Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : 1 Vai trò của âm thanh trong đời sống: - Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống giao tiếp với nhau: qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 22 ( Từ 18 – 22 /01/10) Thứ Tiết 2 5 Chào cờ Tập đọc Lịch Sử Toán Đạo đức Chính tả Luyện từ và câu Khoa học Toán Thể dục Kể chuyện Tập đọc Âm nhạc Toán Mĩ Thuật Sinh hoạt đầu tuần Sầu Riêng Trường học thời Hậu lê Luyện Tập chung Lịch với người T2 Nghe viết: Sầu Riêng Chủ ngữ câu kể Ai nào? Âm sống So sánh phân số cùng mẫu số Nhảy dây kiểu chụm chân “ trò chơi qua cầu” Con vịt xấu xí Chợ Tết Ôn tập bài hát: Bàn tay Mẹ - TĐN số Luyện tập Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và 5 Tập làm văn Luyện từ và câu Địa lí Toán Thể dục Tập làm văn Khoa học Kĩ Thuật Toán Sinh hoạt lớp Luyện tập quan sát cây cối Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB So sánh phân số khác mẫu số Nhảy dây kiểu chụm chân “ trò chơi qua cầu” Luyện tập miêu tả các phận cây cối Âm sống ( TT) Trồng cây hoa T1 Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần Môn Tên bài học Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 Chào cờ NS: 17/01/2010 ND: 18/01/2010 Tập đọc Sầu riêng I Mục tiêu cần đạt: Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độ đáo dáng cây.( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Phiếu ghi đoạn đọc diễn cảm, nội dung, câu văn dài III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC: Bè xuôi sông la Lop4.com (2) Hai hs đọc HTL nối tiếp bài + TLCH 1, SGK - em nêu ý nghĩa bài GV nhận xét chung 3.Bài mới: a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài chia làm đoạn HS nối tiếp đọc bài (3 lần) + luyện phát âm từ khó + giải nghĩa từ cuối bài + luyện ngắt nghỉ câu dài - HS luyện đọc theo cặp, hs khá đọc, gv đọc mẫu bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn + TLCH SGK: ? Câu : Sầu riêng là đặc sản vùng nào ? (của miền Nam) HS đọc thầm bài + TLCH 2, SGK: ? Câu 2: Dựa vào bài văn, miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng cây sầu riêng? (Hoa : trổ vào cuối năm… lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa Quả : lủng lẳng cành … vị mật ong già hạn Dáng cây : thân khẳng khiu cao vút … khép lại tưởng là héo) - GV theo dõi hướng dẫn hs yếu trả lời ? Câu 3: Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng ? (Sầu riêng là loại trái quý miền Nam,… Vậy mà trái chín hương thơm đến kì lạ, vị đến đam mê.) c Luyện đọc diễn cảm: Gọi em đọc tiếp nối bài Cả lớp theo dõi nhận xét giọng đọc GV chọn đoạn hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm “ Sầu riêng là loại trái quý miền Nam … béo cái béo trứng gà, cái vị mật ong già hạn Hương vị quyến rũ đến kì lạ.” Hướng dẫn nhấn giọng các từ ngữ, cụm từ SGV GV đọc mẫu – hs khá đọc – lớp đọc theo cặp HS thi đọc trước lớp GV và lớp bình cho chọn bạn có đọc hay 4.Củng cố, dặn dò: ? Bài văn miêu tả điều gì? - GVNX chung tiết học - Dặn dò: nhà xem bài , chuẩn bị tiết sau: “ Chợ tết ” Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I.Mục tiêu cần đạt: Lop4.com (3) Biết phát triển GD thời Hậu Lê( Những kiện cụ thể tổ chức GD, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê GD có qui củ chặt chẽ: KĐ có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; năm có kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo… + Chính sách khuyến khích học tập: Dặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá vào Văn Miếu II Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước ? Những việc nào thể tối cao nhà vua ? ? Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho ? - GV nhận xét chung Bài mới: a GTB: gv giới thệu và ghi tên bài lên bảng b Tìm hiểu bài: + Hoạt động 1: 1) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: HS đọc đoạn +2 SGK + TL nhóm TLCH: Hãy khoanh vào ý đúng trước câu trả lời đúng: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học nào? A Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà thái học B Xây dựng chỗ cho HS trường C Mở trường công các Đạo D Tất các ý trên Dưới thời Lê học trường Quốc Tử Giám? A Tất người có tiền học B Chỉ cháu vua quan theo học C Trường thu nhận cháu , vua quan và dân thường học giỏi Đoạn: Nội dung học tập … nho giáo: Bỏ Nền nếp thi cử thời Hậu Lê quy định nào? A Cứ năm có kì thi hương các địa phương và thi hội kinh thành B Tất các người có học tham gia kì thi: Thi hương, thi hội, thi đình C Cứ năm có kì thi hương, thi hội kinh thành Những người đỗ kì thi hội dự kì thi đình để chọn tiến sĩ Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GVNX, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: 2)Những biện pháp khuyến khích học tập Nhà Hậu Lê: HS đọc thầm đoạn : “ Ngoài … nhà Hậu lê … người có tài” HSTL cặp đôi: Đọc thầm phần kênh chữ để TLCH: ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? (3 ’) Đại diện vài cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại: Tổ chức lễ xứng danh, lễ vinh quy, khắc tên người đỗ đạt vào bia đá dựng văn miếu … Lop4.com (4) GV chốt lại rút ghi nhớ SGK, vài hs nêu lại Củng cố, dặn dò: ? Sửa lại câu 1: Hãy kể tổ chức GD thời Hậu Lê? GVNX chung tiết học - Dặn dò: nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Văn học và khoa học thời Hậu lê” Toán Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt : Rút gọn dược phân số Qui đồng dược mẫu số phân số II Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC: Luyện tập - em lên bảng, lớp làm vào nháp: QĐMS các phân số và và ; 10 GVNX chung 3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b) Thực hành: + Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: Rút gọn các phân số Bài ? Khi rút gọn phân số ta làm nào? HS làm vào nháp, em làm trên bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt lại kết đúng: 2 ; ; ; + Bài 2: HS nêu yêu cầu bài Bài HSTL cặp đôi: Tìm phân số (3’) Đại diện vài cặp trình bày, cặp khác nhận xét GVNX, chốt lại ý đúng: + Các phân số là : và 14 27 63 + Bài : HS nêu yêu cầu bài Bài abc HS làm cá nhân vào VBT: Quy đồng MS các phân số.1 em làm trên bảng phụ (3’) Đại diện trình bày, hs khác nhận xét, gvnx bài làm đúng: a) 32 và 15 b) 36 và 25 24 24 45 45 c) 48 và 108 108 - GV theo dõi hướng dẫn hs yếu GV chấm chữa bài cho hs 4.Củng cố dăn dò : - GV nhận xét chung tiết học Lop4.com (5) Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ So sánh hai phân số có cùng mẫu số ” Đạo đức Lịch với người (T2) I Mục tiêucần đạt - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh II Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức Mỗi em có thẻ III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC: Lịch với người (T1) ? Thế nào là lịch với người? ? Em đã làm gì thể lịch với người? - GVNX chung Bài mới: a.GTB: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Tìm hiểu truyện: Bày tỏ ý kiến (Bài tập – SGK) * Hoạt động 1: HS nêu y/c bài tập GV nêu tình huống, HS suy nghĩ giơ thẻ và giải thích em chọn thẻ đó? HS trình bày, GVNX chốt lại: Thẻ đỏ: c , d Thẻ xanh: a, b, đ HS nêu y/ c bài * Hoạt động 2: Đóng vai (BT4) HSTL nhóm 4: + Nhóm + tình a ;+Nhóm3+4 tình b ( 2’) Các nhóm đóng vai, GV và lớp NX, tuyên dương nhóm đóng hay + Hoạt động 3:Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ HSTL nhóm 4: Đọc các câu ca dao tục ngữ và nêu ý nghĩa các câu ca dao? ( 3’) GV theo dõi gợi ý cho HS yếu Vài nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, gv nhận xét, chốt lại: nói chuyện cần lựa lời nói khéo léo để làm cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu Củng cố , dặn dò: ? Thế nào là lịch với người? - GVNX chung tiết học - Dặn xem bài , chuẩn bị tiết sau : “ Giữ gìn các công trình công cộng”.( T1 ) Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm2010 NS: 18/01/10 ND: 19/01/10 Lop4.com (6) Chính tả (nghe – viết) Sầu riêng I Mục tiêu cần đạt: - Nghe và viết đúng c/tả, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh;) BT2b II Đồ dùng dạy học : -VBT tiếng việt – tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC : Chuyện cổ tích loài người Gọi em lên bảng, lớp viết vào bảng con: cặp da , giao thông GVNX chung 3.Bài mới: a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn chính tả: - em đọc đoạn viết bài chính tả Cả lớp đọc nhẩm và TLCH: ? Đoạn văn tả vẻ đẹp gì? (… nét đặc sắc hoa và sầu riêng) ? Nêu cách trình bày đoạn thơ? - HS tìm từ khó dễ viết sai, gv chốt lại, gạch chân các từ khó: - Cả lớp viết vào bảng con, em lên bảng viết GV so sánh, giải thích, phân tích: Trổ vào , toả ; lác đác - Hai, ba em đoc lại các từ khó Cả lớp đọc lại - GV đọc đoạn viết trên, HS đọc nhẩm theo ? Nêu cách kẻ lỗi và tư ngồi viết? GV đọc cụm từ, câu cho hs viết bài GV theo dõi giúp đỡ hs còn yếu GV đọc bài cho hs soát lại bài và đổi cho bạn bên cạnh để sửa lỗi cho GV chấm cho hs c Luyện tập: +Bài : (Lựa chọn) HS nêu và xác định y/ c bài 2b) HS làm bài cá nhân vào VBT, em làm trên bảng phụ, hs khác nhận xét, gv nhận xét, chốt lại: Thứ tự cần điền là: trúc, bút, bút ? Các câu thơ trên nói gì ? ( HSTL ) + Bài 3: HS nêu và xác định y/ c bài em đọc nội dung đoạn văn HSTL cặp đôi: Điền từ thích hợp vào chỗ trốngvào bài tập, cặp làm trên bảng phụ (4’) Cặp khác nhận xét, gvnx, chốt lại ý đúng: + ( Nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức ) 4) Củng cố, dặn dò: em lên bảng viết từ: thơm ngát, trúc xanh GVNX chung tiết học Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau : “Chợ tết” Lop4.com (7) Luyện từ và câu Chủ ngữ câu kể Ai nào? I Mục tiêu cần đạt: Hiểu cấu tọa và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào?( Nội dung ghi nhớ) Nhận biết đượ câu kể Ai nào? Trong đoạn văn( Bt1 Muc 3) Viết đượ đoạn văn khoảng câu đó có câu kể Ai nào? Bt2 II Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt (tập 2) III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Vị ngữ câu kể Ai nào? Hai em đọc câu văn kể các cây hoa mà em thích - GVNX chung Bài : a GT bài: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Phần nhận xét: + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập ? Đoạn văn gồm đoạn? HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn theo cặp đôi: Tìm các câu kể Ai nào? có đoạn văn? (3’) Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận xét, gv nhận xét, chốt lại ý đúng: + Các câu kể Ai nào? là câu: 1, 2, 4, 6, + Bài 2: HS nêu và xác định y/c bài Hai hs ngồi cạnh nhau: Xác định CN câu vừa tìm được, gạch phận CN gạch bút chì, em lên bảng làm vào bảng phụ (4’) HS nhận xét, chốt lại ý đúng HS nêu và xác định y/c bài * Bài 3: HSTL nhóm 4: Dựa vào ghi nhớ để TLCH (3’) Các nhóm trình bày, gvnx, chốt lại + Câu 1: chủ ngữ đặc điểm Hà Nội danh từ tạo thành + Câu 2: // // // vùng trời - cụm danh từ tạo thành + Câu 4: // // các cụ già - cụm danh từ tạo thành + Câu 5: // ////những cô gái thủ đô-do cụm danh từ tạo thành + Câu 7: // đặc điểm người cụm tính từ tạo thành c Phần ghi nhớ: GV nêu câu hỏi, hs trả lời, gv chốt lại rút ghi nhớ SGK d Luyện tập: + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập HS TL theo bàn làm vào VBT: Tìm câu kể Ai nào đoạn văn, sau đó gạch phận Chủ ngữ câu Đại diện trình bày, HS nhận xét, gv nhận xét ý đúng: Các câu 3, 4, , 6, là câu kể Ai nào? + Câu 3: Màu vàng trên lưng chú lấp lánh + Câu 4: Bốn cái cánh mỏng giấy bóng + Câu 5: Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thuỷ tinh Lop4.com (8) + Câu 6: Thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu + Câu 8: Bốn cánh khẽ rung rung còn phân vân + Các câu còn lại có thể hỏi thuộc loại câu kể nào? + Bài 2: HS nêu và xác định y/c bài: Viết đoạn văn khoảng câu loại trái cây mà em thích, đó có dùng các câu kể Ai nào? HS làm bài vào nháp, sau đó viết vào BT - HDHS yếu làm HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa làm xong, nêu rõ câu nào là câu kể Ai nào? Củng cố, dặn dò: ? Đặt câu kể Ai nào? GVNX chung tiết học Dặn dò: nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “ Mở rộng vốn từ: Cái đẹp ” Hs viết đoạn văn có 23 câu theo mẫu Ai nào? Khoa học Âm sống I/ Mục tiêu cần đạt: Nêu vd ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường) II Đồ dùng dạy học: - chai giống và tranh, ảnh SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Sự lan truyền âm ? Âm truyền qua gì? ? Am lan truyền xa mạnh lên hay yếu đi? - GVNX chung Bài : a GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Tìm hiểu bài: * Hoạt động : 1) Vai trò âm đời sống: - Mục tiêu: Nêu vai trò âm đời sống (giao tiếp với nhau: qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe, …) - Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm: Quan sát các hình SGK trang 86 để ghi lại vai trò âm và bổ sung thêm vai trò khác mà em biết Nhóm + quan sát hình 1, Nhóm + quan sát hình 3, để TLCH: ? Âm cần cho sống chúng ta ntn? (3’) Đại diện nhóm 1, trình bày, nhóm 2, nhận xét GV chốt lại: Âm sống giúp chúng ta thưởng thức âm nhạc, nói chuyện và học tập với nhau, nghe báo hiệu tiếng trống, tiếng còi, … Lop4.com (9) Hoạt động 2: 2) Những âm ưa thích và âm không ưa thích: - Mục tiêu:Giúp hs diễn tả thái độ trước giới âm phát triển kĩ đánh giá - Tiến hành: HS suy nghĩ cá nhân, em làm trên bảng phụ GV nêu nhiệm vụ: ? Hãy nêu âm em ưa thích không ưa thích và giải thích lí thích và không thích? GV theo dõi hướng dẫn hs yếu trả lời HS nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý đúng + Hoạt đông 3: 3/ Ích lợi việc ghi lại âm thanh: - Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng - Tiến hành: ? Các em thích nghe bài hát nào? Do sáng tác? HSTL cặp đôi: thảo luận và nhớ lại bài hát nào mà các em đã nghe băng cắt sét + Hoạt động 4: 4/ Trò chơi: Làm nhạc cụ - Mục tiêu: Nhận xét âm thanh, có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác - Tiến hàn: GV tổ chức cho các nhóm thực hiện: Đổ nước vào chai từ vơi đến đầy ? So sánh âm các chai phát gõ? (3’) Các nhóm biểu diễn và nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, đánh giá bài biểu diễn các bạn Củng cố, dặn dò: ? Nêu vai trò âm sống? GVNX chung tiết học Dặn dò: nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau : “ Âm sống (TT)” * Toán So sánh hai phân số cùng Mẫu số I Mục tiêu cần đạt : - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé III Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK II Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC: Luyện tập chung Gọi em lên bảng, hs làm vào nháp Quy đồng mẫu số phân số: a) và ; và ; GVNX chung Lop4.com (10) Hoạt động 2: 3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b) So sánh hai phân số cùng mẫu số: GV nêu ví dụ lên bảng, hs đọc lại ví dụ GV thực các thao tác: vẽ đoạn AB gồm phần nhau, AC = phần, AD phần và đặt câu hỏi gợi ý, HS trả lời: ? Đoạn AC phần đoạn AB? ? Đoạn AD phần đoạn AB? ? Vậy đoạn nào dài đoạn nào? (AD dài AC) ? nào với ? ? Em có nhận xét gì tử số hai phân số? (3 > 2) ? Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào? (Ta cần so sánh tử số: psố nào có tử số bé thì bé hơn) GV nêu tiếp ví dụ: So sánh phân số: và * 5 ? Em có nhận xét gì tử số và mẫu số hai phân số? (TS và MS nhau) ? Hai phân số có tử số thì nào? (bằng nhau) GV chốt lại rút nội dung chính SGK Vài hs nêu lại * Hoạt động 3: c) Luyện tập thực hành: + Bài 1: HS nêu yêu cầu bài: So sánh hai phân số HS làm vào bảng con, gv chọn bảng dán lên, hs nhận xét, gvnx, chốt lại: Bài a) < ; b) > c) > d) < ; ; 7 3 8 11 11 + Bài 2: HS nêu và xác định yêu cầu bài toán: So sánh hai phân số GV hướng dẫn hs so sánh câu a và Bài a,b( ý 5 đầu) ? Phân số bao nhiêu? (bằng 1) Ta có: < nên < mà = 5 5 ? Em có nhận xét gì tử số và mẫu số phân số ? (TS < MS) ? Nếu TS < MS thì phân số nào với 1? (… bé 1) Tương tự bài trên, HS thảo luận theo cặp đôi làm vào VBT, cặp làm trên bảng phụ GV chốt lại kết đúng 4.Củng cố dăn dò : - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập” Lop4.com (11) Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “Đi qua cầu” I Muïc tieâu cần đạt: Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây, nhịp điệu và bật nhảy dây đến - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đượ trò chơi II Ñòa ñieåm – phöông tieän Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, hai em moät daây nhaûy vaø duïng cuï saân chôi cho troø chôi “Ñi qua caàu” III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập -Troø chôi: “Bòt maét baét deâ” Phaàn cô baûn a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chuïm hai chaân baät nhaûy qua daây nheï nhaøng theo nhòp quay daây -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các tổ trưởng dùng lời và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ mình nhảy Riêng tổ tập luyện có thể chia thành đôi tập cho luân phiên nhóm thay tập và đếm số lần, GV phát và sửa chữa động tác sai cho HS Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy nhiều lần -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô Em nào có số lần nhảy nhiều bieåu döông b) Troø chôi : “Ñi qua caàu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV phoå bieán caùch chôi Chuaån bò : Sử dụng ghế băng cầu thăng nơi có bậc gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ cao cách mặt đất 20 – 30cm Caùch chôi : Lop4.com (12) Các em bước lên đầu cầu ghế băng, sang phía bên kia, tương tự qua cầu Trong quá trình chơi quy định cho các em đợt như: đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao kiểng gót, có mang trọng vật … Đi đến đầu cầu bên thì nhảy xuống vòng tập hợp cuối hàng (có thể sang đầu cầu quay trở lại) Lần lượt hết em đến em -GV cho HS tập trước số lần trên mặt đất, sau đó đứng và trên cầu để làm quen và tập giữ thăng tổ chức cho tập thử trên cầu theo toå -GV tổ chức cho HS chơi chính thức Tổ nào thực đúng nhất, tổ đó thaéng Lưu ý: GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ luyện tập, tránh để xảy chaán thöông Phaàn keát thuùc -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng chỗ tập số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc -GV nhận xét, đánh giá kết học -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân -GV hoâ giaûi taùn Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010 NS: 19/01/10 ND: 20/01/10 Kể chuyện Con vịt xấu xí I.Mục tiêu cần đạt: Dựa theo lời kể giáo viên, xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước(SGK) bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt Xấu Xí rõ ý chính , đúng diễn biến Hiểu đượ lời khuyên qua câu chuyệ: cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Kể chuyện chứng kiến tham gia em kể câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - GV nhận xét chung Bài mới: Lop4.com (13) a GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b GV kể chuyện: GV kể chuyện lần 1,2,3.HS theo dõi vào tranh và lời tranh minh hoạ SGK HSTL cặp đôi: Quan sát các tranh và xếp các tranh lại theo thứ tự câu chuyện HS trình bày, gvnx cách xếp đúng theo thứ tự các tranh theo nd câu chuyện c HS thực hành kể chuyện: Kể chuyện đoạn, toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS đọc yêu cầu bài 2, 3, * Kể chuyện theo nhóm: GV chia lớp theo nhóm, em tiếp nối kể theo – tranh Sau đó em kể toàn câu chuyện, trả lời câu hỏi lời khuyên câu chuyện * Thi kể chuyện trước lớp: Vài tốp hs (mỗi tốp em) thi kể đoạn cau chuyện Mỗi hs kể xong TLCH: ? Nhà văn An – đéc – xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? ? Vì đàn vịt đối xử tốt với Thiên Nga? ? Bạn thấy Thiên Nga có tính cách gì? Cả lớp và gv bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau “Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tập đọc Chợ tết I Mục tiêu cần đạt: Biết đọc đoạn diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du co nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tã sống êm đềm người dân quê.( trả lời các CH) thuộc vài câu thơ yêu thích II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Phiếu ghi ND bài; III.Các hoạt động dạy học: Ổn định: 2.KTBC: Sầu riêng - em đọc đoạn + TLCH SGK - em đọc đoạn 2, + TLCH 2, SGK em nêu nội dung bài GV nhận xét chung 3.Bài mới: a GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Lop4.com (14) * Luyện đọc: - Bài chia thành đoạn Ba hs nối tiếp đọc bài + luyện phát âm từ khó + giải nghĩa từ cuối bài + luyện ngắt nghỉ câu dài, câu thơ theo nhịp thơ: 3/5 hay 5/3 (theo SGV) HS luyện đọc theo cặp, hs khá đọc, gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài thơ + TLCH 1, 2, SGK: HSTL cặp đôi, TLCH 1: Hãy đánh dấu nhân vào ý đúng nhất: Nói người các ấp chợ tết khung cảnh đẹp: Mặt trời đỏ dần có dải mây trắng và làn sương sớm Núi uốn mình áo the xanh, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài ruộng lúa Tất các ý trên ? Câu 2: Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ sao? (theo SGV) ? Câu 3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ có đặc điểm gì chung? (ai vui vẻ, tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên bãi cỏ biếc) - em đọc bài thơ + trả lời câu hỏi SGK Hai em ngồi gần thảo luận TLCH (2’) ? Những từ ngữ nào tạo lên tranh giàu màu sắc ấy? c Luyện đọc diễn cảm: Gọi em đọc tiếp nối đoạn bài Cả lớp theo dõi nhận xét giọng đọc GV chọn đoạn 1, hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm “Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Hd các em nhấn giọng các từ ngữ: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, đuổi theo sau GV đọc mẫu – hs khá đọc – lớp đọc theo cặp Hs đọc nhẩm HTLòng đoạn thơ (2’) Gọi em đọc Htlòng nối tiếp đoạn - em đọc lại bài Ba em đọc thi HTL GV và lớp bình chọn nhóm đọc hay 4.Củng cố, dặn dò: - GVNX chung tiết học - Dặn dò: nhà xem bài , chuẩn bị tiết sau: “Hoa học trò” Âm nhạc Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc : Số I Mục tiêu cần đạt: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa II Chuẩn bị: Lop4.com (15) - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa III Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi em lên bảng hát bài “Bàn tay mẹ” - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm chúng ta ôn lại bài hát … và TĐN bài số b Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bàn tay mẹ” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát nhiều hình thức lớp, dãy, bàn, tổ - Gọi - nhóm học sinh lên thể bài hát trước lớp - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách, kết hợp với vận động phụ họa * Hoạt động 2: TĐN số Biết đọc bài tập - Luyện cao độ nhạc số - Hướng dẫn học sinh luyện cao độ - Luyện tập tiết tấu yêu cầu học sinh lấy phách tập gõ tiết tấu - Hướng dẫn học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số múa vui - Tổ chức cho dãy đọc nhạc, dãy hát lời ca và ngược lại - Gọi cá nhân, vài nhóm lên bảng hát lại bài TĐN số Củng cố dặn dò - Cho lớp hát lại bài hát và bài TĐN lần - Giáo viên nhận xét tinh thần học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau Toán Luyện tập I Mục tiêu cần đạt : Biết so sánh phân số khác mẫu số So sánh phân số với Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.KTBC: So sánh hai phân số có cùng mẫu số Gọi em lên bảng, hs làm vào bảng So sánh phân số: ? Nêu cách so sánh hai PS? Lop4.com và (16) GVNX chung 3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b)Thực hành: + Bài 1: HS nêu yêu cầu bài: So sánh hai phân số ? Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm gì ? HS làm vàobảng GVNX kết đúng: a) > ; b) < 11 ; c) 13 < 16 ; d) 25 > 22 5 10 20 17 75 19 19 + Bài 2: HS nêu và xác định yêu cầu bài toán: So sánh các phân số với ? Phân số có TS < MS thì phân số nào với 1? (Bé ) ? Nếu tử số MS thì PS nào với 1? ( 1) ? Nếu // lớn MS // // 1? (bằng ) HS làm bài cá nhân vào VBT, sau đó gọi em làm bảng phụ -GV theo dõi hướng dẫn HS yếu lớp nhận xét, gv chốt lại kết đúng: + Các phân số bé là : ; ; 14 15 + Các PS lớn là: ; ; 14 11 + Các PS là : 16 16 Bài a,c Hs nêu yêu cầu: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: Hs suy nghĩ trả lời; Hs nhận xét , GV nhận xét 4.Củng cố dăn dò : - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ So sánh hai phân số khác mẫu số ” Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và I- Mục tiêu cần đạt Hiểu hình dáng, cấu tạo cái ca và Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và Vẽ hình cái ca và theo mẫu II- Thiết bị dạy học GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và - Một số bài vẽ HS năm trước, tranh tỉnh vật hoạ sĩ HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III Hoạt động dạy học Lop4.com Bài Bài 2( ý cuối) Bài a,c (17) - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Cái ca gồm phận nào ? + Cái ca có dạng hình gì ? + Quả có dạng hình gì ? - GV củng cố: - GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt,… - GV nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c các nhóm đặt mẫu vẽ - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò: - Quan sát các dáng người - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010 NS: 20/01/2010 ND: 21/01/2010 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I Mục tiêu cần đạt: 1.Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tã loài cây với miêu tã cái cây( bt 1) Ghi lại các ý quan sát cây em thích, theo trình tự định( bt2) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Lop4.com (18) - Gọi hs khá đọc bài dàn ý tả cây ăn BT tiết trước GVNX chung Bài mới: a GTB: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b)Luyện tập: + Bài 1: HS nêu và xác định yêu cầu bài HSTL nhóm 4: Đọc các bài văn: Bãi ngô, cây gạo, Sầu riêng, trao đổi và trả lời miệng câu hỏi: ? Tác giả bài văn quan sát theo trình tự nào ? ? Quan sát cây giác quan nào ? ? Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích? Các hình ảnh đó có tác dụng gì? (4’) Đại diện trình bày, GVNX, chốt lại: + Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển cây + Bài Cây gạo tả // // cây + Bài Sầu riêng tả phận cây + Các hình ảnh so sánh và nhân hoá: -H/a so sánh: “ Sầu riêng thơm ngát hương cau, hương bưởi.” - H/a nhân hoá: “ Búp ngô non núp cuống lá…” HSTL cặp đôi để TLCH: ? Tìm bài văn: Bài nào tả loài cây, bài nào tả loài cây? Hai cách miêu tả đó có gì giống và khác nhau? ( 3’) Đại diện trình bày, GVNX, chốt lại ý đúng: + Bài Sầu riêng, bãi ngô tả loài cây + Bài Bãi ngô tả cái cây + Giống nhau: phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan, tả các phận cây, tả cảnh xung quanh, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá,… + Khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loại cây này với cây khá Tả cây cần chú ý đặc điểm cây đó + Bài 2: HS nêu và xác định y/c bài HS quan sát và ghi lại điều đã quan sát cây trường dựa theo gợi ý SGK để làm bài vào nháp , sau đó đọc lại viết vào VBT - GV theo dõi hướng dẫn HS yếu làm bài - HS nối tiếp đọc bài làm cho lớp nghe Củng cố , dặn dò: GVNX chung tiết học Dặn dò: nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập miêu tả các phận cây cối” Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục tiêu cần đạt: Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm vẽ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học( bt1,2,3) bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp( bt 4) II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (19) - VBT Tiếng Việt (tập 2) III Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Chủ ngữ Câu kể Ai nào? - Gọi hai em đọc đoạn văn kể trái cây mà em thích, đó có dùng câu kể Ai nào? - GVNX chung Bài mới: a GT bài: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Luyện tập: + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập HSTL cặp đôi: Tìm các từ thể vẻ đẹp bên ngoài và tính cách tâm hồn người vào VBT, nhóm làm vào bảng phụ ( 4’) Đại diện trình bày, GVNX, chốt lại ý đúng: a) Từ thể vẻ đẹp bên ngoài người: đẹp, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi , xinh xinh, duyên dáng, tươi tắn … b) Từ thể nét đẹp tâm hồn, tính chất người: thuỳ mị, hiền dịu, đậm đà, thật thà, thẳng, dũng cảm, … + Bài 2: HS nêu và xác định y/c bài HSTL nhóm 3: Tìm các từ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật và từ thể thiên nhiên, cảnh vật và người? ( 5’) Đại diện trình bày, GVNX, chốt lại ý đúng: a) Các từ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng , tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng b) Các từ thể thiên nhiên, người và cảnh vật: xinh xắn, xinh đẹp, … + Bài 3: HS nêu và xác định y/c bài GV hướng dẫn hs yếu viết bài HS làm cá nhân vào VBT, vài em đọc bài làm mình lên, GVNX, sửa chữa GV chấm bài cho HS + Bài 4: HS nêu và xác định y/c bài HSTL nhóm 4: Điền các thành ngữ cột A vào chỗ cấm cột B, nhóm làm vào bảng phụ, gvnx, chốt lại ý đúng Củng cố , dặn dò: ? Tìm các từ ngữ thể vẻ đẹp bên ngoài người? GVNX chung tiết học Dặn dò: nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Dấu gạch ngang” ÑÒA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu cần đạt: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBNB Lop4.com (20) +Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thủy sản + Chế biến lương thực II.Chuaån bò : -BÑ noâng nghieäp VN -Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ĐB Nam Bộ III.Hoạt động trên lớp : 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt 2.KTBC : +Nhà cửa người dân ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ? +Người dân ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội dịp nào? Lễ hội có hoạt động gì ? -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3.Bài a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào trồng nhiều đây? 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước Biết Hoạt động lớp thuận lợi để GV cho HS dựa vào kênh chữ SGK, cho biết : +ĐB Nam có điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái ĐBNB trở thành vùng cây lớn nước ? sản xuất lúa -Lúa gạo, trái cây ĐB Nam Bộ tiêu thụ đâu ? gao, trái cây GV nhaän xeùt, keát luaän và thủy sản Hoạt động nhóm: lớn nước: đất -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau : đai màu mỡ, +Kể tên các loại trái cây ĐB Nam Bộ khí hậu nóng ẩm, người +Kể tên các công việc thu hoạch và chế biến gạo xuất ĐB Nam dân cần cù Boä lao động -GV nhận xét và mô tả thêm các vườn cây ăn trái ĐB Nam Bộ ĐB Nam Bộ là nơi xuất gạo lớn nước Nhờ ĐB này, nước ta trở thành nước xuất nhiều gạo bậc giới 2.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nước GV giải thích từ thủy sản, hải sản Hoạt động nhóm -GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất nhiều thủy sản ? +Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều đây Lop4.com (21)