1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 16

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội -HS thực hiện theo yêu cầu và trò chơi của địa phương mình 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của[r]

(1)TUẦN: 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: KÉO CO I/Mục tiêu: - bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn tả trò chơi kéo co sôi bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võcủa dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy( trả lời các câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 154 SGK III/Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Tuổi Ngựa -2 HS đọc và trả lời 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -3 HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - thượng võ,đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích… -HS đọc chú giải -HS luyện đọc theo cặp -GV đọc mẫu -2 HS đọc toàn bài b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/156 SGK -Phải có hai đội , số người hai đội nhau, thành viên đội ôm chặt lưng , hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào … -Câu /156 SGK -Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp: Đó là thi kéo co nam và nữ -Câu 3/ 156 SGK -Đó là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên không hạn chế Có giáp thua keo này, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông , là chuyển bại thành thắng -Cho biết đại ý bài? -HS nêu c/HĐ3: Đọc diễn cảm -3 HS đọc nối tiếp đoạn -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện -HS đọc theo cặp đọc“ Hội làng Hữu Trấp…người xem hội” -HS thi đọc diễn cảm trước lớp Hướng dẫn cách đọc 3/Củng cố dặn dò: -Bài sau : Trong quán ăn “Ba cá bống” Lop4.com (2) TUẦN: 16 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I/Mục tiêu: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu –ra-ti-nô, Toóc-ti-ô, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-li-li- ô) bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu -ra- ti-nô )thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình ( TL CH SGK) II/Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 159 SGK III/Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Kéo co -2 HS đọc và trả lời 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Luyện đọc -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ -3 HS đọc nối tiếp đoạn -Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, khó : -Chú ý đọc đúng các câu hỏi A-đi-li-ô, Ba-ra-ba, ngả mũ, lổm ngổm, -HS đọc chú giải -GV đọc mẫu -HS đọc theo cặp -2 HS đọc toàn bài b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/158 SGK -Bu-na-ti-nô cần biết kho báu đâu - Câu2/158 SGK -Chú chui vào cái bình đất trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu , nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói thật -Câu 3/158 SGK -Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ôbiết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền, Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giuẽa mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên , chú lao ngoài - Câu4/158 SGK -HS trả lời tự -Cho biết đại ý bài? -HS nêu đại ý c/HĐ3: Đọc diễn cảm -4 HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Ba-Luyện đọc đoạn:“Cáo lễ phép … ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A- li- xa) -HS đọc theo cặp nhanh mũi tên” - Giáo viên đọc mẫu -HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3/Củng cố dặn dò: -Bài sau : Rất nhiều mặt trăng Lop4.com (3) TUẦN: 16 Chính tả:(n-v) : KÉO CO I/Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn -Tìm và viết đúng từ có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho II/Đồ dùng dạy học: Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài 2b III/Hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng viết các từ "tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngưỡng, kĩ … " 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết -GV gọi HS đoạn văn -Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - Hướng dẫn viết từ khó : -GV hướng dẫn cách trình bày -GV đọc -GV đọc -GV chấm 7-10 bài , nhận xét b/HĐ2: Luyện tập: *Bài b: Gọi HS đọc y/c bài -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3/Củng cố dặn dò: -Bài tập nhà: Bài 2a -Bài sau: Mùa đông trên rẻo cao -1 HS lên làm bảng lớn Cả lớp viết bảng -Cả lớp theo dõi SGK + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam và nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng -HS viết bảng từ khó -Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc  danh từ riêng phải viết hoa kéo co , ganh đua, khuyến khích, trai tráng -HS gấp SGK - chú ý nghe đọc để viết đúng -HS soát bài -HS làm bài vào bài tập a) -HS nối tiếp đọc kết quả: đấu vật, nhấc, lật đật -HS khác bổ sung, nhận xét Lop4.com (4) TUẦN: 16 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu : Chọn câu chuyện( chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn Biết xếp các việc thành mộy câu chuyện để kể lại rõ ý II Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài và hướng xây dựng cốt truyện III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã -2 HS thực yêu cầu đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Bài : Giới thiệu đề a/HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện -1 HS đọc đề bài -GV đọc, phân tích đề bài ,gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, các bạn -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện có thật , nghĩa là liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện là em bạn em -Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý -3 HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -GV nhắc HS: SGK nêu hướng xây dựng -1 số HS nối tiếp nói hướng xây dựng cốt truyện mình cốt truyện Em có thể kể theo VD: Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì em có búp bê biết bò , hướng đó biết hát -Khi kể em nên xưng hô nào ? + Khi kể chuyện xưng tôi , mình -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi b/HĐ2: Kể nhóm ý nghĩa truyện , sửa chữa cho + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV -3 đến HS thi kể khuyến khích HS lớp theo dõi , hỏi lại bạn nội dung, các việc, ý nghĩa truyện Củng cố dặn dò : -Dặn HS nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau Lop4.com (5) TUẦN: 16 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I/Mục tiêu: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1) Tìm vài thành ngữ tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT 2) bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ tục ngữ bài tập hai tục bài tập 3) II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh số trò chơi dân gian (nếu có) III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ:Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt - HS lên bảng thực theo y/c câu hỏi -Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải chú ý điều gì? Bài : Giới thiệu đề a/HĐ1: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc Bài tập 1/157 -1 HS đọc y/c bài tập -Em hiểu trò chơi ô ăn quan nào ? -Hai người thay phiên bốc viên sỏi từ các ô nhỏ -Trò chơi lò cò là trò chơi nào ? -Dùng chân vừa nhảy vừa di động viên sỏi trên ô vuông kẻ trên mặt đất -GV : Dựa vào nội dung các trò chơi , em -HS hội ý theo cặp -Đại diện các nhóm trình bày xếp các trò chơi đó vào cột: *GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) b/HĐ2: Tìm vài thành ngữ tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm Bài tập Gọi HS đọc y/c bài tập -Lớp đọc thầm -Gọi HS lên bảng làm -Lớp làm vào bài tập-Lớp nhận xét -1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ -HS nhẩm học thuộc lòng -HS thi học thuộc lòng c/HĐ3: Bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ tục ngữ bài tập hai tục bài Bài tập 3/157 Gọi HS đọc y/c bài -HS nối tiếp nói lời khuyên bạn -GV nêu tình – y/c HS suy nghĩ a/Em nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn để tìm câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp VD a/Nếu bạn em chơi với số bạn hư bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi” b/Em nói: “Cậu xuống đi, đừng có nên kém hẳn chơi với lửa” Lop4.com (6) -Lớp nhận xét Củng cố dặn dò : -Chuẩn bị bài sau: Câu kể TUẦN: 16 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: CÂU KỂ I.Mục tiêu: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể.( ND ghi nhớ) - Nhấn biết câu kể đoạn văn.( BT1) Biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến II/Đồ dùng dạy - Học- Đoạn văn BT phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Bài 3/157 -2 HS thực theo yêu cầu Bài : Giới thiệu đề a/HĐ1: Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể.( ND ghi nhớ) Phần nhận xét *Bài 1/161: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS suy nghĩ phát biểu: Đó là câu hỏi , *Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài cuối câu có dấu chấm hỏi -HS thảo luận, trả lời câu hỏi -Câu 1: Dùng để giới thiệu -Câu 2: Để miêu tả -Câu 3: Để kể việc -GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng -Cuối các câu đó ghi dấu chấm *Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài -HS ngồi cùng bàn thảo luận - Tiếp nối phát biểu, bổ sung -Câu 1, 3: Kể Ba-ra-ba -Câu 2: Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba -Cuối câu 1, ghi dấu chấm, cuối câu ghi dấu hai chấm -Hỏi: Câu kể mà cuối câu ghi dấu hai chấm -Sau câu đó là lời nói nhân vật cho em biết điều gì ? -Ngoài việc dùng để tả hay kể -Dùng để nói lên ý kiến tâm tư việc, vật câu kể còn dùng để làm gì ? người GV rút ghi nhớ -HS đọc phần Ghi nhớ b/HĐ2: Luyện tập -HS làm việc theo nhóm và trình bày *Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài tập Lop4.com (7) -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng(SGV) *Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét học -Lớp nhận xét bổ sung -HS làm bài vào -HS nối tiếp đọc bài làm mình -Lớp nhận xét Ôn luyện từ và câu: Ôn câu kể I.Mục tiêu: Giúp HS nắm khái niệm câu kể Biết đặc câu kể II.Lên lớp: Cho HS đặt câu kể theo gợi ý bài 2/116 HS khá giỏi làm them bài: Trong các câu đây, câu nào là câu kể: a, Có lần, tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồn b, Răng em đau phải không? c, Ôi, đau quá! d, Em nhà TUẦN: 16 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/Mục tiêu: -Dựa vào bài tập đọc kéo co thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài ;Giới thiệu số trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật II/Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa trang160, SGK III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I/Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? Bài : Giới thiệu đề a/HĐ1: -Dựa vào bài tập đọc kéo co thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài Bài tập1 -Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào ? *GV nhắc HS: Cần giới thiệu tập quán kéo co khác vùng ( giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn) -GV nhận xét b/HĐ2: Giới thiệu số trò chơi -HS trả lời -HS đọc y/c bài tập - HS đọc lại bài kéo co -Trò chơi kéo co làng Hữu Trấp huyện Quế Võ và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên -Vài HS thi thuật lại trò chơi -HS chú ý lắng nghe, nhận xét Lop4.com (8) (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động -HS đọc y/c bài tập bật -HS quan sát tranh nêu tên các trò chơi: Bài Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội -GV y/c HS quan sát tranh minh họa và nói hát quan họ (hội Lim) tên nói tên trò chơi, lễ hội giới -HS phát biểu thiệu tranh -HS thực hành giới thiệu trò chơi theo cặp -Ở địa phương em năm có lễ hội -HS thi trước lớp nào? -Lớp nhận xét *GV lưu ý HS : Cần giới thiệu rõ quê mình Ở đâu, Có trò chơi lễ hội ? Lễ hội đã để lại cho em ấn tượng gì 3.Củng cố, dặn dò: Dặn HS nhà viết lại bài giới/t bài em và chuẩn bị bài sau TUẦN: 16 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV tuần 15) viết lại bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận II/Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Gọi HS đọc bài giới thiệu lễ hội -HS thực theo yêu cầu và trò chơi địa phương mình 2/Bài mới: Giới thiệu đề a/HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài -4 HS nối tiếp đọc gợi ý -Gọi HS đọc lại dàn ý mình SGK-Cả lớp theo dõi -HS mở đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước *Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu phần -1 HS khá giỏi đọc lại dàn ý mình bài -Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài -2 HS trình bày : em -VD: Mở bài trực tiếp: Trong đồ chơi em có em thích gấu bông Lop4.com (9) -GV nhận xét chốt ý -Gọi HS đọc phần thân bài -Em chọn kết bài theo cách nào ? Hãy đọc phần kết bài em b/HĐ2: Viết bài - GV thu, chấm số bài và nêu số nhận xét chung 3/Củng cố, dặn dò: Dặn HS nào làm bài chưa tốt thì viết lại và nộp vào tiết học sau -MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bông mềm mại, ấm áp là thứ trò chơi mà gái thường thích Em có chú gấu bông , đó là người bạn thân em -Cả lớp theo dõi, nhận xét -1 HS giỏi đọc phần thân bài mình -2 HS đọc: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng - HS tự viết bài vào Ôn tập làm văn: Ôn luyện tập miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành dàn bài để viết bài văn miêu đồ vật II.Lên lớp: Cho HS lập lại dàn bài miêu tả đồ chơi mà em thích Từ dàn bài các em viết lại bài văn hoàn chỉnh Lop4.com (10)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:06

w