1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiệm vụ của học sinh: Từ những gợi ý trên, kết hợp với sách giáo khoa và một số tài liệu tham khảo khác (nếu có), anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về Nguyễn Trãi.[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

(Phần ghi chép HS)

I Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh

- Phải hiểu biết rõ ràng, xác, đầy đủ vật, tượng cần thuyết minh - Phải thực lòng mong muốn truyền đạt tri thức cho người đọc (người nghe) - Phương pháp truyền đạt cho người đọc người nghe cần dễ hiểu, rõ ràng, xác, khoa học sáng

II Một số phương pháp thuyết minh

1 Ôn tập phương pháp thuyết minh học a Những phương pháp thuyết minh học

- Nêu định nghĩa - Liệt kê

- Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh - Phân loại - Phân tích

b Tìm hiểu ví dụ

- Ngữ liệu 1:

+Mục đích thuyết minh (MĐTM): Cơng lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước Trần Quốc Tuấn

+Phương pháp thuyết minh (PPTM): liệt kê

+ Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác tính thuyết phục gây ấn tượng với người đọc - Ngữ liệu 2:

+ MĐTM: lí ( nguyên nhân) thay đổi bút danh thi sĩ Ba-sô + PPTM: định nghĩa, thích, giải thích

+ Tác dụng: cung cấp hiểu biết bất ngờ, thú vị, giúp người đọc hiểu sâu đối tượng

(2)

+ MĐTM: giúp người đọc hiểu cấu tạo tế bào thể người + PPTM: nêu số liệu so sánh

+ Tác dụng: hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh thuyết phục người đọc - Ngữ liệu 4:

+ MĐTM: giúp người đọc hiểu số loại hình dân gian + PPTM: phân tích, giải thích

+ Tác dụng: cung cấp hiểu biết mới, thú vị

2 Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh * Thuyết minh cách thích

- Với câu “Ba - sô bút danh”, tác giả thích cho danh xưng “Ba – sơ”mà chưa nêu đặc điểm chất giúp người đọc phân biệt Ba – sô với nhà thơ, nhà văn khác

- Khi sử dụng phương pháp định nghĩa, tác giả viết “Ba – sô thi sĩ tiếng” Trường hợp giúp phân biệt Ba – sô với nhà thơ, nhà văn khác - So sánh:

+ Giống nhau: có mơ hình A B + Khác nhau:

Phương pháp thích Phương pháp định nghĩa

- Nêu tên gọi khác cách nhận biết khác, chưa phản ánh đầy đủ thuộc tính chất đối tượng

- Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hóa văn phong phú hóa cách diễn đạt

- Nêu thuộc tính đối tượng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác, đối tượng thường loại với

- Đảm bảo tính chuẩn xác độ tin cậy cao

→ Thuyết minh cách thích nêu tên gọi khác cách nhận biết khác đối tượng

(3)

- Trong hai mục đích nêu sgk mục đích (1) chủ yếu “chân dung tâm hồn” thi sĩ ba –sô

- Các ý đoạn văn có quan hệ nhân – với từ niềm “say mê” chuối (nguyên nhân) dẫn đến việc đời (kết quả) bút danh “ba – sô”

- Các ý trình bày hợp lí, sinh động bất ngờ, thú vị, hấp dẫn

III Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh

1 Muốn làm văn thuyết minh có kết quả, người làm phải nắm phương pháp thuyết minh

2 Những phương pháp thuyết minh thường gặp: định nghĩa, thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,…

3 Việc lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp thuyết minh cần tuân theo nguyên tắc:

- Không xa rời mục đích thuyết minh;

- Làm bật chất đặc trưng vật, tượng;

- Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng hứng thú

BÀI TẬP VẬN DỤNG Thuyết minh Nguyễn Trãi

Gợi ý: A - Mở

- Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc Việt Nam kỉ XV

- Ơng khơng nhà qn đại tài mà nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Dù đời ông phải gánh chịu nhiều bất hạnh, trải qua nhiều thăng trầm chết oan khuất ông để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ, có giá trị nhiều mặt

B - Thân

* Nguyễn Trãi khơng có tài trị, quân mà vị quan liêm, hết lịng dân nước:

(4)

- Ơng sinh gia đình có truyền thống yêu nước văn hóa, văn học Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần Mẹ Trần Thị Thái – quan Tư đồ (Tể tướng) Trần Nguyên Đán

- Tuổi thơ Nguyễn Trãi chịu nhiều mát: tuổi chịu tang mẹ, 10 tuổi chịu tang ông ngoại - Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha làm quan cho nhà Hồ

- Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa sang Trung Quốc, ghi sâu lời dặn cha, Nguyễn Trãi tham gia nghĩa quân Lam Sơn

- Cuối năm 1427 đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo”

- Năm 1439, triều đình ngày cáng rối ren, gian thần lộng hành, trung thần bị sát hại, Nguyễn Trãi xin ẩn Côn Sơn

- Năm 1440, Nguyễn Trãi Lê Thái Tơng mời giúp nước Ơng lại hăng hái nhiệt tình phị vua giúp nước cứu đời

- Năm 1442, Nguyễn Trãi mắc oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc - Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi

→Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn Năm 1980, UNESCO cơng nhận Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới

* Nguyễn Trãi để lại cho văn học Việt Nam nghiệp sáng tác văn học có giá trị lớn lao:

- Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thể loại, viết chữ Nôm chữ Hán, thành cơng văn luận thơ trữ tình Ơng để lại khối lượng tác phẩm lớn, có giá trị Văn học dân tộc

- Nguyễn Trãi nhà văn luận xuất sắc - Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc C - Kết

- Nguyễn Trãi không suốt đời cống hiến cho nghiệp “trí qn trạch dân” mà cịn đóng góp lớn cho phát triển văn học dân tộc

(5)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w