1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỢP CHẤT CỦA SẮT

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 183,75 KB

Nội dung

- Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.. - Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (I[r]

(1)

Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT

I Hợp chất sắt (II)

Trong phản ứng hố học, ion Fe2+ có khả nhường electron để trở thành ion Fe3+: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Như vậy, tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử 1 Sắt (II) oxit: FeO

- Sắt (II) oxit chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên; FeO tác dụng với dung dịch HNO3

muối sắt (III)

3FeO + 10HNO3(loãng) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Phương trình ion rút gọn sau:

3FeO + 10H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 5H2O

- Sắt (II) oxit điều chế cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit 500oC:

Fe2O3 + CO 2FeO +CO2

Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2

- Sắt (II) hiđroxit nguyên chất chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hố thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ

- Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O → 4Fe(OH)3

Vì vậy, muốn có Fe(OH)2 tinh khiết phải điều chế với điều kiện khơng khí

Muối sắt (II)

- Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) chất oxi hoá 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Muối sắt (II) điều chế cách cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với axit HCl H2SO4

loãng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Chú ý: Dung dịch muối sắt (II) điều chế cần dùng ngay, khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III)

II Hợp chất sắt (III)

Trong phản ứng hố học, ion Fe3+ có khả nhận electron để trở thành ion Fe2+ Fe: Fe3+ + 1e → Fe2+

Fe3+ + 3e → Fe

Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố.

Sắt (III) oxit: Fe2O3

- Sắt (III) oxit chất rắn màu đỏ nâu, không tan nước

- Sắt (III) oxit oxit bazơ nên dễ tan dung dịch axit mạnh Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO H2 khử thành Fe

Fe2O3 +3CO Fe +3CO2

- Sắt (III) oxit điều chế phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao:

2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O

- Sắt (III) oxit có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang

Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3

- Sắt (III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

(2)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

- Sắt (III) hiđroxit điều chế cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl

Muối sắt (III)

- Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ : FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

- Các muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt (II) Fe +2FeCl3 → 3FeCl2

Cu+2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w