* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật, rồi ghép lại, dính lại:.. - Lấy lượng đất vừa với từng bộ phận của con vật..[r]
(1)Giáo viên: Đặng Thị Hiền
(2)(3)• Em thích vật ? Hãy nêu hình dáng, đặc điểm, màu
sắc phận vật đó?
• Em kể tên vật có hình ?
(4)(5)Quy trình nặn gà
(6)(7)2 Cách nặn vật
* Cách 1: Nặn phận vật, ghép lại, dính lại:
- Lấy lượng đất vừa với phận vật. - Nặn hình đầu, mình, chân, đi,…
- Nặn chi tiết khác.
- Ghép dính thành hình vật tạo dáng cho sinh động ( nằm, đứng, đi, chạy, … )
* Cách 2: Nặn vật từ thỏi đất
- Vuốt, nặn,… từ thỏi đất thành phận ( đầu, mình, chân ) - Nặn thêm chi tiết ( mắt, tai, đi,… ) ghép, dính vào cho giống với hình dáng, đặc điểm vật.
(8)(9)3 Thực hành
(10)(11)Giáo dục:
(12)Trị chơi: Nghe đặc điểm đốn tên vật
2 3
1
(13)Câu 1: Con khơng có cánh Lại sống hai nơi Ngày đội nhà chơi Tối úp nhà nằm ngủ
(14)Câu 2: Đôi mắt long lanh
Màu xanh vắt Chân có móng vuốt Vồ chuột tài.
(15)Câu 3: Thường nằm đầu hè
Giữ cho nhà chủ Người lạ sửa
Người quen mừng.
(16)Câu 4: Con chân ngắn
Mỏ lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp
(17)Câu 5: Bốn chân cột đình Hai đinh nhọn hoắt
Hai lúc lắc Một tòng teng Trùng trục da đen
Lại ưa đầm vũng
(18)Câu 6: Cổ cao cao, cẳng cao cao
Chân đen, cánh trắng vào đồng xanh Cảnh quê thêm đẹp tranh
Sao đành chịu tiếng ma lanh nhử mồi?
(19)