SỞ GD&ĐT TỈNH ĐẮK NÔNG. GIÁO ÁN THI GIẢNG PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẮKR’LẤP. NGười soạn: Nguyễn Ngọc Hạnh TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ. NGười dạy: Nguyễn Ngọc Hạnh Ngày soạn: 05 – 01 – 2011 Ngày dạy: 11 – 01 – 2011. Môn soạn: Khoa học: Bài soạn: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học ; cẩn thận, gọn gàng ; ý thức kĩ luật. II . Đồ dùng dạy học: - Chanh hoặc dấm que tăm hoặc ngòi bút, giấy, nến, diêm hoặc quẹt ga. - Vải nhuộm phẩm màu được phơi nắng như H9/SGK. - Hình 10 phóng to để hoạt động theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ? + Nêu ví dụ về sự biến đổi lí học? - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Để biết được nhiệt và ánh sáng có vai trò như thế nào trong quá trình biến đổi hóa học. Hôm nay Thầy và Trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Sự biến đổi hóa học”(tiếp theo) b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hóa học . - Gv hướng dẫn HS: Lấy 1 ít giấm, 1 - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học. - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ . - Mảnh giấy được xé nhỏ ; xi măng trộn với cát . - Học sinh lắng nghe. + HS làm việc theo nhóm: Đọc thí que tăm, 1 mảnh giấy, 1 cây nến dùng que tăm và giấm viết 1 bức thư của nhóm. + Sau khi viết chữ lên giấy ta có nhìn thấy chữ không? + Muốn đọc bức thư này ta phải làm thế nào? + Điều gí đã làm cho giấm khô, trên giấy biến đổi hóa học? + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? - Giáo viên dán kết luận lên bảng: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - Gọi 3 học sinh đọc lại * Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK và thảo luận. + trường hợp nào có sự biến đổi hoá học, giải thích hiện tượng đó? - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. GV cùng nhóm khác nhận xét. - Giáo viên dán kết luận lên bảng: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Sau đó cho các nhóm nêu một số ví dụ có thể biến đổi lí học và hóa học? - Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống toàn bài - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Năng lượng”. nghiệm trong SGK. HS thực hành làm thí nghiệm: nhúng tăm vào giấm rồi viết vào giấy và để khô rồi nêu nhận xét. + Không nhìn thấy chữ. + Hơ giấy đã viết lên ngọn lửa. + Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy - Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra khi có tác dụng của nhiệt. - 3 học sinh đọc lại. + 1 em đọc to thông tin trong SGK. + Các nhóm quan sát hình và thảo luận. + Hình 9 là sự biến đổi hoá học vì dưới tác dụng của ánh sáng làm cho miếng vải bị bay màu. + Hình 10 là sự biến đổi hoá học khi ta đem phơi nắng, dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất hoá học đã bị biến đổi để có thể in ảnh trong phim. - 2 học sinh đọc lại. - Học thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp cùng giáo viên bình chọn nhóm thắng cuộc. . dưới tác dụng của ánh sáng làm cho miếng vải bị bay màu. + Hình 10 là sự biến đổi hoá học khi ta đem phơi nắng, dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất. cùng nhóm khác nhận xét. - Giáo viên dán kết luận lên bảng: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc