1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường TH Số 1 Duy Vinh

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng + Gọi hs đọc phần ghi nhớ + 3HS đọc + Yêu cầu hs tìm 1 đoạn văn bất kì trong + HS phát biểu : Đoạn văn Tô Hiến các bài tập đọc, truyện kể mà em biế[r]

(1)Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN NS : 19 – – 2010 TIẾT : (Soạn Giáo án Châu) NG : 20 – - 2010 I Mục tiêu : - Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi tình hoạt động 1, hoạt động - Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A BÀI CŨ: - Kể gương vượt khó học tập - 2hs kể mà em cảm phục B BAÌI MỚI : Hoạt động : nhận xét tình - GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Nêu tình : Nhà bạn Tâm khó - HS lắng nghe tình khăn Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải - HS trả lời, chẳng hạn : làm xa nhà Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ Như là sai vì việc học học mà không cho em nói điều gì Tâm là quan trọng, bạn phải Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? Vì ? tham gia ý kiến + GV khẳng định : Bố bạn Tâm làm là chưa đúng Ban Tâm phải phép nêu ý kiến liên quan đến việc học mình Bố bạn Sai, vì học là quyền Tâm phải cho bạn biết trước định và cần + HS lắng nghe nghe ý kiến Tâm + Hỏi : Điều gì xảy các em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến mình ? + GV ghi lại các ý kiến, dựa trên các ý kiến, tổng hợp lại và kết luận: không nêu ý kiến việc có liên quan đến mình, có thể các em phải làm việc không + HS động não trả lời đúng, không phù hợp + Hỏi :Vậy, việc có liên quan + HS nghe đến mình, các em có quyền gì ? + HS trả lời : Chúng em có quyền + Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em Hoảt âäüng 2: Em seỵ laìm gç ? -GV tổ chức tổ chức cho HS làm việc theo nhoïm +Yêu cầu các nhóm đọc tình : -HS đọc các câu tình +Yêu cầu các nhóm thảo luận : GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (2) Trường TH Số Duy Vinh Nhoïm - : cáu Nhoïm - : cáu Nhoïm - : cáu Nhoïm - : cáu + Yêu cầu nhóm trình bày kết làm việc, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cách giải + Hoíi : Vç nhoïm em choün caïch âoï ? Địa lí - HS thảo luận theo hướng dẫn -HS làm việc lớp +Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét -Các nhóm trả lời : + Kết luận : Khẳng định lại cách giải các tình + Hỏi : Vậy, chuyện có liên quan +Em có quyền nêu ý kiến đến các em , các em có quyền gì ? mình , chia sẻ mong muốn + Hỏi : Theo em, ngoài việc học tập, còn có +Việc khu phố, việc các câu việc gì có liên quan đến trẻ em ? lảc bäü vui chåi vaì sinh hoảt … + Kết luận : Những việc diễn xung quanh môi trường các em sống, sinh hoạt, hoạt động vui chơi , học tập, các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn , chia sẻ mong muốn cuía mçnh Hoảt âäüng : BAÌY TOÍ THẠI ÂÄÜ - HS làm việc nhóm - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Phát cho các nhóm miếng bìa màu xanh, âoí, vaìng + Các nhóm thảo luận, thống - GV tổ chức cho HS làm vệc lớp : +Với câu có nhóm trả lời sai phân ý nhóm tán thành ,không tán vân thì GV yêu cầu giải thích và mời nhóm trả thành phân vân câu lời đúng giải thích lại cho lớp cùng nghe + Tổng kết khen ngợi nhóm trả lời chính xác - HS lắng nghe + Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến mình phải biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ đồng ý không phù hợp HƯỚNG DẪN THỰC HAÌNH - Dặn dò HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến mìinh vấn đề đó TUẦN : NS : 19 – – 2010 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG TIẾT : NG : 20 – - 2010 GV : Đoàn Thị KIm Thu Năm học : 2011 – 2012 Lop4.com (3) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí I MỤC TIÊU : Đọc trơn toàn bài Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu dài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CU : - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Tre - Hai em lên bảng thực yêu cầu Việt Nam và trả lời câu hỏi sau : - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì ? Của ai? - TN : Hình ảnh câu thơ sau tạo biện pháp nghệ thật gì ? Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho A So sánh B Nhân hoá C So sánh và nhân hoá -GV nhận xét,đánh giá cho điểm B BÀI MỚI : Giới thiệu bài : - Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh này vẽ - Bức tranh vẽ cảnh ông vua già cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp đâu ? dắt tay cậu bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hoá Cảnh này em thường thấy - Từ bao đời nay, câu chuyện cổ luôn là câu chuyện cổ bài học ông cha ta muốn răn dạy - lắng nghe cháu Qua câu chuyện Những hạt thóc giống, ông cha ta muốn nói gì với chúng ta ? Chúng ta cùng đọc bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS mở SGK trang 46 tiếp nối đọc đoạn ( lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS) - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ngày xưa……bị trừng Chú ý câu : Vua lệnh phát cho người dân thúng phạt + Đoạn 2: Có chú bé……nảy mầm thóc gieo trồng / và giao hẹn : thu nhiều thóc / truyền ngôi, không + Đoạn : Mọi người ……của ta có thóc nộp / bị trừng phạt - Gọi HS đọc toàn bài + Đoạn : Rồi vua dõng - GV đọc mẫu dạc……hiền minh b)Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu - HS đọc GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (4) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí hỏi số : Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? - Gọi HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi : Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ? + Theo em, thóc giống đó có nảy mầm không ? Vì ? + Thóc đã luộc kỹ thì không thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, không có thóc bị trừng phạt.Theo em nhà vua có mưu kế gì việc này ? - Gọi HS đọc đoạn + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết ? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ? + Hành động Chôm có gì khác người ? - Gọi 1HS đọc đoạn + Thái độ người nào nghe Chôm nói ? + Nhà vua đã nói nào ? + Vua khen cậu bé Chôm gì ? + Cậu bé Chôm hưởng gì nhờ tính thật thà, dũng cảm mình ? + Theo em, vì người trung thực là người đáng quí ? - LG : Vì người trung thực là người đáng quý ? A Vì người trung thực luôn là người đáng tin B Vì người trung thực là người dũng cảm C Vì người trung thực là người tự trọng D Tất các lí trên c) Đọc diễn cảm - Đọc phân vai CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TUẦN : TIẾT : 10 GV : Đoàn Thị KIm Thu - Đọc thầm và trả lời : Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi - 1HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS trả lời : Chôm dũng cảm nói lên thật dù có thể em bị trừng trị -Một HS đọc thành tiếng + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội Chôm Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm nhận trừng phạt - Đọc thầm đoạn cuối + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh + Hs tiếp nối trả lời theo ý mình - HS nhắc lại - HS đọc - Theo dõi GÀ TRỐNG VÀ CÁO Lop4.com NS : 19 – – 2010 NG : 22 – - 2010 Năm học : 2011 – 2012 (5) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa : Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (Trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoa bài thơ trang 51 SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn thơ cần luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc - Hai HS lên bảng thực yêu cầu giống và trả lời câu hỏi : - Vì người trung thực là người đáng quí ? B Bài : Giới thiệu bài : - Tính cách gà trống và Cáo đã nhà - Lắng nghe thơ La-Phông-Ten khắc hoạ nào ? Bài thơ nói lên điều gì ? Chúng ta biết câu trả lời sau học bài thơ ngụ ngôn này Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu hs mở sách GK trang 50, HS nối - HS đọc theo trình tự - HS đọc tiếp đọc đoạn (3 lượt hs đọc) - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - Cả lớp nghe - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc - HD đọc : sung sướng, hôn bạn, cặp chó săn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng b) Tìm hiểu bài : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác cao Cáo đứng gốc cây + Cáo đon đả mời Gà xuống đất để nào ? + Cáo đã làm gì để dụ Gà xuống đất ? thông báo tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân,Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân + Từ “rày”nghĩa là từ đây trở + Cáo đưa tin bịa đặt nằm dụ Gà xuống + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt ? đất để ăn thịt + Âm mưu Cáo Nhằm mục đích gì ? + Đoạn cho em biết điều gì ? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : thầm + Gà biết Cáo là vật hiểm ác, đằng + Vì Gà không nghe lời Cáo ? sau lời ngon là ý định xấu xa : muốn ăn thịt Gà GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (6) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ? +“Thiệt hơn” nghĩa là gì ? + Đoạn nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi : + Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói ? + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà ? + Theo em Gà thông minh điểm nào ? + Đó là ý chinh đoạn thơ cuối bài + Vì Cáo sợ chó săn Chó săn ăn thịt Cáo Chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo Khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối + “Thiệt hơn” là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu + Sự thông minh Gà - 1HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, co cẳng bỏ chạy + Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ chất, đã không ăn thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ + Gà không bóc trần âm mưu Cáo mà giả tin Cáo, mừng vì Cáo nói Rồi báo cho Cáo biết chó săn chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy + Cáo lộ rõ chất gian xảo - Ý chính đoạn cuối bài là gì ? - Gọi học sinh đọc toàn bài, trả lời câu hỏi - Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? giác, tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời nói ngào c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - HS đọc bài - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ - đến HS đọc đoạn, bài - Tổ chức cho HS đọc đoạn, bài - HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc - Thi đọc thuộc lòng - HS đọc phân vai CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? TN : Chọn tên khác phù hợp với ý nghĩa truyện Gà Trống và Cáo : A Cáo mắc mưu Gà Trống B Chú Gà Trống khôn ngoan C Đừng vội tin lời ngào - Nhắc HS sống phải luôn thật thà trung thực, phải biết xử trí thông minh, để không mắc lừa kẻ gian dối ,độc ác - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ TUẦN : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com NS : 19 – – 2010 Năm học : 2011 – 2012 (7) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TIẾT : NG : 21 – - 2010 I MỤC TIÊU : + Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả ; Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật + Làm đúng bài tập (a/b) ** HS khá, giỏi : Tự giải câu đố BT3 II CHUẨN BỊ : - Viết bảng phụ BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng đọc cho em viết : bâng - HS lên bảng thực yêu cầu HS khuâng, bận bịu, vâng lời lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm B Dạy – học bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe- viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - 1HS đọc thành tiếng + Nhà vua chọn người nào để truyền + Nhà vua chọn người trung thực để ngôi ? b) Hướng dẫn viết từ khó truyền ngôi - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - Các từ ngữ : luộc kỹ, thóc giống, chính tả dõng dạc, truyền ngôi… - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm - HS viết vào bảng c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng d) Thu chấm, nhận xét bài HS - Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2b - HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - HS nhóm tiếp sức điền chữ còn thiếu (mỗi HS điền chữ) - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng với - Cử đại diện đọc lại đoạn văn các tiêu chí : tìm đúng từ, nhanh, đọc đúng chính tả ** Bài - Lời giải : Con nòng nọc -Lời giải: Chim én Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng câu đố GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (8) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : NS : 18 – – 2011 MRVT : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG TIẾT : NG : 21 – - 2011 I MỤC TIÊU : - Biết thêm số từ ngữ (gồm tục ngữ, thành ngữ, và từ Hán Việt) chủ điểm Trung thực - Tự trọng và tìm 2, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Trung thực và đặt câu với từ tìm Nắm nghĩa từ Tự trọng II CHUẨN BỊ : + Bảng nhóm + Bảnh phụ viết sẵn bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Y/c hs xếp các từ sau thàmh nhóm : từ - HS lên bảng thực yêu cầu HS ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa lớp viết vào tổng hợp : bạn học, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rễ, chị dâu,ruột thịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : - Bài học hôm các em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Trung thực - Tự -Lắng nghe trọng Hướng dẫn làm bài tập : + Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -1 HS đọc thành tiếng - Làm vào bảng nhóm Yêu cầu HS trao đổi, - Hoạt động nhóm tìm từ đúng - Nhóm nào làm xong trước dán lên bảng, - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chữa lại các từ (nếu thiếu sai) - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Suy nghĩ và nói câu mình + Bạn Minh thật thà + Chúng ta không nên gian dối - Kết luận các từ đúng + Những gian dối bị người ghét bỏ + Chúng ta nên sống thật lòng với + Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, - Hoạt động nhóm đôi câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực + Bài : GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (9) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa từ “ tự trọng ’’( có thể tra từ điển) - Gọi HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Mở rộng : Cho HS tìm các từ có nghĩa a, b, d - ** Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm + Bài : - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng Các nhóm khác bổ sung - GV có thể hỏi HS nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ Nếu chưa đúng, GVgiải thích, bổ sung Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ bài GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com - Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Tin vào thân : tự tin + Quyết định lấy công việc mình : tự + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác : tự kiêu, tự cao - HS thảo luận nhóm - HS trả lời, bổ sung + Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d nói tính trung thực + Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói lòng tự trọng Năm học : 2011 – 2012 (10) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : NS : 18 – – 2011 DANH TỪ TIẾT : 10 NG : 23 – - 2011 I MỤC TIÊU : + Hiểu danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) + Nhận biết DT khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu II CHUẨN BỊ : + Viết sẵn bài phần nhận xét lên bảng + Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ và bút da III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu : - HS lên bảng thực yêu cầu + Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ tìm + Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét, cho điểm B Bài : Giới thiệu bài : -Yêu cầu HS tìm từ tên gọi đồ vật, - HS tìm từ : bàn ghế, lớp học, cây cây cối xung quanh em bàng, bút, mực, vở… - Tất các từ tên gọi đồ vật, cây cối - Lắng nghe mà các em vừa là từ loại mà chúng ta học bài hôm Tìm hiểu bài : + Bài - Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và tìm từ - Thảo luận cặp đôi và ghi các từ vật vào nháp - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ - Tiếp nối đọc dòng thơ và dòng thơ.GV gọi HS nhận xét nhận xét: + Dòng : truyện cổ dòng thơ - GV dùng phấn màu gạch chân từ + Dòng : Cuộc sống, tiếng,xưa + Dòng : cơn, nắng, mưa vật + Dòng : con, sông, rặng, dừa + Dòng : đời, cha ông, + Dòng : con, sông, chân trời + Dòng : truyện cổ, + Dòng : mặt, ông cha - Đọc thầm - Gọi HS đọc lại các từ vật vừa tìm - HS đọc + Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu - Hoạt động nhóm cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các - Dán phiếu nhận xét bổ sung GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (11) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận phiếu đúng - Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm và đơn vị gọi là danh từ + Danh từ là gì ? + Danh từ người là gì ? + Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em có nếm, ngửi, nhìn không ? + Danh từ khái niệm là gì? +Danh từ đơn vị là gì ? Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK Luyện tập : Bài : - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ khái niệm - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét,bổ sung + Tại từ cách mạng là danh từ khái niệm ? - Nhận xét, tuyên dương em có hiểu biết Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu văn mình Chú ý nhắc HS đặt câu chưa đúng có nghĩa Tiếng Việt chưa hay - Nhận xét câu văn HS Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Danh từ là gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm loại danh từ GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Từ người : ông cha, cha ông Từ vật : sông, dừa, chân trời Từ tượng : nắng, mưa Từ khái niệm : sống, truyện cổ, tiếng, xưa Từ đơn vị : cơn, con, rặng - Lắng nghe - HS trả lời +Không, vì nó không có hình thái rõ rệt + Danh từ khái niệm là từ vật không có hình thái rõ rệt + Là từ dùng để vật có thể đếm được, định lượng - đến em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -2 HS đọc - Hoạt động cặp đôi - Các danh từ khái niệm : điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng, nước (mất), nhà (tan.) + Vì cách mạng nghĩa là đấu tranh chính trị hay kinh tế, ta không thể nhìn, chạm mà có thể nhận thức trí óc - HS đọc thành tiếng - Đặt câu và tiếp nối đọc câu mình Năm học : 2011 – 2012 (12) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : NS : 19 – – 2010 VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) TIẾT : NG : 21 – - 2010 I MỤC TIÊU : - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng đúng thể thức (đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư.) II CHUẨN BỊ : - Phần Ghi nhớ (trang 34) viết vào bảng phụ, phong bì thư III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại nội dung thư - HS nhắc lại - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết - Đọc thầm lại thư trang 34 B Bài : Giới thiệu bài : - Trong tiết học này các em làm bài kiểm tra viết thư Lớp mình thi xem bạn năo viết - Lắng nghe lá thư đúng thể thức nhất, hay Tìm hiểu đề bài : - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 - HS đọc thành tiếng - Nhắc HS : - Lắng nghe + Có thể chọn đề để làm bài - HS chọn đề bài + Lời lẽ thư cần thân mật thể chán thaình + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thæ khäng daïn) - Hỏi : Em chọn viết cho ? Viết thư với - đến HS trả lời muûc âêch gç ? Viết thư : - HS làm bài - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm số baìi Củng cố – dặn dò : - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết chưa xong nhà hoàn thành GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (13) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : NS : 19 – – 2010 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TIẾT : 10 NG : 23 – - 2010 I MỤC TIÊU : + Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện + Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ truyện: Hai mẹ và bà tiên trang 54 sgk + Bảng nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ : + Hỏi : Cốt truyện là gì ? Cốt truyện + Gọi 2HS trả lời thường gồm phần nào ? + GV nhận xét 2/ Bài : + GV : Các em đã hiểu cốt truyện là gì + HS lắng nghe Vậy bài học hôm nay, các em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện + GV ghi đề lên bảng + HS nhắc lại đề Tìm hiểu ví dụ : + Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc + Gọi HS đọc lại truyện : Những hạt thóc - 1HS đọc truyện giống + Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành + Lớp thảo luận nhóm + Đại diện dán phiếu và trình bày phiếu học tập + Các nhóm nhận xét bổ xung + GV chốt lại ý đúng + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung + Sự việc kể đoạn thực để truyền ngôi, nghĩ kế : luộc chín (3dòng đầu ) thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn : thu hoạch nhiều thóc thì truyền ngôi cho + Sự việc : Chú bé Chôm dốc công chăm + Sự việc kể đoạn (10 sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua dòng tiếp ) thật trước ngạc nhiên người + Sự việc : Nhà vua khen ngợi Chôm + Sự việc kể đoạn (4 trung thực và dũng cảm đã định dòng còn lại ) truyền ngôi cho Chôm - Bài : + Hỏi : Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? dòng, viết lùi vào 1ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + Em có nhận xét gì dấu hiệu này + Ở đoạn kết thúc lời thoại đoạn ? viết xuống dòng không phải là đoạn văn GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (14) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí + GV nói : Có xuống dòng chưa hết đoạn văn Ví dụ : Đoạn truyện hạt thóc giống có lời thoại phải lần xuống dòng kết thúc đoạn văn Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng - Bài : + 1HS đọc + HS thảo luận nhóm đôi : a/ Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể a/ Mỗi đoạn văn bài văn kể điều gì ? chuyện kể việc chuỗi việc làm cốt truyện truyện b/ Đoạn văn nhận nhờ dấu b/ Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào chấm xuống dòng ? + GV : 1bài văn kể chuyện có thể có nhiều việc Mỗi việc viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết đoạn văn cần chấm xuống dòng + Gọi hs đọc phần ghi nhớ + 3HS đọc + Yêu cầu hs tìm đoạn văn bất kì + HS phát biểu : Đoạn văn Tô Hiến các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu việc nêu đoạn văn đó Thành … Lý Cao Tông truyện người chính trực kể lập ngôi vua triều Lý + Đoạn văn chị Nhà Trò bé nhỏ …vẫn khóc truyện Dế Mèn + GV nhận xét tuyên dương bênh vực kẻ yếu kể hìmh dáng Luyện tập : yếu ớt Nhà Trò + Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu + 2HS đọc nối tiếp nội dung và yêu cầu + Hỏi : Câu chuyện kể lại chuyện gì ? + Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật thà + Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh ? Đoạn + Đoạn & hoàn chỉnh, đoạn còn nào còn thiếu ? thiếu + Đoạn kể việc gì ? + Đoạn kể việc gì ? + Đoạn còn thiếu phần nào ? + Thiếu phần thân đoạn + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì + Phần thân đoạn kể lại việc cô bé trả lại túi tiền cho người đánh rơi + HS làm vào + HS đọc bài mình + GV nhận xét ghi điểm 3/ Củng cố dặn dò : + GV nhận xét tiết học + Dặn nhà học thuộc ghi nhớ + Viết vào đoạn câu chuyện GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (15) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí TUẦN : KỂ CHUY ỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC NS : 19 – – 2010 TIẾT : NG : 23 – - 2010 I/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II/ Đồ dùng dạy học : + GV & HS mang đến lớp truyện đã sưu tầm tính trung thực III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2HS tiếp nối kể đoạn câu + 3HS thực theo yêu cầu chuyện “ Một nhà thơ chân chính” + 1HS kể toàn truyện + Hỏi HS ý nghĩa câu chuyện + Nhận xét và cho điểm hs 2/ Bài : a/ Giới thiệu bài : + Kiểm tra việc chuẩn bị mạng từ chốt hs + Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị + Các em học chủ điểm nói các bạn người trung thực, tự trọng Hôm chúng ta nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn, lạ + Lắng nghe các bạn nói lòng trung thực - GV ghi đề lên bảng b/ Hướng dẫn kể chuyện + Tìm hiểu đề bài + Gọi hs đọc đề bài, Gv phân tích đề dùng phấn - HS đọc đề màu gạch chân các từ nghe, đọc tính trung thực + Gọi hs tiếp nối đọc phần gợi ý - 3HS đọc nối tiếp + Hỏi : Tính trung thực biểu nào ? + Không vì tình cảm riêng tư mà làm lấy VD truyện tính trung thực mà em biết ? trái lẽ công : Ông Tô Hiến Thành truyện Một người chính trực + Dám nói thật, dám nhận lỗi : Cậu bé Chôm truyện Những hạt thóc giống… - Em đọc câu chuyện đâu ? +Em đọc trên báo, sách đạo đức, truyện cổ tích,xem ti vi, nghe bà kể… - Yêu cầu HS đọc kĩ phần - HS đọc lại - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng - Kể chuyện nhóm : - HS khác hỏi HS kể : - GV yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình + Trong câu chuyện bạn thích nhân tự mục vật nào ? Vì ? Gợi ý cho HS các câu hỏi + Chi tiết nào truyện bạn cho là hay ? GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (16) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí - Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Khi HS kể GV ghi tên truyện ý nghĩa, giọng kể, câu hỏi hs lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV ghi điểm - Lớp bình chon HS kể câu chuyện hay và hấp dẫn 3/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện nhà cho người thân nghe GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com + Bạn học tập nhân vật truyện đức tính gì ? HS nghe hỏi: + Qua câu chuyện , bạn muốn nói với người điều gì? + Bạn làm gì để học tập tính tốt nhân vật đó? + Nếu nhân vật đó xuất ngoài đời bạn nói gì? - HS thi kể HS khác lắng nghe Năm học : 2011 – 2012 (17) Trường TH Số Duy Vinh ĐHSY(Tiếng Việt) Địa lí LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Phát triển kỹ đọc lướt để nắm thông tin nhanh -Tăng cường rèn kỹ đọc diễn cảm; đọc hiểu để nắm nội dung, ý nghĩa bài IIChuẩn bị: viết sẵn đoạn thơ, văn cần luyện đọc trên bảng phụ -Bài Tre Việt Nam : Yêu nhiều nắng nỏ ……truyền đời cho măng -Bài Những hạt thóc giống : Chôm lo lắng đến trước vua… từ thóc giống ta IIICác hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học: Rèn đọc bài Tre Việt Nam và bài Những hạt thóc giống 2.Các hoạt động: * Hoạt động -Gọi hs đọc thuộc lòng diễn cảm các -HS đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn bài thơ Tre Việt Nam đoạn -Yêu cầu HS nhận xét -HS nhận xét -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, tìm từ -HS trả lời: gầy guộc, mong manh, nên ngữ cho ta thấy sức mạnh tình đoàn kết luỹ nên thành -Yêu cầu HS hình ảnh đối lập - gầy guộc mong manh >< luỹ thành (yếu ớt) (chắc chắn) đoạn - Hỏi: Tác giả đã ca ngợi phẩm chất nào cây tre? *Hoạt động -Treo bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc diễn cho HS -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm -Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 3: Chuyển sang bài Những hạt thóc giống -Yêu cầu hs đọc diễn cảm nối tiếp đoạn -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com -HS trả lời - HS nghe -HS luyện đọc theo nhóm -HS thi đọc diễn cảm -HS đọc -HS nhận xét, chọn bạn đọc hay -Từng tốp em luyện đọc diễn cảm -Vài tốp thi đoc diễn cảm -Lớp bình chọn nhóm đọc hay Năm học : 2011 – 2012 (18) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí -Cho HS luyện đọc theo cách phân vai -Cho HS thi đọc -HS trả lời -Hỏi: Câu chuyện khuyên ta điều gì? Ngoài tính trung thực, ta còn cần có đức tính gì nữa? *Nhận xét học GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (19) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí Khoa học (9) SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh :  Giải thích vì cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gôc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật  Nêu ích lợi muối i-ốt  Nêu tác hại thói quen ăn mặn Kỹ :  Phân biệt chất béo động vật và thực vật  Nhận biết muối i-ốt bán trên thị trường Thái độ :  Có ý thức việc sử dụng muối ăn hợp lý và phổ biến cho người thực theo II CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Tranh phóng to các hình minh hoạ trang 20,21 SGK  Học sinh : Các tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và tác hại không ăn muối i-ốt III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ( phút) * Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ * Học sinh trả lời câu hỏi :Tại * Nhận xét cho điểm cần ăn phối hợp đạm động vật và B-Bài đạm thực vật? GV yêu cầu học sinh mơ íSGK trang20 * Học sinh trả lời câu hỏi :Tại và đọc tên bài ta nên ăn nhiều cá ? *Tại chúng ta nên sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? Bài học hôm  HS đọc : sử dụng hợp lý giúp các em trả lời câu hỏi này các chất béo và muối ăn Hoạt động : phút  Học sinh lắng nghe Trò chơi : “Kể tên món rán(chiên) hay xào”  GV tiến hành theo các bước : * Chia lớp thành đội ,mỗi đội cử trọng * HS chia đội ,cử trọng tài tài giám sát đội bạn * Thành viên đội nối tiếp *HS lên bảng viết tên các món ăn : lên bảng ghi tên các món rán hay xào ( thịt rán,cá rán,tôm rán,thịt xào,cơm Mỗi hs viết tên 1món ăn chiên,nem rán… * GV cùng trọng tài đếm số món các đội, công bố kết * Hỏi: Gia đình em thường rán (chiên) xào * HS trả lời (5-7 em) dầu thực vật hay mỡ động vật ? GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (20) Trường TH Số Duy Vinh Địa lí -Chuyển ý : Dầu thực vật hay mỡ động vật đèu có vai trò bữa ăn Để hiểu thêm chất béo ,chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài Hoạt động 2:Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật10 phút - Việc : GV tổ chức thảo luận nhóm theo định hướng + Chia hs thành nhóm ,mỗi nhóm 6-8 em + Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trang 20 SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng đẻ trả lời câu hỏi :  Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật ?  Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? + Chia nhóm và hoạt động theo định hướng GV -Những món ăn : thịt rán,tôm rán, cá rán,thịt bò xào … -Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no,khó tiêu,trong chất béo thực vật có chứa nhiều a –xít béo không no,dễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp chúng đẻ đảm bảo đủ dinh + Gv theo dõi,giúp đỡ các nhóm gặp khó dưỡng và tránh các bệnh tim mạch khăn + HS trình bày kết làm việc nhóm (2-3 hs) - hs đọc to trước lớp + Gọi hs đại diện nhóm trình bày ý kiến (2-3 hs) + Nhận xét nhóm - Việc : Yêu cầu hs đọc phần thứ mục Bạn cần biết + GV kết luận : Trong chất béo động vật mỡ,bơ có nhiều a-xít béo no Trong chất béo thực vật dầu mè dầu phụng,dầu đậu nành có nhiều a-xít béo không no Cần sử dụng mỡ và dầu ăn thực vật để phần ăncó đủ loại a-xít Ngoài thịt mỡ,trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết ápvà các bệnh tim mạch,cần hạn chế ăn - Mang tranh ảnh dể trình thức ăn này bày Hoat động : Tại nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ? 10 phút + Thảo luận nhóm đôi - Việc : Yêu cầu hs giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i –ốt đã chuẩn bị Câu trả lời đúng là : + Yêu cầu hs quan sát hình minh hoa,trả  Muối i-ốt dùng để ăn lời câu hỏi :Muối i-ốt có ích lợi gì cho ngày người ?  Ăn muối i-ốt tránh bệnh + Gọi hs trình bày ý kiến mình GV bướu cổ ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng  Ăn muối i-ốt phát triển GV : Đoàn Thị KIm Thu Lop4.com Năm học : 2011 – 2012 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w