1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 13

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

khi làm toán III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập hướng [r]

(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày giảng: 22/11/2010 Tiết Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày gia đình -Kính yêu ông bà, cha mẹ II.Đồ dùng dạy học: * Gv: -SGK Đạo đức lớp -Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu * Hs: Sgk III Hoạt động lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -Một số HS thực +Nêu phần ghi nhớ bài “Tiết kiệm -HS nhận xét thời giờ” +Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân -GV ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: *Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu +Bài hát nói điều gì? -HS trả lời +Em có cảm nghĩ gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18 -GV cho HS đóng vai Hưng, bà Hưng -HS xem tiểu phẩm số bạn trong tiểu phẩm “Phần thưởng” lớp đóng -GV vấn các em vừa đóng tiểu phẩm +Đối với HS đóng vai Hưng Lop4.com (2) +Vì em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa thưởng? +Đối với HS đóng vai bà Hưng: + “Bà” cảm thấy nào trước việc làm đứa cháu mình? -GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là đứa cháu hiếu thảo *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1SGK/18-19) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Cách ứng xử các bạn các tình sau là đúng hay sai? Vì sao? a/ Mẹ mệt, bố làm mãi chưa Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật b/ Hôm nào làm về, mẹ thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho không?” d/ Ông nội Hoài thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng đ/ Sau học nhóm, Nhâm và bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà -GV mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: +Việc làm các bạn Loan (Tình b); Hoài (Tình d), Nhâm (Tình đ) thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ +Việc làm bạn Sinh (Tình a) và bạn Hoàng (Tình c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/19) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) và nhận xét việc làm nhỏ tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh -Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử -HS trao đổi nhóm (5 nhóm) -Đại diện các nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi Lop4.com (3) -GV kết luận nội dung các tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù -2 HS đọc hợp -GV cho HS đọc ghi nhớ khung 4.Củng cố - Dặn dò: Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các -Cả lớp thực câu ca dao, tục ngữ nói lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ viết, vẽ kể chuyện chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tiết 3: Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan - Hs làm BT 1, - Rèn KN nhân nhẩm cho Hs - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác làm toán II.Đồ dùng dạy học : *Gv: Bảng phụ * Hs: Sgk, nháp III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Ổn định: 2.KTBC : -GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn luyện -6 HS lên sửa bài , HS lớp theo dõi tập thêm tiết 60 , đồng thời kiểm tra để nhận xét bài làm bạn bài tập nhà số HS khác -GV chữa bài và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng -HS nghe hai chữ số bé 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài -Cho HS đặt tính và thực phép tính trên vào giấy nháp 27 x 11 27 27 297 -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép -Đều 27 nhân trên -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng -HS nêu phép nhân 27 x 11 -Như , cộng hai tích riêng phép Lop4.com (4) nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27 -Em có nhận xét gì kết phép nhân x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ? -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau: * cộng = * Viết vào chữ số số 27 297 * Vậy 27 x 11 = 297 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11 -GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … có tổng hai chữ số nhỏ 10 , với trường hợp hai chữ số lớn 10 các số 48 ,57 , … thì ta thực nào ? Chúng ta cùng thực phép nhân 48 x 11 c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học phần b để nhân nhaẵm x 11 -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên -Số 297 chính là số 27 sau viết thêm tổng hai chữ số nó ( + = ) vào -HS nhẩm -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm mình -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào nháp 48 x 11 48 48 528 -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép -Đều 48 nhân trên ? -Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích -HS nêu riêng phép nhân 48 x 11 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích -HS nghe giảng riêng phép nhân 48 x11 để nhận xét các chữ số kết phép nhân 48 x 11 = 528 + là hàng đơn vị 48 + là hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 ( + = 12 ) + là + với là hang chục 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau + công 12 + Viết vào hai chữ số 48 428 + Thêm vào 428 528 +Vậy 48 x 11 = 528 Lop4.com (5) -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 -Yêu cầu HS thực nhân nnhẩm 75 x 11 d) Luyện tập , thực hành Bài -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào vở, chữa bài gọi HS nêu cách nhẩm phần Bài ( Làm thêm) -GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực nhân nhẩm để tìm kết không đặt tính -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào Bài giải Số hàng hai khối lớp xếp là: 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh hai khối lớp: 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số: 352 học sinh -2 HS nêu -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp -Làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -2 HS lên bảng làm bài , cảø lớp làm bài vào a ) X : 11 = 25 X = 25 x 11 X = 275 b ) X : 11 = 78 X = 78 x 11 X = 858 -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào Bài giải Số học sinh khối lớp là: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh khối lớp có là: 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số: 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh Bài 4(Hs khá, giỏi) -Cho HS đọc đề bài sau đò hướng dẫn : Để -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài biết câu nào đúng , câu nào sai trước hết nháp chúng ta phải tính số người có Phòng A có 11 x 12 = 132 người Phòng B có x 14 = 126 người phòng họp ,sau đó so sánh và rút kết 4.Củng cố, dặn dò : Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai -Nhạân xét tiết học -Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu đặc điểm nước và nước bị ô nhiễm + Nước : suốt, không màu, không mùi Lop4.com (6) + Nước bị ô nhiếm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi -Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv: - Chuẩn bị kính lúp theo nhóm -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm) * HS: chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy +Hai vỏ chai +Hai phễu lọc nước; miếng bông III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ? 2) Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi nhanh ý kiến nhóm Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS hoạt động nhóm -HS báo cáo -2 HS nhóm thực lọc nước cùng lúc, các HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy Sau đó nhóm cùng tranh -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay các luận để đến kết chính xác Cử nhóm đại diện trình bày trước lớp -HS nhận xét, bổ sung +Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) không có màu hay mùi lạ vì nước này +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có * Kết luận: Nước sông, hồ, ao nước đã dùng màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị Lop4.com (7) sinh sống Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận và đưa các đặc điểm loại nước theo các tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối cùng thư ký ghi vào phiếu -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Yêu cầu đến nhóm đọc nhận xét nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống các nhóm lên bảng -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu mình còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng -Phiếu có kết đúng là: Đặc điểm Màu Mùi Vị Vi sinh vật Có chất hoà tan ô nhiễm -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu -HS trình bày -HS sửa chữa phiếu PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: Nước Nước bị ô nhiễm Không màu, suốt Có màu, vẩn đục Không mùi Có mùi hôi Không vị Không có có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Không có các chất hoà tan có hại cho Chứa các chất hoà tan có hại cho sức sức khoẻ khỏe người -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai -GV đưa kịch cho lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời khách Vội quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh em nói gì với Nam -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em nói gì với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến mình -GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết và trình bày lưu loát 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu vì nơi em sống lại bị ô nhiễm ? -2 HS đọc -HS lắng nghe và suy nghĩ -HS trả lời -HS khác phát biểu Chiều thứ 2:22/11/2010 Lop4.com (8) Tiết Mĩ thuật (Đồng chí Vượng dạy) Tiết Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu: + Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi - ôn - cốp – xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ tìm đường lên các vì II Đồ dùng dạy học: * Gv: + Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki + Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, tàu vũ trụ.bảng phụ * Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS đọc toán bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1 hs đọc toàn bài Gv chia đoạn -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần ,Gv ghi bảng tiếng từ khó để luyện đọc cho Hs -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần ,Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó (Nhưng rủi ro bay ) -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần (trôi chảy, mạch lạc ) -Hs luyện đọc cặp -1Hs đọc toàn bài - Gv đọc toàn bài +Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục +Nhấn giọng từ ngữ gãy chân, vì sao, không nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục… -3 HS lên bảng thực yêu cầu -4 HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi +Đoạn 3: Đúng là … đến các vì +Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục -HS luyện đọc theo nhóm đôi -1 HS đọc toàn bài Lop4.com (9) * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, câu hỏi HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ô-côp-xki mơ ước bay lên bầu trời +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa được? sổ để bay theo cánh chim… +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn +Hình ảnh bóng không có cánh mà tìm cách bay không trung Xi-ô- bay đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm côp-xki? cách bay vào không trung +Đoạn cho em biết điều gì? +Đoạn nói lên mơ ước Xi-ô-côpxki -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm câu hỏi HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đã làm gì? đọc không nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có đến hàng trăm lần +Ông kiên trì thực ước mơ mình +Để thực ước mơ mình ông đã nào? sống kham khổ, ông đã ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dũng cụ thí nghiệm Sa Hoàng không ủng hộ phát minh khinh khí cầu baybằng kim loại ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiêng cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì từ pháo thăng thiên -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là + Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước gì? mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã tâm thực ước mơ đó -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi ội dung và -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi trao đổi và trả lời câu hỏi -Ý chính đoạn là gì? +Đoạn nói lên thành công Xi-ôcôp-xki +En hãy đặt tên khác cho truyện +Tiếp nối phát biểu *Ước mơ Xi-ô-côp-xki *Người chinh phục các vì *Ông tổ ngành du hành vũ trụ *Quyết tâm chinh phục bầu trời - Nêu Nd chính bài -Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực * Đọc diễn cảm: thành công ước mơ lên các vì -yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn -4 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc bài HS lớp theo dõi để tim cách (như đã hướng dẫn) đọc hay 10 Lop4.com (10) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: Câu truyện nói lên điều gì? -1 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc toàn bài -Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ lên các vì Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ô-côp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời -Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ô-côp-xki đã thành công việc nghiên cứu ước mơ mình -Em học điều gì qua cách làm việc + Xi-ô-côp-xki là nhà khoa học vĩ đại đã nhà bác học Xi-ô-côp-xki tìm cách chế tạo khí cầu bay kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều -Nhận xét tiết học tầng, trở thành phương tiện bay tới -Dặn HS nhà học bài các vì Tiết Luyện toán LUYỆN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Mục tiêu: Giúp HS: - hs thực nhân với số có chữ số cách thành thục - Tính giá trị biểu thức - Rèn Kn nhân với số có chữ số - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác làm toán III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 164 x 23 * Đi tìm kết c) Luyện tập , thực hành Bài -HS đặt tính lại theo hướng dẫn sai -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các phép tính bài là các phép tính nhân với số có chữ so ácác em thực tương tự với phép nhân 164 x123 -GV chữa bài , có yêu cầu HS -HS theo dõi GV thực phép nhân 11 Lop4.com (11) nêu cách tính phép nhân -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Treo bảng số đề bài SGK , nhắc HS thực phép tính nháp -HS nghe giảng và viết kết tính đúng vào bảng -1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào nháp -HS nêu262 SGK a 262 263 b axb 130 131 131 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau Tiết -Đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào -HS nêu -HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào VBT HS lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải Diện tích mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Dựa vào Sgk, chọn câu (chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp các việc thành câu chuyện - Rèn KN nói mạnh dạn, tự tin - Gd Hs có ý thức rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ học tập sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Mục gợi ý viết trên bảng phụ *Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS kể lạn truyện em đã nghe, đã học -2 HS kể trước lớp người có nghị lực -Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn nhân vật, việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện -Nhật xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm HS 2ø Bài mới: 12 Lop4.com (12) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài -2 HS đọc thành tiếng -Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó, -Gọi HS đọc phần gợi ý -3 HS tiếp nối đọc phần gợi ý -Hỏi: +Thế nào là người có tinh thần vượt +Người có tinh thần vượt khó là người khó? không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm công việc mà mình mong muốn hay có ích +Em kể ai? Câu chuyện đó nào? +Tiếp nối trả lời -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK *Em kể anh Sơn Thanh Hoá mà và mô tả gì em biết qua tranh em biết qua ti vi Anh bị liệt hai chân kiên trì học tập Bây anh là sinh viên đại học *Em kể người bạn em Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng học *Em kể lòng kiên trì học tập bác * Kể nhóm: hàng xóm bác bị tai nạn lao động -gọi HS đọc lại gợi ý trên bảng phụ *Em kể lòng kiên nhẫn luyện viết -yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp chữ đẹp bạn Châu cùng tập thể em đỡ các em yếu * Kể trước lớp: -2 HS giới thiệu -Tổ chức cho HS thi kể +Tranh và tranh kể bạn gái -Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn có gia đình vất vả Hàng ngày bạn phải kể tình tiết nội dung, ý nghĩa làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối chuyện đến bạn chịu khó học bài -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện +Tranh 2, kể bạn trai bị khuYết tật bạn kiên trì, cố -Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS gắng luyện tập và học hành Củng cố – dặn dò: -1 HS đọc thành tiếng -Nhận xét tiết học -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị -5 đến HS thi kể và trao đổi với bạn bài sau ý nghĩa truyện -Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày giảng: 23/24//11/2010 (Thầy Lưu dạy thay) Tiết Luyện Tiếng Việt 13 Lop4.com (13) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí nghị lực người; Bước đầu biết tìm từ ( BT 1), đặt câu (BT ),Viết đoạn văn ngắn( BT 3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học - Rèn KN tìm từ, đặt câu và viết đoạn văn ngắn - Gd hs có ý thức vận dụng từ ngữ để viết đoạn văn II Đồ dùng dạy học: * Gv: + Giấy khổ to và bút *Hs: + Sgk + Vở nháp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả -3 HS lên bảng viết đặc điểm khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu -2 HS đứng chỗ trả lời số cách thể mức độ đặc điểm tính chất -Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài -Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn làm trên bảng bạn -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo -Hoạt động nhóm luận và tìm từ,GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có -Gọi các nhóm khác bổ sung -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa -Nhận xét, kết luận các từ đúng tìm a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực người Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,… b/ Các từ nói lên thử thách ý Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, chí, nghị lực người gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,… Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài tập vào nháp -Yêu cầu HS tự làm bài BTTV4 14 Lop4.com (14) -HS có thể đặt: -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +Người thành đạt là người biết +HS tự chọn số từ đã tìm bền chí nghiệp mình +Mỗi lần vượt qua gian khó là nhóm -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS lần người trưởng thành khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với cùng từ -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công +Bằng cách nào em biết người đó? +Đó là bác hành xóm nhà em *Đó chính là ông nội em *Em biết xem ti vi -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học *Em biết báo Thiếu niên Tiền phong *Có câu mài sắt có ngày nên kim đã viết có nội dung Có chí thì nên *Có chí thì nên *Nhà có thì vững *Thất bại là mẹ thành công -Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết *Chớ thấy sóng mà rã tay chèo đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu -Làm bài vào tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, -5 đến HS đọc đoạn văn tham khảo chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho mình HS -Cho điểm bài văn hay Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ ngữ BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau: Câu hỏi, dấu chấm hỏi Tiết Luyện Âm nhạc (Đồng chí Lực dạy) Ngày soạn: 24/11/2010 Ngày giảng:25/11/2010 Tiết Toán LUYỆN TẬP IMục tiêu: 15 Lop4.com (15) Giúp HS thực được: - Nhân với số có hai, ba chữ số - Vận dụng t/chất g/hoán, k/hợp phép nhân, t/chất nhân số với tổng (hoặc hiệu) để thực hành tính - Biết công thức tính chữ và tính diện tích HCN - Rèn KN vận dụng các tính chất phép nhân để thực hành tính - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác làm toán II.Đùng dạy học:  Gv: Bảng phụ  Hs: Sgk, nháp III-Các hoạt động dạy hoc : Hoạt độg thầy Hoạt động trò 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, GV: Sửa bài, nxét và cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu họcvà ghi đề bài *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính tính - GV: Chữa bài và y/c HS: + Nêu cách nhẩm 345 x 200 + Nêu cách th/h tính 237 x 24 & 403 x 346 - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 2: ( Làm thêm) - GV: Y/c HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài - GV: Chữa bài và y/c HS nêu cách nhẩm 95 x 11 - GV: Nxét và cho điểm Hs Bài 3: - Hỏi: Bt y/c cta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài - GV: Chữa bài, sau đó hỏi: + Em đã áp dụng t/chất gì để biế đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) Hãy phát biểu t/chất này - GV: Hỏi tg tự với các trường hợp còn lại - GV: Nxét và cho điểm HS Bài 4: ( làm thêm ) - GV: Gọi HS đọc đề - GV: Y/c HS làm bài - GV: Chữa bài vàgợi ý để HS nêu cách giải Bài 5(a) - GV: Gọi HS đọc đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích hình tính ntn? - GV: Y/c HS làm phần a - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nhẩm - 2HS nêu trước lớp - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nêu y/c - 3HS lên bảng làm, lớp làmbài vào - T/chất số nhân tổng - HS: Phát biểu t/chất - HS: TLCH - HS: Đọc đề, - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào (có thể giải theo cách) - HS: Nêu y/c - HS: Nêu theo y/c - HS làm bài theo nhóm 16 Lop4.com (16) - GV: Hdẫn phần b( còn thời gian) + Gọi chiều dài ban đầu là a, tăng lên lần thì - Là a x - Là (a x 2)x b = x ( a x b ) = x S chiều dài là bn? + Khi đó diện tích hình chữ nhật là bn? + Vậy tăng chiều dài lên lần & giữ nguyên - Diện tích hình chữ nhật tăng thêm chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm lần bn lần? - GV: Nxét và cho điểm - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết học,Yêu cầu HS nhà ôn bài, chuẩn bị chu đáo bài mới:Luyện tập chung Tiết Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng câu hỏi - Biết dấu hiệu chính dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi đoạn văn - Biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung và yêu cầu cho trước (BT 2, BT 3) - Hs khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét * Hs: Sgk, nháp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý -3 HS đọc đoạn văn chí nghị lực nên đã đạt thành công -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm -3 HS lên bảng viết -Nhận xét câu, đoạn văn từg HS và cho -Lắng nghe điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài -Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng hôm chưa? -Hỏi: +Câu văn viết nhằm mục đích gì? +Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị bài chưa? -Đây là loại câu nào? +Đây là câu hỏi -Khi nói và viết chúng ta thường dùng loại -Lắng nghe câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì và tìm các -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch câu hỏi bài chân các câu hỏi 17 Lop4.com (17) -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu -Các câu hỏi: hỏi trên bảng 1.Vì bóng không có cánh mà bay được? Bài 2,3: 2.Cậu làm nào mà mua nhiều -Hỏi: +Các câu hỏi là và để hỏi ai? sách và dụng cụ thí nghịêm thế? +Câu hỏi Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình +Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là +Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ôcâu hỏi? cốp-xki +Câu hỏi dùng để làm gì? +Các câu này có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như nào? +Câu hỏi dùng để hỏi ai? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chưa biết -Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình Câu hỏi Của -Đọc và lắng nghe Vì bóng Xi-ô-cốp-xki Hỏi Dấu hiệu không có cánh mà bay Tự hỏi mình -Từ vì -Dấu chấm hỏi Cậu làm nào mà Một người mua nhiều sách bạn Xi-ô-cốp-xki -Từ nào và dụng cụ thí nghiệm -Dấu chấm hỏi thế? +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà mình cần biết +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, có là để tự hỏi mình +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình -2 HS đọc thành tiếng -Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu -Tiếp nối đọc câu mình đặt *Mẹ ơi, ăn cơm chưa? bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: *Tại mình lại quên nhỉ? Bài 1: *Minh này, cậu có mang hai bút không? -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu *Tại tự nhiên lại điện nhỉ? -Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm nhóm Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên -Nhận xét, bổ sung bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng -Chữa bài (nếu sai) T Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn T Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương 18 Lop4.com (18) Ai xui thế? Bài hai bàn tay Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không? Anh có muốn với tôi không? Nhưng chúng ta lấy đâu tiền? Anh với tôi chứ? Câu hỏi mẹ Câu Hồ Câu Hồ Câu Hồ Câu Hồ Để hỏi Cương hỏi Bác Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê hỏi Bác Hỏi bác Lê Hỏi bác Hồâ hỏi Bác Hỏi bác Lê hỏi Bác Gì Có … không Có … không Có … không Đâu Chứ Câu hỏi Bác Hồ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận -Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? (GV) HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? (GV) HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? (GV) -1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn -2 HS thực hành HS thực hành cùng GV HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi khỏi huyện đường HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải oan ức -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi -Gọi HS trình bày trước lớp -3 đến cặp HS trình bày -Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu -Lắng nghe trình bày và cho điểm HS Ví dụ 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết cho đẹp Cao Bá Quát dốc sức làm gì? Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ Từ nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì? 3.Ông danh khắp nước là người văn hay chữ tốt 1.Ai danh khắp nước là người văm hay 19 Lop4.com (19) chữ tốt? Cao Bá Quát là người nào? Vì Cao bá Quát danh là người văn hay chữ tốt? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu -Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi -Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) đó có sử dụng câu hỏi Tiết : - HS đọc thành tiếng -Lần lượt nói câu mình +Mình để bút đâu nhỉ? +Cái kính mình đâu nhỉ? +Cô này trông quen quá, hình mình đã gặp đâu nhỉ? +Tại bài này mình lại quên cách làm nhỉ? Lịch sữ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG LẦN THỨ ( 1075 – 1077) I.Mục tiêu - Biết nétchính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụnglược đổtận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lí Thường Kiệt - Vài nét công lao Lí Thường Kiệt: Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thắng lợi - Lưu ý với đối tượng Hs khá, giỏi theo chuẩn KTKN tr 110 - Rèn KN đồ cho Hs - Gd Hs lòng tự hào thông minh, tài trí Lí Thường Kiệt và nhân dân II.Chuẩn bị : * Gv: -PHT HS -Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:hát 2.KTBC : HS đọc bài chùa thời Lý -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Vì đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt ? -Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì 3.Bài : -HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: 20 Lop4.com (20) b.Phát triển bài : *Hoạt động nhómđôi :GV phát PHT cho HS -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rút về” -GV giới thiệu Lý Thường Kiệt:Sinh năm 1019, năm 1105 Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng , làm quan đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Có công lớn KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống +Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào ? Do huy ? +Trận chiến ta và giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận này +Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? -2 HS đọc -HS thảo luận -Ý kiến thứ hai đúng -HS theo dõi -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau tháng -Cho xây dựng phòng tuyến trên sông ….được giữ vững Như Nguyệt -GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến -Vào cuối năm 1076 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:21