Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
208 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Với chương trình GDPT cấp Tiểu học, mơnhọc nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng xâydựngcách hợp lí, khoa học, đáp ứng mục tiêu đào tạo đông đảo giáo viên, họcsinh đón nhận cách hào hứng, Tiếng Việt ln chiếm vị quan trọng tích hợp nhiều kiến thức phù hợp với xu hội nhập Trong đó, phânmơnTậplàmvănmơn Tiếng Việt mảng kiến thức tồn diện văn học, khoa học, xã hội vốn sống, vốn hiểu biết người học nên phânmơn nói kĩ chương trình học, đòi hỏi người học phải biết biến tấu mảng kiến thức thành kĩ kĩ xảo việc dùng từ đặt câu, cáchdựng đoạn, cách liên kết đoạn với để tạo thành văn thực thụ Muốn làm điều họcsinh cần phải chăm khổ luyện sáng tạo Trong văn, mởbài,kết có vị trí quan trọngMở lời giới thiệu với bạn đọc đến thăm vườn vănkết lời nhắn gửi, lưu lại ý tưởng văn, mang theo cảm xúc sâu sắc, lòng giữ lại kí ức đẹp đẽ Trong giảng dạy, khơng giáo viên băn khoăn số cơng đoạn để hồn thiện văn, phầnmởbài,kết bài; mở trực tiếp gián tiếp; kếtmở rộng khơng mở rộng Đây nội dung hồn tồn mẻ giáo viên Trong đó, sách giáo khoa tài liệu dạy học cung cấp cho giáo viên số kiến thức sơ đẳng khái niệm cáchmởbài,kết nên lên lớp giáo viên lúng túng, gặp nhiều vướng mắc Vậy làm để mởbài,kết đảm bảo yêu cầu đề ra, không sơ sài, không dài so với bố cục văn, không xa đề, không hời hợt nhàm chán khuôn mẫu Làm để lên lớp giáo viên đủ khả tổ chức cho họcsinhhọc tập, để phân dịnh, diễn giải, minh họa cách thấu đáo nội dung nói Là giáo viên giảng dạy nhiều năm, thân suy nghĩ, tìm tòi biệnpháp để giúphọcsinhxâydựng có hiệu phầnmởbài,kết cho tậplàmvănlớp 4,5 nhằm nâng cao chất lượng viết em môn Tiếng Việt Đó lí tơi chọn đề tài."Một sốbiệnphápgiúp HS xâydựngcáchmởbài,kếtphânmônTậplàmvănlớp 4" để trao đổi kinh nghiệm dạy học với đồng chí 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Củng cố rèn kĩ cáchmởbài,kếtTậplàmvănlớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Mộtsốbiệnphápgiúphọcsinhxâydựngcáchmởbài,kếtphânmônTậplàmvănlớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Như biết, mục tiêu giáo dục hàng đầu Xuất phát từ mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học góp phần đào tạo người lao động thông minh, linh hoạt, động, chủ động, sáng tạo thích ứng Bậc Tiểu học tảng giáo dục phổ thơng tảng dân trí Trên sở đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu chung nước yêu cầu giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học nói chung mơnTậplàmvăn nói riêng cần thiết - Tậplàmvănphânmôn mang tính tổng hợp sáng tạo cao Tổng hợp kiến thức, kĩ từ Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, để viết nên văn - Mộtvăn không sáng tạo, gắp nhặt người khác, nội dungvăn khơng có hồn, khơ cứng - Dạy Tậplàmvănlớp phải đảm bảo mục tiêu yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình giáo dục cấp Tiểu học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, mônhọc ( Ban hành kèm theo định số 16 Bộ GD & ĐT) phù hợp với trình độ họcsinhlớp mà " Hướng dẫn 896" Bộ GD & ĐT đề - Tôi tin đề tài áp dụngvậndụng hợp lí đem lại hiệu cao cho phânmơnTậplàmvăn góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng việt lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Chương trình phânmônTậplàmvăn trước đây, giáo viên họcsinh phải tự mò mẫm bước để đến với văn Song cấu trúc chương trình Tiểu họcxâydựng theo cấu trúc từ nắm khái niệm thể loại, xâydựng đoạn văn (mở bài, thân bài,kết ), sau hồn chỉnh đề Vì thế, em khơng nắm yêu cầu dạng đề mà tích lũy nhiều kiến thức bổ trợ khác Chất lượng làmhọcsinh nâng lên rõ rệt, em biết viết nhiều cáchmởbài,kết khác giáo viên có nhiều thời gian để định hướng cụ thể cho em viết phần văn, đồng thời tự tin dạy tiết Tậplàmvăn 2.2.2 Khó khăn a Về phía giáo viên - Giáo viên Tiểu học “ông thầy tổng thể”, phải dạy nhiều môn học, không chuyên sâu dạy mônvăn nên chất lượng dạy phânmơnTậplàmvăn nhiều bất cập Giáo viên lúng túng tổ chức hướng dẫn cho họcsinh hồn thiện cơng đoạn để tạo văn hoàn chỉnh cho vừa đảm bảo yêu cầu đề ra, vừa đảm bảo tính chất vănhọcTrong tiết dạy, giáo viên tập trung vào bước lên lớp, ngơn từ diễn giải, minh họa, khúc chiết câu, từ giáo viên khơ khan, “bí” từ ngữ, chưa khơi dậy họcsinh hứng thú, đam mê học văn, chưa dẫn dắt em vào “thế giới văn” Khi họcsinhlàm theo yêu cầu kếtmở rộng họcsinhdừng lại kết không mở rộng, giáo viên chưa rõ cho họcsinh đến yêu cầu tập, nói qua loa vài câu thực tế giáo viên chưa tự tin để xâydựng kiểu mở gián tiếp, kếtmở rộng … - Trình độ lực giáo viên chưa đồng đều; số giáo viên chưa nắm vững yêu cầu cần đạt phầnmởbài,kết nên chưa phân định rõ kiến thức kiểu mởbài,kết (đặc biệt mở gián tiếp kếtmở rộng) Đa số giáo viên cung cấp cho họcsinh nắm cách máy móc khái niệm sách giáo khoa kiểu mởbài,kết chưa lí giải cụ thể để họcsinh hiểu cách thấu đáo làm để có mở gián tiếp kiểu mở rộng Hay nói cách khác, giáo viên chưa hướng dẫn cho họcsinh nắm phương thức để mởbài,kết - Sự chuẩn bị giáo viên cho tiết dạy Tậplàmvăn chưa chu đáo, chưa cụ thể nên hiệu tiết học chưa cao - Phương pháp dạy họcphânmôn đơn điệu, chủ yếu thầy hỏi họcsinh trả lời nên em nhàm chán, chưa gây hứng thú họctập cho họcsinh - Ý thức tự học, nghiên cứu tài liệu giáo viên chưa cao nên khả vốn văn nhiều hạn chế b Về phía họcsinh - Xu nay, phần lớn em thích học Tốn, ngại học Tiếng việt, phânmơnTậplàmvăn Vì thế, họcsinh chưa hứng thú học tập, rèn luyện kĩ mởbài,kết bài; khơng khí lớphọc trầm, sốhọcsinh tham gia họctập - Vốn từ em ít, ý nghèo nên chất lượng viết chưa cao: nội dungsơ sài, diễn đạt lủng củng, khơ khan, thiếu tính sáng tạo, thiếu hồn nhiên ngây thơ máy móc, rập khn văn mẫu; viết chủ yếu mở kiểu trực tiếp kết kiểu không mở rộng, liên kết câu lồng cảm xúc thân vào viết - Mộtsốhọcsinh chưa xác định trọng tâm đề nên đoạn viết em viết đâu, phải viết gì, viết nào, chí viết sai đề, xa đề Cụ thể sau: Kết khảo sát đầu năm Lớp Tổng số HTT Hoàn thành Chưa hoàn thành HS SL TL SL TL SL TL 4L 12 em 8,4 % 49,9 % 41,7 % Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cho họcsinh nắm vững yêu cầu khái niệm cáchmởbài,kết 2.a Yêu cầu mởbài,kết bài: a) Mở bài: - Tục ngữ có câu: “ Vạn khởi đầu nan” - Bước mở đầu tốt thành công nửa Công việc vậy, làmvănMởphần quan trọng cấu trúc văn, đoạn mở đầu tương quan với phận chủ thể ( thân bài) phậnkếtvăn Nó câu, đoạn hay nhiều đoạn Mở hay dở trực tiếp ảnh hưởng tới biểu đạt chủ đề, thành bại viết hiệu trình bày, khiến độc giả tiếp xúc với văn có cảm hứng thực tình Chính thế, phầnmở cần: - Phải đề cập tới chủ đề đề - Phải tạo mẻ, lí thú hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh thu hút người đọc Ví dụ: Tả bàn học em - Cho họcsinh xác định yêu cầu đề + Đề thuộc thể loại gì? (Văn miêu tả: tả đồ vật) + Đồ vật ? ( Cái bàn học) - Giúphọcsinh biết “cái bàn học” chủ đề đề viết mở cần phải giới thiệu “cái bàn học” + Cái bàn đâu mà có? Có từ bao giờ? Ví dụ: Cái bàn bố mua đầu năm học bàn phần thưởng bà dành cho em cuối năm họclớp Ba, - Hướng dẫn họcsinh diễn đạt thành câu văn mạch lạc, đầy đủ ý để gây ý cao cho người đọc nhắc em không viết theo cách trả lời câu hỏi gợi ý Ví dụ: Trong nhà em có nhiểu bàn song em thích bàn học đặt phòng em Đó phần thưởng bà ngoại tặng cho em cuối năm họclớp Ba Khơng nên diễn đạt là: Nhà em có bàn Cái bàn ba em mua, mua đầu năm học b) Kết bài: - Mộtvăn có mở hay thân phong phú, hấp dẫn khơng thơi chưa đủ, phải có kết đẹp Kết viết hay có tác dụnglàm sâu sắc chủ đề, tạo nên dư âm dư vị cho viết Kết không đơn đoạn cuối văn, phậnkết thúc tương quan chủ thể (thân bài) mởvănKết câu, đoạn tự nhiên Vậy đoạn kết cần đạt yêu cầu sau: - Một là, phải hoàn thành chủ đề Nghĩa kết phải tỏ rõ ý tưởng người viết muốn gửi gắm đến người đọc - Hai là, phải để lại dư vị cho người đọc Nghĩa sau đọc xong văn, kết phải khiến cho người đọc, người nghe bao vấn vương, suy tư, nuối tiếc tưởng chừng tất trước mắt Ví dụ: Hãy viết kết cho câu chuyện “Rùa Thỏ” (Tiết luyện tập – Lớp -Tập 1, trang 122 Tuần 12) + Kết thúc câu chuyện Rùa Thỏ nào? ( Rùa thắng Thỏ) - Cho họcsinh biết chi tiết “Rùa thắng Thỏ” hoàn thành chủ đề + Câu chuyện muốn khun điều gì? + Em có suy nghĩ sau đọc xong câu chuyện? - Từ hướng dẫn em viết kết với nội dung: nêu lời bình luận Thỏ hợm hĩnh; bình luận học cho người chủ quan để sau đọc xong văn, người đọc cảm thấy nuối tiếc, vấn vương cảm giác thích đọc 2.b Nắm khái niệm cáchmởbài,kết + Mục tiêu: - Nhằm giúphọcsinhlớp 4L khối trường TH Trung Tiến, viết văn miêu tả với yêu cầu đề Yêu cầu họcsinh phải viết được: Câu văn rõ ràng, chân thật, giàu hình ảnh biết sử dụngbiệnphápso sánh, nhân hóa, phù hợp thể tình cảm người viết - Giúphọcsinh nắm yêu cầu đề Đây bước quan trọng, giúp cho họcsinh xác định việc phải làm Phải xác định văn thuộc thể loại gì? Kiểu gì? đối tượng miêu tả gì? Với cách nêu giúphọcsinh không lạc đề mà yêu cầu đưa *) Mở bài: Theo quan điểm chương trình giáo dục phổ thơng bậc Tiểu học, có hai cáchmở bài: - Mở trực tiếp: kể vào việc (bài văn kể chuyện) giới thiệu đối tượng tả (bài văn miêu tả) Ví dụ: Tả bóng mát mà em thích Hướng dẫn họcsinh xác định yêu cầu đề - Đề thuộc thể loại gì? ( miêu tả) - Kiểu nào? ( tả cối) - Đối tượng miêu tả gì? ( cho bóng mát) - Kể tên số lồi cho bóng mát? ( bàng, xà cừ, phượng vĩ, ) + Sau trả lời xong chốt lại yêu cầu dùngphấn màu gạch chân từ quan trọng Sau cho em làm nháp “ Trường em có nhiều bóng mát em thích bàng” - Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể tả Ví dụ: Tả hoa mà em thích “Mùa xuân đến, hoa vườn nhà em đua khoe sắc Hoa đẹp, đẹp hoa hồng nhung Cây hoa ông em trồng từ lúc em khơng nhớ rõ, hoa mà em yêu quý.” *) Kết bài: Gồm có hai cách - Kết không mở rộng: cho biết kết cục câu chuyện khơng bình luận thêm (bài văn kể chuyện); nêu nhận xét chung nói lên tình cảm người viết đối tượng tả (bài văn miêu tả ) - Kếtmở rộng: nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện (văn kể chuyện); Từ đối tượng tả suy rộng vấn đề khác ( văn miêu tả ) Ví dụ: Tả bàng sân trường em (Sách Tiếng Việt, lớptập 2, trang 82) + Kết không mở rộng: Cây bàng trường em Em thích + Kếtmở rộng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em 2.3.2 Hướng dẫn họcsinhphân loại cáchmởbài,kết 2.1 Mở bài: Ví dụ: Khi dạy “Luyện tậpxâydựngmởvăn kể chuyện” ( Sách Tiếng Việt, lớptập 1, trang 112) - Sau hướng dẫn họcsinh khai thác xong phần nhận xét rút khái niệm mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện Để kiểm tra lại việc nắm kiến thức từ khái niệm cách chắn, cho em thực hành tập (phần luyện tập) Bước 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập Bước 2: Cho em làm việc theo nhóm 4, yêu cầu trao đổi việc nói tới đoạn văn, sau cho biết cáchmở Bước 3: Gọi họcsinh trình bày; Nhóm khác lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét kết luận: Đoạn Sự việc nêu đoạn vănCáchmở a Kể vào việc mở đầu chuyện : Rùa tập chạy Trực tiếp b c d Nói chuyện người chủ quan thất bại bắt vào chuyện Nói chuyện họcsinh chủ quan nên giáo kể chuyện để khuyên răn Nêu nỗi đau ê chề Thỏ chủ quan để dẫn dắt vào chuyện Gián tiếp Gián tiếp Gián tiếp + Từ hướng dẫn họcsinhcách xác định kiểu mở là: - Trước hết phải xác định câu chuyện nói việc - Nếu mở thẳng vào đề, trực tiếp nêu cách khiến người đọc vừa tiếp xúc văn thấy chủ đề, thấy rõ vật tác giả kể, tả mở trực tiếp - Nếu mởcách thơng qua vật, việc có liên quan (như: gặp người, cảnh, cối, đồ vật, vật hoàn cảnh nào? đâu? nguồn gốc sao? Vì chọn đồ vật, vật, cối để tả ? ) xúc cảm người viết để dẫn dắt vào đề bài, nghĩa vào hình thức “bắc cầu” mở gián tiếp - Ngồi tiết học khóa, để giúp cho em viết thành thạo cáchmởbài, luyện thêm cho em vào tiết luyện Tiếng Việt (buổi chiều) để em có kĩ viết đoạn mở theo yêu cầu cần đạt Ví dụ: Dựa vào thơ “Gọi bạn” nhà thơ Định Hải (SáchTiếng Việt 2, tập trang 28) viết mở gián tiếp kể câu chuyện tình bạn Bê Vàng Dê Trắng Tơi tiến hành sau: + Trước hết, cho em đọc lại thơ “Gọi bạn” + Yêu cầu họcsinh nêu nội dung việc thơ + Đề yêu cầu ? (Viết mở gián tiếp kể tình bạn Bê Vàng Dê Trắng ) + Để viết mở theo cách gián tiếp, em cần nêu ? (giới thiệu nhân vật, thời gian, địa điểm để dẫn dắt trực tiếp tình tiết câu chuyện) Từ em viết sau : Ngày xưa, khu rừng xanh đại ngàn, có đơi bạn sống thân thiết bên nhau, Bê Vàng Dê Trắng Riêng cáchmở gián tiếp, tơi phân thành loại sau: a) Mở gián cảm khối trữ tình: nghĩa thông qua cách thức khác để bày tỏ tình cảm u ghét, cảm thơng, vui sướng người đọc vật, việc tác phẩm nhằm lôi người đọc từ phút ban đầu, từ mà tạo nên cộng hưởng mặt tình cảm tác giả người đọc, tăng thêm sức hấp dẫn cho văn chương Loại mở biểu qua hình thức: * Trữ tình trực tiếp: nghĩa không dựa vào vật nào, trực tiếp bày tỏ tình cảm nhận vật tác phẩm Ví dụ: Hướng dẫn HS kể lại phầnmở đầu câu chuyện “Hai bàn tay” theo cáchmở gián tiếp Tôi hướng dẫn em mở lời bác Lê truyện để dẫn vào câu chuyện Các em dựa vào xúc cảm bác Lê (bác Lê khơng thể qn câu nói người bạn thân câu nói thấm thía, với thực tế sống) Vì thế, vào muốn gây ý cho người đọc từ phút đầu tiên, em nên thể thổ lộ tình cảm trực tiếp chân thật bác Lê, điều khiến người đọc rung cảm mãnh liệt Từ em viết: Từ hai bàn tay, người yêu nước làm nên tất Điều thật thấm thía tơi Tơi mãi khơng thể qn buổi trò chuyện tơi Bác Hồ ngày chúng tơi Sài Gòn Câu chuyện này: * Trữ tình gián tiếp: (còn gọi mượn vật trữ tình) Nghĩa thơng qua miêu tả cảnh vật để bày tỏ tư tưởng tình cảm Ví dụ : Tả chim cơng múa (TV4, tập2 - trang 141 + 142) Lúc đầu cho họcsinh đọc văn trả lời câu hỏi: ? Em tìm đoạn văn để mở văn? Đoạn mởvăn viết sau: - Mở đầu cho văn tác giả viết: “Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn khoe sức sống mơnmởn Mùa xuân mùa công múa.” Với cách miêu tả cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp từ cỏ cây, hoa lá, mang xúc cảm người viết để dẫn dắt người đọc đến với đối tượng cần tả (con chim công múa) ? Đoạn kết thể nào? Đoạn kết thể qua câu: " Quả không ngoa nghệ sĩ múa rừng xanh" Vậy đoạn giống cáchmở gián tiếp kếtmở rộng + Qua văn em chọn câu để: ? Mở theo cách trực tiếp? ? Kết theo cách không mở rộng? - Họcsinh chọn câu văn sau để mở theo kiểu trực tiếp: " Mùa xuân mùa công múa" - Và chọn câu văn sau để viết kết không mở rộng: " Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn ánh nắng xn ấm áp" * Bộc lộ cảm xúc qua đoạn văn, đoạn thơ, lời hát: Đó cách vào mượn xúc cảm nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ để liên tưởng đến vật, việc định tả, định kể - Cụ thể với đề bài: Viết mở gián tiếp lời người kể chuyện từ câu chuyện “Hai bàn tay” Tôi hướng dẫn em mượn câu thơ có liên quan đến việc “Đôi bàn tay” để vào Ví dụ em vào sau: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Nhà thơ Hồng Trung Thơng câu thơ nói sức mạnh to lớn bàn tay công việc lao động cải tạo thiên nhiên, đất đai Trước đó, hàng nửa kỉ, Bác Hồ nhận sức mạnh to lớn bàn tay người nghiệp cứu nước - Cách vào bộc lộ cảm xúc gián tiếp trước vật, việc có liên quan đến đối tượng tả (Đơi bàn tay) ngòi bút trữ tình, tạo êm ái, nhẹ nhàng, đồng cảm vào lòng người đọc b) Mở gián tiếp cáchso sánh hình ảnh: Tức mởdùng vật, hình ảnh cụ thể để thuyết minh vật, việc phức tạp, trừu tượng Cáchmởbiến trừu tượng thành cụ thể, đơn giản cho ta cảm giác mẻ, sinh động, tăng thêm vẻ sống động văn Ví dụ: Bàitập đọc “Mùa thu làng quê” Nguyễn Trọng Tạo vào sau: Mùa thu, trời dù xanh bay lên cao Các hồ nước quanh làng lúc sâu Chúng khơng hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất - Yêu cầu họcsinh tìm hiểu nội dungmở trên: + Những vật nêu đoạn văn? (bầu trời, hồ nước, giếng) + Tìm hình ảnh so sánh có đoạn văn (các hồ nước – giếng khơng đáy) Qua cho HS biết kiểu vào gián tiếp cáchso sánh hình ảnh để tạo thành đoạn mở 2.2 Kết bài: a) Kết không mở rộng: phân thành loại sau * Kết kiểu tổng kết: Đây cáchkết thường gặp Phần cuối nêu kết luận có tính tổng kết, quy nạp nội dung mặt nói phần Ví dụ: Tả mèo nhà em Cho họcsinh nhận xét đặc điểm mèo: + Mèo nhà em có đặc điểm gì? ( tinh nhanh, thơng minh, tình cảm, ) + Em có thích mèo nhà em khơng ? Vì sao? Từ đặc điểm trên, em viết: Mi mi em tinh nhanh, thơng minh mà tình cảm Em thích Với kết này, người viết tổng kết lại đặc điểm mèo bày tỏ tình cảm người viết * Kết kiểu trữ tình: Là người viết thơng qua cảm xúc thân để nói lời khen ngợi hay mượn vật để bày tỏ nỗi giận dữ, đau thương khiến cho người đọc có truyền cảm mà chủ đề thăng hoa Ví dụ: Tả mèo nhà em + Gọi họcsinh nêu đặc điểm, tính cách, hình thức bên ngồi, mèo (như: tinh khơn, hoạt bát, tình cảm, có lơng vóc dáng đẹp) + u cầu em nói lời nhận xét tổng quát mèo em Từ cảm xúc đó, em kết ngắn gọn : Mi mi em thật tuyệt! * Kết kiểu điểm đề: (tức nhắc lại đề ) Ví dụ: Trong câu chuyện “Bài học quý” ( Mi - khai-in Pia - cốp - xki ), kết tác giả viết: Sẻ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: “Mình cảm ơn cậu, cậu cho hạt kê ngon lành này, cho học quý tình bạn + Trong đoạn kết có chi tiết lí thú tơ đậm chủ đề câu chuyện? (những hạt kê Chích tìm chia với bạn hạt kê Sẻ quăng sau ăn no nê, chán chê) + Điều khiến cho Sẻ có thái độ sao? (xấu hổ, ngượng nghịu biết nhận thấy học quý giá tình bạn) Từ giúp HS hiểu rằng: câu chuyện mở tình bạn, khép lại tình bạn Đầu cuối chốt lại điểm, cách xếp chi tiết khiến câu chuyện chặt chẽ, ý tứ phát triển lúc thêm rõ để cuối đọng lại chủ đề “Tình bạn” Đây kiểu kết không mở rộng theo kiểu điểm đề b/ Kết kiểu mở rộng: gồm có loại * Kết kiểu miêu tả: phương thức kết thơng qua việc miêu tả hình thái nhân vật, cảnh tượng, hồn cảnh để sâu sắc chủ đề, tạo không khí làm tăng tính chân thực, sức truyền cảm nghệ thuật nội dung Ví dụ: Khi tả phượng sân trường có em viết: Mở trang sách, ơi! “Hoa học trò”, giọt nắng tinh nghịch rơi vào Rồi cánh hoa đỏ đậu vào, trang sách rực rỡ hẳn lên Lòng em mơn man cảm xúc Phượng ơi! Phượng tô điểm cho vẻ đẹp sân trường mùa hoa tươi thắm, tỏa bóng mát chơi Nếu phải xa phượng nhớ lắm! - Yêu cầu em nhận xét đoạn kết có hay? (đã khéo léo diễn tả cảm xúc qua việc miêu tả cánh hoa phượng đậu vào trang sách ) - Qua giúp em hiểu rằng: kếtmở rộng theo cách miêu tả Người tả mượn hình ảnh miêu tả trang sách rực lên cánh hoa phượng vơ tình đậu vào để diễn tả tình cảm gắn bó sâu sắc gửi gắm với phượng sân trường * Kết kiểu ý niệm: ý niệm quan điểm, cách nghĩ Ở chỗ cuối bài, tác giả ló ý thức ẩn chứa mình, khiến cho chủ đề thăng hoa Như có lợi cho việc tìm hiểu tư tưởng tác giả, ý tưởng người viết để lại suy tư cho người đọc Ví dụ: Với đề “Tả tre quê hương” có họcsinh viết kết “Thời gian trơi đi, bao đổi thay lại đến, tre thủy chung gắn bó với làng quê em Dù xa ln mang theo nỗi nhớ, nhớ hình bóng tre quê hương Tre bến đậu bao niềm thương, nỗi nhớ Tre nâng bước người xa xứ” + Đoạn viết có hay? ( Đoạn văn có nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh đẹp) + Nêu từ ngữ gợi tả, gợi cảm hình ảnh nhân hóa có đoạn viết (hình bóng, thủy chung, bến đậu; tre thủy chung, nâng bước; điệp từ “nỗi nhớ”) + Các từ ngữ gợi tả, gợi cảm hình ảnh nhân hóa có tác dụng gì? (Các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để diễn tả cảm xúc mãnh liệt gắn bó với tre; hình ảnh nhân hóa làm cho vănsinh động, hấp dẫn hơn) - Với kết trên, hình ảnh tre khơng dừng lại cho ta bóng mát, mà tre trở thành biểu tượng q hương, tre hình bóng người xa nhớ quê hương Nỗi nhớ tre đồng nghĩa với nỗi nhớ quê hương - Hoặc với đề ta kếtmở rộng: Em yêu tre quê hương, không bốn mùa xanh mát, mà tre đâu sợ giá rét mùa đông, nắng gắt mùa hè Dù đất cằn sỏi đá, tre cần mẫn xanh tươi, hiên ngang, ưỡn ngực đón phong ba bão táp, hiến dâng cho người tất Ơi! Cây tre đẹp biết chừng nào! + Kết có sáng tạo? (dùng hình ảnh nhân hóa, ca ngợi tre ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người) - Đây kếtmở rộng theo cách gửi gắm ý niệm, có ý tưởng độc đáo, với hàm ý sâu xa, ngợi ca tre ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, lời nhắn nhủ thật sâu sắc Kết bạn gửi gắm điều muốn nói tre kiên cường người Việt Nam Tre biểu tượng quê hương * Kết kiểu bày tỏ, giới thiệu: Ví dụ: Dựa vào câu chuyện “Rùa Thỏ” để viết kếtmở rộng - Cho họcsinh nhận xét hai nhân vật “Rùa” “Thỏ” + Thái độ em trước cử chỉ, hành động Rùa? + Em rút điều cho thân? - Từ gợi cho họcsinh viết kếtcách bày tỏ lòng tơn kính, thán phục em trước hành động dũng cảm “Rùa” nêu lời nhắn nhủ với thân Cụ thể em viết: Nghe xong câu chuyện giáo kể, lòng tơi đầy thán phục Rùa, kính cẩn nghiêng trước “Rùa” bé nhỏ, chậm chạp, dũng cảm tự nhủ: không lơ họctập rèn luyện thân mởbài,kết nói giúp cho người viết cụ thể hóa, đa dạng hóa phầnmởbài,kếtbài, biết lựa chọn tạo cảm xúc viết Khi dạy, không dùng từ ngữ trừu tượng để nói với họcsinh mà dùng từ ngữ gần gũi, dễ hiểu để em xác định, lựa chọn cáchmởbài,kết phù hợp 2.3.3 Tổ chức dạy cáchmởbài,kết theo đối tượng họcsinh - Theo quan điểm dạy học mới: dạy học dựa nhu cầu, hứng thú đối tượng họcsinhTronglớphọc có nhiều đối tượng họcsinh nên yêu cầu dạy mởbài,kết theo chương trình giáo dục phổ thơng họcsinh chưa hồn thành gặp nhiều khó khăn Với đối tượng họcsinh yêu cầu em làmmở gián tiếp, kếtmở rộng dễ Nếu 10 giáo viên không ý dạy học theo đối tượng họcsinh mà rập khuôn bắt buộc em thực theo yêu cầu tập dẫn đến nhàm chán họctập hiệu tiết dạy khơng cao Vì thế, việc vậndụng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng họcsinh yếu tố định hiệu giảng dạy Để giúphọcsinh thực hành viết cáchmởbài,kết có chất lượng không gây áp lực đối tượng học sinh, tiến hành sau: - Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại đối tượng họcsinh - Dựa vào Chuẩn kiến thức kĩ chương trình học để lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng họcsinh - Trong tiết học rèn luyện kĩ mởbài,kết hay làm viết, tơi khuyến khích em họcsinh hoàn thành – hoàn thành tốt viết theo cáchmở gián tiếp, kếtmở rộng họcsinh chưa hồn thành u cầu viết mở trực tiếp, kết không mở rộng Miễn viết bài, em làm theo yêu cầu mởbài,kếtbài,phân định bố cục văn thể loại văn Ví dụ: Tả cặp sách em (TV4, tập 1) + Đối với họcsinh hoàn thành họcsinh chưa hồn thành, tơi u cầu em vào gồm: giới thiệu trực tiếp đồ vật tả gì? Đồ vật có trường hợp nào? Có từ bao giờ? Và kết cần nêu cảm nghĩ cặp sách + Đối với họcsinh hoàn thành tốt, yêu cầu phầnmở em phải dẫn dắt nói chuyện khác có liên quan đến cặp sách (như xếp lại tủ buồng quét dọn nhà cửa thấy cặp, ) giới thiệu cặp tả Phầnkếtbài, cho em bình luận cặp sau tả; tả cặp xong, nêu lời dặn người thân cặp, nêu ý thức giữ gìn cặp em 2.3.4 Dạy học tích hợp cáchmởbài,kết vào phânmôn khác môn Tiếng Việt - Như biết, Tậplàmvănphânmôn tổng hợp nhiều mảng kiến thức Đối với môn Tiếng Việt, phânmôn bổ trợ kiến thức cho Vì thế, trình lên lớp, dạy phânmônmôn Tiếng Việt, trọng việc dạy văn cho em kết hợp tích hợp nội dungxâydựngcáchmởbài,kết vào dạy Ví dụ: * Dạy tích hợp Tậplàmvăn vào phânmôn Luyện từ câu: + Khi dạy “Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực” - Cho em hiểu: Thế ý chí? Thế nghị lực? - Tìm từ có nghĩa gần giống nghĩa hai từ ngữ “ý chí” “nghị lực” Cụ thể: + Gần nghĩa với “ý chí”: chí khí, chí, kiên nhẫn, chí hướng, + Gần nghĩa với từ “nghị lực”: kiên quyết, tâm, kiên nhẫn, - Đến phânmônTậplàmvăn “Luyện tậpxâydựng đoạn mởbài,kết bài” câu chuyện “Rùa Thỏ”, nhắc em vậndụng từ ngữ thích hợp có liên quan tới câu chuyện để diễn đạt mạch lạc, gãy gọn với tính cách nhân 11 vật Rùa Thỏ Ngồi hướng dẫn sử dụngbiệnpháp tu từ (các hình ảnh so sánh, nhân hóa) câu văn để em vào bài,kếtcáchsinh động hấp dẫn * Dạy tích hợp Tậplàmvăn vào phânmônTập đọc: Sau tìm hiểu xong, tơi u cầu em xác định phầnmởbài,kết đọc cho biết chúng thuộc kiểu mởbài,kết + Trongtập đọc “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” (Tập đọc lớp 4, tập 1, trang 55), đoạn kết tác giả viết: “Nhưng An-đrây-ca không nghĩ Cả đêm đó, em ngồi gốc táo tay ông vun trồng Mãi sau này, lớn, em tự dằn vặt mình: “Giá mua thuốc kịp ơng sống thêm năm nữa!” Đoạn kết biểu cụ thể dằn vặt mà Anđrây-ca phải chịu đựng nên kết khơng mở rộng theo kiểu trữ tình + Trong “Cây gạo” tiết luyện tập Vũ Tú Nam (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 32), tác giả viết: “Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ.” Tác giả gửi gắm hình ảnh gạo, bến đò vào hình ảnh q hương, tình cảm tác người xa quê nhớ q, gạo hình bóng q hương, nên kếtmở rộng theo kiểu ý niệm + Trongtập đọc “Con Sẻ” (TV4, tập 2, trang 90 + 91 ) tác giả kết sau: “Vâng lòng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim Sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu nó.” Tác giả bày tỏ lòng tơn kính thán phục trước lòng dũng cảm vơ song, sẵn sàng hi sinh tính mạng để bảo vệ Mục đích viết tác giả gửi gắm qua hành động cao sinh linh bé nhỏ để nhắn nhủ với chúng ta: tình mẫu tử thật thiêng liêng cao đẹp, khơng có người mà loài vật bé nhỏ Đây kếtmở rộng theo kiểu bày tỏ 2.3.5 Vậndụng hợp lí, nhẹ nhàng biệnphápxâydựngmởbài,kết tiết học - Để tổ chức, hướng dẫn, hình thành cho họcsinh phong phú, đa dạng kĩ viết kếtbài,mởbài, hồn thiện văn, bước nâng cao chất lượng Tậplàmvăn đạt hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải vậndụng nhẹ nhàng, hợp lí, khơng gây áp lực nặng nề với họcsinh tiết học Chính thế, bước tổ chức, hướng cho họcsinhxâydựngmởbài,kết tất tiết dạy kể tiết trả thể loại (kể chuyện, miêu tả), phải tôn trọng tính sáng tạo, hồn nhiên họcsinh - Phương pháp dạy học dựa sởlàmhọc sinh, cho họcsinh nhận xét phát dấu hiệu; gọi tên cáchmởbài,kết cung cấp thêm cách mà họcsinh lúng túng chưa nghĩ đến, có ví dụ minh họa cụ thể Ví dụ: Hãy giới thiệu bút mực em vài câu văn - Trước hết cho em viết tự theo suy nghĩ bút mực - Gọi vài họcsinh trình bày làm mình; cho lớp nhận xét 12 + Nếu làmhọcsinh có đủ cáchmở hướng dẫn em phân biệt đoạn vănmở trực tiếp ; đoạn vănmở gián tiếp + Nếu làmhọcsinh có viết theo chung kiểu mở trực tiếp tơi cung cấp vài ví dụ mở gián tiếp, cho họcsinh nhận xét, so sánh điểm khác với mở Qua em phân biệt có cáchmở để giới thiệu bút mực 2.4 Hiệu SKKN hoạt động, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Trong nhiều năm giảng dạy lớp 4,5, vậndụngbiệnphápxâydựngcáchmởbài,kết nói vào giảng dạy phânmơnTậplàmvăn Tôi nhận thấy rằng: - Chất lượng họcTậplàmvăn nâng lên rõ rệt Họcsinh hứng thú tham gia hoạt động họctập có kĩ làm vững vàng Nhiều em bộc lộ đam mê học văn, làmvănCác em có “vốn” để viết văn, phân định kiểu mởbài,kết Với cách dạy học trên, khuyến khích họcsinh hồn thành hồn thành tốt viết văn có ý tưởng sâu sắc Đặc biệt em vậndụngcáchmởbài,kết vào làmcách linh hoạt, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc Nội dung viết kiểu mởbài,kếthọcsinh phong phú, đa dạng không theo khuôn mẫu nhàm chán - Với cáchphân loại cụ thể kiểu mởbài,kếtbài, lên lớp, trang bị vốn kiến thức vững vàng để dạy luyện tậpxâydựng đoạn vănmởbài,kết thực hành làm viết, tiết trả khiến tự tin dạy phânmônTậplàmvăn Qua lần kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì phânmơnTậplàmvănlớp 4L năm học này, kếtlàmhọcsinh cụ thể sau: Kết khảo sát kì II Lớp Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn hành SL TL SL TL SL TL 4L 12 em 24,9 % 74,9 % 0 (Trong đó: với họcsinh HT yêu cầu viết đoạn mở gián tiếp; họcsinh HTT viết mở theo hai cách) 13 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: + Mởbài,kếtphận tổng thể văn, giống thể người, phận quan trọng tạo thành hình hài Để họcsinh có văn hay, người giáo viên phải nắm chất q trình dạy học, phải mày mò tìm kiếm, chắp nhặt kiến thức, vốn sống thân để lên lớp có đủ tự tin tổ chức hướng dẫn cho họcsinh tiếp cận kiến thức cách vững Học văn, làmvăn khổ luyện khắt khe, rèn dũa ý nghĩ, câu chữ, rung cảm trước giới muôn màu muôn sắc, nhặt nhạnh từ kiến thức sách vở, đồng cảm thực tâm hồn để nhào nặn thành đoạn văn, văn Đây q trình khó khăn họcsinh Tiểu học Đặc biệt lúc xu hướng họcsinh chán học văn, vốn sống hạn hẹp, người giáo viên phải biết khơi nguồn đam mê em, đưa em đến gần với văn chương hào hứng, khám phá điều kì diệu cảm nhận chân thực, ý tưởng độc đáo, tính nhân văn cao mà sống, người, thiên nhiên mang đến cho em lưu lại qua văn Trên vài biệnpháp hướng dẫn họcsinhxâydựngcáchmởbài,kếtphânmônTậplàmvănlớp mà rút từ thực tế giảng dạy song khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng chí góp ý thêm cho Sáng kiến kinh nghiệm tơi đầy đủ hồn thiện hơn, giúp tơi thực ngày có hiệu việc rèn kĩ viết văn cho họcsinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em 3.2 Kiến nghị: Đối với nhà trường: Tăng cường đầu tư sở chất, đồ dùng dạy học cho môn học, đặc biệt tài liệu tham khảo cho giáo viên, sách tham khảo cho họcsinh Đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp: Sát với họcsinhlớp phụ trách, có kế hoạch phân loại đối tượng họcsinh từ đầu năm học để có biệnpháp cụ thể kịp thời uốn nắn em Và không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức kĩ năng, cải tiến đổi phương pháp dạy học tiết dạy, kì năm học 14 * Tài liệu tham khảo: - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mônhọc TH lớp 4,5 - Dạy họcmôn Tiếng Việt Tiểu học theo trương trình mới, NXB&GD - Bồi dưỡng văn Tiểu học Nguyễn Quốc Siêu, Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội - Những văn chọn lọc lớp 4,5, Nhà xuất Giáo dục - Cáctập san chuyên đề Tiểu học - Sách giáo khoa, hướng dẫn, soạn lớp ( tập 1& 2) NXBGD - Cảm thụ vănhọclớp 4,5 Tạ Đức Hiển, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh - Phương pháp dạy họcmôn Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung Tiến, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Cam kết không coppy Người viết: Lê Trường Sơn 15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Trường Sơn Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Trung Tiến TT Tên đề tài SKKN Khai thác Tập đọc để dạy Tậplàmvănmôn Tiếng việt lớp Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở Tỉnh) Phòng GD Năm họcKết Đánh giá xếp đánh giá xếp loại Loại (A, B, Hoặc C B 2014 - 2015 Mục lục 16 STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 * Nội dungMở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụngSKKNCác giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 2-3 - 13 13 14 15 17 18 ... - Trong nhiều năm giảng dạy lớp 4, 5, vận dụng biện pháp xây dựng cách mở bài, kết nói vào giảng dạy phân mơn Tập làm văn Tôi nhận thấy rằng: - Chất lượng học Tập làm văn nâng lên rõ rệt Học sinh. .. Với cách phân loại cụ thể kiểu mở bài, kết bài, lên lớp, trang bị vốn kiến thức vững vàng để dạy luyện tập xây dựng đoạn văn mở bài, kết thực hành làm viết, tiết trả khiến tự tin dạy phân môn Tập. .. lựa chọn cách mở bài, kết phù hợp 2.3.3 Tổ chức dạy cách mở bài, kết theo đối tượng học sinh - Theo quan điểm dạy học mới: dạy học dựa nhu cầu, hứng thú đối tượng học sinh Trong lớp học có nhiều