Kỹ năng đánh giá công việc
1KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 2I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 31. Mục đích của đánh giá công việc:Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu quả làm việc trong tương lai.Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được thưởng hoặc tăng lương hay không (khen thưởng).Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiếtXác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để mỗi cá nhân có thể phát triển sự nghiệp của mình sau này 41. Mục đích của đánh giá công việc (tt)Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên.Đánh giá khả năng tiềm tàng và khả năng thăng tiến trong tương lai.Để nhận được phản hồi của nhân viên về chính sách và phương pháp quản lý của DN.Giúp xây dựng định hướng nghề nghiệp cho NV. 52. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CVXác định và xây dựng những nội dung công việc cụ thể mà từng cá nhân phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của bộ phận, nơi mà cá nhân đó làm việcThiết lập những kết quả chính hoặc quan trọng mà doanh nghiệp mong đợi cá nhân đó sẽ đạt được trong công việc sau một khoảng thời gian nhất địnhSo sánh mức độ kết quả thành tích công việc của từng cá nhân với mức chuẩn, làm cơ sở cho việc để có chế độ thưởng thích đángXác định nhu cầu đào tạo và phát triển của từng cá nhân thông qua kết quả công việc thực tế 62. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CVXác định các cá nhân có khả năng để đề bạt vào các vị trí thích hợp trong bộ máy quản lý hay không.Xác định những khâu yếu kém, những tồn tại cần phải cải thiện hoặc thay đổi.Xác định, đánh giá năng lực nhân sự hiện có và tiềm ẩn phục vụ công tác lập kế hoạch nhân lực cho DN.Cải thiện sự trao đổi thông tin trong công việc giữa các cấp khác nhau 73. Lợi ích của đánh giá thành tích công việcĐối với DNGiúp cho người quản lý có được một bức tranh rõ nét, hoàn chỉnh và khách quan về nhân viên cấp dưới của mình. Hệ thống đánh giá thành tích công việc có ý nghĩa như một quy định bắt buộc trong DN đòi hỏi mọi cá nhân phải thực hiện vì lợi ích thiết thực của nó.Cuối cùng hệ thống đánh giá chính thức của DN là một phương tiện khuyến khích người quản lý đưa ra các ý kiến phản hồi một cách đầy đủ cần thiết hoặc thích đáng đối với nhân viên cấp dưới, giúp cho nhân viên cấp dưới có thể điều chỉnh kịp thời theo hướng có lợi cho bản thân anh ta và cho DN. 83. Lợi ích của đánh giá thành tích công việcĐỐI VỚI NHÂN VIÊNNếu trong DN không có một hệ thống đánh giá công việc chính thức thì bản thân mỗi cá nhân nhân viên cũng sẽ gặp phải nhiều bất lợi: họ sẽ không nhận ra được những tiến bộ cũng như sai sót hay lỗi của mình trong công việc; họ sẽ không có cơ hội được đánh giá xem mình có thể được xem xét đề bạt hay không; họ sẽ không được xác định và sửa chữa các yếu điểm của mình thông qua đào tạo; và họ sẽ ít có cơ hội trao đổi thông tin với cấp quản lý . 9II/ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 101. Phản kháng của nhân viên:Trong thực tế, có khá nhiều nhân viên, kể cả cấp quản lý e ngại và không thích việc đánh giá, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:Họ không tin là cấp trên của họ đủ năng lực để đánh giá họ.Họ ngại cấp trên thiếu công bằng và khách quan trong quá trình đánh giá. [...]... 6 Nội quy làm việc Tổng cộng 20 0 6 0.5 3 10 50/ 100 IV/ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ 21 1 Xác định tiêu chí đánh giá 3 Chuẩn bị đánh giá 5 Tiến hành đánh giá 7 Phỏng vấn 9 Hoàn tất hồ sơ đánh giá 22 1 Xác định tiêu chí đánh giá Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu cho từng nhân viên khác nhau Mỗi công việc khác nhau, nội dung đánh giá sẽ khác nhau - Ví dụ về các yêu cầu, mục tiêu như: Đảm bảo năng suất 230 sản... của các kỳ trước Xem lại quy trình đánh giá công việc chung Chuẩn bị các biểu mẫu đánh giá 25 3 Tiến hành đánh giá: Thu thập các thông tin đánh giá bao gồm: Quan sát nhân viên thực hiện công việc Kiểm tra lại các mẫu công việc đã hoàn thành Xem lại sổ giao việc Nói chuyện trực tiếp với nhân viên Xem lại các biên bản ghi lỗi của NV 26 4 Phỏng vấn đánh giá: Mục đích của phỏng vấn là giúp... nhân viên cung cấp và đánh giá chính xác hơn hiệu quả công việc Phòng vấn cũng là cơ hội để nhân viên bày tỏ các nguyện vọng, ý kiến đối vối công việc, công ty… Chuẩn bị các công tác cho cuộc đánh giá, cụ thể như sau: 27 4 Phỏng vấn đánh giá (tt): Thống nhất với nhân viên ngày giờ đánh giá Giới thiệu sơ bộ mục đích và các nội dung trao đổi chính Chuẩn bị địa điểm đánh giá phải kín, để có thể... trên việc đánh giá như khối lượng, chất lượng, tinh thần thái độ, thực hiện nội quy Mỗi yếu tố được đánh giá theo mức suất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu Tổng hợp theo năm yếu tố trên, nhưng có thêm một số quy định như: nếu trung bình là khá, nhưng có một lĩnh vực yếu thì bị đánh giá là yếu 17 3 Phương pháp đánh giá theo mục tiêu Thường được đưa ra ở cấp quản trị cao nhất của công ty hoặc đánh giá. .. nội bộ Họ cho rằng việc đo lường hiệu quả làm việc của NV là rất khó, đặc biệt có những yếu tố không thể đo lường chính xác Họ không thích là người phải phán xử và đưa ra kết luận 3 Do hạn chế của hệ thống đánh giá Các tiêu chí đánh giá không khách quan, rõ ràng Chuẩn mục đánh giá không tin cậy Dùng các phương pháp đánh giá khác nhau trong tổ chức Mục đích của quá trình đánh giá không được phổ... dung và một số yêu cầu về cuộc đánh giá Trấn an nhân viên 28 4 Phỏng vấn đánh giá (tt): Trình tự buổi đánh giá Tạo sự thoải mái cho nhân viên Lặp lại mục đích của cuộc đánh giá Thông báo trình tự của buổi phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn Kết thúc phỏng vấn 29 Trong khi phỏng vấn So sánh kết quả công việc với các yêu cầu và mục tiêu Ghi nhận và biểu dương các việc đã làm tốt Tháo gỡ các... đánh giá các bộ phận, đánh giá theo dự án hoặc đánh giá các công việc khó đo lường Nhược điểm của phương pháp này là: + nếu mục tiêu đưa ra không phù hợp thì sẽ tốn nhiều thời gian của DN + Các cấp thích đặt ra mục tiêu thấp để dễ hoàn thành 18 4 Phương pháp định lượng: Bước 1: Xác định các yêu cầu chủ yếu để thực hiện công việc Bước 2: Phân loại từng yêu cầu theo các mức đánh giá: xuất sắc, khá,... Họ sợ rằng các thông tin trong quá trình đánh giá không được bảo mật Họ lo ngại có một số nội dung khó có thể đo lường được Họ e ngại, việc thừa nhận sai sót khó được tăng lương và khen thưởng 11 2 Phản ứng tiêu cực của người đánh giá: 12 Một số nhà quản lý không muốn đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên vì các lý do: Lo ngại kết quả đánh giá có thể ảnh hưởng không tốt đến mối quan... định tiêu chí đánh giá (tt): Thiết lập các tiêu chí đánh giá chung cho tất cả các nhân viên, bao gồm: Thực hiện nội quy: Tinh thần hợp tác, hỗ trợ Tính thần, thái độ làm việc Tính sáng tạo Khả năng phát triển 24 2 Chuẩn bị đánh giá: Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và không gian phù hợp Xem lại phạm vi trách nhiệm, nhiệm vụ của từng nhân viên Xem lại hồ sơ đánh giá của các kỳ... của bạn như thế nào? Thông báo kết quả đánh giá và cho nhân viên biết ý kiến của họ Bản chất của quá trình đánh giá không phải là việc NV có đồng ý hay không 32 NV không đồng ý với kết quả đánh giá Có hai hình thức như sau: Nhân viên đấu tranh, nổi giận, đổ lỗi Nhân viên không đồng ý, nhưng lảng tránh sang chủ đề khác (có thể vẫn gật đầu đồng ý) Người đánh giá cần chủ động dự đoán tình huống, chuẩn . 1KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 2I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 31. Mục đích của đánh giá công việc: Đánh giá hiệu quả làm việc của. bị đánh giá là yếu. 183. Phương pháp đánh giá theo mục tiêuThường được đưa ra ở cấp quản trị cao nhất của công ty hoặc đánh giá các bộ phận, đánh giá