Câu 5: Hợp chất nào trong các hợp chất sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa xét theo số oxi hóa của sắt.. HCl đặc nóng.[r]
(1)ÔN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1: Cấu hình e Fe( Z = 26) điều kiện là
A 1s22s22p63s23p63d64s2. B 1s22s22p63s23p64s2 3d6.
C 1s22s22p63s23p63d8. D 1s22s22p63s23p63d74s1.
Câu 2: Số oxi hóa sắt FeSO4
A +2. B +3. C + 1. D 0.
Câu 3: Fe khơng thể hịa tan dung dịch
A NaOH. B dung dịch HCl.
C dung dịch FeCl3 D dung dịch HNO3 loãng
Câu 4: Tính chất vật lý khơng phải tính chất Fe?
A Dẫn điện nhiệt tốt. B Kim loại nặng, khó nóng chảy. C Có tính nhiễm từ. D Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. Câu 5: Hợp chất hợp chất sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa xét theo số oxi hóa sắt?
A FeO. B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3
Câu 6: Trong chất sau, chất không phản ứng với dung dịch FeCl3
A Fe. B NaOH. C Cu. D NaNO3
Câu 7: Sắt bị thụ động trong
A HCl đặc nóng. B HCl đặc nguội.
C H2SO4 đặc nóng D H2SO4 đặc nguội
Câu 8: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu kết
tủa màu
A vàng. B nâu đỏ. C da cam. D trắng
xanh
Câu 9: Quặng có hàm lượng sắt lớn là
A Hematit. B Manhetit C Pirit. D Xiderit. Câu 10: Trường hợp sau không phản ứng hoá học?
A Cu + dung dịch FeCl2 B Cu + dung dịch FeCl3
C Fe + dung dịch HCl. D Fe + dung dịch FeCl3
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng
với phản ứng) Hai chất X, Y
A HCl, NaOH. B NaCl, Cu(OH)2 C Cl2, NaOH D HCl,
Al(OH)3
Câu 12: Nhóm gồm chất tác dụng với dung dịch FeCl2
A Au, Ag. B Al, Mg. C Fe, Cu. D Au, Zn.
Câu 13: Sắt tan dung dịch sau đây?
A FeCl3 B MgCl2 C FeCl2 D AlCl3
Câu 14: Cho chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, FeSO4 tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa khử
A 3. B 5. C 2. D 4.
Câu 15: Để bảo quản dung dịch FeSO4 phịng thí nghiệm, người ta cần
thêm vào dung dịch hoá chất đây?
A Một đinh Fe sạch. B Dung dịch H2SO4 loãng
C Một dây Cu sạch. D Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 16: Cho Fe tác dụng với lượng dư chất sau: dung dịch HNO3 loãng,
dung dịch AgNO3, Cl2, Br2 Số trường hợp sắt bị oxi hóa lên sắt (III)
(2)Câu 17: Hòa tan Fe3O4 lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu dung
dịch X Dung dịch X tác với chất số chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?
A B C D 8.
Câu 18: Thực thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt khí Cl2 dư
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (khơng có oxi) (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo muối Fe(III)
A B C D 5.
Câu 19: Một oxit Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch A làm màu thuốc tím có khả hịa tan Cu Phầm trăm khối lượng oxi oxit
A 30,00%. B 22,22%. C 27,59%. D 25,00%. Câu 20: Thuốc thử dau phân biệt chất rắn Fe3O4 Fe2O3?
A dung dịch H2SO4 đặc, nóng B Dung dịch H2SO4 lỗng
C Dung dịch HNO3 loãng D Dung dịch HNO3 đặc nóng
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 3,84 gam Cu 4,48 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư Thể tích khí (đktc) thu kết thúc thí nghiệm
A 1,344 lít. B 1,792 lít. C 3,136 lít. D 2,688 lít. Câu 22: Hồ tan 2,8 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu
dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M
Giá trị V
A 40. B 80. C 60. D 20.
Câu 23: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Kết
thúc phản ứng, khối lượng chất rắn thu
A 5,04 gam. B 5,6 gam. C 1,68 gam. D 2,8 gam. Câu 24: Cho 8,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tan hết dung dịch
HNO3 thu dung dịch Y chứa muối 1,792 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử nhất) Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 29,6 gam muối khan Phần trăm khối lượng Fe3O4 X gần với
A 49%. B 42%. C 37%. D 29%.
Câu 25: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 6,048 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Mặt khác
cho 14 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch Y 8,288 lít khí (đktc) Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu
m gam kết tủa Giá trị m
A 109.97. B 106,19. C 113,75. D 121,31.