1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 23 động vật sống dưới nước 4b2

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 54,18 KB

Nội dung

- Hôm nay, cô cho các con đến thăm nhà bạn Na và đếm xem trong chuồng có bao nhiêu con vật... Hát: Cá vàng bơi.[r]

(1)

Tuần thứ: 23 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh3: Động vật sống dưới nước ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/02 TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi Đón

trẻ thể dục sáng

Đón tre

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

Thơng thống phịng học

Tro chuy nê Chơi tự ở các góc

- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của giáo viên - Hướng trẻ về góc chủ đề Trị chụn với trẻ về nợi dung của chủ đề: trị chụn về chủ đề nhánh:

Đợng vật sớng dưới nước

- Trẻ biết chơi số trò chơi ở góc chơi

- Tranh ảnh động vật nuôi gia đình

- Đồ dùng, đồ chơi

Thể dục sáng

- Trẻ thực hiện được động tác phát triển nhóm hô hấp theo hướng dẫn của cô

- Rèn cho trẻ có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe

- Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc tháng 01, sân tập

Điểm danh

- Giúp trẻ biết họ tên của mình bạn giúp trẻ biết quan tâm đến bạn lớp

- Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn

(2)

Từ ngày 10/02/2018 đến ngày /06/ 03/2020) Số tuần thực hiện: tuần

đến ngày 28/02/ 2020) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở Đối với trẻ mới học cô nên gần gũi, làm quen với trẻ

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp

- Chào cô, chào bố mẹ

- Cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện về những điều liên quan đến chủ đề, những sự kiện xảy hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết, những gì trẻ hứng thú )

- Trò chuyện: + Bức tranh vẽ gì?

+ Kể tên vật mà biết?

-Tro chuyện cô

- Tham gia hoat đ ng côô

- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu

- Trọng động

BTPTC: Tập động tác tay, chân, bụng theo băng nhạc tháng 01

- Hồi tĩnh: Cho trẻ giả làm động tác của khỉ

Đi vòng tròn kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…rồi về hàng ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối

- Tập động tay hô hấp,tay ,chân,lưng bung ,bật

- Trẻ dồn hàng nhàng - Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ

- Cô gọi tên lần lượt trẻ

- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo

- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên - Dạ cô

(3)

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi Hoạ

t

đợn g

góc

Góc phân vai

- Nấu món ăn từ cá - Cửa hàng bán vật sống dưới nước

Góc học tập

- Làm sách tranh về vật sống dưới nước

- Xem tranh vật sống dưới nước

- Tách đối tượng thành nhóm phạm vi

- Dán vật nơi sống của chúng

Góc xây dựng :

- Xây ao cá

- Lắp ghép hình vật sống dưới nước

Góc nghệ tḥt

- Tơ màu, vẽ, nặn một số vật sống dưới nước - Ghép hình vật: tôm, cua, cá

- Biểu diễn hát đa thuộc

Góc thiên nhiên:

- Chơi phân loại nơi sống

của vật - Cho cá ăn

- Trẻ biết nhập vai chơi, - Trẻ biết thực hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết hợp tác bạn, chơi đoàn kết với bạn - Trẻ biết sử dụng những tranh sẵn có làm thành sách - Trẻ biết tên vật sống dưới nước

- Trẻ biết tách đối tượng thành nhóm phạm vi

- Trẻ biết dán vật nơi sống của chúng - Trẻ biết sử dụng đồ dùng lắp ghép để ghép thành ao cá, hình vật sống dưới nước

- Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn một số vật sống dưới nước

- Trẻ biết ghép từ tranh rời thành tranh hoàn chỉnh về vật

- Trẻ hát giai điệu hát trẻ đa thuộc

- Trẻ biết nới sống của vật

- Biết chăm sóc cá

- Đồ chơi nấu ăn,

tranh vật sống dưới nước Giấy A4 đóng thành tập.Bộ bé làm quen với toán

Đồ chơi lắp ghép, thảm cỏ, gạch, bộ động vật sống dưới nước

- Dụng cụ âm nhạc

Sáp màu, đất nặn, bút chì - Tranh rời tôm, cua, cá

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn đinh tổ chức:

Trò chuyện chủ đề

2 Thoả thuận trước chơi:

- Cô hỏi trẻ tên góc chơi lớp

- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc - Cô cho trẻ nhận góc chơi

( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai ) - Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở góc - Cho trẻ về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cô điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

3 Q trình chơi :

- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ lúng túng, cô có thể chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong giờ chơi ý những góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khuyến khích, đợng viên trẻ chơi

4 Kết thúc chơi:

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi

- Cho trẻ nhận xét góc chơi (nếu có sản phẩm) - Cô nhận xét chung

- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Tro chuyện cô - Quan sát

- Nêu tên các góc chơi - Tre lắng nghe cô giới thiệu nội dung chơi - Tre nhận góc chơi

- Nêu ý tưởng chơi ở các góc

- Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi

- Tre lắng nghe cô hướng dẫn

- Tre thực - Chú ý lắng nghe - Tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm chơi

(5)

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi Hoạt

đợng ngồi Trời

Hoạt đợng chủ đích

- Quan sát thời tiết lắng nghe âm khác

- Nhặt rụng làm đồ chơi,

- Nhặt rác quanh sân trường

- Quan sát cá, tôm, cua

- Đọc đồng dao, ca dao về vật sống dưới nước

Trò chơi vận động

- Ếch dưới ao - Cá bơi

- Con gì biến - Chim bói cá rình mồi

Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời - Vẽ tự sân - Chơi tự sân

a

- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết nhận xét thời tiết - Trẻ biết làm đồ chơi từ

- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cá, tôm, cua

- Trẻ thuộc đồng dao, ca dao Rèn kỹ đọc diễn cảm, khả ghi nhớ cho trẻ

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Biết chơi đoàn kết bạn - Phát triển thể chất cho trẻ - Phát triển tai nghe cho trẻ - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi tự

- Biết cách chơi với đồ chơi trời

- Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Trẻ chơi đoàn kết bạn - Trẻ biết vẽ những gì trẻ thích lụn sự khéo léo của đơi tay

Địa điểm sach sẽ, mát me - Lá cây, tăm, dây bu c, rổ ô

- Túi

- Con cá, tôm, cua, bể nước

- Đồng dao, ca dao về các v t sông â nước

- B đồ chơi ô các v t, â túi vải

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Trước trời nhắc nhở trẻ tự phục vụ mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết

1 Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Giới thiệu nói rõ khu vực chơi của lớp Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh

2 Giới thiệu hoạt động

Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Gợi ý để hướng trẻ vào hoạt động chủ đích - Dùng thủ tḥt hướng trẻ vào nợi dung quan sát

HĐ2 Trò chơi vận động

- Dùng thủ tḥt giới thiệu trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi đợng viên khuyến khích trẻ chơi

HĐ3 Chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi

quá khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh - Chú ý quan sát kịp thời, giải xung đợt ở trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ

4 Củng cố

- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi

5 Kết thúc - Tập trung trẻ

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét

- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt

- Mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết

- Trẻ mệt ngồi quan sát bạn - Lắng nghe

- Chú ý làm theo yêu cầu của cô

- Quan sát, nhận xét

- Trị chụn

- Hoạt đợng theo hướng dẫn của

- Chơi trị chơi vận đợng

- Chơi tự

- Nhắc lại nội dung chơi

- Nhận xét

(7)

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi Hoạt

động ăn

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

+ Dạy trẻ biết ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe

+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch sự (không làm vai cơm, ăn không nói chuyện, hắt biết lấy tay che miệng…)

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Giúp trẻ có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố một số hành vi văn minh ăn uống

- Nước cho trẻ rửa tay

- Xà phòng - Khăn lau tay khô

- Khăn mặt - Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)

- Khăn lau tay, đĩa, thìa…

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ (thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông) tạo tâm thoải mái cho trẻ ngủ Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Chiếu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru

Hoạt động ăn phụ

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo

- Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô

- Cô giới thiệu món ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm về bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm

* Trong ăn.- Cô tạo khơng khí vui vẻ, đợng viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vai cơm thức ăn bàn

- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm

* Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

- Tre rửa tay

- Kê bàn ghế giúp cô

- Tre mời cô và các ban - Tre ăn

- Tre thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân sau ăn * Trước trẻ ngủ.

- Nhắc trẻ vệ sinh, chuẩn bị phịng ngủ giúp - Cơ cho bạn nam bạn nữ nằm riêng Giảm ánh sáng ở phòng

- Mở nhạc hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ

* Trong trẻ ngủ.

- Quan sát, phát hiện xử lý tình có thể xảy trẻ ngủ

- Cô ý đến nhiệt độ phòng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đông) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ ngon sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chụn với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ vệ sinh

- Tổ trưởng lấy gôi, chải chiếu giúp cô

- Tre ngủ

(9)

- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô,

- Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

TỞ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bi Hoạt động chơi theo ý thíc h

- Hoạt động theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chụn, ơn lại cũ đa học có liên quan đến chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp

- Biểu diễn văn nghệ

- Sử dụng LQV toán, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Chiều thứ 2(tuần 1,3) học phòng học kissdmart

- Trẻ được vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ

- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sẽ, gọn gàng

- Trẻ biết hát, đọc thơ hát, thơ về chủ đề

- Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của

- Trẻ biết sử dụng máy tính - Biết chơi trò chơi Kisdmart

- Đồ dùng đồ chơi

- Thơ, truyện, nội dung đa học

- Khăn lau

- Sân khấu

- Vở LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH - Phịng học Kissdmart

Trả trẻ

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Trẻ biết nhận xét, nêu gương - Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay

- Giúp trao đổi tình hình của trẻ ở lớp cho phụ huynh một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh

- Cờ, bé ngoan

- Khăn mặt

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cơ quan sát chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đồn kết

- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ôn lại thơ, truyện, hát đa học có liên quan đến chủ đề

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất cả trẻ đều được tham gia

- Hướng dẫn trẻ làm tập LQV toán, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Cho trẻ xuống phòng kissdmart Hướng dẫn trẻ thao tác máy, cách chơi trò chơi

- Hoạt đợng góc theo ý thích

- Ơn lại thơ, truyện, hát đa học

- Biểu diễn văn nghệ

- Làm theo hướng dẫn của cô

- Thực hiện theo hướng dẫn của - Chơi trị chơi

- Gợi ý để trẻ tổ nhận xét - Cô nhận xét chung

- Cho trẻ ngoan cắm cờ

- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn

- Nhận xét mình bạn - Lắng nghe

- Cắm cờ

- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo gọn gàng

(11)

Thứ ngày 24 tháng 02 năm 2020.:

Ném xa bằng tay

Hoạt đợng bổ trợ: Trị chơi “Con cua”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết lấy đà ném về phía trước - Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ý, quan sát,ném bằng tay

3 Giáo dục

- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Sân tập sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ

- 1vạch xuất phát dài m 30 túi cát

2 Đia điểm tổ chức: Ngồi sân

III TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ởn đinh tổ chức

- Cơ tập trung trẻ theo hàng sân tập

2 Giới thiệu bài

- Hôm nay, cô dạy vận động “ném xa bằng tay"

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Khởi động

- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô

- Đi theo hàng sân tập

- Lắng nghe - Trẻ tập BTPTC

+ Tay: tay đưa trước, lên cao

(12)

HĐ2 Trọng động BTPTC:

- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo - Quan sát, sửa sai cho trẻ

VĐCB: ném xa bằng tay

- Cô làm mẫu lần khơng phân tích

- Làm mẫu lần phân tích đợng tác: Cơ hơ chuản bị chân phải phía trước1 chân trái phía sau cô nói 2-3 ném táy cầm túi cát đưa từ vòng xuống dưới qua đầu ném mạnh về phía trước xơng vè cuối hàng

- Cho trẻ lên làm mẫu

- Cho trẻ thực hiện bằng nhiều hình thức - Quan sát, sửa sai cho trẻ

- Cô nhắc trẻ ném giữ thẳng người, ý để nghe hiệu lệnh yêu cầu của cô

* Trò chơi “Con cua”

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

nghiêng sang trái, nghiêng sang phải

+ Bật: bật chụm tách chân - Đứng thành hàng ngang - Quan sát

- Quan sát, lắng nghe

- 1-2 trẻ tập mẫu

- Từng trẻ thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân…

- Lắng nghe - Chơi 2-3 lần

(13)

- Nhận xét sau lần chơi

HĐ3 Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập

4 Củng cố, giáo dục

- Hỏi trẻ tên tập

- Cô giáo dục trẻ phải biết thường xuyên tập luyện

thể dục để giúp thể khỏe mạnh

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Chạy châm 60-80 m

- Trẻ nhắc lại tên học - Lắng nghe

Đánh giá trẻ

(14)

TÊN HOẠT ĐỢNG:

Đồng dao: vè về lồi vật

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Tôm, cá, cua thi tài”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung đồng dao, cảm nhận được âm điệu đồng dao - Biết đọc ngắt nhịp theo đồng dao

2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống dưới nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Tranh dạy trẻ

- Tranh minh hoạ đồng dao - Tranh chữ to

2 Đia điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đợng của trẻ

1 Ởn đinh tổ chức

- Cho trẻ hát

- Bài hát nói về gì?

- Thế đa được ăn những chưa?

- Con tôm, cá, cua có nhiều chất gì?

2 Giới thiệu bài

- Các đa nhìn thấy cua chưa? - Con cua có càng, cẳng

- Có đồng dao nói về cua đấy! Hôm cô dạy đồng dao đó

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Đọc cho trẻ nghe.

Lần 1: Đọc kết hợp với cử điệu bộ Lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh hoạ

- Hát “ Tôm, cá, cua thi tài” - Tôm, cá, cua

- Ăn ạ!

- Chất đạm

- Rồi ạ!

- Có càng, cẳng

- Lắng nghe

(15)

- Bài thơ nói về những vật - vạt đó sống ở dâu? Lần 3: Đọc kết hợp với tranh chữ to

HĐ2 Đàm thoại

- Con cua có gì?

Con cóc có nhiệm vụ gì co cho gà vvv

- Con cá nhờ có gì mà nó bơi được? - Con rùa có gì?

- Con chim, voi có gì?

- Cho trẻ đặt tên vè

- Giới thiệu tên cho cả lớp đọc

HĐ3 Dạy trẻ đọc diễn cảm đồng dao

- Cô giới thiệu cách đọc vè

: Khi đọc vè thể hiện tình cảm vui tươi hồn nhiên

- Dạy trẻ đọc

- Cô sửa sai cho trẻ yếu đọc nhiều lần

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống dưới nước

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe cô giảng nội dung thơ

- Trẻ đàm thoại cô

- Lắng nghe cô đọc, quan sát tranh

- Đặt tên vè - Đọc tên vè

- Lắng nghe

- Lớp, tổ, cá nhân đọc, trẻ thi đua đọc, đọc nối tiếp

- Bài đồng dao: Con cua mà có hai

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ

(16)

TÊN HOẠT ĐỘNG:

Tách nhóm đối tượng phạm vi thành nhóm

Hoạt đợng bổ trợ:

Trị chơi: Thi xem đợi nhanh

I MỤC ĐÍCH- U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tách nhóm đối tượng phạm vi thành nhóm bằng nhiều cách khác

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ tách gộp, Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức giờ học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Mô hình trang trại chăn nuôi, chuồng cá - Bảng đa năng, băng nhạc, đĩa

- Rổ đồ chơi ( có cua, tôm) đủ cho trẻ

Đia điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đợng của trẻ

1 Ổn đinh tổ chức:

Cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con”

2 Giới thiệu bài

- Hôm nay, cô dạy “ tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi thành nhóm nhỏ”

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ Ôn kĩ đếm đến 4:

- Hôm nay, cô cho đến thăm nhà bạn Na đếm xem chuồng có vật - Cô hỏi trẻ : Trang trại nhà bạn Na có nuôi những vật gì?

- Có nhóm vật?

- Mỗi nhóm có con? - Cô mời một vài trẻ lên kể

HĐ 2.Tách nhóm đới tượng phạm vi

- Đi vòng tròn, hát theo nhạc "Gà trống, mèo cún con"

- Lắng nghe

(17)

thành nhóm

- Đến trang trại của bạn Na có thấy gì nữa không?

- Cô gắn lô tô chó lên bảng cho trẻ đếm - Cho trẻ chọn số gắn lên

- Có chó bây giờ cô tách nhóm có thì nhóm lại có con?

- Cho trẻ đếm lại số lượng nhóm gắn thẻ số bên cạnh

- Cho trẻ quan sát cách tách thứ Cô có chó tách nhóm có thì nhóm lại có con?

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm gắn thẻ số - Hỏi lại trẻ nhóm có chó thì có cách tách

- Cô chốt lại: Tách nhóm đối tượng thành nhóm phạm vi có cách tách: 1-3 ; 2-2

HĐ Luyện tập:

- Trò chơi 1: “ Thi xếp nhanh”:

- Cô cho trẻ chơi luyện tập bằng lô tô Thực hiện theo yêu cầu của cô

- Cô cho trẻ xếp vật trước mặt chia với cô

- Trò chơi 2: “ Cánh cửa kỳ diệu”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Một cô đứng gần cánh cửa cầm cua, hoặc 2-3 Trẻ chọn số lượng cho nhóm gộp bằng số lượng

Ví dụ: Cơ chọn tôm thì trẻ chọn thêm tôm nữa Nếu trẻ chọn qua cửa

- Cho trẻ chơi lần

4 Củng cố, giáo dục

- Các vừa tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi mấy?

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Xếp hết lôtô chó bàn thành hàng ngang

- Gắn số bên cạnh chó

- nhóm có thì nhóm lại

- Đếm lại số lượng nhóm gắn thẻ số: 1-3

- Trẻ thực hiện theo cô đếm

- Gắn thẻ số: 2-2

- Có cách tách: 1-3 ; 2-2

- Trẻ chơi lần

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi

- Tách phạm vi

- Lắng nghe

(18)

Quan sát tìm hiểu một số động vật sống dưới nước

Hoạt động bổ trợ: Thơ “Nàng tiên ốc”

Chơi “Con gì biến mất, Thi xem chọn nhanh” Hát: Cá vàng bơi

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt được số vật sống dưới nước - Biết tên gọi sinh hoạt dưới nước của chúng

2 Kĩ năng:

- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng

3 Thái độ:

- Trẻ u thích, chăm sóc đợng vật, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Một số vật sống dưới nước : cá, ốc, nghêu, tôm, cua …vv - Bộ tranh về vật sống dưới nước : cá, tôm, rùa …

- Mỗi trẻ bộ tranh lôtô về vật sống dưới nước

2 Đia điểm tổ chức: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đợng của trẻ

1 Ởn đinh tổ chức

Cho trẻ đọc thơ: “Nàng tiên ốc”

- Trong thơ có nói đến những vật nào? - Cua, ốc những vật sống ở đâu ?

2 Giới thiệu bài

Ở dưới nước có nhiều vật khác sinh sống : cá, cua, ốc, nghêu …Cô tìm hiểu về vật sống dưới nước

- Cả lớp đọc thơ - Có cua, ốc

- Sống dưới nước

(19)

nhé !

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Cô trò chuyện trẻ số vật sống dưới nước :

- Nghe cô đố :

“Con Tấm q u

Cơm vàng, cơm bạc sớm chiều cho ăn”.

- Cô cho trẻ quan sát tranh cá - Con cá gồm những bộ phận nào?

- Thịt cá giàu chất gì ? - Cá bơi được nhờ gì ? - Cá thở bằng gì ?

* Cô cho trẻ quan sát cá bống

- Cô cho trẻ quan sát tranh trai - Con trai sống ở đâu ?

- Con hay nêu đặc điểm của trai

Cô nói : “Nghêu vật sống vùng bai biển lẫn cát, thịt của nghêu giàu chất đạm, canxi”

* Cô hỏi trẻ

- Cô cho trẻ xem “con ốc” thật : - Con ốc sống ở đâu ?

- Bé hay mô tả ốc cho lớp biết ?

- Cô nói : “Ốc động vật sống dưới nước, thịt ốc thức ăn giàu đạm, canxi”

- Các biết những vật sống dưới nước nữa ?

Cô kết hợp cho trẻ xem tranh trẻ kể

- Những động vật sống dưới nước : tôm,

- Con cá bống

- Quan sát tranh cá

- Cá có đầu, thân, đuôi, vây, vảy, mang

- Chất đạm - Nhờ đuôi, vây - Cá thở bằng mang

- Con nghêu, sò, trai - Quan sát tranh trai - Sống dưới nước

- Có vỏ cứng, màu sáng, vỏ láng

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(20)

Ăn chúng có lợi gì cho sức khoẻ ?

Giáo dục môi trường: Giáo dục cháu không xả rác xuống ao hồ làm ô nhiễm môi trường

HĐ2 Chơi “Con biến mất”

Cơ kết hợp cất dần vật qua trò chơi “Trời tối, trời sáng”

Cách chơi : “Trời tối” trẻ nhắm mắt, cô cất

tranh  Trẻ mở mắt : cô hỏi tên vật vừa

biến

Luật chơi : Khi cô cất vật, bé không được mở mắt

- Tiến hành cho trẻ chơi

HĐ3 Chơi “Thi xem chọn nhanh”.

Trẻ thi đua chọn tranh vật theo yêu cầu của cô

4 Củng cố, giáo dục

- Hôm được tìm hiểu vật sống ở đâu?

- Giáo dục cháu không xả rác xuống ao hồ làm ô nhiễm môi trường giáo dục trẻ ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm canxi như: tôm, cua, ốc

5 Kết thúc

Cô cho trẻ hát “Cá vàng bơi”

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cả lớp tham gia chơi

- Trẻ chọn tranh

- Các vật sống dưới nước

- Lắng nghe

- Cả lớp hát

(21)

Thứ ngày 28 tháng 02 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:

Hát, vỗ tay theo nhịp bài: “Cá vàng bơi”

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Tơm, cá, cua thi tài Trị chơi: Tai tinh

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát giai điệu của hát - Biết vận động theo hát

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung hát

2 Kỹ năng:

- Kỹ hát giai điệu - Khả vận động theo nhạc

- Phát triển tai nghe rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý vật

- Biết chăm sóc vật sống dưới nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Bài hát: Cá vàng bơi

- Bài nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài

- Băng đĩa có thu âm của thiên nhiên như: mưa, gió, tiếng chim hót, tiếng gà trống gáy

2 Đia điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt đợng của trẻ

1 Ởn đinh tổ chức

- Cô dùng câu đố:

(22)

- Con nhìn thấy cá vàng chưa? Nhìn thấy ở đâu?

2 Giới thiệu bài

Hôm cô hát bài: Cá vàng bơi

3 Hướng dấn thực hiện

HĐ1 Dạy hát: “Cá vàng bơi”

- Cô hát lần

- Giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát mẫu lần Kết hợp giảng nội dung hát: Bài hát “Cá vàng bơi” nói về cá có màu sắc đẹp, đuôi mềm mại dải lụa hồng Cá vàng bắt bọ gậy cho nước thêm

- Cô hát mẫu lần kết hợp động tác minh hoạ - Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

HĐ2 Dạy vỗ tay theo nhip “Cá vàng bơi”

- Cô hát kết hợp vỗ tay lần - Cô vỗ tay lần

- Dạy trẻ vỗ tay theo phách: Lòng bàn tay mở ra, phách mạnh vỗ tay vào nhau, phách nhẹ mở kết hợp với lời hát “Hai vây xinh xinh”

- Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp hát - Cô bao quát sửa sai cho trẻ

HĐ3 Nghe hát

- Cô hát lần giới thiệu tên hát

- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ

HĐ4 Trò chơi "Tai tinh"

- Cách chơi: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe lần âm đa chuẩn bị Sau đó mở lần lượt âm

- Nhìn thấy ở bể cá cảnh

- Lắng nghe

- Nghe cô hát lần - Lắng nghe

- Nghe cô hát lần

- Quan sát

- Tổ, nhóm, cá nhân hát - Các tổ thi đua hát - Trẻ hát đối - Quan sát lắng nghe

- Vỗ tay theo cô (tổ, nhóm, cá nhân thực hiện)

- Lắng nghe

- Hưởng ứng cô

(23)

thanh một, đố trẻ đó âm gì Trẻ có thể làm động tác mô phỏng theo âm đó

Ví dụ: Khi nghe tiếng gió “ào, ào”, trẻ nói “tiếng gió thổi” đồng thời tay nghiêng ngả về bên Hoặc nghe tiếng “ò, ó, o, trẻ nói “tiếng gà trống gáy” đứng lên làm động tác gà trống gáy “ị,ó,o”

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát, động viên trẻ

4 Củng cố- giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ u thích mơn học yêu quý vật, biết chăm sóc vật sống dưới nước

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

chơi

- Trẻ chơi

- Hát Cá vàng bơi - Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:13

w