Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17

20 14 0
Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con -Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết cho 2.. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh.[r]

(1)TUẦN 17 Ngày soạn:19/12/2010 Ngày giảng:20/12/2010 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( T2 ) I.Mục tiêu: -Học xong bài này, HS: + Nêu ích lợi lao động -Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân -Không đồng tình với biểu lười lao động - Hs khá, giỏi biết ý nghĩa lao động - Rèn thói quen làm việc cho học sinh - Gd ý thức siêng lao động công việc vừa sức +KNS: KN xác định giá trị lao động KN quản lí thời gian để tham gia việc làm vừa sức nhà và trường II.Đồ dùng dạy học: * Gv: -SGK Đạo đức -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai * Hs: Sgk Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- -HS trao đổi với nội dung SGK/26) theo nhóm đôi -GV nêu yêu cầu bài tập -Lớp thảo luận  Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì? -GV mời vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, -Vài HS trình bày kết học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu các bài -HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu bài tập 3, 4, Bài tập : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe -HS kể các gương lao động các gương lao động Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn HS lớp, trường địa phương em Bài tập : Hãy sưu tầm câu ca dao, tục -HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao ngữ, thành ngữ đã sưu tầm động Bài tập : Hãy viết, vẽ kể công việc -HS thực yêu cầu mà em yêu thích -GV kết luận chung: Lop4.com (2) +Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội +Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân  Kết luận chung : Mỗi người phải biết yêu lao động và tham gia -HS lắng nghe lao động phù hợp với khả mình 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực tốt các việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài tiết sau Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Hs thực phép chia cho số có chữ số - Biết chia cho số có chữ số - Rèn KN chia cho số có 2, chữ số - Gd Hs lòng say mê học toán II.Đồ dùng dạy học : -Gv: bảng phụ -Hs: bảng III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, thực hiện: -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo 62321 : 307 ; 81350 : 187 dõi để nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài -HS nghe giảng b) Luyện tập , thực hành Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Đặt tính tính -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào bảng -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh trên bảng bạn kiểm tra bài cho -GV nhận xét điểm HS Bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán Lop4.com (3) Tóm tắt 240 gói : 18 kg gói : ….g ? Bài giải 18 kg = 18 000 g Số gam muối có gói là : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g -GV nhận xét, cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài - Một sân bóng đá hình chữ nhật, có diện tích 7140 m2 , chiều dài 105 m a) Tìm chiều rộng sân bóng đá ? b) Tính chu vi sân bóng đá ? -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : … m ? Chu vi :…m? -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết Bài giải Chiều rộng sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân vận động là : (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số : 68 m ; 346 m Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối” -Một số tính chất nước và không khí các thành phần không khí -Vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động người cùng thực II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị các tranh, ảnh việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0 -Các thẻ điểm 8, 9, 10 III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu -HS trả lời hỏi: Lop4.com (4) 1) Em hãy mô tả tượng và kết thí nghiệm ? 2) Em hãy mô tả tượng và kết thí nghiệm ? 3) Không khí gồm thành phần nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất t Mục tiêu: t Cách tiến hành: -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho HS -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng đến phút -GV thu bài, chấm đến bài lớp -GV nhận xét bài làm HS * Hoạt động 2: Vai trò nước, không khí đời sống sinh hoạt t Mục tiêu: t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình -Phát giấy khổ A0 cho nhóm -Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo chủ đề theo các cách sau: +Vai trò nước +Vai trò không khí +Xen kẽ nước và không khí -Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung thuyết trình -Yêu cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí +Nội dung đầy đủ +Tranh, ảnh phong phú +Trình bày đẹp, khoa học +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc +Trả lời các câu hỏi đặt (nếu có) -GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm -GV nhận xét chung * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc t Mục tiêu: t Cách tiến hành: -HS lắng nghe -HS nhận phiếu và làm bài -HS lắng nghe -HS hoạt động -Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân -Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung và cử đại diện thuyết minh -Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn -HS lắng nghe Lop4.com (5) -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi -GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí chúng ta ngày càng bị tàn phá Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí Lớp mình thi xem đôi bạn nào là người tuyên truyền viên xuất sắc -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài: +Bảo vệ môi trường nước +Bảo vệ môi trường không khí -GV tổ chức cho HS vẽ -Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh -GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Chiều thứ 2/20/12/2010 Tiết Tiết -2 HS cùng bàn -HS lắng nghe -HS vẽ -HS thực -HS lắng nghe -HS lắng nghe Luyện mĩ thuật (Đồng chí Vượng dạy) Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhe nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đại thần, đất nước, khuất, nghĩ , cửa sổ -Hiểu ND:Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs - Gd Hs tình cảm ngây thơ, sáng, ngộ nghĩnh lứa tuổi mình II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163 * Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng phân vai ( người dẫn chuyện , - Hs lên bảng thực yêu cầu Bu- - ti - nô , Ba - - ba , Cáo A - li - xa ) đọc Lop4.com (6) lại truyện " Trong quán ăn Ba Cá Bống " và trả lời câu hỏi nội dung bài -Trong truyện em thích chi tiết và hình ảnh nào ? - Gọi HS trả lời nội dung chính bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1 Hs đọc toàn bài -Gv chia đoạnđọc -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 1,GV ghi bảng các tiếng, từkhó để luyênn đọc cho Hs, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Hd Hs đọc câu dài: +Nhưng nói là đòi hỏi công chúa không thể thực / vì mặt trăng xa / và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua - Chú hứa mang mặt trăng cho cô / cô phải cho biết mặt trăng to chừng nào -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần 2,Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ vời -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần trôi chảy, mạch lạc -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi đoạn đầu Lời chú : vui , điềm đạm , Lời nàng công chúa : hồn nhiên , ngây thơ Đoạn kết : đọc với giọng vui nhanh +Nhấn giọng từ ngữ: xinh xinh , bất kì , không thể thực , xa , hàng nghìn lần , cho biết , chừng nào , móng tay , gần khuất , treo đâu … * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi - Lắng nghe -3HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Ở vương quốc … đến nhà vua + Đoạn 2: Nhà vua buồn đến bắng vàng + Đoạn 3: Chú đến tung tăng khắp vườn - Vời : có nghĩa là cho mời người quyền -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa ? + Nàng công chúa muốn có mặt + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? trăng : triều đình không biết làm + Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã làm gì cách nào tìm mặt trăng cho ? công chúa + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với -2 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc nhà vua nào yêu cầu công chúa ? + Tại học cho đó là đòi hỏi không thể thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi thực + Nội dung chính đoạn là gì ? + Đoạn nói mặt trăng Lop4.com (7) -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi +Nhà vua đã than phiền với ? +Cách nghĩ chú có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm câu nói cho thấy suy nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với suy nghĩ người lớn ? + Đoạn cho em biết điều gì ? nàng công chúa + Lắng nghe và nhắc lại HS - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ " mặt trăng " cô mong muốn -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu -2 HS nhắc lại -3 em phân theo vai đọc bài (như hỏi - Chú đã làm gì để có " mặt trăng" cho đã hướng dẫn) -HS luyện đọc theo cặp công chúa ? + Thái độ công chúa nào nhận -3 lượt HS thi đọc toàn bài món quà đó ? - Câu chuyện cho em hiểu suy + Nội dung chính đoạn là gì ? nghĩ trẻ em khác với suy * Đọc diễn cảm: nghĩ người lớn -Yêu cầu HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú , công chúa ) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: nêu nội dung chính bài? -Hỏi: Em thích nhân vật nào chuyện ? Vì -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Tiết Luyện toán LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: + Các phép tính cọng, trừ, nhân, chia + Tìm phần chưa biết phép tính + Chuẩn bị kiểm tra kì I - Rèn KN thực các Nd trên - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Gv: bảng phụ  Hs: Sgk, BT, nháp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Lop4.com (8) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC: - GV: Gọi HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, - GV: Sửa bài, nxét và cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: Bài -Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép tính nhân, tính chia ? - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn -Điền số thích hợp vào ô trống bảng -Là thừa số tích chưa biết phép nhân, là số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia -5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS lớp -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích theo dõi, nhận xét chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép -2 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, HS lớp làm bài vào PBT chia -Yêu cầu HS làm bài Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 621 621 621 20368 20368 20368 66178 66178 66178 16250 16250 16250 203 326 203 326 125 125 326 203 125 130 130 130 Tích Số bị chia Số chia Thương Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Muốn biết trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán, chúng ta cần biếtđược gì ? -Yêu cầu HS làm bài -HS nhận xét -3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra -Tìm số đồ dùng học toán trường nhận -Cần biết tất có bao nhiêu đồ dùng học toán Bài giải Số đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận là: Lop4.com (9) 40 x 468 = 18 720 ( ) Số đồ dùng trường nhận là : 18 720 : 156 = 120 ( ) Đáp số : 120 -GV chữa bài và cho điểm HS * Dặn dò chuẩn bị Kiểm tra cuối kì I: - Ôn và làm lại toàn kiến thức và bài - Lắng nghe tập đã học học kì I, chú trọng các ND sau: + Thực các phép tính biểu thức + Tìm số biết tổng và hiệu (tổng và tỉ) số đó + Tìm trung bình cộng nhiều số + Nhân, chia cho số có 2, chữ số + Tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật + Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng, phép nhân vào thực hành 3) Củng cố- Dặn dò: - Làm lại các bài tập đã học nđể chuẩn bị tốt cho thi kì I Chiều thứ Tiết Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu: -Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa(SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phóng to ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến -2 HS lên bảng thực yêu cầu đồ chơi em bạn -Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Thế giới xung quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá các em thấy ham thích Câu chuyện " Một - Lắng nghe phát minh nho nhỏ " mà các em nghe kể hôm kể tính ham quan sát , tìm tòi , khám phá quy luật giới tự 10 Lop4.com (10) nhiên nhà bác học người Đức còn nhỏ Bà tên là Ma - ri - a Gô - e - bớt - may - ( sinh năm 1906 , năm 1972 ) 2.2 Hướng dẫn kể chuyện; a/ GV kể chuyện : - GV kể lần chậm rãi , thong thả phân biệt lời nhân vật - GV kể lần và kết hợp vào tranh minh hoạ * Tranh : Ma - ri - a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa * Tranh : Ma - ri - a khỏi phòng khách để làm thí nghiệm * Tranh : Ma - ri - a thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn Anh trai Ma - ri - a xuất và trêu em * Tranh : Ma - ri - a và anh trai tranh luận điều cô bé phát * Tranh : Người cha ôn tồn giải thích cho anh em - Kể nhóm: -Yêu cầu HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn +Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm - GV khuyến khích học sinh lớp theo dõi , hỏi lại bạn nội dung tranh * Kể trước lớp : Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại toàn truyện + GV khuyến khích học sinh lớp đưa câu hỏi cho bạn kể + Theo bạn Ma - ri - a là người nào ? -Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát + HS kể chuyện , trao đổi với ý nghĩa truyện -2 lượt HS thi kể , mối HS kể nội dung tranh + HS thi kể toàn truyện + Nếu chịu khó quan sát , suy nghĩ , ta phát nhiều điều bổ ích và lí thú giới xung quanh + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì + Muốn trở thành HS giỏi ta cần phải biết ? quan sát , tìm tòi học hỏi , tự kiểm nghiệm điều đó thực tiễn + Bạn học tập Ma - ri - a đức tính gì ? + Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó biết chính xác điều đó đúng hay sai + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò + Thực theo lời dặn Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt 11 Lop4.com (11) Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Tiết Luyện tiếng Việt TẬP ĐỌC : KÉO CO, TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-ra-ti nô, Toóc-ti -la, ba-rê- ba, Đu-rê ma, Ali-xa, A-di-li-ô ) Hoạt động thầy Hoạt động trò +Toàn bài đọc với giọng sôi , hào hứng +Nhấn giọng từ ngữ: thượng võ, nam nữ, - HS lên bảng thực yêu cầu đấu tài, đấu sức, là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, tiếng,không ngớt lời * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, lớp đọc - Lắng nghe thầm, theo dõi và tìm giọng đọc -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc ( Đoạn 2: Hội làng xem hội.) -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và bài - HS thi đọc toàn bài văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ - Bài tập đọc giới thiệu kéo co là chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người Việt Nam * Đọc diễn cảm: -Gọi HS phân vai ( người dẫn chuyện , Ba - - ta - Bu - - ti nô , cáo A - li - xa ) -Giới thiệu đoạn cần luyện đọc Cáo lễ phép ngã mũ chào nói : - Ngài cho chúng cháu mười đồng tiền vàng, chúng cháu xin nộp thằng người gỗ Lão Ba - - luồn tay vào túi , móc mười đồng Cáo đếm đếm lại mãi , thở dài đưa cho mèo HS tham gia đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi , tìm giọng đọc nửa Nó lấy chân trỏ vào cái bình : - Nó mũi ngài đây hướng dẫn - Lão Ba - - vớ lấy cái bình , ném bốp xuống sàn lát đá Bu - - ti nô bò lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp người há hốc mồm ngơ ngác , chú lao ngoài , nhanh mũi tên -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và 12 Lop4.com (12) toàn bài -Nhận xét và cho điểm HS -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bạn nhỏ người gỗ Bu - - ti nô bài có nét tính cách gì đáng yêu ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau Củng cố – dặn dò: - Nêu Nd chính bài + lượt HS thi đọc -Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ? -Nhận xét tiết học - Về thực theo lời dặn giáo -Dặn HS nhà học bài viên Tiết Luyện âm nhạc (Đồng chí lực dạy) Thứ 3-4 đồng chí Lưu dạy Ngày soan:21/12/2010 Ngày giảng thứ 5/23/12/2010 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Rèn KN nhân biết dấu hiệu chia hết cho và cho - Hs nhận biết nhanh -Bài 1, II Chuẩn bị : -Gv: - Phiếu bài tập -Bảng phụ -Hs: -Bảng III Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Hai em lên bảng sửa bài -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập x : 25 = 125 ; 750 : = 50 -Nhận xét ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá chung phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: -Lắng nghe a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *)Dáu hiệu chia hết cho 5: Tìm hiểu ví dụ : -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 13 Lop4.com (13) -Hỏi học sinh bảng chia ? -Ghi bảng các số bảng chia : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 -Quan sát các số bảng chia hết cho em có nhận xét gì các chữ số cuối cùng ? -Đưa thêm số ví dụ các số có , chữ số để học sinh xác định -Ví dụ : 1234, 120 , 1475 , 2145 ,123 -Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút qui tắc số chia hết cho -Giáo viên ghi bảng qui tắc -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: -Bài 1(95) : + Gọi HS đọc nội dung đề - Nêu các số và ghi lên bảng -Yêu cầu lớp thực vào bảng -Gọi em lên bảng tìm các số chia hết cho -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài 2(95): -Ghi đề bài lên bảng -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài? -Gọi em sửa bài trên bảng -Cả lớp cùng thực vào -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài 4(95): ( làm thêm ) -Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu cầu đề -Hỏi học sinh cách điền nào ? -Gọi học sinh lên bảng điền vào chỗ trống -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 1(96) : + Gọi HS đọc nội dung đề - Nêu các số và ghi lên bảng -Yêu cầu lớp thực vào bảng -Gọi em lên bảng tìm các số chia hết cho -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh Lop4.com -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Hai học sinh nêu bảng chia -Quan sát và rút nhận xét -Các số bảng chia có chung đặc điểm là các chữ số cuối cùng chúng là số là số -Dựa vào nhận xét để xác định -Số chia hết là : 120 , 1475 , 2145 vì các số này tận cùng chúng là chữ số *Qui tắc : Những số chia hết cho là số tận cùng là chữ số - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Lớp làm vào bảng -Một em lên bảng thực -Những số chia hết cho là :120 , 250, 1652và 726 ( có tận cùng là số chẵn ) -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Học sinh nêu yêu cầu đề bài -Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm số để ba số tự nhiên liên tiếp và chia hết cho ? -Một học sinh lên bảng sửa bài -131 132 133 450 451 452 -Học sinh khác nhận xét bài bạn *Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu đề bài -Hai em lên bảng điền (1em điền số chẵn và em điền số lẻ ).Cả lớp làm phiếu -Số chia hết :860 ,862 ,864 ,866 ,868 -Số không chia hết : 861 ,863, 865 ,867 ,869 -Lớp nhận xét bài bạn trên bảng.Hai Hs ngồi cùng bàn trao đổi phiếu kiểm tra bài - HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Lớp làm vào bảng -Một em lên bảng thực -Những số chia hết cho là :120 , 250 ,165 ( có tận cùng là chữ số số ) 14 (14) Bài 4( 96): - Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi học sinh lên bảng sửa bài -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho 2, ? -Vậy để xác định số chia hết cho 2,5 ta vào đâu ? + Nhận xét tiết học Dặn nhà học bài ,làm bài Tiết -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài xác định nội dung đề bài -Một em lên bảng làmbài -Số vừa chia hết cho vừa chia -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Củng cố số chia hết cho có tận cùnglà chữ số -Hai em nhắc lại qui tắc dấu hiệu chia hết cho 2, -Căn vào chữ số tận cùng.` -Về nhà học bài và và làm các bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo YC cho trước, qua thực hành luyện tập - Hs khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì? tả hoạt động các nhân vật tranh ( BT 3, mục III ) - Rèn KN nhận biết vị ngữ câu kể -Gd hs biết vận dụng câu kể Ai làm gì? cách thành thạo II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập - Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1 * Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu kể -3 HS thực viết các câu thành ngữ , theo kiểu Ai làm gì ? tục ngữ -Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì HS đứng chỗ đọc ? thường có phận nào ? + Gọi HS đọc lại bài tập - HS đọc đoạn văn -Nhận xét câu trả lời và câu HS đặt trên bảng , cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: 15 Lop4.com (15) -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo lời câu hỏi bài tập luận cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm bài +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét , kết luận lời giải đúng bảng - Các câu , 5, là câu kể + Đọc lại các câu kể : thuộc kiểu câu Ai nào ? các em Hàng trăm voi tiến bãi tìm hiểu kĩ tiết sau Người các buôn làng kéo nườm Bài : nượp - Yêu cầu HS tự làm bài Mấy niên khua chiêng rộn ràng -Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì bạn vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng Hàng trăm voi / tiến bãi VN Người các buôn làng / kéo nườm + Nhận xét , kết luận lời giải đúng nượp VN Bài : Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN + Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động người , vật câu + Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động người , vật ( đồ vật , cây + Lắng nghe cối nhân hoá ) Bài : -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Vị ngữ câu trên động từ và các - Gọi HS phát biểu và bổ sung từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng + Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ , động từ kèm theo số từ - Lắng nghe ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ +Hỏi : Vị ngữ câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? -Tiếp nối đọc câu mình đặt -Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu * Bà em quét sân * Cả lớp em làm bài tập toán bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: * Con mèo nằm dài sưởi nắng Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho -Hoạt động nhóm theo cặp -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu nhóm Yêu cầu HS tự làm bài 16 Lop4.com (16) -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên -Chữa bài (nếu sai) - Thanh niên / đeo gùi vào rừng bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng VN -Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà VN -Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu VN Cần - Các bà , các chị / sửa soạn khung Bài 2: cửi -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài -1HS lên bảng làm , HS lớp làm vào SGK -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng - Nhận xét chữ bài trên bảng + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng + Ba em kể chuyện cổ tích + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? + Bộ đội giúp dân gặt lúa Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời + Quan sát và trả lời câu hỏi câu hỏi +Trong tranh làm gì ? + Trong tranh các bạn nam đá cầu , bạn nữ chơi nhảy dây , gốc cây , bạn nam đọc báo - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV khuyến - Tự làm bài khích HS viết thành đoạn văn vì tranh hoạt động các bạn HS - - HS trình bày chơi - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS nhà học bài và viết đoạn - Thực theo lời dặn giáo viên văn ngắn (3 đến câu) Tiết LỊCH SỬ ÔN TẬP A/ Mục tiêu : - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: + Nước Văn Lang, Âu Lạc 1000 năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê -Gd Hs lòng tự hào dân tộc 17 Lop4.com (17) II.Chuẩn bị : * Gv: -Băng thời gian SGK phóng to -Một số tranh ảnh thuộc ND ôn tập * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy 1.Ổn định: GV cho HS hát 2.KTBC : -Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? -Theo em vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này ? -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS Yêu cầu HS thảo luận điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung các nhóm báo cáo kết sau thảo luận -GV nhận xét ,kết luận *Hoạt động lớp : -Chia lớp làm dãy : +Dãy A nội dung “Kể kiện lịch sử” +Dãy B nội dung “Kể nhân vật lịch sử” -GV cho dãy thảo luận với -Cho HS đại diện dãy lên báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : -GV cho HS chơi số trò chơi 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học Tiết Tiết Hoạt động trò -HS hát -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ sung -HS lắng nhe -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS thảo luận -Đại diện HS dãy lên báo cáo kết -Cho HS nhận xét và bổ sung -HS lớp tham gia Thể dục ĐI KIỂNG GÓT TC “NHẢY LƯỚT SÓNG” (Đồng chí Khê dạy) ĐỊA LÍ ÔN TẬP 18 Lop4.com (18) I.Mục tiêu : - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ - Rèn KN đồ - Gd Hs ý thức tìm tòi,hiểu biết miền quê hương đất nước II.Chuẩn bị : * Gv: -BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN -Lược đồ trống VN treo tường và cá nhân HS * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Chỉ vị trí TP Hải Phòng trên BĐ -HS trả lời câu hỏi -Vì TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở -HS khác nhận xét, bổ sung thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBBB ? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí các địa -HS lên bảng danh trên đồ -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc -HS lên điền tên địa danh Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ -Cả lớp nhận xét, bổ sung -GV cho HS trình bày kết trước lớp *Hoạt động nhóm: -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ -Các nhóm thảo luận và điền kết vào vào phiếu học tập Phiếu học tập Đặc điểm ĐB Bắc Bộ -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp thiên nhiên -Địa hình -Sông ngòi -Đất đai -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Khí hậu -GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết -HS đọc và trả lời câu nào đúng, sai? Vì ? a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo +Sai nước ta c/.Thành phố HN có diện tích lớn và 19 Lop4.com (19) số dân đông nước + Sai d/.TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp +Đúng lớn nước -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : HS nhận xét, bổ sung GV nói thêm cho HS hiểu 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau -HS lớp chuẩn bị Ngày soạn: 22/12/2010 Ngày giảng: 24/12/2010 Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Bước đầu biết vân dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Rèn KN vận dụng dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Gd hs lòng say mê học toán II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: nháp III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, -1Hs lên bảng nêu và cho ví dụ Cả lớp theo dấu hiệu chia hết cho Nêu ví dụ? dõi, nhận xét B Bài mới: Bài 1: - Gọi Hs nêu yêu cầu -1 hs nêu yêu cầu -Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2, -Hs nêu miệng kết Nêu lí vì 5? chọn số đó a, Những số chia hết cho -Các số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b, Những số chia hết cho -các số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355 - Gv nhận xét, đánh giá -Nhận xét Bài 2: -Gọi Hs nêu yêu cầu -Yêu cầu Hs tự làm bài -1Hs đọc thành tiếng.Làm vào a, Các số có chữ số chia hết cho như: 234; 548; 420, -Gv chấm số bài, nhận xét, đánh giá b, Các số có chữ số chia hết cho như: Bài 3: 750, 645; 800, Yêu cầu hs tự làm bài -Đổi kiểm tra chéo -Hs tự làm vào giấy nháp +Các số vừa chia hết cho2, vừa chia hết cho 20 Lop4.com (20) -Gv nhận xét đánh giá Bài 4: -Yêu cầu Hs tự rút nhận xét -Gv nhận xét, đánh giá C Củng cố- dặn dò: -Yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho2, 5? - Xem trước bài Dấu hiệu chia hết cho 3, 5: 480; 2000; 9010; +Các số chia hết cho không chia hết cho 5: 296; 324 +Các số chia hết cho 5nhưng không chia hết cho 2: 345; 3995; -Hs tự rút nhận xét sau làm bài số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho thì có chữ số tận cùng là chữ số -2, hs nhắc lại Tiết Âm nhac ÔN HAI BÀI HÁT TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, (Giáo viên nhạc dạy) Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, đấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT ); Viết đoạn văntả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả hình dáng bên cạp sách.( BT 2, 3) - Rèn KN nhận biết đoạn văn miêu tả đồ vật - Gd Hs viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh II Đồ dùng dạy học: Đoạn văn tả cặp BT1 viết sẵn trên bảng phụ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát -2 HS thực bút em -Nhận xét, Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu - HS ngồi cùng bàn trao đổi , trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày và nhận xét sau phần - Tiếp nối trình bày , nhận xét a/ Các đoạn văn trên thuộc phần thân GV kết luận chốt lời giải đúng 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan