Bài soạn môn Tập làm văn lớp 4 – HK2

20 20 0
Bài soạn môn Tập làm văn lớp 4 – HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 23 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả tron[r]

(1)TUẦN 19 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) - Viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) -Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật II CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ cách mở bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước -HS thực theo yêu cầu -Mở bài trực tiếp : Giới thiệu đồ cách mở bài vật định tả -Mở bài gián tiếp : Nói chuyện khác có -GV nhận xét liên quan dẫn vào giới thiệu đồ vật Bài mới: định tả a Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật b Hướng dẫn HS luyện tập: -HS lắng nghe Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để so SGK sánh và tìm điểm giống và - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận điểm khác các đoạn mở bài -Gọi HS trình bày +Điểm giống nhau: -Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là cặp sách +Điểm khác nhau: -Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu đồ vật cần tả Bài 2: -Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định -Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? tả +Chú ý : các em phải thực cách -HS thực đọc Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (2) Hoạt động dạy Hoạt động học mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và cái bàn -Yêu cầu chúng ta viết phần mở bài cho có thể là bàn trường nhà em bài văn miêu tả cái bàn học em -Yêu cầu HS làm bài -HS thực -Yêu cầu HS trình bày bài làm mình +Mở bài trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là người bạn trường thân thiết với tôi gần năm +Mở bài gián tiếp : Tôi yêu gia đình tôi, ngôi nhà tôi Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có đồ -GV nhận xét – ghi điểm bài tốt vật, đồ chơi thân quen và góc học -Bình chọn mở bài hay tập sáng sủa Nổi bật góc học tập Củng cố – dặn dò: đó là cái bàn học xinh xắn tôi -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Dặn HS nhà thực tả cặp em và chuẩn bị bài sau -HS lắng nghe nhà thực ============================= TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , không mở rộng ) bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) - Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật ( BT2) -Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật II CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ cách kết bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Gọi HS đọc phần bài làm nhà : mở bài -HS thực theo yêu cầu cho bài văn miêu tả cái bàn học em -GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em luyện tập xây -HS lắng nghe dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật b Hướng dẫn HS luyện tập: Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (3) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Gọi HS nêu lại kiến thức cách kết bài SGK bài văn miêu tả đồ vật -Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS trình bày - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận +Câu a : Đoạn kết là đoạn cuối cùng bài Má bảo : “Có phải biết giữ gìn thì lâu bền” Vì vậy, đâu về, tôi mắc nón vào đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng nón để quạt vì quạt -GV nhận xét sửa sai nón dễ bị méo vành -GV nhắc lại hai cách kết bài bài văn +Câu b : Xác định kiểu kết bài Đó là kiểu kết bài mở rộng : dặn kể chuyện Bài 2: mẹ; ý thức giữ gìn cái nón -Gọi HS đọc yêu cầu bạn nhỏ -Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS trình bày bài làm mình -GV nhận xét – ghi điểm bài tốt -Bình chọn mở bài hay Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà thực tả cặp em và chuẩn bị bài sau -HS thực đọc -Yêu cầu chúng ta chọn các đề trên và viết phần kết bài mở rộng -HS thực -HS lắng nghe -HS lắng nghe nhà thực ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (4) TUẦN 20 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) I.MỤC TIÊU: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu dề bài , có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu rõ ý II CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa số đồ vật sgk và giấy bút kiểm tra -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả đồ vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ Bài *Giới thiệu bài: Các em đã học văn miêu tả đồ vật Các em đã thực hành viết phần bài văn miêu tả đồ vật Trong tiết học hôm nay, các em thực hành viết bài văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật Các em chọn đề bài đã gợi ý và viết theo đề bài đã chọn Ghi tựa bài *Hướng dẫn làm bài -GV ghi đề bài lên bảng -Gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài -Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả đồ vật ( GV ghi trên bảng phụ) Dàn ý bài văn tả đồ vật 1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2.Thân bài: -Tả bao quát toàn vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo -Tả phận có đặc điểm bật 3.Nêu cảm nghĩ đồ vật đã tả -Cho HS quan sát tranh -Yêu cầu HS làm bài vào -Theo dõi HS làm bài -Thu bài 3.Củng cố;Dặn dò -Nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com Hoạt động học -Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại -Nhiều HS nhắc lại -2 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm -HS quan sát tranh -Thực vào -Nộp bài -Lắng nghe nhà thực (5) Hoạt động dạy mình sinh sống để giới thiệu đổi đó Hoạt động học ============================= TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu ( BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi HS sống ( BT2) - Có ý thức công việc xây dựng quê hương II CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa số nét đổi địa phương em -Bảng phụ ( giấy khổ to) viết dàn ý qua bài giới thiệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Ổn định lớp : 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Đất nước ta ngày, đổi Quê hương nơi mõi em sinh sống hẳn có nhiều đổi thay Trong tiết học hôm nay, em hãy giới thiệu cho lớp cùng nghe nét đổi quê mình nơi mình sinh sống Ghi tựa bài *Luyện tập *Bài tập -Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập -GV giao việc -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS trình bày -Nhận xét và chốt lại ý đúng a)Bài viết giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây là xã khó khăn huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm b)Những nét đổi Vĩnh Sơn -Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước vụ năm Năng suất cao, không thiếu lương ăn, còn có lương thực để chăn nuôi -Nghề nuôi cá phát triển Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com Hoạt động học -Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại -1 HS đọc, lớp theo dõi sgk -HS làm bài -HS trình bày -Sửa sai ( có) (6) Hoạt động dạy -Đời sống người dân cải thiện Bài nét Vĩnh Sơn là mẫu bài giới thiệu Cô đã tóm tắt thành dàn ý chung bài giới thiệu Các em dựa vào dàn ý này để làm BT2 GV treo bảng tóm tắt gồm: -Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung) -Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương -Kết bài: nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi đó *Bài tập -Yêu cầu HS xác định Yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập -GV giao việc Các em giới thiệu nét đổi như: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường đẹp không nhận nét đổi Các em có thể giới thiệu trạng địa phương và mơ ước đổi quê hương -Yêu cầu HS nói nội dung các em chọn để giới thiệu b)Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu -Yêu cầu HS thực hành nhóm Hoạt động học -Nêu miệng -1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk -Lắng nghe -HS nêu miệng.1 số HS trình bày -HS giới thiệu theo nhóm 3, nhận xét, sửa sai cho bạn -HS giới thiệu trước lớp -Tổ chức cho HS giới thiệu -Nhận xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn 3.Củng cố;Dặn dò -Lắng nghe nhà thực -Nhận xét tiết học – Yêu cầu HS nhà viết vào bài giới thiệu -Treo các tranh ảnh đổi các địa phương ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (7) TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả …) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Thấy cái hay bài thầy cô khen II CHUẨN BỊ : -Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu … ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê các loại lỗi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Các em đã làm bài viết tiết TLV trước Trong tiết học hôm nay, Cô trả bài cho các em Trước trả, chúng ta cùng ưu điểm, hạn chế để bài viết sau, chúng ta viết tốt b) Nhận xét chung: -GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra -1 HS đọc lại, lớp lắng nghe -GV nhận xét +Ưu điểm +Hạn chế -GV thông báo điểm cụ thể -Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho nhà viết lại -GV trả bài cho HS c) Chữa bài: a) Hướng dẫn HS sửa lỗi -GV phát phiếu học tập cho HS -GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, -HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho viết vào phiếu học tập các loại lỗi và sửa lại bạn cho đúng lỗi sai Sau đó, các em nhớ HS khá , giỏi biết nhận xét và sửa lỗi đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, để có câu văn hay việc sửa lỗi b) Hướng dẫn chữa lỗi chung -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết số lỗi -Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý lớp chữa trên giấy nháp -Cho HS lên bảng chữa lỗi -Lớp trao đổi và nhận xét -GV nhận xét và chữa lại cho đúng -HS chép bài chữa đúng vào phấn màu d) Học tập đoạn văn, bài văn hay: -HS trao đổi thảo luận Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (8) Hoạt động dạy -GV đọc số đoạn, bài văn hay Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học và khen HS làm bài tốt -Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại bài -Dặn HS nhà đọc trước bài TLV tới, quan sát cây ăn quen thuộc Hoạt động học hướng dẫn GV -HS rút kinh nghiệm cho mình làm bài ============================= TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) bài văn tả cây cối ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục III ) biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học ( BT2) II CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh số cây ăn -Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Các em đã biết nào là bài văn miêu tả -HS lắng nghe đồ vật, cách làm bài văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp các em biết thêm bài văn miêu tả cây cối Các em nắm phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả cây cối Không thế, bài học còn giúp các em biết lập dàn ý miêu tả loại cây ăn quen thuộc b) Phần nhận xét * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK -GV giao việc -Cho HS làm bài -HS đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định các đoạn và nội dung đoạn -Cho HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: -Lớp nhận xét (GV đưa bảng phụ đã ghi kết lời giải -Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả đúng lên) Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com (9) Hoạt động dạy Đoạn 1: dòng đầu Hoạt động học cây ngô từ còn lấm mạ non đến lúc nở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà -Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái -Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch Đoạn 2: dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại * Bài tập 2: -Cho HS đọc lại yêu cầu BT -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau đó so sánh với bài Bãi ngô BT và trình tự miêu tả bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô -Cho HS làm bài + Bài Cây mai tứ quý có đoạn ? Nội dung đoạn ? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Cây mai tứ quý có đoạn: +Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao quát cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh) +Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây +Đoạn 3: dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ người miêu tả * So sánh trình tự miêu tả bài: -Bài Cây mai tứ quý tả phận cây -Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển cây (GV có thể đưa bảng ghi lời giải đúng) * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại Bài văn miêu tả cây cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài) + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS đối chiếu so sánh và rút kết luận -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét (10) Hoạt động dạy + Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển cây + Phần kết bài: có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cây cối c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc phần ghi nhớ -GV có thể nhắc lại nội dung ghi nhớ d) Phần luyện tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc bài Cây gạo -GV giao việc: Các em phải rõ bài Cây gạo miêu tả theo trình tự nào ? -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại bài văn tả cây gạo theo thời kì phát triển bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành gạo  mảnh vỏ tách ra, lộ múi bông … gạo * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Trên bảng đã có tranh, ảnh số cây ăn Các em có thể chọn số các loại cây ăn đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn -Cho HS làm bài GV phát giấy và bút cho HS -Cho HS trình bày kết Hoạt động học -4 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm -HS suy nghĩ tìm câu trả lời -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy, HS còn lại làm bài vào giấy nháp -HS phát biểu -3 HS dán lên bảng bài làm -Lớp nhận xét -GV nhận xét và khen thưởng HS làm bài tốt Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý -Dặn HS nhà quan sát cây ăn ================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 10 (11) TUẦN 22 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí , kết hợp các giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây ( BT1) - Ghi lại cái ý quan sát cây em thích theo trình tự định ( BT2 ) - Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát loại cây cụ thể II CHUẨN BỊ : -Một số tờ giấy kẻ thể nội dung các BT 1a, b -Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e -Tranh, ảnh số loài cây III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong tiết TLV hôm nay, các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm nhiều chi tiết cho dàn ý bài văn miêu tả cái cây cụ thể * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -2 HS đọc dàn ý tả cây ăn đã làm tiết TLV trước -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS đọc bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) +Câu a – b: -HS làm bài theo nhóm trên giấy -Cho HS làm câu a, b trên giấy GV phát -Đại diện các nhóm lên dán kết giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm -Cho HS trình bày kết câu a, b -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a) Trình tự quan sát cây -Bài Sầu riêng: quan sát phận cây -Bài Bãi ngô: quan sát thời kì phát triển cây Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 11 (12) Hoạt động dạy -Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển cây (từng thời kì phát triển bông gạo) b).Tác giả quan sát cây các giác quan: -Quan sát thị giác (mắt): các chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo) Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu riêng) -Quan sát khứu giác (mũi): Hương thơm trái sầu riêng -Quan sát vị giác (lưỡi): Vị trái sầu riêng -Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô) +Câu c – d – e -Cho HS làm bài miệng * Trang bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào ? Tác dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ? -GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có bài *So sánh Bài Sầu riêng: -Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi -Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen -Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến Bài Bãi ngô: -Cây ngô lúc nhỏ lấm cây mạ non -Búp kết nhung và phấn -Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may Bài Cây gạo: -Cánh hao gạo đỏ rực quay tít chong chóng -Quả hai đầu thon vút thoi -Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo * Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể ? Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com Hoạt động học -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét *Nhân hoá -Búp ngô non núp cuống lá -Búp ngô chờ tay người đến bẻ -Các múi bông gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười -Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân -Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im cao lớn, hiền lành -HS trả lời -Lớp nhận xét -Một số HS phát biểu 12 (13) Hoạt động dạy -GV nhận xét và chốt lại -Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả loài cây; Bài Cây gạo miêu tả cái cây cụ thể * Miêu tả loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả cây cụ thể ? -GV nhận xét và chốt lại: +Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan; tả các phận cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá tả; bộc lộ tình cảm người miêu tả +Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác Còn tả cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn nhà quan sát cái cây cụ thể Bây giờ, các em cho biết nhà các em đã chuẩn bị bài nào ? -GV giao việc: Dựa vào quan sát cây cụ thể nhà, các em hãy ghi lại gì đã quan sát (GV có thể đưa tranh, ảnh số cây cụ thể để HS quan sát) -Cho HS làm bài Hoạt động học -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS ghi gì quan sát giấy nháp -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -GV nhận xét theo ý a, b, c SGK và cho điểm số bài ghi tốt Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận -Yêu cầu HS nhà tiếp tục quan sát và xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học viết lại vào sinh ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 13 (14) TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu ( BT1 ) ; viết đoạn văn ngắn tả lá ( thân , gốc ) cây em thích ( BT2 ) - Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) cây II CHUẨN BỊ : -Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra HS -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để giúp các em viết bài văn tả cái cây nào đó cho hay, tiết học hôm nay, GV hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các phận cây, luyên viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) cây * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung BT -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và cách tả tác giả đoạn có gì đáng chú ý -Cho HS làm bài theo cặp Hoạt động học -2 HS đọc kết quan sát cái cây em thíchđã làm tiết TLV trước -HS nối tiếp đọc -HS đọc thầm đoạn văn a, b trao -Cho HS trình bày kết đổi cùng bạn cặp -GV nhận xét GV treo lên tờ giấy khổ to -HS phát biểu ý kiến bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt -Lớp nhận xét -1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy điểm đáng chú ý cách miêu tả *Đoạn văn đã tóm tắt …) đọc a) Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) *Những điểm đáng chú ý -Tả sinh động thay đổi màu sắc lá bàng theo thời gian mùa b) Đoạn tả cây sồi (Lep-Tôn-xtôi) : xuân, hạ, thu, đông -Tả thay đổi cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy sức sống bất Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 14 (15) Hoạt động dạy Hoạt động học ngờ) -Hình ảnh so sánh: nó quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười -Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già có tâm hồn người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS đọc đoạn văn -GV nhận xét và chấm điểm bài tả hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học đánh giá HS thực tốt tiết học - Về nhà xem lại bài đã học -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT -Dặn HS đọc đoạn văn đọc thêm -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát loài hoa thứ mà em thích -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc cái cây cụ thể -Một số HS đọc -Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò học sinh ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 15 (16) TUẦN 23 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( hoa, ) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả loài hoa ( thứ ) mà em yêu thích (BT2) II CHUẨN BỊ : -1 tờ phiếu viết lời giải BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động học KTBC: -Kiểm tra HS -2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc cái cây em yêu thích đã làm tiết TLV trước -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để viết bài văn tả cây cối, các em không -HS lắng nghe cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc cây mà còn phải biết tả các phận khác tả hoa, tả Bài học hôm giúp các em biết miêu tả các phận cây cối, biết viết đoạn văn miêu tả hoa * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung BT -2 HS tiếp nối đọc đoạn văn Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu Một -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc em đọc đoạn Quả cà chua đoạn văn và nêu nhận xét cách miêu tả tác giả -Cho HS làm bài -HS làm bài theo cặp Từng cặp đọc thầm lại đoạn văn và trao đổi với -Cho HS trình bày cách miêu tả tác giả -GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét tóm tắt lên bảng lớp) a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) -Cách miêu tả: tả chùm hoa, không tả bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp chùm -Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 16 (17) Hoạt động thầy Hoạt động học dàng, mát mẻ còn … hoa mộc” Cho mùi thơm huyền dịu đó hoà với các hương vị khác đồng quê: “mùi đất cày … rau cần” -Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ đó … men gì” b) Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú) -Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín -Tả cà chua xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh: “Quả lớn, bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu” +Tả hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng chùm cây” * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Các em chọn loài hoa thứ mà em thích Sau đó viết đoạn văn miêu tả hoa em đã -1 HS đọc, lớp lắng nghe chọn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -HS suy nghĩ chọn loài hoa -GV nhận xét và chấm bài viết hay thứ và tả nó Củng cố, dặn dò: -6 HS đọc đoạn văn trước lớp -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn -Dặn HS nhà đọc đoạn văn, đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua ============================= TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Nắm đặc điểm ND và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết ( BT,2, mục III) - Có ý thức bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh cây gạo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 17 (18) Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Kiểm tra HS +HS 1: Đọc đoạn văn đã viết tiết TLV -HS 1: Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa trước hay thứ em thíchđã làm tiết +HS 2: Cách tả tác giả đoạn văn TLV trước -HS 2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến Trái vải tiến vua bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, -GV nhận xét và cho điểm hột nhỏ, vị ngọt, nhai mềm, giòn, … Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối, -HS lắng nghe trước hết các em cần luyện viết đoạn văn cho hay Tiết học hôm giúp các em biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối b) Phần nhận xét: * Bài tập 1+2+3: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2+3 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ: là đọc lại bài Cây gạo (trang 32) Hai là tìm các đoạn bài văn nói trên Ba là nêu nội dung chính đoạn -Cho HS làm bài -HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn bài -Cho HS trình bày kết làm bài -Một số HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét Bài Cây gạo có đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu -HS chép lời giải đúng vào VBT chữ đầu dòng vào chữ và kết thúc chỗ chấm xuống dòng Mỗi đoạn tả thời kì phát triển cây gạo: +Đoạn 1: Thời kì hoa +Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa +Đoạn 3: Thời kì c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ -1 đến HS đọc -GV có thể nhắc lại lần nội dung phần ghi nhớ d) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây -Cho HS làm bài trám đen, xác định các đoạn bài, nêu nội dung chính đoạn Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 18 (19) Hoạt động dạy -Cho HS trình bày kết bài làm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng +Bài Cây trám đen có đoạn: +Nội dung đoạn: *Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen *Đoạn 2: Giới thiêu loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp *Đoạn 3: Nêu ích lợi trám đen *Đoạn 4: Tình cảm người tả với cây trám đen * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và khen HS viết hay Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -Dặn HS quan sát cây chuối tiêu Hoạt động học -Cho HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS viết đoạn văn nói ích lợi loài cây mình thích -Một số HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét ============================= TUẦN 24 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU : - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn tả cây cối đã học để viết số đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hoàn chính ( BT2 ) II CHUẨN BỊ : -Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh cây chuối tiêu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Kiểm tra HS +HS 1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước +HS 2: Đọc lại đoạn văn đã viết tiết -1 HS trả lời -Mỗi đoạn văn vào nội dung định … -Khi viết, hết đoạn văn cần Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 19 (20) Hoạt động dạy Hoạt động học xuống dòng -1 HS đọc đoạn văn TLV trước Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã học đoạn văn tả cây cối tiết TLV trước Trong tiết học hôm nay, các em giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh các đoạn văn tả cây chuối tiêu * Bài tập 1: -Cho HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu * Từng ý dàn ý vừa đọc thuộc phần nào cấu tạo bài văn tả cây cối -GV nhận xét và chốt lại: +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài) +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả phận cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài) +Đoạn 4: Lợi ích cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận) * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã viết đoạn văn chưa đoạn nào hoàn chỉnh Nhiệm vụ các em là giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm -Cho HS làm bài: GV phát tờ giấy và bút cho HS (GV dặn cụ thể em làm cùng đoạn … ) -Cho HS trình bày kết -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp đọc thầm đoạn văn Hồng Nhung đã làm, suy nghĩ và viết thêm ý bạn Hồng Nhung còn thiếu -Một số HS nối tiếp đọc bài viết -8 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp kết -GV nhận xét và khen HS viết hay Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết vào hoàn chỉnh đoạn văn ============================= Trường tiểu học Ngọc Đông Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan