỏ não Các ìh phần ngoại vi hệ quan phân tích phức tạp hỗ có trật tự q trình cải biến thơng tin Sự phức tạp việc phân tích cải biến thông tin diễn phần vỏ bán cầu não.

Vỏ não vùng phía sau 02 bán cầu có loạt các đặc điểm chung, cho phép chúng liên kết thành khơi thống Đó là, ỏ có "vùng hạt nhân quan phân tích" vùng "ngoại vi" ( theo th u ật ngữ I.P.Pavlơv) hay cịn gọi vùng não cấp I, não cấp II vùng não cấp III Các diện 17 18, 19 (cơ quan phân tích th ị giác), diện 41, 42 22 (cơ quan phân tích thính giác) và diện 3, 1, với phần diện (cơ quan phân tích

d a - v n đ ộ n g ) l c c v ù n g n ã o n ã o c ấ p I, n ã o c ấ p II; t r o n g

các diện nêu diện 17, 41, thuộc vùng não cấp I, lại - thuộc vùng não cấp II.

Các diện não cấp I cấu tạo từ tế bào nhỏ, nằm lớp tế bào thứ vỏ não N hững tế bào tiếp nhận chuyển hưng phấn san g cho t ế bào tháp (thường nằm lớp t ế bào vỏ não) Từ sợi dẫn truyền xung đến "trung tâm vận động" tạo ra phản xạ vận động tương ứng Tất diện não cấp I có cấu trúc theo nguyên tắc định khu, nghĩa là,

(56)

nghĩa chức phần V ùng não cấp I tô chức theo cột dọc, liên kết tê bào th ần kinh thành vùng cảm giác Vùng não cấp I vỏ não liên quan trực tiếp với nhân đồi thị.

Chức vùng não cấp I phân tích tỷ mỉ cách tối đa thơng số vật lý kích thích thuộc mơ thức định.

Các vùng não cấp II vỏ não gồm t ế bào não phát triển, có nhiệm vụ chuyển xung hướng tâm (từ lóp tế bào não thứ 4) sang tê bào tháp (thuộc lớp t ế bào 5), tạo mối liên hệ liên hợp vỏ não Quan hệ giữa vùng não cấp II vói cấu trúc vỏ tương đối phức tạp so với vùng não cấp I Các xung thần kinh hướng tâm từ nhân liên hợp đồi thị đến thẳng vùng não cấp II Nói cách khác, vùng não cấp II tiếp nhận thông tin cải biến phức tạp so vối các vùng não cấp I Các vùng não cấp II thực thi chức năng tổng hợp kích thích, liên kết chức vùng của hệ quan phân tích tham gia vào việc đảm bảo dạng hoạt động tâm lý n hận thức khác nhau.

(57)

Ý nghĩa chức vùng năo cấp III rất đa dạng Nhờ có tham gia vùng não mà các thơng tin biểu tượng, ngơn ngữ trí tuệ cải

biến; nói tóm lại vùng não cấp III ỉàm nhiệm vụ tích

hợp thơng tin.

3 Khơi lập chương trình, điều khiển kiểm tra diển biến hoạt động tâm lý

Bao gồm vùng vận động, tiền vận động vùng trán trưỏc vỏ não Thuỳ trán bán cầu não bộ phận có cấu trúc phức tạp, có nhiều mối quan hệ chiều với vùng vỏ dưói vỏ não Liên quan đến khối chức thứ vùng bể m ặt vỏ trán với mối liên hệ với vùng khác vỏ dưối vỏ não.

N hư nêu trên, vùng não - vỏ trán thuộc thành phần khối chức thứ nhất, v ỏ trán chiếm 24% bề mặt bán cầu não Trên bề mặt vỏ trán chia ra thành vùng vận động (diện 4, 6, 8, 44, 45) vùng không vận động (diện 9, 10, 11, 12, 46, 47); Những vùng có cấu trúc chức nảng khác Vùng vận động thuộc vỏ trán (diện 4,6) vùng hạt nhân quan phân tích vận động, nằm lốp tế bào thứ - lớp tế bào vận động hình tháp vỏ não.

(58)

giác "và " người vận động" não Theo mơ hình ơng, "con người vận động" có môi, mồm chi to, không tỷ lệ vói phận nhỏ bé khác thân, chi dưới Như việc chiếm diện tích nhiều hay vỏ não nhóm khác phụ thuộc vào mức độ tự điều khiển ý nghĩa chức chúng, lốp và lớp chứa nhiều t ế bào B es - t ế bào tháp khổng lồ, là nơi khởi nguồn đường dân truyền tháp Các vùng vận động trước trung tâm tiền vận động (diện 4, 6, 8) tiếp nhận phóng chiếu từ n hân - bên đồi t h ị ; V ùng vận động tiền vận động nơi bắt đầu đường tháp đường ngoại tháp, nên ch ú n g liên quan đến thể khía, nhân đỏ thành phần vỏ khác hệ ngoại tháp, v ỏ trán trưóc có quan hệ với vùng sau 2 bán cầu với thuỳ trán bán cầu đơì diện.

N hư vậy, thông qua mối quan hệ, liên hệ vùng vỏ trán với vùng khác, việc điểu hành quá trình tâm lý đảm bảo Cấu trúc giải phẫu sinh lý của khối chức thứ ba cho phép thực thi nhiệm vụ chính lập chương trình kiểm sốt diễn biến hoạt động tâm lý, hình thành động mục đích hành động, điều khiển kiểm tra kết từ n g cử động riêng lẻ hoạt động hay hành vi nói chung.

M h ì n h c ấ u t r ú c - c h ứ c n ă n g c ủ a n ã o đ ã đ ợ c A R

(59)

phương thức triển khai chương trình Tiêp theo chương trình thực nhị hệ thống thao tác Hoạt động tâm lý kết thúc ỏ pha so sán h kết thực với "hình ảnh v ề kết ban đầu" Trong trường hợp, kết quả thu không tương ứng với nhau, hoạt động tâm lý lại tiếp tục diễn biến thu kết mong muốn, dự định Sơ đồ (hay cấu trúc) hoạt động tâm lý nhiều lần đề cập đến tác phẩm A N Lêonchev, tác giả khác Liên Xô, củng phương Táy.

IV VẠN ĐỂ MẤT CÂN Đ ố i CHỨC NẢNG GIỮA HAI BÁN CẨU VÀ S ự TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỬA CHỨNG

Đây m ột vấn đề cấp th iế t nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên đại Sô’ lượng công trình ngày tă n g minh chứng khoa học hưống nghiên cứu N gày vấn đề nghiên cứu nhiều ngành khoa học giải phẫu, sinh lý sinh vật học thần kinh Tuy nhiên, tâm lý học thần kinh những ngành nghiên cứu vấn đề hiệu N hững rối loạn tổn thương não coi mơ hình để nghiên cứu vấn để m ất cân đối chức tác động qua lại hai bán cầu Đấy hội độc vô nhị đế nghiên cứu vấn đê người.

M ấ t c â n đ ố i c h ứ c n ă n g l m ộ t t r o n g n h ữ n g q u y l u ậ t

(60)

Một s ố kết so sán h củ a V iện nghiên cứu não

M a t x c v a đ ã c h ỉ r a r ằ n g n g a y t r ê n đ ộ n g v ậ t ( c h u ộ t , m è o ,

khỉ) quan sá t th khác b iệt cấu trúc bán cầu não phải bán cầu não trái Sự khác biệt lớn n h ất th ể h iện th u ỳ th dương.Tác giả Ađrianốp o.c đã quan sá t th khác biệt diện tích bán cầu não phải trái Ví dụ kích cô th u ỳ trán bên trái (diện 45) người th u ậ n tay phải th ì rộng so vói ỏ bên trái ; diện 39, 40 tương tự Một s ố nghiên cứu phát ra nhữ ng người th u ận tay phải, nếp nhãn cuả th u ỳ thái dương trái nhiều đa dạng so với bên phải Theo hướng n gh iên cứu khác, tìm th ấ y m ất cân đối hình th mạch ỏ động m ạch chủ: Trên 54% trường hợp n gh iên cứu cho thấy chiều dài m ạch máu động mạch não trái dài so với động mạch não phải.

Khi n gh iên cứu cấu trúc diện vỏ não người, ỏ cấp độ nơ ron, tìm thấy khác biệt bán cầu C hảng hạn kích cỡ nơ ron t ế bào lớp (diện 44, 45) bán cầu não trái lớn so với bán cầu não phải; các t ế bào tháp khổng lồ B es (diện lốp t ế bào 5) tập trung

bán cầu não trái n h iều N goài ra, thu những s ố liệu nói m ất cân đối cấu trúc nhân đồi th ị có liên quan đến chức ngơn ngữ.

N h v ậ y , m ặ c d ù v ẫ n c ị n c ó ý k i ế n t r i n g ợ c n h a u

nhưng đa phần nhà cứu th a nhận có khác biệt v ề m ặt hình thái bán cầu não.

(61)

Các sô liệu thu đưực từ nghiên cứu sinh lý: Cho

thấy sóng điện não (EEG) có th ể quan sát thấy m ất cân đôi chức bán cầu trạn g th yên tĩnh lẫn thời gian hoạt động tâm lý diễn Biểu việc m ất cân đối dập tắ t sóng a

(an pha) bán cầu não trái rõ bán cầu năo phải Trong hoạt động trí tuệ, m ất cân đối biểu việc tăng cường sóng a X ét biên độ nơi khu trú dạng sóng ỏ bán cầu trái thấp so với bán cầu phải Đặc biệt hoạt động có trợ giúp ngôn ngữ m ất cân đối sóng a lại biểu h iện rõ so với hoạt động dạng trực quan - hình ảnh.

Theo hướng nghiên cứu khác điện sin h lý - bàng điện th ế gợi, cho thấy số điện th ế gợi vùng sau bán cẳu phải kéo dài so vói bán cầu trái vùng thái dương bán cầu phải đáp ứng vối cấu trúc hình ảnh - th ị giác thường thu h ú t nhiều thành phần tham gia cù n g vùng bên não trái Mức độ m ất cân chức n ăn g theo s ố điện th ế gợi phụ thuộc vào đặc điểm kích th ích vùng cắm điện cực ghi kết trả lời Sự m ất cân đối điện th ế gợi với các hình ảnh th ị giác có thê quan sát thấy vùng tiền vận động não, đặc biệt nhữ ng điều kiện "khó khàn" đốì với nghiệm m ất cân đơì tảng.

Những số liệu nêu cho th có m ất cân đối về điện sinh học người bình thường đặc biệt rõ nét

t r o n g c c đ i ề u k i ệ n h o t đ ộ n g t â m lý M ấ t c â n đ ố i đ i ệ n s i n h

(62)

mức độ cân đốì điện sinh học vối đặc điểm cá tính đặc trưng ỏ người nghiên cứu thực nghiệm tượng có thực.

K ế t q u ả q u a n s t lâ m s n g: người bệnh có tổn

thương bán cầu phải trái chứng tỏ không đồng đảng chức hai bán cầu Bắt đầu từ việc Broca tìm trung tâm vận động - ngôn ngữ ỏ bán cầu trái, cho đến nay, kết nghiên cứu khẳng định, biểu hiện rối loạn ngôn ngữ ch ủ yếu xuất tổn thương bán cầu não trái( ngưòi th u ận tay phải) Các số liệu nghiên cứu k h ản g định vai trò ưu thê của bán cầu não trái việc thực thi không chức năng ngôn ngữ mà chức liên quan đến ngơn ngữ Có nhiều cơng trình dựa vào tài liệu lâm sàn g phân tích mối quan hệ tín h ưu th ế bán cầu ngôn ngữ (bán cầu trái) với tay chủ đạo Kết cho thấy rằng trường hợp hai chức diễn đồng thòi th ế việc m ất ngơn ngữ tổn thương bán cầu đối diện vói tay chủ đạo quan sát thấy

ỏ người thuận tay phải mà không thấy người th u ận tay

trái hay người thuận hai tay.

N hư vậy, ngày tài liệu giải phẫu sinh lý lâm sàng không đồng đảng cấu trúc chức bán cầu não người.

(63)

mới bắt đầu Đê nghiên cứu tác động qua lại 2 bán cầu sô liệu gây ý nhiều quan sát chức nắng tâm lý ỏ người bệnh bị cắt thê trai - nơi liên kết 2 bán cầu Phẫu thuật cắt thể trai nhà phẫu th u ậ t thần kinh tiên hành với mục đích điều trị bệnh động kinh Quan sát nhửng bệnh nhân, phẫu thuật cho thấy, có xuất tổ hợp rối loạn chức tâm lý; ch ản g hạn, rối loạn khả thông báo dạng thông tin được truyền vào bán cầu não p h ả i ; khả nhắc lại từ tiếp nhận vào bán cầu phải, rối loạn chữ viết hoạt động cấu trúc thực th i tay( phải, trái) loạt rối loạn chức tâm khác( xem hình 4).

(64)

TAY PHẢI THỜI GIAN THỰC HIỆN

TAY TRÁI

/,' í \ ■- ■) ! ' ! 1' ỉ

a/A/IT Í,‘IU /H</1

Trước phẫu thuật

1 r t ' i

i /<

Hì l V f / ■>

M , v | ì

Sau phẫu thuật tuần

iU h ,

Vỉ *• *

i Ị ! ) t y ,Ị1‘

& Ể ũ

♦ >-r Ĩ i t A ề

Sau phẫu thuât

tuần ■ \ f ặ ỉ t ti>•lýí I * t ỉ W J ,V 'Ì ,, V „ , , \ ;

H ình Hội c h ứ n g “m ất khả n ă n g v iế t - m ất k h ả n ăn g v ẽ” người b ện h bị tổn th n g p h ầ n sau củ a t h ể trai

Tính chất mô thức - chuyên biệt rối loạn này phụ thuộc vào sô' lượng chỗ cắt sợi th ể trai N ếu chỗ cắt phần sau th ế trai dẫn đến rối

loạn xúc giác biểu việc không gọi tên

(65)

N hư vậy, kết n gh iên cứu th ể trai không p h ải quan đồng n h ấ t mà hệ thống phán hoá; Các vùng khác hệ thống thực

hiện nhữ ng vai trò khác chê tác động qua

lại giữ a bán cầu.

Một triệu chứng khác rối loạn chức tổn thương th ể trai tính chất không bến vững, phục hồi chức tâm lý diễn nhanh; Tuy nhiên, tốc độ phục hồi chức khác Kết nghiên cứu rằng, phục hồi chức năng xúc giác nửa trái thể, chức thị giác phục hồi chậm hơn.

Một hướng khác để nghiên cứu vấn đề tìm hiểu qui luật phát triển cá thể hoạt động bán cầu não.

S ố liệu nghiên cứu cho thấy, trình phát triển trẻ, chun mơn hố chức nảng bán cầu được hình thành ảnh hưởng yếu tố di truyền củng xã hội, yếu tố xã hội giữ vai trị chủ đạo.

Câu hỏi ơn tập

1 N nội dung thu từ nguồn tri thức khác nhau não liên quan đến TLHTK

2 N ê u c c n g u y ê n lý t ổ c h ứ c n ã o đ i ề u khiển C N T T C C

ở người ?

3 Có quan điểm nói v ề định khu CNTLCC? Đánh giá vai trò học thuyết kinh điển

(66)

4 Hãy nêu th ay đổi nội hàm khái niệm dẫn đến đời th u yết định khu Luria.

5 Hãy nêu th u yết định khu Luria chứng minh bằng hình ảnh lâm sàng.

6 Hãy nêu đơn vị điểu khiến các chức nảng tâm lý người.

(67)

HỆ THỐNG ĐỊNH KHƯ NÃO

VÀ S ự PHÂN TÍCH CHỨC NẢNG CỦA CHÚNG é

I v ỏ CHẨM CỦA NÃO VÀ TỔ CHỨC TRI GIÁC THỊ GIÁC

1 Sơ ược câu tạo qu an phân tích thị giác

Cơ quan phân tích thị giác bao gồm: + Võng mạc mắt

+ Dây thần kinh thị giác (đôi dây thần kinh sọ não số II)

+ Chéo thị (bắt chéo khơng hồn tồn) + Củ não sinh tư

+ Dải thị

+ Thê gối n g O c i của đồi thị

+ Tia thị

+ Vỏ não tiên phát (diện 17), thứ phát (diện 18, 19) và vùng mở (diện 39).

Phần ngoại vi gồm võng mạc, dây thần kinh số II, chéo thị, dải thị, thê gối ngoài.

Phần trung ương gồm tia thị phần vỏ não.

(68)

2 Rối loạn chức tổn thương câ’u th àn h của q u a n p hân tích thị giác

+ Tổn thương võng mạc m ắt

V õn g m ạc m t m ột q u a n có cấu trúc phức tạp, th n g gọi m ột p h ầ n củ a vỏ não đưa ra b ên n g o i.

Võng mạc m cấu trúc từ loại t ế bào hình nón và hình que T ế bào hình nón phân bố nhiều vùng trung tâm võng mạc tạo nên vùng nhìn rõ Tê bào nón đảm nhận việc tiếp thu ánh sáng ban ngày màu sắc Tê bào hình que - máy tiếp nhận ánh sán g ban đêm Nếu tổn thương võng mạc m tấ t yếu dẫn đến tượng mù Trong trường hợp bên võng mạc mắt bị tổn thương, thị lực m ột m bị suy giảm(trường thị giác bị thu hẹp) Trong chức thị giác mắt lại vẫn giữ nguyên N hìn chung trường hợp khơng có biểu rối loạn chức thị giác phức tạp.

+ Tổn thương đôi dãy thần kỉn h s ố II

D ây th ầ n k in h sọ não s ố II là đôi dây thần kinh ngắn, nằm phía sau n h ãn cầu, hô' sọ trước, bé m ặt n ền sọ D ây th ầ n k in h th ị giác đảm nhận việc dẫn tru yền loại thông tin từ vùng khác võng mạc.

(69)

giác dẫn đến rối loạn chức n ă n g cảm giác th ị giác m ột bên m Tuy nh iên , biểu h iệ n rối loạn củ a chức n ă n g nói phụ thuộc vào p hần cụ th ể dây th ần k in h thị giác bị tổn thương.

+ T ổ n t h n g c h é o t h ị

Đặc điểm chéo thị bắt chéo khơng hồn tồn (xem hình 5), nhờ mà thơng tin từ ng m đến bán cầu não.

Khi tổn thương chéo thị, gây rối loạn trường th ị giác cả m át (tùy thuộc vào v ù n g sợi xu ất phát từ võng m ạc m bị tổn thương) Tổn thương vù n g khác n h au chéo thị có biểu h iện mù bán m anh dạng khác nhau.

+ T ổ n th n g củ n ã o s in h t : c ủ não sin h

là th n h phần não Tổn thương vùng này, không d ẫn đến việc giảm trực tiếp thị lực mà gây cản trở cho các chức thị giác, cụ th ể là, làm rối loạn hoạt động các vận nhãn, m hoạt động lin h hoạt Tuy n h iên chức thị giác bị suy giảm hoạt động kém hiệu các vận n hãn bù trừ sự vận động khác cổ, v.v

+ Tổn thương d ả i th i

(70)

thương ranh giới trường th ị giác tổn thương không bị tổn thương diễn theo chiều dọc.

H ình 5: Đ ường d ẫn tru yền q u a n phân tích th ị giác.

ĩ N h ã n cầu

2 D â y th ầ n k in h sô 2. 3 Chéo th ị

4 D ả i thị.

5 T h ể g ố i ngoài.

6 C ủ não s in h tư trên

7 Vỏ th ị

(71)

Thế gối phần đói thị, có cấu tạo từ n hân hình thành từ tê bào th ‘ìn kinh Đây nơi dừng chân t ế bào thần kinh thứ thuộc đường dẫn truyền th ị giác Các thông tin thị giác từ võng mạc m át lên thẲng th ể gối ngồi 80%; 20% thơng tin thị giác cịn lại đi vào vùng não khác Có thể nói, chức th ị giác “vỏ hóa“ mức cao.

Cũng võng mạc mắt, gối ngồi có phân bô định khu chức rõ ràng Điêu có n gh ĩa vùng khác võng mạc mắt đêu có đại diện thê gối ngồi Ngồi ra, củng ỏ quan này cịn có vùng trường thị giác nhìn m ắt, vùng nhìn rõ mắt.

Khi tơn thương bên gối dẫn đến mù bán m anh hồn tồn bên, tơn thương phần cơ quan - mù bán m anh khơng hồn tồn với ranh giới dường thảng theo chiều dọc Trong trường hợp ố tổn thương nằm gần vối thể gối ngồi, kích thích gối gây hội chứng phức tạp theo kiểu ảo thị gắn liền với rối loạn ý thức.

N goài th ể gối ngoài, số quan khác gian não củng tham gia vào việc tiếp nhận thông tin thị giác Khi tổn thương phận dẫn đến rối loạn thị giác đặc thù.

+ T ổ n t h n g v ù n g t i ê n p h t vỏ n ã o ( d i ệ n 7 - t h e o s

đ B r o d m a n n )

Diện 17 vỏ não có cấu trúc theo nguyên tắc định khu; nghiã vùng khác võng mạc đêu có đại diện

(72)

của m inh diện 17: Vùng sau diện 17 liên quan đến nhìn mắt, cịn vùng trưóc - nhìn mắt.

Khi tổn thương diện 17 bên bán cầu dẫn đến mù trung ương ; tổn thương phận bên bán cầu nảy sinh tượng mù bán m anh bên (nếu ổ tổn thương nằm ỏ bên phải th ì xuất mù bán manh bên trái) Trường hợp này, người bệnh không n h ậ n khuyết tật thị giác mình.

Hình Trường thị giác m phải m trái Rối loạn của ch ú n g tổn thương cá c mức độ khác nh au hệ

thống th ị giác.

a D â y t h ầ n k i n h t h ị g i c M ù b n m a n h p h í a t h i d n g M ù b n m a n h p h í a m ũ i b ê n p h ả i M ù b n m a n h c ù n g b ê n

6 Mù bán manh hình vng phía

7 M ù b n m a n h t r u n g n g b C h é o t h ị

c D ả i t h ị

1 Chuẩn bình thường.

(73)

Khi tổn thương diện 17 vỏ não, ranh giói vùng có trường thị giác không bị rối loạn bị rối loạn t hường diễn không theo chiểu dọc mà nửa vịng (xem hình vẽ số 6) Điểu cho thấy mù bán manh tốn thương vỏ não gây ra, khác so với mù bán manh tổn thương vùng vỏ.

N ếu bị tổn thương phần diện 17 dẫn đến rối loạn (mù) phần m (với hình thức kích cỡ rối loạn hai bên mắt nhau)

Khi kích thích vào diện 17 vỏ não dẫn đến tượng “nảy đom đóm mắt Nhiều chấm lóe sáng mắt.

+ T ổ n thương v ù n g n ã o c ấ p I I c ấ p I I I của cơ q u a n

phân tích th ị giác, dẫn đến rối loạn tri giác thị giác với triệu chứng sau:

M ấ t n h ú n th ứ c đ vật: Là hình thức rơl

loạn nhận thức kênh thị giác Triệu chứng lâm sàng thể sau: Người bệnh nhìn thấy sự vật tượng quanh mình, có thê mơ tả thuộc tính riêng lẻ vật tượng đó, lại khơng thể nói dược, gọi tên vật Trong trường hợp nêu cho người bệnh nhận biết đồ vật bàng xúc giác, nghĩa là sờ mó đồ vật tay, họ gọi tên xác đồ vật.

Trong sống hàng ngày, hành vi người bệnh cho ta liên tưởng đến hành vi người mù họ tránh chướng ngại vật đường, việc định hưống lại dựa vào âm (cơ quan phân tích thính giác) hay sị mó trực tiếp vào đồ vật.

(74)

q u y ế t c c b i t ậ p c h u y ê n b i ệ t , l i ê n q u a n đ ế n t h ị g i c n h n h ậ n b i ế t c c k h u ô n h ì n h c ủ a đ v ậ t h a y n h ữ n g h ì n h v ẽ c c đ v ậ t b ị x ế p c h n g l ê n n h a u

M ấ t n h ậ n th ứ c k h ô n g g ia n - th ị giác: X u ấ t h i ệ n k h i n g i b ệ n h c ó ổ t ổ n t h n g c c v ù n g n ã o c ấ p I I I q u a n p h â n t í c h t h ị g i c c ủ a c ả b n c ầ u n ã o ; t u y n h i ê n b i ể u h i ệ n r ố i l o n c h ứ c n ă n g n h ậ n t h ứ c k h ô n g g i a n r ấ t k h c n h a u t ù y t h u ộ c v o b n c ầ u b ị t ổ n t h n g

B i ể u h i ệ n l â m s n g c ủ a “m ấ t n h ậ n t h ứ c k h ô n g g i a n - t h ị g i c " l n g i b ệ n h m ấ t k h ả n ă n g đ ị n h h ố n g với c c d ấ u h i ệ u k h ô n g g i a n c ủ a m ô i t r n g x u n g q u a n h h a y c ủ a c c h ì n h v ẽ m ô p h ỏ n g K h i b ị t ổ n t h n g b n c ầ u n ã o t r i (ở n g i t h u ậ n t a y p h ả i ) n g i b ệ n h m ấ t k h ả n ă n g đ ị n h h n g k h ô n g g i a n p h ả i - t r i - t r ê n - d i Vì t h ế n h ữ n g n g i b ệ n h có t r i ệ u c h ứ n g n y s ẽ k h ô n g h i ể u đ ợ c c c d ấ u ( k ý ) h i ệ u m ô t ả s ự p h â n b ố k h ô n g g i a n c ủ a đ v ậ t , k h ô n g h i ể u đ ợ c v t đ ó k h n g t h ể x c đ ị n h đ ợ c c c v ị t r í t r ê n b ả n đ đ ị a lý, t r ê n m ậ t đ n g h B ệ n h n h â n d n g n y k h n g c ó k h ả n n g t ự v ẽ c c b ứ c t r a n h d o k h ô n g b i ế t x c đ ị n h v ị t r í k h n g g i a n c ủ a c c c h i t i ế t t r ê n đối t ợ n g ; c h ả n g h n c ó b ệ n h n h â n k h i được y ê u c ầ u v ẽ h ì n h n g i t h ì h ọ b i ế t p h ả i v ẽ v v ẽ đ ợ c c c b ộ p h ậ n c ủ a t h ế n h c h â n , t a y , đ ầ u , m ắ t , m ũ i v v n h n g k h ô n g t h ể v ẽ đ ợ c m ộ t c o n n g i h o n c h ỉ n h d o k h ô n g b i ế t p h â n b ô c c b ộ p h ậ n đ ó t r o n g k h ô n g g i a n n h t h ê n o c h o đ ú n g

(75)

k h c n h r ố i l o n v ậ n đ ộ n g c c n g ó n t a y , r ố i l o n đ ị n h

hướng không gian cử động V V Chính vậy, người

b ệ n h t h n g g ặ p k h ó k h ă n k h i l m c c c ô n g v i ệ c n h x ế p c h ă n m n , d ọ n g i n g c h i ế u v n h ấ t l k h i p h ả i t ự m ặ c l ấ y q u ầ n , áo

Mất nhận thức chữ viết: Được thể h iện lâm sàng

k h i n g i b ệ n h có k h ả n ă n g t ô l i c h ữ n h n g k h ô n g b i ế t

gọi tên chữ người bệnh khả n ăng đọc

n ó i c h u n g b ị m ấ t

T r i ệ u c h ứ n g t r ê n x u ấ t h i ệ n k h i n g i b ệ n h t h u ậ n

ta y p h ải bị tổn thương vù n g ch ẩ m - th i dương bán cầu

n ã o t r i

M ấ t n h ậ n th ứ c m u sắ c: Trước h ết cần phân biệt “m ất

n h ậ n t h ứ c m u s c ” với h i ệ n t ợ n g m ù m u ( h a y c ò n g ọ i l r ố i l o n c ả m g i c m u s ắ c )

M ù m u v r ố i l o n c ả m g i c m u s ắ c x ả y r a c ó t h ê d o t ổ n t h n g v õ n g m c , c c b ộ p h ậ n d i v ỏ v t r ê n v ỏ n ã o c ủ a h ệ c q u a n p h â n t í c h t h ị g iá c

C ò n m ấ t n h ậ n t h ứ c m u s ắ c l m ộ t d n g đ ặ c b i ệ t c ủ a r ố i l o n c h ứ c n ă n g t i ế p n h ậ n m u s ắ c , t r ê n s c ả m g i c

về màu sắc không bị rối loạn Cụ th ể là, ngưịi bệnh

p h â n b i ệ t v g ọ i đ ú n g t ê n c c m u s ắ c n h n g l i s ẽ r ấ t

khó khăn phải xác định màu sắc đồ vật cụ thể, chẳng hạn cam hay củ cà rốt v.v có m ầu ?

(76)

M ấ t n h ậ n th ứ c đ n g thời'. H iện tượng được R B alint

m ô t ả đ ầ u t i ê n t r o n g l â m s n g y h ọ c , v ì t h ế t r o n g k h o ả n g t h i g i a n d i đ ợ c gọi l “h ộ i c h ứ n g B a l i n t ” B i ể u h i ệ n c ủ a m ấ t n h ậ n t h ứ c đ n g t h i đ ợ c t h ể h i ệ n n g i b ệ n h m ấ t k h ả n ă n g t r i g i c h a i h a y n h i ề u đ ô i t ợ n g đ n g t h i C ă n

nguyên rối loạn thu hẹp khối lượng tri giác thị giác Khi phải tri giác n h iều đốì tượng

l ú c , n g i b ệ n h k h ô n g c ó k h ả n ă n g n h ậ n b i ế t đ ợ c t o n b ộ c c đ ố i t ợ n g m c h ỉ m ộ t p h ầ n c ủ a c h ú n g

H i ệ n t ợ n g m ấ t n h ậ n t h ứ c đ n g t h i t h n g x u y ê n x ả y r a v ố i c c r ố i l o n c đ ộ n g c ủ a m ắ t , v ì t h ế h ộ i c h ứ n g B a l i n t k h ô n g c ó k h ả n ă n g p h ụ c h i b ằ n g c o n đ n g b ù t r c h ứ c n ă n g c ủ a v ậ n đ ộ n g m ắ t

M ấ t n h ậ n th ứ c m ặ t ngư i: Được biểu h iện việc người

b ệ n h m ấ t k h ả n ă n g n h ậ n m ặ t n g ò i h o ặ c ả n h c ủ a họ T r o n g t r n g h ợ p n ặ n g , b ệ n h n h â n k h ô n g p h â n b i ệ t đ ợ c m ặ t c ủ a n a m g iớ i v ố i c ủ a p h ụ n ữ , m ặ t c ủ a t r ẻ e m v ó i c ủ a

người già, khơng nhận m ặt người thân ,

q u e n , g ầ n g ũ i N g i b ệ n h n h ậ n r a n g i q u e n c h ỉ t h ô n g q u a g i ọ n g n ó i c ủ a h ọ

M ấ t n h ậ n t h ứ c m ặ t n g ò i x ả y r a k h i n g i b ệ n h có t ổ n t h n g n h ữ n g p h ầ n p h í a s a u b n c ầ u n ã o p h ả i (ỏ n h ữ n g n g i t h u ậ n t a y p h ả i )

(77)

II VỎ THÁI DƯƠNG VÀ TRI GIÁC THÍNH GIÁC

Hệ thơng quan phân tích thính giác người tập hợp cấu trúc thần kinh để tiếp nhận phân biệt các kích thích âm thanh, nhằm xác định hướng khoảng cách phát âm thanh; hay nói cách khác, định hướng âm th an h không gian.

Hệ quan phân tích thính giác có đặc điểm khác vói các hệ quan phân tích khác chỗ, sở phân tích thính giác, tiếng nói người hình thành Vì th ế hệ quan phân tích thính giác ỏ người chia th àn h tiểu hệ thống âm ngôn ngữ âm th a n h phi ngơn ngữ (hay cịn gọi khả định hướng âm phi ngôn ngữ).

Hai tiểu hệ thống có chung chế vỏ, nhưng khuôn khổ vỏ não chúng rấ t khác nhau Kinh nghiệm lâm sàng tâm lý thần kinh cho thấy, tổn thương vùng thái dương bán cầu trái bán cầu phải để lại triệu chứng rấ t khác Âm th a n h ngơn ngữ (hay khả phân tích âm thanh- từ) sẽ bị rối loạn tổn thương vỏ thái dương trái; âm th a n h phi ngôn ngữ - bán cầu thái dương bên phải (ở người th u ận tay phải) Trong phần này, nội dung chủ yếu để cập đến tiểu hệ thông phi ngôn ngữ rối loạn chúng có tổn thương cấu trúc cấu thành.

1 Câu tạo chức quan phân tích th in h giác (xem hình 7)

(78)

mức độ khác não So vói quan phân tích khác chặng đường dẫn truyền quan phân tích thính giác phải trải qua khơng nơron có nghĩa số lượng trạm chuyển tải phải nhiều hơn.

Hình 7: Đường dẫn truyền quan phân tích thính giác

1 T h ể trai a. vị th ín h bán cầu trái

2 C ù não s in h tư b T h ể g ố i trong

3 C c n h ă n h n h não c T a it r i

Ngoài ra, nghiên cứu quan phân tích thính giác cũng cần lưu ý số đặc điểm riêng sau:

+ Các xung hưóng tâm th ín h giác từ th ụ cảm

thể, tiếp tục dẫn truyền sang cấu trúc khác hệ thông hoặc khác bên với thụ cảm đó.

+ H ầu t ấ t cấp độ đường d ẫn tru y ền

(79)

+ Ngồi việc dẫn truyền xung thính giác, hưống

t m t h ín h g iá c tham gia v th n h p h ầ n

sô phàn xạ không điêu kiện (chảng hạn phán xạ cân bàng nội môi V V )

Theo hình đường dẫn truyền thính giác bao gồm thành phần sau:

+ Các tế bào biểu mô: Cơ quan thụ cảm thể nằm hạch Corti ốc tai xương Các tê bào tự "bơi" nội dịch K hi có tác động sóng âm vào màng nhĩ, tê bào chuyến động tạo xung thần kinh Các tế bào thính giác nằm vị trí khác quan Corti bị hưng phấn, tuỳ thuộc vào tần số dao động âm tạo cảm giác độ cao khác âm

+ Đối với dây thần kinh sỏ VIII: Là phần rấ t ngắn hệ thông quan phân tích Đơi dâv tập hợp từ bó dây thần kinh thính giác (là sợi trục tê bào hạch ốc tai) bó dây tiền đình ốc tai

(80)

phát ra, phản xạ tự vệ để phản ứng với âm nguy hiểm loạt phản xạ khác)

+ Tiểu náo: Là nơi tập hợp nhiều loại xung hướng tâm mà trưóc hết xung vể cảm giác thể Đ i đên tiểu não có xung hướng tâm th ị - thính giác; xung thính giác có ý nghĩa rấ t quan trọng việc thực th i chức tiểu não, nhằm trì cân nội mơi thể

+ Củ não sinh tư não giữa: Củ não sinh tư

trên củ não sinh tư ln có tác động qua lại

cấp độ này, theo đưòng dẫn truyền thính giác, thơng tin thính - th ị giác tích hợp, cải biến Trong khn khổ não giữa, có bắt chéo phần sợi thính sợi tiếp tục chuyển thông tin sang bán cầu não bên đối diện Cũng mà việc nghe bên tai tổ chức trước hết cấp độ

+ T h ể gối trong: Là thành phần hệ thống đồi th ị nơi tập xung hướng tâm có xung thính giác Trên v ị trí khác thể gối có đại diện tiếp nhận âm với độ cao khác

+ Tia thính: Hay cịn gọi đường dẫn truyền xung thính từ thể gối lên diện 41 (theo sơ đồ Brodmann)

+ Diệ n 41 Ưỏ thái dương: C ũng tổ chức theo nguyên tác định khu (như diện 17 quan phân tích th ị giác): Các điểm khác diện 41 tiếp nhận âm với độ cao khác

(81)

của ta i tương ứng lẽ xung thính giác đồng thời vào bán cầu

2 Rối lo n c h ứ c n ă n g t h í n h g i c k h i t ổ n t h n g c c c ấ u t h n h c ủ a q u a n p h â n t í c h t h í n h g iá c

+ K h i tê bào nhận cảm bị tổn thương (do chấn thương quan Corti hay hậu viêm nhiễm) dẫn đến rối loạn khả nhận biết độ ồn âm phát từ đồ vật khác Người bệnh không phân biệt khác tiếng chó sủa, tiếng cịi tàu hay tiếng nước suối chảv v.v Đ i kèm theo việc khả nàng nhận biết âm xuất cảm giác đau tai người bệnh

+ K h i dây thần kinh số V III bị tổn thương (do viêm chảng hạn) xuất triệ u chứng cảm giác sột soạt, kẽo kẹt tai với triệ u chứng chóng mặt Trong trường hợp này, người bệnh ý thức âm "khó chịu" ta i họ khơng có nguồn gốc thực tế ảo mà

Nếu dây thần kinh số VIII bị đứt, dẫn tới bệnh điếc

của tai bên

+ K h i tốn thương nhân hành não hệ quan phân tích thính giác khơng gây rối loạn thính lực đơn mà dẫn đến triệu chứng liên quan đến phản xạ không điều kiện (như nêu trên)

+ Tổn thương củ não sinh tư dẫn đến rối loạn khả nghe hai tai

(82)

tả đầy đủ tài liệu y văn Tuy nhiên triệu chứng trước hết biểu ỏ giảm khả nàng tr i giác âm ta i đối diện với ổ tổn thương

+ Tia thính: Có thể coi phận tương đôi quan trọng hệ quan phân tích thính giác hay bị tổn thương (do chấn thương u não v.v ) Khi bị tôn thương vùng này, người bệnh thường bị giảm khả tiếp nhận âm tai bên đối diện với ô tổn thương Trong nhiều tà i liệu, nhà lâm sàng đề cập đến

tượng ảo thính tổn thương tia thính Tuy nhiên, khác với ảo thính giản đơn (do kích thích vào vùng đồi thị đồi) ảo thính ln ln tồn hình thức giọng nói giai điệu tiết tấu âm nhạc v.v nghĩa âm hình thành mang ý nghĩa định với người bệnh

+ Tôn thương diện 41: Theo kết nghiên cứu

các tác giả Gersun cộng sự, hệ thơng vỏ thính giác có liên quan trước hết đến việc phân tích âm ngắn (nhỏ mgy) Uhư vậy, tổn thương diện 41 vỏ thính dẫn đến khả nàng t r i giác phân biệt ám ngắn

Các rối loạn t r i giác âm tổn thương vùng thái dương liên quan đến tổn thương vùng não cấp II diện 39, 37 quan phân tích thính giác

(83)

Mất nhận thức ám thanh: Biểu người bệnh khơng có khả phân biệt âm phát từ đồ vật; cháng hạn không phân biệt âm phát từ đàn vĩ cầm với tiếng suối chảy hay tiếng nước rót từ ấm (những âm mà để phân biệt chúng thường không cần đến việc dạy dỗ chu đáo) Như việc xác định ý nghĩa âm hoàn toàn bị rối loạn, mặc dừ người bệnh khơng bị điếc (họ có thê phân biệt âm khác độ cao, cường độ, trường độ v.v ) Triệu chứng nhận thức âm thường xảy kh i tổn thương vùng hạt nhân bán cầu phải quan phân tích thính giác

Rối loạn tri nhớ ám th anh: Triệu chứng thường xuất thực nghiệm chuyên biệt thể việc người bệnh khả ghi nhớ hai hay nhiều âm lúc Rối loạn mô tả xảy có tổn thương bán cầu trá i đồng thời vùng thái dương bán cầu

Rối loạn nhận thức nhịp điệu: Đây triệu chứng

được A.R Luria cộng dày công nghiên cứu Biểu

của rối loạn người bệnh khơng cịn khả đánh giá xác cấu trúc nhịp mà họ đă nghe, không tái cấu trúc

(84)

Mất khả nhận thức giai điệu ăm nhạc: Đây biểu rối loạn khả nhận biết tái giai điệu quen vừa nghe Chính vậy, người bệnh không phân biệt khác giai điệu với giai điệu khác

Triệu chứng khả nhận thức giai điệu âm nhạc không diễn đồng thời vói rối loạn ngơn ngữ nói

Các tác giả A.R L u ria L.x Xvetcơva mơ tả trường

hợp có bệnh nhân khả truyền đạt ngôn ngữ cịn khả sáng tác âm nhạc, có khả phối âm, phối khí nhiều tác phẩm hồnh tráng cho dàn nhạc giao hưởng nhà hát lón (Liên Xơ) trìn h bày

Những người bệnh mắc triệ u chứng kh i nghe nhạc không nhận giai điệu quen thuộc, mà theo họ, âm nhạc cịn gây cảm giác khó chịu, đau đầu Những ngưịi trữớc học nhạc lý, kh i rơi vào trường hợp bị đ i t r i thức, hiểu biết âm nhạc

Rối loạn khả nhận thức giai điệu âm nhạc xuất có tổn thương bán cầu não phải, đó, rối loạn khả nhận thức nhịp điệu - bán cầu não trá i (ở người thuận tay phải)

(85)

Các nghiên cứu thục nghiệm bàng cách dùng sốc điện gây ức chê hoạt động bên bán cầu điểu t r ị bệnh cho thấy (chẳng hạn, điều t r ị bệnh động kinh), sau thủ thuật người bệnh :hí cịn khơng phân biệt

được giọng nói nam giới vỏi r ữ giới, không phân biệt

được ngữ điệu, thể câu nói (câu hỏi, câu mệnh lệnh hay câu khẳng định v.v )

Tóm lại, rối loạn âm phi ngôn ngữ mô tả đểu kiểm chứng quan sát lâm sàng Việc xem xét, xác định mức độ khác đường dẫn truyền thính giác triệu chứng tổn thương vùng tương ứng đánh dấu đóng góp quan trọng tâm lý học thần kinh với t r i thức tâm lý học não ỏ người

III VÙNG NÃO CẤP III VÀ TỔ CHỨC T ổN G HỢP KHÔNG

GIAN TRỰC QUAN

1 V ù n g n ã o c â p III v s ự t ổ n g h ợ p k h ô n g g i a n - t r ự c q u a n

(86)

Dưói góc độ cá thể phát sinh, vùng não cấp I I I hình thành muộn so vỏi vùng khác não; trẻ khoảng tuổi bắt đầu có dấu hiệu hồn thiện cấu trúc chức đầy đủ Những mô tả nêu cho thấy vùng não cấp I I I có vai trị quan trọng việc tổng hợp thơng tin liên hệ quan phân tích đồng thời, chuyển hưng phấn từ hệ quan phân tích sang hệ quan phân tích khác

K hi vùng não cấp I II bị tổn thương, quan sát thấy rối loạn cải biến thông tin cấu trúc lẫn ý nghĩa chức Người bệnh dạng rấ t lúng túng phải tiếp nhận thông tin cần thiết khơng có khả liên kết cảm nhận riêng lẻ (thu từ hệ quan phân tích riêng lẻ) thành cấu trúc thống

Cùng vài dấu hiệu biểu khả định hướng khơng gian, (mà trưóc hết định hướng bên phải - trái) Người bệnh (khơng phân biệt trình độ học vấn) hồn tồn bất lực phải thực th i tập xác định thòi gian kim giò đồng hồ không ghi số tương ứng khơng có khả định hướng, định vị vị tr í đồ địa lý

Ngồi ra, quan sát thấy người bệnh khó khăn phân biệt chữ giông phân bố số nét không gian; từ dẫn đến rối loạn chức viết chữ (ngay từ vẽ tô chữ) với biểu "phản chiếu hình gương"

(87)

2 V ù n g não cap I I I tổ chức tô n g hợp tư ợ n g trư n g

Biểu rối loạn chức não bị tổn thương người bệnh không gọi tên ngón tay bàn tay Ngay có mệnh lệnh giơ ngón tay hạn “hãy giơ ngón tay trỏ lên” người bệnh

rất lúng túng không thực th i tập

Ngồi ra, có thê quan sát thấy triệu chứng không hiểu ngôn ngữ người khác, lời nói chứa đựng cấu trúc lỏgíc - ngữ pháp phức tạp Những cáu nói đơn giản "bơ mẹ dạo chơi hết, có anh chị em nhà thơi" khơng gây khó khăn cho người bệnh việc lĩnh hội "ngơn ngữ” câu nói, chẳng hạn "trên cành có tổ chim" người bệnh khơng thể tìm mối quan hệ cành vởi tổ chim để hiểu nghĩa câu nói

Một triệu chứng khác bệnh nhân dạng rôl loạn thao tác tính, thao tác cộng, trừ, nhân .c ó nhớ Chảng hạn, kh i thực phép tính 30 ■ 7, họ biết lấy 10 - = tiếp sau nhỏ vào đâu (bên phải hay bên trái)để tiếp tục phép tính th ì không thực Kết quả, người bệnh không thực phép tính (hoặc có tình cờ - ngẫu nhiên) Như vậy, nói yếu tố thực th i thao tác tính bị rối loạn

Trên sỏ dấu hiệu bệnh lý nêu trên, thao tác nhận thức trìn h tư trực quan khơng

tránh khỏi bị rối loạn người bệnh này, động

(88)

vẫn biết nhiệm vụ tập đặt cho họ gì, hưóng sơ đồ cách giải họ ý thức rõ ràng Khó khăn nảy sinh k h i người bệnh gặp phải tốn có để với cấu trú c ngữ pháp phức tạp đề có quan hệ "như lốn hơn, nhỏ "một vải dài 10m, người ta cắt 5m ỏ đó" v.v Kết quả, người bệnh không giải tập đề

Như có mâu thuẫn bên bảo tồn hoạt động tr í tuệ với bên rối loạn thao tác tr í tuệ Đây đặc th ù hội chứng, nảy sinh tổn thương vùng chẩm * đỉnh bán cầu trá i người bệnh thuận tay phải

3 V ùng não cấp I I I tr ìn h t r í n h - ngôn ngữ

Triệu chứng rơì loạn tr í nhớ ngơn ngữ xuất tổn thương vùng não cấp I I I phía sau thuộc bán cầu trái Biểu triệ u chứng người bệnh khó khăn tìm tên gọi đồ vật Tuy nhiên, trường hợp nhắc cho người bệnh âm tiế t đầu tên gọi đồ vật người bệnh gọi tên đồ vật cách dễ dàng, khơng đọng lại chút rối loạn trí nhớ từ

(89)

4 V ù ng chẩm - đ ỉn h bán cầ u não p h ả i chức

Tuy chức bán cầu não phải chưa nghiên cứu nhiều bán cầu não trá i song kháng định ràng vùng bị tổn thương chức tổng hợp tượng trưng, chức tâm lý nhận thức cấp cao, việc hiểu cấu trúc lơgíc - ngữ pháp lời nói giới hạn bình thường Tuy nhiên, q trình nhận thức vận động khơng gian không liên quan đến ngôn ngữ lại bị rối loạn rấ t rõ

Triệu chứng tổn thương vùng chẩm - đỉnh phải bệnh nhân (thuận tay phải) "m ất" trường th ị giác bên trái, thê khơng qua kết hình vẽ, trìn h đọc mà kh i người bệnh tự chơi trị chơi xếp hình lơgơ Cùng với dấu hiệu "mất nhận thức không gian bên " người bệnh tự phát lỗi, thiếu sót - Đó đặc trưng cho người bệnh có tổn thương bán*cậu phải

Tiếp theo phải kể đến rố i loạn nhận biết đồ vật th ị giác, biểu m ất đ i cảm giác quen thuộc đồ vật thay t r i giác trực tiếp xác đồ vật, ngưịi bệnh lại đưa "suy đoán " lộn xộn chúng

(90)

Ngoài ra, tổn thương vùng não cấp I I I phía sau bán cầu phải quan sát thấy rối loạn định hướng không gian, khả vận động cấu trúc láp, xếp hình (cơ chế rối loạn cho đên chưa nghiên cứu thật đầy đủ)

Những triệu chứng, hội chứng vùng năo cấp I I I phía sau bên bán cầu não sở khoa học việc chẩn đoán phân biệt, định khu phần tổn thương vỏ não

IV RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÀ NHẬN THỨC DA - TƯ THẺ

VẬN ĐỘNG MẤT NHẬN THỨC BANG x ú c GIÁC • • •

Cảm giác da - tư vận động hay gọi cảm giác chung chiếm vị trí quan trọng dạng cảm giác Có tác giả nói người tồn mà khơng có khả tr i giác giỏi xung quanh qua thụ cảm thể da gân, cơ, khớp tồn khơng có khả nàng tự vệ để tránh khỏi nguy hiểm tác động lên họ Ngoài ra, để tồn người phải vận động mà cảm giác tư vận động sở động tác, cử động

Xét vể chủng loại phát sinh th ì hệ thống cảm giác da - tư vận động xuất rấ t sớm cảm giác da - tư vận động khái niệm bao gồm số loại cảm giác Có thể chia chúng thành nhóm sau:

+ Nhóm cảm giác liên quan đến thụ cảm thể phân bô' bề mặt da

(91)

Các th ụ cảm thể nằm da có thê chia thành

loại nhằm tiếp nhận càm giác tương ứng nóng, lạnh (hay cịn gọi chung cảm giác thống nhiệt) cảm giác đau cảm giác sờ mó (xúc giác thơ sơ xúc giác tin h tế) Cụ thê là:

Thụ cảm thể hình que Krauze tiếp nhận cảm giác lạnh, thụ cảm thể hình trụ Ruffin - cảm giác nóng; đám rối hình cầu Meinher - cảm giác va chạm áp lực, tận thần kinh tự - cảm giác đau

Ngoài thụ cảm thể nằm da, cịn có thụ cảm thể nằm gân, cơ, khớp liên quan đến cảm giác tư thê vận động Đây cảm giác xuất phát từ phận cơ, gân, khớp, thụ cảm thể hưng phấn vào thời điểm kh i người bắt đầu hành động.Nói cách khác, thụ cảm thể từ gân, cơ, khớp đưa lại thông tin tư vận động máy - khớp

Để chuyển thơng tin nêu trên, cần có nhóm thụ cảm thể:

+ Thoi cơ: nằm k h i bị kích thích gây căng

cơ vào thời điểm bị kích thích gây căng cơ, lúc bắt đầu co bóp

+ Cơ quan Goldzi: Là thụ cảm thể nằm gân nhàm tiếp nhận mức độ căng gân Các thụ cảm thể bị kích thích vào thời điểm bắt đầu có vận động

+ Các thể Patrinhiev: Là thụ cảm thể nằm khỏp bị kích thích k h i có thay đổi tư khớp, đem lại "cảm giác vể khớp"

(92)

cấu trúc không đồng đảng thụ cảm thể (xét số lượng lẫn tính chất phân bố chúng) Cho nên có vùng da nhạy cảm với cảm giác đau; Những vùng da nhạy cảm lòn^g bàn tay, vùng quanh miệng, lưỡi; vùng nhạy cảpi vùng lưng

Sô" lượng thụ cảm thể phản ánh ý nghĩa chức khác vùng thể

Các xung hướng tâm từ da máy tư - vận động truyền theo loại sợi, tua tế bào nằm hạch tuỷ Các tua ngắn tê bào chia thành nhánh, nhánh vào rễ sau, nhánh lạ i vào dây thần kinh ngoại vi

Các loại sợi dẫn truyền gọi là sợi dạng A, B, c,

dẫn loại xung cảm giác khác nhau, phân biệt mức độ m iêlin hố, tốc độ dẫn truyền xung thần kinh, đường kính sợi

Sợi dạng A m iêlin hoá tốt, đường kính từ -l2 fik dẫn truyền hưng phấn với tốc độ 120 m/gy; sợi dẫn truyền cảm giác xúc giác, cảm giác tư vận động

Sdi dạng B bao bọc lớp m ielin mỏng, có đường kính nhỏ khoảng 4- nk, dẫn truyền xung với tốc độ 15- 40m/gy Các sợi chủ yếu dẫn truyền xung cảm giác thống nhiệt cảm giác đau

Sợi dạng C: Hồn tồn khơng m ielin hố; có đường kính nhỏ 4^ik, tốc độ dẫn truyền hưng phấn đạt mức 0,5-15m/gy Các xung cảm giác đau phần cảm giác thống nhiệt dẫn truyền sợi

(93)

đau chủ yếu chuyển tải sợi mảnh, mielin hố, cịn cảm giác sờ mó - sợi lớn mielin hoá tốt v.v

Từ thụ cảm thể da gân, cơ, khốp, sợi A, B, c đ i vào sừng sau tu ỷ sống Các sợi dài A & B dẫn truyền cảm giác xúc giác cảm giác thẻ (ở gân khớp xương) không dừng ỏ tu ỷ gai mà qua vùng sừng sau để vào hai bó Goll bó Burdach tiếp tục chạy lên, dừng lại hành não Cùng từ bắt đầu nơron thứ đường dẫn truyền, xung tiếp tục qua hành não, cầu não, củ não sinh tư nhân đồi th ị (nhân liềm đen) tạo thành bó liềm (hay cịn gọi bó Reil trong) Đây nơi bắt đầu nơron thứ đường dẫn truyền

Như nơron thứ đường dẫn truyền nằm hạch gai, nơron thứ hai - hành não, nơron -vùng đồi thị Từ sợi tiếp tục lên diện vùng sau trung tâm - vùng tiên phát quan phân tích xúc giác vỏ não

(94)

Như vậy, sợi c và sợi B, qua bó Gowers hay qua cột trước bên tu ỷ sống, dẫn truyền cảm giác đau, thống nhiệt phần cảm giác xúc giác

H ìn h Đường dẫn tru y ề n cảm giác nông (xúc giác

th ố n g n h iệt)

1 Bao 5 Chặng (bó gai đổi thị sau)

2 Nhãn bèo 6 Chặng hai

3 Chặng hai 7 Nhản bèo

(95)

Những t r i thức nguyên lý cấu trúc hệ quan phân tích đa - tư vận động đặc biệt đường dẫn truyền, có ý nghĩa rấ t quan trọng việc nhận biết triệu chứng liên quan đến tổn thương phần khác đường dẫn truyền mà trước hết tuỷ sông Khi tuỷ sông bị tôn thương phần cột trước bên ảnh hưỏng trước tiên đến cảm giác đau thống nhiệt, cảm giác xúc giác trạng thái tương đối nguyên vẹn Do sợi c B bắt chéo ỏ đốt sống phía tuỷ sống, nên bị tổn thương ỏ phần xương cụt hay phần hông tuỷ sống dẫn đến rối loạn cảm giác phần chi bên (chứ bên đối diện) K hi có tổn thương phần ngực phần cổ, rối loạn phát triể n sang bên đối diện

Khi tổn thương sừng sau tuỷ sống nơi qua bó Gollvà Bui'dach dẫn đến rối loạn cảm giác sâu (ở gân, cơ, khứp) cảm giác đau (trong chừng mực đó) Do có đan chéo đường dẫn truyền nên đường

trong số bị tổn thương dễ dàng phục hồi

bởi hoạt động đường dẫn truyền khác Điều giải thích tượng tảng tính nhạy cảm (tăng cảm giác đau) kh i tổn thương sừng sau tuỷ sông Tất dạng cảm giác sờ mó, thống nhiệt, cảm giác đau cảm giác thê vào đồi th ị bán cầu tương ứng Nơi tiếp nhận dạng hưống tâm khác nhân bên đồi thị

(96)

thuộc vào tín hiệu từ phận thể phóng chiếu lên não Nguyên tắc thể thể rấ t rỗ cấp độ đồi th ị: Các vùng khác cấu trúc (của nhân khác vùng khác nhân) liên quan đến việc cải biến thông tin đến từ phận khác thể Sơ đồ "con người cảm giác " mà Peníĩeld mơ tả đê nói lên ngun tắc

K hi tổn thương hai bên đồi th ị dẫn đến "hội chứng đồi thị" hoàn toàn, tổn thương bên - rối loạn cảm giác nửa phần thể bên đối diện Khi kích thích vào nhân đồi th ị làm mâ't giảm sút ghê gớm xúc giác cảm giác gân, cơ, khớp; cảm giác thống nhiệt bị thay đổi rấ t nhiều Ổ người bệnh, bên nửa thể đối diện (hoặc tay chân) với vùng bị kích thích quan sát thấy tăng cường ngưỡng cảm giác đau thống nhiệt Người bệnh, trường hợp khơng định rõ vùng bị đau (nóng, lạnh) Đồng thòi vối cảm giác nêu thường quan sát thấy trạng thái cảm xúc khó chịu người bệnh cảm giác thường kéo dài vể trường độ

(97)

Tất loại cám giác hệ quan phân tích da- tư thê vận động có định khu diện Tuy nhiên, diện khơng có vùng liên quan cụ thể đến cảm giác nóng lạnh, xúc giác cảm giác đau riêng lẻ T ất loại cảm giác da - tư thê vận động đan chéo ỏ diện bán cầu có liên quan đến nửa thê đối diện bên vói bán cầu Những phận có ý nghĩa chức quan trọng da mặt, lưỡi, m đểu có đại diện vỏ não bán cầu đồng thời; nên k h i diện bán cầu tổn thương dẫn đến tượng tê ngón tay, bàn chân bên chi, bên đối diện với tơn thương triệu chứng xuất mạnh

Diện vỏ não, vê cấu trúc chức năng, có liên hệ chặt chẽ vói diện tạo thành thể thống gọi vùng cảm giác - vận động vỏ não giữ vai trò quan trọng việc điểu khiển động tác, cử động có ý thức

Khi kích thích điện vào điểm diện quan sát thấy xuất cảm giác va chạm (hay cảm giác

đau) phận thể cảm giác

được người bệnh tiếp nhận có tác động từ bên vào

K hi diện bị tơn thương, có triệu chứng giảm cảm giác bên nửa thể đối diện (hoặc phận xác định thể)

(98)

thương vùng não cấp II vỏ đính (diện 1, 2, 5) vùng não cấp I I I phía sau K h i diện thuộc vùng não cấp II vỏ đỉnh tổn thương dẫn đến rối loạn chức xúc giác cao cấp (hay nhận thức xúc giác) Đây triệu chứng mà người bệnh khơng cịn khả nàng nhận biết đồ vật xúc giác loại cảm giác nơng sâu cịn hoạt động giới hạn bình thường (hay nói cách khác sở cảm giác t r i giác xúc giác chưa bị rối loạn) Như bệnh nhân có triệu chứng khơng có khả nhận biết đồ vật xúc giác (sị mó đồ vật) nhắm mát

Trong lâm sàng, kh i mô tả rối loạn tổn thương vùng đỉnh cấp II cấp I I I nhà nghiên cứu chia chúng thành nhóm hội chứng:

Hội ch ứ n g d ỉn h dưới

(99)

vài trường hợp dấu hiệu đồ vật không nhận biết xác

Như vậv, cần phân biệt 02 hình thức rối loạn mà người bệnh có khả nhận biết chi tiế t riêng lẻ mà không tổng hợp chúng thành hệ thống trường hợp sau - rối loạn nhận thức dấu hiệu Ngồi ra, cịn có triệu chứng khác hội chứng đỉnh dưói là:

+ M ất khả xác định chất lượng bể mặt đồ vật, không phân biệt đồ vật mềm, mỏng, cứng, hay sần sùi sò chúng

+ M ất nhận biết chữ, số dược viết da bàn tay Thông thường, triệu chứng liên quan đến tổn thương vùng đỉnh bán cầu trái

+ M ất ngôn ngữ trí nhố - xúc giác: M ất khả gọi tên đồ vật bàng xúc giác (khi nhắm mắt) người

bệnh mơ tả nói công dụng chúng

Hội ch ứ n g vù n g d in h trên

(100)

chứng xuất ảo giác phận thể dạng cảm giác sử dụng tay chânv.v người lạ hay tàng (giảm) phận tay, đầu thể xuất thêm chi v.v

Ngoài hội chứng nêu trên, cần phải kê thêm hội chứng hội chứng đỉnh trưốc sau:

•Khả vẽ hình nhận thức xúc

giác bị giảm khó thực th i có ổ tổn thương phần

vỏ đỉnh sau, nơi tiếp giáp với vỏ chẩm

•Rối loạn nhận thức xúc giác xuất bị tổn thương vùng đỉnh trước

Tóm lại, việc nghiên cứu chức xúc giác, rối loạn nhận thức xúc giác có ổ tổn thương não, cịn phải nghiên cứu tiếp thực nghiệm, chê nhiều tượng chưa giải thích đến

V V ỏ VẬN ĐỘNG- CẢM GIÁC VÀ T lỂ N v ậ n đ ộ n g c ủ a

NÀO S ự T ổ CHỨC CÁC CỬ ĐỘNG# •

1 V a i tr ò v ù n g não tro n g đ iể u k h iể n vận động cử động

Trong phần trước hết đề cập đến vấn đề có tính chất phương pháp luận, nhằm giúp cho việc hiếu biết việc tổ chức cử động người cách khoa học xác

(101)

tâm lý phức tạp người Hệ thống quan phân tích có tổ chức thứ bâc, gồm nhiểu cấp độ (và tiểu cấp độ) đặc trưng thành phần hướng tâm

ly tâm, có nguồn gốc phản có điểu kiện, hình

thành q trình sơng phát triển người Có quan niệm cử động có ý thức thực chất đấu tranh lâu dài tư tưởng khoa học, mà công lao thuộc tên tuổi I.M

Xetrenov , I.p Pavlôv, N.A Berstein; A.v Zaparozet

Trước đây, theo quan điểm chủ nghĩa vật máy móc việc nảy sinh cử động có ý thức phụ thuộc vào đường dẫn truyền ly tâm, nhờ vào hoạt hoá dẫn truyền hưng phấn tế bào tháp (tê bào Bes) vỏ não nơron vận động sừng trưóc tuỷ sống

Nhưng, kết nghiên cứu I.M Xetrenov I.p Pavlơv ràng, vận động có ý thức nói chung vận động đă hưỏng tâm hoá Trong phận hướng tâm vận động bao gồm nhiều dạng hướng tâm khác quan trọng hưóng tâm tư thê sẵn sàng hoạt động, cử động quan vận động

Về vai trị có tính nguyên tắc hướng tâm việc điều khiển vận động có chủ định tác P.K Anôkhin N.A Berstein đê cập phát triển

(102)

điều khiển vận động ngôn ngữ nói q trìn h vận động ngôn ngữ bên (tư duy) hướng tâm từ vùng trước vận động hồi trá n lên vỏ não tham gia vào tổ chức, triển khai thao tác cử động theo thời gian, lập trìn h giám sát việc thực th i chương trình

Như vậy, theo A.R Luria vận động có chủ định

người hướng tâm hoá dạng hướng tâm khác nhau, thê tồn vỏ não đểu tham gia với tư cách cấu thành hệ quan phân tích vận động hướng tâm cấu thành quan trọng thiếu hệ quan phát triển vận động

Ngoài phận hưống tầm, thành phần tố chức vận động có ý thức cịn có phận ly tâm Bộ phận cuối bao gồm hệ thống độc lập, có liên quan mật th iế t với nhau, hệ tháp ngoại tháp

2 Hệ th ố n g th p

Bắt đầu từ tế bào tháp Bes năm lớp V, diện vỏ não tiếp tục dạng dải tháp bắt chéo sang bên đôi diện tạ i vùng tháp kết thúc nơron vận động tuỷ sơng để điểu khiển nhóm tương ứng

Tuy nhiên quan niệm mạng tình cảm kinh điển Ngày nay, nhà khoa học bố xung thêm nhiều chi tiế t quan trọng vê hệ tháp

+ Trước hết, không diện diện tiên phát hệ tháp Các kết nghiên cứu khẳng định diện khác diện 6, vùng trước trun g tâm, diện 2, , chí diện vùng sau trun g

(103)

các diện quan sát thấy hoạt động tê bào vận động hình tháp

+ Trong thành phần hệ tháp có chứa loại sợi dẫn truyền khác (vê đường kính mức độ mielin hố) Các sợi m ielin hoá tốt chiếm khoảng 10%, dẫn truyền xung ly tâm từ vỏ não đến ngoại vi thực th i chức dẫn truyền theo pha vận động có chủ định Các sợi mielin hố làm nhiệm vụ đảm bảo trương lực (làm phông nền) cho cử động nêu

+ Trước cho ràng có đường dẫn truyền tháp duv (hay gọi đường vỏ - tu ỷ bên) từ não bắt chéo vùng tháp hành não đến tuỷ sống (tê bào vận động) Ngày thêm đường dẫn tru yề n tháp tách lấy từ vỏ não thẳng xuống tuỷ sống (không bắt chéo) Hai đường dẫn truyền có ý nghĩa chức khác

+ Đường tháp, theo quan niệm trước đây, kết thúc trực tiêp tế bào vận động tuỷ sông Ngày nay, khoa học khảng định điểm dừng tuỷ sống hệ tháp trưốc hết tê bào trung gian; tê bào có nhiệm vụ mơđun hoá hưng phấn tê bào vận động chuyến sang tế bào vận động tuỷ sống để tạo cử, vận động phù hợp định

3 Hệ ngoại th p

Đây chế thứ hai để thực th i cử động vận động

(104)

cho đến tận cịn có tran h luận thành phần hệ ngoại tháp chức cấu trúc Trong hệ thống ngoại tháp, người ta phân làm phần: Phần vỏ não vỏ Phần vỏ thuộc hệ ngoại tháp bao gồm vùng nhân vỏ não thuộc diện 6, , 1, (N hư có loại trừ diện thuộc thành phần hệ tháp) Phần vỏ ngoại tháp có cấu trú c tương đơi phức tạp Trước tiê n

H ình Đường dân tru y ề n vận động

A Đường d ẫ n truyên vận dộng có V thức

1 Bó vị gai trước 2 Bó vỏ gai bên 3 Bó vỏ gai bên

4 Rễ trước dây TK gai 5 Bắt chéo tháp

6 Dây X Dây XII

8 Dáy V 9 Bó vỏ nhăn

10 Dây III 11 Bao trong

(105)

B D n g d ẫ n t r u y ề n v ậ n đ ộ n g p h ụ ( h ệ n g o i t h p )

6 Bó đỏ gai

phải kể đến hệ thơng thể khía - bèo, cấu thành trung tâm hệ ngoại tháp Thành phần hệ thống gồm bèo nhạt nhân đồi, (như liềm đen, thể lys, nhân đỏ), tiểu não, phần khác thể lưói thân não tuỷ sống Điểm dừng cuối đường dẫn truyền ngoại tháp nơron vận động tuỷ, nơi tiếp nhận thông tin đường dẫn truyền tháp

Như vậy, ranh giới giải phẫu để tách bạ.ch đường dẫn truyền tháp ngoại tháp Chúng đường riêng giải phẫu tạ i phần thãp hành não Tuy nhiên, vê mặt chức th ì hệ tháp ngoại tháp khác rấ t rõ ràng

4 Rơì lo n chức vậ n động k h i b ị tổ n th n g v ù n g não

K h i diện hệ thống tháp bị tổn thương dẫn đến rố i loạn vận động tương đối giản đơn; làm giảm trương lực liệt nhóm chi

Tổn thương diện 6, dẫn đến liệ t cứng: M ất cử động tương ứng sở cưòng trương lực

Tổn thương diện 1, dẫn đến liệ t nhẹ kèm với rối loạn cảm giác

1 Neuron uỏ não 2 Bỏ vỏ cấu

3 Nhãn cầu

4 Neuron nhãn đỏ hành não 5 R ễ trước dây TK gai

7 Nhán trám tiểu náo 8 Neuron vò tiểu não trán 9 Neuron cấu vỏ tiểu não

(106)

K hi tôn thương phận dẫn truyền vỏ hệ tháp quan sát thấy liệ t nửa bên đối diện với ô tổn thương

K hi vùng tháp có dấu hiệu bị tổn thương th ì động tác, cử động có ý thức xác phối hợp động tác hài hoà, ăn ý với

Nếu vùng vỏ hệ thống ngoại tháp bị tổn thương thấy xuất triệu chứng vận động khác nhau; cụ thê rối loạn xác cử động tư thê vận động

+ Tổn thương hệ khía - bèo u hay xuất huyết vùng sọ nguyên nhân gây bệnh Pakinson, bệnh aizemer vận động người bệnh thường khó khăn việc di chuyển, lại, linh hoạt, vối phối hợp đồng động tác vận động tay, chân đầu Do rối loạn trương lực (ở dạng giảm cường), tư thê vận động bị rối loạn (thường dạng tăng cường độ run) Người bệnh khả tự phục vụ trở thành phê binh

K hi tổn thương thể bèo, xuất động tác hình sóng ỏ tay chân với cửng đờ chi

(107)

Ngoài việc phôi hợp vận động tay chân (khi lại ) người bệnh bị rối loạn; tay ln ln giơ khua phía trước làm tính tự nhiên động tác, cử động

Tổn thương tiêu não diễn đồng thời nhiều rối loạn vận động khác mà trước hết rối loạn phối hợp cử động

+ Tổn thương phần cột sống cấu trúc tháp ngoại tháp dan đến rối loạn vận động nơron vận động điều hành Tuý thuộc vào phần cột sống bị tổn thương mà gây rối loạn chức nàng vận động chi hay đưỏi (một bên bên) Tuy nhiên phản xạ chỗ dược giữ lại bình thường chí tăng cường khả kiểm soát vỏ rião

Các nghiên cứu quan sát lâm sàng cho thấy hệ tháp điều hành chủ yếu động tác theo pha nghĩa động tác diễn xác theo thời gian khơng gian; Trong đó, hệ ngoại tháp "điều khiển" thành phần không ý thức vận động có chủ định;

cụ thể ngồi việc đảm bảo trương lực cơ , hệ ngoại tháp

liên quan đến việc "giữ tư thê'’ "độ rung", phối hợp vận động, bảo đảm "tính linh hoạt" thể, hoạt động mặt v.v

(108)

Như vậy, hệ tháp hệ ngoại tháp chê vận động ly tâm thông nhất, mà cấp độ cấu trúc não khác phản ánh giai đoạn tiến hoá khác

Các rối loạn vận động cử động có ý thức liên quan trước đến tổn thương vùng vỏ não Trong thần kinh học tâm lý học thần kinh rối loạn chức vận động nêu gọi aprassic - Đây rối loạn cử , vận động có ý thức mà khơng có triệu chứng liệt, run v.v kèm A.R Luria đề cập đến 04 loại aprassic sau:

(109)

Hình 10 Rối loạn vận đ ộ n g bàn tay tổn th n g c c v ù n g sau t r u n g tâ m (theo F a r te r )

(110)

+ Mất khả vận động không gian: Do tốn thương vùng chẩm - đỉnh vỏ não, diện 19 39 hai bên bẩn cầu Nếu bán cầu trá i bị tổn thương, rối loạn vận động phức tạp xuất người bệnh khà tổng hợp xung th ị giác - không gian, rối loạn khái niệm không gian "trên - - phải - trá i" M ất khả vận động không gian diễn kh i chức nhận thức th ị giác bảo tồn, thường quan sát thấy rối loạn nhận thức th ị giác - không gian kèm tạo nên tranh tổ hợp bệnh lý vận động - nhận thức Những biểu vận động tư thế, khó khăn thực th i nhiệm vụ, rối loạn hướng tám không gian thể người bệnh không cịn khả xêp giường, chàn, gối, khơng có khả tự mặc quần áo v.v Việc tăng cường kiểm tra cử động, vận động th ị giác không giúp cho người bệnh thực động tác tốt (khơng có ranh giỏi kết thực động tác kh i người bệnh nhắm mở mắt) Vào nhóm rối loạn vận động cịn có vận động cấu trúc ngưịi bệnh khó khăn việc cấu trú c hoá chi tiế t riêng lẻ thành khối trọn vẹn K hi tổn thương vùng chẩm- đỉnh trá i quan sát thấy khả viế t chữ chữ gần giống hướng không gian Những rối loạn động tác tốn thương bán cầu phải mô tả ỏ phần III 3.4

(111)

diễn theo xêri định Dạng rối loạn vận động có biểu ỏ rấ t nhiều hành động, động tác, cử động diễn thường nhật ngưòi bệnh vẽ, viết Nẹuyên nhân rối loạn nàv người bệnh xuất tính ỳ khơng ln chuyển bệnh lý Người bệnh khơng có khả luân chuyển thực th i từ thao tác sang thao tác khác

+ Mất khả vận dộng theo ch ư<fng trinh hành dộng

do tổn thương hồi trán lên Rối loạn vận động xuất sở trương lực cường độ (sức mạnh) báo tồn Biểu dạng bệnh lý rối loạn chương trìn h hành động, việc loại trừ kiểm tra kiểm sốt ý thức vói hành động, cử động diễn thay thê vào động tác định hình theo mẫu Trong trường hợp nặng, thực nghiệm, người bệnh thường biết làm lại (bắt chước) động tác ngúòi dẫn thực nghiệm

Cơ chế rối loạn xuất tính ì (chậm luân chuyển) có hệ thống, nghĩa lặp lại khơng phải u tố chương trình nêu mà chương trìn h nói chung, khó khản vối ngưịi bệnh rối loạn vận động dạng thav (chuyên) chương trìn h hành động hay cử động sở khả kiểm soát việc hành động rối loạn khả điều chỉnh hành động bàng ngôn ngữ

Việc phân loại rối loạn vận động A.R Luria dựa

trên cơ sở chủ yếu việc phân tích rối loạn chức

(112)

VI THUỲ TRÁN CỦA NÃO VÀ VIỆC ĐlỂư KHIÊN CÁC CHỨC NÂNG TÂM LÝ NGƯỜI

Thuỳ trán - phận vỏ não, chiếm 25% diện tích bán cầu não, có cấu trúc, chức phức tạp

Vùng trưốc vận động vỏ não thành phần khối chức thứ 3, đảm bảo việc lập trìn h điều khiển kiểm soát hoạt động người Do cấu trúc từ tế bào thuộc lốp (liên hợp) vỏ não, nên chúng có mối liên hệ phong phú vối phận khác não tổ chức phía thân não, đồi th ị với tấ t phần cịn lạ i vỏ não Có thê coi vùng não cấp I I I toàn vùng não

Ngoài ra, thuỳ trá n tham gia vào điều khiển hành vi người Chức phản ánh cơng trìn h nghiên cứu tác giả Liên Xô phương Tây

1 T h u ỳ t r n v v iệ c đ i ể u k h i ể n t r n g t h i h o t h o

Điều kiện để đảm bảo cho hoạt động tâm lý ý thức diễn trương lực vỏ não phải đạt mức độ định Tuy nhiên, mức độ cụ thể mà trương lực vỏ não cần đạt phụ thuộc vào nhiệm vụ đặt trước chủ thể thành thục (kỹ xảo) thao tác ngưịi thực hành Điều khiển cơng việc có phần đóng góp quan trọng thuỳ trán (não - giữa) Chính thê thuỳ trán bị tổn thương gây ảnh hưởng đến trạng thái hoạt hoá Những triệu chứng biểu là:

(113)

Khơng quan sát thấy sóng "đợi chờ" ỏ vùng trán ghi điện não trường hợp "chờ bắt tín hiệu" Thực tê cho thấy với người bình thường rơi vào trạng thái chờ bắt tín hiệu tích cực ỏ vùng trán xuất sóng chậm mà Grey Wolter gọi sóng “đợi chò”

K h i người bệnh phải giải nhiệm vụ (chảng hạn tính nhẩm đầu) tập trung ý dẫn đến thay đổi tính tích cực điện sinh học tế bào não, thường gây tượng "dập tắ t alpha", "sóng a giảm” , sóng nhanh tăng cường Hiện tượng xuất người bình thường điều kiện nêu không quan sát thấy bệnh nhản vùng trán, có độ bền vững

+ Cơ chế hoạt hoá hành vi tác động ngôn ngữ bị rối loạn:

Như biết, tác động lời nói thay cho kích thích lạ, gây phản xạ định hướng ngưịi bình thường Các thành tố thần kinh thực vật, biến đổi: Co mạch ngoại vi, giãn mạch bán cầu đại não, tăng cường phản ứng điện trở da; Những phản ứng không cịn kh i kích thích khơng cịn đổì vối chủ thể Với người bệnh vùng trán (đặc biệt tổn thương não - giữa) phản ứng biến đổi nêu không diễn có diễn khơng bền vững

(114)

định) khơng bảo tồn mà chí cịn tăng cường có tính chất bệnh lý

2 T h u ỳ t r n v s ự đ i ể u k h i ể n c c đ ô n g t c c đ n g

Ngồi chức nàng nêu thuỳ trán cịn có chức hình thành ý định, định hành vi người

Người bệnh có ố tổn thương ỏ vùng trán kéo theo biến đổi chức làm việc não nói chung, thường nằm yên cách th ụ động, khơng có bất kỷ u cầu hay nguyện vọng chí đói khơng làm

người bệnh thoát khỏi trạng thái thụ động

Tuy nhiên, phải khẳng đ ịnh rằng, người có tổn thương vùng trá n lên hình thức rố i loạn hoạt động có ý thức tổ chức mức cao bị rối loạn hình thức tổ chức hành v i cấp thấp giới hạn bình thường Điểu nêu dễ dàng quan sát thấy phản xạ đ ịnh hướng ngưịi bệnh với kích thích ngoại la i, khơng liên quan đến mục đích hành động: Ngưịi bệnh vùng trán thường khơng thể hồn thành đến tập giao, họ không ý để trả lời câu hỏi ngưòi trực tiếp đối thoại nhưng, tiếng đẩy cửa nhẹ tiếng nói ngưịi ngồi hành lang xu ất ngưịi bệnh hướng ý phía đó, chí có kh i cịn tham gia vào đối thoại người ngồi khơng liên quan đến cơng việc làm

(115)

đơn định hình lặp lại Có thể quan sát thấy triệu chứng tìn h cụ thể sống Thí dụ: Quan sát người bệnh "vùng trán" A.R L u ria cộng mô tả người bệnh nhân sau khỏi viện theo nỉ?ười bạn xuống ga tàu đường để làm nghề chữa giầy dép không vế nhà người bệnh nói với bác sĩ

Đặc diêm nơi bật khác rối loạn hành vi bệnh nhân vùng trán ngôn ngữ tác dụng điều khiển, điêu chỉnh hành động, động tác họ Nêu yêu cầu người bệnh nhắc lại "bắt chước" động tác người làm thực nghiệm cơng việc tiến hành suôn sẻ; tập "đối kháng" chảng hạn "nếu giơ nám tay, anh phải “xoè bàn tay " 1, thao tác đầu thực tiếp sau thao tác bắt chưỏc giống ngưòi làm thực nghiệm Đáng lưu ý mệnh lệnh ngôn ngữ người bệnh nhớ, nhắc lại xác mệnh lệnh bị chức điểu khiên động tác Vì thao tác người bệnh mang tín h bát chước, lắp lạ i cách giản đơn

Trường hợp dùng ngơn ngữ người bệnh để điểu khiên hành v i họ không mang lại kết mong muốn Bàn thân người bệnh nhắc lạ i mệnh lệnh hành động th ì khơng theo mệnh lệnh

(116)

hình tam giác liên tục với nhau, họ khơng có khả ln chuyển động tác hệ thống chúng Người bệnh vùng trán thường không phát lỗi họ mắc phải song lại rấ t rễ dàng nhận lỗi người khác

3 V ù n g t r n v s ự đ i ề u k h i ể n c c h n h đ ộ n g t r í n h v t r í t u ê

Trưốc hết phải khảng định người bệnh nhân "vùng trán" khơng rối loạn trí nhớ tiên phát, định hình có kinh nghiệm họ gìn giữ lâu Khó khăn việc bảo tồn ghi nhớ tài liệu ngưịi bệnh việc khơng hình thành động ghi nhớ khó khăn luân chuyển ghi nhớ từ tô hợp dấu vết sang tổ hợp khác Kết trìn h ghi nhớ bị rối loạn: Khối lượng ghi nhớ người bệnh thường mức ổn định song thấp, đưòng cong ghi nhó gần đường thẳng, song song vối trục hoành ( cho dù người bệnh củng cố nhắc nhắc lại nhiều lần tà i liệu, mà kết ghi nhớ không tăng lên) Các lỗi ghi nhớ như: "Chắp đầu đuôi" loạn ngôn v.v thường xuất lặp lại qua lần tái hiện, tạo lỗi tính ỳ chậm luân chuyển ghi nhớ, dẫn đến kết ghi nhớ khơng xác

(117)

Trong nghiên cứu tư trực quan, phương pháp đơn giản phán tích nội dung tranh hoàn cảnh với mức độ phức tạp khác Bệnh nhân vùng trán, thay việc phải phát tập hợp chi tiết nội dung tranh phát chi tiết họ đưa kết luận tranh khơng cần phải sâu phân tích tiếp ngưịi bệnh không quan sát thấy hoạt động kiểm tra (trên sở so sánh giả thuyết với tranh thực tại) nghi ngị tính chưa xác việc đánh giá hay cần điều chỉnh giả thuyết đưa

Kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm đo vận động mắt kh i xem tranh cho thấy người bệnh "vùng trán" thường cố định nhìn vào điểm tranh, liền sau trả lời câu hỏi nội dung tranh suy đoán nảy sinh đầu

H ình ảnh rối loạn tư biểu rõ nét quan sát q trìn h giải tập có lịi vãn (giải tập sơ' học thực dãy tính), tìn h thường xun địi hỏi luân chuyển từ thao tác sang thao khác

(118)

lại, nên việc thực phép trừ liên tục chuyên thành

sự nhắc lại số cuối (như 100 - =

93 83 73 63 V.V ) Điểm đặc trưng người bệnh

vùng trán việc thay chương trình hành động định hình lặp lại hồn tồn người bệnh khơng tự phát

Vói tốn có lời văn, việc giải tập địi hỏi phải có định hướng sơ vỏi kiện cho đầu bài, lên kế hoạch (hình thành chiến lược) giải tập, thực thao tác đế giải bước kế hoạch đề ra, so sánh đối chiếu kết thu với liệu cho Nói cách khác giải tốn có lời văn thực th i chương trìn h hành động chương trình lại bị rối loạn ngưòi bệnh vùng trán

Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy, việc giải toán cần phép tín h mà dẫn đến đáp sơ' người bệnh khơng gặp khó khăn Nhưng nội dung phức tạp lên th ì khuyết tật lộ rõ

(theo số liệu A.R L u ria L x Xvetcova) Thí dụ, kh i

(119)

Số sách giá thứ nhiều số sách giá thứ gấp 02 lần Hỏi số’ sách giá ?"

Người bệnh "vùng trán" đẻ thực th i nhiệm vụ sau: "rõ ràng có 18 q jyển sách giá nhiều gấp đôi nghĩa 36 36 18 = 54 ! ) Người làm thực nghiệm cô gắng yêu cầu ngưòi bệnh xem lại cách giải tập họ hợp lý chưa không thu kết khác so với trạng

Có thể nói ràng việc quan sát q trìn h giải tập phức tạp phương tiện nhạy cảm đoán tổn thương vùng trá n não

4 H ộ i c h ứ n g v ù n g t r n

Vùng trán vùng hình thành muộn não Theo Jackson (1932) tổ chức vỏ não "ít tổ chức nhất" mặt, vùng thuỳ trán có phân hố nhất; mặt khác, thay hỗ trợ chúng lại mức cao Chính thê vùng thuỳ trá n bị tổn thương đểu bù trừ hoạt động chức nàng vùng cạnh đó, hành vi người bệnh diễn khơng có di chứng tổn thương Song khơng phải th ế mà đến khẳng định rằng, tổn thương vùng não trán gây rố i loạn Các triệu chứng khác tổn thương vùng vỏ não, não - thuỳ trán

K h i tổn thương vùng bề m ặt (phía ngồi) vỏ trán

dẫn đến rối loạn tô chức động tác cử động, phá vỡ

(120)

Nếu tổn thương vùng th u ỳ trá n bán cầu trá i * bán cầu liên quan đến tổ chức q trìn h ngơn ngữ (những người thuận tay phải) dẫn đến rối loạn khơng hoạt động ngôn ngữ mà diễn biến hành vi điều khiển hệ thống ngôn ngữ Hoạt động ngôn ngữ bị rối loạn, làm cho ngôn ngữ chức tliều khiển mình; người bệnh khả truyền đạt lưu lốt ngơn ngữ hay cịn gọi "m ất ngơn ngữ động t h i " theo A.R Luria

K h i tổn thương vung th u ỳ trá n (do xuất huyết não, sơ cứng mạch máu hay u não) dẫn đến rối loạn đồng thờ i rối loạn chức khứu th ị giác với tăng kh í sắc bệnh lý, thay đổi k h í sắc q trìn h xúc cảm (tăng tín h xâm kích, biến đổi tín h cách)

(121)

1 Cơ quan phân tích th ị giác thính giác có cấu tạo thê ?

2 Hãy nêu rối loạn có tổn thương thành phần quan phân tích th ị giác thính giác ?

3 Việc phịng ngừa bệnh, bảo vệ quan mắt tai có

ý nghĩa SƯ phạm thê ?

4 Vùng não Cịị! phía sau có chức ?

5 Hãy nêu cân đối chức vùng não c m phía sau ?

6 Hãy nêu đường dẫn truyền cảm giác da - tư thê vận động ?

7 Hãy nêu triệu chứng xuất kh i tổn thương phần khác đường dẫn truyền cảm giác da - tư thê vận động

8 Hãy trìn h bày rối loạn t r i giác xúc giác

9 Quan niệm đại cấu thành hệ quan phân tích vận động Nêu thành phần cụ thể hệ quan phân tích

10 Hãy nêu đường dẫn truyền hệ quan phân tích vận động rối loạn vận động k h i có tổn thương cấu thành đường dẫn truyền

11 Hãy nêu biểu rối loạn t r i giác vận động

12 Hãy nêu cấu trúc chức vùng thuỳ trán

(122)

CẤU TRÚC TÂM LÝ VÀ R ố i LOẠN MỘT s ố

HIỆN TƯỢNG TẦM LÝ NHẬN THỨC • • •

I TRI GIÁC

1 C ấ u t r ú c t â m lý c ủ a q u t r ì n h t r i g iá c

ở thê kỷ XIX, t r i giác coi trìn h thụ động mà tác động để lại "dấu vết" võng mạc mắt, sau vỏ th ị giác Chính thế, hồn tồn lơgíc k h i nhà tâm lý học thời cho rằng, sở não trìn h cảm giác tr i giác vùng vỏ chẩm, nơi đến hưng phấn từ võng mạc, nơi tổ chức cải biến thông tin tiên phát

Quan niệm nêu nhà tâm lý học Ghestan, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Colơ t r i giác Ngày nay, khoa học tâm lý đại xem xét trìn h tr i giác từ quan điểm hoàn toàn khác: T ri giác coi trìn h tích cực tìm kiêm thơng tin nhằm phát nhiều dấu hiệu "riêng" mội vật tượng, so sánh chúng vối nhau; xây dựng giả thuyết tương ứng, so sánh giả thuyết với số

liệu ban đầu (L.x Vưgôtxki, A.N Lêônchép) Chính vậy,

(123)

tham gia quan nhận cảm (hướng tâm) vận động (ly tâm) Các chê sinh lý hình thành trình tr i giác diễn theo hướng ngày rú t gọn (Zaparoret, ) théo lứa tuổi, theo kinh nghiêm

Như trình tr i giác có cấu trúc phức tạp Q trình thông tin đến não phân chia thành sô lượng lớn phận cấu thành nhằm thực việc mã hoá, tổng hợp dấu hiệu để thành lập hệ thống linh hoạt Quá trình chọn lọc tổng hợp dấu hiệu q trình tích cực; qui định nhiệm vụ đặt trước chủ thể, dựa hệ thống mã có sản (mà trước hết tiếng nói) đê sáp xếp tri giác vào hệ thống định có tính khái qt Một khâu quan trọng khơng thể thiếu trìn h tr i giác so sánh hiệu tr i giác vỏi giả thuyết đặt ban đầu; hay gọi khâu kiểm sốt đơi vối hoạt động tr i giác

Khi t r i giác đôi tượng quen thuộc, trình t r i giác rú t gọn lại ; ngược lại, tr i giác đồ vật lạ trìn h triển khai tồn bộ, theo trậ t tự cần thiết vốn có Như vậy, trìn h tr i giác, chất q trình mã hố phức tạp tài liệu t r i giác, thực tham gia ngôn ngữ

2 T ổ c h ứ c n ã o c ủ a h o t đ ộ n g t r i g iá c

Nội dung phần cơ sở lấy quan phân tích '

th ị giác làm ví dụ, xin trình bày sâu vấn đề tổ chức não hoạt động tr i giác người:

(124)

- Các vùng vùng tiên phát (diện 17 vỏ chẩm) không làm việc theo nguyên tắc hoạt động chức nàng riêng lẻ ndron; tổn thương vùng dẫn đến rối loạn mang tính lan toả, nhiên chức nàng tr i giác bị rối loạn mang tính chất đơn giản, thường xuất dạng trường th ị giác đơi diện vói ổ tổn thương, phần xác định trường th ị giác phần trường th ị giác tương ứng với tổn thương vỏ chẩm tiên phát

Đặc trưng rối loạn triệu chứng phục hồi bàng bù trừ chức (đến giới hạn định) vận động mắt (trừ trường hợp ỏ người bệnh có xuất triệu chứng "mất khả nhận thức khuyết tậ t” trường hợp "mất nhận thức không gian bên" nêu

- Các vùng thứ phát (diện 18, 19 vỏ chẩm), máy phân tích yếu tố t r i giác được, nhiên quan hoạt động ảnh hưởng vùng não "ngồi th ị giác ", có chức tổ chức mơđun hố hoạt động t r i giác K hi tổn thương vùng não cấp II, khả tổng hợp dấu hiệu riêng lẻ thành vật trọn vẹn người bệnh bị rối loạn, dẫn đến triệu chứng nhận thức chữ viết, nhận thức đồng thời Đặc trưng triệu chứng nêu thành tố riêng lẻ cấu trúc th ị giác tiếp nhận rấ t rõ ràng việc tổng hợp chúng thành vật trọn vẹn thống diễn ra, người bệnh khơng nhận biết đồ vật cụ thể hình vẽ mơ tả chúng

(125)

vùng não cấp II việc tống hợp dấu hiệu riêng lẻ khó khăn khơng thể thực được, song khơng mà khảng định ràng hoạt động t r i giác bệnh nhân bị phá vỡ hoàn toàn K hi bị tổn thương vùng não cấp II,

người bệnh có thê "nhận ra" dấu hiệu, chi

tiế t riêng lẻ vật, họ có định hướng xác với nhiệm vụ quy định (mà tìm ý nghĩa suy luận chứa nhiệm vụ) khậ bù trừ khuyết tật cùa suy luận Củng mà t r i giác người bệnh thường mang tính khái qt ("Đây vật " "đây dụng cụ đó.v.v ) bị tính chất cụ thể Nói cách khác, tổn thương vùng cấp II dẫn đến rối loạn thao tác tổng hợp dấu hiệu, chi tiế t đồ vật, cấu trúc hoạt động th ị giác tích cực giữ nguyên bảo tồn

- Vùng não cấp ba (diện 37, 39 theo sơ đồ

Brocman) Các tổ chửc não điều khiển hoạt động t r i giác th ị giác với đặc điểm riêng

Hoạt động t r i giác th ị giác th iế t phải có tham gia hướng tâm khơng gian, nhờ người mỏi

có thể xác định được vị trí đồ vật khơng gian chiểu

(lệch sang phải hay lệch sang trái) Tuy nhiên, cần khẳng định chửc định hướng không gian chức nàng riêng vỏ chẩm mà cần thiết phải có tham gia vùng chẩm - đỉnh, quan tiền đình

(126)

quan hệ không gian cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp, không phân biệt bên phải, bên trá i, không định hướng khơng gian mơi trường xung quanh, khơng có khả xác định v ị trí kim đồng hồ vị tr í quốc gia khác đồ địa lý v.v

Tóm lại, cấp độ tổ chức não khác nhau, C.Ơ quan phân tích th ị giác tham gia vào điều khiển trìn h tr i giác th ị giác với chức khác Nói cách khác, tr i giác th ị giác người bắt đầu thời điểm kh i hưng phấn xuất võng mạc đến vùng tiên phát vỏ chẩm (nơi chúng phóng chiếu lên điểm tương ứng phân thành dấu hiệu cấu thành)

Việc điều khiển t r i giác th ị giác vùng chức khác bán cầu não trá i phải điều khiển

Bán cầu não trái: Có quan hệ mật th iế t với q trìn h ngơn ngữ vối trìn h tâm lý liên quan với ngơn ngữ (trong có t r i giác th ị giác) Ngơn ngữ có vai trị quan trọng tham gia trực tiếp vào hình thức phức tạp t r i giác mã hoá tr i giác hình thức màu sắc phân nhóm đối tượng nghiên cứu vào hệ thông phạm trù xác định

(127)

Những triệ u chứng nêu liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận thông tin th ị giác Tuy nhiên, hoạt động t r i giác khơng chi giới hạn q trìn h t r i giác th ị giác, mà cấu trúc hoạt động bao hàm thành phần khả gợi hình ảnh th ị giác nghĩa từ Việc tổn thương vùng chẩm - thá i dương bán cầu não trá i thường dẫn đến tượng; ngưòi bệnh nghe hiếu từ, khơng nhận bàng th ị giác hình ảnh mơ tả từ đó, lạ i có thê biểu đạt hiểu biết bàng cách vẽ lạ i xác đồ vật mang nội hàm nghĩa từ

Bán cầu não phái vai trị vói hoạt động tr i giác Jackson mô tả vào năm 1874 Các tác giả Smit 1962, E.n Kok 1967 v.v đêu có nghiên cứu khang định vai trị vùng chẩm - đỉnh bán cầu não phải việc hình thành hình thức t r i giác, trước hết hình thức mà quan hệ ngơn ngữ giữ vai trị tơi thiểu K hi tơn thương bán cầu não phải, quan sát thấy lâm sàng biểu rối loạn nhận biết mặt người, rối loạn tr i giác hình ảnh, rối loạn t r i giác th ị giác - không gian , rối loạn t r i giác vận động cấu trúc, khả vẽ

Vai trò bán cầu năo phải đảm bảo hoạt động t r i giác (cũng chức tâm lý nói chung) tiếp tục nghiên cứu

- Hoạt động thuỳ trán điều khiển tr i giác:

• Như nêu trên, tr i giác hoạt động phức tạp,

(128)

hướng đặc điểm việc tìm kiếm dấu hiệu tri giác thay đổi phụ thuộc vào kinh nghiệm chủ thể t r i giác Điều thể rấ t rõ hình ảnh ghi lại vận động mắt k h i quan sát đối tượng phức tạp

Quan sát lâm sàng khẳng định, người bệnh có tổn thương vùng trán thường không phát khuyết tậ t t r i giác thân; họ t r i giác, nhận hình ảnh đơn giản, có thê dễ dàng đọc từ, chí câu, vấn đề trở nên phức tạp đôi tượng t r i giác mơ tả điều kiện khơng bình thường người bệnh yêu cầu phải trả lời ý nghĩa đồ vật mô tả Ví dụ: Hình vẽ mơ tả mũ nàm ngược thường người bệnh t r i giác đĩa

Rối loạn tr i giác tổn thương vùng trán có thê quan sát yêu cầu người bệnh tách hình vẽ khác từ phơng chung Để đạt mục đích này, u cầu người bệnh tìm bàn cị chữ thập màu trắng có chấm đen hay hình khác Những nhiệm vụ tương tự gây khó khăn việc thực hành tập người bệnh “vùng trá n ”

(129)

khơng gian, khó khăn nảy sinh yêu cầu họ chuvên nhìn từ điểm sang điểm khác Các khuyết tậ t bộc lộ rõ k h i yêu cầu người bệnh xem tranh điều kiện thay đổi liên tục nhiệm vụ tr i giác: Vận động mắt lúc diễn theo hướng lộn xộn lập lặp lại theo định hình Điểu phản ánh rằng, hoạt động t r i giác người bệnh khơng

mang tính tìm kiếm tích cực

Tóm lại, tư liệu nêu trìn h t r i giác th ị giác hệ thống chức phức tạp dựa sở hoạt động đồng thời vùng vỏ não vùng có vai trị định

II HÀNH ĐỘNG VÀ ĐỘNG TÁC C ấ u t r ú c t â m lý

Tâm lý học kinh điển theo quan điểm tâm cho ràng hành động có ý thức động tác người biểu ý chí cho kết việc tăng cường ý chí

Các nhà nghiên cứu theo quan điểm máy móc lại coi hành động có ý chí việc đáp ứng cần th iế t cá nhân với kích thích từ bên ngồi Khái niệm mang tính quy lu ậ t này, vào lúc đương thòi Xêtrênov coi phản ứng tích cực chơng lại vói tâm lý học tâm

(130)

lý thuyết mơ hình phản xạ có điểu kiện đơn giản ( s -> R) Mặe dù mơ hình nêu thành to lớn cách tiếp cận "khoa học" vê hành vi thời gian dài, thân khơng đứng vững ngày lẽ:

• M ột mặt, kh i tá i hành động từ kinh nghiệm, thực chất bỏ qua hành vi hướng tói tương lai, mà hành vi sau thể ý đ ịnh kế hoạch hay chương trìn h hành động • Bộ phận thiếu hoạt động người nói chung

- M ặt khác, khái niệm hành động có ý thức động

tác tích cực bao hàm khâu ly tâm cung phản xạ chưa đủ Như nhà sinh lý học Xô V iế t N.A Berstein ra, vận động người luôn biến đổi phụ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra, nên khơng thể tìm công thức cho phép khảng định hành động có ý thức ỏ người xung ly tâm

Như quan điểm tâm lẫn siêu hình máy móc hành động có ý thức thực tế chưa làm nhiều so vói quan điểm n hị nguyên luận Đề (khi ông xem xét chuyển động động vật chuyển động gần giông phản xạ học, chuyển động người quy định khởi nguồn tin h thần hay ý chí tự theo chế phản xạ) Những điều nêu đặt việc cần th iế t phải thay đổi tận gốc khái niệm vận động có ý thức động tác tích cực, vỏi nhiệm vụ phải giữ nguyên tính đặc th ù hình thức hoạt

động đồng thời phải tìm sỏ lý luận để phân

(131)

Người nghiên cứu hướng L x

V gơuki Ơng cho nguồn gốc hoạt động không nằm thể, không chịu ảnh hưởng trực tiếp kinh nghiệm khử, mà nằm kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người, phương thức lao động hình thức giao tiếp trẻ em với người lớn ; Vưgơtxki cịn nhấn mạnh, giao tiếp ban đầu chức chia cho người ; người lớn đưa mệnh lệnh ("hãy cầm lấy bát " "hãy cầm lấy bút") đứa trẻ chấp hành mệnh lệnh bàng cách cầm lên đồ vật gọi tên Tiếp theo, sỏ làm chủ ngôn ngữ, đứa trẻ tự mệnh lệnh cho thực th i hành vi theo mệnh lệnh Điếu chứng tỏ chức phân chia người trưốc trở thành phương thức tổ chức hình thức cấp cao hành vi, mang tín h xã hội nguồn gốc, mang tính gián tiếp (bởi ngơn ngữ) cấu trúc có ý thức theo biểu

Trong tâm lý học đại, cơng trìn h L.x Vưgơtxki đưa nguyên tắc để phân tích tâm lý hành động động tác tích cực th ì nghiên cứu nhà sinh lý học đại mà trưóc hết N.A Berstêin cho phép nghiên cứu chế tâm sinh lý

(132)

xác định ý định hay nhiệm vụ vận động Những xung hưống tâm nàv khơng để đáp ứng trực tiếp vói kích thích bên ngồi cách đơn giản mà cịn sở để thiết kê lên "mơ hình nhu cầu tương lai", xây dựng nên sơ đồ cần phải thực đích mà người cần phải hưỏng tới

Nhiệm vụ vận động hay mô hình tương lai ln ln ổn định địi hỏi kết phải ổn định Thí dụ nhiệm vụ vận động phải đến tủ để lấy cốc, việc thực th i hành động ln ln kết thúc kết ổn định việc lấy cốc diễn hành động, động tác khác nhau, cuối phải lấy cốc - kết quy định sẵn Nghĩa bàng động tác khác đạt kết nhau, ổn định Tính chất biến động, thay đổi phương thức thực th i bàng động tác khác ngẫu nhiên mà cần thiết để hành động đạt hiệu

N.A Berstêin vận động người thực phải có hỗ trợ hệ thống khớp,

làm thay đổi độ căng cơ. Điều hoàn toàn cần

th iế t để tạo nên tính lin h hoạt đàn hồi cơ, với biến đối vị trí chi nhằm mục đích đạt kết vận động

(133)

tương lai vị t r í quan vận động vào thòi điểm tại) Theo Berstein yếu tô cấu trúc vận động

Hệ íhống hướng tâm khâu cần thiết để thực

các thao tác; Thành phần bao gồr.1 hướng tâm th ị giác - để

tiếp nhận toạ độ th ị giác không gian mà vận động diễn ra, hệ thơng tín hiệu giác động để vị trí máy khung - vận động tín hiệu trương lực cơ, vể trạng thái cân cớ thể

Chỉ sở tông hợp hướng tâm, vận động mói diễn xác Ngồi cần phải có tín hiệu hướng tâm khác để thực khâu cuối hành động có ý thức Đó kiểm tra, kiểm sốt việc thực điều chỉnh lại lỗi mắc phải Việc kiểm tra hành động diễn điều chỉnh lỗi mắc phải thực th i đường liên tục so sánh hành động thực vói ý định ban đầu nhị có máy T - - T - E (Test — Operate- Test - exit) Mặc dù mơ hình vừa nêu giả thiết, mở hướng nghiên cứu cụ thể tiếp theo, khẳng định cách thuyết phục tính chất phức tạp hành động có ý thức, làm sở để tìm tổ chức não hành động

2 Tô c h ứ c n ã o c ủ a q u t r ì n h v ậ n đ ộ n g

Các khái niệm cấu trúc hành động có chủ định, động tác tích cực mô tả không cho phép xác định định khu não điểu khiển vận động có ý thức Nguồn gốc việc tổ chức vận động

(134)

chỉ điều chỉnh, bảo tồn trương lực vỏ não nói chung mà cịn có nhiệm vụ hình thành ý định (hay nhiệm vụ) vận động vói tham gia ngôn ngữ bên ảnh hưởng hướng đến từ tầng khác vỏ não Hoạt động vùng thuỳ trán nhằm xây dựng, bảo tồn thực chương trình hành động kiểm tra diễn biến

ỏ phần trưốc nêu vể rối loạn hoạt động phức tạp nảy sinh tổn thương vùng trán, xin nhắc lạ i vài nét Bệnh nhân • • • • có tổn thương vùng trán thường bị khả hình thành ý định hay nhiệm vụ vận động Nếu nhiệm vụ đưa dạng mệnh lệnh (lịi nói) người bệnh nhó đúng, xác câu nói, nội dung mệnh lệnh mệnh lệnh khơng cịn khả điều chỉnh hành v i họ

Tổn thương vùng trán dẫn đến khả bảo ton giữ gìn chương trìn h hành động mà thay vào đó, phản ứng nảy sinh tác động tín hiệu nhắc lạ i định hình hình thành ỏ chương trìn h hành động trước

ở người bệnh có tổn thương vùng trán cịn quan sát thấy khơng cịn khả so sánh kết hành động vối nhiệm vụ đặt ngưịi bệnh khơng 'cịn khả ý thức lỗi mắc phải

(135)

K hi tổn thương vùng khác th u ỳ trá n vỏ não rối loạn vận động nảy sinh liên quan đên khía cạnh thao tác trìn h Tổn thương vùng khác ỏ não dẫn đến rố i loạn vận động khác

K hi tổn thương vùng đỉnh sau, hướng tâm vận động - cảm giác từ quan vận động để thông báo vị tr í , trạng th i khỏp, độ căng

V.V bị rố i loạn xuất triệ u chứng rối loạn

vận động tư

(136)

Việc tiến hành vận động người, luôn cần phải có phơi hợp hai tay hai chân Trong trường hợp k h i mà tay phải (tay chủ đạo) thực động tác bản, tay trá i việc thực động tác hỗ trợ, tạo điều kiện tố t cho tay phải làm việc phối hợp vận động tay diễn nhờ có hoạt động đồng thời bán cầu não, với tham gia phần phía trước thể tra i (nơi liên kết vùng trưóc vận động vận động vỏ naõ) K h i tổn thương phần trước thể tra i quan sát thấy vận động tay diễn bình thường, vận động phối hợp tay bị rối loạn

Tất t r i thức nêu vận động động tác có ý thức người hệ thống chức phức tạp thực đồng thờ i hoạt động nhiều vùng khác não, mà vùng có đóng góp đặc trưng tổ chức vận động K hi vùng tổn thương dẫn đến rối loạn chức vận động đặc trưng, tuỳ thuộc vào vai trò vùng não tham gia vào hệ thống chức vận động

III CHỨ Ý

1 C â u t r ú c t â m lý

(137)

Tuy nhiên để giải vấn đê chê não ý, việc xem xét chất tượng, mặt gắn liền với việc phân tích hình thức phức tạp tượng tâm lý công trin h Vưgốtxki cộng sự, mặt khác, liên quan đến việc phát yếu tô sinh lý cho phép tìm chê so sánh trìn h sinh lý thần kinh

Thực chất vấn để đặt cần phải phân biệt ý khơng chủ định vỏi ý có chủ định

Các dấu hiệu ý không chủ định quan sát thấy ngav tháng đứa trẻ Nó biểu việc thay đổi hướng mắt, sau quay đầu phía có kích thích Bechêrev gọi phản xạ tập trung, cịn Pavlơv gọi phàn xạ định hưóng Ngồi việc thay đổi hướng mất, quay đầu phía có kích thích, tổ hợp phản xạ định hướng bao gồm phản xạ thực vật điện sinh học não phản xạ điện trở da, thay đổi nhịp thỏ, co mạch ngoại vi dãn mạch máu não, ghi điện não biểu bỏi "dập t ắ t " sóng a

Như phản xạ định hướng xuất từ rấ t sỏm trìn h cá thê phát sinh Xét chất mang

tính lựa chọn cao, cơ sở hành v i tổ chức có

chọn lọc Tất phản ứng cấu thành nên ý khơng chủ định đểu có nguồn gốc sinh học

(138)

Ngay từ ngày đứa trẻ sống tro.-ig tập thể người lớn kh i mẹ gọi tên đồ vật tay vào đồ vật đó, ý đứa trẻ hướng tới đồ vật đồ vật cụ thể gọi tèn tách khỏi đồ vật khác (mà khơng quan trọng có cường độ kích thích mạnh hay khơng)

Hướng ý đứa trẻ gián tiếp qua giao tiếp bằ.ig lời nói âm tiế t bước tiến quin trọng để phát triển hình thức hoạt động tổ chức xã hội, sở để hình thành phát triển ý có chủ địr.h Như ý có chủ định hình thức phản ánh tÉm lý cấp cao có nguồn gốc xã hội

Việc nguồn gốc xã hội ý có chủ đị.ih Vưgơtxki đưa có ý nghĩa định; cầu nối hình thức đơn giản ý khơng chủ đ Ịih với hình thức ý có chủ định

Tuy nhiên khơng xác cho ý có chủ định đứa trẻ xuất từ đứa trẻ chào cỡi Chú ý có chủ định hình thành đứa trẻ vào cuốỉ tuổi mẫu giáo

2 C ác c h ỉ s ố s i n h lý c ủ a c h ú ý

(139)

khác nói biến đổi trạng thái chức nàng thể, xuất sóng chậm gọi tên "sóng đợi chị" ý có chủ định Tất tượng nêu mang tính chất lan toả coi dấu hiệu biến đổi trạng thái chức hay ý nói

chung người Cùng với nghiên cứu ý,

sô khác sóng điện não cho phép đọc hình thức chun biệt tr í nhớ có chọn lọc

Chỉ sô' điện gợi: Là phản ứng điện kích thích khác vùng khác (dưới vỏ vỏ não) Các thông số điện th ế gợi thay đổi phụ thuộc vào cường độ kích thích tính tích cực chủ thể nghiên cứu Điện gợi nghiên cứu theo cách:

Thứ nhất, nghiên cứu biến đổi điện gợi kh i trừ u tượng hoá ý kích thích phụ

Thứ hai, nghiên cứu điều kiện tập trung ý loại kích thích định

Theo cách thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy,

điện thê âm vỏ não mèo bị ức chế rấ t mạnh kh i* I •

(140)

cịn tạo điều kiện để phát dạng ý hình thành Số liệu thu cho thấy, phản xạ làm tăng biên độ điện gợi, chí trẻ em, th ì thay đổi điện gợi tác động ngôn ngữ lại thể không ổn định xuất rõ rệt giai đoạn phát triể n muộn đứa trẻ Đây sỏ cho phép khảng định ý có chủ định đứa trẻ hồn thiện giai đoạn 12 - 15 tuổi Những số sinh lý ý có chủ định xuất không ỏ vùng cảm giác mà vùng trán vỏ não

3 T ổ c h ứ c n ã o c ủ a q u t r i n h c h ú ý

Tổ chức não ý liên quan đến hệ thống vùng não phía trước Tuy nhiên thành phần hệ thông giữ vai trị khác việc tổ chức ý Nói cách khác vấn đề tổ chức não ý phân hố khơng mối quan hệ với cấu trúc não riêng lẻ, mà dạng ý:

+ Vai trò tổ chức thần não thể lưới não giữa: Trong khối chức thứ nhất, phận cấu thành có nhiệm vụ giữ trạng th i thức tỉnh, sở để làm nảy sinh, xuất phản ứng - hưng phấn Các tác Megun, Morusi đưa liệu chứng m inh ràng, tổ chức phía thân não thể lưới não quan điều khiển trạng thái thức tỉnh đảm bảo cho hình thức ý đơn giản lan toả Kết nghiên cứu động vật cho thấy, k h i thể lưới thân não bị cắt ngang, vật rơi vào trạng thái ngủ;

kh i kích thích vào quan này, xuất trạng thái

(141)

sàng ỏ người bệnh bị tổn thương phần

t h n n ã o bị u não t h ấ t ba cho th ấ y , người bệnh

thường rơi vào trạng thái buồn ngủ (ý thức mù mờ),

trư n g lực vỏ não giám s ú t m n h , k h ả n ă n g lựa chọn ý

thức ý bị rối loạn.

N h vậy, có th ể nói rằn g hoạt động p h ận

thân não thuộc đường hoạt hoá lên thê lưới điều kiện đảm bảo trạng thái thức tỉnh ý đơn giản, lan toả.

+ Vai trò hệ limbic: Hệ limbic tổ chức thuộc vỏ não cũ gồm tổ chức nhân đuôi để điều khiển

ch ú ý trạng thái thức tỉnh Các nghiên cứu cấp độ tê

bào cho thấy, hệ limbíc, mà đặc biệt hồi cá ngựa quan sát thấy có nhiều tế bào thần kinh không đáp

ứ n g với kích th ích mơ thức - c h u y ê n biệt nào, m đảm tr c h việc so s n h kích thích cũ - d ậ p t ắ t p h ả n

ứng kích thích kéo dài lặp lập lại nhiều lần Những phản xạ đáp ứng tế bào điều khiển thành tố cấu thành phản xạ định hướng bẩm sinh hành vi nảng Chính th ế nhân hệ lim bic được coi tô chức não điểu khiển hình thức hành vi nàng Khi tổ chức bị tổn thương, hành vi tương ứng bị rối loạn hoàn toàn.

Quan sát lâm sàng đưa liệu như: ơ người bệnh bị u não nằm phía sâu vỏ não khơng quan sát thấy rối loạn nhận thức vận động, ngôn ngữ hay q trình tư duv lơgic hình thức họ bị rối loạn tính lựa chọn, so sánh trình tâm lý đặc biệt ngưịi bệnh có biểu tăng xao nhãng ý, nhanh

chóng n g n g h o t động, cóng việc đ a n g làm bị h ú t theo

(142)

Với trường hợp nặng (khối u lan toả rộng hay u não thất ba ) người bệnh thường rơi vào trạng thái buồn ngủ, ý thức mù mờ, lẫn lộn với khứ, hay quên và nhớ "phịa".

+ Vai trò củ a v ù n g t r n với việc tổ chức c h ú ý: H oàn

toàn khác với tranh mô tả Các nghiên cứu kinh điển động vật rằng, vùng trán có liên quan

trự c tiếp với việc bảo tồn d ấ u vết c ủ a t r í nhó; vậy, kh i v ù n g n y bị tổn th n g d ẫ n đ ế n rối loạn p h ả n ứ n g tức thời Tuy n h iê n n g h i ê n cứu s a u n y bố x u n g k h ẳ n g định, v ậ t bị tổ n th n g vùng t r n th ì k h ô n g k h ả n ă n g bảo t n d ấ u v ế t tức thời, k hô ng p h ả i k hơ ng giữ d ấ u v ế t đó, m

nó thường xun bị hút theo kích thích phụ bên

N ếu h n c h ế loại kích th íc h n y (b ằ n g cách n h ố t

vật vào phòng tối tiêm thuốc nhằm giảm trương lực vỏ não trước tiến hành thực nghiệm), phản ứng của trí nhớ tức thời phục hồi Nhiều thực nghiệm tác giả Konorxki, Brutcovxki cho phép khẳng định vai trò vùng trán việc ức chê các kích thích phụ, ngoại lai đảm bảo cho hành vi có mục đích, theo chương trình.

Trên lâm sàng, bệnh nhân vùng trán, quan sát thấy rối loạn hành vi thể trước hết rối loạn hình thức ý cấp cao có chủ định.

(143)

các hình thức ý có ý thức thông qua mệnh lệnh ngôn ngữ đêu không mang lại hiệu quả.

Như vậy, khả tập trung ý theo mệnh lệnh ngôn ngữ, tượng dễ bị phân phối, di chuyển ý sang kích thích phụ ngoại lai, đặc điểm rối loạn ý bệnh nhân bị tổn thương vùng trán Chính nhãng ý cao dẫn đến rối loạn hành vi có chủ định người bệnh họ khả nàng kiểm soát hành động.

Như vậv, tổ chức não điều khiển hình thức ý người khác Tuỳ thuộc vào vị trí (vùng năo bị tổn thương) mà quan sát thấy hình thức ý khác (có chủ định không chủ định) bị rối*1oạn.

rv TRÍ NHỚ

1 Cấu trú c tâ m lý

Việc nghiên cứu chế trí nhớ khoảng trống lâu chuyên ngành tâm lý học thần kinh Việc nghiên cứu tổ chức não hình thức hoạt động trí nhớ địi hỏi phải có xem xét trí nhỏ, cấu trúc tâm lý của cách nghiêm túc khoa học.

(144)

Các tác giả thiên ch ế thần kinh thể dịch cho rằng việc giữ gìn dấu vết hưng phấn dã có trước là nhờ phận xináp có chứa chất cân trạng thái sinh hoá, đảm bảo việc dẫn truyền xung thần kinh đó.

Sau này, nghiên cứu sâu khẳng định vai trò ADN ARN khơng di truyền sinh học, mà cịn trong việc bảo tồn dấu vết trí nhớ Kết thực nghiệm cho thấy việc bảo tồn dấu vết liên quan đến thay đổi cấu trúc ADN tăng cường ADN, ARN nhân tê bào sỏ để tàng hưng phấn dấu vết gìn giữ.

Theo hướng nghiên cứu khác, nhiều tác giả để cập

đ ến c h ế h o t động c ủ a t ế bào gli Theo c h ế này, việc bảo tồn d ấ u v ế t h n g p h ấ n k h ô n g h o t động củ a tê bào t h ầ n k in h m gli bao bọc q u a n h thời điểm tiếp n h ậ n t h ô n g tin, q u t r ì n h h n g p h ấ n t ế bào t h ầ n kin h gli d iễ n r a k h o ả n g thòi gian tiềm t n g p h ả n ứ ng k h c n h a u (giá t r ị thòi gian n y ỏ gli diễn r a c h ậ m h n g t r ă m lầ n so vói nơron) ; T ro n g kh i đó, ARN ỏ nơron t ă n g lên gli - giảm xuống N h n g

sang giai đoạn giữ gìn dấu vết biến đổi ARN diễn ngược lại: giảm sút ghê gớm nơron, tăng mạnh gli.

Các kết nghiên cứu nêu cho phép khảng định, chế sinh hố sinh lý hình thành trí nhớ Tuy nhiên dựa vào chế khơng thể tìm định khu vùng não điều khiển trí nhớ.

(145)

tr í nhố k h n g đơn g iản ghi lại trực tiếp d ấ u vết vào ý th ứ c c ủ a C011 người h ay q u t r ì n h liên tưởng

các kích th íc h có Điểu có nghĩa, việc ghi nhớ d iễn r a th e o giai đoạn mà cụ t h ể là:

+ Giai đoạn thư nhập (có lựa chọn) tín hiệu cảm giác (thu từ quan phân tích thị, thính giác, vận động ) hay cịn gọi giai đoạn trí nhỏ cảm giác.

+ Giai đoạn mã hoá dấu vết giữ gìn chuyến chúng vào hệ thống phạm trù.

Để nghiên cứu tìm hiểu sâu chế trí nhớ, nhiêu tác giả nghiên cứu tượng quên Theo Ebbingauz quên xố dấu vết theo thịi gian Tuy nhiên, quan niệm phần bị thực tế khách quan phủ nhận, sống tồn hiện tượng, theo thời gian dấu vết ghi nhớ khơng khơng bị xố đi, mà ngược lại củng cố tăng cường, giúp cho chủ thể ghi nhớ, tái tài liệu nhiều, xác hơn Hiện tượng tâm lý học gọi "Reminnhisxenxi" Mặt khác, việc xố dấu vết liên quan đến qn việc tái tài liệu với nhiều lỗi ở khách th ể nghiên cứu phải giải thích th ế nào ? Việc ảnh hưởng kích thích, hoạt động diễn khoảng thòi gian từ lúc tiếp nhận tài liệu đến tái sẻ ảnh hưởng đến hiệu ghi nhỏ (hoặc quên) sao?

(146)

Ngày nay, khái niệm cấu trúc hoạt động trí nhú

được khảng định hiểu theo hướng mà L.x Vưgôtxki

A.N Lêonchev đề cập đến vào năm 30 thê kỷ 20 Trí nhó người, theo tác giả, phần lớn diễn hình thức gián tiếp, nghĩa việc ghi nhớ dựa trôn các công cụ hỗ trợ Tư tưởng triển khai thực nghiệm bàng phương pháp A.N Lêonchev A.R Luria thiết kế.

Cùng với kết nghiên cứu số liệu thu Xmirnov, Zintrenco, (kết ghi nhớ hướng ghi nhỏ phụ thuộc vào nhiệm vụ tài liệu ghi nhớ), để ghi nhớ được tài liệu phải có chiến thuật ghi nhớ phương tiện

hỗ trợ phù hợp, các mã để tăng khôi lượng tài liệu ghi

nhớ, kéo dài thịi gian giữ gìn tài liệu Trong số trường hợp đó, cần đến thủ pháp làm giảm tác nhân ức chế kích thích ngoại lai, dẫn đến quên tài liệu cần nhớ.

Kết nghiên cứu trí nhó góc độ tâm lý học của nhà tâm lý Xơ Viết đặt sở nển móng để tìm ra chê não hoạt động trí nhớ.

(147)

kết dấu hiệu chứa đựng thông tin thành cấu trúc trọn vẹn, linh hoạt.

Cuối cùng, để chuyển thông tin từ giai đoạn

xử lý đơn giản (như tiếp n h ậ n ghi lại "dấu vết") đ ến

giai đoạn phức t p n h m ã hố th n g tin c h u y ể n c h ú n g vào hộ th ố n g tổ chức - p h m t r ù n h ấ t định,

thì điểu kiện tiên đặt hệ thống não cấp II và cấp III hệ thống quan phân tích phải

bảo tồn Có n h vậy, k h ả n ă n g tổng hợp tín hiệu vào cấu tr ú c biểu t r n g việc tổ chức c h ú n g d n g

các mã từ ngữ mói trở thành thực.

N h vậy, ghi n h ó q u t r ì n h phức tạ p p hải

dựa vào hệ thống vùng não khác hoạt động

và v ù n g tr o n g (vùng vỏ n ão v t r ê n vỏ não) có

vai trị chun biệt tổ chức hoạt động này.

2 Các dạng rơì loạn trí nhớ mô thức - không chuyên biệt

Như nêu trên, điều kiện để ghi lại dấu vết là bảo tồn trương lực vỏ não tối ưu Sự giảm sút trương

lực vỏ não y ế u tô làm cho việc ghi nhố có lựa

chọn giữ gìn dấu vết khơng có khả triển khai thực tế, đồng thời dẫn đến rối loạn trí nhớ mơ thức - khơng chun biệt.

Hệ limbic, đặc biệt "vịng Peiper" có ý nghĩa quan

tr ọ n g tr o n g việc đ iể u khiển t r í nhớ Khi tôn th n g , người

(148)

Trên lâm sàng, người bệnh thường phàn nàn v ề việc bị đau đầu Nếu bị tổn thương nặng, việc khả tiếp nhận ghi lại dấu vết diễn vối việc khả

n ă n g địn h hướng vị t r í thịi g ia n xảy r a kiện

Các rối loạn t r í n h tổ n th n g v ù n g Limbic có

đặc điểm sau:

+ C h ú n g m a n g tín h c h ấ t mô th ứ c - k g c h u y ê n biệt, t h ế rối loạn t r í n h có t h ể x ả y r a t r ê n lĩ n h vực h o t động b ấ t kỳ, vừa xảy r a tứ c thòi c ủ a người b ệ n h

(quên công việc, quên hành động, dấu

hiệu )-+ Rơì loạn t r í nhố diễn r a gh i n h có ch ủ đ ị n h lẫn

ghi nhớ không chủ định.

+ T r o n g trư n g hợp tổn t h n g n ặ n g v ù n g n ã o

thuộc hệ Limbic, rối loạn trí nhớ diễn đồng thời với rối loạn ý thức; thể triệu chứng m ất trí và lẫn lộn mà thường gặp nhiều lâm sà n g tâm thần học.

Như vậy, rối loạn trí nhớ tổn thương vùng sâu não mang tính chất tiên phát, khơng liên quan với triệu chứng chung hoạt động nhận thức.

(149)

cầu người bệnh làm việc (giải tập, ghi nhớ nội dung câu chuyện ngụ ngơn ngắn V.v,,.)' Bàng nghiên •cứu thực nghiệm khẳng định dấu vết bảo tồn sở bệnh lý không bị xố theo thời gian mà cịn bị ức chê tác động giao thoa kích thích ngoại lai Các ức chế làm suy giảm khả tái tài liệu tác động giao thoa mô tả A.R Luria và cộng gọi ức chê bệnh lý.

ở ngưịi bệnh có tổn thương tổ chức sâu não, ức chè bệnh lý mang tính mơ thức - khơng chun biệt Đặc biệt, hồn cảnh ghi nhớ có tác động giao thoa việc nhắc lại tài liệu cần ghi nhớ không đem lại kết mong muốn Do đó, coi việc ức chê bệnh lý dấu vết tăng cường tác động qua lại với yếu tố sinh lý dẫn đến rối loạn trí nhố mô thức - không chuyên biệt.

Các mức độ rối loạn trí nhỏ, có phân hố sau: Nếu mức rối loạn nhẹ, việc tổ chức ghi nhớ theo nhóm có ý nghĩa chê bù trừ khuyết tật cho người bệnh; Trong việc tổ chức ghi nhố nêu hồn tồn khơng có hiệu áp dụng lên người bệnh có tổn thương lan toả vùng não rối loạn trí nhớ họ thường dễ chuyển thành rối loạn ý thức.

3 Các dạng rối loạn trí nhớ mơ thức * chuyên biệt

(150)

Khi tổn thương vùng bề mặt thuỳ vỏ thái dương sẽ dẫn đến rối loạn trí nhớ ngơn ngữ tảng khuyết tật tri giác âm tiết Trong trường hợp có ổ tổn thương lan toả rộng, rối loạn trí nhớ thường "che đậy" xuất dưối dạng "mat ngôn ngữ cảm giác "

Nếu tổn thương thuộc vùng thái dương quan sát thấy hạn chế khả ghi nhớ âm tiết hoặc từ, cấu thành nên triệu chứng "mất ngơn ngữ trí nhỏ - ầm thanh" Nhiều tác giả (A.R Luria, E.N Xôcôlốp, M Klimovxki 1967) đưa giả định cho tăng cường ức ch ế dấu vết ngôn ngữ - âm (thành phần dãy âm ức ch ế âm khác, hoặc âm tri giác vói xác xuất san bàng như nhau, ảnh hưởng kích thích phụ, ngoại lai) sở gây rốì loạn trí nhớ ngơn ngữ - âm thanh Triệu chứng rối loạn khắc phục khoảng thời gian phát kích thích kê tiếp cho người bệnh kéo dài hơn.

Khi người bệnh có tổn thương vùng đỉnh trái, biểu rốì loạn trí nhỏ mang sắc thái hồn tồn khác Họ thường có khó khăn với việc tổng hợp thơng tin liên quan đến cấu trúc không gian hệ trực tiếp rơì loạn nhận thức Việc luyện tập dù kéo dài lâu cũng không giúp cho người bệnh vượt qua khuyết tật của mình.

(151)

sự xuất ngôn ngữ truyền đạt người bệnh các lỗi loạn ngôn từ (loạn ngôn kiểu âm thanh, loạn ngôn kiêu ngữ nghĩa).

Như vậy, rối loạn trí nhỏ mo thức - chuyên biệt biêu khuyết tật thao tác ghi nhỏ hồi tưởng Việc phục hồi khả người bệnh khả thi đa sơ* trường hdp có rối loạn.

4 Rối loạn trí nhớ nh hoạt động

Như nêu ỏ phần trước, nói đến trí nhớ (hoậc chức khác) hoạt động tức nhấn mạnh đến khía cạnh ý thức, có chủ định chức năng Điều có nghĩa là, để có hoạt động trí nhớ, trưốc hết phải có động ghi nhổ nhiệm vụ, có hệ thống phương pháp để thực thi nhiệm vụ so sánh đơl chiếu kết đạt với nhiệm vụ ban đầu.

Khi tổn thương vùng chẩm, đỉnh, thái dương, các khâu hoạt động trí nhớ khơng bị ảnh hưởng; Chúng bị rối loạn có tổn thương vùng trán bán cầu.

(152)

(có hỗ trợ thao tác "nhắc lại") hay đường cong ghi nhớ người bệnh thể dưói dạng đưịng thảng Như vậy, trình "học thuộc" người bệnh

ch u y ể n t h n h d n g nhắc lại đ ị n h h ìn h , k h n g có gia

t ă n g (hay mở rộng) khối lượng tài liệu c ầ n ghi nhâ

Trong nghiên cứu ghi nhớ gián tiếp, khác với nhóm bệnh khác, bệnh nhân "vùng trán" thường khơng tích cực việc lựa chọn công cụ làm điểm tựa ghi nhỏ, th ế chọn làm phương tiện ghi nhố không người bệnh sử dụng để tái tài liệu ghi nhớ.

ở kết ghi nhó tập bệnh nhân cịn thể hiện tính ì chậm ln chuyển dấu vết xuất và người bệnh thường khó khăn vói việc luân chuyển ghi nhó từ tài liệu sang tài liệu khác Các lỗi trong ghi nhố mà người bệnh thường mắc phải lỗi "chắp đầu đuôi".

N h vậy, q u a n s t lầ m s n g r a khác n h a u rõ r ệ t rối loạn t r í n h kh i có tổ n th n g

định khu vùng khác não.

V NGÔN NGỬ

1 Cấu trú c tâm lý hoạt động ngôn ngữ

Việc nghiên cứu tổ chức não có liên quan đến điểu khiển chức ngôn ngữ phải xuất phát từ:

+ Các k h i niệm v ề cấu t r ú c t â m lý q u t r ì n h

(153)

+ Các điêu kiện sinh lý cần thiết đế tổ chức cho hoạt dộng ngôn ngữ.

Tâm lý học đại xem ngôn ngữ phương tiện giao tiếp (giao lưu), hình thức hoạt động có ý thức tổ chức chuyên biệt có cấu trúc phức tạp, mà tham gia vào quá trình gồm, bên chủ thể với lời nói ý định truyền đạt .và bên chủ thể khác lĩnh hội ý tưởng qua nội dung ngôn ngữ truyền đạt đó.

Ngơn ngữ truyền đạt động muốn biểu đạt suy nghĩ mã hố, sau với trợ giúp ngôn ngữ bên dạng sơ đồ ngôn ngữ được chuyển tải thành lời nói sỏ ngữ pháp tiếng nói dùng.

Ngơn ngữ tiếp thu diễn theo đường ngược lại: Quá trình việc tri giác ngôn ngữ người khác, việc giải mã sở phân tích tách dấu hiệu chất, rút gọn thành sơ đồ ngôn ngữ từ chuyển thành ý chung ẩn chứa ngôn ngữ truyền đạt, gián tiếp qua ngôn ngữ bên Theo A.R Luria q trình ngơn ngữ tiếp thu kết thúc bởi giải mã động ẩn chứa ngôn ngữ truyền đạt ỏ chủ thể tiếp thu ngôn ngữ.

Tuy nhiên ngồi chức giao tiếp cịn phải kể đến các chức khác ngôn ngữ, chức làm cơng cụ cho tư phương tiện điểu khiển tổ chức các trình tâm lý ỏ người.

(154)

Khâu xét theo khía cạnh thao tác (hay thực thi) ngơn ngữ, có liên quan đến thông số vật lý

c ủ a â m t h a n h

+ Các âm tiết: Đơn vị ngôn ngữ - âm ; nhờ

có â m tiết, người có t h ể tá c h r a d ấ u h iệ u có ý n g h ĩa làm sở để p h â n biệt n g h ĩa c ủ a từ ngữ

+ Tổ chức lôgic - ý ngh ĩa c ủ a ngôn ngữ: Xây d ự n g t r ê n cơ sở lĩnh hội hệ thống tiếng nói mã hố Nhờ có tổ chức này, chuyển hố hình ảnh, khái niệm vào thành nghĩa từ để biểu đạt chúng.

Từ ngữ đơn vị để thao tác lời nói.

+ C â u nói ( h a y lời t r u v ề n đ t ) có m ứ c độ p h ứ c t p

ít, n h iều khác ch u yển th n h ngôn ngữ.

Việc truyền đạt không đơn giản trình khái quát phạm trù ẩn chứa từ ngữ, mà trình đi từ ý đến lời nói, nghĩa từ giải mã ý định hình thành vào hệ thống câu nói sở ngữ pháp một tiếng nói.

Việc nêu đặc điểm hoạt động ngôn ngữ cùng với phân tích cấu thành thao tác nhằm hướng tói nghiên cứu tổ chức não liên quan đến điều khiển hoạt động ngôn ngữ Bơi lẽ, tổn thương vùng khác vỏ não, hoạt động ngôn ngữ s ẽ bị rối

(155)

+ Rối loạn ngôn n g ữ cảm giác:

Trong thực tế, điều kiện để giải Ynã ngôn ngữ

đ a n g được n g h e tá c h biệt r a m ột cách rõ r n g âm tiết chứa dịng tiếng nói người đối thoại Đảm nhiệm vai trò vùng não cấp II vỏ thái dương bán

cầu n ão trá i; diện 41, 42 22 (xem h ì n h 11) N h vậy,

khi diện bị tố thương người bệnh khả tách âm tiết tiếng mẹ đẻ.

Trong thần kinh học cổ điển vùng vỏ não nêu được gọi "vùng Wernick"( Tên nhà thần kinh học người Đức, người mô tả tượng vào năm 1874).

Triệu chứng ngơn ngữ cảm giác là: khơng

h iể u ngơn n g ữ nói c ủ a người k h c m ấ t k h ả n ă n g tá c h

ra âm tiết lời nói người khác; Trong trường hợp nặng, người bệnh nghe người khác nói nghe thấy các "âm t h a n h ồn n ” giống n h n g h e lời thoại

người nói m ột lúc

Những âm tiết gần giống vể mặt tri giác âm thanh đặc biệt gây khó khăn cho ngưịi bệnh tiếp thu ngơn ngữ người khác Thí dụ người bệnh hay lẫn lộn khi tri giác âm tiết r - d -1 - X v.v , vậy, từ cái rét - dép, lét v.v họ cho từ.

Việc không hiểu ngôn ngữ ngưòi khác khâu rối loạn trung tâm người bệnh kiểu này, song do hình thức hoạt động ngơn ngữ liên quan mật th iết vối nên dạng hoạt động ngôn ngữ khác cũng bị ảnh hưởng.

(156)

Hình 11 Vị trí tổn thương vùng dẫn đến rơì loạn ngơn ngữ

a Mất ngôn ngữ cảm giác

b Mất ngơn ngữ trí nhớ - âm thanh c Mất ngơn ngữ vận động - hướng tâm d Mất ngôn ngữ ngữ nghĩa

(157)

Trong trường hợp nặng, người bệnh ngôn ngữ nói (truyền đạt), có chúng xuất dưới dạng "nộm từ" (ỉà sự phát âm tiết hay tập hợp âm khơng có tiếng nói mẹ đẻ) Thỉnh thoảng người bệnh phát âm vài từ mà vôn quen thuộc vối họ.

Việc phát âm âm tiết thành âm tiết khác, lâm sàng tâm lý học "loạn ngôn Có kiểu loạn ngơn: loạn ngơn âm loạn ngôn ngữ nghĩa Với ngôn ngữ cảm giác, ỏ người bệnh xuất lỗi loạn âm, sỏ thành tố âm tiết cấu tạo nên từ bị phá vỡ.

Rối loạn viết củng thường quan sát thấy bệnh nhân mất ngôn ngữ cảm giác lẽ họ khơng rõ hình ảnh từ cần phải viết, việc phải nhắc lại từ nghe củng rất khó khăn

Đọc bị rối loạn khơng có khả kiểm sốt việc đọc( hay khơng) thân.

Trong lâm sà n g tổn thương định khu vùng não, khơng x u ấ t hình thức rối loạn ngôn ngữ cảm giác ỏ mức nhẹ, mà việc chẩn đoán, p hát k h u y ết tật địi hỏi phải có phương pháp đặc thù.

+ Rối loạn ngôn ngữ trí nhớ - âm thanh: Nảy sinh

(158)

ở người b ìn h thường, khối lượng tr í nhớ ngơn ngũ âm

thanh ± đơn vị; (theo Miuler) đó, ih ố ì lượng trí nhớ ngơn ngữ âm ngắn hạn người lệnh giảm xuống đơn vị Điểu dẫn đến hệ qui là, do dấu vết âm ngôn ngữ bị suy giảm mà người bệnh không hiểu ngôn ngữ người khác,

n h ấ t t ă n g khối lượng th ô n g tin t r u y ề n đ t t ằ n g

ngơn ngù.

Trong ngơn ngữ nói, bệnh nhân rối loạn ngơn :igữ trí nhó âm than h hay xuất "loạn ngôn kiểu ngữ nghĩa ", lịi nói thường hay bỏ sót từ (thường

d a n h từ), lượng t d ự t r ữ bị t h u hẹp, đôi k h i q i a n

sát thấy rối loạn trật tự tái kích thích ò n h ỉn g người bệnh này.

Biểu c ủ a ức c h ế b ệ n h lý tác động giao th oa

tài liệu gây giảm sút khối lượng nhớ từ thể

việc người bệnh tái từ cũì dãy tài Lệu,

cịn từ trước “bị quên”.

Tuy nhiên, b ệ n h n h â n m ấ t ngơn ngữ trí nhố â m

thanh quan sát thấy khả nâng tái tài iệ u được tăng cường (cải thiện) vào thòi điểm sau tiếp xúc vói tài liệu kênh thị giác.

(159)

+ Rối loạn ngơn ngử trí nhớ - thị giác: Xuất tổn thương vùng s au - vỏ thái cỉương: diện 21, 37 phần diện 20.

Triệu chứng loại rối loạn suy giảm nhận biết hình ảnh, khái niệm thị giác từ Trong lâm sàng tâm lý học thần kinh, hình thửc rối loạn này cịn có tên gọi trí nhớ ngơn ngữ gọi tên, thể việc người bệnh khả gọi tên đồ vật (dù đồ vật quen thuộc với họ) Cơ ch ế gây rối loạn ( theo A.R Luria, E.p Kok L.x Xvetcova) suy yếu mắt xích trí nhó - thị giác trong hệ thơng ngơn ngữ, làm gián đoạn mối quan hệ hình ảnh thị giác từ dẫn đến khả nàng gọi tên đồ vật.

Trong ngơn ngữ nói viết, người bệnh không gọi được, không viết tên gọi đồ vật, mà thường dùng từ ngữ để mô tả chức chúng "Đây dùng để viết" (cái bút).

Ngồi ra, người bệnh rối loạn ngơn ngữ trí nhớ thị giác cịn quan sát thấy khả mô tả đồ vật: Họ không thể vẽ theo mệnh lệnh đồ vật thường nhật như bàn ghế v.v mà sơng người bình thường có thê vẽ được.

Các triệu chứng khác, hệ rối loạn ngôn ngữ dạng rấ t thường xuyên xuất hiện, rối loạn đọc không nhận chữ (hoặc từ), đọc 1/2 phần bên phải khố mà khơng nhận khuyết tậ t mình.

(160)

th u ận tay phải) diện 37, 39 Rốì loạn ngơn ngữ dạng dẫn đến khả hiểu lời nói người khác

t r o n g lời nói c h ứ a đ ự n g n h ữ n g c ấ u t r ú c lôgic - n g ữ p h p p h ứ c tạ p C ụ t h ể n g i b ệ n h k h ô n g h ỉể u m ột

loạt cấu trúc ngữ pháp phản ánh mối quan hệ như:

• Các q u a n hệ k h ô n g gian: T h ô n g q u a giới t trên, : vòng trò n t r ê n h ìn h vng

• Các mối quan hệ so sánh: "Cái bút chì dài thước kẻ" Lan trắng Ba, Ba trắng Liên (Hỏi người trắ n g n h ấ t ?)

• Các cấu tr ú c p h ả n n h q u a n hệ sở hữu: "Anh c ủ a c h a " "cha c ủ a anh" Họ ? (1À h a y người ?)

• Các cấu trúc thể quan hệ thịi gian: Sau bữa

ăn sáng, đọc báo (việc làm trưỏc, việc làm sau ?)

H i ể u được nội d u n g c ấ u t r ú c lơgíc - n g ữ p h p nêu phải nắm thông tin quan hệ Khả n ăn g không quan s t thấy người có rối loạn ngơn ngừ ngữ nghĩa.

Đặc biệt, để hỗ trợ cho chẩn đốn phân biệt, nghiên cứu chức trí tuệ khác, liên quan đên định hướng không gian yêu cầu người bệnh thực thực thi thao tác tính, tư thê vận động không gian V.V cũng bổ sung cho nghiên cứu hình thức rối loạn ngơn ngữ dạng thêm xác.

3 Rơì loạn ngơn ngữ tru y ề n đạt

(161)

loạn ngôn ngữ d n g náy sin h tổn thươ ng diện •40, 42 b n cẩu n ão trái, đ ẫ n đến người b ện h m ấ t cảm giác c h í n h xác vể vị trí c ủ a q u a n p h t â m tr o n g thời g i a n t i ế n h n h q u tr ì n h ngơn ngữ Nói cách khác, x u n g h n g t â m t q u a n p h t m , t h n g báo vị

trí tương ứng, cần th iết quan kh i

t h ự c t h i q u t r ì n h n g ô n ngữ lên vỏ n ã o bị g iá n đoạn Do vậy, người b ệ n h g ặ p khó k h ă n tr o n g k h i p h t m t n g t d ẫ n đ ế n rối lo ạn to n hệ t h ố n g n g ô n ngữ N h ữ n g k h ó k h n t h n g g ặ p p h t â m c ủ a người b ệ n h â m tiế t g ầ n giống n h a u n g u n gốc p h t â m ( t- đ

c - kh v v ) hay gọi lỗi loạn ngôn vê âm Trên

sở khơiìg p h â n b iệ t â m tiế t g ầ n giống n h a u vể vị t r í p h t â m n h n ê u , việc t r i giác â m t i ế t c ũ n g k h ô n g c h í n h x c m ặc d ù người b ệ n h ý t h ứ c lỗi c ù a m ìn h , n h n g k h ô n g th ể tự s a c h ữ a (vì th e o họ "cái mồm" k h n g chịu n g h e theo)

C ù n g với rối loạn ngôn ngữ tr u y ề n đ t rối loạn chức n ă n g viết h ì n h th ứ c tự viết lẫn viết chín h tả, cịn đọc người b ệ n h v ẫ n đọc đ ú n g n h ữ n g t quen, n h n g kh i đọc n h ữ n g từ lạ, thườ ng x u ấ t h iện n h iê u lỗi loạn ngôn âm

+ Mất ngôn ngữ vận động - ly tâm: Nảy sinh tổn

th n g v ù n g p h ía vỏ tiên vận động (diện 44, m ột p h ầ n d iện 45) b n cầu não trái: V ùng có t ê n gọi "vùng Broca" - t ê n n h bác học đ ầ u tiê n mô tả tượng n y t r ê n diễn đ n khoa học C ù n g thế, có tác giả gọi rối loạn ngôn n g ữ m ấ t ngôn ngữ Broca.

T r iệ u c h ứ n g c ủ a m ấ t ngôn ngữ Broca người b ệ n h

(162)

từ dó người bệnh < h ‘; có cách p h t r a từ n g â m t h a n h riêng lẻ từ Trong lời nói cùa người bệnh thường có từ, từ "đệm" từ p h t với ngữ

điệu khác đê giúp người bệnh mô tả ý định mình. Tuy nhiên, trường hợp nhẹ, hình ảnh lâm s n g

diễn r a k h c h ẳ n C h ủ y ếu ỉà tố chức v ận động c ủ a q u t r ì n h ngơn ngữ bị rói loạn, t r ậ t tự thòi gian củ a v ậ n động ngôn n g ữ bị p h vỡ: Ngưịi b ệ n h khó k h ă n p hải c h u y ề n p h t â m t t n y s a n g t k hác, d ẫ n đ ến c h ậ m l u â n ch u y ển t ngữ Biểu h iệ n b ệ n h lý n y x u ấ t tr o n g lời nói, tro n g k h i n h c lại t c ủ n g n h viết T u y nhiên, việc p h t â m t n g â m đơn lẻ đối vói người b ệ n h k hơ ng m khó k h ă n , n h n g việc p h ả i p h t â m t h a y câu nói th ì t h ậ t v ấ n đ ề c h ế tín h ì c h ậ m l u â n ch u y ể n gây cản trở

Hệ q u ả rối loạn n g ô n n g ữ d n g làm m ấ t giai điệu lời nói t í n h tự đ ộ n g hoá tro n g hoạt độ ng ngôn ngữ viết, đọc, t h ậ m chí h iể u n g n ngữ

+ Mất ngôn ngữ động tl?ái: Liên quan đến tổn thương

các d iện 10, 46 b n c ầ u trá i Người đ ầ u tiê n mô t ả d n g rối loạn ngôn n g n y n h y học K leist vào n ă m 1934

Ngôn ngữ người b ệ n h r ấ t nghèo nàn, tự họ k h ô n g nói ý đ ịn h m ìn h , k h i t r ả lời câu hỏi th ì nói từrịg t một, th n g n h c lại c â u hỏi t h a y p h ả i t r ả lời

Theo A.R Luria sở hình thức ngơn ngữ na',

là rổi loạn tổ chức t r ậ t t ự c ủ a lời nói Đặc biệt, nguđi b ệ n h k h i sử d ụ n g tr o n g lời nói c ủ a m ìn h với n h ữ n g t

mô tả hành động L.x Xvetcova làm thí nghiệm yêu

(163)

h iện người b ệ n h nói sơ d a n h t nhớ được,

không tái động từ nào.

M ấ t ngôn ngữ động t h i biểu h iện rốì loạn lời nói, liên q u a n trưốc h ế t vối k h u y ế t t ậ t ngôn ngữ bên Theo L x Vưgôtxki (1934) n g ô n n g ữ b ê n tr o n g

c ấ u tạo từ thành phần thứ (vị ngữ) câu (không

n h ấ t t h i ế t p h ả i đ ộ n g từ) người b ệ n h m ấ t ngôn ngữ động th i, c ấ u t h n h "vị ngữ" c ủ a ngôn n g ữ b ê n tr o n g bị rối loạn d ẫ n đ ế n k h ó k h n t r o n g việc xây d ự n g “ý” c ủ a lời nói Cịn t h e o sơ liệu c ủ a T B A k h u c h i n n a (1985) n h ữ n g k h ó k h n t r o n g biểu đ t b ằ n g lời nói người

bệnh có liên quan khơng đến rối loạn ngôn ngữ

b ê n t r o n g n h c h n g t r ì n h b ê n tr o n g c ủ a lịi nói, m rối loạn q u t r ì n h h iệ n t h ự c h o ch n g t r ì n h b ằ n g n g ô n n g ữ b ên ngồi

\

Tóm lại, h ì n h th ứ c rối lo n ngô n n g ữ mô t ả t r o n g

giáo trình xếp theo phân loại A.R

L u r ia Sự p h â n loại n y đ ã k h ẳ n g đ ị n h k ế t q u ả t h u t d ạy học p h ụ c hồi ch ứ c n ă n g n g ô n n g ữ tổn th n g đ ị n h k h u v ù n g não m học trị c ủ a ng tiế n h n h

VI TƯ DUY

1 Câu tr ú c tâ m lý

N h ìn c h u n g việc n g h iê n cứu v ấ n đề tổ chức n ão tư ch ú ý tới Điều n ày có liên q u a n đến q u a n

điểm vể tư duy.

(164)

lập n h a u Vì t h ế chê n ã o c ủ a n h ữ n g gọi "tư lơgíc" k h n g đ ề c ậ p đ ế n đ ề cập n h n h ữ n g k h i n i ệ m đối lậ p n h "cảm tín h " "lý tín h " " v ật c h ấ t " " tư duy" Q u a n đ iểm xem x é t t d u y n h t r ê n tồ n t i cho đ ế n n h ữ n g n ă m 40 c ủ a t h ê kỷ XX t r o n g t r i ế t học, t â m lý học c ũ n g n h t r o n g h ì n h t h i học Cơ ché d u y n h ấ t c ủ a q u t r ì n h t d u y vào lúc công n h ậ n c h ế liê n tưởng

Có cơng lớn tr o n g việc ch ứ n g m in h tư k h ô n g n h ữ n g h ìn h ả n h liê n tưởng n h bác học người Đức thuộc trư n g p h i W u t b u a r (Kiupe, A kh v.v ) k h i họ cho rằng, h o t động t d uy m ột "chức n ăng" t â m lý độc lập c ũ n g n h h n h động k h c n h tri giác h a y nhớ lại Tuy nhiên, để n g h i ê n cứu t duy, tác giả theo trư n g p hái n ày d ù n g p h n g p h p n g h iê n cứu c h ủ q u an Về thự c c h ấ t c h ín h họ đ ã k h é p lại k h ả n ă n g n g h i ê n cứu tư cách k h o a học, k h c h q u a n

Tiếp theo q u a n n iệ m t d uy n h t â m lý học G h e s ta n Họ coi tư m ộ t h o t động t r ọ n vẹn, tiề n đ ịn h sẵn Tuy n h iê n , q u a n n iệm n y k h ô n g cho p h é p t h ú c đẩy n g h iê n u tư tiế n xa

N h ữ n g t h a v đổi c ă n b ả n tr o n g n g h iê n cứu tư g ắ n liền với p h â n tích cụ t h ể cơng cụ b ả n c ủ a t

duy,và cấu trúc linh hoạt chúng.

(165)

n h ậ n n h ữ n g cảm giác c h u n g t h ế giới bên ngồi s a u này, đ ứ a trẻ n h ậ n r a n h ữ n g h ìn h ả n h trực q u a n c ủ a tì n h h u n g k h c h q u a n cụ t h ể d ầ n d ầ n từ ngữ (tược c h u y ể n t h n h h iệ n diện p h m t r ù t r u tượng

N h v ậ y , tr o n g việc mô t ả :ấu t r ú c t â m lý c ủ a tư d u y nói c h u n g , việc xác đ ịn h “n g h ĩ a ” c ủ a t m chức n ă n g cô n g cụ c h í n h c ủ a t duy, m ột k iệ n có ý n g h ĩ a q u a n trọ n g

Các n g h iê n cứu c ủ a n h tâ m lý học Xô Viết p h n g T â y vào n h ữ n g n m 1950- 1960 đ ặ t r a sở n ê n m ó n g cho tâ m lý học t h ầ n k in h b ắ t đ ầ u tìm hệ th ô n g n ă o c ủ a tư nói chung

Trưỏc h ế t, n h t â m lý học n h ấ t tr í rằng, tư x u ấ t h iện k h i có động giải q u y ế t n h iệ m vụ n h n g c h ủ t h ể ch a có đ áp n sẵn Nói cách khác, gốc b ả n n ả y s i n h tư duv có m ậ t n h iệ m vụ xác đ ịn h (m t â m lý học th n g gọi mục đích) đ ặ t r a trước chủ t h ể h o n c ả n h có v ấ n đê chủ t h ể p h ả i t r ê n sở n h ữ n g điều k iệ n đó, xác đ ị n h đường d ẫ n đến mục tiêu

T iếp theo, s a u k h i xác đ ịn h n h iệ m vụ, chủ t h ể p h ả i đ ịn h hướng, p h â n tích nội d u n g n h iệ m vụ, tìm tro n g n h ữ n g d ấ u hiệu b ả n chất, so s n h , đôi chiếu c h ú n g với n h a u Có t h ê nói việc đ ịn h hướng sơ điểu kiện cho tr o n g n h i ệ m vụ việc làm cần t h iế t đối vói q u t r ì n h tư b ấ t kỳ

(166)

c h iế n lược tư giai đ o n n y t ín h c h ấ t đ a n g h ĩa

từ t h a m gia vào qu t r ì n h tư làm cho câu tr ú c tư

d u y m a n g tí n h xác su ất V ấ n để đ ặ t r a c h ủ th ể t phải chọn r a tro n g sơ’ n g h ĩ a n g h ĩ a n h ấ t c ủ a từ p h ù hợp với việc giải q u y ế t n h iệ m vụ Đâv c h ín h q u t r ì n h p h â n tích đ iể u k iệ n lựa chọn chiến lược giải quy ết-n h iệm vụ

T r ê n sở chiến lược (sơ đồ) tư đ ã xây d ự n g lựa chọn hệ th ố n g biến sô p h ù hợp, q u t r ì n h tư d u y c h u y ể n s a n g giai đ o n lựa chọn p hư ng tiện để thực th i t h a o tác, tư n g ứ n g vối việc th ự c sơ đồ giải q u y ế t n h iệ m vụ c h u n g T h ự c th i t h a o tác sử d ụ n g m ã có s ẵ n (con số, t n gữ lôgic ) để h iệ n thực h o sơ đồ lý tư ng h ay giả t h u y ế t n ê u M ột s ố n h t â m lý gọi giai đ o ạn n y b ằ n g t h u ậ t ngữ "chiến th u ậ t"

Q u tr ì n h sử d ụ n g t h a o tác tương ứ n g giai đoạn k h ô n g m a n g tín h n g h ệ t h u ậ t , m cịn giai đoạn trự c tiế p tìm câu t r ả lời n h ữ n g v ấ n để đ ặ t

Một giai đ o ạn r ấ t c ầ n t h i ế t c ủ a q u t r ì n h tư d u y so s án h , đối chiếu k ế t q u ả t h u với điều k iệ n cho b a n đầu Q u t r ì n h tư d u y k ế t t h ú c n ế u n h kết q u ả t h u p h ù hợp vối điểu kiện n h iệ m v ụ cho (nếu khơng, việc tìm k iếm c h iế n lược b ả n để giải q u y ế t n h iệ m vụ lại b t đ ầ u t đầu)

(167)

+ Tư trực quan - cấu trúc: Hình thức tư trực

q u a n - h n h động th ể rõ n é t tro n g q u tr ì n h giải t ậ p t ậ p m a n g tính t h i ế t kê cấu trú c n h "khối

Kooc" hay "Khối Link" với kiện gỗ xác định Người bệnh phải vượt qua "các toạ độ" ấn tượng trực tiếp trong hình vẽ biến yếu tố ấn tượng thành yếu tơ có cấu trúc.

Kết q u ả đ ú n g t ấ t n h iê n k h ô n g đ ến với n h ữ n g người b ệ n h x ây d ự n g c ấ u tr ú c t khối b ằ n g gỗ theo h ìn h

ảnh cách ngẫu hứng, lộn xộn Để thực

t ậ p n ày , đường d u y n h ấ t phải xác địn h điều

kiện tập, lập kế hoạch chung đê giải

bài t ậ p đó, s a u sử d ụ n g sơ đồ c h u n g để tìm t h a o tác

cần thiết thực thi tập.

K hi người b ệ n h có tơn th n g v ù n g c h ẩ m - đ ỉn h b án

cầu trái, việc giải tập cấu trúc nêu khó khăn, kết đạt thường Người bệnh thường nhặt khối gỗ bất kỳ, xem chúng không hiểu

p h ả i đ ặ t c h ú n g vào đ â u ? n h t h ế nào? cho giống với h ì n h vẽ đ ã cho V ấ n đề k h ó k h ă n tro n g th ự c th i t ậ p d n g n y người b ệ n h họ m ấ t k h ả n ă n g xác đ ịn h k h ơng

iíian xây dựng mơ hình cấu trúc bàng gỗ Tuy nhiên, những khuyết tật bù trừ người dẫn thực

n g h iệ m gợi ý cho họ, r a toạ độ k h ô n g g ian khối gỗ, đ a r a m ột chương t r ì n h giải q u y ế t t ậ p vối p h â n lích n h â n tơ k h n g gian

Khi có tốn thương vùng trán, người bệnh không gặp

trồ ngại vế vấn đề k hơng gian, tu y nhiên chín h b ản

(168)

thân hoạt động thực giải tập lại bị rối loạn Người bệnh thường lấy tay xoa đều, trộn lẫn khối gỗ "ngẫu nhiên" lấy khối gỗ xếp lại vói theo "ấn tượng" xuất đầu họ Đáng lưu ý việc làm tập không không người bệnh nhận ý thức Chính vậy, trình làm việc với người bệnh, muốn giúp họ "bù trừ" khuyết tật, phải đưa chương trình hành động, bao gồm thao tác cụ thê yêu cầu người bệnh phải làm theo quy định đó.

+ Tư lơgíc - từ: (Giải tập) Có nhiều phương pháp để nghiên cứu tư lôgic từ phân loại đối tượng, tìm quan hệ lơgíc v.v

Tuy nhiên phần viết này, để cập quá trình giải tập có lịi văn - mơ hình nghiên cứu tư lơgíc - từ có hiệu quả.

Q trình giải tập có lời vãn bao gồm các bưóc đề cập đến phần IV.6.1 Tuy nhiên vấn đề cần nhấn mạnh tập có lời vàn khác nhau có cấu trúc khác nhau.

(169)

Khi tổn thương vùng châm - đỉnh trái: Các rối loạn

tổ n g hợp k h ô n g gian được th ể k hô ng tro n g h n h vi trự c tiếp m tro n g biểu tượng người bệnh Do người b ệ n h k hông hiểu cấu tr ú c lôgic ngữ p h p

của tập không thực thao tác tính tốn, cộng trừ nhân chia có nhó Triệu chứng xem đặc điểm khơng chun biệt đối vói hoạt động trí tuệ.

Trong đó, bệnh nhân có tơn thương vùng trán lại thực thi tập với đặc điểm hoàn toàn khác Đặc điểm rối loạn nhận thấy người bệnh khơng "để ý" đến tập Các điểu kiện đầu không họ tiếp nhận đầy đủ Cụ thể yêu

cầu n h ắ c lại đ ầ u bài, người bệnh, nói đến sô' điểu kiện, k h ô n g n h ắ c lại yêu câu hỏi t ậ p t h a y vào

việc nhắc lại câu hỏi tái sô điều kiện

c ủ a đ ầ u

Thí dụ, tập vê tính sơ sách 02 giá sách được bệnh nhân giải sau: "Trên hai giá sách có 18 sách Và giá sách thứ hai có 18 ." Việc

n h ắ c lại người b ệ n h thực c h ấ t mô t ả lại 02 yếu tố

cho Đặc biệt b ệ n h n h â n vùn g t r n k h ô n g n h ậ n r a lỗi m ình; t h ậ m chí trư n g hợp nghe n h ắ c lại

đầu lần thứ hai lỗi cũ lặp lại Có nghĩa

họ k h ô n g ý thức điều kiện cho t h ế khơng

thể đế giải tập đó.

(170)

ra việc phân tích điểu kiện tập, khơng tìm mối liên kết giữa điểu kiện mà thường họ trả lời cách ngẫu hứng kết tập; câu trả lời có liên hợp một số kiện đầu với loạt thao tác hồn tồn khơng liên quan đến tập.

Chảng hạn, để giải tập 02 giá sách có 18 sách ngưịi bệnh nói: "Trên 02 giá có 18 quyển Giá thử hai nhiều gấp đôi nghĩa 36; Giá sách lại có ngăn nên 36 + 18 = 54".

Ví dụ nêu cho ta thấy toàn hoạt động tư của người bệnh bị rối loạn, hồn thành các tập có lịi văn hộ hồn tồn hiểu cấu trúc lơgic ngữ pháp biết cách thực thao tác tính tốn.

(171)

1 Hãy nêu cấu trúc tâm lý hoạt động: Tri giác, ý hành động động tác, trí nhớ, ngôn ngữ tư duy. 2 Hãy tổng hợp triệu chứng tri giác tổn thương

vùng năo tương ứng?

3 Có dạng rối loạn ngơn ngữ? Hãy nêu hình thức rối loạn tương ứng vỏi dạng (mô tả triệu chứng lâm sàng định khu chúng vỏ não người).

4. Hãy nêu hình thức rối loạn tư (tên gọi, triệu chứng định khu vỏ não người).

õ Các lỗi thường xảy q trình giải tính, tốn có lời văn? Những lỗi nào? Nêu ví dụ minh hoạ.

(172)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Minh Hạc, Hồ T h a n h Bình: Tâm ly iiọc

L i ê n X ỏ , Moseova 1978.

2 Phạm Minh Hạc: Nliập Tám lý họ c, NXB

G iáo dục 1980

3 T r n T r ọ n g T h u ỳ : G i ả i p h ẫ u s i n h l ý vệ s ì n h

p l i ò n g b ệ n h t r ẻ e m , N X B G i o d ụ c 1998

4 BbiroTCKMŨ A c , Pa3BMTMfl Bbicmux n c u x v m e c k n x OyHkui í n ( n c Mx o / i o r u f t H yMGHH n noka/ i M3auMfl n c n x n Me c k n x oyHkuỉ i M)

5 r n e e p M a H T M o r o B b i e A Mc ệ y H k u MM

A e T e i í ,

6 i l y p u f l A P , OcHObi H e i í p o n c M x o / i o r n i í , M 19

/ l y p n n A P , C H M e p H H u k a f l , r o õ n Me w e H n i i M r B Ì i o p r a H H a u n n

n c u x M H e c k n x n p o u e c c o B no Mepe

ộyHkunoHa/ibHoro pa3BHTMfl

n c M x o / i o r n n e c k n e n c c / i e A O B a H M f l , N°4

8 J l y p u n A p C n M e p H M u k a s r , o ệ y H H H O H a n b H O M B f l í Ì M B A e i í C T B M H

n o / i y u i a p u í i r J i B H / i M r a B o p r a H n u n í í

(173)

9 C M M e p H n u k a n 3 r , H e í í p o n c M x o / i o r M H e c k M Ỉ i a H a / i M M r B É i o p r a H H a u M « n c M X H H e c k M x n p o u e c c o B y a e T e ỉ ĩ , B o n p o c b i n c M x o n o r n í i , N ° l

10 C M M e p H M u k a f l r , f l M H H a T H C b B

n o / i y u i a p u M , M ,

11 C u M e p H M u k a H r , n p e f l M e T e H c n e u n O n k e a e T c k o i i H e ũ p o n c M x o / i o r M M Jl ypMf l M C B p e M e H H a n n c u x o n o r u d , M ,

12 M e H u o B H 10 , C M M e p H M u k a s r ,

H a p y u j e H n e n p o c T p a H H w x n p e A C T a B / i e H H Ê í

np n noka/1 bHbix no pameHMf l x M r a B

f l e T c k o M B p a c T e , B e c T H M k MTY, ,

n°3

(174)

n h a XT b ị n ĐỌI HỌC Q U Ơ C G ì n Hồ NỘI

16 Hàng Chuôi - Hai Bà Trưng - Hã Nội

Điện thoại: (04) 9714897; (04) 9715013; Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb@vnu.edu.vn

★ ★ ★

Chiu trá ch nhiệm x u ấ t bản:

Giám đốc: PHỪNG Q u ố c BẢO

Tổng biên tập PHẠM THÀNH HƯNG

Chiu trách nhiêm nội dung:

Biên tập: VÀN HA

(175)

TÀM LỲ HỌC THẦN KINH

Mã số: 2K-08021-01304

In 300 cuốn, khổ 14.5 X 20,5 Công ty in Khuyến học

Số xuất bản: 37/1240/XB-QLXB, ngày 30/8/2004 Số trích ngang: 211 KH/XB

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w