… Bay hơi, ngưng tụ mưa của nước tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng - GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận - Bổ sung, nhận xét xét, bổ sun[r]
(1)Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu TUẦN12 Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu:-Biết đọc bài văn với giọng kẻ chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu ND:ca ngợi Bạch Thái bưởi từ cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vuon lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng(trả lời các câu hỏi 1,2,4trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Luyên đọc - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 - HS đọc tiếp nối theo trình tự: lượt) GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ phần chú thích, sửa lỗi đọc HS - Cho HS đọc - HS đọc theo cặp - 1-2 HS đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu bài : -Y/c HS đọc thầm đoạn1,2 và trả lời câu hỏi: - HS đọc Lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? + Mồ côi cha từ nhỏ, sau nhà học Bạch làm nuôi và cho ăn học + Trước mở công ty đường thuỷ, Bạch + Ông làm thư kí cho hãng buôn Sau buôn gỗ, Thái Bưởi đã làm công việc gì? buôn ngô, khai thác mỏ … + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người + Có lúc ông trắng tay, không còn gì có chí ? Bưởi không nản chí + Đoạn 1, nói lên điều gì? + Bạch Thái Bưởi là người có ý chí - Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi - HS đọc Lớp đọc thầm + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm + Vào lúc tàu người Hoa đã độc nào ? chiếm các đường sông miền Bắc + Tên tàu Bạch Thái Bưởi + Đều mang tên nhân vật, địa danh lịch có ý nghĩa gì ? sử dân tộc Việt Nam + Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh + Ông đã khơi dậy người Việt: Cho người tranh không ngang sức với chủ tàu nước đến các bến tàu kêu gọi hành khách với ngoài ntn? hiệu Khách tàu đông Nhiều chủ tàu thuê kĩ sư trông nom + Em hiểu nào là “một bậc anh hùng + Là người thắng lợi to lớn công việc kinh kinh tế” doanh + Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành + Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nãn lòng, công ? biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc +Em hiểu Người cùng thời là gì? + là người sống cùng thời đại + Nội dung chính bài này là gì? - HS nêu, lớp nhận xét HĐ3: Đọc diễn cảm - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp - HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 1và - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc - GV nhận xét khen HS đọc hay - Lớp nhận xét Lop4.com (2) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số với tổng, tổng với số II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: Tính và só sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi hai b/thức x (3 + 5) và x + x y/c HS tính - Giá trị hai biểu thức ntn? - Vậy ta có: x (3 x 5) = x 3+4 x HĐ2: Quy tắc số nhân với tổng - GV cho HS thấy b/thức b/trái dấu = là nhân số với tổng, b/thức b/phải là tổng các tích số đó với số hạng tổng Y/c HS rút KL - Y/c HS nêu quy tắc số nhân với tổng HĐ3:Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, hỏi củng cố lại quy tắc vừa học Bài 2a: - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 2b: - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại - GV nhận xét Bài 3: - Y/c HS tính giá trị biểu thức bài - Giá trị biểu ntn so với nhau? - Biểu thức thứ và biểu thức thứ có dạng ntn? - Y/c HS nêu cách nhân tổng với số - GV nhận xét - Y/c HS nêu ghi nhớ quy tắc nhân tổng với số - GV nhận xét Chính tả: Hoạt động trò - HS làm bảng, lớp nháp, nêu nhận xét - Giá trị hai biểu thức - HS nêu phần bài học SGK -ax(b+c)=axb+axc - 1HS làm bảng, lớp VBT - HS trả lời - HS làm bảng tính theo cách, lớp VBT - HS nhận xét kết bài làm và cách nào thuận tiện - HS làm bảng, lớp VBT - Lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng, lớp VBT - Bằng + Một tổng nhân với số + Tổng tích - HS nêu, lớp bổ sung -(a+b)xc=axc+bxc NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Lop4.com (3) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b BT GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Bút + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn SGK + Đoạn văn viết ai? + Câu chuyện kể chuyện gì hoạ sĩ Lê Duy Ứng ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Đọc cho HS viết chính tả - Chấm, chữa bài HĐ2: HD làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài - Y/c các tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào chỗ trống - GV nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh đúng + chốt lời giải đúng Hoạt động trò - HS đọc theo dõi SGK + Viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng + đã vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương mình - Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm … - HS viết chính tả - HS đổi soát lỗi - HS đọc thành tiếng - HS làm bài cá nhân - Các nhóm lên thi tiếp sức - Lớp nhận xét, chữa bài - Lời giải đúng: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số Lop4.com (4) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1:Tính và só sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi hai b/thức x (7 - 5) và x + x y/c HS tính - Giá trị hai biểu thức ntn? - Vậy ta có: x (3 x 5) = x 3+4 x HĐ1: Quy tắc số nhân với hiệu - GV cho HS thấy b/thức b/trái dấu = là nhân số với hiệu, b/thức b/phải là hiệu các tích số đó với số bị trừ và số trừ Y/c HS rút KL - GV y/c HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, hỏi củng cố lại quy tắc vừa học Bài 3: - Gọi1 HS đọc đề bài, nêu cách giải - GV y/c HS nhận xét cách làm trên và rút cách làm thuận tiện - Y/c HS làm bài - GV nhận xét ghi điểm Bài 4: - Y/c HS tính giá trị biểu thức bài - Giá trị biểu ntn so với nhau? - Biểu thức thứ và biểu thức thứ có dạng ntn? - Vậy thực nhân hiệu với số chúng ta làm nào ? - Y/c HS ghi nhớ quy tắc Hoạt động trò -1HS làm bảng, lớp nháp, nêu nhận xét - Giá trị hai biểu thức - HS nêu phần bài học SGK -ax(b-c)=axb-axc - 1HS làm bảng, lớp VBT - HS trả lời HS đọc, lớp nêu cách giải - Lớp nhận xét - HS làm bảng em cách, lớp làm VBT KQ: 5250 - HS làm bảng, lớp làm VBT - Bằng + BT1: Một hiệu nhân với số + BT2: Hiệu tích - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: dựa vào gợi ý SGK,biết chọn và kể lại câu chuyện(mẩu chuyện ,đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực,có ý chí vươn lên sống Lop4.com (5) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có nghị lực: Truyện cổ ngụ ngôn, truyện cười, … - Bảng lớp viết Đề tài - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, có nghị lực - Gọi HS đọc gợi ý + Cho HS đọc gợi ý +2 + Em chọn truyện nào? đâu? + Cho HS đọc gợi ý 3, GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Lưu ý HS: * Trước kể các em cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật truyện mình kể * Kể tự nhiên, không đọc truyện * Với truyện dài các em kể 1,2 đoạn HĐ2: HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể theo chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét, khen HS kể hay - Cho điểm HS kể tốt Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc gợi ý - HS đọc gợi ý - HS phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm - Từng cặp HS kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một số HS thi kể, kể xong, trình bày luôn ý nghĩa câu chuyện Luyện tập toán: LUYỆN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu: - Luyện nhân số với tổng, tổng với số - Vận dụng nhân số với tổng, tổng với số để tính nhẩm, tính nhanh II Đồ dùng dạy học: VBT/66 II Các hoạt động dạy học: Lop4.com (6) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập - Muốn nhân số với tổng ta làm ntn? - Nêu quy tắc nhân số với tổng? HĐ2: Luyện tập Bài1a: - Y/c HS vận dụng quy tắc tính - GV nhận xét Bài 1b: - GV HD HS bài mẫu, y/c HS làm bài còn lại - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc đề, nêu cách giải - Y/c HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Y/c HS đọc đề nêu, cách giải - Y/c HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm - HS nêu, lớp nhận xét - HS làm bảng, lớp VBT KQ: 8225 : 458122 - HS làm bảng, lớp VBT KQ: 135377 - 4-5 HS nêu cách giải, lớp nhận xét - HS làm bảng, lớp VBT Bài giải đúng Giải Cách1: Trong ngày 860 vịt ăn 80 x 860 = 68800 (g) Trong ngày 540 gà ăn 80 x 540 = 43200 (g) Trong ngày gà và vịt trại ăn là 68800 + 43200 = 112 000 (g) = 112(kg) ĐS:112 kg Cách2: Số gà và vịt trại có là: 860 + 540 = 1400 (con) Trong ngày 1400 gà và vịt ăn hết là 80 x 1400 = 112 000 (g) = 112(kg) ĐS:112 kg - HS nêu cách giải, lớp nhận xét - HS làm bảng, lớp VBT Bài giải đúng Giải Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là 248 : = 62 (m) Chu vi khu đất hình chữ nhật là (248 + 62 ) x = 620 (m) ĐS: 620m Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Vận dụng tính chất giao hoán ,kết hợp phép nhân ,nhân số với tổng(hiệu)trong thực hành tính, tính nhanh II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài (dòng 1) Hoạt động trò Lop4.com (7) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - GV nêu y/c bài tập sau đó cho HS tự làm bài (có thể GV làm mẫu biểu thức) - GV nhận xét Bài 2: - a, GV viết biểu thức 13 x x - Hãy tính giá trị b/thức cách thuận tiện - b, GV HDHS bài mẫu 145x2+145x98 - Theo em cách làm trên vì thuận tiện hơn? - HS lên bảng làm bài.HS lớp làm bài vào VBT KQ: a, 3105 ; 7686 ; b, 15408 ; 9184 - HS thực tính, lớp VBT 134 x x = 134 x (4 x 5) = 1374 x 20 = 2680 - Thông thường ta thực hai phép nhân đó phép nhân 145 x 98 là khó, còn cách làm trên tính tổng (2+98) nhân nhẩm 145 với 100 - HS làm bảng, lớp VBT - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV chữa bài - Phần b y/c chúng ta làm gì ? - Tính theo mẫu - Chúng ta áp dụng t/chất nào để tính giá trị - T/c nhân số với tổng b/ thức? Bài (Chỉ tính chu vi) - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Y/c HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp VBT - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm Giải Chiều rộng sân vận động 180 :2 = 90 (m) Chu vi sân vận động (180 + 90 ) x = 540 (m) ĐS: 540 m ; Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nhận biết hai cách kết bài(kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng)trong bài văn kể chuyện(Mục I và BT1,BT2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kêt cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng(BT3 mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh cách kết bài (BT.I.4) in đậm đoạn thêm vào - Bút + tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng phiếu, trả lời câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Phần nhận xét Lop4.com (8) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Bài 1,2: -Gọi HS đọc nối tiếp truyện Ông Trạng thả diều -Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết truyện - Y/c HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS làm việc - Gọi HS phát biểu, GV khen HS làm hay Bài 4: - Cho HS đọc y/c GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để HS so sánh - Gọi HS phát biểu - Kết luận Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng HĐ2: Ghi nhớ * Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ2:Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc y/c và nội dung.Y/c HS lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài theo cách nào ? Vì em biết ? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét, KL lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS - HS tiếp nối đọc truyện - HS thảo luận nhóm đôi - HS phát biểu : "Thế nước Nam ta." - HS đọc thành tiếng - HS làm việc cá nhân, - HS phát biểu, lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc cách mở bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS vừa đọc kết bài vừa nói kết bài theo cách nào - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng y/c - Viết vào VBT - đến HS đọc kết bài mình Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ,từ hán việt)nói ý chí ,nghị lực người;bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1);hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2);điền đúng số từ(nói ý chí nghị lực)vào chỗ trống đoạn văn(BT3);hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4) II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hoạt động học Lop4.com (9) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - Gọi HS đọc y/c bài tập - Cho HS làm bài, GV phát giấy đã kẻ bảng cho vài nhóm - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lờigiải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi theo cặp - Lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét + Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, chí - HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét KQ: Dòng b nêu đúng nghĩa từ nghị lực Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 và đoạn văn viết Nguyễn Ngọc Ký - Cho HS làm bài - Gọi HS Nhận xét chữa bài cho bạn - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - GV giải nghĩa đen các câu tục ngữ cho HS - Cho HS làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt ý đúng - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm bút chì vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung,chữa bài - Các ô trống cần điền là: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, quyếtchí, nguyện vọng - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - Lớp nhận xét Luyện chính tả: "VUA TÀU THUỶ " BẠCH THÁI BƯỞI I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn :Bạch Thái Bưởi hết bài - Luyện viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn bài II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn SGK + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Đọc cho HS viết chính tả - Chấm, chữa bài Lop4.com Hoạt động trò - HS đọc thầm, theo dõi SGK + Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nãn lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc - đường thuỷ, diễn thuyết, xưởng, sửa chữa,… - HS viết chính tả - HS đổi soát lỗi (10) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Tập đọc VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: 1Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Lê-ô-nác-dô đa Vin xi,vê-rô- ki -ô );bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo(nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần) 2Hiểu ND:nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin xi đã trở thành họa sĩ thiên tài.(trả lời các câu hỏi SGK_ II/ Đồ dùng dạy học: - Chân dung Lê-ô-nát-đô da Vin-xi SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Luyên đọc -Y/c HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) - HS đọc nối trình tự GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng, cho HS đọc - HS đọc thành tiếng phần chú giải Lop4.com (11) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc HĐ2: Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ônác-đô cảm thấy thấy chán ngán ? + Thầy Vê-ô-kê-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? + Đoạn cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn? + Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ônác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? - Trong nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan trọng nhất? - Nội dung đoạn là gì? - Nội dung chính bài là gì? - Ghi nội dung chính bài HĐ3: Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm - GV HD HS luyện đọc đoạn - Cho HS thi đọc - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng + Vì suốt mười ngày cậu vẽ trứng + Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy giấy vẽ chính xác + Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng -1HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và trả lời + trở thành nhà danh hoạ Phục Hưng + Ông là người bẩm sinh có tài / gặp thầy giỏi / khổ luyện nhều năm + Cả nguyên nhân quan trọng quan trọng là khổ công luyện tập ông + Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi + Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Van-xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ tiếng - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc theo cập - 3-4 thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có chữ số - biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Phép nhân 36 x 23 - Viết lên bảng phép nhân 36 x HS tính: - Y/c HS áp dụng t/chất số nhân với 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x tổng để tính = 828 - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? 36 x 23 = 828 - Để tránh phải thực nhiều bước trên, - HS lên bảng đặt tính, lớp làm giấy nháp người ta tiến hành đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc, y/c HS đặt tính - GV hướng dẫn đặt tính Lop4.com (12) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - Y/c HS nêu lại bước nhân HĐ2: Luyện tập: Bài (a,b,c) - BT y/c chúng ta làm gì? - HS làm tương tự với phép nhân 36 x 23 - GV chữa bài và Y/c HS nêu phép tính phép tính nhân - GV nhận xét, cho điểm Bài 2:HS khá - BT y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính giấy nháp - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV chữa bài trước lớp - HS nêu SGK - Đặt tính tính - HS nêu cách đặt tính KQ: 86 x 53 = 4558 ; 33 x 44= 1452 ; 157 x 24 = 3768 ; 1122 x 19 = 21318 - Tính giá trị biểu thức 45 x a - HS làm bảng, lớp làm VBT - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Giải 25 cùng loại có 48 x 25 = 1200(trang) ĐS: 1200 trang Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN VỀ TÍNH TỪ I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học tính từ II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập - Tính từ là gì? Cho ví dụ minh hoạ? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức cần nhớ cho HS HĐ2: Luyện tập Câu 1: Tìm hai tính từ câu Lần nào trở với bà, Thanh thấy bình yên và thả Câu 2:Gạch gạch tính từ các câu văn sau: - Nắng phố huyện vàng hoe - Trẻ em mặc quần áo sặc sỡ chơi đùa trước sân Lop4.com - HS trả lời và nêu ví dụ minh hoạ cho trường hợp, lớp bổ sung - HS làm bảng, lớp VBT KQ: thấy, thong thả - HS làm bảng, lớp VBT KQ: vàng hoe, sặc sỡ (13) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Câu 3: Viết câu có dùng tính từ: - HS làm bài cá nhân a, Nói người thân em - HS đọc câu mình, lớp nhận xét b, Nói đồ vật quen thuộc em - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày, GV nhận xét khen HS đặt câu hay, đúng ngữ pháp Luyện từ và câu: TÍNH TỪ ( TT ) I/ Mục tiêu: Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất(ND ghi nhớ) Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm ,tính chất(BT1,mục III)bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm,tính chất và tập đặc câu với từ tìm được(BT2,BT3,mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Bút đỏ và tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 - Một vài tờ phiếu khổ to và vài trang từ điển photo (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời đúng + Em có nhận xét gì các từ đặc điểm tờ giấy ? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trên trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời - Mức độ đặc điểm các tờ giấy biểu cách tạo các từ ghép (trắng tinh), từ láy(trăng trắng), từ tính từ (trắng) đã cho - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu Lop4.com (14) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - Gọi HS nhận xét, đến có câu trả lời đúng Kết luận: + Có cách nào thể mức độ đặc điểm, tính chất vật? HĐ2: Ghi nhớ * Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và tìm từ Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận các từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đặt câu và đọc câu mình hỏi - Trả lời theo ý hiểu mình - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS làm bài cá nhân - Nhận xét chữa bài bạn trên bảng HS đọc thành tiếng - HS trao đổi tìm từ và ghi các từ tìm vào phiếu - nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc thành tiếng - Lần lượt HS đặt câu mình đặt, lớp nhận xét Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép nhân với số có chữ số - Vận dụng vào giải các bài toán có phép nhân với hai chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài.HS lớp làm bài - GV chữa bài, chữa bài y/c HS lên bảng vào VBT nêu rõ cách tính mình - HS nêu cách tính KQ: - GV nhận xét 17 x86 = 1462 ; 428 x 39 = 16692 ; 2057 x 23 = 47311 Bài 2: (cột 1,2) Nêu yêu cầu Thảo luận nhóm đôi Làm bài vào Bài 3: - Gọi HS HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét HS đọc đề - HS làm bảng, lớp VBT Giải 24 = 1440 phút Lop4.com (15) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Trong 24 tim người khoẻ mạnh đập 75 x 1440 = 108000(lần) ĐS: 108000 lần Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS - HS làm bảng , lớp làm VBT, lớp sửa sai Giải Số tiền bán 13kg đường loại 5200đ ki-lôgam là 5200 x 13 = 67600 (đồng) Số tiền bán 18kg đường loại 5500đ ki-lôgam là 5500 x 18 = 99000(đồng ) Số tiền cửa hàng thu tất là 67600 + 99000 = 166600 (đồng) ĐS: 166600 đồng - Tập làm văn: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) II/Mục tiêu:-Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài,có nhân vật việc,cốt truyện(mở bài ,diễn biến ,kết thúc) -Diễn đạt thành câu ,trình bày sẽ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ(khoảng 12 câu) Lop4.com (16) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy bút bài làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt bài văn KC III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: HS làm bài - GV ghi đề bài số SGK/124 lên bảng và dàn ý vắn tắt - Cho HS đọc - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - GV lưu ý HS cách trình bày - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV theo dõi -GV thu bài viết - HS nộp bài viết Bài 23 : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên -Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay , ngưng tụ nước thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: Lop4.com (17) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to - Mỗi HS chuẩn bị tò giấy khổ A4, bút chì đen và bút màu III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm theo - Tiến hành hoạt động nhóm định hướng - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 48 SGK + Quan sát thảo luận và trả lời các câu thảo luận trả lời các câu hỏi: hỏi Sau đó nhóm thảo luận nhanh lên trình bày trước lớp (vừa trình bày vừa vào sơ đồ) + Những hình nào đuợc vẽ sơ đồ? Mây trắng và mây đen + Sơ đồ trên mô tả tượng gì? Mưa từ đám mây đen rơi xuống + Hãy mô tả tượng đó? Các mũi tên - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước … Bay hơi, ngưng tụ mưa nước tự nhiên phóng to lên bảng và giảng - GV giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận - Bổ sung, nhận xét xét, bổ sung - GV kết luận (vừa nói vừa vào sơ đồ vòng - Lắng nghe tuần hoàn nước) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV giao nhiệm vụ cho HS y/c mục vẽ - HS làm việc lớp trang 49 SGK - HS hoàn thành bài tập y/c SGK trang 49 - HS tự hoàn thành bài tập mình - HS trình bày với kết làm việc cá nhân - GV gọi số HS trình bày sản phẩm - HS lên trình bày sản phẩm mình mình trước lớp - Nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay Lop4.com (18) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Khoa học: GV: Đặng Thị Xuân Thu NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG - I/ Mục tiêu: -Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức awnvaf tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại - +Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 50, 51 SGK - Giấy A0, băng keo, bút đủ dung cho các nhóm - HS và GV sưu tầm tranh ảnh và tư liệu vai trò nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1 : Tìm hiểu vai trò nước sống người - Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung ND1: Điều gì xảy sống người thiếu nước? ND2: Điều gì xảy cây cối thiếu nước ? ND3: Nếu không có nước thì động vật ? - Các nhóm có cùng nội dung bổ sung nhận xét HĐ2: Vai trò nước số hoạt động người + Trong sống ngày người cần nước vào việc gì? + GV ghi nhanh ccác ý kiến không trùng lập trên bảng + Nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại đó là loại nào ? - Y/c HS xếp các dẫn chứng sử dụng nước Lop4.com Hoạt động trò - Tiến hành thảo luận nhóm + Hoạt động nhóm - HS trình bày, nhận xét bổ sung - Lắng nghe - KL : HS đọc to trước lớp mục sgk/50 - HS nối tiếp trả lời - HS tự xếp vào giấy nháp (19) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu người vào cùng nhóm - Gọi HS lên bảng, chia làm nhóm, nhóm HS, HS đọc cho HS ghi lên bảng + Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK + HS đọc to trước lớp - GV kết luận :SGV Nhận xét chung tiết học Lop4.com (20)