[Luận văn Hóa Học 35]- Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học trung học phổ thông

194 25 0
[Luận văn Hóa Học 35]- Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để những kiến thức khoa học khô cứng trở nên gần gũi với học sinh thì thông qua vi ệc giải quyết các tình huống gắn với thực tiễn, học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện tư duy, ho ạt hóa năn[r]

(1)

(1) (1) (1) (1) (1)

Ngô Ngọc Minh Châu

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG

GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC

HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Ngô Ngọc Minh Châu

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG

GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC

HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH

(3)

LỜI CẢM ƠN -    -

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường

Đại học Sư phạm TP.HCM, Phòng Sau đại học, Q thầy tận tình

giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên

cứu hoàn thành khóa học

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến:

- TS Nguyễn Thị Kim Thành, PGS.TS Trịnh Văn Biều dành

nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để

tác giả hoàn thành luận văn

- Giáo viên ở trường THPT Trấn Biên, THPT Thống Nhất A,

THPT Nam Hà – tỉnh Đồng Nai, THPT Võ Thị Sáu – TP.HCM giúp đỡ

rất nhiều trình thực nghiệm sư phạm

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng

hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt đề tài nghiên cứu

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2012

(4)

MỤC LỤC Trang phụ bìa

Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình

MỞ ĐẦU

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Những nghiên cứu dạy học tình giới

1.1.2 Những nghiên cứu dạy học tình Việt Nam

1.2 Đổi phương pháp dạy học 11

1.2.1 Khái niệm đổi phương pháp dạy học 11

1.2.2 Mục đích đổi phương pháp dạy học 12

1.2.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 14

1.2.4 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 18

1.3 Tình dạy học 19

1.3.1 Khái niệm tình dạy học 19

1.3.2 Phân loại tình dạy học 20

1.3.3 Yêu cầu tình dạy học 22

1.3.4 Cấu trúc tình dạy học 23

1.3.5 Các cấp độ tình dạy học 23

1.3.6 Tiêu chuẩn tình tốt 24

1.4 Dạy học tình 24

1.4.1 Khái niệm dạy học tình 24

1.4.2 Ưu điểm dạy học tình 25

1.4.3 Nhược điểm dạy học tình 27

(5)

1.4.5 Thách thức dạy học tình 28

1.4.6 Chức giáo viên dạy học tình 29

1.4.7 Yêu cầu sư phạm dạy học tình 31

1.5 Thực trạng việc dạy học qua tình mơn Hóa học THPT 31

1.5.1 Mục đích điều tra 31

1.5.2 Đối tượng điều tra 32

1.5.3 Phương pháp điều tra 32

1.5.4 Kết điều tra 33

Tóm tắt chương 37

Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 38

2.1 Tổng quan chương trình Hóa học THPT 38

2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học THPT 38

2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học THPT 39

2.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT 41

2.2.1 Nguyên tắc : Đảm bảo tính xác, khoa học 41

2.2.2 Nguyên tắc : Đảm bảo tính thực tiễn 41

2.2.3 Nguyên tắc : Đảm bảo tính trọng tâm 42

2.2.4 Nguyên tắc : Đảm bảo tính logic, ngắn gọn 42

2.2.5 Nguyên tắc : Đảm bảo tính giáo dục 42

2.2.6 Nguyên tắc : Đảm bảo tính sư phạm 42

2.2.7 Nguyên tắc : Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học 43

2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT 43

2.4 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học THPT 46

2.4.1 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 10 46

2.4.2 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 11 63

(6)

2.5 Một số lên lớp có sử dụng tình thiết kế 95

2.5.1 Giáo án “Oxi - Ozon” - Lớp 10 95

2.5.2 Giáo án “Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” - Lớp 10102 2.5.3 Giáo án “Axit Sunfuric” - Lớp 10 108

2.5.4 Giáo án “Anđehit - Xeton” - Lớp 11 116

2.5.5 Giáo án “Axit cacboxylic” - Lớp 11 116

2.6 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn 116

Tóm tắt chương 119

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121

3.1 Mục đích thực nghiệm 121

3.2 Đối tượng thực nghiệm 121

3.3 Tiến hành thực nghiệm 121

3.4 Kết thực nghiệm 125

3.4.1 Kết thực nghiệm định lượng 125

3.4.2 Kết thực nghiệm định tính 134

3.4.3 Ý kiến giáo viên thực nghiệm 137

Tóm tắt chương 141

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142

TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BT : tập

BTH : thực hành CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử DHTH : dạy học tình

DD : dung dịch

ĐC : đối chứng

ĐHQG : đại học Quốc gia ĐHSP : đại học Sư phạm ĐKTC : điều kiện tiêu chuẩn

G : giỏi

GV : giáo viên

HS : học sinh

K :

Kh :

NXB : nhà xuất

PPDH : phương pháp dạy học PTPU : phương trình phản ứng

SV : sinh viên

SGK : sách giáo khoa

STT : số thứ tự

TB : trung bình

THPT : trung học phổ thông

TN : thực nghiệm

TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh

(8)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Số lượng giáo viên tham gia điều tra thực trạng 32

Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH tích cực trường THPT 33

Bảng 1.3 Ý kiến GV việc sử dụng tình gắn với thực tiễn 33

Bảng 1.4 Ý kiến GV việc dạy học hóa học tình gắn với thực tiễn 34

Bảng 1.5 Ý kiến GV cách thức sử dụng tình gắn với thực tiễn 34

Bảng 1.6 Những khó khăn thiết kế sử dụng tình gắn với thực tiễn 35

Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 10 THPT 40

Bảng 2.2 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 11 THPT 40

Bảng 2.3 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 12 THPT 41

Bảng 2.4 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 10 46

Bảng 2.5 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 11 63

Bảng 2.6 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 12 80

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm 120

Bảng 3.2 Các kiểm tra lớp thực nghiệm 122

Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra 124

Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 124

Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 125

Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 125

Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra 126

Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 126

Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 127

Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 127

Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra 128

(9)

Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 129

Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 129

Bảng 3.15 Bảng điểm kiểm tra 130

Bảng 3.16 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 130

Bảng 3.17 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 131

Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 131

Bảng 3.19 Số lượng phiếu thăm dò sau thực nghiệm 133

Bảng 3.20 Ý kiến học sinh cần thiết tình gắn với thực tiễn 133

Bảng 3.21 Ý kiến học sinh tác dụng tình gắn với thực tiễn 133

(10)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình Trang Hình 1.1 Tổng quan phương hướng tiếp cận để xác định sở việc

đổi PPDH 12

Hình 2.1 Vết tích tàn khốc thành phố Nagasaki Hiroshima sau bị bom nguyên tử rơi xuống 47

Hình 2.2 Một số hình ảnh đèn halogen 49

Hình 2.3 Cấu tạo bóng đèn halogen 49

Hình 2.4 Một số hình ảnh khử sắt giàn mưa 55

Hình 2.5 Chu trình nước hình thành mưa axit 59

Hình 2.6 Tác hại axit da thịt người 62

Hình 2.7 Sản phẩm thịt hun khói thủ cơng lị điện 76

Hình 2.8 Một vài ứng dụng loại gas LPG, CNG, biogas đời sống 94

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 125

Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 125

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 127

Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 127

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 129

Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 129

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 131

(11)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong tình hình kinh tế xã hội nay, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu chung thời đại, thu hút quan tâm đông đảo quốc gia trở thành vấn đề thời giới Khi khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vơ to lớn, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng thiện khoa học Trong xu đó, quốc gia cần tự tìm hướng thích hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể quốc gia để tồn phát triển

Nhận thức rõ yêu cầu khách quan trước tình hình mới, phát triển giáo dục mục tiêu quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm trọng Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [19]

(12)

Tuy nhiên, việc dạy học hóa học trường phổ thông giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa thực tạo mối liên hệ kiến thức khoa học kiến thức thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan đến hóa học đời sống sản xuất giáo viên học sinh

Từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học trung học phổ thông” để nghiên cứu xây dựng số tình có nội dung gắn với thực tiễn nhằm góp phần xây dựng nguồn tư liệu cho giáo viên học sinh q trình dạy học hóa học THPT, nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước đề “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”[19]

2 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT Thơng qua tình thực tế, học sinh có hội rèn luyện kỹ tư duy, kỹ phân tích, tổng hợp để suy luận tìm lời giải đáp Từ tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu trình dạy học hóa học trường THPT

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học trường THPT

- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế sử dụng tình có nội dung gắn với thực tiễn dạy học hóa học trường THPT

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận :

+ Đổi phương pháp dạy học + Tình dạy học

(13)

+ Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học hóa học THPT

+ Nghiên cứu chương trình Hóa học THPT sách giáo khoa Hóa học THPT

- Nghiên cứu, đề xuất nguyên tắc quy trình thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT

- Thiết kế hệ thống tình có nội dung gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT

- Thiết kế số lên lớp có sử dụng tình thiết kế

- Tiến hành thực nghiệm để xác định tính hiệu tính khả thi lên lớp có sử dụng tình thiết kế

5 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung thiết kế hệ thống tình có nội dung gắn với thực tiễn chương trình Hóa học THPT vận dụng vào thiết kế số lên lớp thuộc chương trình Hóa học THPT

- Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 08/2011 - tháng 06/ 2012 - Địa bàn nghiên cứu:

+ Trường THPT Trấn Biên - Biên Hòa - Đồng Nai + Trường THPT Võ Thị Sáu - TP.HCM

+ Trường THPT Nam Hà - Biên Hòa - Đồng Nai + Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai 6 Giả thuyết khoa học

Nếu người giáo viên thiết kế sử dụng tốt hệ thống tình có nội dung gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học THPT phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông

7 Phương pháp nghiên cứu

(14)

- Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra

- Phương pháp quan sát

- Trao đổi, rút kinh nghiệm với các giáo viên chuyên gia

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu khả thi đề tài

7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học

Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu phần mềm SPSS từ rút kết luận

8 Những đóng góp đề tài nghiên cứu

- Đề tài thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT giúp giáo viên học sinh gần gũi với kiến thức khoa học thông qua tình thực tế

(15)

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Những nghiên cứu dạy học tình giới [15],[31],[54] Năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng sử dụng tình giảng dạy quản trị kinh doanh Đại học kinh doanh Havard Đây phương tiện đột phá khỏi hệ thống đọc - nghe - ghi chép truyền thống giáo dục kinh viện với tác dụng rõ rệt sinh viên trao đổi, phản biện, tích cực tham gia vào giảng

Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, sinh viên Đại học kinh doanh Harvard thường xuyên thảo luận tình kinh doanh Từ đó, nhà trường liên tục mời đại diện doanh nghiệp đến trường để trình bày thực tiễn quản trị kinh doanh, đưa tình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu, tranh luận đưa giải pháp [15]

Năm 1919, Canada, hai nhà nghiên cứu trường đại học Western Ontario (U.W.O), tiến sĩ W Sherwood Fox tiến sĩ K.P.R Neville, người khởi xướng việc giảng dạy kinh doanh theo phương pháp tình Đại học kinh doanh Havard bên biên giới Hoa Kỳ Sau xem xét cẩn thận tất chương trình giảng dạy kinh doanh trường đại học hàng đầu Bắc Mĩ, hai ông kết luận chương trình giảng dạy trường đại học kinh doanh Havard cung cấp phương pháp giảng dạy tốt Ngày nay, trường kinh doanh Richard Ivey đại học Western Ontario trở thành chim đầu đàn việc giảng dạy quản trị kinh doanh phương pháp tình Canada [15]

(16)

cũng đưa vào giảng dạy tương đối sớm Ngay từ năm đầu kỷ XX, William Osler áp dụng phương pháp nghiên cứu tình vào đào tạo y bác sĩ kết đáng khích lệ: Chỉ sau hai năm hoc, sinh viên Osler trở nên thục với kỹ y học Giải thích cho thành cơng này, Osler viết “Với phương pháp tình huống, sinh viên bắt đầu với bệnh nhân, học với bệnh nhân hồn thành khố học với bệnh nhân; sách giảng sử dụng phương tiện đưa họ đến đích mà thôi” [15]

Năm 1967, việc sử dụng tình phương pháp giảng dạy khoa học xã hội phát triển nhà xã hội học Barney Glasser Anselm Strauss [54]

Từ đó, phương pháp nghiên cứu tình vượt khỏi ranh giới môn quản trị kinh doanh hay y học, luật học để tiếp tục sử dụng rộng rãi tỏ rõ tính ưu việt đào tạo sư phạm, đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu sách thiết kế,…

Trong đào tạo sư phạm, phương pháp tình sử dụng rộng rãi vòng 20 năm trở lại Trong số học giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng tình cơng tác giảng dạy q trình tiếp thu kiến thức sư phạm người khác lại trọng vào cách sử dụng tình nhằm nâng cao khả đoán giải vấn đề sinh viên Mặc dầu theo hướng nghiên cứu khác vậy, họ đến thống chung phương pháp tình tỏ hiệu việc trợ giúp người học liên hệ lý thuyết với thực hành đó, mang lại sức sống cho khơng khí học tập giảng đường [15]

1.1.2 Những nghiên cứu dạy học tình Việt Nam [15],[16],[22], [31],[33]

(17)

- Quản trị kinh doanh với tác giả như: Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngơ Q Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007), Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008)…

- Luật học: với tác giả Vũ Thị Thúy (2010),…

- Giáo dục học với tác giả như: Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Phương Hoa (2010)…và số số công trình nghiên cứu khác việc áp dụng phương pháp tình vào mơn học cụ thể như: Nguyễn Thị Thanh (2002), Đỗ Thế Hưng (2003), Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), Ngơ Nhã Trang (2011)…

Bài báo khoa học “Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình

trong đào tạo ngành Luật” Thạc sĩ Vũ Thị Thúy, Giảng viên khoa Luật hình

sự, Trường Đại học Luật TPHCM đăng website Đại học Luật TPHCM địa

chỉ:http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a

rticle&catid=16:cdiendansinhvien&id=2245:ddsvppgdth&Itemid=575

Bài báo nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học tình huống, vận dụng ngành Luật với nội dung chủ yếu :

- Ưu điểm, hạn chế phương pháp dạy học tình huống; - Nguyên tắc kỹ thiết kế tình luật học;

- Đánh giá kết học tập sinh viên theo phương pháp giảng dạy tình

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Sử dụng phương

pháp tình huống giảng dạy mơn Giáo dục học trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội” PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Đại học Ngoại ngữ - Đại

học Quốc gia Hà Nội [15]

Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm phương pháp nghiên cứu tình dạy học Cụ thể :

- Một số khái niệm tình huống; tình có vấn đề; tình dạy học;

(18)

- Tiến trình thực buổi học theo phương pháp nghiên cứu tình huống; - So sánh phương pháp dạy học tình với PPDH truyền thống

Đề tài xây dựng hệ thống tình giáo dục qui trình áp dụng phương pháp nghiên cứu tình giảng dạy môn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy-học tính thực tiễn mơn Giáo dục học nhà trường

Luận văn Thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng lý thuyết tình

dạy học phần Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông” Nguyễn Thị Minh

Tâm (2011), Đại học Sư phạm TPHCM [31]

Luận văn nghiên cứu sở lý luận lý thuyết tình theo khía cạnh tâm lý học giáo dục học Trên sở đó, tác giả đề :

- Nguyên tắc xây dựng tình huống;

- Nguyên tắc áp dụng tình vào dạy học hóa học; - Qui trình dạy học mơn Hóa học PPDH tình

Luận văn thiết kế 30 tình dạy học hóa học hữu 11 THPT thiết kế giáo án Hóa học 11 - phần Hóa học hữu cơ, đồng thời thực nghiệm định tính thực nghiệm định lượng thông qua kiểm tra 15’ 45’ để đánh giá hiệu tình thiết kế

Nhận xét:

Tác giả thấy tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục lý thuyết tình vào dạy học Hóa học Đề tài nghiên cứu góp phần đổi PPDH Những tình thiết kế có tính thực tiễn cao, gần gũi với sống

(19)

Luận văn Thạc sĩ giáo dục học “Thiết kế hệ thống tình

dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông” Ngô Nhã Trang (2011), Đại học

Sư phạm TP.HCM [34]

Luận văn nghiên cứu sở lý luận dạy học nêu vấn đề lý thuyết tình Trên sở đó, tác giả đề :

- Nguyên tắc xây dựng tình có vấn đề;

- Ngun tắc áp dụng tình có vấn đề vào dạy học Hóa học; - Qui trình dạy học mơn Hóa học PPDH tình

Tác giả thiết kế 63 tình dạy học Hóa học 10 THPT theo chương trình nâng cao giáo án thực nghiệm thuộc chương Oxi - Lưu huỳnh

Tác giả tiến hành thực nghiệm định tính thông qua phiếu khảo sát học sinh thực nghiệm định lượng thông qua kiểm tra 15’ 45’ để xác định hiệu tình thiết kế

Nhận xét:

Tác giả thiết kế hệ thống tình theo hướng dạy học nêu vấn đề Các tình thiết kế theo bước Trong tình huống, tác giả có nêu hồn cảnh xuất tình huống, hướng dẫn giải tình rút kết luận vấn đề đặt

Tuy nhiên, tình thiết kế có nội dung chủ yếu liên quan đến kiến thức hóa học lý thuyết chủ đạo nên có tình mang tính thực tiễn, gần gũi với người học Mặt khác, tác giả chưa đa dạng cách thiết kế tình Những tình thiết kế chủ yếu cách mô tả thông qua câu chuyện kể nên dễ gây nhàm chán cho người học

Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống tình có vấn đề

dạy học Hóa học lớp 11 THPT” Cao Thị Minh Huyền (2010), Đại học Sư

phạm TP.HCM [16]

Khóa luận nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến PPDH nêu vấn đề :

(20)

- Thiết kế hệ thống tình có vấn đề dùng dạy học Hóa học lớp 11 THPT ban nâng cao, tình thiết kế theo giai đoạn cụ thể, từ đặt vấn đề, giải đến kết luận

- Xây dựng 33 tình huống, tình nêu vấn đề chủ yếu sử dụng mở đầu giảng truyền thụ kiến thức

- Thiết kế số giáo án dạy học Hóa học lớp 11 THPT ban nâng cao có sử dụng dạy học nêu vấn đề

Khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng tình có vấn đề để dạy học mơn

Hóa lớp 10 THPT” Nguyễn Thảo Nguyên (2010), Đại học Sư phạm TP.HCM

[22]

Khóa luận nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến PPDH nêu vấn đề :

- Hồn thiện ngun tắc thiết kế tình có vấn đề, quy trình thiết kế dạy học sinh giải hệ thống tình có vấn đề

- Xây dựng 23 tình có vấn đề, với quy trình giải tình có vấn đề để dạy học mơn hóa học lớp 10 chương 2, 3, 5, 6,

- Đề xuất ý kiến biện pháp để vận dụng có hiệu việc dạy học tình có vấn đề mơn Hóa học 10

Nhận xét:

Hai khóa luận bước đầu tìm hiểu sở lí luận dạy học tình chủ yếu nghiên cứu tình có vấn đề sử dụng giảng dạy truyền thụ kiến thức mới, có nội dung mang tính thực tiễn, gần gũi với sống phần thực nghiệm cịn chưa đánh giá tính hiệu tình thiết kế

Kết luận:

(21)

nước phát triển giới; song phương pháp dạy học tình phương pháp Việt Nam Vì phương pháp kỳ vọng đem đến luồng gió cho mối quan hệ dạy - học giáo viên học sinh để đưa kiến thức khoa học khô khan trở nên gần gũi với học sinh tăng khả vận dụng kiến thức học vào sống

Tuy nhiên luận văn, khóa luận tác giả trình bày việc nghiên cứu lý thuyết tình huống, phương pháp dạy học tình chủ yếu thiên tình có vấn đề Mặc dù, phương pháp dạy học tình gần với phương pháp giải tình có vấn đề, hai phương pháp có nhiều điểm khác Phương pháp dạy học tình có phạm vi ứng dụng rộng hơn, kĩ thuật tiến hành phức tạp hơn; biết cách thực hiệu cao nhiều phương pháp dạy học giải tình có vấn đề

Mặt khác, tình thiết kế tác giả chưa có hướng dẫn người học lẫn người dạy cách thức sử dụng tình cách thức phối hợp với phương pháp khác để phát triển kỹ hoạt động học sinh nhằm tạo hiệu dạy học cao Chính vậy, tác giả định xây dựng luận văn thạc sĩ theo hướng thiết kế hệ thống tình có nội dung gắn với thực tiễn với mục đích vừa cung cấp kiến thức, vừa rèn khả tư trang bị cho học sinh kỹ giải vấn đề giúp học sinh u thích mơn học hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học

1.2 Đổi phương pháp dạy học

1.2.1 Khái niệm đổi phương pháp dạy học [10]

(22)

Hình 1.1 Tổng quan phương hướng tiếp cận để xác định cơ sở việc đổi PPDH

(Nguồn: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier)

Theo TS Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier : “ Đổi PPDH cải tiến những hình thức cách thức làm việc hiệu giáo viên học sinh, sử dụng hình thức cách thức hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực học sinh”[10]

Đổi PPDH giáo viên, bao gồm:

- Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy; - Đổi PPDH lớp học;

- Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập

Đổi PPDH học sinh đổi phương pháp học tập

Đổi PPDH cần tổ chức, lãnh đạo hỗ trợ từ cấp quản lý giáo dục, đặc biệt trường phổ thơng qua biện pháp thích hợp

1.2.2 Mục đích đổi phương pháp dạy học [10],[69],[70]

(23)

trên nhiều phương diện Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu nhanh chóng Mặt khác, thị trường lao động ln địi hỏi đội ngũ lao động ngày cao lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi [10]

Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng; nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thơng tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển

Vì vậy, quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước

Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yếu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học PPDH khâu quan trọng lẽ PPDH có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trước hết việc đổi PPDH [70]

(24)

PPDH này, giáo viên đóng vai trị chủ đạo, người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học nên nhiệm vụ vai trò người giáo viên đa dạng hơn, phức tạp

Như vậy, đổi PPDH phải cho :

- Học có hiệu – học phải trở nên sinh động

- Quan hệ giáo viên với học sinh học sinh phải tốt - Hoạt động học tập phải phong phú hơn; học sinh hoạt động nhiều - Giáo viên phải có nhiều hội giúp đỡ học sinh

- Quan tâm nhiều tới phát triển tính độc lập, sáng tạo người học 1.2.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học [6],[10],[68]

Đổi PPDH khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách hiệu PPDH có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại [6]

Đổi PPDH không công việc giáo viên mà nhiệm vụ chung nhà trường cấp giáo dục Do cần có sách, chế biện pháp quản lý nhằm tổ chức trình đổi PPDH trường thực cách có định hướng, có kế hoạch, đồng có hiệu

Việc đổi giáo dục THPT dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục Việc đổi PPDH cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục THPT thể nhiều văn như:

- Luật Giáo dục (Sửa đổi năm 2005);

- Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010;

- Nghị 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng; - Chỉ thị 14/2001/CT-TTg thực NQ 40; …

(25)

a Về định hướng đạo đổi PPDH

- Phải có hướng dẫn cấp quản lý giáo dục phương hướng việc cần làm để đổi PPDH Hướng dẫn đổi PPDH phải thông suốt từ quan thuộc Bộ GD&ĐT đến Sở, Phòng GD&ĐT, cán quản lý trường học giáo viên, không để giáo viên phải "đơn độc" việc đổi PPDH

- Hoạt động đổi PPDH giáo viên phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp rút kinh nghiệm

- Trong trình đạo đổi PPDH , cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng

- Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp yêu cầu quan quản lý giáo dục

- Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH

b Trách nhiệm giáo viên quan quản lý giáo dục

• Trách nhiệm giáo viên

- Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH

- Biết giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến địa phương giáo viên giỏi môn để học hỏi kinh nghiệm trường trường bạn

- Nắm điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo )

(26)

- Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti chủ quan thỏa mãn

- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập

• Trách nhiệm tổ chun mơn

- Phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH

- Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

- Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu

• Trách nhiệm hiệu trưởng

- Phải phấn đấu làm người tiên phong đổi PPDH - Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH

- Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH

- Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường

- Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu

(27)

- Tổ chức bồi dưỡng (tập trung, từ xa, hướng dẫn giáo viên tự học, tư vấn giúp đỡ qua tra, kiểm tra ) cho giáo viên đổi PPDH, cung cấp nguyên tắc đổi PPDH

- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn đội ngũ cộng tác viên tra chun mơn

- Giới thiệu điển hình, chăm sóc điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH

- Huy động, sử dụng có hiệu sở vật chất địa phương, ngành để tạo điều kiện tốt nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH

• Trách nhiệm quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo

- Phối hợp quan quản lý nhà nước với quan nghiên cứu khoa học, đội ngũ chuyên gia giáo viên giỏi để tổ chức việc biên soạn, thẩm định ban hành tài liệu hướng dẫn đổi PPDH, phương pháp học tập lớp tự học học sinh Trong đó, xác định nguyên tắc phổ biến vấn đề vận dụng linh hoạt địa phương Phổ biến tài liệu đến trường học, đưa lên Website Bộ Giáo dục Đào tạo phương tiện thông tin đại chúng tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng giáo viên

- Tổ chức đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến đổi PPDH

- Bố trí nguồn nhân lực, tài để khơng ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, tạo điều kiện then chốt cho giáo viên tiếp cận áp dụng PPDH tiên tiến

(28)

phương thức giáo dục gắn lý thuyết với thực hành, gắn tư với hành động, gắn giáo dục nhà trường với xã hội gia đình Định hướng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Những quan điểm đạo giáo dục phù hợp với quan điểm đại, phổ biến tiến khoa học giáo dục phạm vi quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội việc đào tạo đội ngũ lao động [10]

1.2.4 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [4],[10] - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thơng báo tái sang tìm tịi, khám phá thơng qua việc vận dụng quan điểm dạy học như:

+ Dạy học giải vấn đề; + Dạy học theo tình huống; + Dạy học định hướng hành động;

- Tăng cường sử dụng thông tin mạng, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin vào dạy học

- Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào sống thực tế Chuyển từ lối học nặng tiêu hoá kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức

- Tăng cường PPDH đặc thù môn

- Đổi việc thiết kế chuẩn bị học, cải tiến PPDH truyền thống, kết hợp đa dạng PPDH

- Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời Khơng dạy kiến thức mà cịn dạy cách học, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực phương châm học suốt đời

(29)

- Cá thể hoá việc dạy học

- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển học sinh, theo cấp học, bậc học)

1.3 Tình dạy học

1.3.1 Khái niệm tình dạy học [15],[21],[61]

1.3.1.1 Khái niệm tình

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tình tồn thể việc xảy một địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải ”

Theo Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (2000): “Tình huống hệ thống kiện bên có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể Trong quan hệ khơng gian, tình xảy bên ngồi nhận thức của chủ thể Trong quan hệ thời gian, tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức năng, tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động”

Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt truyện nhân vật, liên hệ đến hồn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường là hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” [46].

1.3.1.2 Khái niệm tình dạy học [21]

Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ “Tình dạy học tình đó có ủy thác người giáo viên Sự ủy thác trình người giáo viên đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện tình cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học” [21]

(30)

mà tình điều chỉnh, nghiên cứu kỹ lưỡng để mang tính điển hình phục vụ tốt cho mục đích mục tiêu giáo dục, tức giúp cho người học hiểu vận dụng tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tình sử dụng để khuyến khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua đó, bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Tình yêu cầu người đọc phải bước nhập vai người định cụ thể

1.3.2 Phân loại tình dạy học [15],[21]

Trên thực tế, có nhiều loại tình cách thức phân loại chúng Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ [21] có loại tình :

• Tình thực: Là tình dạy học người dạy chọn lọc từ tình thực sống như: ca bệnh điển hình y học, sản xuất, kỹ thuật, văn học

• Tình giả định: Là tình dạy học nhà sư phạm tạo dựng lên Trong trường hợp tình giả định người giáo viên cần dựa vào lịch sử phát triển lĩnh vực khoa học để “phục chế lại” đường điều kiện, kiện hình thành tri thức khoa học cần truyền đạt Q trình gọi hồn cảnh hóa, thời gian hóa cá nhân hóa lại tri thức khoa học

Một cách tương đối phổ biến khác phân loại tình theo dạng thức Theo cách tình chia thành dạng với đặc điểm, phương pháp tiến hành tương đối khác [46]

• Tình lớn (tình chi tiết):

(31)

thảo luận lớp theo nhóm lớn, điều phối giáo viên Tình thảo luận một, nhiều buổi học hay chí suốt khóa học

• Tình mơ tả

Loại tình thường sử dụng việc giảng dạy y khoa thường khơng có ranh giới rõ ràng câu trả lời sai Những tình thuộc loại kéo dài đến trang, trang bao gồm vài đoạn văn Loại tình thường đưa thảo luận vài buổi học Nếu tiến hành nhiều buổi học buổi, tình triển khai đến cho sinh viên theo khía cạnh khác giáo viên có vai trị hướng dẫn, u cầu sinh viên giải thích minh chứng cho ý tưởng

Người học trước tiên làm việc nhóm nhỏ để phân tích, mổ xẻ tình nhằm xác định kiện biết yếu tố chưa biết Họ đặt giả thuyết mục tiêu tìm hiểu phần tình Giữa buổi lên lớp, người học phải tìm kiếm thơng tin nhằm phân tích giải tình huống; mục đích buổi học đề cập sau tình giải thảo luận Học theo cách này, người học có chủ động cao mà khơng phải bó buộc vào nhóm câu hỏi

• Tình nhỏ

Đây loại tình ngắn gọn, trình bày đến hai đoạn văn Loại tình sử dụng nhiều hoàn cảnh khác Chủ yếu thiết kế để sử dụng buổi học vậy, có nội dung tương đối đọng súc tích Nó sử dụng để giáo viên dẫn dắt vào bài, để giúp người học áp dụng lý thuyết vào thực tiễn hay đơn giản hoạt động ngắn trước hay sau buổi học để ‘thiết thực hoá’ nội dung lý thuyết giảng dạy

• Tình trực tiếp

(32)

• Tình hạt nhân

Loại tình bao gồm hai hay ba câu nhằm truyền tải nội dung đơn Loại tình chủ yếu nhằm khơi gợi dẫn dắt vào

• Tình lựa chọn

Loại tình gần với dạng câu hỏi trắc nghiệm, có ngữ cảnh tình rõ ràng Người học có nhiệm vụ chọn phương pháp giải hợp lý -5 phương án đề Không áp dụng kiểm tra, loại tình cịn sử dụng thảo luận Ở đó, nhóm phải bàn luận chọn lấy giải pháp sẵn sàng bảo vệ cho luận điểm lựa chọn nhóm Trên thực tế, khơng nên tranh cãi “Đâu loại tình tốt ?” khơng có tình tối ưu cho hoàn cảnh, tuỳ vào hồn cảnh khác nhau, người dạy người học lựa chọn loại tình thích hợp cho tiết học

1.3.3 Yêu cầu tình dạy học [21]

- Tình dạy học phải mơ hình đặc trưng cho họ tình loại mà việc giải mơ hình đặc trưng cho phép người học có tri thức khái quát, hàm chứa tri thức tình họ Mơ hình đặc trưng tiêu biểu cho nhiều tình họ tốt

- Các kiện tình cấu trúc cho người học có câu trả lời từ đầu, câu trả lời mau chóng trở thành khơng đầy đủ khơng hiệu (thậm chí sai), khiến người học phải điều chỉnh hệ thống kiến thức để giải đáp vấn đề đặt

- Các vấn đề phải thân tình gợi khơng phải giáo viên gợi ý từ bên ngồi

(33)

huống mà giải vấn đề người học buộc phải cấu trúc lại quan điểm, tri thức, phương pháp có

1.3.4 Cấu trúc tình dạy học [3],[15] Thơng thường, tình gồm phần:

• Phần mở đầu: nêu vắn tắt bối cảnh kiện tình - Các tình dạy học thường thiết kế ngữ cảnh có thật Tuy nhiên điều chỉnh số chi tiết nhằm đơn giản hố tình hay nhằm phục vụ tốt khả liên hệ tình với lý thuyết trình vận dụng tri thức người học Nói cách khác, cho dù có thực hay sáng tác tình giảng dạy phải độ tin cậy cao Một người học bắt đầu nghi ngờ tính thực tình huống, ý làm việc nghiêm túc họ giảm PPDH tình khơng cịn phát huy tác dụng

• Phần nội dung tình huống: mơ tả diễn biến kiện tình - Một tình viết tốt không đưa cho người học vấn đề mà cịn cung cấp cho họ thơng tin cần thiết để giải vấn đề Những liệu đơn giản chi tiết, kiện diễn đạt lời, bảng biểu, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh hoạ, đoạn băng… hay tư liệu khác trợ giúp người học trình giải vấn đề

• Các vấn đề, yêu cầu, đề nghị cần giải

- Vấn đề trung tâm, hạt nhân tình Vấn đề gợi ra, khiêu khích, địi hỏi người học phải tìm tịi, suy nghĩ, phân tích, so sánh, đánh giá để giải tình Chính thế, hầu hết tình có kết thúc mở dạng câu hỏi nhằm hướng người học đến vấn đề cần giải nhằm tạo điều kiện cho người học tiếp cận giải vấn đề theo nhiều phương hướng khác khơng bị gị bó, ép buộc theo phương hướng cụ thể

1.3.5 Các cấp độ tình dạy học [21]

(34)

- Tình củng cố: tình dạy học giáo viên chọn lọc xây dựng với dụng ý củng cố mở rộng tri thức mà học sinh học Tình củng cố tình hàm chứa khó khăn mà người học cần vượt qua, sử dụng nhiều luyện tập, củng cố

- Tình huống phát triển: tình dạy học giáo viên chọn lọc xây dựng với dụng ý hình thành phát triển tri thức cho học sinh Tình củng cố tình hàm chứa trở ngại mà người học cần vượt qua, sử dụng nhiều dạy tri thức, kĩ phương pháp

1.3.6 Tiêu chuẩn tình tốt [15]

Một tình dạy học tốt phải chịu tác động yếu tố : Nội dung hình thức trình bày

• Về nội dung tình huống:

- Chứa đựng vấn đề mang tính giáo dục, phù hợp với trọng tâm học - Phù hợp với trình độ, nhu cầu tâm sinh lý người học

- Có chứa đựng mâu thuẫn, có tính thúc ép, kích thích người học đưa định để giải vấn đề

- Nội dung tình có tính thời gần gũi với người học • Về hình thức trình bày:

- Có đa dạng việc giới thiệu giải tình - Các chi tiết tình xếp logic, hợp lý

- Cách hành văn cần ngắn gọn, súc tích, mạch lạc để tránh gây nhiễu cho người học giải vấn đề

1.4 Dạy học tình

1.4.1 Khái niệm dạy học tình [3],[10],[18],[21]

(35)

Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều : “Dạy học tình PPDH tổ chức theo tình có thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập”[3]

Theo TS Nguyễn Văn Cường : “Dạy học tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình huống thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức một môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân trong mối tương tác xã hội việc học tập”[10]

Phương pháp dạy học tình phương pháp đặc thù dạy học giải vấn đề theo tình huống, đó, tình đối tượng q trình dạy học Như nói trên, trường hợp nêu dạy học tình dạy học điển hình trình người học nghiên cứu trường hợp q trình hiểu vận dụng tri thức Theo Nguyễn Hữu Lam, “phương pháp tình kỹ thuật giảng dạy thành tố chủ yếu nghiên cứu tình trình bày với người học với mục đích minh họa các kinh nghiệm giải vấn đề”[18]

1.4.2 Ưu điểm dạy học tình [3],[15],[21],[33]

- Dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề lý thuyết phức tạp Thơng qua tình phân tích, thảo luận, người học tự rút kiến thức lý luận bổ ích ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng thời gian dài, giúp người học hiểu vấn đề cách sâu sắc gắn liền với trình giải tình

- Gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống Dạy học tình nâng cao tính thực tiễn mơn học, giảm thiểu rủi ro người học tham gia thực tiễn sống, thực tiễn nghề nghiệp, giúp người học có nhìn sâu thực tiễn vấn đề lí thuyết học Thơng qua việc xử lí tình học sinh có điều kiện để vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết

(36)

tích thơng tin, phải chủ động tư duy, thảo luận - tranh luận nhóm hay với giảng viên, tìm hiểu thêm lí thuyết, tài liệu tham khảo để đến giải pháp Chính q trình suy nghĩ, tranh luận, bảo vệ giải pháp người học tham gia vào q trình nhận thức Sự tham gia tích cực góp phần tạo hứng thú say mê học tập, sáng tạo học sinh

- Dạy học tình góp phần gây hứng thú học tập thơng qua q trình tư duy, tranh luận tích cực với thành viên khác Đây lúc trình dạy học tập trung vào học phương pháp học, phương pháp tiếp cận, phân tích tìm giải pháp khơng giới hạn việc học nội dung cụ thể

- Dạy học tình góp phần nâng cao lực hợp tác, khả làm việc theo nhóm, kỹ phân tích, giải vấn đề, kỹ trình bày, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông Đây kỹ quan trọng giúp người học thành cơng tương lai Dạy học tình dễ dàng giúp người học nhận ưu điểm hạn chế thân họ ln có môi trường thuận lợi để so sánh, đánh giá hồn thiện thân q trình giải tình đồng thời người học biết cách tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác để làm cho kiến thức phong phú

- Dạy học tình giúp cho giảng viên tiếp thu kinh nghiệm giải pháp từ phía người học để làm phong phú giảng vốn sống thân để từ phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp

- Cung cấp mơi trường sư phạm lí tưởng cho người học qua việc tổ chức hoạt động học tập phát triển khả thích ứng thân việc giải tình học tập sống

(37)

1.4.3 Nhược điểm dạy học tình [3],[21]

- Dạy học tình làm gia tăng khối lượng làm việc giáo viên Để có tập tình thực tế, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian trí tuệ để tiếp cận nguồn thông tin khác xây dựng tình sát với nội dung mơn học địi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm chun mơn, vốn văn hố sâu rộng am hiểu vấn đề thực tế liên quan đến lĩnh vực mơn học

- Dạy học tình địi hỏi giáo viên phải đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ

- Dạy học tình địi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị phương án giải để tìm phương án tối ưu

- Dạy học tình địi hỏi giáo viên hiểu rõ tính chất học sinh yếu tố tác động để có phối hợp nhuần nhuyễn cân đối phương pháp truyền thống

- Dạy học tình địi hỏi kỹ phức tạp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích học sinh thảo luận, nhận xét, phản biện Đây thách thức lớn giáo viên

- Dạy học tình địi hỏi người học có tính động, say mê, yêu thích kiến thức khả tư độc lập cao.Tuy nhiên quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động nên chuyển qua phương pháp phận học sinh khó thích ứng

- Dạy học tình tốn nhiều thời gian người học Hiện người học phải học nhiều môn học kì nên khơng có đủ thời gian cần thiết cho việc tự nghiên cứu Mặt khác, nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo thiếu thốn sơ sài nên người học khó có đủ thời gian để nghiên cứu tình

1.4.4 Cơ hội dạy học tình

(38)

thể tiếp cận PPDH đại, tích cực thơng qua chương trình tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức

Trước đây, việc nghiên cứu xây dựng tình gặp nhiều khó khăn thiếu thốn tư liệu tài liệu tham khảo Hiện nay, với hỗ trợ công nghệ thông tin internet, ti vi, sách điện tử, báo điện tử, phần mềm dạy học,… nguồn cung cấp thông tin phong phú cho giáo viên thiết kế tình hay, hấp dẫn mang tính thời

Người học ngày có hội tiếp cận với PPDH đại nên khả thích ứng tiếp cận với PPDH dễ dàng nhanh chóng Đây thuận lợi ban đầu tiến hành dạy học tình

1.4.5 Thách thức dạy học tình

Dạy học tình khơng phải chìa khố vạn giảng dạy Những thách thức vận dụng dạy học tình vào dạy học bao gồm yếu tố chủ quan (giáo viên học sinh) yếu tố khách quan (môi trường, điều kiện vật chất) như:

- Dạy học tình PPDH đòi hỏi người học người dạy phải có kiến thức, kỹ định Nếu người học người dạy không rèn luyện thường xuyên khó đạt hiệu cao dạy học

- Tâm lý ngại đổi mới, ngại áp dụng phương pháp thay cho phương pháp giảng truyền thống giáo viên sợ tốn thời gian, công sức

- Việc sử dụng dạy học tình liều làm giảm tiếp thu tri thức lý thuyết làm người học lầm tưởng thực tế luôn diễn tình cụ thể học

- Khơng phải nội dung dạy học áp dụng dạy học tình mà giáo viên phải cân nhắc, chọn lựa nội dung cho phù hợp với mục tiêu dạy học

(39)

lớp học hiệu nơi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn khó có điều kiện cho học sinh tiếp cận với dạy học tình

1.4.6 Chức giáo viên dạy học tình [3],[13],[21]

Trong dạy học tình huống, người giáo viên có ba chức thể giai đoạn làm việc giáo viên

1.4.6.1 Giai đoạn chuẩn bị giáo viên

Đây giai đoạn quan trọng dạy học tình diễn uỷ thác giáo viên Trong giai đoạn này, giáo viên tạo tình tiền sư phạm cho người học giải với việc thực công việc sau:

- Xác định mục tiêu nội dung giảng dạy cụ thể mà thơng qua tình huống, học sinh phải đạt mục tiêu

- Phân tích nội dung học, lựa chọn nội dung áp dụng dạy học tình

- Xây dựng tình gắn với nội dung học cách:

+ Tìm mẩu chuyện ngắn từ sách báo, gọt giũa mẩu chuyện, cho thêm vào vài kiện để gắn với học

+ Ghi lại tình bắt gặp sống, gia cố kiện tạo thành tin ngắn liên quan đến nội dung học

+ Dùng ca dao, thơ, tục ngữ để giới thiệu vấn đề

+ Dùng tranh ảnh, phim minh họa để đưa tình có vấn đề - Phân tích tình huống, tìm giải pháp giải pháp tối ưu

- Cần phân tích trình độ nhận thức, kinh nghiệm đặc điểm tâm lí - xã hội học sinh để xác định mức độ khó khăn tình trở ngại mà học sinh phải vượt qua

- Chuẩn bị câu hỏi, phương tiện kĩ thuật cần thiết cho việc giải tình

(40)

1.4.6.2 Giai đoạn thực

- Giới thiệu tình cho học sinh cách cung cấp thơng tin tình (phát tài liệu, băng video,…) nêu rõ công việc phải thực hiện, mục đích cần đạt được…

- Tổ chức cho học sinh hành động với tình huống, có nhiều hình thức tổ chức:  Làm việc độc lập học sinh:

+ Giáo viên đảm bảo đủ thời gian để học sinh phân tích hiểu rõ tình

+ Học sinh đưa giải pháp giải tình

+ Giáo viên xác nhận tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động mà học sinh thu nhận từ việc giải tình Nếu tri thức thu nhận không phù hợp giáo viên giúp học sinh khắc phục cách tìm kiếm giải pháp

 Làm việc theo nhóm:

+ Lớp chia thành nhiều nhóm Khi nhóm làm việc, giáo viên vòng quanh, quan sát trợ giúp nhóm thấy cần thiết

 Thảo luận lớp:

+ Hình thức làm việc lớp diễn công đoạn cuối, cá nhân nhóm tìm giải pháp cần công bố, thảo luận, trao đổi rộng rãi lớp

Đây giai đoạn thể thức hóa cơng việc Trong thực tế, sau giải xong tình huống, thu nhận tri thức, kỹ hay phương pháp hành động học sinh chưa thể khẳng định chúng kiến thức nào, dùng trường hợp Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh xác nhận kiến thức đó, vị trí hệ thống kiến thức thân cách ứng dụng chúng, tức người dạy thực chức thể thức hóa kiến thức [21]

1.4.6.3 Tổng kết

(41)

sinh thu nhận từ việc giải tình Trong trường hợp học sinh khơng thể giải tình người giáo viên cần có biện pháp để giúp đỡ, tùy theo mức độ khác Giáo viên dùng kỹ thuật trao đổi học sinh tóm tắt, phát biểu trao đổi, sau giáo viên kết luận vấn đề trước lớp học

1.4.7 Yêu cầu sư phạm dạy học tình [3],[21]

- Để có tập tình hay ln cập nhật, giáo viên thu thập thông tin từ mạng internet, báo, tạp chí có uy tín Đây nguồn cung cấp tình phong phú cần điều chỉnh xem xét để phù hợp với nội dung giảng dạy

- Khi lựa chọn, xây dựng tình dạy học cách lựa chọn tình thực tế tình lựa chọn phải mang tính điển hình mang tính thời Nếu tình giáo viên xây dựng cần phải đảm bảo nguyên tắc ‘y thật’, tức kiện tình phải gắn với thời gian, khơng gian, địa điểm người cụ thể

- Để có nguồn tình dồi phong phú, giáo viên xây dựng ngân hàng tình sở liệu chung môn học trường khác để dễ dàng trao đổi kinh nghiệm tư liệu cần thiết

- Trong trình dạy học, giáo viên phải tạo tình phù hợp với khả học sinh, có tỉ lệ hợp lý biết chưa biết Nếu vấn đề đặt khó dễ khó mang lại hiệu cao

- Trong dạy học tình huống, giáo viên sử dụng liều lượng làm phản tác dụng học sinh trọng giải tình cụ thể mà đến nội dung học

1.5 Thực trạng việc dạy học qua tình mơn Hóa học THPT

1.5.1 Mục đích điều tra

(42)

- Đánh giá mức độ, khả sử dụng phương pháp dạy học tình giáo viên thơng qua tình gắn với thực tiễn q trình dạy học Hóa học trường phổ thơng

- Tìm hiểu tác dụng, hình thức sử dụng khó khăn gặp phải giáo viên sử dụng tình gắn với thực tiễn

1.5.2 Đối tượng điều tra

Tiến hành thăm dò ý kiến 98 GV mơn Hóa học trường THPT số tỉnh thành năm học 2011 - 2012

Bảng 1.1 Số lượng giáo viên tham gia điều tra thực trạng

STT TÊN TRƯỜNG SỐ LƯỢNG GV

1 THPT Trấn Biên - Tỉnh Đồng Nai 10

2 THPT Thống Nhất A - Tỉnh Đồng Nai

3 THPT Võ Thị Sáu - TP HCM 13

4 THPT Nam Hà - Tỉnh Đồng Nai

5 THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Tỉnh Đồng Nai

6 THPT Ngô Quyền - Tỉnh Đồng Nai

7 THPT Nguyễn Trãi - Tỉnh Đồng Nai

8 THPT Tam Hiệp - Tỉnh Đồng Nai

9 THPT chuyên Hùng Vương - Tỉnh Gia Lai 11

10 Học viên cao học khóa 20, 21 23

TỔNG 98

1.5.3 Phương pháp điều tra

- Sử dụng phiếu điều tra (Phụ lục 1) để khảo sát ý kiến giáo viên

- Dự giờ, trao đổi, thu thập thông tin, ý kiến giáo viên mơn Hóa học số trường trung học phổ thông

- Trao đổi, tiếp xúc với học sinh khối lớp 10,11, đồng thời nghiên cứu ghi chép làm học sinh để nắm điều kiện, tâm tư, tình cảm, nhu cầu, khả phương pháp học tập mơn Hóa học học sinh

(43)

1.5.4 Kết điều tra

Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH tích cực trường THPT STT PP/Kỹ thuật dạy học tích cực Mức độ sử dụng

1 2 3 4 5 TB

1 Thuyết trình nêu vấn đề 15 31 29 14 3.24 Dạy học hợp tác theo nhóm 24 47 11 12 3.03

3 Dạy học dự án 48 19 15 11 2.04

4 Kể chuyện tích cực 35 26 15 12 10 2.35

5 Seminar 19 32 20 19 2.64

6 Dạy học tình 28 24 20 17 2.54

7 Bài tập tích cực 24 23 24 17 10 2.65

8 Đàm thoại Ơrixtic 40 19 19 10 10 2.30

9 Phương pháp bể cá 56 15 12 13 1.88

10 Kỹ thuật mảnh ghép 52 21 13 10 1.87

11 Kỹ thuật công não 60 17 11 1.74

12 Thí nghiệm tích cực 48 20 17 2.01 Dựa vào bảng 1.2, cho thấy nhiều giáo viên quan tâm sử dụng thường xuyên PPDH tích cực tập trung phương pháp như: phương pháp đàm thoại nêu vấn đề (3.24); hợp tác theo nhóm (3.03); tập tích cực (2.65) Bởi phương pháp dễ sử dụng, phù hợp với trường khơng có đủ điều kiện sở vật chất không nhiều thời gian chuẩn bị kết thu giới hạn chấp nhận Riêng phương pháp dạy học tình huống, mức độ sử dụng (2.54) Như vậy, tỉ lệ giáo viên sử dụng phương pháp cịn tương đối ít, chưa thật lựa chọn phổ biến giáo viên Hóa học

Bảng 1.3 Ý kiến giáo viên việc sử dụng tình gắn với thực tiễn Mức độ sử dụng

tình gắn với thực tiễn 1 2 3 4 5

Tỉ lệ % 26,53 18,37 26,53 24,49 4,08

(44)

giáo viên không sử dụng, 18,37% giáo viên sử dụng so với 24,49 % giáo viên thường xuyên sử dụng 4,08% giáo viên thường xuyên sử dụng Bảng 1.4 Ý kiến GV việc dạy học Hóa học tình gắn với thực tiễn

STT Tác dụng SL Tỉ lệ %

1 Giúp học sinh nhớ lâu 89 90,82

2 Tăng cường tính thực tiễn giảng 83 84,69 Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn 69 70,41 Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán 76 77,55

5 Giúp học sinh hiểu sâu sắc 71 72,45

6 Rèn luyện kĩ suy luận logic 62 63,27

7 Rèn luyện kĩ giao tiếp, khả học hỏi lẫn 65 66,33 Tăng cường khả vận dụng tri thức 73 74,49 Rèn luyện cho học sinh kĩ giải vấn đề 68 69,39 10 Rèn luyện cho học sinh thái độ học tập tích cực 71 72,45 Đa số giáo viên khẳng định : Đây phương pháp giúp cho học sinh nhớ lâu (90,82%), tăng cường tính thực tiễn giảng (84,69%) tạo khơng khí học tập sinh động, khơng nhàm chán tiết học (77,55%)

Bảng 1.5 Ý kiến GV cách thức sử dụng tình gắn với thực tiễn

STT Biện pháp sử dụng Tỉ lệ %

Không Thỉnh thoảng

Thường xuyên Sử dụng mẩu chuyện kể nhà hóa học,

lịch sử hóa học 54,08 26,53 19,39

2 Biểu diễn thí nghiệm hóa học 30,61 42,86 26,53 Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn củng cố

bài học 42,86 28,57 28,57

4 Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ 44,90 27,55 27,55 Sử dụng đoạn phim, video clip 52,04 29,59 18,37 Cho HS tự nghiên cứu tình trước, sau

đó giải thích cho HS hiểu 44,90 20,41 34,69 Sử dụng buổi học ngoại khóa để lồng

ghép kiến thức 53,06 26,53 20,41

8 Cho học sinh đóng kịch có lồng ghép nội

dung cần truyền đạt 54,08 21,43 24,49

9 Nêu giải thích tình thực tiễn

(45)

Dựa vào bảng 1.5, tác giả nhận thấy, để đưa nội dung tình gắn với thực tiễn vào giảng, giáo viên thường xuyên sử dụng cách nêu giải thích tình thực tiễn xung quanh sống hàng ngày (41,84%), cho học sinh tự nghiên cứu tình trước nhà (34,69%) Đây cách thức đơn giản, dễ áp dụng nên giáo viên sử dụng nhiều

Trong đó, hình thức khác kích thích hoạt động, sáng tạo học sinh lại khơng được giáo viên lựa chọn : Sử dụng buổi học ngoại khóa để lồng ghép kiến thức (53,06%) ; cho học sinh đóng kịch (54,08%) sử dụng mẩu chuyện kể nhà bác học (54,08%) Có thể lý giải nguyên nhân giáo viên ngại khó, tốn nhiều thời gian cơng sức cho việc chuẩn bị đầu tư cho tình

Bảng 1.6 Những khó khăn thiết kế sử dụng tình gắn với thực tiễn STT Những khó khăn thiết kế sử

dụng tình gắn với thực tiễn

Tỉ lệ % Khơng

khó khăn

Bình thường

Rất khó khăn Khơng có thời gian đầu tư xây dựng

tình 15,31 23,47 61,22

2 Tình đưa cịn sơ sài, khó thu hút 22,45 31,63 45,92 Khó chọn lọc tình phù hợp với nội

dung 18,37 30,61 51,02

4 Không nhiều nguồn tư liệu để tham khảo 32,65 28,57 38,78 Việc đưa tình xử lý tình

huống tốn nhiều thời gian 35,71 24,49 39,80

6 Nội dung kiến thức phổ thơng

q khó học sinh 39,80 28,57 31,63

7 Dạy học tình không đem lại kết

quả cao 60,20 16,33 23,47

8 Trình độ lực giáo viên cịn hạn chế 34,69 27,55 37,76 Giáo viên khó điều khiển lớp học 27,55 23,47 48,98 10 Thiếu thốn sở vật chất, phương tiện

dạy học 28,57 20,41 51,02

11 HS chưa hứng thú với tình dạy

học 29,59 30,61 39,80

12 Sĩ số lớp học đông 34,69 20,41 44,90

(46)

Dựa vào bảng 1.6, rút số nhận xét sau :

- Khơng có thời gian đầu tư cho tình điều khó khăn giáo viên thiết kế sử dụng tình gắn với thực tiễn (61,22%)

- Khó chọn lọc tình phù hợp với nội dung (51,02%) - Thiếu thốn sở vật chất, phương tiện dạy học (51,02%) - Giáo viên khó điều khiển lớp học (47,98%)

Nhận xét:

(47)

Tóm tắt chương

Trong chương này, tác giả trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu

1 Về sở lý luận

- Nghiên cứu lịch sử đời phương pháp dạy học tình giới cơng trình nghiên cứu khoa học phương pháp Việt Nam

- Những vấn đề đổi PPDH như: khái niệm; định hướng đổi PPDH; yêu cầu đổi PPDH số xu hướng đổi PPDH

- Tình dạy học: khái niệm; phân loại; yêu cầu; cấu trúc; cấp độ tình tiêu chuẩn tình

- Dạy học tình huống: khái niệm; ưu - nhược điểm, hội thách thức; chức giáo viên yêu cầu sư phạm dạy học tình

2 Về sở thực tiễn

- Tiến hành khảo sát thực trạng dạy học 98 giáo viên Hóa học số trường THPT nhằm đánh giá tham khảo ý kiến giáo viên PPDH tình gắn với thực tiễn

- Thu thập, phân loại, xếp thực hiệc thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp để rút kết luận khách quan từ thực trạng

(48)

Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổng quan chương trình Hóa học THPT

2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học THPT [26]

Hố học mơn học nhóm mơn Khoa học tự nhiên Mơn Hố học cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại cơng nghệ hố học, mơi trường người Những tri thức quan trọng giúp học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành nhân cách người lao động động, sáng tạo

2.1.1.1 Về kiến thức

Phát triển, hồn thiện kiến thức hóa học cấp trung học sở, cung cấp hệ thống kiến thức hóa học phổ thơng bản, đại, thiết thực

HS có hệ thống kiến thức hố học phổ thông bản, đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:

- Kiến thức sở hố học chung; - Hố học vơ cơ;

- Hoá học hữu

2.1.1.2 Về kỹ

HS có hệ thống kĩ hố học phổ thơng thói quen làm việc khoa học gồm :

- Kĩ học tập hoá học; - Kĩ thực hành hoá học;

- Kĩ vận dụng kiến thức hoá học

2.1.1.3 Về thái độ

HS có thái độ tích cực :

(49)

- Ý thức trách nhiệm với thân, với xã hội cộng đồng; phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học

- Ý thức vận dụng tri thức hoá học học vào sống vận động người khác thực

2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học THPT [26]

2.1.2.1 Nội dung [26]

Chương trình Hóa học THPT bao gồm hệ thống kiến thức phổ thông nâng cao nội dung:

- Cấu tạo chất;

- Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học; - Liên kết hóa học;

- Lý thuyết phản ứng hóa học; - Thuyết điện li;

- Các nhóm nguyên tố A, B tiêu biểu; - Các lý thuyết chủ đạo;

- Các loại hợp chất hữu quan trọng chất hữu tiêu biểu cho loại

2.1.2.2 Cấu trúc [26]

(50)

Cấu trúc chương trình chuẩn mơn Hóa học THPT phân bố sau: Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 10 THPT

STT Nội dung – Tên chương

thuyết

Luyện tập

Thực hành

Tổng

1 Nguyên tử 10

2 Bảng tuần hoàn định luật tuần hồn ngun tố hóa học

7

3 Liên kết hóa học

4 Phản ứng hóa học

5 Nhóm Halogen 2 10

6 Nhóm Oxi – Lưu huỳnh 2 10

7 Tốc độ phản ứng cân hóa học

Ôn tập

Kiểm tra

Tổng 38 15 70

Bảng 2.2 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 11 THPT

STT Nội dung – Tên chương

thuyết

Luyện tập

Thực hành

Tổng

1 Sự điện li 1

2 Nhóm Nitơ - Photpho 11

3 Nhóm Cacbon - Silic

4 Đại cương hóa học hữu

5 Hiđrocacbon no 1

6 Hiđrocacbon không no

7 Hiđrocacbon thơm - Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên

4

8 Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 1

9 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

Ôn tập

Kiểm tra

(51)

Bảng 2.3 Cấu trúc chương trình chuẩn lớp 12 THPT STT Nội dung – Tên chương

thuyết

Luyện tập

Thực hành

Tổng

1 Este - Lipit

2 Cacbohidrat 1

3 Amin - Amino axit - Protein

4 Polime vật liệu polime 1

5 Đại cương kim loại 12

6 Kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm 10

7 Sắt số kim loại quan trọng

8 Phân biệt số chất vô Chuẩn độ Hóa học vấn đề kinh tế xã hội môi

trường

3 0

Ôn tập

Kiểm tra

Tổng 42 12 70

2.2 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT

2.2.1 Nguyên tắc : Đảm bảo tính xác, khoa học

Đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức nguyên tắc chủ yếu việc thiết kế tình Việc đưa kiến thức khoa học mơn Hóa học vào tình thiết kế phải xác, khoa học, không gây tranh cãi sai lệch kiến thức Việc lựa chọn kiện, liên hệ kiện với kiến thức khoa học phải có tương quan hợp lý có tính hệ thống Mặt khác, việc thiết kế phải đảm bảo học sinh tiếp nhận vấn đề, giải vấn đề kiến thức mà học sinh rút phải phù hợp với nội dung mục tiêu học đề

2.2.2 Nguyên tắc : Đảm bảo tính thực tiễn

(52)

là thơng qua việc giải tình huống, học sinh trang bị kiến thức để đối mặt thích ứng với tình thật sống cách dễ dàng

2.2.3 Nguyên tắc : Đảm bảo tính trọng tâm

Các kiến thức lựa chọn để thiết kế tình nên hướng vào trọng tâm nội dung học tập Việc đưa tình có nội dung liên quan đến học gây tốn thời gian khiến cho học sinh nhầm tưởng tính quan trọng vấn đề Những kiến thức quan trọng, cần khắc sâu, cần ghi nhớ học cần quan tâm thiết kế tình

2.2.4 Nguyên tắc : Đảm bảo tính logic, ngắn gọn

Một nguyên tắc quan trọng việc thiết kế tình gắn liền với thực tiễn tính logic tính ngắn gọn tình Vì thời gian tiết học có giới hạn, việc đưa nhiều chi tiết, kiện kiến thức vào tình gây khó khăn học sinh tiếp nhận vấn đề nên tình cần phải ngắn gọn, súc tích, vừa đủ thơng tin, khơng q thừa thiếu Tuy nhiên, tình cần thiết kế cách logic, diễn biến kiện hợp lý, câu hỏi cấu trúc rõ ràng, phần để thông qua việc trả lời câu hỏi, học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu

2.2.5 Nguyên tắc : Đảm bảo tính giáo dục

Nội dung mơn học mang tính giáo dục Hóa học khơng ngoại lệ Nội dung sách giáo khoa Hóa học phổ thơng chứa đựng kiện quy luật vật biện chứng phát triển tự nhiên tư liệu phản ánh sách Đảng Nhà nước cải tạo tự nhiên Trên sở đó, việc thiết kế tình phải đảm bảo mặt nội dung tư tưởng nhằm giáo dục học sinh có tư tưởng trị rõ ràng, giới quan, nhân sinh quan đắn

2.2.6 Nguyên tắc : Đảm bảo tính sư phạm

(53)

coi thường bất mãn không tạo hiệu cao giảng dạy Tuy nhiên, tình phải thiết kế để phân hóa học sinh, xen kẽ câu hỏi dễ, khó với để tất học sinh có hội trả lời Vì vậy, nội dung cách thức thực tình phải mang tính đặc trưng mơn học lại gần gũi, phù hợp với cách suy nghĩ gắn bó với nhu cầu, sở thích học sinh

2.2.7 Nguyên tắc : Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học Mục đích dạy học tình nhằm kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh Chính thế, tình thiết kế phải hay, hấp dẫn, sinh động, gần gũi, khơi gợi khả năng, hứng thú học sinh, qua phát triển kỹ tư cho học sinh, giúp học sinh giải vấn đề học tập Tình dạy học trở thành phương tiện, điều kiện động lực thúc đẩy, kích thích thái độ học tập tích cực học sinh việc phân tích, xử lý giải vấn đề tình

2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT

Tình dạy học vấn đề cần phải giải Điều cần phải nhớ thiết kế tình tình phải chứa đựng vấn đề để người học giải Các tình phải có đủ thơng tin mà người học hiểu vấn đề sau suy nghĩ, phân tích thơng tin người học đề xuất phương án giải

Có tám bước thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT

Bước : Xác định mục tiêu nội dung học

Xác định mục tiêu, nội dung học để thiết kế tình Việc xác định mục tiêu cần đạt học bước q trình thiết kế, có tác dụng định hướng nội dung cho giáo viên

Bước : Thiết lập hệ thống câu hỏi cần nghiên cứu

(54)

sao, cách nào, gì… thơng qua việc trả lời câu hỏi dạng giúp cho học sinh có kiến thức nội dung học cách cần thiết

Bước : Lựa chọn xác vấn đề để xây dựng tình

Sau xây dựng câu hỏi hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung học, việc lựa chọn xác vấn đề để xây dựng tình bước quan trọng trình thiết kế tình Những để giáo viên lựa chọn vấn đề :

- Tính cần thiết lợi ích vấn đề đem lại sau giải - Tính đơn giản hay phức tạp vấn đề; vấn đề có khó hay dễ - Thời gian giải vấn đề bao lâu?

- Có phù hợp với trình độ tâm sinh lý học sinh hay không? - Vấn đề thiết kế nghiên cứu tài liệu khơng…?

Bước : Thu thập liệu

Thu thập liệu để thiết kế tình cách tìm kiếm từ nguồn :

- Từ mẩu chuyện ngắn sách báo, tài liệu tham khảo - Từ website, báo điện tử, từ Internet…

- Từ tin tức, vấn đề, kiện nóng hổi diễn có liên quan đến học

- Từ tình bắt gặp sống kinh nghiệm thân

- Từ kinh nghiệm dân gian ca dao, tục ngữ - Từ tranh ảnh minh họa, phim ảnh…

Bước : Đánh giá phân tích liệu

(55)

Tính xác tính thực tiễn tiêu chí hàng đầu việc thiết kế tình gắn với thực tiễn Những thông tin mà giáo viên chọn lựa phải đủ thuyết phục có chất lượng

Bước : Lựa chọn hình thức kỹ thuật thiết kế

Sau lựa chọn thông tin cần thiết, giáo viên cần lựa chọn hình thức kỹ thuật thiết kế nhằm khai thác tối đa giá trị tình đem lại Tùy theo nội dung điều kiện cụ thể, người giáo viên thiết kế tình hình thức sau :

- Mơ tả tình mẩu chuyện kể;

- Mơ tả tình thơng qua câu thơ; ca dao, tục ngữ…

- Mô tả tình thơng qua đoạn phim ngắn, trích đoạn clip, đoạn âm ngắn…

- Mô tả tình thơng qua thí nghiệm nhỏ…

- Sử dụng tranh ảnh, hình ảnh, mẫu vật…làm gia tăng thêm tính chân thực thực tiễn tình

Bước : Thiết kế tình

Giáo viên tiến hành thiết kế tình sở thơng tin thu thập hình thức thiết kế tình Nhiệm vụ người giáo viên phác họa vấn đề có tính phức tạp cấu trúc cách logic để người học suy nghĩ giải Giáo viên cần đặc biệt ý đưa chứng hiệu để giúp người học khám phá vấn đề

Bước : Hồn thiện tình

(56)

2.4 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học THPT 2.4.1 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 10

Bảng 2.4 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 10

STT Tên tình huống Bài học áp dụng Clip

minh họa

1 Vì bom ngun tử có tính hủy diệt?

Bài 2: Hạt nhân nguyên tử

Nguyên tố hóa học - Đồng vị Bài 45: Hóa học vấn đề

mơi trường (Lớp 12)

x Hoạt động đèn

halogen Bài 22: Khái quát nhóm Halogen Dung dịch clo làm

hồ bơi nào? Bài 23: Clo Phân biệt muối ăn

và muối iot

Bài 24: Hiđro clorua Axit clohiđric muối clorua

Bài 25: Flo - Brom - Iot

5 Trứng - Trứng chìm Bài 24: Hiđro clorua Axit clohiđric muối clorua

x Kính đổi màu Bài 24: Hiđro clorua Axit clohiđric

và muối clorua

x Bí mật bình dưỡng khí Bài 29: Oxi - Ozon

8 Giàn mưa Bài 29: Oxi - Ozon

Bài 32: Hợp chất sắt (Lớp 12)

9 Máy tạo ozon Bài 29: Oxi - Ozon x

10 Thu gom thủy ngân Bài 30: Lưu huỳnh x

11 Thử tài mua trứng Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit 12 Khử mùi hôi cho nước

uống

Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit

13 Vì xuất mưa axit?

Bài 32: Hidro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit Bài 45: Hóa học vấn đề môi

trường (Lớp 12)

14 Sương mù Luân Đôn Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

15 Vận chuyển axit

sunfuric Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat 16 Sốc với gương

(57)

2.4.1.1 Tình : VÌ SAO BOM NGUN TỬ CĨ TÍNH HỦY DIỆT?

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki kiện hai bom nguyên tử Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh Tổng thống Harry S Truman, sử dụng vào ngày gần cuối Chiến tranh giới lần thứ Nhật Bản Ngày tháng năm 1945, bom nguyên tử thứ mang tên "Little Boy" có chiều dài 3,3 mét, đường kính 0,7 mét, nặng chứa 1kg nhiên liệu Uranium được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản Sau hơm, ngày tháng năm 1945, bom thứ hai mang tên "Fat Man" có chiều dài 3,25 mét, đường kính 1,52m, nặng 4,5 chứa vài kg Plutonium phát nổ bầu trời thành phố Nagasaki

Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng, chí nhiều năm hậu của phóng xạ Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima chết vụ nổ như hậu Số người thiệt mạng Nagasaki 74.000 người

Hình 2.1 Vết tích tàn khốc thành phố Nagasaki Hiroshima sau bị bom nguyên tử rơi xuống

Vậy, bom nguyên tử gì? Tại bom ngun tử lại có khả phá hủy và gây tác hại cho người sau chiến tranh?

Hướng dẫn trả lời:

(58)

Thực tế, có hai loại đồng vị U235 Pu239 có khả gây phản ứng phân hạch dây chuyền Dưới tác dụng nơtron, hạt nhân U235

hay Pu239được phân hai mảnh, toả lượng lớn khoảng 200 MeV, đồng thời giải phóng - nơtron Đến lượt mình, nơtron vừa sinh lại gây phản ứng phân hạch kế tiếp, trình tiếp diễn số hạt nhân phân hạch lượng phát tăng lên nhanh chóng Phản ứng dây chuyền kiềm chế lò phản ứng khơng chế ngự để tạo nên sức nổ khủng khiếp bom nguyên tử (bom A) Một vũ khí hạt nhân nhỏ có sức cơng phá lớn vũ khí quy ước Vũ khí có sức cơng phá tương đương với 10 triệu thuốc nổ phá hủy hồn tồn thành phố

Ví dụ : Một phản ứng phân hạch kích thích U235 sau: 𝑛

0

1 + 𝑈 92

235 → 𝑌 39

95 + 𝐼 53

138 + 𝑛

Trong U urani, Y ytri, I iot

Nguyên lý chung lượng hạt nhân có hao hụt khối lượng (vật chất chuyển thành lượng) lượng sinh tính theo phương trình A.Einstein: E = m.c2

Trong đó: E : lượng phân rã hạt nhân; m (g): độ hụt khối;

c = 2,988.108 m/s : vận tốc ánh sáng chân không

Lượng lượng giải thoát phụ thuộc vào thiết kế vũ khí mơi trường vụ nổ hạt nhân xảy Tuy nhiên, sau bom A nổ giải phóng lượng khổng lồ đám mây bụi cực lớn phóng kèm theo mảnh vỡ hạt nhân phóng xạ phát xạ tia gamma γ, hạt beta β, hạt alpha α

- Tia α có lực xuyên suốt nhỏ, cần nguồn tia xạ không vào thể ảnh hưởng khơng lớn Con đường để vào thể qua đường hô hấp thức ăn qua vết thương

(59)

- Độ xuyên suốt tia γ mạnh nhất, xuyên thể vật liệu xây dựng, có tầm ảnh hưởng rộng

Tia phóng xạ gây triệu chứng sau: mệt mỏi, đau đầu hoa mắt, ngủ, da mẫn đỏ, lở loét, xuất huyết, rụng tóc, bệnh máu trắng, nơn mửa, đau bụng ngồi Do tế bào bạch cầu khơng ngừng hạ thấp, chí cịn tăng thêm tỉ lệ phát bệnh ung thư, bệnh di truyền quái thai Nếu lượng tia phóng xạ chiếu vào 50 Gy gây tổn thương não, người bị nhiễm tử vong vòng ngày

Do chu kỳ bán rã nguyên tố phóng xạ dài (VD: Plutonium có chu kỳ bán rã khoảng 20.000 năm) nên ảnh hưởng tia lên sức khỏe người âm thầm lâu dài

2.4.1.2 Tình : HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN HALOGEN

Trong kỹ nghệ người ta dùng bóng đèn dây đèn halogen để sưởi sấy khơ đồ Vậy bóng đèn hoạt động nào?

Hình 2.2 Một số hình ảnh đèn halogen Hướng dẫn trả lời:

Hình 2.3 Cấu tạo bóng đèn Halogen

(60)

halogen iot brom Các chất khí tạo q trình hố học khép kín: Iot kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay dạng khí thành iotua vonfram, hỗn hợp khí khơng bám vào vỏ thủy tinh bóng đèn thường mà thay vào chuyển động đối lưu mang hỗn hợp trở vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao 14500C) tách thành chất: vonfram bám

trở lại tim đèn phần tử khí halogen giải phóng trở dạng khí

Q trình tái tạo không ngăn chặn đổi màu bóng đèn mà cịn giữ cho tim đèn ln hoạt động điều kiện tốt thời gian dài Bóng đèn halogen phải chế tạo để hoạt động nhiệt độ cao 250oC Ở nhiệt độ

khí halogen bốc Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm bóng loại vật liệu chịu nhiệt độ áp suất cao (khoảng đến bar) cao thủy tinh bình thường làm cho dây tóc đèn sáng tuổi thọ cao bóng đèn thường

Thêm vào đó, ưu điểm bóng halogen cần tim đèn nhỏ so với bóng thường, điều cho phép điều chỉnh tiêu điểm xác

2.4.1.3 Tình : DUNG DỊCH CLO LÀM SẠCH HỒ BƠI NHƯ THẾ NÀO?

Khi đến hồ bơi, thường nghe mùi hắc đặc trưng khí clo Như trình khử khuẩn dung dịch clo hòa bể bơi diễn thế nào? Có tác dụng sao?

Hướng dẫn trả lời:

Trong hồ bơi, clo dùng để khử nước hồ khỏi vi khuẩn nguy hại cho người Dung dịch clo hòa vào nước phân hủy thành axit hypoclorơ (HClO) ion hypoclorit (ClO-) theo phương trình:

Cl2 + H2O  HCl + HClO HClO  H+ + ClO

(61)

oxi hóa chúng Axit hypoclorơ có khả oxi hóa vi sinh vật vài giây, ion hypoclorit đến 30 phút

Hoạt tính HClO ClO- thay đổi theo độ pH hồ bơi Nếu độ pH

cao, không đủ lượng HClO hồ bơi q trình làm nhiều thời gian bình thường Độ pH lý tưởng hồ bơi khoảng – mà 7,4 lý tưởng độ pH nước mắt người

Sau HClO ClO- hoàn tất trình làm hồ bơi, chúng kết hợp với hóa chất khác, hợp chất có nitơ hay amoniac chia thành nguyên tử đơn hoạt tính Ánh sáng mặt trời góp phần làm tăng tốc độ q trình Chính thế, người ta cần phải tiếp tục thêm clo vào hồ bơi để trình làm diễn liên tục

Tuy nhiên, clo có mùi khó chịu, gây kích ứng cho số loại da gây ngứa, rát Các ion hypoclorit làm cho nhiều loại vải bạc màu sờn nhanh chóng khơng gột sau rời khỏi hồ bơi

Chính vậy, ngày nay, số cơng ty phát triển số loại hóa chất khác để thay cho clo CuSO4… Tuy nhiên, clo giải pháp

tối ưu cho việc khử trùng, tẩy trắng với hiệu cao giá rẻ

2.4.1.4 Tình : PHÂN BIỆT MUỐI ĂN VÀ MUỐI IOT

Cơ thể tiếp nhận phần iot cần thiết dạng hợp chất iot có sẵn muối ăn số loại thực phẩm Thiếu hụt iot thể dẫn đến hậu quả tai hại như: bệnh bướu cổ, đần độn, chậm chạp, điếc, câm, liệt tứ chi, lùn hàng loạt rối loạn khác Để khắc phục thiếu hụt iot, người ta phải cho thêm hợp chất iot vào thực phẩm : muối ăn, bột canh, nước mắm, sữa kẹo…Muối iot muối ăn có trộn thêm lượng nhỏ hợp chất iot (thường là KI)

(62)

phổ biến khu tự trị Tân Cương, tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc, Hải Nam, Thanh Hải Trùng Khánh "Nạn bán muối iot giả tràn lan Bắc Kinh", Li Sumei, giám đốc Phịng thí nghiệm quốc gia rối loạn thiếu iot, cho biết "Người tiêu dùng thường phân biệt muối thường muối giả iot tất gói giống in chữ "có iot ""

Vậy, làm để người tiêu dùng phân biệt muối ăn muối iot ? Hướng dẫn trả lời:

Để phân biệt muối ăn muối iot, người tiêu dùng dùng cách đơn giản sau : vắt nước chanh vào muối, sau thêm vào nước cơm Nếu thấy màu xanh đậm xuất chứng tỏ muối muối iot

Nước chanh có mơi trường axit Trong môi trường axit, I3- không bền bị phân hủy phần thành I2 I2 mới tạo thành tác dụng với hồ tinh bột có nước cơm tạo thành phức chất có màu xanh đậm

2.4.1.5 Tình : TRỨNG NỔI - TRỨNG CHÌM

Giới thiệu tình đoạn video clip “Trứng - trứng chìm” mơ tả tình huống:

Có cốc đựng dung dịch suốt Thả trứng vào cốc trên thấy tượng sau:

- Cốc 1: Quả trứng chìm xuống đáy cốc - Cốc 2: Quả trứng lên mặt nước - Cốc 3: Quả trứng lơ lửng

Em đoán thử cốc chứa dung dịch mà làm trứng hoặc chìm? Dựa vào ngun tắc gì? Em tự làm thí nghiệm không?

Hướng dẫn trả lời:

Thí nghiệm dựa ngun tắc: chất có tỉ trọng lớn chìm xuống chất có tỉ trọng nhỏ

Thực ra, thí nghiệm dễ dàng thực Ba cốc nước là:

(63)

- Cốc : chứa lượng nước muối cốc (có thể hịa tan lượng muối ăn khoảng muỗng) Cho trứng vào, trứng lên mặt nước tỉ trọng nước muối (cốc 2) lớn trứng nên trứng

- Cốc 3: chứa lượng nước cốc hịa tan lượng muối ăn (khoảng 2- muỗng) Cho trứng vào, trứng Ta tiếp tục thêm nước vào, trứng lơ lửng tỉ trọng nước muối (cốc 3) cân với tỉ trọng trứng

2.4.1.6 Tình : KÍNH ĐỔI MÀU

Giới thiệu đoạn video clip tình “kính đổi màu”

Kính đổi màu gì? Ngun tắc chế tạo kính đổi màu nào? Hướng dẫn trả lời:

Để chế tạo loại kính đổi màu từ loại thủy tinh đổi màu, chế tạo người ta thêm vào nguyên liệu muối halogenua bạc bạc clorua AgCl làm thành phần cảm quang, lượng nhỏ đồng Cu làm chất tăng nhạy, sau đem nung chảy AgCl gặp ánh sáng bị phân giải thành bạc kim loại dạng hạt bé, làm mắt kính bị sẫm màu, độ suốt kính thay đổi tương đối nhiều

PTHH: 2AgCl 𝑎𝑠→ 2Ag + Cl2

Nhưng kính đổi màu lại trở thành bình thường? Nguyên chế tạo mắt kính người ta thêm chất keo làm tối, có tác dụng khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào loại keo làm cho bạc clo tác dụng trở lại thành bạc clorua làm cho màu mắt kính bị kính trở lại bình thường

2.4.1.7 Tình : BÍ MẬT BÌNH DƯỠNG KHÍ

Chúng ta hít thở khơng khí hàng ngày điều kiện thường môi trường sống Tuy nhiên, người thợ lặn lặn biển sâu phải mang bình dưỡng khí Người ta thấy hàm lượng oxi bình thấp 10% người thợ lặn bất tỉnh Cịn độ sâu 10-15m mà thở oxi tinh khiết sau 2-3h bị co giật, bất tỉnh

(64)

Hướng dẫn trả lời:

Càng xuống sâu, khơng khí bị nén Áp suất cao lượng oxi khơng khí thở phải giảm, nên người ta thở hỗn hợp khí oxi - heli Để pha lỗng khí oxi người ta dùng khí heli khí heli khơng độc, không mùi, không vị

Ngày nay, người ta thường sử dụng hệ thống tái sinh khơng khí hơ hấp khử CO2 đại cách bổ sung lượng oxi thiếu hụt trình :

2Na2O2 + CO2 → 2Na2CO3 + O2

4NaO2 (supeoxit) + 2CO2 → 2Na2CO3 + 3O2 Quá trình vừa tách khí CO2 vừa sinh khí O2

2.4.1.8 Tình : GIÀN MƯA

Ở bể cá đầm nuôi tôm, người ta sử dụng giàn mưa để xử lý nước ngầm Do ảnh hưởng điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa q trình phong hóa, sinh hóa khu vực nên thành phần đáng quan trọng xử lý nước ngầm tạp chất hòa tan (chủ yếu ion sắt ion mangan) Nước có hàm lượng sắt cao, làm cho nước có mùi có màu vàng, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước ăn uống sinh hoạt sản xuất Do đó, nước có hàm lượng sắt cao giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn phải tiến hành khử sắt

Vậy phương pháp xử lý sắt giàn mưa hoạt động sao? Hướng dẫn trả lời:

Tùy theo mục đích sử dụng tùy theo chất lượng nguồn nước mà người ta thiết kế sử dụng giàn mưa để lọc sắt mangan Trong nước ngầm, sắt thường tồn dạng ion sắt Fe2+, thành phần muối hoà tan như: Fe(HCO3)2; FeSO4…Hàm lượng sắt có nguồn nước ngầm thường cao phân bố

không đồng lớp trầm tích đất sâu Nguyên lý phương pháp oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ tách chúng khỏi nước dạng Fe(OH)3

Trong nước ngầm, Fe(HCO3)2 muối không bền, dễ thủy phân thành

(65)

Nếu nước có oxi hồ tan, sắt Fe(OH)2 sẽ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 theo phản ứng: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓

Sắt (III) hyđroxit nước kết tủa thành bơng cặn màu vàng tách khỏi nước cách dễ dàng nhờ trình lắng lọc

Kết hợp phản ứng ta có phản ứng chung q trình oxi hoá sắt sau: 4Fe2+ + 8HCO

3- + O2 + H2O → 4Fe(OH)3 + 8H+ + 8HCO3-

Nước ngầm thường khơng chứa oxi hồ tan có hàm lượng oxi hoà tan thấp Để tăng nồng độ oxi hoà tan nước ngầm, biện pháp đơn giản làm thống

Hình 2.4 Một số hình ảnh khử sắt giàn mưa 2.4.1.9 Tình : MÁY TẠO OZON

Giới thiệu đoạn video clip “Máy tạo ozon”

Hiện thị trường có nhiều loại máy tạo Ozon dùng để khử trùng thức ăn, rau Vậy chế hoạt động loại máy nào?

Hướng dẫn trả lời:

Máy tạo Ozon khử độc lấy khơng khí từ bên ngồi, khơng khí đưa vào điện trường tia lửa điện với hiệu điện 4000V (nằm máy) khí ozon tạo đẩy lên qua đầu lọc hoà tan nước lực quay ly tâm Rau, quả, thịt cá khử độc máy, hết thời gian khử độc, xả nước bên ngoài, vặn đồng hồ phút để máy vắt khô, mở nắp chờ vịng ba phút, khí ozon phân ly thành phân tử (O2) nguyên tử oxi [O]

rất có lợi cho sức khoẻ

(66)

Nhiệt kế dụng cụ quen thuộc tủ thuốc gia đình Tuy nhiên, nhiệt kế dễ vỡ, đặc biệt vỡ chất thủy ngân nhiệt kế tràn một chất độc cực mạnh, gây ngộ độc cho người

Nêu cách xử trí bị vỡ nhiệt kế Tại làm vỡ nhiệt kế thủy ngân lại sử dụng bột lưu huỳnh để thu gom?

Hướng dẫn trả lời:

Thủy ngân cặp nhiệt độ dù với lượng khí độc ảnh hưởng mạnh đến phổi người, đặc biệt trẻ nhỏ nhà Ngoài ra, chất thủy ngân dễ dàng liên kết với chất béo máu mô khiến nội tạng người bị ảnh hưởng, đặc biệt hệ thần kinh

Cách xử trí:

Một là, nhanh chóng đưa người nhà, trẻ em sang phòng khác Đóng cửa phịng lại để tránh hít phải bốc thủy ngân Mở cửa sổ, bật quạt điện để tăng cường lưu thơng khơng khí phịng Tắt điều hồ nhiệt độ lị sưởi để giảm thủy ngân bốc

Hai là, rắc chút bột lưu huỳnh lưu huỳnh thủy ngân kết hợp thành HgS khó bốc theo phương trình: Hg + S  HgS Ở gia đình khơng có bột lưu huỳnh, sử dụng lịng đỏ trứng gà sống, đạt hiệu

Sau thu hết hạt thủy ngân mặt đất cách đeo trang, dùng que ướt tờ danh thiếp (card) hay giấy Pơluya thu gom thủy ngân lại cho vào lọ thủy tinh có bịt kín Động tác phải nhẹ nhàng nhằm tránh hạt thủy ngân lại phân li, chia thành nhiều hạt nhỏ, thu hồi

Ba là, sau thu hồi thủy ngân vào lọ thủy tinh, miệng lọ phải đậy nắp (nút) quấn chặt, bịt kín băng dính ghi rõ nhãn bên ngồi để vào thùng rác phân loại Hết sức tránh đổ thủy ngân thu thập xuống cống rãnh nước để tránh làm nhiễm nguồn nước ngầm

(67)

2.4.1.11 Tình 11 : THỬ TÀI MUA TRỨNG

Một hôm, Bà sai bạn Nam chợ mua trứng luộc Nhưng q trình luộc, bạn Nam ngửi thấy có mùi thối bay khắp phịng Cái nồi nhơm trắng nấu chẳng chốc trở nên xám đen phần chứa nước luộc

Bà bảo: “Con mua nhầm trứng ung rồi.”

Nam hỏi: “Bà ơi, nhận biết trứng ung hay trứng mới bà? Tại trứng ung lại có mùi thối vậy? Và nồi lại trở nên xám xịt kia? Làm để nồi trắng sáng lại ban đầu hở bà”

Em trả lời giúp Bà bạn Nam không? Hướng dẫn trả lời:

- Nhận biết trứng ung:

Trứng gà đẻ ln có lớp màng bảo vệ để giữ cho từ 1.000 – 15.000 lỗ nhỏ li ti quanh vỏ trứng thơng khí qua lại, đáp ứng hơ hấp trứng không cho vi trùng xâm nhập Lúc khơng khí bên ít, tỷ trọng lớn nước, nên chìm Cịn trứng ung để thời gian dài, phần lịng trắng thối phân hủy protein, sinh nhiều thể khí hiđrosunfua có mùi trứng thối Mặt khác, phần nước trứng bay qua lỗ nhỏ vỏ, thể khí bốc hơi, trọng lượng trứng nhẹ đi, tỷ trọng nhỏ đi, tất nhiên phải mặt nước

- Nguyên nhân gây đen nồi:

Trong trình đun, phần khí H2S tan phần vào nước tạo

dung dịch axit sunfuhiđric Thông thường, nồi nhôm (không phải nhôm nguyên chất) có thành phần tạp chất Fe, Pb, Cu… (thường có nhiều nồi nhơm tái chế), dung dịch axit tác dụng với tạp chất tạo thành muối sunfua có màu đen bám vào thành nồi Vì vậy, nồi nhơm có màu xám đen phần chứa nước luộc

(68)

2.4.1.12 Tình 12 : KHỬ MÙI HƠI CHO NƯỚC UỐNG

Thỉnh thoảng, tắm máy nước nóng nhà Bình ngửi thấy có mùi khó chịu mùi trứng thối nước tắm nước lạnh lại khơng ngửi thấy mùi Khơng hiểu lý sao, Bình hỏi An, chuyên gia hóa học lớp:

“Này An, tớ tắm nước nóng thấy có mùi trứng thối tắm bằng nước lạnh thấy bình thường Vậy lại xảy khác biệt này?”

An trả lời: “Là máy nước nóng có Mg để ngăn cho máy khơng bị ăn mịn.”

Bình liền hỏi: “Tại có Mg lại tạo mùi vậy? Ta có thể khắc phục cách nào?”

Em trả lời thay bạn An không? Hướng dẫn trả lời:

Vì khơng thể tráng men phủ kín tồn lịng bình nước nóng, đặc biệt khu vực mối hàn hai nửa bình nước nóng mối hàn đường nước ra, nước vào nên nhà sản xuất tạm thời đưa chất hóa học vào bình nóng lạnh tham gia phản ứng hóa học với số tạp chất có nước để chống lại bán cặn đốt gây ăn mịn hóa học mối hàn

Vì Mg giải pháp an toàn để bảo vệ lõi bình nóng lạnh được, làm tăng tuổi thọ lõi bình nước nóng nói riêng tồn bình nước nóng nói chung Chính sau thời gian sử dụng phải thay định kỳ Mg (nên thay định kỳ sau năm sử dụng)

Tuy nhiên, sunfua hoà tan nước tác dụng với Mg để tạo thành H2S theo phản ứng sau : Mg + H2O + S2-  Mg(OH)2 + H2S

(69)

2.4.1.13 Tình 13 : VÌ SAO XUẤT HIỆN MƯA AXIT?

“Hôm qua (ngày 15-03-2011), nhiều thuê bao điện thoại di động Việt Nam nhận tin nhắn với nội dung cảnh báo hậu vụ nổ Nhà máy điện Hạt nhân Nhật Bản Theo tin nhắn này, vụ nổ nhà máy điện Hạt nhân Fukushima I (Nhật Bản) gây trận mưa axit khuyến cáo người dân châu Á, có Việt Nam khơng nên ngồi để tránh mưa axit gây “cháy da, ung thư” Nhưng may mắn tin spam từ Yahoo thơi nhà khoa học Việt Nam khẳng định bắp mây phóng xạ, mưa axit thổi tới Việt Nam được.”

(Trích

http://www.tienphong.vn/Khoa-Giao/531142/Bac-tin-don-mua-axit-mua-phong-xa-o-Viet-Nam-tpp.html)

Vậy, mưa axit gì? Nguyên nhân gây mưa axit? Tác hại sao? Ở Việt Nam có mưa axit hay không?

Hướng dẫn trả lời:

Mưa axit phát năm 1948 Thuỵ Ðiển Thuật ngữ “mưa axit” đặt Robert Angus Smith vào năm 1972 Nguyên nhân người đốt nhiều than đá, dầu mỏ Trong than đá dầu mỏ thường chứa lượng lưu huỳnh, cịn khơng khí lại nhiều khí nitơ Trong q trình đốt sinh khí SO2, NO2 Các khí hồ tan với nước khơng khí tạo

thành hạt axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO3

Hình 2.5 Chu trình nước hình thành mưa axit

(70)

khơng khí oxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người

Mưa axit ảnh hưởng xấu tới thủy vực như: ao, hồ Các dòng chảy mưa axit đổ vào ao, hồ làm độ pH giảm nhanh chóng, sinh vật ao, hồ suy yếu chết hoàn toàn ao, hồ trở thành thủy vực chết

Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho Ca, Mg, làm suy thoái đất, cối phát triển Lá gặp mưa axit bị "cháy" lấm chấm, mầm chết khô, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp

Mưa axit phá huỷ vật liệu làm kim loại sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng

Ở Việt Nam, mưa axit chiếm tới 30-50% số lần mưa Những nơi có tần suất cao lên tới 50%, điển Việt Trì, Tây Ninh Huế Tính riêng khu vực Hà Nội, tần suất xuất mưa axit 11% Theo số liệu quan trắc, Hà Nội TP.HCM có tần suất mưa axit thấp vùng khác

2.4.1.14 Tình 14 : SƯƠNG MÙ Ở LUÂN ĐÔN

(71)

Vậy, nguyên nhân gây nên tượng này?Được biết Luân Đôn thủ đô nước Anh, nằm gần biển Măngsơ, xa gần phía biển, khơng khí có nhiều hơi nước nên nhiều ngày có sương mù có xuất sương mù khói than gây nên tượng

Hướng dẫn trả lời:

Nguyên nhân gây tượng sương mù làm chết người phản ứng hóa học chất bụi than lưu huỳnh đioxit (SO2) ống khói nhà máy thải Trong bụi than có chứa sắt (III) oxit phản ứng với SO2 tạo thành

lưu huỳnh trioxit (SO3), chất tan nước tạo thành hạt axit

H2SO4 Những hạt axit với hạt sương mù xâm nhập vào hệ hơ hấp

của người, kích thích khí quản, phổi, gây bệnh viêm khí quản phổi, đặc biệt người mắc bệnh tim mạch mãn tính, bị chết nhanh

2.4.1.15 Tình 15 : VẬN CHUYỂN AXIT SUNFURIC

Axit sunfuric đặc (trên 75%) thực tế không tác dụng với sắt (Al, Fe, Cr thụ động axit H2SO4 đặc, nguội) nên người ta dùng thùng sắt để

đựng axit sunfuric đặc Tuy nhiên, nguyên tắc vận tải nghiêm ngặt bằng đường xe lửa phải đóng kín tức khắc vịi sau tháo axit sunfuric đậm đặc khỏi toa thùng

Tại sau tháo axit mà khố chặt vịi lại toa thùng khơng bị hư hỏng, cịn để mở khơng dùng toa thùng nữa?

Hướng dẫn trả lời:

Vì sau tháo axit mà để mở vịi khơng khí lọt vào bên thùng, xảy phản ứng Fe Oxi không khí tạo nên lớp oxit sắt từ 3Fe +2O2 kk  Fe3O4

Lớp oxit sắt tan dễ dàng H2SO4 đặc nên phá hủy toa thùng chứa 2Fe3O4+10H2SO4đ→3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O

(72)

2.4.1.16 Tình 16:SỐC VỚI NHỮNG GƯƠNG MẶT BỊ TẠT AXIT

Hình 2.6 Tác hại axit da thịt người

Mỗi năm Pakistan có khoảng 150 phụ nữ nạn nhân vụ tạt axit, khiến mặt họ bị sẹo, bị biến dạng vĩnh viễn Đối với đàn ông Pakistan, phương pháp trả thù mà họ cho rẻ hiệu người phụ nữ tạt axit hủy hoại gương mặt Cũng có người gia đình sinh nhiều gái nên người cha có tư tưởng trọng nam khinh nữ tạt axit khơng muốn có thêm người con gái Chính việc làm vơ nhân đạo đưa Pakistan trở thành một nước có nạn tạt axit vào phụ nữ cao giới

Nguyên nhân gây bỏng nặng nạn nhân bị tạt axit? Hướng dẫn trả lời:

Khi tay bị dính axit sufuric gây cháy da có H2SO4 đặc gây tác hại nặng nề loại axit có khả hút nước mãnh liệt Khi gặp vật thể có chứa nước, nhanh chóng hút lượng nước vật thể Khi vải, giấy (hợp chất cacbohidrat) tiếp xúc với H2SO4 đặc bị H2SO4 hút

phần nước có giấy, vải làm chúng biết thành màu đen (muội than giống ta đốt than gỗ) Tuy vậy, axit H2SO4 lỗng có nồng độ từ 1-2% không gây

bỏng Cn(H2O)m H SO2 4.d

nC +mH2O Một phần C sinh bị oxi hóa thành CO2: C + 2H2SO4

o

t

(73)

2.4.2 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 11 Bảng 2.5 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 11

STT Tên tình huống Bài học áp dụng Clip

minh họa 17 Vệ sinh miệng

đúng cách

Bài 3: Sự điện li nước pH Chất thị axit - bazơ

Bài 38: Cân hóa học (Lớp 10)

18 Đóng đinh chuối Bài 7: Nitơ x

19 Vì khói xe

có chứa oxit nitơ? Bài 7: Nitơ 20 Cách thức bón phân

đạm Bài 12: Phân bón hóa học

21 Thù hình cacbon Bài 15: Cacbon x

22 Mkhí độc ặt nạ phịng chống Bài 15: Cacbon 23 Nguyên tắc hoạt động

bình cứu hỏa Bài 16: Hợp chất cacbon

24 Gói hút ẩm Bài 17: Silic hợp chất Silic x 25 Xăng dầu hỏa,

chất dễ cháy hơn?

Bài 25: Ankan

Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

26 Họ hàng nhà xăng

Bài 25: Ankan

Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Bài 43: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế (Lớp 12)

x

27 Keo 502 - lợi hại

Bài 35: Benzen đồng đẳng benzen

Bài 39: Dẫn xuất halogen hiđrocacbon

28 Ai dùng trộm nước

hoa? Bài 40: Ancol

x

29

Vì sản phẩm hun khói bảo quản

được lâu? Bài 44: Anđehit - Xeton

30 Bàn tay bốc lửa Bài 44: Anđehit - Xeton x 31 Giải mã nguyên nhân

gây cháy xe Bài 44: Anđehit - Xeton

(74)

2.4.2.1 Tình 17 : VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH

Bạn Hoa người chăm sóc miệng kỹ lưỡng Vì sợ sâu nên sau khi ăn cơm, trái hay uống nước hoa quả, Hoa liền đánh Một hôm, đọc báo thấy Giáo sư tiến sĩ Laurence Walsh, người đứng đầu Khoa Trường Đại học Queensland, Úc cho để thay loại bánh kẹo ngọt, nhiều người chuyển hướng sang chọn uống nước hoa thay cho lon nước Tuy nhiên, đánh sau sử dụng nước trái cây, nước gây tác hại xấu cho

Bạn Hoa nghĩ đánh sau ăn uống giúp ngừa sâu vì khơng nên đánh sau ăn trái uống loại nước hoa quả?

Các loại đồ uống có hại cho răng, để uống hàng ngày mà tác hại nhất?

Hướng dẫn trả lời:

Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng 2mm Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng:

5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH (1)

Trong thức ăn, loại bánh kẹo, nước có chứa hàm lượng đường cao, tạo điều kiện để vi khuẩn miệng sản sinh axit cacboxylic : axit axetic, axit lactic Trong trái cây, nước hoa nước cam, nước chanh…có chứa nhiều axit hữu chủ yếu axit xitric

Khi lượng axit miệng tăng, pH giảm, xảy phản ứng H+

+OH- H2O

Theo nguyên lí Le Chatelier, nồng độ OH- giảm làm cho cân phản ứng (1) chuyển sang chiều nghịch, nghĩa men bị mòn

(75)

bọt khơng cịn khả hồi phục vùng bị chất khoáng tiếp xúc với axit xitric

Vì vậy, sau ăn trái uống nước hoa mà đánh liền làm mềm tổn thương men răng; đồng thời làm lượng canxi có men Chúng ta giảm tác hại cho cách súc miệng với nước lã, uống số loại nước khống khơng có ga (những loại chứa cacbonat giúp trung hịa axit) chờ nửa tiếng đánh răng; không uống nước hoa nước lâu nhiều

2.4.2.2 Tình 18 : ĐÓNG ĐINH BẰNG CHUỐI Giới thiệu đoạn video clip “Đóng đinh chuối”

Người ta nhúng chuối vào dung dịch mà khiến chuối lại đơng cứng thế? Dung dịch có đặc biệt? Nêu ứng dụng dung dịch trong sống

Hướng dẫn trả lời:

Người ta nhúng chuối vào dung dịch Nitơ lỏng

Nitơ lỏng sản xuất công nghiệp cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Nitơ lỏng chất lỏng suốt không màu trọng lượng riêng 0,807 g/ml Nitơ lỏng thường gọi LN2, viết tắt "LIN" "LN"

Ở áp suất khí quyển, nitơ lỏng sơi nhiệt độ 770

K (-1960C, -3210F) chất lỏng đơng lạnh gây đóng băng nhanh chóng tiếp xúc với mơ sống, dẫn đến bị tê cóng Khi cách nhiệt thích hợp với nhiệt độ xung quanh, nitơ lỏng lưu trữ vận chuyển, ví dụ bình chân khơng

Nitơ có nhiều ứng dụng sống công nghiệp, y học như: - Luyện kim: xử lý nhiệt, làm lạnh nhanh, làm xỉ kim loại, sản xuất bột kim loại, cắt plasma, sản xuất kính

- Công nghiệp xây dựng: làm đông cứng đất, làm lạnh bê tông

(76)

- Cơng nghệ thực phẩm: Đóng gói bảo quản thực phẩm, làm đông lạnh nhanh, bảo quản tinh đông viên, vi khuẩn

- Sinh học y tế: làm lạnh bảo quản vật liệu sinh học, mổ lạnh - Cơng nghiệp điện tử: khí bảo vệ q trình cơng nghệ

2.4.2.3 Tình 19 : VÌ SAO TRONG KHĨI XE CĨ CHỨA CÁC OXIT NITƠ?

Xăng hỗn hợp hiđrocacbon no thể lỏng từ C5H12 đến C12H26 Tuy

trong xăng khơng có hợp chất nitơ xăng cháy thấy có nitơ oxit được tạo Giải thích điều Cho biết tượng gây ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người?

Hướng dẫn trả lời:

Trong khí thải từ phương tiện giao thơng thải vào mơi trường khơng khí gồm có khí cacbonic, oxit nitơ, lượng nhỏ oxit lưu huỳnh… Khí cacbonic sinh đốt cháy hiđrocacbon Oxit nitơ sinh xăng chứa lượng nhỏ hợp chất nitơ tác dụng với oxi không khí động hoạt động với cường độ cao, q tải, q nóng; thường xảy tơ nổ máy chổ chuyển động chậm tắc nghẽn, ùn tắc giao thông Các hợp chất hữu bay điều kiện trời nắng kết hợp với oxit nitơ tạo thành ozon tầng thấp theo sơ đồ tổng quát:

Hợp chất hữu + ánh sáng + NO2 + O2 → O3 + NO + CO2 + H2

Ozon NOx trở thành thành phần khói giao thơng, làm hỏng màng phổi làm trầm trọng thêm bệnh đường hơ hấp

2.4.2.4 Tình 20 : CÁCH THỨC BÓN PHÂN ĐẠM

Bạn Nga muốn giúp đỡ ba bón phân cho Bạn hỏi ba cách thức trộn loại phân với để tốt cho trồng Ba dặn : “Con đem trộn đạm đạm nước tiểu với vôi tro bếp Làm khi bón phân bị đạm đấy.”

Nga băn khoăn hồi chưa hiểu lại ba lại nói

(77)

Hướng dẫn trả lời:

Công thức phân tử chất:

Đạm (NH4Cl (NH4)2SO4) ; đạm lá: NH4NO3 ;

Nước tiểu: có chứa hàm lượng Urê (NH2)2CO Vi sinh vật hoạt động chuyển

hóa Urê thành (NH4)2CO3 theo phản ứng: (NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3;

Vôi : Ca(OH)2;

Tro bếp: chứa hàm lượng K2CO3 cao

Khi trộn đạm đạm nước tiểu với tro bếp vôi gây đạm bị NH3 theo phản ứng sau:

(NH4)2SO4 + Ca(OH)2  2NH3 + CaSO4 + 2H2O

(NH4)2SO4 + K2CO3 (trong tro bếp)  2NH3 + CO2+ K2SO4 + H2O NH4NO3 + Ca(OH)2  2NH3+ Ca(NO3)2 + 2H2O

2NH4NO3 + K2CO3 (trong tro bếp)  2NH3 + CO2+ 2KNO3 + H2O

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  2NH3 + CaCO3 + 2H2O

(NH4)2 CO3 + K2CO3 (trong tro bếp)  2NH3 + 2KHCO3

2.4.2.5 Tình 21 : THÙ HÌNH CỦA CACBON HS xem đoạn video clip “Thù hình cacbon”

Nêu dạng thù hình cacbon mà em biết Tại có khác biệt giá trị dạng thù hình cacbon?

Hướng dẫn trả lời:

Ngun tử cacbon có cấu hình electron 1s22s22p2, có electron lớp nên dễ liên kết cộng hoá trị với nguyên tử cacbon khác để tạo thành tinh thể Các dạng thù hình cacbon bao gồm:

- Graphene: là khoáng vật cứng bán dẫn tốt nhất, có cấu trúc phẳng dày lớp nguyên tử nguyên tử cácbon với liên kết sp2

(78)

- Kim cương: nguyên tử liên kết với nguyên tử khác theo kiểu tứ diện, tạo thành lưới chiều gồm vòng thành viên

- Graphit hay than chì (một chất mềm nhất) có cấu trúc nguyên tử liên kết theo kiểu tam giác với nguyên tử khác, tạo thành lưới chiều vòng thành viên dạng phẳng; phẳng liên kết lỏng lẻo với

- Cacbon vơ định hình như: than gỗ, than xương, than muội có cấu trúc gồm nguyên tử cacbon trạng thái phi tinh thể, khơng có quy luật xếp

- Cacbon ống nano có cấu trúc nguyên tử liên kết theo kiểu tam giác cong để tạo thành ống trụ rỗng

- Fulleren có cấu trúc gồm lượng tương đối lớn nguyên tử cacbon liên kết theo kiểu tam giác, tạo thành hình cầu rỗng, ví dụ buckminsterfulleren

- Cacbon xốp nano (lưới cực nhẹ từ tính) có cấu trúc dạng lưới mật độ thấp bó có cấu trúc giống graphit, nguyên tử liên kết theo kiểu tam giác vòng hay thành viên

- Lonsdaleit có cấu trúc tương tự kim cương tạo thành lưới tinh thể lục giác

Các thù hình cacbon khác cấu trúc mạng nguyên tử mà nguyên tử tinh khiết tạo dẫn đến khác biệt tính chất vật lý chúng nên giá trị kinh tế chúng khác

2.4.2.6 Tình 22 : MẶT NẠ PHỊNG CHỐNG KHÍ ĐỘC

(79)

độc gây tổn thần kinh sarin, soman (C7H16O2PF), có chất độc làm bỏng da,

có chất độc gây ngạt

Chính thế, để ngăn ngừa tác hại loại khí nói trên, khơng đơn thuần để sử dụng chiến tranh, mà để áp dụng cho ngành công nghiệp khác, nhà khoa học thời gian để nghiên cứu tìm loại chất mới, thường gọi than hoạt tính

Ngày nay, than hoạt tính sử dụng để chế biến sản phẩm thông dụng như trang, mặt nạ bảo hộ, Vậy thực chất, than hoạt tính gì? Và chế lọc khí diễn nào?

Hướng dẫn trả lời:

Than hoạt tính, chất cacbon, thường có dạng hạt nhỏ bột có màu đen Diện tích bề mặt than hoạt tính lớn Trung bình 1g lượng than hoạt tính có diện tích bề mặt l000m2 Khi than hoạt tính tiếp xúc với chất

khí chất lỏng, có diện tích bề mặt lớn nên than hoạt tính hấp thụ lên bề mặt nhiều loại phân tử đặc biệt với phân tử có lực hấp dẫn chúng lớn Nhờ loại biện pháp đối phó với đại đa số chất độc tìm ra, mặt nạ chống độc

Để tăng cường hiệu phòng độc than hoạt tính, trước hết người ta cho ngâm than hoạt tính vào dung dịch có chứa oxit đồng, bạc, crom với lượng nhỏ bề mặt than hoạt tính có chứa lượng nhỏ oxit Khi chất độc bị hấp thụ lên bề mặt than hoạt tính, tác dụng xúc tác oxit bạc, đồng, crom, chất độc bị phân giải thành chất không độc Khi chất độc bị lọc qua lớp lọc, bị hấp thụ tiêu độc đồng thịi khơng ngừng cung cấp oxi cho hô hấp người

2.4.2.7 Tình huống 23 : NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BÌNH CỨU HỎA

(80)

(PCCC); đảm bảo công dân từ 18 tuổi trở lên phải huấn luyện PCCC Trong số kỹ cần có, kỹ sử dụng bình cứu hỏa vô quan trọng

Tại dùng bình cứu hỏa trước hết ta phải dốc ngược bình lắc vài mở vịi? Nguyên tắc hoạt động bình cứu hỏa ? Có phải bình cứu hỏa dùng vụ cháy không?

Hướng dẫn trả lời:

Cấu tạo bình cứu hỏa đơn giản: bên gồm phần: phần một lọ nhỏ thủy tinh đầu, lọ chứa H2SO4, phần lại

bình cứu hỏa Na2CO3

Khi dùng, ta dốc ngược lên lắc để kim đỉnh đâm thủng lọ thủy tinh, H2SO4 chảy ra, gặp Na2CO3 xảy phản ứng:

H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O

Khí CO2 phun qua vịi phun, tràn lên lửa dập tắt lửa

Bình cứu hỏa loại khơng chữa đám cháy nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, ) đám cháy kim loại bị khử mạnh Al, Mg,…vì kim loại đốt nóng cháy khí CO2 theo phương trình:

CO2 + 2Mg  C + 2MgO

2.4.2.8 Tình 24 : GÓI HÚT ẨM HS xem đoạn video clip “Gói hút ẩm”

Gói hút ẩm có thành phần gì?Vì có khả hút ẩm? Có thể tái sử dụng nhiều lần hay không?

Hướng dẫn trả lời:

Trong đời sống hàng ngày, người ta thường gặp silica gel gói nhỏ đặt lọ thuốc tây, gói thực phẩm, sản phẩm điện tử Ở đó, silica gel đóng vai trị hút ẩm để giữ sản phẩm không bị ẩm làm hỏng

(81)

Người ta điều chế cách cho natri silicat tác dụng với axit sunfuric theo phương trình: Na2O.3SiO2 + H2SO4  3SiO2 + H2O + Na2SO4 Kết tạo thành

dạng sol, sol đông tụ lại thành gel, sau rửa, sấy khô nung ta thu silica gel

Silica gel hút ẩm nhờ vào tượng mao dẫn hàng triệu khoang rỗng li ti hạt Silica gel hút lượng nước 40% trọng lượng Để thị tình trạng ngậm nước silica gel, người ta cho coban clorua vào Khi cịn khơ có màu phớt xanh, bắt đầu ngậm nước, chuyển dần sang màu xanh nhạt, màu hồng, cuối trắng đục

Khi silica gel ngậm no nước, tái sinh cách giữ nhiệt độ khoảng 1500C khoảng nửa trở màu phớt xanh

2.4.2.9 Tình 25 : XĂNG VÀ DẦU HỎA, CHẤT NÀO DỄ CHÁY HƠN?

Một lần nọ, nhà bạn Thanh bị cúp điện vào buổi tối Mẹ Thanh bảo đốt đèn dầu cho sáng bấc đèn nhà Thanh cháy hết Vì Thanh phải mua bấc khác làm mồi lửa cho đèn dầu Vừa Thanh vừa suy nghĩ : “Thật lạ nhỉ, với xăng cần châm lửa bắt cháy, dầu hỏa phải dùng bấc đốt được?”

Hướng dẫn trả lời:

Xăng dầu hỏa chế tạo từ dầu mỏ chứa hidrocacbon với số nguyên tử cacbon khác Xăng chứa phân tử có số cacbon C7 đến C11, dầu hỏa C12 đến C15

Sự cháy xăng dầu hỏa thuộc loại cháy bay liên quan đến dẫn lửa điểm bắt lửa Điểm bắt lửa nhiên liệu lỏng nhiệt độ thấp để bề mặt nhiên liệu lỏng tạo thành hỗn hợp cháy với khơng khí

Xăng có điểm bắt lửa thấp nhiệt độ mơi trường, khoảng - 46oC nên

(82)

Dầu hỏa có điểm bắt lửa 28 - 45oC cao nhiệt độ môi trường nhiệt độ thường bề mặt dầu hỏa khơng có hỗn hợp cháy nên không dễ bắt lửa để cháy Khi tẩm dầu hoả vào bấc đèn, dầu ngấm vào bấc Bấc đèn dễ cháy làm nhiệt độ xung quanh sợi bấc vượt điểm bắt lửa dầu hoả làm cho dầu hoả bề mặt bấc đèn bốc cháy Dầu hỏa liên tục ngấm lên sợi bấc bảo đảm trì cháy

2.4.2.10 Tình 26 : HỌ HÀNG NHÀ XĂNG HS xem đoạn video clip “Họ hàng nhà xăng”

Xăng gì? Cách đánh giá chất lượng xăng? Tại người ta gọi xăng A83, A92, A95? Sự giống khác loại xăng gì?

Hướng dẫn trả lời:

Xăng dùng cho loại động thông dụng ôtô, xe máy hỗn hợp hiđrocacbon no thể lỏng (từ C7H12 đến C11H24) Chất lượng xăng đánh giá

qua số octan Chỉ số octan cao chất lượng xăng tốt khả chịu áp lực nén tốt nên khả sinh nhiệt cao Tuy nhiên, để hỗn hợp nổ cháy hồn tồn cần phải đảm bảo tỉ lệ octan oxi khơng khí 8:1

Người ta qui ước:

+ n-heptan: số octan 0;

+ 2,2,4-trimetylpentan (CH3-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)-CH3): số octan

bằng 100

+ Các hiđrocacbon mạch vịng mạch nhánh có số octan cao hiđrocacbon mạch không nhánh

Phương pháp đo số Octan ASTM (American Society for Testing Materials - Hiệp hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ) đề nghị dùng MON (Motor Octane Number - số Octan động cơ) RON (Research Octane Number - số Octan nghiên cứu) để đánh giá hàm lượng octan xăng

(83)

thế giới) Trong đó, xăng A83, A92, A95 có số octan 83, 92, 95; nghĩa hàm lượng octan xăng chiếm 83%; 92%; 95%

Tuy nhiên, xăng A83 có số octan thấp nên muốn nâng số octan, người ta cho vào chất phụ gia Trước đây, người ta sử dụng chất phụ gia tetraetyl chì (Pb(C2H5)4) khói thải có chì, độc cho sức khỏe người Nếu

thêm vào 1% tetraetyl chì, số octan tăng lên 14 đơn vị (xăng A83 thành A97) Sau này, người ta sử dụng chất phụ gia metyl t-butyl ete (MTBE) có cơng thức (CH3)3C-O-CH3 Trong đó, xăng A92, A95 loại xăng có số

octan cao nên khơng phải pha thêm chất phụ gia đỡ độc hại gây nhiễm mơi trường

2.4.2.11 Tình 27 : KEO 502 - LỢI VÀ HẠI

Keo 502 gọi chất kết dính thần kỳ khả dán dính nhanh chóng độ cứng chắc, thường biết đến với tên gọi keo cường lực, keo cường lực khơ tức thì, keo voi, keo cơng… Keo 502 có tác dụng việc dán dính nhiều vật liệu như: gỗ, vải, nhựa, sắt, vàng, kim cương, đá quý… Chỉ cần khoảng – 10 giây sau nhỏ keo vào vị trí cần dán lượng keo khơ nhanh chóng dính Tuy nhiên, keo 502 lại có tác hại khơn lường lên thể sức khỏe người bị sử dụng sai mục đích

Hiện tượng rõ ràng mà người dùng dễ nhận thấy bị bỏng rát khi vơ tình nhỏ keo lên da Đối với vùng da dày mu bàn tay, chân… sau khoảng phút, keo 502 khơ ta từ từ gỡ mảng keo khơ Nhưng đối với vùng da mỏng đặc biệt nhạy cảm lòng bàn tay, da mặt, mắt, miệng… cần phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện để bác sĩ có biện pháp chữa trị hợp lý, tránh trường hợp bỏng nhiễm trùng xảy

Vậy, keo 502 có thành phần nào? Cho biết ảnh hưởng chất đến sức khỏe người Khi bị dính keo 502 lượng nhỏ, cần xử trí sao?

Hướng dẫn trả lời:

(84)

Thành phần chủ yếu keo 502 metylen clorua, etyl axetat, toluen,… chất hóa học độc hại sức khỏe người

- Metylen clorua (CH2Cl2): dung mơi hữu có mùi thơm ngào dễ chịu Nhưng ngửi hóa chất thời gian ngắn bị giảm thị lực, thính lực, rối loạn vận động hết ngưng tiếp xúc Nhưng ngửi hít phải metylen clorua liên tục thời gian dài hệ thống thần kinh trung ương bị tổn thương nặng dẫn đến nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa, trí nhớ Các khảo sát động vật cho thấy động vật bị tổn thương gan, thận, hệ tim mạch tăng tỷ lệ bị ung thư phổi, ung thư gan tiếp xúc lâu dài với metylen clorua

- Etyl axetat (CH3COOC2H5) chất lỏng, khơng màu, có mùi hương

trái Khi hít phải etyl axetat gây ho, chóng mặt, buồn ngủ, lơ mơ, nhức đầu, nơn mửa, đau họng, yếu người ý thức

- Toluen (C6H5CH3) gọi metylbenzen hay phenyl metan Tiếp xúc với

toluen qua đường hô hấp gây nên biểu tổn thương chủ yếu đến hệ thần kinh trung ương như: nhức đầu, nơn mửa, chóng mặt, buồn ngủ, loạng choạng biểu say rượu Sự tiếp xúc với hóa chất lâu dài biểu nặng Trường hợp nặng ý thức tử vong

- Xiclohexan xicloankan có mùi thơm nhẹ Cũng chất trên, xiclohexan gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, mức độ tổn thương nặng hay nhẹ phụ thuộc vào liều lượng thời gian tiếp xúc với hóa chất Khi tiếp xúc xiclohexan qua đường hô hấp thời gian ngắn có biểu nhức đầu, trạng thái đê mê cảm giác “phê” hít ma túy, run chân tay, co giật; trường hợp nặng bị nôn mửa, điều hịa vận động bị mê

Khi bị dính keo 502 lượng nhỏ sơn xe máy, xe ôtô, ta nên dùng máy sấy Dưới sức nóng máy sấy, vết keo 502 đồ vật bị dính giãn nở nhiệt, đợi đến vết keo giãn nở gần hết, dùng giẻ lau

(85)

2.4.2.12 Tình 28 : AI DÙNG TRỘM NƯỚC HOA? Giới thiệu đoạn video clip “Ai dùng trộm nước hoa”

Tại lọ nước hoa bạn Nhi không sử dụng cất giấu nơi có ánh nắng lại biến gần hết?

Hướng dẫn trả lời:

Về thành phần hóa học, nước hoa hỗn hợp gồm dung môi (ancol, nước), chất khử màu phân tử có mùi thơm (tinh dầu) có khả bốc nhiệt độ bình thường Trong đó, tinh dầu mắc tiền nhất, ép ra, chưng cất hay tách hóa học từ thực vật hoa hay trái Trong tinh dầu, phân tử hương liệu hòa tan 98% ancol 2% nước lã Tùy theo tỉ lệ tinh dầu nước hoa mà người ta chia nước hoa thành nhiều loại

Do cấu tạo từ chất có nhiệt độ sôi thấp nên chúng dễ bốc Ánh sáng có đủ lượng phá vỡ cấu trúc phân tử hương liệu làm biến đổi mùi hương nước hoa Đặc biệt nắng gắt làm nhạt mùi nước hoa vịng tuần Khơng khí hủy hoại mùi nước hoa oxi hóa - giống rượu mở nút biến thành giấm Vì thế, nên cất nước hoa nơi có nhiệt độ phịng mát, ánh sáng tuổi thọ sử dụng nước hoa năm

2.4.2.13 Tình 29 : VÌ SAO CÁC SẢN PHẨM HUN KHÓI BẢO QUẢN ĐƯỢC LÂU?

Thịt xơng khói ăn phổ biến người dân tộc thiểu số sống vùng rừng núi khu vực miền Trung Tây Bắc Thịt xơng khói đồng bào dân tộc chế biến nhằm làm nguồn thực phẩm để dành lúc khan thức ăn hay nhà có khách quý đến Hiện thị trường có bày bán nhiều mặt hàng xơng khói xúc xích xơng khói, thịt xơng khói, cá hồi xơng khói… Một số người ăn xơng khói lần có cảm giác người làm bếp vụng để ăn bị ám khói

(86)

Hình 2.7 Sản phẩm thịt hun khói thủ cơng lò điện Hướng dẫn trả lời:

Nguyên liệu dùng tạo khói gỗ, gỗ vụn mạt cưa loại gỗ cứng có màu sáng mà phổ biến gỗ sồi Nguyên lý tạo khói gỗ cộng với độ ẩm thích hợp cháy ngún tạo khói Thí nghiệm cho thấy độ ẩm gỗ 30% cho khói tốt Gỗ dùng để tạo khói tuyệt đối khơng tẩm qua hóa chất bảo quản gỗ chống nấm mốc chống mối mọt hầu hết hóa chất độc hại cho người

- Thành phần cơng dụng khói:

Khói chứa nhiều thành phần, khoảng 200 chất gồm ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic…Khói có tác dụng sát trùng, phịng thối chống oxi hoá Mặc dù sản phẩm hun khói có số chất thuộc loại phenol andehit có hại lượng tồn đọng sản phẩm chất có phản ứng sinh hố hoá học nên làm giảm nhẹ tiêu độc tính Ví dụ formandehit kết hợp với protit sinh hợp chất có gốc metylen khơng độc; cịn loại phenol vào thể bị oxi hố, tự giải độc

2.4.2.14 Tình 30 : BÀN TAY BỐC LỬA

HS xem đoạn video clip nhóm sinh viên đốt cháy tay

Có phải anh chàng sinh viên có khả tạo lửa khơng? Vì lửa cháy hai bàn tay không gây bỏng?

Hướng dẫn trả lời:

(87)

hơi phần nước da tay Axeton loáng cháy hết, lửa tắt nên thấy nóng khơng bị bỏng

Ngồi axeton , sử dụng ete ete có tính chất tương tự

2.4.2.15 Tình 31 : GIẢI MÃ NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY XE HS xem đoạn video clip vụ cháy nổ xe máy

Ngồi ngun nhân gây cháy xe như: chất lượng phụ tùng, chế độ bảo trì khơng phù hợp, đường ống xả bị q nóng, điều kiện vận hành khắc nghiệt… chất lượng xăng dầu nguyên nhân hàng đầu gây nên cháy xe Vì việc pha thêm chất phụ gia axeton, metanol hay etanol vượt quy định vào xăng dầu gây nên cháy xe?

Hướng dẫn trả lời:

Tiến sĩ Hồng Mạnh Hùng, ngun Viện phó Viện Khoa học Hình (Bộ Cơng an) cho rằng, xăng pha phụ gia axeton, metanol nguyên nhân gây cháy “Nếu xăng pha metanol, etanol axeton gây nguy cháy nổ Bởi lẽ, metanol chất phản ứng mạnh, dễ cháy Nó hịa tan tốt xăng Việc rị rỉ ống nhiên liệu, gioăng cao su nhiên liệu đồng, kẽm, nhơm… bị ăn mịn nồng độ metanol đạt 15% trở lên Vì thế, nay, 12 hãng ô tô lớn thế giới khuyến cáo không dùng phụ gia metanol, etanol, axeton pha vào xăng tính chất ăn mịn cao su, polime tổng hợp hút nước của chúng”

( Trích báo Tiền Phong Online - Số ngày 10.02.2012)

2.4.2.16 Tình 32 : LÀM GÌ KHI BỊ ONG ĐỐT? HS xem đoạn video clip “Làm bị ong đốt”

Tại phương án như: sát trùng muối, chà chanh ngâm tay vào nước giấm lại khơng xác mà phải giảm đau cách bôi vôi vào vết bị đốt?

Hướng dẫn trả lời:

(88)

Ca(OH)2 có tính bazơ nên bơi vào trung hòa lượng axit fomic khiến đỡ đau rát

PTHH: HCOOH + Ca(OH)2  (HCOO)2Ca + H2O

2.4.2.17 Tình 33 : THỬ TÀI CỦA BẠN

GV giới thiệu: “Có nhiều axit cacboxylic quen thuộc với Em hãy đoán xem axit cacboxylic tên gì, có đâu, cơng thức phân tử chất gì?”

Bài thơ: AXIT CACBOXYLIC TRONG ĐỜI SỐNG “Con kiến mà leo cành đào

Leo phải cành cụt leo vào leo Con kiến mà cắn phải ta Axit fomic khiến ta đầu hàng

Vị men rượu nồng nàn

Để lâu thành giấm đóng màng đóng dây Axetic có

Trộn nộm, trộn gỏi ngất ngây ăn nhiều Nói bảo điều

Ngán ngẩm chi ngửi nhiều bơ ôi Axit butyric sinh

Để lâu làm thịt heo hôi dành Mùa hè trời hanh hanh Trái chua nhanh mát liền

Quả ngon khắp miền Axit ascobic có liền C

Mận, táo nếm mê

Chua chua ngòn không chê chỗ Malic đào

(89)

Rau bina đó, khế xanh có nè Canh chua mẹ nấu với me

Buổi trưa hanh nắng, nóng hè tan Quả nho hương vị ngất ngây Axit tartric có

Để ăn bữa hay

Hoặc lên men rượu dù say uống hoài Ngày thơ bé hỏi ngoại Chất giúp bé hồi thơng minh

Bà xoa đầu đứa cháu Oleic dầu oliu Cam, chanh bé thấy chua nhiều Chất nhiều người ưa

Axit xitric xin thưa

Uống để thừa dẻo dai Để cho thể mảnh mai Axit lactic men thành sữa chua

Làn da thua Chị em chẳng ngại mau mua để dành

Trái bạn đồng hành

Cũng sức khỏe trưởng thành ta Bạn nói

Vì sống tốt vun trồng.” Hướng dẫn trả lời:

(90)

2.4.3 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 12 Bảng 2.6 Hệ thống tình gắn với thực tiễn mơn Hóa học lớp 12

STT Tên tình huống Bài học áp dụng Clip

minh họa 34 Quả xanh - Quả chín Bài 1: Este ; Bài 5: Glucozơ

35 Làm lau chùi

bếp khỏi dầu mỡ? Bài 2: Lipit

36 Tiện mà không lợi Bài 3: Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

37 Vũ điệu màu sắc Bài 3: Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

x 38 Kinh nghiệm

muối dưa

Bài 5: Glucozơ

Bài 45: Axit cacboxylic (Lớp 11) 39 Tờ giấy lạ kì Bài 6:Saccarozơ,tinh bột xenlulozơ

Bài 25: Flo - Brom - Iot (Lớp 10)

x 40 Bí khử

mùi cá

Bài 9: Amin

Bài 45: Axit cacboxylic (Lớp 11)

x 41 Say bột Bài 10: Amino axit

Bài 45: Axit cacboxylic (Lớp 11) x 42 Hạt polime

chống hạn hán

Bài 14: Vật liệu polime

Bài 43: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế

x 43 Pin chanh Bài 18: Tính chất kim loại - Dãy

điện hóa kim loại x

44 Chất đa ứng dụng Bài 25: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm 45 Loại đá …ăn Bài 26: Kim loại kiềm thổ hợp chất

quan trọng kim loại kiềm thổ 46 Nhôm-“Bạc từ đất

sét” Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm 47 Thử làm nhà ảo thuật Bài 32: Hợp chất sắt

48 Bệnh dịch thiếc Bài 36: Sơ lược Ni, Zn, Pb, Sn

49 Làm trắng dây bạc Bài 36: Sơ lược Ni, Zn, Pb, Sn x 50 Gas loại

Bài 43: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế

Bài 25: Ankan (Lớp 11) x

2.4.3.1 Tình 34 : QUẢ XANH - QUẢ CHÍN

(91)

Hướng dẫn trả lời:

Trong xanh, hàm lượng axit hữu cao như: axit tactric, axit xitric, axit axetic Quả xanh cứng có nhiều nhựa khơng tan nước Trong q trình chín, loại nhựa chuyển hố hoà tan nước làm cho trở nên mềm Quả xanh có vị chát chủ yếu có nhiều axit tanin Khi chín, axit bị oxi hoá nên hết vị chát Quả xanh thường có màu xanh có chứa diệp lục Khi chín chất diệp lục bị phân huỷ xuất sắc tố khác

Khi chín, axit bị chất kiềm trung hoà dần tác dụng với loại rượu để tạo este nên nồng độ axit giảm; đồng thời, hàm lượng đường tăng dần Do đó, chuyển từ chua sang Quả chín có chứa nhiều đường có khả lên men tạo thành rượu Rượu gặp axit hữu tạo thành este làm cho chín có mùi hấp dẫn

PTHH: (C6H10O5)n +nH2O 𝐻

+,𝑡0

�⎯⎯�nC6H12O6 (glucozơ)

C6H12O6 𝑒𝑛𝑧𝑖𝑚�⎯⎯�2C2H5OH + 2CO2 RCOOH + C2H5OH 𝐻

+,𝑡0

��� RCOOC2H5 (este) + H2O

2.4.3.2 Tình 35 : LÀM THẾ NÀO LAU CHÙI BẾP KHỎI DẦU MỠ?

Ngày nay, đa số gia đình sử dụng bếp gas để nấu nướng thức ăn Tuy nhiên, bếp gas lại dễ dính dầu mỡ bẩn Trong sách mẹo vặt gia đình, người ta khuyên bà nội trợ nên sử dụng cách sau để lau chùi vết dầu mỡ:

Cách 1: Dùng nước xà phịng lỗng, ấm lau chùi lau lại nước Cách 2: Dùng miếng giẻ bàn chải đánh nhúng giấm nước cốt chanh để chùi rửa phải dùng nước lau chùi lại

Tại cách lại tẩy vết dầu mỡ bẩn? Hướng dẫn trả lời:

(92)

Cách 1: Vì xà phịng có tính kiềm nên dầu mỡ tan xà phòng theo phản ứng sau: (RCOO)3C3H5 + NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3

Tuy nhiên, phải lau chùi lại nước để tránh việc xà phòng ăn mòn lớp men bếp gas

Cách 2: Trong giấm chanh có chứa axit nên dầu mỡ tan theo phản ứng: (RCOO)3C3H5 + H2O 𝐻

+,𝑡0

��� 3RCOOH + C3H5(OH)3

2.4.3.3 Tình 36 : TIỆN MÀ KHÔNG LỢI

Trong sống sinh hoạt ngày, có nhiều cơng việc tưởng chừng vơ hại thực chất lại gây nhiều khó khăn khơng lường trước Gia đình chị Lan thường xuyên phải sử dụng dịch vụ hút hầm cầu bồn cầu thường xun có mùi hôi thối cho dù chị Lan vệ sinh kỹ lưỡng ngày Chị cho thợ đến kiểm tra hệ thống ống dẫn không khả quan

Một hơm, có người bạn đến chơi, hỏi biết, nhằm mục đích thuận tiện cho sinh hoạt, chị Lan thường xuyên đổ nước giặt đồ xuống bồn cầu sau khi giặt đồ xong Nghe lời người bạn khuyên, chị Lan ngưng hành động nói trên tượng bồn cầu bốc mùi khơng cịn

Dù vui mừng nhà cửa trở lại, chị Lan không ngừng thắc mắc Các bạn học sinh thử giải thích tượng cho chị Lan nhé!

Hướng dẫn trả lời:

Bột giặt sản phẩm thiếu công nghệ giặt tẩy nên thành phần loại nước thải chứa nhiều chất liệu bột giặt, ví dụ như: chất hoạt động bề mặt, chất tẩy trắng, chất tăng bọt Ngoài ra, trình giặt tẩy chất bẩn lấy từ đồ giặt nên nước thải chứa nhiều cặn lơ lửng sợi vải nhỏ Các chất hoạt động bề mặt bột giặt nước thải ngành giặt tẩy chất bền sinh học, có tác dụng diệt khuẩn mạnh Vì chúng cần phải xử lý trước thải vào môi trường

(93)

được, vài ngày sau trở nên hôi thối cách gọi dịch vụ rút hầm cầu

2.4.3.4 Tình 37 : VŨ ĐIỆU MÀU SẮC

Giới thiệu đoạn video clip thí nghiệm màu sắc sữa, phẩm màu

Tại nhúng que tambon có tẩm nước rửa chén khuấy dung dịch lại có di chuyển phân tử màu hướng vậy?

Hướng dẫn trả lời:

Nước rửa chén có tác dụng tách phân tử nước khỏi dầu Vì sữa có 50% nước màu thực phẩm màu nước có chứa phân tử dầu nên cho màu vào sữa, màu lên sữa Dùng tambon có thấm nước rửa chén vào quậy vào phần sữa có chứa màu Do nước rửa chén làm giảm mật độ bề mặt sữa nên màu nước tách khỏi sữa di chuyển hướng

2.4.3.5 Tình 38 : KINH NGHIỆM MUỐI DƯA

Tết năm nay, bạn Hoa mẹ giao cho nhiệm vụ muối dưa Trước Hoa bắt đầu công việc, mẹ truyền số kinh nghiệm như:

- Khi mua dưa, không nên mua dưa non già

- Sau mua dưa về, rửa phải phơi nắng héo bớt nước

- Khi muối dưa đổ ngập nước, nén chặt đậy kín Nếu muốn dưa chua nhanh thì nên thêm nước dưa cũ

- Sau dưa giòn, ăn khơng nên để lâu nhiệt độ thường vì dưa bị khú

Hoa thắc mắc phải làm dưa ngon nhỉ? Hướng dẫn trả lời:

Khi lựa chọn dưa đem muối, không nên lựa dưa non già dưa non chứa nhiều nước, hàm lượng đường, dưa già ăn bị xơ nhiều

(94)

sau muối người ta thường phơi nắng chậu dưa muối nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật lên men sinh trưởng phát triển mạnh

Khi muối dưa, phải đổ ngập nước nén chặt rau, nhằm tạo mơi trường yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển, hạn chế phát triển vi sinh vật lên men thối

Khi muối dưa, cần cho thêm nước dưa cũ với mục đích cung cấp vi khuẩn lên men chua (vi khuẩn lactic), làm giảm độ pH môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động Cho thêm - thìa đường để cung cấp nguồn thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic để tạo thành axit lactic

Khi dưa chua, không nên để lâu ngồi nhiệt độ thường vi sinh vật phát triển nhanh làm dưa chua nhanh khú

2.4.3.6 Tình 39 : TỜ GIẤY LẠ KỲ HS xem đoạn video clip “Tờ giấy lạ kỳ”

Tại tờ giấy lại phát bạn Nghi rửa chén dơ hay sạch? Hướng dẫn trả lời:

Tờ giấy phát chén dơ hay tờ giấy có tẩm dung dịch iot Nếu chén rửa sạch, chén khơng cịn lưu lại hồ tinh bột giấy khơng đổi màu

Nếu chén rửa chưa sạch, chén lưu lại hồ tinh bột nên làm tờ giấy hóa màu xanh tím tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím

2.4.3.7 Tình 40 : BÍ QUYẾT KHỬ MÙI TANH CỦA CÁ HS xem đoạn video clip tình “Khử mùi cá”

Bạn Thanh đề phương án dùng giấm, dùng rượu dùng chanh để khử mùi cá Bạn Thanh có sở khoa học để nói khơng?

Hướng dẫn trả lời:

Mùi cá hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác Vì amin có tính bazơ nên để khử mùi cá thường sử dụng chất có tính axit chanh, giấm để tạo muối

(95)

Ngoài ra, người ta dùng rượu để làm bớt mùi rượu dung mơi tốt để hịa tan amin

2.4.3.8 Tình 41 : SAY BỘT NGỌT Giới thiệu đoạn video clip “Say bột ngọt”

Bột gì? Tại lại say bột ngọt? Khi bị say bột ngọt, nên uống nhiều nước uống nước chanh?

Hướng dẫn trả lời:

Bột (mì chính) có tên gọi natri glutamat, muối mononatri axit glutamic Axit glutamic axit amin phong phú tự nhiên, đóng vai trị quan trọng việc trao đổi chất thể động vật, quan não bộ, gan cơ, nâng cao khả hoạt động thể

Công thức natri glutamat: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

Bột dùng làm gia vị Một số người thể có phản ứng lại sau sử dụng bột Người sức khỏe tốt trình phản ứng diễn âm thầm, người sức khỏe yếu phản ứng ngoài, với dấu hiệu thường gặp bị xây xẩm mặt mày, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó thở, mỏi nhừ người; nặng đỏ hết người, phải cấp cứu Các dấu hiệu xuất khoảng 20 phút sau dùng bột trở lại bình thường sau Những phản ứng mang tính tạm thời khơng gắn với ảnh hưởng có hại nghiêm trọng cho sức khỏe Tuy vậy, nhạy cảm với bột ngọt, tốt không nên dùng

Để “giải” bột ngọt, bệnh nhân nên uống nhiều nước chanh chất axit chanh phản ứng với natri glutamat để tạo thành axit glutamic khơng độc theo phương trình:

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + H+  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

(96)

2.4.3.9 Tình 42 : POLIME CHỐNG HẠN HÁN

Trong năm gần đây, việc sử dụng polime có khả trương nở đặc biệt cho nông nghiệp tăng lên nhiều Các kết nghiên cứu khẳng định polime siêu hấp thụ nước đem lại nhiều lợi ích sử dụng, ví dụ làm giảm tỷ lệ chết thực vật gần 95% thiếu nước, giảm chăm sóc thực vật đến 50% và vụ mùa sau thu hoạch trước thời hạn 15-20% Sản phẩm có khả giữ nước cải tạo đất giúp trồng phát triển tốt, suất tăng lên đáng kể, việc chuẩn bị mùa màng thuận lợi lãng phí nước giảm rõ rệt

Vậy, polime chế tạo nào? Tại giữ nước cho đất? Hướng dẫn trả lời:

Polime siêu hấp thụ nước (SAP) polime cấu trúc mạng lưới chiều có khả hấp thụ giữ lượng nước lớn gấp hàng trăm lần khối lượng nó, chí áp suất nhiệt độ cao Chính nhờ tính chất đặc biệt mà polime siêu hấp thụ nước sở cho nhiều ứng dụng khác băng vệ sinh, hệ vận chuyển thuốc, cảm biến nông nghiệp

Polime siêu hấp thụ nước thực sở trùng hợp ghép vinyl monome axit acrylic (CH2=CH-COOH), acrylamit (CH2=CH-CONH2) lên tinh bột sắn có mặt chất tạo lưới N,N’-metylenbisacrylamit (CH2=CH-CONH-CH2

-NH-CO-CH=CH2)

Vật liệu gặp nước nở thành khối gel suốt, giống miếng bọt xốp Gel giữ nước chặt Tuy nhiên, thực vật dễ dàng hút nước từ vật liệu để sinh trưởng phát triển Nhờ vậy, polime siêu hấp thụ nước xem loại vật liệu chứa điều tiết nước cho đất: hút nước mưa nhả từ từ, khiến trồng không bị chết khát ngày khô hạn

2.4.3.10 Tình 43 : PIN QUẢ CHANH

(97)

Hướng dẫn trả lời:

Xem đoạn video clip Pin chanh

Để chế tạo pin chanh, cần: chanh; đồng xu đồng đinh kẽm Cách làm sau:

Đầu tiên, đâm đinh kẽm vào đầu chanh

Tiếp theo, dùng nhọn để tạo lỗ hổng để nhét đồng tiền xu đồng vào đầu lại cách cẩn thận

Dùng vôn kế gắn vào hai điện cực đọc số

Như vậy, tạo loại pin điện hóa với cực dương (catot) Cu (trong đồng xu) cực âm (anot) Zn (trong đinh kẽm) với dung dịch axit xitric chanh làm môi trường chất điện li

Phản ứng xảy pin: Ở anot (-): Zn  Zn2+

+ 2e Ở catot (+ ) : 2H+ + 2e  H

2

2.4.3.11 Tình 44 : LOẠI ĐÁ CĨ THỂ…ĂN

Nếu có người hỏi : “Đã bạn thử ăn mẩu đá chưa?” chắn câu trả lời bạn : “Đá à, lại ăn đá Mà làm có loại đá ăn được.”

Nhưng có đấy! Người Italia cổ đại ăn ăn Alikhơ có trộn loại đá biên cư dân vùng Sibêri ăn trộn sữa với đất cao lanh để chế thành ăn đãi khách quý

Vậy, loại đá mà người sử dụng được? Chúng có ích lợi gì sức khỏe người?

Hướng dẫn trả lời:

Ngày xưa, người ta dùng số loại đá khoáng vật để trị bệnh

- Trong thuốc “Bạch hổ thang” tiếng để trị chứng viêm gan B người Trung Quốc có dùng thạch cao với thành phần CaSO4 làm vị thuốc chủ

(98)

- Khống vật BaSO4 cịn gọi đá trùng tinh Mặc dù người ăn đá vừa khơng thể tiêu hóa vừa khơng thể hấp thụ BaSO4 có khả ngăn

trở tia xạ nên thầy thuốc dùng BaSO4 chế thành thứ thức ăn dạng hồ trắng bệnh nhân ăn Sau lúc, BaSO4 vào tới dày tiến hành chụp phim tia X BaSO4 ngăn tia X tốt nên thầy thuốc chẩn đốn

xác tình trạng dày

2.4.3.12 Tình 45 : CHẤT ĐA ỨNG DỤNG

Hôm qua, Lan bị ợ chua cảm thấy khó chịu dày Mẹ cho Lan uống gói thuốc tiêu mặn Một lát sau, Lan thấy khỏe hẳn Thấy vậy, mẹ Lan hỏi: “ Đố con biết thuốc muối (hay gọi thuốc tiêu mặn) có chứa loại chất chủ yếu nào?Biết rằng, chất sử dụng nhiều đời sống như: làm bột nở, bột làm bánh, bột nhừ, dùng làm nước súc miệng khử mùi, dung dịch vệ sinh phụ nữ, điều chế thuốc đau dày, sản xuất kem đánh răng…”

Lan băn khoăn hồi, khơng biết chất mà có nhiều ứng dụng thế? Các bạn trả lời giúp Lan không?

Hướng dẫn trả lời:

Chất NaHCO3, có tên gọi là: natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat hay baking sođa, chất rắn màu trắng, tan nước, dễ bị nhiệt phân hủy NaHCO3 có tính lưỡng tính nên có khả phản ứng với dung dịch axit dung dịch bazơ

Trong y học, NaHCO3 gọi làthuốc tiêu mặn hay thuốc muối, loại thuốc chống axit kiềm hóa, có tác dụng chống đầy hơi, kích thích tiết dịch vị (uống trước ăn) trung hòa axit HCl dịch vị giảm đau dày (uống sau bữa ăn) theo phản ứng: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

Ngồi ra, NaHCO3 cịn sử dụng để trị bệnh tưa lưỡi trẻ em

(99)

hóa mơi trường loại nấm phát triển môi trường axit Khi sử dụng dung dịch NaHCO3 trung hòa axit vi khuẩn tạo theo phương trình :

HCO3- + H+  CO32- + OH-

Kết làm thay đổi pH môi trường nên diệt nấm

Trong cơng nghiệp thực phẩm,NaHCO3 với vai trị chất giải phóng CO2

khi đun nóng 500C nên dùng làm bột nở, bột làm bánh nên tạo độ xốp cho

bánh NaHCO3 dùng để làm bột nhừ NaHCO3 có tính kiềm, có tác dụng làm mau mềm thức ăn

2.4.3.13 Tình 46 : NHÔM – "BẠC TỪ ĐẤT SÉT"

Năm 1855, triển lãm quốc tế Paris, kim loại nhôm (những thỏi nhôm tinh khiết khoảng 1kg) xuất với tên gọi “bạc từ đất sét” đầy hấp dẫn Liền sau đó, quý vàng Chỉ số tiểu thư châu Âu may mắn có được đồ trang sức nhơm

Một hơm, Hồng đế trị nước Pháp lúc Napoleon III mở tiệc chiêu đãi trọng thể Trong buổi tiệc có vị khách quý hoàng đế hồng cung dùng thìa, nĩa nhơm Các vị khách cịn lại phải tạm dùng loại thơng thường vàng, bạc!

Tại sao, nhôm,một nguyên tố phổ biến có đất sét, loại quặng…, lại quý năm kỷ 19? Q trình sản xuất nhơm nào?

Hướng dẫn trả lời:

Nhôm kim loại hoạt động mạnh, tự nhiên tồn dạng hợp chất nên việc tinh chế nhôm năm kỷ 19 cịn hạn chế, khó phân lập từ quặng Q trình tinh chế nhơm nhiều nhà bác học nghiên cứu phương pháp hóa học điều chế thành cơng với lượng như:

- H.Oersted (Đan Mạch) tìm năm 1825, cách cho hỗn hống kali tác dụng với AlCl3 đốt nóng để đuổi thủy ngân thu kim loại Al Phương pháp

(100)

- Năm 1854, nhà hóa học Pháp A.Saint Claine Deville thành cơng ông dùng Na thay cho K dùng muối kép thay cho muối đơn:

3NaCl + AlCl3 → Na3[AlCl6] Na3[AlCl6] + 3Na → 6NaCl + Al

- Mãi đến năm 1886, Charles Martin Hall nhận sáng chế quy trình điện phân để sản xuất nhôm cách điện phân oxit nhôm hịa tan criolit (Na3AlF6) nóng chảy sau bị khử dịng điện thành nhơm kim loại Phương pháp sử dụng ngày

Quá trình điện phân:

Các điện cực điện phân nhơm oxit làm từ cacbon (than chì) Khi quặng bị nóng chảy, ion chuyển động tự

Tại catot (-), xảy phản ứng khử Al3+: Al3+ + 3e-→ Al

Ở ion nhôm bị biến đổi thành nhôm kim loại; sau chìm xuống đưa khỏi lị điện phân

Tại anot (+), xảy trình oxi hóa ion O2- thành khí O2: 2O2-→ O2 + 4e -Cực dương than chì bị oxi hóa oxi Cực dương bị hao mòn dần phải thay thường xuyên, bị tiêu hao phản ứng: O2 + C → CO2

Ngược lại với anot, catot gần không bị tiêu hao q trình điện phân khơng có oxi Catot than chì bảo vệ nhơm lỏng lị Các catot bị ăn mòn chủ yếu phản ứng điện hóa

Vì nhơm kim loại tương đối công nghiệp sản xuất với số lượng công nghiệp khoảng 100 năm Phát minh quy trình Hall-Héroult năm 1886 làm cho việc sản xuất nhơm từ khống chất trở thành khơng đắt tiền ngày sử dụng rộng rãi giới

2.4.3.14 Tình 47 : THỬ LÀM NHÀ ẢO THUẬT

Một hôm, bạn Khánh, nhà hóa học nhí lớp, đem cốc đựng dung dịch đến lớp (gồm cốc đựng dung dịch màu vàng cốc đựng dung dịch suốt) trổ tài ảo thuật làm dung dịch liên tục biến đổi màu sau:

(101)

Rót cốc vào cốc màu xanh cốc thứ biến thành màu nâu đỏ Rót cốc vào cốc màu nâu nhạt biến thành màu hồng đậm Rót cốc vào cốc dung dịch trở lại màu xanh lam

Sau ảo thuật xong, Khánh đố bạn lớp cốc chứa chất gì, biết dung dịch Khánh sử dụng là: NaOH.0,5M, HCl.0,5M, FeCl3.0,25M, K4[Fe(CN)6].0,25M phenolphtalein Tại có biến đổi màu sắc vậy?

Hướng dẫn trả lời:

- Cốc chứa dung dịch FeCl3;

- Cốc chứa hỗn hợp dung dịch K4[Fe(CN)6] HCl;

- Cốc chứa dung dịch NaOH;

- Cốc chứa dung dịch phenolphtalein; - Cốc chứa dung dịch HCl

Rót cốc chứa dung dịch màu vàng vào cốc thấy xuất màu xanh lam có phản ứng: 4FeCl3 + 3K4[Fe(CN)6] → 12KCl + Fe4[Fe(CN)6]3 (Xanh Berlin)

Rót cốc vào cốc màu xanh cốc thứ biến thành màu nâu đỏ màu kết tủa keo Fe(OH)3 theo phương trình:

Fe4[Fe(CN)6]3 + 12NaOH → 4Fe(OH)3 + 3Na4[Fe(CN)6]

Rót cốc vào cốc màu nâu nhạt biến thành màu hồng đậm tác dụng ion OH- với phenolphtalein

Rót cốc vào cốc dung dịch trở lại màu xanh lam kiềm bị trung hịa axit HCl dung dịch có màu xanh lam xuất kết tủa Fe4[Fe(CN)6]3

2.4.3.15 Tình 48 : BỆNH DỊCH THIẾC

(102)

hôi Tất nhiên, bị nghi ăn cắp, mà điều chẳng hứa hẹn khác ngồi hình phạt khổ sai Song kết luận phịng thí nghiệm hoá học – nơi mà thứ bột hòm gửi đến để xét nghiệm, cứu người tội nghiệp này: “Không phải nghi ngờ nữa, thứ bột mà ngài gửi đến để phân tích thiếc Rõ ràng trường hợp xảy tượng mà hoá học gọi “bệnh dịch thiếc””

Vậy, cúc áo màu trắng ban đầu lại biến thành đống bột xám như thế?

Hướng dẫn trả lời:

Thiếc tồn dạng thù hình thiếc trắng Snα và thiếc xám Snβ Ở nhiệt độ bình thường cao thiếc trắng kim loại dẻo dai biến thể bền vững Ở nhiệt độ 13,20C, mạng tinh thể thiếc trắng thay đổi lại nguyên tử bố trí khơng gian đặc sít hơn, thiếc xám Snβ Thiếc xám không tồn dạng tinh thể mà dạng bột khơng cịn tính chất kim loại mà trở thành chất bán dẫn Nhiệt độ xung quanh thấp chuyển hoá diễn nhanh Ở nhiệt độ – 330C, tốc độ chuyển hoá đạt tới trị số lớn

Vì vậy, nhiệt độ thấp, cúc áo làm thiếc trắng chuyển hóa thành đống bột thiếc xám thùng

2.4.3.16 Tình 49: LÀM TRẮNG DÂY BẠC Giới thiệu đoạn video clip “Làm trắng dây bạc”

Tại dây bạc đeo lâu ngày lại trở nên xỉn màu? Làm để dây bạc trắng sáng trở lại?

Hướng dẫn trả lời:

Trong khơng khí thường có khí hiđro sunfua H2S Khí tác dụng với bạc

tạo thành bạc sunfua theo phương trình : 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Ag2S chất kết tủa màu đen, nên miếng bạc bị xỉn màu dần

(103)

2-hoặc NH3 có nước tiểu tạo phức với ion Ag+, phức tan, làm cho lớp kết tủa đen Ag2S hòa tan vào nước, trả lại cho bạc vẻ sáng loáng thường

Ag2S + 4NH3 → [Ag(NH3)2]2S tan

Hoặc: 4Na2S2O3 + Ag2S → 2Na3[Ag(S2O3)2] tan + Na2S

Tuy nhiên, sau cần phải đun lâu nước sơi, có thêm chút phèn chua tốt thiosunfat amoniac cịn sót lại làm đen bạc nhanh chóng

2.4.3.17 Tình 50 : GAS CÁC LOẠI Giới thiệu đoạn video clip “Gas loại” Tại khí gas sử dụng lại thể lỏng?

Gas sử dụng hộp quẹt gas; bình chứa gas hộ gia đình; gas phục vụ cho sản xuất biogas có khác khơng?

Hướng dẫn trả lời:

Mặc dù gas chủ yếu ankan thể khí người ta nén lại để giảm thể tích đảm bảo vận chuyển an tồn

Gas hộp quẹt gas bình gas sử dụng hộ gia đình phần sản xuất chủ yếu LPG; gas dẫn từ mỏ khí thiên nhiên, mỏ dầu chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất CNG

Hiện thị trường có loại gas có nguồn gốc từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu Tùy theo công nghệ sản xuất mà người ta chia làm loại chính:

- LPG (Liquefied Petroleum Gas - khí dầu mỏ hóa lỏng): hỗn hợp hiđrocacbon nhẹ, thể khí LPG tồn thiên nhiên giếng dầu giếng gas sản xuất nhà máy lọc dầu Thành phần LPG propan (C3H8) butan (C4H10), không màu, khơng mùi, khơng vị

và khơng có độc tố

(104)

chất NOx, khí độc tạp chất trình cháy thấp cách khác thường làm cho LPG trở thành nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường giới

- CNG (Compresed natural gas) khí thiên nhiên nén, thành phần chủ yếu metan (CH4) chiếm 85-95% lấy từ mỏ khí thiên nhiên, mỏ

dầu (khí đồng hành) khí nhà máy (thu trình sản xuất nhà máy lọc dầu, qua xử lý nén áp suất cao (250atm) để tồn trữ Do benzen hidrocacbon thơm kèm theo nên đốt, loại nhiên liệu khơng giải phóng nhiều khí độc NO2, CO…, không phát sinh bụi Ngồi ra, chúng khơng gây đóng cặn chế hồ khí phương tiện, kéo dài chu kỳ bảo dưỡng động

Một lợi khí CNG giá thành thấp, khoảng 20-30% so với LPG nên nhiên liệu rẻ, sạch, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nên sử dụng để làm nhiên liệu đốt cho động sản xuất

- Biogas (hay khí sinh học) hỗn hợp khí sản sinh từ phân hủy hợp chất hữu tác dụng vi khuẩn môi trường yếm khí gồm khí CH4 chiếm 60-70%; CO2 chiếm từ 30-40% số khí khác : N2, H2, CO, CO2…Biogas sử dụng nguyên liệu đa dạng, thường tận dụng

các chất thải, phế thải, phế phẩm nơng lâm ngư nghiệp Quy mơ gia đình thường sử dụng phân gia súc, quy mơ lớn phát triển sử dụng loại rác đô thị rác công nghiệp làm nguyên liệu

(105)

2.5 Một số lên lớp có sử dụng tình thiết kế 2.5.1 Giáo án “Oxi - Ozon” - Lớp 10

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức HS biết:

- Vị trí cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi - Tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi ozon

- Phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Vai trò oxi tầng ozon sống Trái Đất

HS hiểu:

- Ngun nhân tính oxi hóa mạnh O2, O3 Chứng minh PTPU - Nguyên tắc điều chế oxitrong phịng thí nghiệm cơng nghiệp

2 Về kỹ

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút nhận xét tính chất phương pháp điều chế

- Viết PTHH minh họa tính chất điều chế - Nhận biết chất khí

3 Giáo dục tư tưởng

- Giúp HS có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng ozon,…

4 Trọng tâm

- Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi

II Phương pháp dạy học

- Dạy học tình (Sử dụng tình 8,9,10: Giàn mưa; Bí mật bình dưỡng khí; Máy tạo ozon)

- Đàm thoại nêu vấn đề;

(106)

III Chuẩn bị

• Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:

+ Máy tính, máy chiếu

+ Hóa chất: Oxi, Fe, C, C2H5OH, KMnO4, Na, S

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, cặp gỗ, bát sứ, đèn cồn • Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng

+ Từ cấu hình electron ngun tử oxi, dự đốn tính chất hóa học oxi

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Vào

GV ngâm nga đoạn thơ vui : “ Trăm năm cõi người ta Ai mà hít thở vào

Oxi nguyên tố

Giúp ta hít vào khỏe ra’’

Khơng có oxi khơng có sống Một bạn học sinh lo lắng đến ngày khơng cịn đủ oxi để thở Điều có hợp lý khơng? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu “ OXI – OZON”

A Oxi * Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí

và cấu tạo

- GV cho HS xem bảng hệ thống tuần hoàn yêu cầu HS xác định vị trí nguyên tố oxi bảng HTTH

I Vị trí – cấu tạo

HS xem bảng HTTH xác định

8O: 1s22s22p4

- Vị trí: thứ 8, nhóm VIA, chu kì - CTPT: O2

- CTCT: O = O

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý

II Tính chất vật lý

(107)

- GV: Bằng kiến thức thực tế mình, em cho biết tính chất vật lý oxi

- GV giới thiệu thêm độ tan khí oxi, nhiệt độ sơi (hóa lỏng) O2

hơn khơng khí

2

O KK

32

d = 1,1

29≈

- Ít tan nước

- Khí oxi trì cháy sống - Hóa lỏng -1830C (p=1atm) * Hoạt động 4: Tìm hiểu tính

chất hóa học

- GV đặt vấn đề: Từ cấu hình electron oxi, cho biết tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử oxi chủ yếu nhường hay nhận electron

- GV giới thiệu thêm độ âm điện oxi yêu cầu HS kết luận độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa oxi hợp chất

III Tính chất hóa học

HS nhận xét: O + 2e → O 1s22s22p4 1s22s22p6

→ Là ngun tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh flo

* Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng oxi với kim loại - GV làm thí nghiệm sắt cháy bình khí oxi

- GV u cầu HS quan sát tượng, giải thích PTHH

- GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố

- GV hướng dẫn HS nhận xét khả phản ứng oxi với kim loại

1 Tác dụng với kim loại

HS quan sát, nhận xét viết PTHH PT:

0

+8

0 t -2

3

2

3Fe + 2O →Fe O

HS nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ,trừ Au, Ag, Pt

0

0 +1 -2

t

2

(108)

* Hoạt động 6: Tìm hiểu phản ứng oxi với phi kim - GV làm thí nghiệm lưu huỳnh (hoặc mẩu than gỗ) cháy oxi

- Yêu cầu HS quan sát tượng, nhận xét viết PTHH GV yêu cầu HS xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố

2 Tác dụng với phi kim

HS nêu tượng viết PTHH

0

0 +4 -2

t

2

S + O →S O

HS nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết phi kim, trừ halogen

Tình : GIÀN MƯA (Xem nội dung trang 54) * Hoạt động 7: Tìm hiểu

phản ứng oxi với hợp chất có tính khử

- GV làm thí nghiệm: Đốt C2H5OH bát sứ với có mặt oxi khơng khí

- u cầu HS quan sát tượng, viết PTHH

- GV gợi ý HS rút nhận xét tính chất oxi

3 Tác dụng với hợp chất

HS quan sát tượng giải thích bằng PTHH:

0

-2 +4 -2

t

2 2

C H OH +3O →2CO + 2H O

0

+2 +4 -2

t

2

2CO + O →2CO

HS nhận xét: Oxi tác dụng với nhiều hợp chất (vơ cơ, hữu cơ) có tính khử Oxi có tính oxi hóa lớp ngồi có 6e  dễ nhận thêm 2e

O + 2e → O

2-→ Oxi có tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn (chỉ flo)

GV hướng dẫn trả lời tình

(Xem nội dung trang 54) * Hoạt động 8: Tìm hiểu

ứng dụng Oxi

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK liên hệ với thực tế, cho biết

IV Ứng dụng Oxi

HS nêu vài ứng dụng oxi

(109)

ứng dụng oxi đời sống, công nghiệp

- Sử dụng công nghiệp, y học, vũ trụ

Tình 7: BÍ MẬT CỦA BÌNH DƯỠNG KHÍ (Xem nội dung trang 53)

* Hoạt động 9: Tìm hiểu cách điều chế oxi

- GV yêu cầu HS viết PTHH dùng để điều chế oxi mà HS biết

- GV bổ sung, sửa chữa dẫn dắt HS rút nguyên tắc chung điều chế oxi phịng thí nghiệm

- GV làm thí nghiệm điều chế khí oxi

- GV gợi ý HS quan sát, rút nhận xét cách thu khí oxi nhận biết khí oxi viết PTHH

V Điều chế

1 Trong phịng thí nghiệm

HS nêu ngun tắc điều chế oxi : Phân hủy hợp chất giàu oxi KMnO4rắn, KClO3rắn, H2O2,…

HS quan sát, nhận xét viết PTHH

0

t

4 2

2KMnO →K MnO + MnO + O ↑

2

xtMnO

3

2KClO →2KCl+ O ↑

2

xtMnO

2 2

2H O →2H O + O ↑

- Thu khí oxi qua nước

- Cách nhận biết khí oxi : làm bùng cháy mẩu than hồng

Hướng dẫn trả lời tình - BÍ MẬT BÌNH DƯỠNG KHÍ (Xem nội dung trang 54)

- GV : Yêu cầu HS đọc SGK trình bày phương pháp điều chế oxi công nghiệp

2 Trong công nghiệp

a Từ khơng khí: Sơ đồ SGK

HS nghiên cứu SGK, rõ cách điều chế oxi từ khơng khí trình bày sơ đồ trong SGK

b Từ nước:

(110)

- Dựa vào tính chất vật lý oxi để tách oxi từ khơng khí?

- Tại điện phân nước người ta cần hịa tan H2SO4

hoặc NaOH?

bazơ mạnh

Dien phan

2 2

2H O→2H ↑+ O ↑

B OZON * Hoạt động 10: Tìm hiểu

tính chất Ozon

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý ozon tính chất hóa học ozon - GV bổ sung ozon dạng thù hình oxi; từ hình thành khái niệm thù hình cho HS

I Tính chất

1 Tính chất vật lý

HS nghiên cứu SGK nêu tính chất lý hóa ozon, viết PTHH

- Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt

- Hóa lỏng -1220C

- Tan nhiều nước oxi

2 Tính chất hóa học

- Ozon có tính oxi hóa mạnh mạnh oxi

- Oxi hóa hầu hết kim loại, trừ Au Pt

VD: Ag + O2  không xảy 2Ag + O3 → Ag2O + O2

- Oxi hóa ion I- dung dịch

3 2

2KI+ O + H O 2KOH + O + I→

→ Phản ứng dùng để nhận biết ozon Tình : MÁY TẠO OZON

(111)

* Hoạt động 11: Tìm hiểu Ozon tự nhiên - GV yêu cầu HS cho biết hình thành ozon khí tạo thành tầng ozon

II Ozon tự nhiên

HS theo dõi nêu ứng dụng ozon - Ozon tạo phóng điện khí

- Trên mặt đất ozon tạo oxi hóa số chất hữu

- Trên cao: 3O2 →UV 2O3 Hướng dẫn trả lời tình (Xem nội dung trang 55) * Hoạt động 12: Tìm hiểu

ứng dụng ozon - GV cho HS nghiên cứu ứng dụng ozon SGK

III Ứng dụng

- Trong công nghiệp: tẩy trắng tinh bột, dầu ăn nhiều vật phẩm khác

- Trong y học: chữa sâu

- Trong đời sống: sát trùng nước sinh hoạt * Hoạt động 13: Củng cố - hướng dẫn tự học

- Củng cố:

1 Oxi tham gia phản ứng với chất sau đây: Mg, Au, Cl2, N2, NO,

C2H6 Viết PTPU minh họa

2 So sánh tính chất hóa học ozon với oxi Viết PTPU minh họa Bằng phương pháp hóa học, nhận biết khí sau: O2, O3, CO2

- Dặn dò: HS chuẩn bị yêu cầu GV

- Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2S, SO2, SO3; dự đốn tính chất

hóa học chất Viết PTPU chứng minh

- Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3 - Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3

(112)

2.5.2 Giáo án “Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” - Lớp 10

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức HS biết:

- Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên điều chế H2S, SO2 SO3 - Tính axit yếu axit sunfuhiđric

- Tính chất muối sunfua

- Sự giống khác tính chất H2S, SO2, SO3 HS hiểu:

- Tính khử mạnh H2S; tính oxi hóa tính khử SO2

- Viết phương trình hố học chứng minh tính chất hóa học SO2 SO3

- Xác định vai trò chất phản ứng

2 Về kỹ

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học H2S

- Viết PTPU minh họa chất - Giải thích tượng

- Phân biệt khí H2S, SO2, SO3 với khí khác biết

3 Giáo dục tư tưởng

- Ảnh hưởng H2S đến mơi trường  có ý thức bảo vệ môi trường

- Sự ảnh hưởng SO2 tới sức khỏe môi trường

4 Trọng tâm

- Tính chất hóa học H2S (tính khử mạnh) SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa

có tính khử)

- Các dạng tập oxit axit bazơ II Phương pháp dạy học

(113)

- Đàm thoại nêu vấn đề

- Phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phương pháp trực quan,…

III Chuẩn bị

• Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:

+ Máy tính, máy chiếu

+ Hóa chất: FeS, dung dịch HCl, Na2SO3 tt, H2SO4

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn

+ Tranh ảnh (file hình) trạng thái tự nhiên hidro sunfua, số tư liệu tình hình nhiễm mơi trường H2S

• Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng

- Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2S, SO2, SO3 hãy dự đốn tính chất hóa học chất Viết PTPU chứng minh

- Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3

- Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3

- Mưa axit gì? Nguyên nhân gây mưa axit Tác hại mưa axit IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vào

GV giới thiệu tình 11: THỬ TÀI MUA TRỨNG (Xem nội dung trang 57)

A HIDRO SUNFUA * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

chất vật lý H2S

- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý H2S

- GV lưu ý HS thận trọng

I Tính chất vật lý

(114)

tiếp xúc với H2S

- Hơi nặng không khí

- Ít tan nước, tan tạo dung dịch axit sunfuhiđric

- Nhận biết trứng ung:

(Xem nội dung trang 56) * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính

chất hóa học H2S

- GV giới thiệu khí H2S hịa tan

vào nước tạo dung dịch axit yếu (yếu H2CO3)

- GV yêu cầu HS thảo luận: Khi cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nào? Viết PTPU

- GV hướng dẫn HS nhận xét tạo muối trung hòa tạo muối axit

Bài tập áp dụng: Cho 3,4g H2S tác dụng với 120ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu được?

II Tính chất hóa học :

1 Tính axit yếu :

H2S↑  →

O

H2 dd H 2S

(axit sunfuhidric có tính axit yếu) - Tác dụng với dd bazơ :

NaOH + H2S → NaHS + H2O (1)

2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2)

- Nếu a ≤ → tạo muối NaHS

- Nếu < a < → tạo muối NaHS Na2S

- Nếu a ≥ → tạo muối Na2S

- Giải thích tiếp tình 11

(Xem nội dung trang 57)

2

NaOH H S

n a =

(115)

GV yêu cầu HS nhận xét về: - Số oxi hóa S H2S;

tính chất H2S

- GV bổ sung: tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà H2S (

2

S

) bị oxi hóa thành S S0,

+ S +

- Tại dung dịch H2S để lâu

trong khơng khí lại bị đục màu vàng?

- GV nhấn mạnh dd H2S có khả làm màu dung dịch clo, brom → dùng để nhận biết H2S

2 Tính khử mạnh: a Với oxi

H2S +

1

2 O2

cháy chậm S + H 2O

H2S +

2 O2 →

0

t

SO2 + H2O

b Với chất oxi hóa khác :

H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

2 H2S + SO2 → S + H2O

Tình 12: KHỬ MÙI HƠI CHO NƯỚC UỐNG (Xem nội dung trang 58)

* Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên điều chế

- HS nghiên cứu SGK

- GV lưu ý công nghiệp không điều chế H2S

- Khi điều chế H2S ta

thay axit HCl axit H2SO4(d), HNO3 hay không? Tại sao?

III Trạng thái tự nhiên – Điều chế HS trả lời viết PTPU

- H2S có khí gas, suối nước nóng, khí núi

lửa, xác động thực vật, nước thải nhà máy - Phương trình điều chế

FeS + HCl → FeCl2 + H2S

Tiết B LƯU HUỲNH ĐIOXIT

(116)

* Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lý SO2

- Yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lý SO2

I Tính chất vật lý

HS nêu số tính chất vật lý SO2 - Là chất khí, khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí

- Tan nhiều nước - Là khí độc

* Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học SO2 - u cầu HS dự đốn tính chất hóa học SO2

- Yêu cầu HS viết PTPU chứng minh

- Khi SO2 tác dụng với dd

NaOH tạo muối trung hòa, tạo muối axit?

- Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Dẫn 4,48l khí SO2 vào 300ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu

- GV làm thí nghiệm dẫn khí SO2 qua bình dung dịch thuốc tím brom u cầu HS nhận xét viết PTPU

- HS viết PTPU SO2 với

H2S, với Mg

II Tính chất hóa học

1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit

HS dự đốn tính chất hóa học SO2 viết PTPU chứng minh

SO2 + H2O  H2SO3

SO2 + Na2O → Na2SO3

HS lập tỉ lệ tương tự H2S với NaOH SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O HS hoàn thành tập

2 Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa

- Là chất khử: 2SO2 + O2

0 ,

t xt →

← 2SO3

+4 +6

2 2

S O + Br + 2H O→H S O +2HBr

 Có thể dùng để nhận biết khí SO2

- Là chất oxi hóa:

+4

2 2

S O + 2H S 3S+ 2H O→

+4 +6

2 2 4

(117)

+4

S O + 2Mg →2MgO + S

* Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng dụng điều chế SO2 - Yêu cầu HS nêu ứng dụng SO2 viết PT điều chế SO2 phịng thí nghiệm

III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit

1 Ứng dụng (SGK) 2 Điều chế

- Trong phịng thí nghiệm:

HS quan sát, nhận xét viết PTPU

2 4 2

Na SO + H SO →Na SO + SO + H O

- Trong công nghiệp: S + O2 → SO2 4FeS2 + O2 →t0

2Fe2O3 + 8SO2 GV hướng dẫn HS giải thích tình 13 - MƯA AXIT

(Xem nội dung trang 59) C LƯU HUỲNH TRIOXIT * Hoạt động 8: Tìm hiểu tính

chất lưu huỳnh trioxit - Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý tính chất hóa học SO3

I Tính chất

1 Tính chất vật lý

HS nêu tính chất lý hóa SO3 - Là chất lỏng không màu

- Tan vô hạn nước axit sunfuric

2 Tính chất hóa học

- Là oxit axit:

SO3 + H2O → H2SO4

SO3 + Na2O → Na2SO4 SO3 + NaOH → NaHSO4

(118)

* Hoạt động 9: Tìm hiểu ứng dụng;điều chế lưu huỳnh trioxit

- GV giới thiệu ứng dụng cách điều chế SO3

II Ứng dụng điều chế

- Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric

- Điều chế: 2SO2 + O2

,

t xt →

← 2SO3

* Hoạt động 11: Củng cố hướng dẫn tự học - Củng cố: Yêu cầu HS hoàn thành tập sau:

Câu 1: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H2S khơng có sự tích tụ chất khơng khí?

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt khí chứa lọ riêng biệt: O2, O3, H2S, SO2 Viết PTPU

Câu 3: Hấp thụ hoàn tồn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH.1M Tính

khối lượng muối thu sau phản ứng

- Dặn dò: HS chuẩn bị yêu cầu GV

- Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4 dự đốn tính chất hóa học H2SO4

- Cho biết cách sản xuất axit sunfuric công nghiệp

- Nêu cách nhận biết ion sunfat

2.5.3 Giáo án “Axit Sunfuric” - Lớp 10 I Mục tiêu học

1 Về kiến thức HS biết:

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat

HS hiểu:

- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit yếu )

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi

(119)

2 Về kỹ

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế axit sunfuric

- Viết PTPU minh hoạ tính chất điều chế

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH,

H2S )

- Tính nồng độ khối lượng dd H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng

3 Giáo dục tư tưởng

- Tầm quan trọng axit H2SO4 công nghiệp sản xuất

- Cẩn thận sử dụng axit H2SO4 đặc

4 Trọng tâm

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi

kim hợp chất) tính háo nước - H2SO4 lỗng có tính axit mạnh II Phương pháp dạy học

- Dạy học tình (các tình 14, 15, 16: Sương mù Luân Đôn; Vận chuyển axit sunfuric; Sốc với gương mặt bị tạt axit)

- Đàm thoại nêu vấn đề

- Phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phương pháp trực quan,…

III Chuẩn bị

• Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:

+ Máy tính, máy chiếu

+ Hóa chất: H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, Fe, Cu, đường saccarozơ, giấy trắng, quỳ tím

(120)

• Học sinh:

- Xem trước nhà ôn lại kiến thức axit sunfuric lớp - Chuẩn bị theo câu hỏi định hướng:

+ Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4 dự đốn tính chất hóa học H2SO4

+ Cho biết cách sản xuất axit sunfuric công nghiệp

+ Nêu cách nhận biết ion sunfat IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Mở đầu giảng

GV giới thiệu tình 14: SƯƠNG MÙ Ở LN ĐƠN (Xem nội dung trang 60)

A AXIT SUNFURIC * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

chất vật lý H2SO4 - GV: Cho học sinh quan sát bình đựng dung dịch H2SO4 đặc,

yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lí H2SO4

- GV: làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc (hoặc cho xem phim thí nghiệm), yêu cầu HS giải thích phải cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước mà không làm ngược lại

- GV: Lưu ý HS H2SO4 đặc gây bỏng nặng

I Tính chất vật lý

- Axit sunfuric chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi, tan vô hạn nước, tỏa nhiệt nhiều

- Để pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối không

làm ngược lại

(121)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học H2SO4 - GV: Giới thiệu H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit Yêu cầu HS cho ví dụ chứng minh tính chất H2SO4 lỗng Viết PTPU minh họa

Bài tập áp dụng:

- GV : dd H2SO4 loãng tác dụng với chất dãy sau ?

A MgO;Al(OH)3;NaOH ;

NaNO3; K2CO3

B CuO ; Fe(OH)2 ; FeS ; Fe ; Zn ; KHSO3

C BaCO3 ; Ba(OH)2 ; Cu ; FeO D S ; Na2O ; KOH ; Na2SO3

II Tính chất hóa học :

1 Tính chất H2SO4 lỗng:

- H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit:

+ Làm quỳ tím hóa đỏ

+ Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2:

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2↑ + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:

H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O

+ Tác dụng với muối:

H2SO4+ Na2CO3 →Na2SO4+ CO2↑+ H2O

- GV: H2SO4 đặc cịn có tính oxi hóa mạnh, yêu cầu HS xác định số oxi hóa S H2SO4 Nhận xét giải thích H2SO4 đặc lại có tính oxi hóa mạnh

- GV làm thí nghiệm Cu, Fe với H2SO4 đặc Yêu cầu HS

viết PTPU

2 Tính chất H2SO4 đặc a Tính oxi hóa mạnh

- Tác dụng với kim loại:

( ) 4

2

( )

Kl d n

H S

M H SO M SO S H O

SO

+ → + +

n: hóa trị cao kim loại M VD:

2H2SO4đ + Cu→t0 CuSO

4+ SO2 + 2H2O

2Fe+6H2SO4đ→to

Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

(122)

- GV: Hướng dẫn HS hồn thành PTPU H2SO4 đặc nóng

tác dụng với Cu, Fe, C, P…

H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr - Tác dụng với phi kim:

C, S, P tác dụng với H2SO4đ tạo hợp chất chúng có số oxi hóa cao nhất:

C + 2H2SO4đ o

t

→ CO2 + 2SO2 + 2H2O

2P+5H2SO4đto→2H3PO4+ 5SO2+

2H2O

Tình 15: VẬN CHUYỂN AXIT SUNFURIC (Xem nội dung trang 61) - GV cho HS viết cân

PTPU FeO, Fe3O4, H2S với H2SO4 đặc

- Tác dụng với hợp chất có tính khử: 2FeO + 4H2SO4đ

o

t

→ Fe2(SO4)3 + SO2 +

4H2O

2Fe3O4+10H2SO4đ→3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O

H2S + H2SO4đ →to S + SO

2 + 2H2O

Tình 16: SỐC VỚI NHỮNG GƯƠNG MẶT BỊ TẠT AXIT (Xem nội dung trang 62)

- GV: Làm thí nghiệm nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đường saccarozơ Yêu cầu HS giải thích tượng

- GV: lưu ý HS cần thận trọng sử dụng H2SO4 (dễ gây

bỏng)

b Tính háo nước:

- H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh Nó hấp thụ nước từ gluxit:

VD: nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ:

C12H22O11H SO2 4.d → 12C +11H 2O

Một phần C sinh bị oxi hóa thành CO2:

C + 2H2SO4 o

t

→CO2 + 2SO2+ 2H2O

 Cần thận trọng sử dụng H2SO4 dễ gây bỏng da

(123)(124)

* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng H2SO4

- Nêu ứng dụng axit sunfuric H2SO4 có vai trị

thế cơng nghiệp sản xuất hoá chất?

III Ứng dụng H2SO4

- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK)

* Hoạt động 5: Tìm hiểu sản xuất H2SO4

- GV: Trong công nghiệp H2SO4 sản xuất theo sơ đồ phản ứng hoá học sau:

FeS2

S SO2 SO3 H2SO4 - Để sản xuất H2SO4 phải qua

những giai đoạn nào? Viết PTPU xảy

- Tại người ta không dùng nước để hấp thụ trực tiếp H2SO4

?

- Tại người ta sử dụng phương pháp ngược dòng sản xuất H2SO4?

- Oleum gì? Hồ oleum vào nước thu sản phẩm gì?

Bài tập: Từ 320 quặng pirit sắt có chứa 45% lưu huỳnh sản xuất 506,25 dung dịch H2SO4 80% Hãy tính hiệu

suất trình

IV Sản xuất H2SO4

1 Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2) a Đốt cháy lưu huỳnh:

S + O2 o

t

→ SO2

b Đốt quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 to

2Fe2O3 + 8SO2

2 Sản xuất SO3

2SO2 + O2 ,

o

xt t

→ ← 2SO3 - Xúc tác: V2O5

- Nhiệt độ : 450oC - 500oC

3 Hấp thụ SO3 bằng H2SO4

- Hấp thụ SO3 H2SO4.98% theo phương pháp ngược dòng tạo oleum:

H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3

(125)

B MUỐI SUNFAT – NHẬN BIẾT ION SUNFAT * Hoạt động 6: Tìm hiểu muối

sunfat

- Có loại muối sunfat? Cho VD gọi tên muối sunfat

- Những muối sunfat không tan? Cho biết màu sắc chúng

- GV: Làm thí nghiệm dung dịch BaCl2 dung dịch

H2SO4 loãng; dung dịch Na2SO4 Yêu cầu HS rút kết luận cách nhận biết ion SO42-

1 Muối sunfat

+ Phân loại muối sunfat: - Muối trung hòa (SO42-)

- Muối axit (HSO4-) + Tính tan:

- Phần lớn muối sunfat tan - BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan - CaSO4, Ag2SO4 tan

2 Nhận biết ion sunfat

- Thuốc thử nhận biết ion SO42- dung dịch muối bari:

PT: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓trắng + 2HCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2NaCl

* Hoạt động 8: Củng cố

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học phân biệt khí sau chứa lọ riêng biệt: O2, O3, H2S, SO2 Viết PTPU

Câu 2: Hãy hoàn thành PTHH của phản ứng sau: a H2SO4 + FeO → SO2 + ? + ?

b H2SO4 + Fe(OH)2→ SO2 + ?+ ?

c H2SO4 + Mg → S + ? + ?

d H2SO4 + S → ? + ? + ? e C6H12O6

𝐻2𝑆𝑂4đặ𝑐

�⎯⎯⎯⎯⎯� ? + ?

(126)

2.5.4 Giáo án “Anđehit - Xeton” - Lớp 11 (Lưu đĩa CD) 2.5.5 Giáo án “Axit cacboxylic” - Lớp 11 (Lưu đĩa CD)

2.6 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn

Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mức độ thành thạo kỹ dạy học giáo viên mà sử dụng tình gắn với thực tiễn cho phù hợp với mục tiêu sư phạm đề Để khai thác tối đa hiệu dạy học tình gắn với thực tiễn, cần có biện pháp sau:

• Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan, video clip

Các hình ảnh, phương tiện trực quan có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh học tập Vì vậy, giáo viên nên tăng cường sử dụng hình ảnh hay trích đoạn video clip để tình gắn với thực tiễn trở nên sinh động, gần gũi hấp dẫn với học sinh

• Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS

Để phù hợp với trình độ học sinh, tình gắn với thực tiễn giáo viên nên xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho lớp, cho đối tượng học sinh Những lớp có nhiều học sinh yếu - trung bình, giáo viên tách câu hỏi làm nhiều ý, có tính dẫn dắt, gợi mở cho học sinh đến kết luận vấn đề Đối với lớp có nhiều học sinh - giỏi, giáo viên nên lựa chọn câu hỏi mang tính tổng hợp chứa đựng nhiều vấn đề nghiên cứu

Ví dụ: Tình - Vì bom ngun tử có tính hủy diệt?

Đối với lớp - giỏi, giáo viên sử dụng câu hỏi tình nêu:

- Bom nguyên tử gì?

- Vì bom ngun tử có tính hủy diệt?

(127)

- Bom nguyên tử gì?

- Nêu chế hoạt động bom nguyên tử

- Cho ví dụ phản ứng hóa học xảy bom nguyên tử - Nêu cơng thức tính lượng sinh

- Khi bom nguyên tử nổ phát tia xạ α, β, γ Hãy cho biết ảnh hưởng của tia xạ lên sức khỏe người

Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung tình phù hợp với trình độ HS

Giáo viên cần nắm rõ trình độ học tập chung lớp để lựa chọn tình phù hợp Việc đưa tình q khó dễ so với mặt chung lớp làm giảm tác dụng tình khơng kích thích nhu cầu học tập học sinh

Những tình phù hợp với trình độ học sinh trung bình - yếu như: tình số 3, 10, 16, 21, 24, 26, 28, 32, 39, 48…

Những tình phù hợp với trình độ học sinh như: tình số 5, 6, 16, 9, 11, 13, 15, 17, 18, 20, 23, 30, 34, 35, 40, 44…

Những tình phù hợp với trình độ học sinh giỏi như: tình số 2, 7, 12, 14, ,19, 25, 27, 29, 36, 42, 47…

Biện pháp 4: Sử dụng tình phù hợp với nội dung dạy học

Mục đích việc giải tình gắn với thực tiễn cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ học tập cho học sinh Chính thế, giảng dạy tình gắn với thực tiễn, giáo viên đưa tình vào đầu học nhằm gây hứng thú, kích thích tinh thần, khơi gợi tò mò, khám phá học sinh, tình số 5, 9, 10, 14, 28, 30, 40… cuối học cũ để học sinh có thời gian hội tìm tịi, nghiên cứu trước kiến thức nhà, tình số 14, 25, 27, 42, 50…

Biện pháp 5: Sử dụng tình buổi hoạt động ngoại khóa

(128)

thức học, rèn luyện kỹ tạo hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh

• Biện pháp 6: GV phối hợp lời kể chuyện với việc sử dụng video clip

Mỗi trích đoạn clip thể nội dung câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, để trích đoạn clip trở nên hấp dẫn thuyết phục giáo viên nên có phối hợp với lời kể, lời dẫn chuyện để học sinh hiểu đầy đủ ý nghĩa vấn đề cần nghiên cứu

Ví dụ: Tình - Vì bom ngun tử có tính hủy diệt?

Trong đoạn video clip tình thiết kế nêu hình ảnh thành phố Nagasaki Hiroshima Nhật Bản trước bom nổ, bom nổ hình ảnh hoang tàn thành phố sau bom nổ Những thước phim mang tính chân thực khắc họa cho học sinh thấy phần tính hủy diệt bom nguyên tử

Tuy nhiên, việc phối hợp đoạn video clip với lời kể giáo viên việc mơ tả kích thước, khối lượng, thành phần bom nguyên tử rơi xuống thành phố số liệu thống kê số người thiệt hại sau chiến tranh làm cho học sinh hiểu rõ có đầy đủ thơng tin để giải vấn đề

• Biện pháp 7: Trao đổi nguồn tư liệu giáo viên

(129)

Tóm tắt chương

Trong chương này, tác giả trình bày vấn đề sau:

- Tổng quan cấu trúc nội dung chương trình Hóa học THPT ; - Xây dựng nguyên tắc thiết kế tình gắn với thực tiễn, cụ thể:

+ Đảm bảo tính xác, khoa học + Đảm bảo tính thực tiễn

+ Đảm bảo tính trọng tâm + Đảm bảo tính logic, ngắn gọn + Đảm bảo tính giáo dục

+ Đảm bảo tính sư phạm

+ Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học

- Xây dựng qui trình thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT theo bước:

+ Xác định mục tiêu nội dung học + Thiết lập hệ thống câu hỏi cần nghiên cứu

+ Lựa chọn xác vấn đề để xây dựng tình + Thu thập liệu

+ Đánh giá phân tích liệu

+ Lựa chọn hình thức kỹ thuật thiết kế + Thiết kế tình

+ Hồn thiện tình

- Trên sở đó, tác giả thiết kế 50 tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học THPT nhiều hình thức khác như: trích đoạn clip, thí nghiệm vui, mẩu chuyện kể, mẩu tin tức, thơ nhằm đem lại đa dạng cho tình gắn với thực tiễn Trong số 50 tình thiết kế có: 16 tình lớp 10; 17 tình lớp 11; 17 tình lớp 12

(130)

- Nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn thiết kế:

+ Tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan, video clip + Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS + Lựa chọn nội dung tình phù hợp với trình độ HS + Sử dụng tình phù hợp với nội dung dạy học

(131)

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học trường THPT, đồng thời kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học viết phần mở đầu luận văn

- Tìm thuận lợi, khó khăn vận dụng dạy học tình giảng dạy hóa học rút học kinh nghiệm

3.2 Đối tượng thực nghiệm

Tác giả chọn cặp lớp khối 10, 11 có trình độ kiến thức, số lượng tương đương từ số trường tỉnh để thực nghiệm năm học 2011-2012 Cụ thể :

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm STT Trường thực nghiệm Giáo viên dạy

thực nghiệm

Lớp TN

Lớp ĐC THPT Trấn Biên, Đồng Nai Nguyễn Thị Thắm 10A3 10A4 THPT Trấn Biên, Đồng Nai Phùng Thị Thanh Thủy 10A10 10A9 THPT Trấn Biên, Đồng Nai Phùng Thị Thanh Thủy 10D3 10D4 THPT Thống Nhất A, Đồng Nai Bạch Thanh Lụa 10A1 10A3 THPT Võ Thị Sáu, TPHCM Biện Thị Thùy Dương 10A6 10A12 THPT Trấn Biên, Đồng Nai Phạm Thị Phương Mai 11A2 11A3 THPT Trấn Biên, Đồng Nai Trần Thị Thúy Hà 11D1 11D3 THPT Thống Nhất A, Đồng Nai Bạch Thanh Lụa 11A10 11A11 THPT Võ Thị Sáu, TPHCM Biện Thị Thùy Dương 11A7 11A8 10 THPT Nam Hà, Đồng Nai Vũ Thị Thúy Dung 11C2 11C7 3.3 Tiến hành thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo bước sau:

(132)

- Chọn trường thực nghiệm: Trường thực nghiệm có đầy đủ sở vật chất, phương tiện phục vụ việc dạy học, chất lượng học tập nề nếp học sinh cao, cụ thể 04 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai TP.HCM

- Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp thực nghiệm, đối chứng phải tương đương số lượng học sinh, độ tuổi, chất lượng học tập nói chung mơn Hóa học nói riêng, giáo viên dạy

- Chọn giáo viên dạy thực nghiệm: Giáo viên dạy thực nghiệm phải tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hóa, có trách nhiệm, u nghề, nhiệt tình tham gia thực đề tài

- Chọn thực nghiệm: Bài thực nghiệm thuộc dạng truyền thụ kiến thức có chứa đựng tình gắn với thực tiễn xây dựng dựa thực tế đời sống thường ngày, gắn liền q trình sản xuất hóa học thơng qua câu chuyện kể hóa học thắc mắc thường gặp sống; nội dung cụ thể thực nghiệm vào chương:

• Chương Oxi - Lưu huỳnh (Lớp 10) + Bài “Oxi – Ozon”

+ Bài “Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” + Bài “ Axit Sunfuric”

• Chương Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic (Lớp 11) + Bài “Anđehit – Xeton”

+ Bài “ Axit cacboxylic”

+ Bước 2: Tiếp xúc, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm

- Trao đổi, thảo luận với giáo viên dạy thực nghiệm giáo án thực nghiệm, cụ thể tình gắn với thực tiễn học, cách tiến hành giáo án thực nghiệm (cách tổ chức phương pháp tiến hành giảng); tìm hiểu trình độ học sinh lớp

- Tham khảo với đồng nghiệp, thầy có kinh nghiệm để hồn thành tình gắn với thực tiễn đề xuất PPDH nhằm đạt hiệu tối ưu

(133)

+ Bước 3: Giáo viên trực tiếp dạy theo giáo án thực nghiệm thảo luận lại với tác giả

- Tại lớp đối chứng: giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống, theo sách giáo khoa

- Tại lớp thực nghiệm: giáo viên dạy theo giáo án thực nghiệm (có sử dụng tình số 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 29, 30, 31, 32, 33, 34)

+ Bước 4: Tiến hành kiểm tra khảo sát

- Cho cặp lớp đối chứng thực nghiệm làm đề kiểm tra phần khảo sát

- Chấm kiểm tra; xử lý điểm theo phương pháp thống kê ;

- Tổng hợp, phân tích kết quả; đánh giá chất lượng HS mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức tình thiết kế

Bảng 3.2 Các kiểm tra lớp thực nghiệm

STT Tên Hình thức kiểm tra Nội dung kiểm tra Bài kiểm tra 15 phút Bài “SO2 - SO3 - H2S”

2 Bài kiểm tra 45 phút Chương “Oxi – Lưu huỳnh” Bài kiểm tra 15 phút Bài “Anđehit - Xeton”

4 Bài kiểm tra 45 phút Chương “Anđehit – Axit Cacboxylic” + Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm

Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

- Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích

- Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích - Tính tham số thống kê đặc trưng:

a Điểm trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu

1 2

1

k i i k k i k

n X

n X n X n X

X

n n n n

=

+ + +

= =

+ + +

Trong đó: ni: tần số số HS đạt điểm Xi

(134)

b Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng S nhỏ số liệu phân tán

2

2 ( )

1

i i

n X X

S n − = − ∑ ( ) i i

n X X

S n − = − ∑

- Nếu giá trị trung bình phải tính độ lệch chuẩn Lớp có độ lệch chuẩn bé có chất lượng học tập tốt

- Nếu giá trị trung bình khơng phải tính hệ số biến thiên V Lớp có hệ số biến thiên V nhỏ chất lượng hơn, có X lớn trình độ tốt

c Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác mẫu có quy mơ khác

V S 100%

X

= ⋅

d Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng X ± m

S m

n

=

e Đại lượng kiểm định Student:

2

( TN DC)

TN DC TN DC X X t S S n n − = +

- Chọn xác suất sai α( từ 0,01 ÷ 0,05) Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị tα, k với độ lệch tự k = nTN + nĐC - So sánh giá trị t với giá trị tα, k:

- Nếu t ≥ tα, k khác XTN XDC có ý nghĩa với mức

ý nghĩa α

- Nếu t ≤ tα, k khác XTN XDC khơng có ý nghĩa với mức

ý nghĩa α

(135)

3.4 Kết thực nghiệm

3.4.1 Kết thực nghiệm định lượng

3.4.1.1 Kết kiểm tra

Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra STT Tên

số

Điểm Xi Điểm

TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TN1 42 0 0 12 7.02

ĐC1 40 0 14 43

2 TN2 44 0 1 12 7.25

ĐC2 43 0 13 6.84

3 TN3 42 0 5 10 6.31

ĐC3 42 0 11 5.64

4 TN4 44 0 0 14 12 7.55 ĐC4 44 1 16 19 6.59

5 TN5 42 0 2 9 6.88

ĐC5 40 0 5.73

6 ΣTN 214 0 3 6 11 20 36 50 45 24 19 7.01 ΣĐC 209 1 4 11 24 24 43 55 22 20 5 6.25 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm

Xi

Số HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0,00 0,48 0,00 0,48

2 1,40 1,91 1,40 2,39

3 11 2,80 5,26 4,20 7,65

4 11 24 5,14 11,48 9,34 19,13

5 20 24 9,35 11,48 18,69 30,61

6 36 43 16,82 20,57 35,51 51,19

7 50 55 23,37 26,32 58,88 77,51

8 45 22 21,03 10,53 79,91 88,04

9 24 20 11,21 9,57 91,12 97,61

10 19 8,88 2,39 100 100

(136)

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối

tượng

Số HS

% Yếu, (0 - điểm)

% Trung bình (5 - điểm)

% Khá, giỏi (7 - 10 điểm)

TN 214 9,34 26,17 64,49

ĐC 209 19,13 32,06 48,81

Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra

Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra

Đối tượng Số HS x ± m S V%

TN 214 7,01± 0,1 1,50 21,46

ĐC 209 6.25 ± 0,09 1,36 21,80

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = (nTN + nĐC) - = (214 + 209) - = 421 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,588

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00

%yếu %TB % giỏi

(137)

Ta có t = 5,41> tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01)

3.4.1.2 Kết kiểm tra

Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra STT Tên

số

Điểm Xi Điểm

TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TN1 42 0 11 13 7.29 ĐC1 40 0 0 11 11 6.88 TN2 44 0 0 11 11 4 7.23 ĐC2 43 0 0 10 10 11 6.74 TN3 42 0 13 11 6.50 ĐC3 42 0 10 7 0 5.83 TN4 44 0 0 11 7.84 ĐC4 44 0 1 10 10 13 6.98 TN5 42 0 0 1 10 7.98

ĐC5 40 0 1 6.93

6 ΣTN 214 0 0 2 7 12 43 50 48 29 23 7.37 ΣĐC 209 0 1 3 12 33 44 47 49 15 5 6.67

Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm

Xi

Số HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0 0,00 0,00 0,00 0,00

2 0,00 0,48 0,00 0,48

3 0,93 1,44 0,93 1,92

4 12 3,27 5,74 4,20 7,66

5 12 33 5,61 15,79 9,81 23,45

6 43 44 20,10 21,05 29,91 44,50

7 50 47 23,36 22,49 53,27 66,99

8 48 49 22,43 23,44 75,70 90,43

9 29 15 13,55 7,18 89,25 97,61

10 23 10,75 2,39 100,00 100,00

(138)

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối

tượng

Số HS

% Yếu, (0 - điểm)

% Trung bình (5 - điểm)

% Khá, giỏi (7 - 10 điểm)

TN 214 4,20 25,71 70,09

ĐC 209 7,66 36,84 55,50

Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra

Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra

Đối tượng Số HS x ± m S V%

TN 214 7,37 ± 0,08 1,21 16,43

ĐC 209 6,67 ± 0,08 1,11 16,64

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = (nTN + nĐC) - = (214 + 209) - = 421 Tra bảng phân phối Student

tìm giá trị tα,k = 2,588

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00

%yếu %TB %khá giỏi

(139)

Ta có t = 6,19 > tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra 2) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01)

3.4.1.3 Kết kiểm tra

Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra STT Tên

số

Điểm Xi Điểm

TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TN6 41 0 0 10 11 7.54 ĐC6 38 6 10 6.61

2 TN7 42 0 0 8 7.19

ĐC7 39 0 7 6.26

3 TN8 45 0 0 22 6.93 ĐC8 43 0 21 6.49 TN9 44 0 0 12 8.02

ĐC9 40 6 6.60

5 TN10 41 0 0 9 13 7.34 ĐC10 42 0 10 12 6.69 ΣTN 213 0 0 1 7 16 33 50 51 36 19 7.42 ΣĐC 202 1 12 20 24 30 42 33 29 7 6.49 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm

Xi

Số HS đạt điểm

Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0,00 1,98 0,00 1,98

2 0,00 0,50 0,00 2,48

3 12 0,47 5,94 0,47 8,42

4 20 3,29 9,90 3,76 18,32

5 16 24 7,51 11,88 11,27 30,20

6 33 30 15,49 14,85 26,76 45,05

7 50 42 23,48 20,78 50,24 65,83

8 51 33 23,94 16,34 74,18 82,17

9 36 29 16,90 14,36 91,08 96,53

10 19 8,92 3,47 100,00 100,00

(140)

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối tượng

Số HS

% Yếu, (0 - điểm)

% Trung bình (5 - điểm)

% Khá, giỏi (7 - 10 điểm)

TN 213 3,76 23,00 73,24

ĐC 202 18,32 26,73 54,95

Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra

Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra

Đối tượng Số HS x ± m S V%

TN 213 7,42 ± 0,08 1,17 15,75

ĐC 202 6,49 ± 0,11 1,55 23,84

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00

%yếu %TB %khá giỏi

3.76

23.00

73.24

18.32

26.73

54.95

(141)

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = (nTN + nĐC) - = (213 + 202) - = 413 Tra bảng phân phối Student

tìm giá trị tα,k = 2,588

Ta có t = 6,95> tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra 3) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01)

3.4.1.4 Kết kiểm tra

Bảng 3.15 Bảng điểm kiểm tra STT Tên

số

Điểm Xi Điểm

TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TN6 41 0 0 14 10 7.68

ĐC6 38 0 4 6.97

2 TN7 42 0 13 6.40

ĐC7 39 0 10 5.64

3 TN8 45 0 12 10 6.44

ĐC8 43 13 6 4 5.72

4 TN9 44 0 0 4 12 7,66

ĐC9 40 5 4 3 6.23

5 TN10 41 0 2 13 7.44

ĐC10 42 0 6.50

6 ΣTN 213 0 0 0 5 17 23 33 27 59 31 18 7.12 ΣĐC 202 0 2 1 15 30 32 31 29 32 21 9 6.20

Bảng 3.16 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Điểm

Xi

Số HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0,00 0,00 0,00 0,00

1 0,00 0,99 0,00 0,99

2 0,00 0,49 0,00 1,48

3 15 2,35 7,42 2,35 8,90

4 17 30 7,98 14,85 10,33 23,75

5 23 32 10,80 15,84 21,13 39,59

6 33 31 15,49 15,35 36,62 54,94

7 27 29 12,68 14,36 49,30 69,30

(142)

9 31 21 14,55 10,40 91,55 95,54

10 18 8,45 4,46 100,00 100,00

Σ 213 202 100,00 100,00

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.17 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Đối

tượng

Số HS

% Yếu, (0 - điểm)

% Trung bình (5 - điểm)

% Khá, giỏi (7 - 10 điểm)

TN 213 10,33 26,29 63,38

ĐC 202 23,75 31,19 45,06

Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra

Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra

Đối tượng Số HS x ± m S V%

TN 213 7.12 ± 0,1 1.51 21,25

ĐC 202 6.20 ± 0,12 1.67 26,86

0 20 40 60 80 100 120

0 10

TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00

%yếu %TB %khá giỏi

(143)

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = (nTN + nĐC) - = (213 + 202) - = 413 Tra bảng phân phối Student

tìm giá trị tα,k = 2,588

Ta có t = 6,86> tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra lần 4) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01)

3.4.1.5 Nhận xét kết thực nghiệm định lượng

Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm, tác giả nhận thấy:

- Chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể :

+ Tỉ lệ % học sinh yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm ln thấp so với lớp đối chứng

+ Tỉ lệ % học sinh giỏi của lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng

- Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng theo đôi

- Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập cao đồng lớp đối chứng

- Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với α= 0,01 ta có t>tα,k Như khác kết học tập lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa

(144)

3.4.2 Kết thực nghiệm định tính

Nhằm thăm dị tìm hiểu kết việc vận dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học mơn Hóa học trường THPT, tác giả tiến hành phát phiếu thăm dò cho học sinh giáo viên vào cuối đợt thực nghiệm

Tác giả tiến hành lấy ý kiến 417 học sinh tham gia đợt thực nghiệm

Bảng 3.19 Số lượng phiếu thăm dò sau thực nghiệm

STT Trường Số phiếu phát Số phiếu thu vào

1 THPT Trấn Biên 211 205

2 THPT Nam Hà 41 41

3 THPT Thống Nhất A 89 86

4 THPT Võ Thị Sáu 86 85

Tổng cộng 427 417

Bảng 3.20 Ý kiến học sinh cần thiết tình gắn với thực tiễn Rất cần

thiết

Cần thiết

Bình thường

Khơng cần thiết

Hồn tồn không cần thiết

Số lượng 75 218 79 37

Tỉ lệ % 17,99 52,28 18,94 8,87 1,92

Từ bảng 3.20, rút đa số học sinh thấy cần thiết tình gắn với thực tiễn vào học tập mơn Hóa học

Bảng 3.21 Ý kiến học sinh tác dụng tình gắn với thực tiễn

STT Tác dụng Số lượng Tỉ lệ %

1 Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học 352 84,41

2 Phong phú thêm nội dung học 287 68,82

3 Khắc sâu kiến thức trọng tâm học 304 72,90 Thỏa mãn nhu cầu kiến thức học sinh 285 68,35 Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động 368 88,25 Giúp học sinh động, tích cực sáng tạo 262 62,83

7 Giúp học sinh nhớ lâu 296 70,98

8 Giúp học sinh tập trung ý vào học 248 59,47 Học sinh có thái độ học tập tích cực, biết tự tìm tịi

chiếm lĩnh kiến thức

(145)

Từ bảng 3.21 cho thấy học sinh nhận thấy tác dụng tình gắn với thực tiễn, cụ thể là:

- Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động (88,25%)

- Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học (84,41%) - Khắc sâu kiến thức trọng tâm học (72,90%) - Giúp học sinh nhớ lâu (70,98%)

Ngồi ra, học sinh cịn có thêm số ý kiến khác như:

- Tự tin, mạnh dạn việc phát biểu trao đổi vấn đề với bạn lớp giáo viên

- Nâng cao tinh thần hợp tác với bạn lớp - Giảm áp lực nặng nề tiết học

- Nhiều tình gần gũi thân thuộc với sống xung quanh

Bảng 3.22 Ý kiến học sinh khó khăn tiếp thu kiến thức tình

STT Tác dụng Số lượng Tỉ lệ %

1 Cách thức đưa tình giáo viên chưa thật hấp dẫn

68 16,31 Nhiều tình chưa xoáy sâu vào trọng tâm

giảng

49 11,75 Không đồng ý với cách giải giáo viên

một vài tình

24 5,76

4 Những tình giáo viên đưa thường khó sức học sinh

56 13,43 Học sinh khơng có kỹ xử lý giải tình

huống

47 11,27 Các tình giáo viên đưa xa lạ khó

hiểu

65 15,59 Lớp học thường ồn ào, trật tự thảo luận 94 22,54 Tốn nhiều thời gian cho tiết học thảo luận 85 20,38 Khơng có nhiều thời gian nghiên cứu trước tình

huống

78 18,71

(146)

Từ bảng 3.22, cho thấy học sinh gặp vài khó khăn việc tiếp thu kiến thức thơng qua tình gắn với thực tiễn mức độ thấp, cụ thể :

- Lớp học thường ồn học sinh thảo luận (22,54%) - Tốn nhiều thời gian cho tiết học (20,38%)

- Khơng có nhiều thời gian để nghiên cứu trước tình (18,71%) - Cách thức giáo viên đưa tình chưa thật hấp dẫn (16,31%)

Ngồi ra, có khó khăn khác sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu dạy học

Bảng 3.23 Đánh giá học sinh mức độ đạt kỹ học tập STT Kỹ hoạt động

Mức độ đạt

Điểm TB 5

Tốt 4 Khá

3 TBình

2 Yếu

1 Kém

1 Kỹ trình bày 162 134 86 24 11 3.99

2 Kỹ tổ chức 56 99 172 56 34 3.21

3 Kỹ lắng nghe 211 107 59 27 13 4.14

4 Kỹ giao tiếp 196 125 67 21 4.15

5 Kỹ nghiên cứu tài liệu 178 110 80 34 15 3.96

6 Kỹ phân tích 203 132 61 19 4.24

7 Kỹ vận dụng kiến thức 212 129 72 10 4.35 Kỹ giải vấn đề 187 118 88 21 4.12 Kỹ thuyết trình 173 141 77 24 4.10 Trong kỹ hoạt động học sinh đạt được, cho thấy kỹ vận dụng kiến thức (4.35) ; kỹ phân tích (4.24) ; kỹ giao tiếp (4.15) kỹ lắng nghe (4.14) chiếm tỉ lệ cao Ngồi ra, học sinh cịn có thêm vài ý kiến khác :

- Kỹ tìm kiếm chọn lọc thông tin - Kỹ nhận xét

- Kỹ phản biện

Nhận xét :

(147)

- Học sinh nhận cần thiết tác dụng tình gắn với thực tiễn

- Học sinh phân tích khó khăn thân giải tình gắn với thực tiễn

- Học sinh đánh giá mức độ đạt kỹ học tập tham gia giải tình gắn với thực tiễn

3.4.3 Ý kiến giáo viên thực nghiệm

Sau trình thực nghiệm, tác giả xin ý kiến nhận xét giáo viên dạy thực nghiệm số nội dung liên quan đến việc “Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT”

3.4.3.1 Ý kiến giáo viên nội dung tình gắn với thực tiễn

• Cơ Nguyễn Thị Thắm, trường THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai:

- Hầu hết tình hầu hết có nội dung hay, gần gũi với thực tế - Sử dụng đa dạng cách thiết kế tình nên kích thích khả hoạt động học sinh

- Đa số học sinh hiểu bài, tự trao đổi, thảo luận với

• Cơ Phạm Thị Phương Mai, trường THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai:

- Đây PPDH tích cực, làm cho học sinh hứng thú học tập rõ rệt

- Có nhiều tình thỏa mãn nhu cầu kiến thức học sinh

- Phù hợp với học sinh khá, giỏi việc chủ động tìm kiếm kiến thức

• Thầy Bạch Thanh Lụa, trường THPT Thống Nhất A, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai:

- Kết đánh giá lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ tiếp thu kiến thức em lớp thực nghiệm tương đối tốt

(148)

• Cơ Vũ Thị Thúy Dung, trường THPT Nam Hà, TP Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai :

- Có nhiều tình khắc sâu kiến thức cho học sinh

- Một vài tình vui nhộn, phù hợp với tâm lý học sinh

• Cơ Biện Thị Thùy Dương, trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM :

- Tình có tính thực tiễn cao vài tình có nội dung dài

- Nhiều tình kích thích khả tự học, tự nghiên cứu học sinh

3.4.3.2 Ý kiến giáo viên kỹ hoạt động học sinh

• Cơ Trần Thị Thúy Hà, trường THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai:

- Lớp học sôi nổi, tranh đua trả lời phát biểu ý kiến

- Phát triển kỹ hoạt động học sinh cách rõ rệt : kỹ phân tích, kỹ trình bày, kỹ phản biện vấn đề

• Cơ Phùng Thị Thanh Thủy, trường THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai:

- Khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ

- Có tình gây ấn tượng mạnh nên học sinh dễ nhớ • Thầy Bạch Thanh Lụa, trường THPT Thống Nhất A, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai:

- Đa số học sinh thích nghi phương pháp học nên hiệu dạy học tăng cao rõ rệt

- Học sinh làm chủ kiến thức phương pháp học tập

• Cơ Vũ Thị Thúy Dung, trường THPT Nam Hà, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai :

(149)

- Nâng cao kiến thức cho giáo viên thông qua việc giải tình thực tế

• Cô Biện Thị Thùy Dương, trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM : - Kích thích tích cực, cố gắng học sinh

- Khơng khí lớp học sơi giáo viên đưa tình - Học sinh có tiến rõ rệt kiến thức kỹ học tập

3.4.3.3 Một số nhận xét góp ý giáo viên dạy thực nghiệm

- Hầu hết tình có nội dung hay, lạ, thiết thực gần gũi với thực tế

- Cịn vài tình khó so với trình độ học sinh yếu : Sương mù Ln Đơn, sản phẩm hun khói bảo quản lâu…

- Có tình cần gọt giũa thêm lời văn cho ngắn gọn súc tích

- Những tình có sử dụng cơng nghệ thông tin nên điều chỉnh âm đoạn clip cho rõ hơn, tránh để tạp âm, gây khó khăn cho học sinh lắng nghe

- Khi thiết kế tình huống, nên ghi rõ áp dụng cho đối tượng nào: dành cho cá nhân hoạt động độc lập, cho nhóm học tập hay cho tất thành viên lớp

- Nên khai thác nhiều tình có sử dụng cơng nghệ thơng tin tình vui nhộn để học sinh hứng thú, tích cực

- Có số áp dụng nhiều tình nên khơng kịp thời gian để giải đáp thắc mắc liên quan đến tình

- Vì tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, tranh luận vấn đề nên nhiều tiết học ồn ào, giáo viên khó quản lý lớp

(150)(151)

Tóm tắt chương

Tác giả tiến hành thực nghiệm nội dung kiến thức chương Oxi - Lưu huỳnh (lớp 10) chương Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic (lớp 11) với số lượng 427 HS 04 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai TPHCM Sau thực nghiệm, tác giả nhận thấy tình gắn với thực tiễn mà tác giả thiết kế đem lại hiệu dạy học hóa học trường phổ thông cách rõ rệt; cụ thể :

- Về thực nghiệm định lượng: Từ kết tổng hợp kiểm tra khối lớp, cho thấy ln có chênh lệch điểm, điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học góp phần nâng cao chất lượng học tập cách hiệu

- Về thực nghiệm định tính: Khi thăm dị ý kiến 417 học sinh lớp tiến hành thực nghiệm cho thấy tình gắn với thực tiễn mà tác giả thiết kế có tác dụng tích cực rõ rệt, kích thích khả sáng tạo học sinh, rèn luyện phát triển kỹ tư lực hoạt động cho học sinh cách hiệu

- Về ý kiến giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: Những tình tác giả thiết kế giúp cho học sinh có hứng thú với học, khơng khí lớp học sôi nổi, sinh động kết học tập tốt

(152)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Đề tài hồn thành tốt mục đích nhiệm vụ đề 1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài

- Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu

- Nghiên cứu mục đích đổi PPDH xu hướng đổi PPDH

- Đóng góp xây dựng lý luận phương pháp dạy học tình dạy học hóa học trường THPT:

+ Làm rõ khái niệm tình dạy học dạy học tình

+ Phân tích ưu điểm hạn chế, hội thách thức dạy học tình

+ Trình bày chức nhiệm vụ giáo viên dạy học tình - Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng dạy học tình thơng qua việc phát phiếu thăm dị 98 giáo viên Hóa học trường THPT Kết điều tra cho thấy số giáo viên có sử dụng tình gắn với thực tiễn Những khó khăn, trở ngại khiến giáo viên sử dụng như: khơng có nhiều thời gian đầu tư; khó tìm tư liệu chưa có kỹ thiết kế tình

1.2 Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT

- Nghiên cứu tổng quan chương trình Hóa học THPT

- Xây dựng nguyên tắc thiết kế tình gắn với thực tiễn, cụ thể: + Đảm bảo tính xác, khoa học

+ Đảm bảo tính thực tiễn + Đảm bảo tính trọng tâm + Đảm bảo tính logic, ngắn gọn + Đảm bảo tính giáo dục

+ Đảm bảo tính sư phạm

(153)

- Xây dựng qui trình thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT theo bước:

+ Xác định mục tiêu nội dung học + Thiết lập hệ thống câu hỏi cần nghiên cứu

+ Lựa chọn xác vấn đề để xây dựng tình + Thu thập liệu

+ Đánh giá phân tích liệu

+ Lựa chọn hình thức kỹ thuật thiết kế + Thiết kế tình

+ Hồn thiện tình

- Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT gồm 50 tình huống, có sử dụng đa dạng hình thức thiết kế như: sáng tác thơ; mẩu chuyện kể; mẩu tin báo; trích đoạn video clip dàn dựng sưu tầm gia công lại để phù hợp với nội dung dạy học, cụ thể :

+ Lớp 10 có 16 tình huống, 05 tình có phim ảnh + Lớp 11 có 17 tình huống, 08 tình có phim ảnh + Lớp 12 có 17 tình huống, 07 tình có phim ảnh

- Thiết kế 05 giáo án có vận dụng tình thiết kế thuộc chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 chương Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic lớp 11

- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn:

+ Tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan, video clip + Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS + Lựa chọn nội dung tình phù hợp với trình độ HS + Sử dụng tình phù hợp với nội dung dạy học

(154)

1.3 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu tính khả thi của đề tài nghiên cứu

• Thực nghiệm định lượng

- Tác giả thực nghiệm giáo án có sử dụng dạy học tình khối lớp 10 11 (5 cặp lớp/khối) với 427 HS tham gia thực nghiệm 411 HS tham gia đối chứng thuộc trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai TPHCM

- Thống kê xử lý điểm số 1676 kiểm tra phép thử kiểm định t Kết cho phân tích cho thấy giáo án có chứa tình gắn với thực tiễn mà tác giả nghiên cứu đề tài có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa trường phổ thơng

• Thực nghiệm định tính

- Tác giả thực nghiệm định tính thơng qua việc khảo sát phiếu thăm dị 417 học sinh Kết học sinh có tiến rõ rệt kỹ hoạt động nhận thức cần thiết tình gắn với thực tiễn Điểm đặc biệt học sinh hứng thú với tình có sử dụng trích đoạn video clip minh họa như: tình số 9, 10, 32

Như vậy, tình gắn với thực tiễn mà tác giả tiến hành nghiên cứu luận văn có khả áp dụng thực tế, đồng thời đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học theo định hướng đổi PPDH Kết khẳng định tính thực tiễn đề tài

2 Kiến nghị

Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học trường THPT, tác giả có kiến nghị sau :

2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo

- Tổ chức đợt bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên tự học, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với PPDH mới, đại

(155)

- Hiện nay, việc đánh giá học sinh chủ yếu dựa tảng kiến thức kỹ Vì thế, cần đề thêm tiêu chí đánh giá kỹ hoạt động, lực xã hội thái độ học tập học sinh thông qua việc giải tình thực tiễn mơn học

2.2 Với trường phổ thông

- Ban Giám hiệu nhà trường cần đạo, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên việc thực đổi PPDH, sử dụng PPDH hiệu như: dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề

- Chăm lo điều kiện, phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ giáo viên đổi PPDH

- Thành lập câu lạc môn học nơi để giáo viên học sinh có hội trao đổi bổ sung nguồn kiến thức cho

- Các tổ nhóm chun mơn thường xuyên dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến; rút kinh nghiệm trao đổi chun mơn để bổ sung tình hay cho học hỏi kinh nghiệm lẫn

2.3 Với giáo viên

- Giáo viên cần mạnh dạn đổi PPDH nhằm tạo hội cho học sinh hoạt động tích cực, rèn luyện kỹ tư duy, kỹ suy luận logic, kỹ giải vấn đề

- Chủ động việc thiết kế tình dạy học, đặc biệt sử dụng hình ảnh để tăng sức hấp dẫn tình

- Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, mặt yếu, tự tin, không tự ti chủ quan thỏa mãn

(156)

Trên nội dung hoàn thành luận văn Tác giả hi vọng đề tài đóng góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông

(157)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Ai Dã (2004), 10 vạn câu hỏi sao, NXB Văn hóa thông tin

2 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

3 Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐH Sư phạm TP.HCM

4 Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác - Một xu hướng giáo dục thế kỷ XXI, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, số 25 (tr 88-93)

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 7/2010), Tài liệu tập huấn giáo viên mơn Hóa học cấp THPT, Hà Nội

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục

7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục

8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục

9 Hoàng Ngọc Cang (2001), Lịch sử Hóa học, NXB Giáo dục

10 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội - Berlin

11 Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục

12 Dương Văn Đảm (2009), Hóa học cánh đồng, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Đẹp (2011), Phương pháp dạy học tình huống, Tiểu luận môn

học Phương pháp dạy học đại, Đại học Sư phạm TPHCM

14 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục

(158)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội

16 Cao Thị Minh Huyền (2010), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học hóa học lớp 11 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM

17 Đặng Thành Hưng (2008), Khái niệm tình dạy học dạy học giải quyết vấn đề, Tạp chí giáo dục, trang13-16

18 Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình (bài giảng), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright FETP

19 Luật Giáo dục (2001), NXB Chính trị quốc gia

20 Trần Ngọc Mai (2003), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà

trường, NXB Đại học Sư phạm

22 Nguyễn Thảo Ngun (2010), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học mơn Hóa học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TPHCM

23 Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 1, NXB Giáo dục 24 Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 2, NXB Giáo dục 25 Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục

26 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông, Hà Nội

27 Procơfiep M.A (Tổng chủ biên), (Biên dịch: Hồng Nhâm, Nguyễn Quốc Tín) (1990), Từ điển bách khoa Nhà hóa học trẻ tuổi, NXB Giáo dục Hà Nội – NXB Mir Maxcơva

28 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xn Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục

29 R.B Bucat (1998), Cơ sở hóa học, NXB Giáo dục

(159)

31 Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), Vận dụng lý thuyết tình dạy học phần Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

32 Cao Thị Thặng (2007), Kiểm tra, đánh giá kết học tập hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội

33 Vũ Thị Thúy (2010), Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình đào tạo ngành Luật, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh

34 Ngô Nhã Trang (2011), Thiết kế hệ thống tình dạy học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TPHCM

35 Nguyễn Xuân Trường (2000), Hóa học vui, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội

36 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXB Giáo dục

37 Nguyễn Xuân Trường (2001), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia TPHCM

38 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia TPHCM

39 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2007), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục

40 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục

41 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo khoa Hóa học 12, NXB Giáo dục

42 Nguyễn Xuân Trường (2009), Những điều kỳ thú hóa học, NXB Giáo dục

(160)

44 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, (người dịch: Nguyễn Hồng Vân) (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 45 V.I Lê – Va – Sốp ( Người dịch: Thế Trường- Đỗ Thị Trang- Trần Thành

Lâm) (1977), Hóa học vui, NXB Giáo dục

Tiếng Anh

46 Boehrer, J (1995), How to teach a case, Kennedy School of Government Case Programme

47 Claire Davis - Elizabeth Wilcock, Teaching Materials Using Case Studies, UK Centre for Materials Education, University of Liverpool

48 David L.Barkley, The value of case study research on rural entrepreneurship: Useful method?, presented at the joint ERS-RUPRI conference, Exploring Rural Entrepreneurship: Emperatives and Opportunities for Reasearch, Washington DC, October 26-27, 2006

49 G.William Daub, William S.Seese, In preparation for college chemistry, Prentice Hall Eaglewood Cliffs, New Jersey

50 Robert K Yin (2003), Case study research: Design and methods, Third edition, Vol.5, Sage Publications

51 Palena Neale, Shyam Thapa, Carolyn Boyce (2006), Preparing a case study: A guide for designing and conducting a case study for evaluation input, Pathfinder International, USA

52 Paul R Challen, Linda C Brazdil, Case Studies as a Basic for Discussion Method Teaching in Introductory Chemistry Courses, Baldwin-Wallace College, Cleveland, OH, 1999

53 Winston Tellis (1997), Application of a Case Study Methodology, The Qualitative Report, Volume 3, Number

Websites

(161)

55 http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhap-GD/Day_hoc_theo_tinh_huong/

56 http://tuoitre.vn/Giao-duc/471293/Cai-cach-giao-duc-Nhieu-viec-trong-tam-tay.html

57 http://ioer.edu.vn/tai-nguyen/item/223-mot-so-dang-bai-tap-tinh-hong-tren-phong-tien-nghe-nhin-theo-hong-ren-lyen-ky-nang-day-hoc

58 http://luattaichinh.wordpress.com/2010/01/25/tnh-hu%E1%BB%91ng-php- lu%E1%BA%ADt-v-ph%C6%B0%C6%A1ng-php-s%E1%BB%AD- d%E1%BB%A5ng-tnh-hu%E1%BB%91ng-trong-gi%E1%BA%A3ng-d%E1%BA%A1y-lu%E1%BA%ADt-h%E1%BB%8Dc/

59 http://www.saga.vn/view.aspx?id=11959

60 http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/386-mt-s-y-kin-ong-gop-nhm-ci-tin-cht-lng-cong-tac-kim-tra-anh-gia-kt-qu-hc-tp-bc-pt 61 www.gttp.org/docs/HowToWriteAGoodCase.pdf

62 http://www.icmrindia.org/Case%20Study%20Method.htm#Case_Study_Cas e_Study

63 http://www.gslis.utexas.edu/~ssoy/usesusers/l391d1b.htm

64 http://www.pdu.edu.vn/a/index.php?dept=04&disd=n&tid=1425 65 http://levantam.vn/TinTuc_ChiTiet.aspx?ID=65

66 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mot-so-van-de-chung-ve-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc.823684.html

67 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sogddt/135 491_1046/ (Website Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi)

68 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=962&opt=br page (Website Bộ Giáo dục Đào tạo)

69 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sogddt/135 491_1055/ (Website Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi)

(162)

71 http://www.hoahoc.org

72 http://ngocbinh.dayhoahoc.com/

73 http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1

(163)

PHỤ LỤC

Phụ lục

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa quý Thầy/Cô, thực đề tài nghiên cứu: “Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học

THPT” Nhằm khảo sát tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài,

ý kiến, nhận xét quý Thầy/Cô nguồn tư liệu vô quan trọng giúp xây dựng tình học tập có hiệu quả, từ nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần cho thành công đề tài Rất mong quý Thầy/Cô bạn giúp đỡ

I THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên (có thể ghi khơng): ……… Giới tính: Nam Nữ

Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác:……… Số năm giảng dạy:…… Địa điểm trường: Thành phố Tỉnh Nơng thơn Vùng sâu Loại hình trường: Chuyên Công lập Công lập tự chủ Dân lập II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Xin quý Thầy/Cô đánh dấu chéo (X) vào tương ứng với lựa chọn

1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học của quý Thầy/Cô là: ( Mức độ 1: Không bao giờ; Mức độ 5: Luôn luôn)

STT PP/Kỹ thuật dạy học tích cực Mức độ sử dụng

1 2 3 4 5

1 Thuyết trình nêu vấn đề Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học dự án

4 Kể chuyện tích cực Seminar

(164)

2 Mức độ sử dụng tình gắn với thực tiễn trình giảng dạy Hóa học Thầy/Cơ nào?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Chưa sử dụng

Theo Thầy/Cô, giảng dạy lý thuyết Hóa học thơng qua tình gắn

với thực tiễn đem lại tác dụng gì?

- Giúp học sinh nhớ lâu

- Tăng cường tính thực tiễn giảng - Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn

- Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán - Giúp HS hiểu sâu sắc

- Rèn luyện kĩ suy luận logic

- Rèn luyện kĩ giao tiếp, khả học hỏi lẫn - Tăng cường khả vận dụng tri thức

- Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề - Rèn luyện cho HS thái độ học tập tích cực

4 Biện pháp mà Thầy/Cơ sử dụng để đưa tình gắn với thực tiễn vào trong giảng Hóa học là: (Mức độ 1: Khơng bao giờ; Mức độ 5: Luôn luôn)

STT Biện pháp Mức độ sử dụng

Không Thỉnh thoảng

Thường xuyên Sử dụng mẩu chuyện kể nhà hóa học, lịch

sử hóa học

2 Biễu diễn thí nghiệm hóa học

3 Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn củng cố Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ

5 Sử dụng đoạn phim,

6 Cho HS tự nghiên cứu tình trước, sau giải thích cho HS hiểu

7 Sử dụng buổi học ngoại khóa để lồng ghép kiến thức

8 Cho HS đóng kịch có lồng ghép nội dung cần truyền đạt

9 Nêu giải thích tình thực tiễn xung quanh sống hàng ngày

(165)

5 Khi thiết kế sử dụng tình có nội dung gắn với thực tiễn vào trong dạy học mơn Hóa học THPT, Thầy/Cơ thường gặp phải khó khăn gì? (Mức độ 1: Thấp nhất; Mức độ 5: Cao nhất)

STT Khó khăn Mức độ sử dụng

Không Thỉnh thoảng

Thường xun Khơng có thời gian đầu tư xây dựng tình

huống

2 Tình đưa cịn sơ sài, khó thu hút Khó chọn lọc tình cho phù hợp với

nội dung

4 Khơng có nhiều nguồn tư liệu để tham khảo Việc đưa tình xử lý tình tốn

nhiều thời gian

6 Nội dung kiến thức phổ thơng q khó học sinh

7 Dạy học tình khơng đem lại kết cao Trình độ lực GV cịn hạn chế

9 GV khó điều khiển lớp học

10 Thiếu thốn sở vật chất, phương tiện dạy học

11 HS không hứng thú với tình thực tiễn

12 Sĩ số lớp học đông

(166)

Phụ lục

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

Các em học sinh thân mến!

Xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường với cạnh tranh gay gắt, khả phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực cần thiết đảm bảo cho thành đạt sống Việc tập cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân điều quan trọng dạy học Hóa học

Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu tác giả mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế

Mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn (Câu trả lời em chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu)

I THÔNG TIN CÁ NHÂN

Trường: ………Lớp:……… Giới tính: Nam Nữ

Học lực: Yếu Trung bình Khá Giỏi II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

1 Theo em, việc lồng ghép tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học là:

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết

2 Theo em, tác dụng giáo viên sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học là:

- Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học - Phong phú thêm nội dung học

- Khắc sâu kiến thức trọng tâm học - Thỏa mãn nhu cầu kiến thức học sinh - Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động

- Giúp học sinh động, tích cực sáng tạo - Giúp học sinh nhớ lâu

(167)

- Học sinh có thái độ học tập tích cực, biết tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức

Những khó khăn học sinh gặp phải tiếp thu kiến thức thông qua tình huống gắn với thực tiễn dạy học hóa học là:

- Cách thức đưa tình giáo viên chưa thật hấp dẫn - Nhiều tình chưa xốy sâu vào trọng tâm giảng

- Không đồng ý với cách giải giáo viên vài tình - Những tình giáo viên đưa thường khó q sức HS - Học sinh khơng có kỹ xử lý giải tình

- Các tình giáo viên đưa xa lạ khó hiểu - Lớp học thường ồn ào, trật tự thảo luận

- Tốn nhiều thời gian cho tiết học thảo luận

- Khơng có nhiều thời gian nghiên cứu trước tình - Khó khăn khác

4 Đánh giá thân kỹ đạt sau giải tình huống gắn với thực tiễn

STT Kỹ hoạt động

Mức độ đạt 5

Tốt 4 Khá

3 TBình

2 Yếu

1 Kém Kỹ trình bày

2 Kỹ tổ chức Kỹ lắng nghe Kỹ giao tiếp

5 Kỹ nghiên cứu tài liệu Kỹ phân tích

7 Kỹ vận dụng kiến thức Kỹ giải vấn đề Kỹ thuyết trình

(168)

Phụ lục

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 15 phút (10 câu trắc nghiệm) Câu 1: Cho phản ứng sau:

(1) 2SO2 + O2  SO3

(2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

(3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + NaOH  NaHSO3

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là:

A (1), (3), (4) B (1), (3) C (1), (2), (4) D (1), (4) Câu 2: Theo quy định giới nồng độ tối đa cho phép H2S khơng khí 0,01mg/lít Để đánh giá nhiễm khơng khí nhà máy, người ta làm sau: Lấy lít khơng khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 thấy

dung dịch vẩn đục đen, lọc kết tủa, rửa nhẹ, làm khô, cân 0,3585mg Kết luận sau đúng?

A Nồng độ H2S vượt lần nồng độ tối đa cho phép Không khí bị nhiễm

B Nồng độ H2S vượt lần nồng độ tối đa cho phép Khơng khí bị

nhiễm

C Nồng độ H2S vượt lần nồng độ tối đa cho phép Khơng khí bị nhiễm

D Nồng độ H2S chưa vượt nồng độ tối đa cho phép Khơng khí chưa bị

nhiễm

Câu 3: Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hồn toàn vào 100 ml dung dịch NaOH 1M thu sản phẩm là:

A Na2SO3 NaHSO3 B Na2SO3 C Na2SO4 D NaHSO3 Câu 4: Cho V lít SO2(đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư thu dung dịch

A Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Giá trị V A 0,112 lít B 1,12 lít C 0,224 lít D 2,24 lít Câu 5: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ

A có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan axit mạnh B axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric

C axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D có phản ứng oxi hố - khử xảy

Câu 6: Dãy chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:

(169)

C S, Cl2, O2 D S, H2SO4, H2S

Câu 7: Cho 71,2g hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 phản ứng với H2SO4 loãng, dư đến phản ứng kết thúc thu 13,44 lít khí (đkc) Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp là:

A 29,2% 70,8% B 20% 80%

C 80% 20% D 70,8% 29,2%

Câu 8: Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả tính chất phản ứng là:

A H2S chất oxi hoá, Cl2 chất khử

B H2S chất khử, H2O chất oxi hoá C Cl2 chất oxi hoá, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hoá, H2S chất khử

Câu 9: Có hỗn hợp khí CO2 SO2 Hố chất dùng để tách SO2 thu CO2 tinh

khiết

A dung dịch KMnO4 B dung dịch Br2 C dung dịch Ba(OH)2 D A hoặc B

Câu 10: Đốt 8,96 lít khí H2S (đktc) hồ tan hồn tồn sản phẩm khí sinh vào

80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) Muối tạo thành là:

A NaHS Na2S B Na2SO3

(170)

Phụ lục

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Để tách SO2 khỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 ta dùng hoá chất là:

A HCl BaCl2 B Ca(OH)2

C Ba(OH)2 HCl D Không tách

Câu 2: Nếu cho H2SO4 đặc vớisố mol phản ứng vừa đủ với chất phản ứng thu lượng CuSO4 nhất?

A H2SO4 + CuO B H2SO4 + Cu(OH)2

C H2SO4 + Cu D H2SO4 + CuCO3

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit có mặt khí

A CO2 B H2S C Cl2 D SO2

Câu 4: Dung dịch H2S để lâu khơng khí có tượng A cháy khơng khí B có vẩn đục vàng

C có vẩn đục màu đen D khơng có hiện tượng Câu 5: Dãy chất gồm chất tác dụng với dd H2SO4 loãng là:

A Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl C Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 D Na, CaCO3, Mg(OH)2,

BaSO4

Câu 6: Hiện thị trường có nhiều loại máy tạo ozon dùng để khử độc rau quả, trái cây… Người ta dựa vào tính chất ozon?

A Ozon một khí độc nên diệt nhiều vi sinh vật độc hại B Ozon khó tan nước

C Ozon chất oxi hóa mạnh

D Ozon có khả hấp thụ chất độc

Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 1M Khối lượng muối sunfat tạo dung dịch

A 14,81 gam B 26,81 gam C 31,61 gam D 24,11 gam Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12,8g Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến

phản ứng kết thúc Hấp thụ tồn khí sinh vào 200ml dung dịch NaOH.2M Hỏi muối tạo thành khối lượng bao nhiêu?

A Na2SO3 và 50,4g B Na2SO3 25,2g C NaHSO3 15g Na2SO3 26,2g D NaHSO3 và20,8g

Câu 9: Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, người ta sản xuất khối

lượng axit sunfuric

(171)

A SO2, S B H2S, S C H2S, SO2 D SO2, H2S Câu 11: Những nguy hại xảy tầng ozon bị thủng

A tia tử ngoại gây tác hại cho người lọt xuống mặt đất B không xảy trình quang hợp xanh C sẽ làm thất nhiệt tồn giới

D sẽ làm khơng khí giới bên ngồi

Câu 12: Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 22,4 lít khí đktc chất rắn khơng tan Y Cho Y hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 4,48 lít khí SO2(đktc) Khối lượng

kim loại hỗn hợp X là:

A 13,8g; 7,6g; 11,8g B 11,8g; 9,6g; 11,8g C 12,8g; 9,6g; 10,8g D 12,8g; 8,6g; 12,8g

Câu 13: Cho phương trình: H2SO4 đặc, nóng + KBr  X + Y + Z + T Vậy X, Y, Z, T

là dãy chất :

A SO2, HBrO, H2O, K2SO4 B H2O, K2SO4, Br2, H2S C HBr, SO2, H2O, K2SO4 D SO2, H2O, K2SO4, Br2

Câu 14: Cấu hình lớp electron ngồi ngun tố nhóm oxi – lưu huỳnh

A ns2np4 B (n-1)d10ns2np6 C ns2np6 D ns2np5

Câu 15: Cho chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng oxi hố - khử

A B C D

Câu 16: Hịa tan hồn tồn 2,52g kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Sau phản ứng thu 6,84g muối sunfat Kim loại

A Mg B Fe C Cr D Mn

Câu 17: Nguyên tắc pha lỗng axit sunfuric đặc

A rót từ từ nước vào axit đun nhẹ B rót từ từ axit vào nước đun nhẹ C rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ D rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:

A 15,6g 6,3g B 15,6g 5,3g C 18g 6,3g D Kết khác Câu 19: Trong phịng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước Tính chất sau sở để áp dụng cách thu khí khí oxi ?

(172)

A có vẩn đục vàng B có vẩn đục vàng màu dung dịch ban đầu C màu tím dung dịch chuyển sang khơng màu D khơng có tượng Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4.20% (d = 1,14 g/ml) vào 400g dung dịch

BaCl2.5,2% Khối lượng kết tủa tạo thành

A 46,6g B 11,6g C 23,3g D Kết khác

Câu 22: Người ta không dùng axit sunfuric đặc để làm khơ khí

A H2S B SO2 C O3 D O2

Câu 23: Dãy gồm chất có tính oxi hố là:

A H2SO4, Br2, HCl, H2S B O3, H2SO4, F2, HCl

C O2, Cl2, H2S, HBr D O2, O3, F2, H2S Câu 24: Cho cặp chất sau :

(1) HCl H2S (2) H2S NH3 (3) H2S Cl2 (4) H2S N2

Cặp chất tồn hỗn hợp nhiệt độ thường là:

A (2) (3) B (1), (2), (4) C (1) (4) D (3) (4) Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 2,464 lít hỗn hợp khí X (đktc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư

thu 23,9g kết tủa màu đen Thể tích khí hỗn hợp khí X là: A 0,224 lít 3,24 lít B 0,224 lít 2,24 lít C 0,124 lít 1,24 lít D Kết khác Câu 26: Hãy câu sai

Trong nhóm oxi, từ oxi đến Telu

A độ âm điện nguyên tử giảm dần B bán kính nguyên tử tăng dần

C tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần D tính bền hợp chất với hidro tăng dần

Câu 27: Cho 6,76g oleum H2SO4.nSO3 vào H2O thành 200ml dung dịch Lấy

10ml dung dịch trung hoà vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị n

A B C D

Câu 28: Sự suy giảm tầng ozon khí có ngun nhân A nạn cháy rừng giới

B chất CFC mà ngành công nghiệp lạnh thải vào khí C trái đất nóng lên

D khí CO2 nhà máy thải vào khí

Câu 29: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Hệ số chất là:

(173)

Câu 30: Cho sơ đồ sau: X  S  Y  H2SO4  X Vậy X, Y

A H2S; SO2 B SO2; H2S C FeS; SO3 D Cả A B Phụ lục

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 11

Thời gian làm bài: 15 phút (10 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Axeton nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm số chất dẻo, lượng lớn axeton dùng làm dung môi sản xuất tơ nhân tạo thuốc súng khơng khói Axeton điều chế phương pháp

A oxi hóa rượu isopropylic B chưng khan gỗ

C nhiệt phân CH3COOH/xt (CH3COO)2Ca

D oxi hóa cumen (isopropyl benzen)

Câu 2: Fomalin (hay fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin

A dung dịch loãng anđehit fomic B dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit C dung dịch 37 - 40% fomanđehit nước D tên gọi chung metanal

Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Oxi hố hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam CuO nhiệt độ thích hợp, thu hỗn hợp sản phẩm hữu Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 54 gam Ag Giá trị m

A 15,3 B 13,5 C 8,1 D 8,5

Câu 4: Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 dd NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit

HNO3 lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X

A.CH3CHO B HCHO

C CH3CH2CHO D CH2=CHCHO

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:

(A)    → (B) + (C) ; (B) + 2H2

o

Ni, t

→ ancol isobutylic (A) + CuO →to (D) + (E) + (C) ; (D) + 4AgNO3 dd NH , t3 o→ (F) + (G)+ 4Ag

Công thức cấu tạo (A)

(174)

A (CH3)2C(OH)-CHO B HO-CH2-CH(CH3)-CHO C OHC-CH(CH3)-CHO D CH3-CH(OH)-CH2-CHO Câu 6: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O

A B C D

Câu 7: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic CuO nung nóng, thu chất hữu X Tên gọi X

A metyl phenyl xeton B propanal C metyl vinyl xeton D đimetyl xeton

Câu 8: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 là:

A anđehit axetic, butin-1, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin-2 C axit fomic, vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 9: Để điều chế 5,8 axeton với hiệu suất phản ứng 80% khối lượng propan-2-ol cần dùng

A 6,0 tấn B 7,5 tấn C 9,0 tấn D 8,0 tấn Câu 10: Các sản phẩm hun khói : thịt, cá, xúc xích… thường bảo quản lâu Nguyên nhân

A khói có chứa hiđrocacbon

B khói chứa lượng nhỏ anđehit

(175)

Phụ lục

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 11

Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Khi bị kiến cắn, người ta hay làm để giảm khó chịu ?

A Bôi vôi vào chỗ bị cắn B Chà chanh lên chỗ bị cắn C Ngâm vào nước giấm loãng D Dùng muối đắp lên chỗ ngứa Câu 2: Anđehit fomic hóa chất thường sử dụng ngành công nghiệp dệt may đặc tính chống ẩm, chống mốc cho vải Những nghiên cứu gần cho thấy rằng, anđehit fomic tác nhân gây ung thư cho người Vậy để làm giảm hàm lượng hóa chất quần áo, nên

A không mặc quần áo có chứa chất

B giặt kỹ quần áo sau mua phơi nắng C ngâm quần áo với thuốc tẩy sau lần sử dụng D phơi nắng nhiều lần trước sử dụng

Câu 3: Cho 5g hỗn hợp Y gồm CH3COOH CH3CHO tham gia hoàn toàn phản

ứng tráng gương thu 10,8g Ag kết tủa Phần trăm khối lượng CH3CHO

trong Y

A 44% B 56% C 54% D 46%

Câu 4:Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế

A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D axit 5-metyl-2-etyl hexanoic Câu 5: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ

A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15%

Câu 6: Phát biểu không

A Xeton làm mất màu dung dịch nước brom, cịn anđehit khơng

B Ở điều kiện thường, HCHO chất khí có mùi cay, xốc, tan nhiều nước C HCHO thể tính oxi hóa tác dụng với chất khử H2 (xt Ni, t0) D HCHO thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2/NaOH

Câu 7: Trong phản ứng este hóa ancol axit hữu cân chuyển dịch theo chiều thuận ta

A dùng chất háo nước để tách nước B chưng cất để tách este C cho ancol dư axit dư D tất

Câu 8: Cho chất CH3CH2COOH (X); CH3COOH (Y); C2H5OH (Z);

(176)

A (T), (X), (Y), (Z) B (T), (Z), (Y), (X) C (Z), (T), (Y), (X) D (Y), (T), (Z), (X) Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau :

CH≡CH  →2HCHO

butin-1,4-điol  →H2, xt

Y - →H2O Z Y Z

A HOCH2CH2CH2CH3 ; CH2=CH-CH=CH2

B HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CH-CH2CH3 C HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH2=CH-CH = CH2 D HOCH2CH2CH2CH2OH ; CH3CH2CH2CH3

Câu 10: Cho hợp chất có CTPT: (M): C3H6O ; (N): C3H6O2 ; (P): C3H4O ;

(Q): C3H4O2 Biết:

- (M) (P) cho phản ứng tráng gương ;

- (N) (Q) phản ứng với dung dịch NaOH ; - (Q) phản ứng với H2 tạo thành (N) ;

- Oxi hóa (P) thu (Q) (M) (P) theo thứ tự

A C2H5COOH ; CH2=CHCOOH B C2H5CHO ; CH2=CHCHO C CH2=CHCOOH ; C2H5COOH D CH2=CHCHO ; C2H5CHO Câu 11: Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M Biết khối lượng riêng giấm g/ml Vậy mẫu giấm ăn có nồng độ

A 3,5% B 3,75% C 4% D 5%

Câu 12: Hịa tan hồn tồn 11,5 gam hỗn hợp Na K vào 0,1 mol axit hữu X thu 21,7 gam chất rắn thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơng thức cấu

tạo X

A (COOH)2 B CH3COOH

C CH2(COOH)2 D CH2=CHCOOH

Câu 13: X hỗn hợp gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu m gam hỗn

hợp este (hiệu suất este hóa đạt 80%) Giá trị m

A 40,48 B 23,4 C 48,8 D 25,92.

Câu 14: Axeton dùng làm dung môi sản xuất nhiều loại hóa chất Đó axeton

A có nhiệt độ sơi cao

B có khả hòa tan tốt nhiều chất hữu C dễ kiếm, rẻ tiền

D có mùi thơm đặc trưng

(177)

A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH

C HOOC-COOH. D CH3-COOH

Câu 16: Dãy chất sau gồm chất thuộc loại xeton? A HCHO, CH3COCH3, CH3OCH3

B CH3CH2CHO, CH3COC2H5, CH3COCH=CH2 C HCHO, CH3COC6H5, CH3CH2OCH3

D CH3COCH3, CH3COC6H5, CH3COCH=CH2

Câu 17: Một hợp chất hữu X phân tử gồm nguyên tố C, H, O Biết X có tính chất hóa học sau: tác dụng với kim loại Na giải phóng khí Hiđro; có tham gia phản ứng tráng gương; tác dụng với NaOH X

A CH3OH B CH3CHO

C HCOOH. D CH3COOH

Câu 18: Có thể dùng chất sau để phân biệt axit fomic axit axetic? A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch NH3

C Dung dịch AgNO3/ NH3,t0 D Dung dịch C2H5OH

Câu 19: Oxi hóa etilen phương pháp đại sản xuất để axetanđehit Từ 4,48.106 lít khí etilen đktc, với hiệu suất khoảng 80%, khối lượng axetanđehit sản xuất

A 88 tấn B 44 tấn C 70,4 tấn D 110 tấn Câu 20: X axit hữu cơ, khơng no, đơn chức Ở điều kiện thích hợp, dãy chất mà X phản ứng là:

A Dung dịch Br2, axit HBr, dung dịch KMnO4, dung dịch NaOH, khí O2

B Dung dịch Br2, axit HBr, dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl

C Dung dịch Br2, etanal, dung dịch NaOH

D Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, khí O2, dung dịch AgNO3

Câu 21: Để tạo thành 21,6g bạc dùng để tráng ruột phích (theo phương pháp truyền thống) với hiệu suất 80% cần dùng khối lượng anđehit axetic

A 4,4g B 5,5g. C 44g D 55g

Câu 22: Tên gọi hợp chất có cơng thức cấu tạo CH3-CH2-CO-C6H5 A etyl phenyl xeton B etan phenyl xeton C etan benzen xeton D etyl cacbonyl phenyl

Câu 23: Axit hữu X mạch hở, có nguyên tử C, hai chức, có liên kết đơi C=C Cơng thức phân tử X

A C5H8O2 B C5H8O4 C C5H10O4 D C5H6O4 Câu 24: Khi cho axit axetic phản ứng với KOH, CaO, Mg, Cu, Na2SO4, Na2CO3, C2H5OH, dung dịch AgNO3/NH3, t0 Số phản ứng xảy

(178)

Câu 25: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 (có đun nóng) thu

được 32,4g Ag Hai anđehit X

A C2H3CHO C3H5CHO B CH3CHO C2H5CHO

C HCHO C2H5CHO D HCHO CH3CHO

Câu 26: Có bình đựng chất lỏng sau: axit fomic, axit axetic, ancol etylic, glixerol anđehit axetic Hóa chất dùng để nhận biết chất lỏng

A AgNO3/NH3 quỳ tím B AgNO3/NH3 Cu(OH)2

C nước Brom Cu(OH)2 D Cu(OH)2 Na2CO3

Câu 27: Những đồ dùng kim loại gia đình thường bị gỉ sau thời gian sử dụng Để xóa bỏ vết gỉ đó, người ta thường

A dùng nước giấm

B dùng nước muối pha loãng

C sử dụng loại nước tẩy nước javen, clorua vôi D dùng dung dịch rượu

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn axit hữu thu số mol CO2 số mol H2O Axit

A axit chức, không no B axit đơn chức, no

C axit chức, no D axit đơn chức, không no

Câu 29: X axit hữu đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,72 lít O2 (đktc) X

A axit propionic B axit axetic C axit acrylic D.axit butiric Câu 30: Khi oxi hóa hồn tồn 3,3g anđehit đơn chức X thu 4,5g axit tương ứng Công thức cấu tạo thu gọn X

(179)

Phụ lục

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 11

BÀI 44 ANĐEHIT – XETON

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức

HS biết:

- Định nghĩa, phân loại, danh pháp anđehit - Đặc điểm cấu tạo phân tử anđehit

- Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan

- Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen Một số ứng dụng anđehit

- Sơ lược xeton (đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng chính) HS hiểu:

- Tính chất hố học anđehit no đơn chức (đại diện anđehit axetic) : Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac), tính oxi hố (tác dụng với hiđro)

- Xeton có phản ứng cộng với hiđro

2 Về kỹ

- Dự đốn tính chất hoá học đặc trưng anđehit xeton; kiểm tra dự đoán kết luận

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét cấu tạo tính chất

- Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học anđehit fomic anđehit axetic, axeton

- Nhận biết anđehit phản ứng hoá học đặc trưng

- Tính khối lượng nồng độ dung dịch anđehit phản ứng

3 Giáo dục tư tưởng

(180)

- Có tinh thần tìm hiểu ứng dụng hợp chất cacbonyl thực tế

4 Trọng tâm

- Đặc điểm cấu trúc phân tử tính chất hóa học anđehit xeton - Phương pháp điều chế anđehit xeton

II Phương pháp dạy học

- Dạy học tình (sử dụng tình 29, 30, 31: Vì sản phẩm hun khói bảo quản lâu; Bàn tay bốc lửa; Giải mã nguyên nhân gây cháy xe máy)

- Đàm thoại Ơrixtic - Dạy học hợp tác

- Phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phương pháp trực quan,…

III Chuẩn bị • Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:

+ Máy tính, máy chiếu…

+ Hóa chất: dd AgNO3, NH3, HCHO, CH3CHO, CH3OCH3 + Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp

• Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng

- Viết đồng phân gọi tên hợp chất anđehit xeton có cơng thức phân tử C2H4O, C3H6O, C4H8O

- Từ đặc điểm cấu tạo anđehit xeton, dự đốn tính chất hóa học chúng Viết phương trình hóa học chứng minh

(181)

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tình 29: VÌ SAO CÁC SẢN PHẨM HUN KHĨI BẢO QUẢN ĐƯỢC LÂU?

(Xem nội dung tình trang 75) A ANĐEHIT

* Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại, danh pháp

- GV: Cho HS số ví dụ anđehit: H-CHO , CH3 – CH= O,

C6H5 – CH=O, O= CH- CH=O,

Yêu cầu HS nêu khái niệm anđehit

- GV đàm thoại gợi mở giúp học sinh đưa định nghĩa anđehit - xeton

- GV: Yêu cầu HS từ công thức cấu tạo chung, suy cách phân loại anđehit

- GV lưu ý công thức tổng quát anđehit no, mạch hở, đơn chức

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1 Định nghĩa

- Nhận xét CTCT hợp chất:H-CHO, CH3–CH= O, C6H5–CH=O, O=CH-CH=O,

- Anđehit: Là hợp chất hữu phân tử có chứa nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với gốc hidrocacbon hay nguyên tử H

2 Phân loại

a Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon:

Anđehit no : HCHO, CH3CHO,…

Anđehit khơng no: CH2=CHCHO,

CH3–CH=CH–CHO,… • Anđehit thơm: C6H5–CHO,

CH3C6H4–CHO, C6H4(CHO)2,…

b Theo số nhóm –CHO phân tử anđehit

Anđehit đơn chức: C6H5–CHO

CH3CH2–CHO, CH3[CH2]2CHO,…

Anđehit đa chức: O=CH–CH=O, CH2(CHO)2, CH3C6H3(CHO)2,…

- Chú ý :Công thức tổng quát anđehit no, mạch hở, đơn chức: CnH2n+1CHO (n ≥ 0); hay CnH2n O (n ≥ 1)

(182)

- GV: Nêu cách đọc tên anđehit theo tên thay tên thông thường

- GV: Đưa bảng số anđehit thường gặp Yêu cầu HS đọc theo tên thay

a Tên thay thế

- Chọn mạch mạch C dài chứa nhóm –CHO

- Đánh số thứ tự nhóm –CHO

Tên anđehit = tên hiđrocacbon no ứng với mạch + al

b Tên thông thường

Tên thông thường = anđehit+tên axit tương ứng VD: Bảng 9.1/Trang 199/SGK

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí

- GV : Đưa cơng thức cấu tạo nhóm chức anđehit, hướng dẫn HS phân tích đăc điểm cấu tạo anđehit, so sánh liên kết C=O C= C Từ suy tính chất chúng

- Từ đặc điểm cấu tạo nhóm -CHO, GV dẫn dắt HS đến dự đốn tính chất vật lí (không tạo liên kết hiđro), tos, độ tan so với ancol tương ứng

II Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý 1 Đặc điểm cấu tạo

- Nhóm R-CHO có cấu tạo sau:

- Liên kết đơi C=O gồm có liên kết б bền liên kết π bền hơn, tương tự liên kết đôi C=C phân tử anken nên anđehit có số tính chất giống anken

2 Tính chất vật lí

- Ở nhiệt độ thường, HCH=O, CH3–CH=O chất khí tan tốt nước, anđehit chất lỏng rắn độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối

(183)

* Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học

- GV: Yêu cầu HS viết PTPU anđehit với H2 xác định

vai trò chất phản ứng

- GV: Yêu cầu HS viết PT tổng quát

- GV : Làm thí nghiệm anđehit fomic với dung dịch AgNO3/NH3 yêu cầu HS quan

sát tượng

- GV : Phản ứng dùng nhận biết anđehit; để tráng gương Tuy nhiên anđehit độc nên thực tế người ta không dung anđehit để tráng gương mà thường dùng glucozơ glucozơ có nhóm -CHO khơng độc

- HS : Viết PTPU xác định vai trò anđehit phản ứng

- GV : Viết PTPU anđehit tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn với oxi tạo axit u

III Tính chất hóa học

1 Phản ứng cộng hiđro

- Hiđro cộng vào liên kết đôi C=O giống cộng vào liên kết đôi C=C :

CH3CH = O + H2 o

Ni,t

→ CH3CH2−OH

anđehit axetic ancol etylic - Phản ứng tổng quát:

RCHO + H2 →Ni,to RCH2OH chất oxi hóa chất khử

2 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn a Phản ứng với AgNO3/NH3

HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3

chất khử chất oxi hóa

→ HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → o

t

CH3–COONH4+2Ag↓+2NH4NO3

- Phản ứng tổng quát :

RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 chất khử chất oxi hóa

→ RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

- Trong phản ứng ion Ag+ bị khử thành nguyên tử Ag; anđehit chất khử

b Phản ứng với O2

CH3-CH=O + ½ O2  →Mn2+

CH3-COOH

(184)

cầu HS nhận xét tính chất anđehit

* Hoạt động 4: Tìm hiểu điều chế ứng dụng

- GV: fomanđehit,axetandehit, axeton nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp hóa chất Bên cạnh lợi ích mà chúng đem lại, cần biết đến tính độc hại với người mơi trường

IV Điều chế 1 Từ ancol

- Oxi hóa ancol bậc I thu anđehit tương ứng :

R–CH2OH + CuO → o

t

R–CHO + Cu + H2O

VD: CH3–CH2OH+CuO→

o

t

CH3CHO+Cu+H2O 2CH3OH + O2 Ag 600,O

HCH=O + H2O 2 Từ hiđrocacbon

- Trong công nghiệp, điều chế anđehit fomic từ metan:

CH4 + O2 →xt ,t H-CH=O + H2O

- Phương pháp đại sản xuất anđehit

axetic: CH2 = CH2 + O2 →

t xt ,

CH3 – CH=O

- Từ axetilen :

CH≡CH + H2O→xt ,t CH3CHO - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK ứng dụng anđehit

V Ứng dụng

- Sản xuất nhựa phenol fomanđehit - Sản xuất axit axetic

- Axeton làm dung mơi hồ tan nhiều chất hữu

- Dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản, dùng làm hương liệu cho nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm

B XETON

(185)

(Xem nội dung tình trang 76)

* Hoạt động 5: Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp

- GV: Cho một số ví dụ : CH3COCH3, CH3COC6H5 Yêu cầu HS nêu khái niệm xeton

- GV: Hướng dẫn cho HS theo cách gọi tên thay theo tên gốc chức

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1 Định nghĩa

- Xeton những hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CO– liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon (R1–CO–R2)

VD: CH3COCH3, CH3COC6H5

- Nếu xeton no, đơn chức : CnH2nO 2 Danh pháp

a Tên gốc chức

Tên gốc hidrocacbon + xeton b Tên thay thế

Tên hidrocacbon + on

CH3 – CO – CH3 : propan-2-on

đimetyl xeton (axeton) CH3 – CO – CH2 – CH3 : butan – – on

etyl metyl xeton

C CH3

O Axetophenon (metyl phenyl xeton)

*Hoạt động 6: Tính chất hóa học xeton

- GV: tương tự anđehit, xeton có nối đơi C=O, có khả phản ứng với H2

khơng có khả tham gia phản ứng tráng bạc

II Tính chất hóa học

- Tương tự anđehit, xeton cộng hiđro tạo thành ancol

CH3–CO–CH3+H2  → o

t Ni,

CH3–CH(OH)–

CH3

* Hoạt động 7: Tìm hiểu điều chế ứng dụng

(186)

- GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức cũ Từ viết PTPU điều chế xeton từ ancol, hiđrocacbon

- Oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II: R–COH–R’+CuO→to

R–CO–R’+ Cu+ H2O

VD:CH3–CO–CH3 +CuO→ o

t

CH3–CHOH–

CH3

+ Cu + H2O

2 Từ hiđrocacbon

- Oxi hóa khơng hồn tồn cumen

(CH3)2CHC6H → CH3COCH3 + C6H5-OH

Tình 31 : GIẢI MÃ NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY XE

(Xem nội dung tình trang 77) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK ứng dụng xeton

IV Ứng dụng

- Xiclohexan dùng để sản xuất tơ capron, nilon-6,6

- Axeton dùng làm dung môi, tổng hợp clorofom, iođofom,…

Củng cố

1 Trong chất có cấu tạo đây, chất anđehit

A.HCHO B O=CH-CHO C CH3-CO-CH3 D CH3-CHO

2.Chất CH3-CH2- CH2COCH3 có tên

A pent-4-on B pent-4-ol C pent-2-on D pent-2-ol Nhận xét sau đúng?

A Anđehit xeton làm màu dd nước brom

B Anđehit xeton không làm màu dd nước brom C Xeton làm màu dd nước brom, cịn anđehit khơng D Anđehit làm màu dd nước brom, cịn xeton khơng

4 Hóa chất dùng để phân biệt hai bình nhãn chứa khí C2H2 HCHO A dung dịch AgNO3/NH3 B dung dịch NaOH

(187)

5 Để điều chế anđehit từ ancol phản ứng, người ta dùng A ancol bậc B ancol bậc hai

C ancol bậc ba D ancol bậc ancol bậc hai Phụ lục

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 11

BÀI 45 AXIT CACBOXYLIC

I Mục tiêu học

1 Về kiến thức HS biết:

- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp - Tính chất vật lí: nhiệt độ sơi, độ tan nước liên kết hiđro

- Tính chất hố học: tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch; tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh); tác dụng với ancol tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá

- Phương pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic HS hiểu:

- Vận dụng tính chất chung axit axit axetic để nêu tính chất hóa học axit cacboxylic

- Viết phương trình ion rút gọn phản ứng axit cacboxylic tác dụng với chất

2 Về kỹ

- Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hố học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

- Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hố học - Tính khối lượng nồng độ dung dịch axit phản ứng

(188)

- Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng - Có tinh thần tìm hiểu ứng dụng hợp chất axit cacboxylic thực tế

4 Trọng tâm

- Đặc điểm cấu trúc phân tử axit cacboxylic - Tính chất hóa học axit cacboxylic

- Phương pháp điều chế axit cacboxylic II Phương pháp dạy học

- Dạy học tình (sử dụng tình huống32, 33: Làm bị ong đốt; Thử tài của bạn)

- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Đàm thoại Ơrixtic

- Phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phương pháp trực quan,…

III Chuẩn bị

• Giáo viên:

- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:

+ Máy tính, máy chiếu…

+ Hóa chất: giấy pH, dd CH3COOH, CaCO3, NaOH, Mg + Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp

+ Tranh ảnh (file hình)

• Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng

+ Viết CTCT gọi tên chất có CTPT: C3H6O2, C4H8O2

+ Từ đặc điểm cấu tạo axit cacboxylic, dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic Viết phương trình hóa học chứng minh

+ Các cách điều chế axit cacboxylic IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(189)

phân loại, danh pháp

- HS nêu vài axit hữu mà HS biết

- Phát biểu định nghĩa axit (dựa định nghĩa anđehit kiến thức biết)

- Tương tự cách phân loại anđehit, HS đưa cách phân loại axit

- HS tự cho ví dụ, tự rút CTPT axit no đơn chức mạch hở

- HS nghiên cứu bảng 9.2 so

1 Định nghĩa

- Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro

VD: H-COOH, C2H5-COOH, HOOC-COOH

2 Phân loại

a Axit no, đơn chức, mạch hở

- Phân tử có gốc ankyl nguyên tử H liên kết với nhóm -COOH như: H-COOH, CH3COOH, C2H5COOH hợp thành dãy đồng đẳng có CTPT CnH2n+1COOH (n≥0)

hay CnH2nO2(n≥1)

b Axit không no, đơn chức, mạch hở - Phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no, mạch hở liên kết với nhóm -COOH

VD: CH2=CH-COOH,

CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH, c Axit thơm, đơn chức

- Là phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với nhóm –COOH

VD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH d Axit đa chức

- Là phân tử có hay nhiều nhóm –COOH VD: HOOC-(CH2)4-COOH: axit ađipic

HOOC-CH2-COOH: axit malonic

(190)

sánh với tên ankan có số nguyên tử C để suy nguyên tắc gọi tên theo danh pháp thay Yêu cầu HS thuộc tên thường vài axit đơn giản

Axit+vị trí tên nhánh+tên mạch + oic - Cách chọn mạch giống anđehit - VD: CH3COOH: axit etanoic

HOOC-COOH : axit etanđioic (axit oxalic) CH2=CH-COOH: axit propenoic (axit

acrylic)

b Tên thông thường: liên quan đến nguồn gốc tìm chúng

Tình huống 33: AXIT CACBOXYLIC TRONG ĐỜI SỐNG

(Xem nội dung tình trang 78)

* Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo phân tử axit

- GV phân tích đặc điểm nhóm -COOH, rút nhận xét giống so với nhóm chức học Từ dự đốn phân tử tạo liên kết hiđro tương tự ancol

II Đặc điểm cấu tạo O

- Nhóm -COOH gồm nhóm -C=O nhóm -OH, ảnh hưởng nhóm -C=O hút điện tử mạnh nên H nhóm -OH axit linh động ancol

*Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất vật lí

- Cho HS nghiên cứu SGK rút tính chất vật lí axit

III Tính chất vật lí

- Là chất lỏng rắn, axit có vị riêng

- HCOOH, CH3COOH tan vô hạn

nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối

- Tos axit cao nhiệt độ sôi ancol tương ứng phân tử axit có liên kết hiđro bền liên kết hiđro phân tử ancol

…H-O O … H – O O…H – O O… C

(191)

\ ∕∕ \ ∕∕ \ ∕∕ C C C

   R R R

Tình huống 32: LÀM GÌ KHI BỊ ONG ĐỐT

(Xem nội dung tình trang 77)

* Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hóa học axit cacboxylic

- Qua hình vẽ 9.3 SGK, GV dẫn dắt HS so sánh nồng độ ion H+ dd HCl.1M CH3COOH.1M, từ suy khả phân li khơng hồn tồn axit cacboxylic

- HS nghiên cứu nội dung SGK, làm thí nghiệm axit axetic dd NaOH, CaCO3, Al quỳ tím Sau viết PTHH minh họa tính chất axit cacboxylic

IV Tính chất hóa học 1 Tính axit

a Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch

CH3COOH ←→ H+ + CH3COO

Dd axit cacboxylic làm q tím hóa đỏ b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước

VD: CH3COOH + NaOH  CH3COOH + Zn 

c Tác dụng với muối VD: CH3COOH + CaCO3

d Tác dụng với kim loại (trước H) VD: CH3COOH + Zn, Al, Na

Tình huống 34: QUẢ XANH – QUẢ CHÍN

(Xem nội dung tình trang 81) - GV biểu diễn TN axit

axetic ancol etylic HS nhận xét biến đổi chất qua tượng quan sát (sự tách lớp chất lỏng sau phản ứng, mùi thơm )

Lưu ý: đặc điểm phản ứng thuận nghịch cần H2SO4 đặc

2 Phản ứng nhóm -OH (PỨ este hóa)

RCOOH + R’OH

o

t ,H+

→

← RCOOR’ + H2O VD: CH3-COOH + C2H5OH

o

t ,H+

→ ←

CH3COOC2H5 + H2O

(192)

làm xúc tác tác

* Hoạt động 5: Tìm hiểu điều chế ứng dụng axit cacboxylic

- Tìm hiểu số phương pháp điều chế ứng dụng axit axetic

- GV giới thiệu phương pháp điều chế theo SGK

- HS nghiên cứu phần ứng dụng ở SGK

V Điều chế

1 Phương pháp lên men giấm

C2HOH + O2 mengiam→ CH3COOH + H2O

2 Oxi hóa anđehit axetic

CH3CHO + 1/2O2 →xt CH3COOH

RCHO + 1/2O2 →xt RCOOH 3 Oxi hóa ankan

- Oxi hóa butan thu axit axetic: 2CH3CH2CH2CH3 +5O2 o

xt 180 C,50atm

→ 4CH3COOH + 2H2O - Oxi hóa khơng hồn tồn ankan có mạch C dài để tổng hợp axit có phân tử khối lớn:

2RCH2CH2R’ + 5O2 t ,xto → 2RCOOH +2R’COOH + 2H2O

4 Từ metanol (phương pháp đại) CH3OH + CO t ,xto → CH

3COOH

CH4+O2→CH

3OH

CO +

→ CH3COOH VI Ứng dụng

* Hoạt động : Củng cố

Câu 1: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O → X → axit axetic + CH3OH→

Y CTCT X, Y là:

A CH3CHO, CH3CH2COOH B CH3CHO, CH3COOCH3

(193)

Câu 2: Trung hòa gam axit cacboxylic A NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch thu 13,4 gam muối khan A có cơng thức phân tử

A C2H4O2 B C2H2O4 C C3H4O2 D C4H6O4

Câu 3: Đun nóng gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (xt: H2SO4 đặc) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân cân 5,5 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa

(194)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

:http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a bom Quân đội Hoa Kỳ, Tổng thống Chiến Nhật Bản tháng "Little Boy" ng thành phố Hiroshima, tháng "Fat Man" thành phố http://www.tienphong.vn/Khoa-Giao/531142/Bac-tin-don-mua-axit-mua-phong-xa-o-Viet-Nam-tpp.html ) sôi ẩm coban clorua tái sinh keo 502 axit amin 86, Charles Martin Hall criolit cacbon ion oxi C quy trình Hall-Héroult 1886 http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhap-GD/Day_hoc_theo_tinh_huong/ http://tuoitre.vn/Giao-duc/471293/Cai-cach-giao-duc-Nhieu-viec-trong-tam-tay.html http://luattaichinh.wordpress.com/2010/01/25/tnh-hu%E1%BB%91ng-php- lu%E1%BA%ADt-v-ph%C6%B0%C6%A1ng-php-s%E1%BB%AD- 59 http://www.saga.vn/view.aspx?id=11959 62 http://www.icmrindia.org/Case%20Study%20Method.htm#Case_Study_Case_Study http://www.gslis.utexas.edu/~ssoy/usesusers/l391d1b.htm http://www.pdu.edu.vn/a/index.php?dept=04&disd=n&tid=1425 http://levantam.vn/TinTuc_ChiTiet.aspx?ID=65 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mot-so-van-de-chung-ve-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc.823684.html 67 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sogddt/135491_1046/ 68 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=962&opt=brpage 69 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sogddt/135491_1055/ 70 http://www.thptchonthanh.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=97 http://www.hoahoc.org http://ngocbinh.dayhoahoc.com/ 73 http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1 &ved=0CE4QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.uni-potsdam.de%2Fu%2Fal%2Fforsch%2Fdownload%2FMethoden_Doi_Moi.p

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan