1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 15

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,17 KB

Nội dung

TIẾT 28 CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẨU -Nắm được câu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thaân baøi, keát baøi, trình tự miêu tả tr[r]

(1)Giáo án lớp Tuần 15 NGÀY SOẠN : 28 - 11 - 2010 NGÀY DẠY : 29 - 11 - 2010 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ………………………………… TẬP ĐỌC TIEÁT 29 CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ I MUÏC TIÊU: -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng bọn trẻ -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn bài -Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ II.CHUẨN BỊ *GV:Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gọi HS tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung baøi - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.Bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng bọn trẻ -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, … -Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, … - HS khá đọc - Bài văn chia làm đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ tôi … đến vì sớm + Đoạn 2: Ban đêm … khát khao tôi Chuù yù ngaét gioïng caùc caâu: Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, … // gọi thấp xuống vì sớm Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống trời và hi vọng thiết tha cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi” Trang Lop4.com (2) Giáo án lớp Tuần 15 +Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều?Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo be… gọi thấp xuống vì sớm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào?Các bạn hò hét nhay thả diều thi sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng Suốt thời lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin “Bay diều ơi! Bay đi” -GV chốt ý : Cánh diều là ước mơ, là khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó Những ước mơ đó chắp cánh cho bạn sống - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài HS đọc câu hỏi HS trao đổi và trả lời câu hỏi:…Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ -GV chốt ý : Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều + Baøi vaên noùi leân ñieàu gì? - Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhoû * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:” Tuổi thơ…vì sớm” -GV nhấn giọng cho HS số từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống “ - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhaän xeùt, tuyên dương Cuûng coá - daën doø + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang đồ chơi mà mình có đến lớp TOÁN TIẾT 70 CHIA MOÄT TÍCH CHO MOÄT SOÁ Trang Lop4.com (3) Giáo án lớp Tuần 15 I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết cách thực phép tính chia tích cho số II.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 69 - Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức a) So sánh giá trị các biểu thức * Ví duï - Gv viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Gv yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (9 x 15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên - Vaäy ta coù (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 * Ví duï - Gv viết lên bảng hai biểu thức sau: (7 x 15) : x (15 : 3) - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - Gv yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên - Vaäy ta coù (7 x 15) : = x (15 : 3) - Giá trị ba biểu thức trên và cùng 35 b) Tính chaát moät tích chia cho moät soá Trang Lop4.com (4) Giáo án lớp Tuần 15 - GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : có dạng nào? - Coù daïng laø moät tích chia cho moät soá - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào? - Tính tích x 15 = 135 l 135 : = 45 -Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị (9 x 15) : 3? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị biểu thức x (15 : 3) và biểu thức (9 : 3) x 15 -Lấy 9:3 kết quả, lấy kết nhân với 15 - Gv hỏi: và 15 là gì biểu thức (9 x 15) : 3? (các thừa số) - GV: Vậy thực tính tích chia cho số ta có thể lấy thừa số chia số đó (nếu chia hết), lấy kết tìm nhân với thừa số - Gv hỏi HS: Với biểu thức (7 x 15) : chúng ta không tính (7 : 3) x 15? - Gv nhắc lại HS áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia heát cho soá chia *Hoạt động 2: Bài - Gv yêu cầu HS nêu đề bài - Tính giá trị biểu thức hai cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT *Caùch a) (8 x 23) : = 184 : = b) (15 x 24) : = 360 : = 60 *Caùch (8 x 23) : = (8 :4) x 23 = x 23 = 46 (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 *Hoạt động 3: Bài - Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện, sau đó gọi HS lên bảng yêu cầu HS tính theo cách thông thường (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau) HS tính theo caùch em cho laø thuaän tieän nhaát - Gv hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào +HS 1: (25 x 36) : = 100 +HS 2: 25 x 36) : = 25 x (36 : 9)= 25 x = 100 Vì các làm thứ ta phải thực nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) thời gian; còn cách làm thứ hai ta thực phép chia bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x là phép tính nhân nhẩm ***Bài 3(HS khá giỏi) - Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả? + Cửa hàng đã bán bao nhiêu phần số vải đó? +Vậy cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải *HS có thể làm hai cách Trang Lop4.com (5) Giáo án lớp Tuần 15 Cuûng coá - daën doø - Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm( Bài dành cho HS khá giỏi) Baøi Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát (76 : 7) x (372 x 15) x (56 x 23 x 4) : Bài 2: Một bếp ăn có 15 bao gạo, bao nặng 50kg Người ta đã dùng hết phần năm số gạo đó Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? - Chuaån bò baøi : Chia hai số có tận cùng là các chữ số ĐẠO ĐỨC TIẾT 15: BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO,COÂ GIAÙO (tiết 2) I MUÏC TIÊU Về kiến thức: HS Biết công lao thầy giáo, cô giáo Về kĩ năng: Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo Về thái độ: Hs biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo II CAÙC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: -Trình bày phút -Đóng vai -Dự án IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các đồ dùng để đóng vai V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Khám phá * Hoạt động 1:Báo cáo kết sưu tầm + Phát cho nhóm HS tờ giấy và bút -Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu GV (không ghi truøng laäp) + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm vào tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm vào giấy khác, và ghi tên kỉ niệm khó quên thành viên vào tờ giấy còn lại -Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ - Tổ chức làm việc lớp + Yeâu caàu caùc nhoùm daùn leân baûng caùc keát quaû theo nhoùm: - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết Ca dao, tục ngữ nói lên biết ơn các Tên chuyện kể thầy cô Kæ nieäm khoù giaùo thaày coâ giaùo queân Ví duï: -  Không thầy đố mày làm nên -  Muoán sang thì baéc caàu Kieàu - Trang Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuần 15 Muốn hay chữ thì yêu lấy thầy -  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư -  Hoïc thaày, hoïc baïn voâ vaïn phong - löu -  Doát thì phaûi caäy thaày - Vụng cậy thợ thì mày nên + Yêu cầu đại diện nhóm đọc các câu ca dao + Coù theå giaûi thích moät soá caâu khoù hieåu + Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? … Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người * Hoạt động 2:Thi kể chuyện - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm + Lần lượt HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm kỉ niệm cuûa mình + Yêu cầu các nhóm chọn câu chuyện hay để thi kể chuyện + Tổ chức làm việc lớp + Yêu cầu nhóm lên kể chuyện Cử HS làm ban giám khảo, phát cho thành viên ban giám khảo miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng để đánh giá -Ban giám khảo đánh giá: Đỏ – hay, cam – hay, vàng – bình thường -Caùc HS khaùc nhaän xeùt, baøy toû caûm nhaän veà caùc caâu chuyeän + Hoûi HS: em thích nhaát caâu chuyeän naøo? Vì sao? + Kết luận: Các câu chuyện mà các em nghe thể bài học gì? * Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẩn nhớ thầy cô giáo cũ Đối với thầy cô cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính troïng, bieát ôn thaày coâ *Hoạt động :Sắm vai xử lý tình - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm +- Ñöa tình huoáng: + Yeâu caàu ½ soá nhoùm thaûo luaän giaûi quyeát tình huoáng 1, 2; ½ soá nhoùm coøn laïi thaûo luaän giaûi quyeát tình huoáng vaø saém vai theå hieän caùch giaûi quyeát + Các nhóm đọc các tình giao và thảo luận đưa cách giải quyết, đóng vai theå hieän tình huoáng Caùch giaûi quyeát toát Tình 1: Cô giáo lớp em giảng bài thì mệt không thể tiếp tục Em làm gì? * Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ, ban báo với cô hiệu trưởng, số bạn xoa dầu gió cô cần Tình 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, cô còn nhỏ, chồng cô công tác xa Các em làm gì để giúp cô? *Đến thăm gia đình cô, phân công đến giúp cô trông em bé, quét nhà, nhặt rau, … Tình 3: Em và nhóm bạn trên đường học thì gặp cô giáo học mình Nam liền hỏi: A, nó là cô giáo Lan Hôm qua cô mắng Trang Lop4.com (7) Giáo án lớp Tuần 15 oan tớ Hôm tớ phải trêu bé này cho bỏ tức Trước tình đó, em xử lí theá naøo? * Khuyeân baïn Nam khoâng laøm theá, vì nhö theá laø khoâng kính troïng coâ giaùo, laø baét naït em beù Vaø khuyeân caùc baïn cuøng ñöa em beù veà nhaø - Yêu cầu HS làm việc lớp + Yeâu caàu caùc nhoùm theå hieän caùch giaûi quyeát (neáu truøng caùch giaûi quyeát thì khoâng laëp laïi) - Các nhóm lên bảng đóng vai, các HS khác theo dõi + Hoûi: Em coù taøn thaønh caùch giaûi quyeát cuûa nhoùm baïn khoâng? + Hỏi: Tại em lại chọn cách giải đó? Cách làm đó có tác dụng gì? + Kết luận:Tình 1, 2: Các em đã nghĩ việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo, điều đó thể biết ơn thầy cô Tình 3: Mặc dù em bị hiểu lầm, em cần phải kính trọng thầy cô là người lớn ta, lại là người dạy học cho chúng ta thầy cô giáo có lúc mắc lỗi Chúng ta tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ chúng ta không xúc phạm thầy cô 3.Cuûng coá - Daën doø: - Chuẩn bị bài: Yêu lao động - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 30 – 11 - 2009 NGÀY DẠY : – 12 - 2009 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 28 DUØNG CAÂU HOÛI VAØO MUÏC ÑÍCH KHAÙC I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi ( ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1);bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn tình huoáng cụ thể ( BT2, mục III) II.CHUẨN BỊ  Bảng lớp viết sẵn BT phần nhận xét  Các tính BT2 viết vào tờ giấy nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn không phải laø caâu hoûi - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng vaø cho ñieåm HS Bài Trang Lop4.com (8) Giáo án lớp Tuần 15 Giới thiệu bài - Viết lên bảng câu văn: Cậu giúp tớ việc này không? …Đây chính là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu hỏi - Hoûi: + Ñaây coù phaûi laø caâu hoûi khoâng? Vì sao? + Ñaây khoâng phaûi laø caâu hoûi vì noù khoâng hoûi ñieàu mình chöa bieát - Để biết xem câu văn đó có chính xác là câu hỏi không, diễn đặt ý gì? Các em cùng hoïc baøi hoâm * Hoạt động 1: Nhận xét * Mục tiêu: Biết số tác dụng phụ câu hỏi Baøi - Gọi HS đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm và cu Đất truyện chú Đất Nung Tìm câu hỏi đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Sao chuù maøy nhaùt theá? Nung aáy aø? Chứ sao? Baøi - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Nếu không, chúng dùng làm gì? Noùi theo yù hieåu cuûa mình …Cả hai câu hỏi không để hỏi điều chưa biết, chúng dùng để nói ý chê cu Đất - HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đổi với để trả lời - Goïi HS phaùt bieåu + Câu: Sao chú mày nhát thế? Ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? …Ông Hòn Rấm hỏi là chê cu Đất nhát + Câu: “Chứ sao” ông Hòn Rấm không dùng để hỏi Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? … Câu hỏi ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung lửa - Có câu hỏi không dùng đề hỏi điều mình chưa biết mà còn dùng để thể thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định điều gì đó Baøi - Yêu cầu HS đọc nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, bổ sung : + Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi còn dùng để làm gì? …Câu hỏi: “Cháu có thể nói nhỏ không?” không dùng để hỏi mà để yêu cầu nói nhoû hôn …Ngoài tác dụng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị điều gì đó * Hoạt động 2:Ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Trang Lop4.com (9) Giáo án lớp Tuần 15 - Yeâu caàu HS ñaët caâu bieåu thò moät soá taùc duïng khaùc cuûa caâu hoûi - Đọc câu mình đặt  Em beù ngoan quaù nhæ?  Cậu cho tớ mượn bút không?  Coù laøm baøi ñi khoâng? - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS hieåu baøi * Hoạt động 3: Luyeän taäp * Mục tiêu: Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1);bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn tình huoáng cụ thể ( BT2, mục III) Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - HS trao đổi nhĩm đơi, trả lời câu hỏi + Câu a) câu hỏi người mẹ dùng để yêu cầu nín khóc + Câu b) Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách + Câu c) Câu hỏi người chị dùng để thể ý chê em vẽ ngựa không giống + Câu d) Câu hỏi bà cụ dùng để thể ý yêu cầu nhờ cậy giúp đỡ - Mỗi câu hỏi điều diễn đạt ý nghĩa khác Trong nói, viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt lời nói, câu văn thêm hay và lôi người đọc, người nghe Baøi - Chia nhóm HS Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Gọi HS đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng Ví duï veà caâu hoûi a) Bạn có thể chờ hết sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện không? b) Sao maø baïn saïch seõ, ngaên naép theá? c) Bài toán không khó mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS coù tình huoáng hay Ví duï a) Tỏ thái độ khen, chê - Em gaùi em hoïc maãu giaùo chieàu qua mang veà phieáu beù ngoan Em khen beù: “Sao beù ngoan theá nhæ?” - Con meøo nhaø em hay aên vuïng Em maéng noù: “Sao maøy hö theá?” - Tối qua, bé nghịch, bôi mực bẩn hết sách em Em tức quá, kêu lên: “Sao em hư nhỉ? Anh không chơi với em nữa” b) Khaúng ñònh, phuû dònh Trang Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuần 15 - Một bạn thích học tiếng Pháp Em nói với bạn: “Tiếng Anh hay chứ?” - Baïn thaáy em noùi vaäy thì bóu moâi: “Tieáng Anh thì hay gì?” c) Theå hieän yeâu caàu, mong muoán - Em muốn sang nhà Nga chơi Em thưa với mẹ: “Mẹ ơi, muốn sanmg nhà Nga chơi có không?” - Em trai em nhày nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em chăm chú học bài Em bảo: “em ngoài chơi cho chị học bài không?” Cuûng coá - daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2, vào - Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em.(BT1, BT2) - Phâ n biệt đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.(BT3) - Nêu từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham trò chơi.(BT4) II.CHUẨN BỊ *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: thái độ khan, chê, khẳng định, phủ định yếu cầu, mong muốn - Gọi HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chöa bieát - Nhận xét tình HS và cho điểm - Nhaän xeùt caâu HS ñaët vaø cho ñieåm Bài *Hoạt động 1: Baøi *Mục tiêu: HS nói tên đồ chơi trò chơi tả tranh - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Goïi HS phaùt bieåu, boå sung - Gv kết luận tranh đúng - Quan sát tranh, HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Lên bảng vào tranh và giới thiệu +Tranh 1: đồ chơi: diều Troø chôi: thaû dieàu +Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp Tuần 15 Trờ chơi: múa sư tử-rước đèn +Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, thổi cơm Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm +Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình +Tranh 5: đồ chơi: dây thừng Troø chôi keùo co +Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt *Hoạt động 2: Baøi *Mục tiêu: HS tìm thêm tên đồ chơi trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát b ảng phụ cho nhĩm HS Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm Nhóm nào xong trước tren b ảng ph ụ lên bảng - Nhận xét, kết luận từ đúng Đồ chơi: bóng – cầu – kiến – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hoả – máy bay – mô tô – ngựa Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ đêm Trung Thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ trồng hoa – ném vòng vào cổ chai – tàu hoả trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi, … *Hoạt động 3: Baøi *Mục tiêu: Phân loại đồ chơi, nêu ích lợi tác hại loại trò chới, đồi chơi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Goïi HS phaùt bieåu, boå sung yù kieán cho baïn - Kết luận lời giải đúng a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đất kiếm, bắn súng cờ tướng, lái máy bay treân khoâng, laùi moâ toâ, … - Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa, chôi chuyeàn, chôi oâ aên quan, nhaûy loø coø, baøy coã ñeâm Trung Thu, … - Trò chơi bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, căm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu trượt, … b) Những đồ chơi: trò chơi có ích và ích lợi chúng chơi: - Thả diều (thú vị, khoẻ) – Rước đèn óng (vui) – Bày cỗ đêm Trung Thu (vui, rèn khéo tay) – Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) – Nhảy dây (nhanh, hoe) – Trồng nụ trồng hoa (vui, hoe) – Trò chơi điện tử (rèn trí thông minh) – Xếp hình (rèn mạnh dạn) – Xếp hình (rèn trí thông minh) – Cắm trại (rèn khéo tay, nhanh nhẹn) – Đu quay (rèn mạnh dạn) – Bịt mắt bắt dê (vui – rèn trí thông minh) – Cầu trượt (không sợ độ cao) – Ném vòng cổ chai (tính mắt, khéo tay) – Tàu hoả trên không Đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa (rèn dũng cảm) Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp Tuần 15 - Chơi các đồ chơi ấy, trò chơi ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập Chới điện tử nhiều hại mắt c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại chúng Súng phun nước (làm ướt người khác) – Đấu kiếm (dễ làm cho bị thương, không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đấu kiếm không nhọn) Súng cao su (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm lỡ tay bắn vào người) *Hoạt động 4: Baøi *Mục tiêu: Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chới, đồi chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Goïi HS phaùt bieåu - HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa … - Tieáp noái ñaët caâu  Em hào hứng chơi đá bóng  Nam raát ham thích thaû dieàu Em gaùi, em raát thích chôi ñu quay Củng cố-dặn dò: -Làm bài -Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 70 CHIA MOÄT TÍCH CHO MOÄT SOÁ I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết cách thực phép tính chia tích cho số II.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 69 - Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án lớp Tuần 15 a) So sánh giá trị các biểu thức * Ví duï - Gv viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Gv yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (9 x 15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên - Vaäy ta coù (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 * Ví duï - Gv viết lên bảng hai biểu thức sau: (7 x 15) : x (15 : 3) - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - Gv yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên - Vaäy ta coù (7 x 15) : = x (15 : 3) - Giá trị ba biểu thức trên và cùng 35 b) Tính chaát moät tích chia cho moät soá - GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : có dạng nào? - Coù daïng laø moät tích chia cho moät soá - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào? - Tính tích x 15 = 135 l 135 : = 45 -Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị (9 x 15) : 3? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị biểu thức x (15 : 3) và biểu thức (9 : 3) x 15 -Lấy 9:3 kết quả, lấy kết nhân với 15 - Gv hỏi: và 15 là gì biểu thức (9 x 15) : 3? (các thừa số) - GV: Vậy thực tính tích chia cho số ta có thể lấy thừa số chia số đó (nếu chia hết), lấy kết tìm nhân với thừa số Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp Tuần 15 - Gv hỏi HS: Với biểu thức (7 x 15) : chúng ta không tính (7 : 3) x 15? - Gv nhắc lại HS áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia heát cho soá chia *Hoạt động 2: Bài - Gv yêu cầu HS nêu đề bài - Tính giá trị biểu thức hai cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT *Caùch a) (8 x 23) : = 184 : = b) (15 x 24) : = 360 : = 60 *Caùch (8 x 23) : = (8 :4) x 23 = x 23 = 46 (15 x 24) : = 15 x (24 : 6) = 15 x = 60 *Hoạt động 3: Bài - Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện, sau đó gọi HS lên bảng yêu cầu HS tính theo cách thông thường (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau) HS tính theo caùch em cho laø thuaän tieän nhaát - Gv hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào +HS 1: (25 x 36) : = 100 +HS 2: 25 x 36) : = 25 x (36 : 9)= 25 x = 100 Vì các làm thứ ta phải thực nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) thời gian; còn cách làm thứ hai ta thực phép chia bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x là phép tính nhân nhẩm ***Bài 3(HS khá giỏi) - Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán + Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả? + Cửa hàng đã bán bao nhiêu phần số vải đó? +Vậy cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải Caùch Caùch Số mét vải cửa hàng có là: Số vải cửa hàng bán là: 30 x = 150 (m) : = (taám) Số mét vải cửa hàng đã bán là: Số mét vải cửa hàng bán là: 150 : = 30 (m) 30 x = 30 (m) Đáp số: 30m Đáp số: 30m Cuûng coá - daën doø - Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Baøi Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát (76 : 7) x (372 x 15) x (56 x 23 x 4) : Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp Tuần 15 Bài 2: Một bếp ăn có 15 bao gạo, bao nặng 50kg Người ta đã dùng hết phần năm số gạo đó Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? - Chuaån bò baøi : Chia hai số có tận cùng la2ca1c chữ số - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT 28 CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẨU -Nắm câu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả phần thaân baøi, keát baøi, trình tự miêu tả phần thân bài -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường II.CHUẨN BỊ * GV: bảng phụ (HS sưu tầm tranh ảnh cái trống) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà mình quan sát - Gọi HS trả lời câu hỏi nào là miêu tả - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS - Goïi HS nhaän xeùt caâu vaên mieâu taû cuûa baïn - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài *Hoạt động 1: Nhận xét *Bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện nay, số gia đình nông thôn miền Bắc và miền Trung vaãn coøn chieác coái xay baèng tre gioáng nhö theá naøy + Baøi vaên taû caùi gì?Baøi vaên taû caùi coái xay gaïo baèng tre + Tìm các phần mở bài, kết bài Mỗi phần nói lên điều gì? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? +Phần mở bài: “cái cối xinh xinh xuất giấc mộng, ngồi chễm chệ gian nhà trống” Mở bài giới thiệu cái cối + Phần kết bài: “Cái cối xay đồ dùng sống cùng tôi … bước chân anh …” kết bài nói tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng nhà +Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện.Mở bài trực tiếp là giới thiệu đồ vật tả là cai cối tân? +Kết bài mở rộng là bình luận thêm đồ vật.Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trông, từ phần chính đến phần Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp Tuần 15 phụ, cái vành, hai cái tai, hàng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng cái cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui xóm - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết bài thường nói đến tình cảm, gắn bó thân thiết người với đồ vật đó hay ích lợi đồ vật + Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là nào? + Thế nào là kết bài mở rộng? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? Giảng: Trong miêu tả cái cối, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nhân hóa thật sinh động: chật nêm cối, cai chốt tre mà rắn đanh, cái tai tỉnh táo để nghe ngoùng, caùi coái xay, caùi voõng ñay, caùi chieáu manh, caùi maâm goã, caùi gioû cua, caùi chan baùt, giường nứa … tất cả, tất chúng nó cất tiếng nói …Tác giả đã quan sát cái cối xay gạo tre tỉ mỉ, tinh tế với cách sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động *Bài + Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? (Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả đặc điểm bật và thể tình cảm mình với đồ vật ấy.) - Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ phải tả bao quát toàn đồ vật, tả phaän coù ñaëc ñieåm noåi baät, khoâng neân taû heát moïi chi tieát, moïi boä phaän vì nhö vaäy seõ lang man, daøi doøng *Hoạt động 2: Ghi nhớ -Yêu cầu HS trình bày ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi bài - Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, phận cái trống miêu tả, từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống …Caâu: Anh chaøng troáng naøy troøn nhö caùi chum, luùc naøo cuõng cheãm cheä treân moät caùi giaù gỗ kê trước phòng bảo vệ -Những phận nào cái trống miêu tả?… Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống - Hình dáng: tròn cái chum, mình ghép mảnh gỗ chăn chặn, nở giữa, khum nhỏ lại hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng, hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng - Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục gia“Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rạo bước tới trường / trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục / trống “xả hơi” hồi dài là lúc HS nghỉ *Ví duï: + Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là trống trường Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuần 15 + Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm ngày đầu học bạn là gì? Là cái cổng trường cao ngợp, là cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi trắng quét ngày khai trường…? Còn tôi luôn nhớ tới trống trường, nhớ âm rộn rã, náo nức cuûa noù + Kết bài mở rộng: Rồi đây chúng tôi xa mái trường tiểu học âm thôi thúc, rộn ràng tiếng trống trường thuở ấu thơ vang vọng mãi tâm trí tôi + Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống Ngày mai anh nhớ “tùng, tùng tùng) gọi chúng ta đến trường nhé! Cuûng coá - daën doø - Hoûi: + Khi vieát baøi vaên mieâu taû chuù yù ñieàu gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài - Chuaån bò baøi : Luyện tập miêu tả đồ vật - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 29 TIẾT KIỆM NƯỚC I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thực hành tiết kiệm nước II.CHUẨN BỊ -HS chuaån bò giaáy veõ, buùt maøu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kieåm tra baøi cuõ +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? …Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước; Chúng ta phải tiết kiệm nước; Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước… - Nhaän xeùt chung vaø cho ñieåm HS Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Gv tổ chức chi HS thảo luận nhóm theo định hướng + Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến + Trình bày trước nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ giao + Thảo luận và trả lời câu hỏi + Trình bày trước nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? + GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Goïi caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù cuøng noäi dung boå sung  Hình vẽ người khóa van vòi nước nước đã chảy đầy chậu Việc làm đó nên làm vì không để nước chảy tràn ngoài gây lãng phí nước Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp Tuần 15  Hình vẽ vòi nước chảy tràn ngoài chậu Việc đó không nên làm vì gây lãng phí nước  Hình vẽ em bé mời chú công nhân công ty nước đến vì ống ống nước nhà bạn bị vỡ Việc đó nên làm vì tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước và không cho nước chảy ngoài gây lãng phí nước  Hình vẽ bạn vừa đánh vừa xả nước Việc đó không nên làm vì nước chảy vô ích đường ống thoát gây lãng phí nước  Hình vẽ bạn múc nước vào ca để đánh Việc đó nên làm vì nước cần đủ dùng, không nên lãng phí  Hình vẽ bạn dùng vòi nước tưới lên cây Việc đó không nên làm vì tưới lên cây là không cần thiết lãng phí nước Cây cần tưới ít xuoáng goác - Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * Hoạt động : Tại phải thực tiết kiệm nước - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và SGK trang 61 và trả lời câu hỏi 1) Em coù nhaän xeùt gì veà hình veõ b hình Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì? Vì sao? Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:  Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng  Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền  Nước không phải tự nhiên mà có  Nước phải nhiều tiền và công sức nhiều người có  Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước -Nhận xét câu trả lời HS + Hỏi: Vì chúng tôi cần phải tiết kiệm nước? …Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền có đủ nước để dùng Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và là để có nước cho người khác dùng - Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Trên thực tế không phải địa phương nào dùng nước Mặt khác, các nguồn nước thiên nhiên có thể dùng là có giới hạn Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước * Hoạt động 3: Cuộc thi: đội tuyên truyền giỏi - Gv tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm + Chia nhoùm HS Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuần 15 + Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng tiết kiệm nước + Gv giúp đỡ, hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia + Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử HS laøm ban giaùm khaûo + Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng nhóm mình + Nhận xét tranh và ý tưởng nhóm + Trao phần thưởng (nếu có) cho các nhóm đoạt giải + Cho HS quan sát hình minh hoạ + Goïi HS thi huøng bieän veà hình veõ + Nhận xét, khen ngợi các em - Kết luận: Chúng ta không thực tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền người cùng thực 3.Cuûng coá - daën doø - Nhận xét học - Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực hieän - Chuẩn bị bài : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : - 12 - 2009 NGÀY DẠY : - 12 - 2009 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 30 TUỔI NGỰA I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rõ ràng rành mạch, biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đúng nhịp thơ , bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài -Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.(trả lời đ ược các câu hỏi 1,2,3,4 thuộc khoảng dòng thơ bài) II.CHUẨN BỊ * GV: Bảng ph ụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kieåm tra baøi cuõ - Gọi HS tiếp nối đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS trả lời câu hỏi: cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì? - Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho điểm HS Bài *Hoạt động 1: Luyện đọc Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp Tuần 15 * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Gv đọc mẫu Chú ý cách đọc +Toàn bài: đọc với giọng dịu dàng, hào hứng Khổ đ ọc v ới giọng tâm tình nhẹ nh àng, khổ 2, nhanh và trải dài thể ước vọng lãng mạn cậu bé Khổ 4: tình cảm, thiết tha, lắng lại dòng kết bài thể cậu bé yêu mẹ, đâu nhớ mẹ, nhớ đường với mẹ.Phần đọc với giọng hào hứng, sơi nỗi diễn tả khát vọng xa cậu bé tuổi Ngựa Khổ thơ cuối cùng đọc với giọng trầm lắng, trìu mến, an ủi +Đọc đúng các tiếng, từ khó : vùng đất đỏ, hút đại ngản, cánh đồng hoa, ngạt ngào, +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm +Hiểu nghĩa các từ ngữ: tuổi ngựa, đại ngàn +Nhấn giọng từ ngữ: trung du, vùng đất đỏ, mấp mô, trăm miền, mang về, cánh đồng hoa, loá màu trắng, ngào, xôn xao, bao nhiêu, xanh, hồng, đến hít, cách núi cách rừng, cách sống cách biển, tìm với mẹ **Chú ý đọc vắt dòng câu thơ sau: -Mẹ ơi, / phi Qua bao nhiêu gió// -Ngựa con/ khắp Trên cánh đồng hoa// *Hoạt động 2: Tìm hieåu baøi * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài - Yêu cầu HS đọc khổ thơ + Bạn nhỏ tuổi gì ? … Bạn nhỏ tuổi Ngựa + Mẹ bảo tuổi tính nết nào? … Tuổi ngựa không chịu yên chỗ, là tuổi thích ñi + Khổ cho em biết điều gì? Khổ giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa - Yêu cầu HS đọc khổ - HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi + “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? “Ngựa con” rong chơi khắp nơi: qua miền Trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ rừng đại ngàn đến triền núi đá + Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” nhớ mẹ nào? … Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” nhớ mang cho mẹ “ngọn gió trăm mieàn” + Khoå thô keå laïi chuyeän gì? … Khổ thơ kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng gió - Yêu cầu HS đọc khổ + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên cánh đồng hoa.Khổ thứ tả cảnh đẹp đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:12

w