1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó.. - HS dưới lớp tự làm bài.[r]

(1)Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TUẦN 33 Thứ hai, ngày tháng 05 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, trọng thưởng, tiếng cười thật dễ lây, phép mầu làm thay đổi, tươi tỉnh, rạng rỡ - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoanSGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng số từ khó đọc - HS lớp đọc - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc các từ ngữ khó đọc - HS nối tiếp đọc theo trình tự - Đoạn 1: Từ đầu trọng thưởng - Đoạn 2: Tiếp theo giải rút - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - Đoạn 3: Tiếp theo hết HS - Gọi HS đọc phần chú giải 267 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (2) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc - HS đọc lại các câu trên - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS cần ngắt nghỉ đúng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại - HS đọc đoạn trao đổi và TLCH: - Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS luyện đọc - Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe GV đọc - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Nói lên sống xung quanh chúng ta có nhiều chuyện buồn cười - 2HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận và phát biểu - Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời - Tiếng cười đã làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào? - Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - Ghi nội dung chính bài - Sự mầu nhiệm tiếng cười - Gọi HS nhắc lại người và vật - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung * Đọc diễn cảm: - HS đọc em đọc đoạn bài - - HS tiếp nối đọc đoạn Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm câu truyện - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm - HS thi đọc bài HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau 268 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (3) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: - Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Hoạt động trò - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài : -HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài, nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết - HS tự tính vào - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - HS tự tìm cách tính vào - HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - GV hỏi HS kiện và yêu cầu đề - HS tự thực tính vào vơ - HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: - HS nêu đề bài - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Có thể tìm phút sên bò bao nhiêu xăng - ti - mét - HS tự thực tính vào - Gọi HS lên bảng giải bài 269 Lop4.com - Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân và chia - HS thực vào vở, và lên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực vào -2 HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính HS làm mục - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe, tìm cách giải - Suy nghĩ và thực vào - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn NguyÔn Ngäc Dung (4) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT GV soạn - GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học: - 3- tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b - Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn bài thơ "Ngắm trăng - Không đề " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - 2HS lên bảng viết - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng hai bài thơ "Ngắm - 2HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc trăng và không đề " thầm - bài thơ này nói lên điều gì? - Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước khó khăn gian khổ Bác Hồ * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả - HS viết nháp các tiếng khó dễ lần và luyện viết bài như: hững hờ, tung bay, xách - HS nhớ chú ý cách trình bày bài thơ bương , Ghi tên bài dòng và cách viết các dòng thơ bài * Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK nhớ lại để viết vào bài - Nhớ và viết bài vào thơ bài "Ngắm trăng - Không đề " * Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ bài thơ và đọc lại để HS - Từng cặp soát lỗi cho và ghi số soát lỗi tự bắt lỗi lỗi ngoài lề c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : 270 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (5) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Dán phiếu viết sẵn yêu cầu BT lên bảng - Lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực làm bài vào - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - HS nào làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - Lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau đó thực làm bài vào - Chú ý điền từ vào bảng là từ láy - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - HS đọc - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Bổ sung - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - HS nào làm xong thì dán phiếu mình - Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn lên bảng chưa có Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau -Thứ ba, ngày tháng 05 năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010) TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: - Thực cộng , trừ phân số - Tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: Hoạt động trò - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài 271 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (6) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B b) Thực hành: *Bài 1: (Không tính theo cách) - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn * Bài 2: - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : - HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : -HS nêu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự thực vào - HS lớp làm vào HS làm trên bảng: - HS lên bảng thực - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạcthành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4) II Đồ dùng dạy học: - - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, -Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ BT3 - - tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ bài tập ( từ dòng) - mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống III Hoạt động trên lớp: 272 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (7) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng thực - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Đối với các từ ngữ bài tập và BT3 sau giải xong bài các em có thể đặt câu với từ đo để hiểu nghĩa từ - Ở câu tục ngữ BT4 sau hiểu lời khuyên câu tục ngữ các em hãy suy nghĩ xem câu tục ngữ này sử dụng hoàn cảnh nào - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ lạc quan người đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác - GV gợi ý: Muốn đặt đúng câu thì phải hiểu nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì, - Dán lên bảng tờ giấy khổ to - Nhóm HS lên làm trên bảng - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét ghi điểm HS Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài - HS thực yêu cầu tương tự BT2 - HS lên bảng thực đặt câu - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại 273 Lop4.com - Lắng nghe -1 HS đọc - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đọc các câu và giải thích nghĩa Câu Tình hình đội tuyển lạc quan Chú sống lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp + + + - Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - Lắng nghe - HS đọc kết - Nhận xét bổ sung cho bạn - HS đọc thành tiếng -Quan sát suy nghĩ và thực đặt câu - Đọc lại các câu vừa đặt - Những từ đó "quan" có nghĩa là " quan lại", “quan quân” NguyÔn Ngäc Dung (8) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Bài 4: - GV mở bảng phụ các câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu đề bài - Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào câu để hiểu nghĩa nó - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại - Nhận xét bài bạn -1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - Lắng nghe - Tự suy nghĩ và làm bài vào - Giải thích nghĩa câu tục ngữ Tục ngữ Sông có khúc, người có lúc Kiến tha lâu đầy tổ Ý nghĩa câu tục ngữ - Nghĩa đen : Mỗi dòng sông có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn + Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình , không nên buồn phiền , nản chí - Nghĩa đen : Con kiến nhỏ bé , lần tha ít mồi tha mãi có ngày đầy tổ - Lời khuyên : Nhiều cái nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì và nhẫn nại thành công Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành - HS lớp thực ngữ có nội dung nói chủ điểm đã học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài nói lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng , truyện danh nhân, có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: - Khả hiểu câu chuyện người kể III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu 274 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (9) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc tinh thần lạc quan yêu đời - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - Trong các câu truyện có SGK, cho ta thấy người lạc quan yêu đời không thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn không may Đó có thể là người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Phạm vi đề tài rộng Các em có thể kể nghệ sĩ hài Sác - lô, Trạng Quỳnh, nhà thể thao Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung nói lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn nghe - HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - HS lắng nghe - Một số HS tiếp nối kể chuyện - HS đọc - HS cùng kể chuyện cho nghe * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, ý nghĩa truyện - HS nhận xét bạn kể theo các bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt tiêu chí đã nêu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông Đó là cách bảo vệ sống mình và người - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với hành vi thực đúng luật giao thông 275 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (10) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS biết tham gia giao thông an toàn II Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông - GV chia HS làm nhóm và phổ biến cách chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét đúng điểm Nếu nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm là nhóm đó thắng - GV HS điều khiển chơi - GV cùng HS đánh giá kết *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia HS làm nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm nhận tình a Bạn em nói: “Luật giao thông cần thành phố, thị xã” b Bạn ngồi cạnh em ôtô thò đầu ngoài xe c Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa d Bạn em xe đạp va vào người đường đ Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao thông e Một nhóm bạn em khoác tay lòng đường -GV đánh giá kết làm việc nhóm và kết luận: a Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thực nơi, lúc b Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ Khuyên các bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông 276 Lop4.com - HS tham gia trò chơi - HS thảo luận, tìm cách giải - Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến NguyÔn Ngäc Dung (11) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B e Khuyên các bạn không lòng đường, vì nguy hiểm -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc, nơi *Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra - GV nhận xét kết làm việc nhóm HS - HS lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn  Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho - HS lắng nghe người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông Củng cố - Dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở - HS lớp thực người cùng thực - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau -Thứ tư, ngày tháng năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010) TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngư như: ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ bài với giọng vui, hồn nhiên Đọc - hiểu: - Hiểu Ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống (trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc hai, ba khổ thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : cao hoà , cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Ảnh chụp chim chiền chiện để HS quan sát - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Bài mới: Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu 277 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (12) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B a Giới thiệu bài: - Bức tranh chụp cảnh chim nhỏ bay trên cánh đồng lúa xanh tươi phía trên là bầu trời xanh cao vợi b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc khổ thơ bài thơ - GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó bài - Lưu ý học sinh ngắt đúng các cụm từ các dòng thơ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * TÌm hiểu bài: - HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi -Đoạn cho em biết điều gì? - HS đọc theo trình tự: Đoạn 1: khổ thơ đầu / Đoạn 2: khổ thơ Đoạn 3: khổ thơ còn lại - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ và nhấn giọng - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Lắng nghe GV đọc - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Nói lên tự bay lượn cánh chim chiện chiện - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - HS đọc tiếp đoạn bài trao - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo đổi và trả lời câu hỏi cặp và trả lời câu hỏi - Đoạn cho em biết điều gì? - Tiếp nối phát biểu - Ghi ý chính đoạn - Miêu tả tiếng hót chim chiền chiện - HS đọc tiếp đoạn còn lại bài trao - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo đổi và trả lời câu hỏi cặp và trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Bài thơ gợi lên hình ảnh chim chiền chiện tự chao lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình là hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS đọc khổ thơ bài thơ - HS đọc - HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS bài - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm - HS đọc khổ - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và - đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc thuộc lòng khổ bài thơ đọc diễn cảm bài thơ 278 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (13) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ?Hình ảnh thơ nào bài khiến em - HS phát biểu theo ý hiểu: thích ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và - HS lớp thực chuẩn bị tốt cho bài học sau TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TT) I Mục tiêu: - Thực bốn phép tính với phân số - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - GV kẻ sẵn bảng BT2 vào hai tờ bìa lớn để HS làm - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ : Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài : - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên bảng thực - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - GV treo bìa đã kẻ sẵn câu a ) và b ) BT2 lên bảng hướng dẫn học sinh tính và điền phân số thích hợp vào các ô còn trống - HS tự tìm cách tính vào - Gọi HS lên bảng tính - Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS tự thực tính vào 279 Lop4.com - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực vào - 2HS lên bảng thực - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu NguyÔn Ngäc Dung (14) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - Gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm BT còn lại TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực - GD HS thêm yêu quý và biết bảo vệ các loài động vật có ích II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật - Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Gợi ý cách đề: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là đề bài gợi ý GV có thể dùng đề này Cũng có thể theo các đề gợi ý, đề khác cho HS - Khi đề cần chú ý điểm sau: - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề bài tả vật gần gũi, mình ưa thích - Ra đề gắn với kiến thức TLV vừa học Hoạt động trò - HS thực - HS lắng nghe * Một số đề gợi ý: Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả vật nuôi nhà em Chú ý kết bài theo cách mở rộng Em hãy tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc - HS viết bài vào giấy kiểm tra Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị viên cho tiết học sau 280 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (15) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Thứ năm, ngày tháng năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010) TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo khối lượng - Thực phép tính với số đo đại lượng - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng không điền kết - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài : - GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS nêu đề bài - HS tự thực vào - HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS tính và điền số thích hợp vào dấu chấm - HS tự tính vào HS đọc chữa bài - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 3: - HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS tính và điền dấu thích hợp vào các ô trống - HS tự tính vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 4: - HS nêu đề bài - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS thực tính vào và trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS * Bài 5: - HS nêu đề bài 281 Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng tính - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào -Tiếp nối đọc kết - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực vào - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm NguyÔn Ngäc Dung (16) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS nêu kiện và yêu cầu đề - HS thực tính vào và trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - Tiếp nối phát biểu - HS lên bảng tính - Nhận xét bài bạn - HSnhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3) - Giúp HS Hiểu phong phú tếng Việt II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết: - Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) - Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang - Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ mục đích BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " Con cáo và chùm nho " lên bảng - HS đọc thầm - Trước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ - HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu - Gọi HS phát biểu 282 Lop4.com - HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc - Quan sát lắng nghe GV h/dẫn - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng xác định phận TNgữ và gạch chân các phận đó - Nhằm mục đích: Trạng ngữ bổ NguyÔn Ngäc Dung (17) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B sung cho câu ý nghĩa mục đích Bài 2: - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp - HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ và tự làm bài vào - HS đại diện nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ? - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? - Bộ phận trạng ngữ câu thứ ba trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ? - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS cần phải thêm đúng phận trạng ngữ phải là trạng ngữ mục đích cho câu - HS đọc, lớp đọc thầm - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - HS đọc - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng gạch chân phận trạng ngữ có câu - HS lắng nghe - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ mục đích - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có - Đọc các câu văn có trạng ngữ câu trả lời đúng nguyên nhân - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm - Gợi ý HS phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu - Lắng nghe (điền chủ ngữ và vị ngữ ) - HS làm việc cá nhân - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS đại diện lên bảng làm trên - Gọi HS lên bảng làm bài phiếu - Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có - Tiếp nối đọc lại kết trên phiếu: - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn đoạn văn viết tốt có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay 283 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (18) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử - HS lớp thực lời dặn dụng phận trạng ngữ mục đích, chuẩn bị GV bài sau KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu: - Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng II Đồ dùng dạy học: Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät III Hoạt động trên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Baøi cuõ: - Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn va noùi đặc điểm mô hình đó II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” Phaùt trieån: * Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và - Chọn và xếp chi tiết đã chọn đủ ngoài - Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn theo loại ngoài nắp hộp * Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã choïn - Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu tự - Thực hành lắp ghép saùng taïo - Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng -Thứ sáu, ngày tháng 05 năm 2010 284 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (19) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B (Ngày dạy: / / 2010) TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau đã nhận tiền gửi (BT2) * GV có thể hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương II Đồ dùng dạy học: - Một số phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho HS - Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc nội dung bài - HS hiểu tình bài tập - Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích chữ viết tắt, từ khó hiểu mẫu thư - Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS - HS tự điền vào phiếu in sẵn - Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau điền Hoạt động trò - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Quan sát thư chuyển tiền - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - HS cùng trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết lần vào hai bên phải và trái tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa - Nhận xét phiếu bạn lỗi và cho điểm học sinh - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có Bài : 285 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (20) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh Líp 4B - HS đọc đề bài - Gọi HS trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS đóng vai: - HS vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp: - Bà viết gì nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - Hướng dẫn để HS biet: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào mặt sau thư chuyển tiền - Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư mình Ghi rõ tên, địa mình - Kiểm tra lại số tiền nhận - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền" - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - HS lắng nghe - HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền - Tiếp nối học sinh đọc thư mình - HS khác lắng nghe và nhận xét - HS lớp thực TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: - GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng - HS nêu đề bài, tự làm vào - HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh - Nhận xét bài làm HS * Bài : - HS nêu đề bài Hoạt động trò - HS lên bảng tính - HS Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS làm trên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm 286 Lop4.com NguyÔn Ngäc Dung (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w