1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuần 24 ngày quốc tế phụ nữ (4B2 2019-2020)

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 57,58 KB

Nội dung

nhau thảo luận tìm tranh hành động đúng đối với môi trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch của nhóm mình, sau đó mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện lên nói về nội dung tranh [r]

(1)

Tuần thứ: 24 CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: tuần

Chủ đề nhánh 4

(Thời gian thực hiện: tuần

A.TỔ CHỨC CÁC

Đ

on

tr

-

T

hể

d

ục

s

án

g

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ

- Trò chuyện

- Thể dục sáng

- Điểm danh

- Trẻ biết chào cô chào bạn, biết chào bố mẹ bố mẹ về, trẻ biết để đồ dùng nơi quy định

- Trẻ biết ý nghĩa ngày 8-3 ngày hội bà me, cô giáo

- Trẻ biết tập động tác thể dục cô cách thành thạo Biết chơi trò chơi

Rèn nhanh nhẹn khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực, phát triển vận động, phát triển thẩm mỹ

* Giáo dục: Trẻ biết ham thích hoạt động vận động, biết rèn luyện sức khoẻ - Theo dõi trẻ đến lớp

Cô đến sớm 15p, dọn lớp gọn gàng sẽ, làm thơng thống phịng học

Nội dung trò chuyện

Tranh ảnh đồ dùng minh hoạ

- Sổ theo dõi

(2)

Từ ngày 10/02 đến 06/03/2020

Ngày quốc tế phụ nữ

Từ ngày 02/03đến 06/03/2020)

HOẠT ĐỘNG

(3)

H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ Góc phân vai Cửa hàng bán

thực phẩm sạch,gia đình, phòng khám bác sĩ thú y,của hàng ăn, chế biến thực phẩm

Góc Nghệ thuật Tơ màu, cắt dán ,nặn hinh vật, làm sách tranh vật,gấp giấy, vật

Góc xây dựng Ghép hình vật, xây trang trại chăn ni

Góc âm nhạc Chơi nhạc cụ nghe âm thanh,vận động hát có nội dung nói vật

Góc học tập Xem tranh ảnh vật, gép hình vật, Tc kể đủ

*Kiến thức:

Trẻ biết nhập vai chơi biết chơi trò chơi góc chơi Biết giao tiếp chơi Biết tạo sản phẩm trình chơi

* Kỹ năng:

Rèn khéo léo, tư duy, trí tưởng tượng, ghi nhớ có chủ định, phát triển vận động , ngôn ngữ, giác quan

* Giáo dục:

Trẻ ham thích hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Trẻ biết ý nghĩa ngày 8-3 Biết tham gia hoạt động lớp sôi

- Các loại rau, củ, hoa - Sáp màu,bút chì, kéo, hồ dán

- Bộ đồ chơi lắp ghép

- Trang phục, dụng cụ âm nhạc

Nội dung hát , đồ dùng âm, nhạc - Cát nước, dụng cụ chăm sóc cây, xanh

- tranh ảnh cô giáo, học sinh, giấy màu, băng

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Trò chuyện chủ đề:

- Cô cho trẻ hát “Ngày vui 8/3”

- Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hôm vui chơi góc

2 Giới thiệu góc chơi. + Có góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi góc

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Hơm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?

3 Qúa trình chơi - Con đóng vai gì?

- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(mẹ làm gì, giáo ?)

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

4 Kết thúc chơi:

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Ở góc xây dựng xây ngơi nhà cao tầng

- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà - Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân

- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh

- Lắng nghe

- Trẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung góc

- Trẻ chơi theo nhóm bạn, chơi đồn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

* HĐCCĐ

- Quan sát thời tiết ,quan sát tranh ảnh giữ gìn vệ sinh, an toàn tiếp xúc với động vật, quan sát khu chăn ni trường

- Trị chuyện số đồ chơi ngoai trời, nhổ cỏ chăm sóc vườn rau, nhặt làm đồ chơi trâu ếch đan cào cào, đan đồng hồ vòng đeo tay - Chơi tự Chơi với thiết bị trời,chơi với cát nước, tưới cây, nhặ rác xung quanh trường

* Kiến thức:Trẻ biết cách quan sát.biết trả lời câu hỏi, biết chơi trò chơi

* Kỹ năng:

Rèn tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển thính giác,thị giác, ngơn ngữ, phát triểnvận động, thẩm mỹ, tình cảm xã hội

* Giáo dục:

Trẻ biết yêu thích hoạt động ngồi trời Biết chơi Biết làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Nơi quan sát

Kế hoạch dạo, trò chơi, đồ chơi - Rổ đựng, khung tranh, kéo, keo, màu - Mũ ô tô, chim sẻ

Đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

(6)

- Cô cho trẻ hát “Ngày vui 8/3” 2 Giới thiệu hoạt động.

- Hôm cô dạo chơi quan sát xem cô trường chuẩn bị cho ngày hội

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Hoạt động quan sát

- Các có biết đến ngày hội khơng ? - Cho trẻ kể tên số hoạt động diễn ngày 8-3 lớp trẻ

- Cô giáo dục cho trẻ hiểu thêm ngày 8-3

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát có liên quan đến chủ đề

* Hoạt động 2: Chơi trị chơi: - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi Cơ nói cách chơi luật chơi

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết vơi bạn

* Hoạt động 3: Chơi tự

- Cho trẻ chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi an toàn

4 Củng cố: Cho trẻ nhắc lại nội dung buổi HĐ 5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương

- Hát theo nhạc - Trẻ lắng nghe

- Ngày 8-3

- Múa hát, tặng hoa

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi bạn

- Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời

A TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Vệ sinh trước ăn - Trẻ có kỹ vệ sinh thân

thể trước ăn, biết rửa tay

(7)

Hoạt động ăn

- Chuẩn bi đồ dùng

- Tổ chức ăn

- Vệ sinh sau ăn

bằng xà phòng lau tay khô khăn

- Trẻ biết giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng trước ăn

- Trẻ có thói quen nề nếp ăn, ăn khơng nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lau miệng, tay sau ăn, biết vệ sinh nơi quy định

- Bàn, ghế, bát, thìa, khăn lau, đĩa đựng khăn, đĩa đựng cơm rơi - Cơm, thức ăn mặn, canh (đảm bảo theo phần dinh dưỡng theo mùa) - Chậu, khăn ướt

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị phòng ngủ

- Tổ chức ngủ

- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Trẻ ngủ tư thế, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Sạp ngủ, chiếu, gối, chăn

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Xếp hàng

(8)

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Cùng cô chuẩn bị đồ dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt - Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

+ Chuẩn bị phịng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Đọc thơ

- Trẻ ngủ

A.TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BI

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc truyện thơ,

- Trẻ thư dãn thỏa mái - Bổ sung lượng cho hoạt động buổi chiều

- Khắc sâu kiến thức cho trẻ

(9)

H O T Đ N G C H Ơ I T H E O Ý T H ÍC H

kể chuyện, câu đố loại rau

- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Ôn lại hát, thơ, đồng dao

- Chơi trò chơi kidmats

- Biểu diễn văn nghệ

Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ

- Khắc sâu kiến thức cho trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Trẻ biết chơi trò chơi kitmats

- Trẻ biết nhập vai chơi

- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động vở: trò chơi với chữ

- Vở GBLQVT qua số - Phịng

kitmats,máy tính - Đồ chơi góc

- Dụng cụ âm nhạc

T R T R

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

-Trẻ mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết tự nhận xét mình, nhận xét bạn hành vi tốt, chưa tốt

- Biết nhận lỗi sửa chữa lỗi

- Phấn đấu để ngoan - Trẻ chăm ngoan lễ phép học

- Biết chào cô chào, chào ông bà, bố mẹ bạn

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài: Đu quay!

- Cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia quà chiều cho trẻ, động viên, giúp trẻ ăn hết phần

- Trẻ vận động theo nhạc -Trẻ ăn quà chiều

(10)

- Cô cho trẻ đọc thơ, hát, nghe kể chuyện thơ, hát, câu chuyện chủ đề

- Thực tiếp nhiệm vụ buổi sáng

- Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi góc - Chú ý nhắc nhở trẻ chơi phải ntn? - Phải chơi với nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi

- Cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, cô chơi trẻ

- Trẻ tự lấy rổ xếp đồ chơi vào rổ gọn gàng vào góc

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ nêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ nhận xét chéo tổ nhau, cá nhân - Cô nhận xét chung

- Cho trẻ cắm cờ tổ

- Cô phát phiếu bé ngoan vào cuối tuần

- Cô rửa mặt, chải đầu, chỉnh lại quần áo cho trẻ sẽ, gọn gàng

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Trẻ ôn tập cô

- Trẻ chơi góc

- Trẻ chơi

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan -Trẻ nêu nhận xét

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ bạn

B.HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 02 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:

VĐCB: Chuyền bóng qua đầu qua chân Hoạt động bổ trợ:

(11)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động: Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân

-Trẻ biết chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân tay mà khơng làm rơi bóng -Trẻ nhớ luật chơi cách chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”

2 Kỹ năng:

- Rèn khả chuyền, bắt bóng tay

- Rèn phản xạ nhanh, khéo phối hợp vận động

- Trẻ có kỹ phối kết hợp chân tay thể khéo léo chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân tay khơng làm rơi bóng

- Trẻ có khả ý lắng nghe thực theo lệnh, hiệu lệnh

- Củng cố kỹ hợp tác với bạn trình tập luyện tham gia trò chơi 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ có ý thức kỷ luật tham gia hoạt động II CHUẨN BI:

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ

- Máy tính, loa nhạc có lời hát: “Đi tầu lửa”, “Em yêu xanh”, “Chim mẹ chim con”

- Hai hộp quà, xắc xơ 2 Địa điểm :

- Ngồi sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hướng dẫn giáo viên Hoạy động trẻ

1 Ổn định lớp

- Chào mừng bé đến tham dự hội thi: “Bé khỏe-năng động”

Chào mừng vận động viên tí hon bé đến từ lớp tuổi B2 Trường MN Tràng Lương

2 Giới thiệu bài:

- Trong hội thi “Bé khỏe-năng động” ngày hơm vận động viên nhí phải trải qua phần thi:

Phần 1: Bé vui đồng diễn thể dục Phần 2: Bé thi tài

Phần 3: Bé chung sức

Các vận động viên nhí sẵn sàng chưa? 3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Khởi động: (Tập nhạc “Đi tầu lửa”)

- Trước bước vào phần thi xin mời vận động viên nhí khởi động nào!

- Cho trẻ thường - mũi bàn chân- thường- gót chân- thường- khom lưng-đi thường- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- lưng-đi thường- tạo đội hình hàng ngang cách

* Hoạt động 2: Trọng động:

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ vỗ tay

- Trẻ kiểu phối hợp chạy theo hiệu lệnh cô

(12)

- Cô giới thiệu phần thi thứ nhất: Bé vui đồng diễn thể dục

( Trẻ tập động tác nhạc bài: Mùng 8/3 + Động tác tay: Tay đưa trước, lên cao

+ Động tác lườn-bụng: tay giơ lên cao cúi gập người phía trước

+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối + Động tác bật: Bật chỗ

* Vận động bản:

- Cho trẻ đứng hàng dọc theo tổ quay mặt vào

- Cô giới thiệu phần thi thứ 2: Bé thi tài

- Các vận động viên nhí nhìn xem tay có gì? - Chúng chơi với bóng này?

Có nhiều vận động với bóng: Tung bóng, lăn bóng, ném bóng…

Hơm thực vận động: “chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân” đấy!

- Để thực tốt vận động quan sát bạn tập mẫu (Cô mời trẻ lên tập mẫu) * Lần 1: Cho trẻ quan sát bạn chuyền bóng, khơng phân tích

* Lần 2: Cho trẻ quan sát bạn chuyền bóng kết hợp phân tích cách tập

Tư chuẩn bị: Các đứng hàng dọc theo đội, bạn đứng cách cánh tay, chân rộng vai, bạn đứng đầu hàng cầm bóng tay

Cách chuyền bóng: Khi có hiệu lệnh “chuyền bóng” bạn đứng đầu hàng cầm bóng tay đưa lên đầu, người ngả sau Bạn thứ đón bóng tay đưa cho bạn tiếp theo, tiếp tục bạn cuối hàng Bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đầu hàng thực chuyền bóng qua chân: Khi chuyền qua chân tay cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua chân phía sau Bạn thứ cúi xuống đón bóng từ tay bạn lại chuyền tiếp qua chân cho bạn đứng sau bạn cuối hàng Bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên đưa bóng cho cô giáo

* Lần 3: Cô nhấn mạnh “khi cầm bóng chuyền cho bạn cần cầm tay bên bóng, bạn đón bóng cần cầm dọc bóng tay tay cho

-Trẻ nghe nhạc tập động tác cô

+ Tay: Tập lần x nhịp + Bụng: Tập lần x nhịp + Chân: Tập lần x nhịp + Bật: Tập lần x nhịp

- Trẻ đội hình hàng dọc quay mặt vào

- Trẻ trả lời (Quả bóng)

- Trẻ trả lời ( Tung bóng, đá bóng )

- Trẻ nghe giới thiệu

- trẻ lên chuyền mẫu cho lớp quan sát

- Tất trẻ quan sát bạn chuyền bắt, bóng nghe phân tích

(13)

không chạm vào tay bạn để không làm rơi bóng Khi chuyền qua đầu bạn cho bạn cần ngả người phía sau đưa bóng cho bạn, chuyền bóng qua chân phải cúi người đưa bóng qua chân cho bạn - Cô hỏi lại tên vận động

* Trẻ tập luyện chuyền bóng:

- Lần 1: Cho đội chuyền hết qua đầu sau chuyền qua chân

(Cơ bao qt, sửa sai) - Lần 2: đội chuyền (Cô bao quát, sửa sai)

- Lần 3: đội thi đua chuyền lần liên tục (Cô bao quát động viên khen ngợi trẻ)

Củng cố: Các vừa trải qua phần thi tài với vận động gì?

* Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu phần thi thứ 3: Bé chung sức với trò chơi: “ Thi xem đội nhanh”

- Cô hỏi trẻ: Cách chơi trò chơi nào? - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi lần Cô động viên, cổ vũ trẻ chơi

- Cô trẻ kiểm tra kết chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh (2 phút) - Cô giới thiệu phần trao quà

- Xin mời bé làm chim nhẹ nhàng phía sân khấu để nhận quà

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng nhạc “ Chim mẹ chim ”

4 Củng cố: 5.: Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương

- Trẻ nói tên vận động (chuyền bóng qua đầu, qua chân)

- Trẻ chuyền qua đầu từ đầu hàng đến cuối hàng, sau đưa bóng cho bạn đầu hàng chuyền qua chân từ đầu hàng đến cuối hàng ( lần qua đầu, lần qua chân)

- hàng thực chuyền qua đầu, qua chân ( 1-2 lần)

- đội thi đua chuyền qua đầu, qua chân ( chuyền liên tục lần) - Trẻ trả lời tập thể: (chuyền bóng qua đầu, qua chân)

- Trẻ reo mừng - 1- trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe cô nhắc lại luật chơi cách chơi

- Trẻ kiểm tra kêt cô

- Trẻ nhẹ nhàng vừa vừa vẫy tay nhẹ nhàng làm chim theo chim mẹ 1-2 vòng quan sân tập

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 03 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: - Thơ: Qùa 8/3

Hoạt động bổ trợ:

- Cắm hoa nghệ thuật I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(14)

- Trẻ nhớ tên thơ "quà 8/3” hiểu nội dung thơ "Bó hoa tặng cơ" - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- kỹ đọc thơ to, rõ lời, đọc diễn cảm vần điệu, nhịp điệu thơ - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu, mạch lạc

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, yêu quý bà mẹ II/ CHUẨN BI:

1/ Đồ dùng- đồ chơi:

Đồ dung cô: Bài giảng thơ “quà 8/3”, máy tính, loa Đồ dung trẻ: loại hoa, lọ hoa

2/ Địa điểm: - Trong lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát hát "Bông hoa mừng cô" nhạc lời Trần Thị Duyên

+ Bài hát hát điều gì? + Bài hát nói ngày gì?

+ Ngày hội 8/3 có hoạt động gì?

- Cơ giới thiệu: Ngày 8/3 ngày hội mẹ, bà, cô, chị bạn giái

Giới thiệu bài.

- Có thơ nói tình cảm bạn nhỏ giáo thơng qua việc chuẩn bị bó hoa tặng nhân ngày mùng tháng 3, thơ “ Qùa 8,3”

3 Nội dung :

* Hoạt động : Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ - Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh hoạ + Trích dẫn làm rõ ý:

- Các bạn thơ yêu quý cô giáo nên bạn đồng hái hoa mang tặng cô giáo " Chúng em hái hoa

Mang tặng cô giáo"

- Cô giáo thương yêu q trọng tình cảm em, dành nhiều tình cảm yêu thương em:

" Lời tha thiết Vịng tay dịu q"

- Bó hoa bạn tặng đẹp, nhiều hoa nhiều màu sắc:

- Trẻ hát theo nhạc - Ngày 8-3

- Giao lưu văn nghệ chào mừng ngày hội

- Lắng nghe cô giới thiệu

- Lắng nghe cô đọc thơ - Lắng nghe, quan sát

- Bó hoa tặng cô - Tặng hoa

(15)

" Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Đỏ rực nụ rong riềng Tim tím hoa bìm bịp"

- Tình cảm gần gũi cô bạn * Hoạt động :Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

- Các bạn nhỏ muốn tặng cho giáo nhân ngày hội cơ?

- Bó hoa bạn có loại hoa ? - Các bạn trang trí bó hoa sợi dây ?

- Bạn mang hoa tặng cô giáo tâm trạng bạn nào?

- Cơ giáo đón nhận bó hoa tình cảm nào?

- Bé nói với ngày hội cơ? * Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc hết thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ

- Thi đua tổ * Đọc thơ sáng tạo:

- Mỗi đội suy nghĩ xem đội đọc thơ để có thơ hay diễn cảm - Quan sát , hướng dẫn động viên trẻ thực * Trị chơi: Cắm hoa nghệ thuật

Cơ giới thiệu trò chơi phổ biến cách chơi: Chúng đọc thơ hay cô tổ chức hội thi “ cắm hoa nghệ thuật”, xem bạn cắm lọ hoa đẹp mang tặng mẹ, tặng bà chị

- Cơ chia lớp làm nhóm

- Cho trẻ thực mở nhạc có hát chủ đề để kích thích hứng thú

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại học 5 Kết thúc :

- Nhận xét – tuyên dương

dây tơ hồng - Dây tơ hồng - Hồi hộp

- Trẻ đọc thơ theo cô

- Đọc thơ luân phiên theo tổ

- Trẻ vẽ

- Trẻ nhắc lại học

Trẻ đọc thơ sáng tạo theo tổ

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực theo nhóm

Thứ ngày 04 tháng 03 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh thêm bớt phạm vi

(16)

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết đếm nhóm đối tượng có số lượng 4, nhận biết chữ số - Trẻ biết đếm, thêm bớt, tạo nhóm, so sánh phạm vi

- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1 2 Kỹ năng

- Trẻ đếm đối tượng từ trái sang phải - Xếp đối tượng tương ứng 1-1

- Tạo nhóm có số lượng

- Đếm thành thạo từ đến 4, nhận biết nhóm có số lượng - Thực tốt chơi trò chơi

- Có kỹ lấy cất đồ dùng gọn gàng 3 Thái độ

- Trẻ biết thực theo yêu cầu cô nhanh nhẹn tham gia trò chơi II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Máy tính, máy chiếu có nội dung dạy, đầu, đĩa có số hát chủ đề ( trời nắng trời mưa)

- Bảng giáo viên

- Một số tập cho trẻ chơi trò chơi

- Rổ đồ dùng củ cà rốt, thỏ, thẻ số từ đến 4, bảng để đồ dùng, que

- Mơ hình vườn bách thú, số vật sống rừng

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng có củ cà rốt, thỏ, thẻ số từ đến 4, bảng để đồ dùng

- vòng thể dục

- Bút sáp (đủ cho trẻ cái) - Bài tập cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

1: Ôn định tổ chức - Cô giới thiệu khách

Cô trẻ hát, vận động “Trời nắng trời mưa” - Cô trẻ trị chuyện nội dung hát: Cơ vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? Con Thỏ sống đâu?

- Trong rừng có nhiều vật vườn bác thú nhiều vật có muốn chơi không?

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô ôn thêm bớt phạm vi

- Trẻ chào khách

- Trẻ hát vđ cô - Trẻ đứng bên cô lắng nghe trả lời câu hỏi cô

(17)

32 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ơn nhận biết nhóm có đối tượng đếm đến 4

- Vườn bách thú có vật gì?

- Đếm xem có con? ( Con hổ, khỉ, gấu,con voi)

Ví dụ: 1, 2, 3, tất

- Cô cho trẻ lấy trẻ số tương ứng để vào nhóm vật

- Các nhìn xem vườn bách thú, vật có số lượng Các giỏi cô thưởng cho bạn rổ đồ dùng, nhẹ nhàng lấy đồ dùng chỗ * Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt tạo bằng nhau phạm vi 4

Các quan sát xem rổ có nào?

- Các Thỏ rủ tìm thức ăn xếp hết Thỏ hàng ngang (1,2,3,4) tất mấy?

- Trong rổ cịn nữa? Chúng lấy củ cà rốt tặng cho thỏ củ cà rốt( xếp tương ứng 1-1từ trái sang phải) cho trẻ đếm 1,2,3 tất mấy?

- Các có nhận xét số Thỏ cà rốt? - nhóm có số lượng với nhau?

- Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? Vì biết?

- Nhóm hơn? mấy? Vì biết + Muốn cho số cà rốt số Thỏ phải làm gì?

- củ cà rốt thêm củ cà rốt củ

- Bạn có nhận xét số cà rốt, số thỏ? Đã chưa? Và mấy? Tương ứng với số mấy?

- Cho trẻ đọc lại số

- Cho trẻ đếm kiểm tra lại nhóm gắn thẻ số tương ứng vào nhóm

- Giờ bớt củ cà rốt

- củ cà rốt bớt củ cà rốt lại củ cà rốt? - Cho trẻ đếm lại số cà rốt gắn thẻ số tương ứng?

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

- Trẻ vừa xếp vừa đếm

- Trẻ xếp củ cà rốt đếm

- Trẻ nhận xét số thỏ cà rốt

- Không

- Nhóm Thỏ nhiều hơn, nhiều

- Nhóm cà rốt hơn,

- Thêm cà rốt - Là

- Trẻ nhận xét

- Trẻ thêm, bớt thực trả lời câu hỏi cô

- Trẻ đọc

- Trẻ kiểm tra gắng thẻ số

- Trẻ thêm bớt - Còn

(18)

- Quan sát nhóm cà rốt nhóm Thỏ có nhận xét gì?

- Hai nhóm có số lượng với nhau? - Nhóm nhiều hơn, nhiều mấy? Vì biết? Và ngược lại

+ Muốn cho số cà rốt số Thỏ phải làm gì?

- cà rốt hào thêm củ củ? Cho trẻ đếm kiểm tra

- Lúc nhóm có số lượng với nhau, có khơng? mấy?

- Cho trẻ gắn thể số vào nhóm cà rốt

- củ cà rốt cô lại bớt củ cà rốt số cà rốt lại củ?

- Bạn có nhận xét số cà rốt cà rốt? - Có khơng? Số nhiều hơn? Số hơn, nhiều mấy, mấy? Muốn cho số cà rốt Thỏ phải làm nào?

- Các giỏi mời lên cất đồ dùng cô thưởng cho trò chơi

* Hoạt động 3: Trị chơi: T/C1: Thỏ tìm kiếm ăn Cách chơi

Các làm thỏ kiếm thức ăn, bật qua vòng lên lấy cà rốt, thi xem đội lấy nhiều đội chiến thắng lên thực trị chơi mình, thời gian nhạc, nhạc kết thúc, đội gắn nhiều nhóm cà rốt có số lượng đội chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương T/C 2: Thử chí thơng minh

.Các ngồi lại với cô nghe cô hướng dẫn Ở trị chơi phải thật nhanh khéo, đếm tìm nhóm vật sống rừng có số lượng khoanh

- Thời gian nhạc rõ chưa? - Trẻ thực song, cô đến nhóm nhận xét trẻ 4 Củng cố giáo dục

- Các vừa làm quen số ? - Giáo dục

tương ứng

- Trẻ quan sát nhận xét - Nhóm Thỏ nhiều

- Thêm cà rốt - củ

- Bằng nhau, - Trẻ đếm gắn số -

- Trẻ nhận xét

- Không nhau, Số Thỏ nhiều

- Trẻ cất đồ

- Trẻ lắng nghe hướng dẫn trị chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe hướng dẫn trị chơi

(19)

5 Kết thúc:

- Gọi trẻ lại với cô

- Cô nhận xét, khen động viên trẻ - Cô trẻ chào khách

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

(20)

- Trang trí thiệp I I/ Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết số nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm gây nên biến đổi khí hậu, cháu biết số hành động để bảo vệ mơi trường cách ứng phó khí hậu biến đổi

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ số kỹ sống (chăm sóc cây, biết nhặt rác thùng, biết gữ gìn vệ sinh thân thể sẽ….) việc bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu (trời nóng bé biết làm gì? Trời có mưa giơng bé biết làm gì?) Trẻ tích cực tham gia hoạt động

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh xanh- sạch- đẹp II/ Chuẩn bị:

- Powerpoint môi trường bị ô nhiễm cách bảo vệ

- Tranh lô tô bảo vệ môi trường cách ứng phó với biến đổi khí hậu - tờ lịch to, rổ đựng

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức lớp:

- Cô kể câu chuyện: “Tiếng kêu cứu rừng xanh”

+ Truyện kể vật gì?

+ Vì vật lại hoảng hốt sợ hãi? Khi rừng xanh bị cháy gây ảnh hưởng đến mơi trường sống mn lồi

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tìm hiểu mơi trường bị đe doạ lại ảnh hưởng đến sống mn lồi nhé!

nhé

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Bé khám phá môi trường

Cô trẻ hát “trời nắng- trời mưa” đến xem hình ảnh máy tính

+ Rừng xanh bị cháy đâu?

- Trẻ lắng nghe

- báo, khỉ, hươu, nai - Bị cháy rừng

- Mn lồi khơng có chỗ sinh sống

- Lắng nghe

- Trẻ hát vận động theo hát

(21)

+ Khi rừng xanh bị phá ảnh hưởng đến môi trường sống?

+ Vào ngày thời tiết nóng oi ả bé cần làm ? (Lồng ghép dạy cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ)

+ Rừng xanh bị phá gây ảnh hưởng nữa?

+ Bé cần làm trời mưa dơng, sấm, sét? (Lồng ghép dạy cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ)

+ Mưa nhiều gây nên tượng gì?

+ Lũ lụt ảnh hưởng sống chúng ta?

+ Mơi trường bị nhiễm cịn ngun nhân nữa?

+ Môi trường bị ô nhiễm gây nên tác hại cho sống mn lồi?

+ Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường? + Các làm để góp phần bảo vệ mơi trường? Để góp phần bảo vệ mơi trường từ “gieo hạt” để có nhiều xanh làm cho khơng khí lành…(Cơ trẻ chơi trị chơi “gieo hạt”

Hoạt động 2: Trò chơi “Cùng chung sức” - Cô nhắc lại cách chơi luật chơi:

Luật chơi : Các nhóm thảo luận tìm tranh hành động mơi trường cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch nhóm

Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm Các nhóm

- Lồi vật khơng có chỗ sinh sống

- Hạn chế trời nắng - Trẻ ý lắng nghe - Lũ lụt

- Trú mua - Sạt lở, lũ quét

- Nhà cửa trơi, mùa - Khơng khí nhiễm

- Bệnh tật nhiều gây tử vong để lại nhiều di chứng, gây thiệt hại kinh tế, tinh thần nhiều lồi có nguy tiệt trủng…

- Giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc trồng- vật nuôi, tiết kiệm nước…)

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ cô

- Trẻ ý lắng nghe

(22)

nhau thảo luận tìm tranh hành động mơi trường cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch nhóm mình, sau nhóm cử đại diện lên nói nội dung tranh nhóm

mình Trong vịng nhạc, nhóm chọn nhiều tranh hành động thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét trò chơi

- Cô trẻ ca hát vận động : “Trồng cây” 4 Củng cố: Cho trẻ nhắc lại nội dung học - Cho trẻ đọc thơ " Bó hoa tặng cô"

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch nhóm mình, sau nhóm cử đại diện lên nói nội dung tranh nhóm

- Trẻ tham gia chơi bạn - Trẻ hát bà hát

- Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(23)

- Làm bưu thiếp tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8- Hoạt động bổ trợ : Bài thơ “ Bó hoa tặng cơ”

I MỤC TIÊU- YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp sử dụng kĩ cắt, xé, dán tạo nên bưu thiếp để tặng mẹ cô nhân ngày 8/3

- Trẻ biết nhớ đến ngày 8/3 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại - Kỹ cắt, dán, bố cục

- Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo 3/ Gi dục:

- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp, cách giữ gìn sản phẩm - GD trẻ tình cảm ngày 8/3

II CHUẨN BI

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Một số bưu thiếp mẫu cô - Giấy màu, hồ dán, kéo

2 Địa điểm - Trong lớp

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định trị chuyện gây hứng thú:

- Cơ gọi trẻ đến bên cô

- Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cơ” - Cơ vừa đọc thơ ?

- Trong thơ nói đến ai? Các bạn nhỏ hái hoa để làm gì?

- Cơ: Giáo dục trẻ tình cảm ngày hội 2 Giới thiệu bài:

-Trẻ đọc thơ - Bó hoa tặng

(24)

- Các bạn nhỏ thơ có bó hoa để tặng giáo rồi, để chuẩn bị cho ngày hội có chuẩn bị khơng?

- Hỏi trẻ xem chuẩn bị nào?

- Hơm dạy làm quà để tặng bà, mẹ vào ngày hội nhé!

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm mẫu( Bưu thiếp) + Đây nhỉ?

+ à, bưu thiếp + Tấm bưu thiếp hình nhỉ? + Bưu thiếp có màu gì?

+ Trên bưu thiếp có trang trí nào?

+ Xung quanh bưu thiếp trang trí thành đường riềm xanh đỏ, thấy có đẹp khơng? - Tương tự cho trẻ quan sát bưu thiếp mẫu đàm thoai với trẻ bưu thiếp về: màu sắc, hình dạng, cách trang trí bưu thiếp

* Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng :

- Các có thích làm bưu thiếp để tặng bà mẹ khơng?

- Con thích làm bưu thiếp màu ? trang trí bưu thiếp?

- Cơ gợi ý cho trẻ

* Hoạt động : Cho trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm kéo, cách cắt, cách phết hồ

- Cho trẻ thực

- Có

- Quà, thiệp, hoa

-Trẻ quan sát - Bưu thiếp - Hình chữ nhật - Trả quan sát, trả lời - Trang trí hoa, nơ

- Trẻ lắng nghe

- Có

- Mầu đỏ, xanh, vàng trang trí hoa, nơ

(25)

- Cơ hướng dẫn gợi ý trẻ cịn lúng túng, hướng dẫn trẻ cách chọn màu

- Hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ cách chia đất

- Cơ quan sát, mở nhạc có nội dung chủ đề cho trẻ nghe

- Cô ý uốn sửa cách ngồi cho trẻ * Hoạt động : Nhận xét sản phẩm:

-Cô trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? - Vì thích sản phẩm ấy?

- Cơ nhận xét , tuyên dương chung

4 Củng cố: - Giáo dục trẻ tình cảm ngày 8/3 5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ: “ Bó hoa tặng cơ”

-Trẻ trưng bày sản phẩm - Nói lên cảm nhận sản phẩm bạn,của

- Đọc thơ cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:29

w