1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 4: Ngăn ngừa, khắc phục những khó khăn sai lầm khi học về đại lượng và đo đại lượng

14 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 170,4 KB

Nội dung

Đặc biệt giáo viên cần giúp học sinh gắn nội dung học về đại lượng, đo đại lượng với những hình ảnh, hoạt động sinh hoạt hàng ngày để giúp các em cảm nhận được các đơn vị đo đại lượng mộ[r]

(1)Hướng dẫn học sinh lớp ng¨n ngõa, kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n sai lÇm học đại lượng và đo đại lượng A - Đặt vấn đề Tiểu học là cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách người Trên sở cung cấp kiến thức ban đầu tự nhiên xã hội, tạo cho trẻ phát triển lực nhận thức, tạo tiền đề để nâng cao trí nhớ và trẻ trở thành người công dân mang mình phẩm chất tốt Đó là trí tuệ phát triển, ý chí cao, tình cảm đẹp Muốn phát triển phẩm chất trên thì phải thông qua các môn học bắt buộc Tiểu học đặc biệt là môn Toán Môn Toán có vị trí vô cùng quan trọng Tiểu học, nó chiếm thời lượng lớn chương trình học.Qua việc học Toán rèn luyện cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề Toán bồi dưỡng cho trẻ tính chính xác, đức tính trung thực, cẩn thận và hăng say lao động, Toán góp phần phát triển trí tuệ, trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo học sinh Hình thành cho các em cách nhìn nhận vật tượng thực tiễn theo quan điểm vật biện chứng Từ đó giúp các em phát triển toàn diện nhân cách người xã hội chủ nghĩa Môn Toán Tiểu học gồm mạch nội dung (Số học; Đo lường; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn) các kiến thức và kĩ xếp theo kiểu “đồng tâm mở rộng” từ đơn giản đến phức tạp hơn, trừu tượng, khái quát lớp học sinh tích luỹ, mở rộng kiến thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với kinh nghiệm sống các em Điều này thể rõ nội dung học Đại lượng và đo đại lượng toán Víi häc sinh líp 4, néi dung d¹y häc nµy g¾n rÊt nhiÒu víi thùc tÕ cuéc sèng cña c¸c em, vµ nã cã mèi quan hÖ mËt thiÕt víi c¸c kÜ n¨ng häc to¸n kh¸c Song thùc tÕ gi¶ng d¹y t«i nhËn thÊy häc sinh gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n vµ dÔ Lop4.com (2) mắc sai lầm học nội dung này Vậy làm nào để khắc phục khó khăn sai lầm đó Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy tôi đã thu kết tốt Tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh lớp ngăn ngừa, khắc phục khó khăn sai lầm học Đại lượng và đo đại lượng” cùng bạn đọc trao đổi B-Giải vấn đề I §iÒu tra thùc tr¹ng Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành công việc, như: + Phỏng vấn đồng nghiệp + Dự số đồng chí giáo viên khối + Khảo sát chất lượng Các công việc trên tập trung vào nội dung dạy – học Đại lượng và đo đại lượng Qua điều tra, tôi đã nắm bắt thực trạng việc dạy – học nội dung này, cụ thể: VÒ phÝa gi¸o viªn - Khi giới thiệu “Đại lượng và đo đại lượng” giáo viên còn giới thiệu qua loa, chưa khắc sâu các đơn vị đo đại lượng và mối quan hệ các đơn vị đo đại lượng - Chưa cho học sinh thấy chất phép tính trên các số đo đại lượng - Khi dạy đơn vị đo đại lượng mới, giáo viên chưa có liên hệ, so sánh và phân biệt với các đơn vị đo đại lượng đã học - Giáo viên còn nặng các phương pháp dạy học truyền thống, việc tiếp cận phương ph¸p d¹y häc míi cßn h¹n chÕ, nªn d¹y trªn líp cßn nÆng vÒ thuyÕt gi¶ng, truyÒn thô mét chiÒu… VÒ phÝa häc sinh - Học sinh nắm kiến thức chưa sâu nên chuyển đổi các đơn vị đo còn thiếu chính x¸c -Một số học sinh việc thực hành các phép tính số học chưa thành thạo dẫn đến việc thực các phép tính Đại lượng và đo đại lượng chưa chính xác - KiÕn thøc vÒ ph©n sè cña häc sinh cßn h¹n chÕ, kh«ng vËn dông ®­îc kh¸i niÖm vµ c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè nªn kh«ng thùc hiÖn ®­îc yªu cÇu cña bµi - Khả vận dụng hiểu biết thực tế, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày học sinh còn hạn chế, dẫn đến khả ước lượng đơn vị đo chưa tốt - Học sinh còn vội vàng thực làm các bài toán có liên quan đại lượng và số Lop4.com (3) đo đại lượng, vì còn mắc sai lầm giải toán Khảo sát chất lượng: Để đánh giá chất lượng dạy- học nội dung “Đại lượng và đo đại lượng”, tôi đề kiểm tra: Khảo sát chất lượng M«n: To¸n – Líp Thêi gian: 15 phót Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm: phót = ….gi©y 15 tÊn = ….t¹ phót = gi©y 4 t¹ kg =….kg Bµi 2: Trong c¸c kho¶ng thêi gian sau, kho¶ng thêi gian nµo dµi nhÊt? a) 600 gi©y; b) 20 phót; c) giê; d) giê 10 Bµi 3: Mét xe « t« chuyÕn ®Çu chë ®­îc tÊn g¹o, chuyÕn sau chë ®­îc Ýt h¬n chuyÕn đầu tạ gạo Hỏi hai chuyến xe đó chở bao nhiêu tạ gạo? * KÕt qu¶ kh¶o s¸t: Líp 4A SÜ sè 30 Giái SL % Kh¸ SL % 10 23 Trung b×nh SL % 17 57 YÕu SL % 10 Qua khảo sát cho thấy học sinh đạt điểm khá giỏi chưa cao, có học sinh đạt điểm yếu C¸c em cßn lóng tóng kh«ng hiÓu thÕ nµo lµ giờ, phút, nhầm lẫn các đơn vị đứng liền 10 bảng đơn vị đo Kết điều tra cho thấy chất lượng dạy học nội dung Đại lượng và số đo đại lượng còn thấp Vậy nguyên nhân đâu? Qua trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, khảo sát chất lượng, tôi nhận thấy học sinh gặp phải khó khăn sai lầm sau: 1.Nhầm lẫn tên đơn vị so sánh, chuyển đổi các đơn vị đo 2.Không nắm vững quan hệ các đơn vị đo đại lượng 3.Không hiểu chất phép tính trên các số đo đại lượng 4.Kh«ng vËn dông ®­îc kh¸i niÖm vµ c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè 5.Sai lầm thực các phép tính số học các phép tính trên số đo đại lượng Lop4.com (4) Kĩ ước lượng không tốt Tõ viÖc n¾m b¾t c¸c nguyªn nh©n trªn, qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y, t«i lu«n nghiªn cøu tµi liệu, mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp giảng dạy vào hoạt động cụ thể tiết học Bằng kinh nghiệm tế mình, chất lượng giảng dạy nội dung “Đại lượng và đo đại lượng” lớp tôi đạt hiệu rõ rệt II Phương pháp nghiên cứu: Trước thực trạng trên, quá trình giảng dạy, tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu với mục đích ngăn ngừa khó khăn sai lầm mà các em gặp phải quá trình học Đại lượng và số đo đại lượng Cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc các tài liệu có liên quan đến dạy học Đại lượng và số đo đại lượng - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi việc đổi phương pháp quá trình hướng dẫn học sinh học Đại lượng và số đo đại lượng - Phương pháp hướng tập trung vào học sinh: luôn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¹o cña häc sinh qu¸ tr×nh d¹y – häc Trong các phương pháp trên, phương pháp “Hướng tập trung vào học sinh” là phương pháp nghiên cứu chính III- BiÖn ph¸p tiÕn hµnh: Nghiên cứu nội dung, chương trình: Dạy học “Đại lượng và đo đại lượng” Toán bao gồm các nội dung: *Dạy học độ dài: TiÕp tôc cñng cè vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng vÒ: + Đọc, viết số đo độ dài (có tên đơn vị đo) + Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài + Làm tính và giải toán liên quan đến các số đo độ dài + Thực hành đo và ước lượng số đo độ dài các trường hợp đơn giản *Dạy học khối lượng + Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn các đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, hg, dag + Hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng thường dùng thành bảng đơn vị đo khối lượng + Chuyển đổi số đo khối lượng + Làm tính và giải toán với các số đo theo đơn vị: tấn, tạ, yến, kg và g + Thực hành cân các đồ vật thông dụng ngày Tập ước lượng “cân nặng” Lop4.com (5) số trường hợp đơn giản *D¹y häc vÒ ®o thêi gian: + Giới thiệu các đơn vị đo thời gian: Giây; kỉ và quan hệ số đơn vị đo thời gian + Tập chuyển đổi số đo thời gian + Củng cố và rèn luyện kĩ năng: thực hành đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là: giờ, phút, giây, tháng, năm; thực hành xem lịch, xem đồng hồ + Cñng cè nhËn biÕt vÒ thêi ®iÓm vµ kho¶ng thêi gian * D¹y häc vÒ ®o diÖn tÝch: + Giới thiệu các đơn vị đo diện tích: dm2; m2; km2 + Nhận biết quan hệ số đơn vị đo diện tích thường gặp + Tập chuyển đổi số đo diện tích + Làm tính và giải toán liên quan tới các số đo diện tích, đó có các bài toán tính diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt; h×nh vu«ng; h×nh b×nh hµnh; h×nh thoi Phân loại đối tượng học sinh: Ngay từ đầu năm học , tôi đã phân loại học sinh thành các nhóm (căn vào khả häc to¸n) Sè HS Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu 30 11 11 3.Hướng dẫn học sinh lớp ngăn ngừa và khắc phục khó khăn, sai lầm quá trình học Đại lượng và số đo đại lượng a) Phân dạng các bài tập Đại lượng và số đo đại lượng + Đọc, viết số đo đại lượng (có hai tên đơn vị đo) + So sánh, chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng + Thực các phép tính với số đo đại lượng + Giải toán có liên quan đến các số đo đại lượng + Thực hành đo và ước lượng số đo đại lượng b) Cách ngăn ngừa, khắc phục khó khăn sai lầm học sinh học đại lượng và số đo đại lượng * Trước hết tôi giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu Đại lượng và số đo đại lượng: 18 Lop4.com (6) - Nắm các đơn vị bảng đơn vị đo khối lượng, giúp học sinh nhận xét “Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp, đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần” Nhận biết mối quan hệ thường gặp như: = 1000 kg; tạ = 100 kg; kg = 1000g; hg = 100 g… Cho HS liên hệ bảng đơn vị đo khối lượng với bảng đơn vị đo độ dài Giúp học sinh củng cố nhận thức hệ đếm thập phân và đặc điểm tập hợp số tự nhiên: “ Cứ mười đơn vị hàng lại tập hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó” - Khi chuyển đổi các đơn vị đo Thời gian cần giúp cho các em thấy quan hệ các đơn vị đo thời gian không chuyển đổi theo hệ đếm số 10, các đơn vị tiếp liền kh«ng h¬n kÐm cïng mét sè lÇn Gi¸o viªn hÖ thèng ho¸, gióp c¸c em n¾m ch¾c c¸c mèi quan hÖ c¬ b¶n: ngµy =24 giê; giê = 60 phót; phót = 60 gi©y; n¨m = 12 th¸ng; tuÇn lÔ = ngµy; thÕ kØ = 100 n¨m - Xây dựng đơn vị đo diện tích thông qua biểu tượng, liên hệ với thực tế để học sinh biết ước lượng Giúp học sinh nắm mối quan hệ các đơn vị đo diện tích như: dm2 = 100 cm2; m2 = 100 dm2; km2 = 000 000m2 Học sinh bước đầu có nhận xét “Khi viết số đo diện tích, hàng đơn vị đo ứng với hai chữ số” Trong trường hợp cụ thể tôi tiến hành sau: *Trường hợp 1: Học sinh nhầm lẫn tên đơn vị so sánh, chuyển đổi các đơn vị ®o - VD1: Gọi tên các đơn vị đo diện tích là đề - xi - mét ki - lô - mét *C¸ch kh¾c phôc: - Giúp học sinh biết đọc, viết đúng các chữ viết tắt theo quy ước quốc tế - Khi dạy đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích tôi cho học sinh liên hệ, so sánh cách đọc, cách viết số đo độ dài với số đo diện tích (dm – dm2; km – km2; …) - VD 2: (Bµi 2c –trang 23 – To¸n 4) 85 kg = 285kg học sinh nhầm viết 085kg thành 285 kg (do đổi nhầm thành t¹) * C¸ch kh¾c phôc: Gióp cho HS cñng cè, n¾m ch¾c ®­îc mèi quan hÖ gi÷a tÊn víi kg (1 tÊn = 1000 kg) Vậy ta có thể hướng dẫn để học sinh làm sau: V× tÊn = 1000 kg nªn tÊn = 2000 kg (2 x 1000kg) Ta cã: tÊn 85 kg = 2000 kg + 85 kg = 2085 kg Lop4.com (7) VËy: tÊn 85 kg = 085kg *Trường hợp 2: Học sinh không nắm vững quan hệ các đơn vị đo đại lượng (dạng bài tập đổi từ danh số phức sang danh số đơn) - VD 1: (§æi sè ®o thêi gian) Bµi (trang 26 – To¸n 4) giê 10 phót = 310 phót *C¸ch kh¾c phôc: Häc sinh ph¶i n¾m ch¾c giê = 60 phót Ta cã: giê 10 phót = giê + 10 phót = 180 phót + 10 phót = 190 phót VËy: giê 10 phót = 190 phót - Các bài tập khác hướng dẫn tương tự: phót gi©y = …gi©y phót gi©y = ….gi©y phót 20 gi©y = ….gi©y; …… - VD 2: (đổi số đo diện tích) * Bµi - (to¸n –trang 65) 10 dm2 cm2 = … cm2 Học sinh đổi nhầm: 10 dm2 cm2 = 102 cm2 Do học sinh chưa nắm mối quan hệ hai đơn vị đo (dm2 và cm2 – dm2 = 100cm2), dẫn đến sai lầm trên Học sinh có thể đổi: V× dm2 = 100 cm2, ta cã: 10 dm2 = 10 x 100 cm2 = 1000cm2.Nªn: 10 dm2 cm2 = 1000 cm2 + cm2 = 1002 cm2 VËy: 10 dm2 cm2 = 1002 cm2 §èi víi c¸c em häc sinh kh¸ giái c¸c em cã thÓ tù hoµn thµnh ®­îc th× sau kÕt qu¶, gi¸o viªn yªu cÇu c¸c em gi¶i thÝch c¸ch lµm *Bµi (To¸n - trang 64) §iÒn dÊu >; <; = 210 cm2… 2dm2 10cm2 ; 1954 cm2… 19 dm250 cm2 Học sinh có thể vận dụng cách làm trên để tìm kết *Trường hợp 3: Học sinh không hiểu chất phép tính trên các số đo đại lượng -VD:(Sè ®o thêi gian) 360 gi©y = ….phót Lop4.com (8) Häc sinh viÕt: 360 gi©y : 60 gi©y = phót, vËy 360 gi©y = phót Trong trường hợp này, học sinh đã tìm kết đúng trình bày sai vì không hiểu chất phép tính viết Trong cách viết trên thì phải hiểu đó là tỉ số (thương) hai số đo thời gian cùng đơn vị đo là giây Vì giá trị tỉ số này ph¶i lµ 6, chø kh«ng ph¶i lµ phót Vậy phải cho các em thấy chất vấn đề là: 60 gi©y = phót vµ 360 : 60 = hay 360 gi©y gÊp 60 gi©y lÇn VËy: 360 gi©y = phót - Đối với đổi số đo diện tích, khối lượng, độ dài có thể mắc các sai lầm tương tự VD: 1300dm2 = ….m2 kh«ng ®­îc viÕt: 1300dm2 : 100dm2 = 13 m2 råi kÕt luËn: 1300dm2 = 13 m2; … *Trường hợp 4: Học sinh không vận dụng khái niệm và các phép tính phân sè -VD: Bµi – To¸n trang 25 Học sinh gặp phép đổi: phót = … gi©y 3 phót = …gi©y 10 thÕ kØ = ……n¨m Các em lúng túng, không biết cách đổi Giáo viên cần: Củng cố cho học sinh mối quan hệ hai đơn vị đó, sau vận dụng khái niệm và các phép tính phân số để tìm kết V× phót = 60 gi©y, nªn: 1 phót = 60 gi©y : = 20 gi©y VËy: phót = 20 gi©y 3 V×: 1phót = 60 gi©y, nªn: 3 phót = 60 gi©y :10 x 3=18gi©y.VËy: phót=18 gi©y 10 10 *Trường hợp 5: Học sinh mắc sai lầm thực các phép tính số học các phép tính trên số đo đại lượng -VÝ dô: Bµi ( To¸n 4-trang 24) TÝnh: 380g + 195g 452hg x 928dag – 274dag 768hg : Häc sinh cã thÓ m¾c sai lÇm nh­: Häc sinh thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia ch­a tèt Lop4.com (9) 380g + 195g = 475g (575g) 452hg x = 1256hg(1356hg) 928dag – 274dag = 754dag (654dag) 630hg : = 15hg( 105 hg) -VÝ dô 2: 30 045cm2 = …m2…cm2 Häc sinh cã thÓ thùc hiÖn sai phÐp tÝnh (ch­a n¾m v÷ng quy t¾c nh©n chia nhÈm víi 10; 100; 1000…) nh­ sau: 30045 : 10000 = 30 (d­ 45) vµ 30045cm2 = 30 m2 45 cm2 Trong phÐp tÝnh đúng phải là : 30 045 : 10 000 = (d­ 45) vµ 30 045cm2 = m2 45 cm2 Với trường hợp này giáo viên cần: -Hướng dẫn học sinh nắm cách thực các phép tính số học, các quy tắc nhân, chia nhẩm với 10; 100; 1000… giảng dạy các tiết học đó.Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh luyện tập, học sinh có kĩ thực các phép tính số học mét c¸ch chÝnh x¸c -Khi giảng dạy nội dung Đại lượng và số đo đại lượng, giáo viên kết hợp củng cố cho học sinh kĩ thực các phép tính số học đó *Trường hợp 6: Kĩ ước lượng học sinh không tốt: - VD: Khoanh vào chữ đặt trước số đo thích hợp: DiÖn tÝch cña mét trang s¸ch To¸n kho¶ng: A dm2; B cm2; C m2 Học sinh có thể chọn câu trả lời B cm2 vì cho cm2 là đơn vị đo diện tích bé các phương án đưa ra, đó phù hợp với diện tích trang sách nhỏ -VÝ dô : Cã hai vËt: s¾t vµ b«ng S¾t nÆng t¹, b«ng nÆng t¹ VËt nµo nÆng h¬n? Hay: “Bạn Mai từ nhà tới trường hết 15 phút, bạn Lan từ nhà tới trường hết 300 giây Hỏi bạn nào đến trường nhiều thời gian hơn?” ë ®©y häc sinh sÏ dÔ nhÇm lÉn vµ tr¶ lêi lµ s¾t sÏ nÆng h¬n( v× häc sinh thÊy s¾t thường là nặng, bông thường là nhẹ) Hay bạn Lan đến trường nhiều thời gian ( Vì học sinh thấy 300 > 15) Mà không thấy chất vấn đề Sở dĩ học sinh có các sai lầm trên học kĩ ước lượng học sinh chưa tốt, học sinh thường dựa vào hình thức bên ngoài và đưa nhận xét, kết luận Trước sai lầm đó, giáo viên cần: Lop4.com (10) - Giúp các em biết ước lượng diện tích loại đối tượng, vật với các đơn vị đo thÝch hîp - Khi hướng dẫn học sinh học các nội dung này, giáo viên cần tổ chức các hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát, ước lượng, liên hệ đối chiếu Thông qua các hình ảnh thực tế, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày để học sinh có thể cảm nhận thời gian, thời điểm, thời lượng…để học sinh đưa các phán đoán, kết luận chính xác trước các câu hỏi, bài tập gắn víi thùc tÕ Như với các trường hợp nêu trên, ta có thể thấy số sai lầm mà học sinh thường mắc và cách khắc phục sai lầm đó làm các bài toán Đại lượng và số đo đại lượng IV Kết đạt được: Qua qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ ¸p dông vµo thùc tÕ gi¶ng d¹y ë líp m×nh, t«i nhËn thÊy chất lượng khảo sát môn Toán khá cao Học sinh thực tốt các bài toán liên quan đến nội dung Đại lượng và số đo đại lượng Không khí học toán diễn sôi Cụ thể, chất lượng khảo sát đạt được: Líp SÜ sè 4A 30 Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu SL % SL % SL % SL % 30 14 47 23 0 V So sánh đối chứng: Qua việc dạy thực nghiệm, kết chất lượng khảo sát học sinh, tôi nhận thấy: + Học sinh nắm kiến thức Đại lượng và số đo đại lượng + C¸c bµi tËp c¸c em tr×nh bµy khoa häc, cã sù s¸ng t¹o + Học sinh ít mắc sai lầm trước đây + Kết loại khá giỏi cao (Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng từ 33% đến 77%) VI Bµi häc kinh nghiÖm: Qua việc nghiên cứu nội dung chương trình môn học, tôi rút số bài học sau: + Giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, từ đó cần có kế ho¹ch ®­a nh÷ng bµi gi¶ng phï hîp víi häc sinh, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh, gióp häc sinh tù m×nh say s­a t×m tßi kiÕn thøc míi + Giáo viên cần nắm đối tượng học sinh mình dạy + Mỗi bài giảng, mạch kiến thức giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh nắm Lop4.com (11) kiến thức bản, rèn luyện kĩ để thực các bài tập các mạch kiến thức khác nhanh, chính xác Đặc biệt là các bài Đại lượng và số đo đại lượng giáo viên cần liên hệ thực tế, tạo hướng phát triển cho bài sau, đồng thời chú trọng khắc sâu kiến thức bài học trước + Giáo viên cần mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, không lệ thuộc vào sách giáo viên, dạy phải đúng hướng tích cực VII Ph¹m vi ¸p dông + Kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh lớp khắc phục khó khăn và sai lầm quá trình học Đại lượng và số đo đại lượng” áp dụng dạy học sinh lớp học nội dung Đại lượng và số đo đại lượng Tuy để tiết dạy đạt hiệu thì giáo viên cần áp dụng kinh nghiệm cách linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh, bài dạy đạt hiệu VIII- Những vấn đề kiến nghị và bỏ ngỏ 1.Những ý kiến đề xuất + Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng thường xuyên các mức độ và hình thức khác Từ việc tự thân bồi dưỡng, tổ chuyên môn đến các cấp: huyện, tỉnh + Trong qu¸ tr×nh d¹y gi¸o viªn cÇn n¾m ch¾c môc tiªu cña bµi D¹y cho phï hîp víi đối tượng học sinh để tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng, hiệu + Phải có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy – học, đồ dùng phù hợp với bài dạy 2.Những vấn đề bỏ ngỏ Trong qu¸ tr×nh häc c¸c m«n häc nãi chung, m«n To¸n nãi riªng, ë mçi néi dung häc sinh có ít nhiều khó khăn, sai lầm thực hành Ngoài khó khăn sai lầm mà học sinh có thể mắc phải học Đại lượng và số đo đại lượng, các em còn mắc khó khăn thực hiện: Chia mà thương có chữ số 0; Chia cho số có hai chữ số, có ba ch÷ sè; So s¸nh ph©n sè; …… c-KÕt luËn Muốn nâng cao chất lượng dạy học nói chung, giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu tài liệu, chuyên san, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Đối với nội dung dạy – học Đại lượng và các số đo đại lượng Toán vậy, giáo viên cần nắm vững mức độ, yªu cÇu néi dung d¹y häc CÇn cã sù t×m tßi, nghiªn cøu, s¸ng t¹o qu¸ tr×nh gi¶ng dạy, mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học mới, phù hợp với đối tượng học sinh lớp Lop4.com (12) mình vào giảng dạy Trong quá trình dạy học, giáo viên cần thay đổi không khí để học sinh tự nhiên, thoải mái, từ đó giáo viên có thể thấy thắc mắc, khó khăn học sinh để có cách khắc phục khó khăn đó cách tốt Đặc biệt giáo viên cần giúp học sinh gắn nội dung học đại lượng, đo đại lượng với hình ảnh, hoạt động sinh hoạt hàng ngày để giúp các em cảm nhận các đơn vị đo đại lượng cách thùc tÕ chÝnh x¸c Gióp häc sinh cã thÓ vËn dông kinh nghiÖm sèng cña b¶n th©n vµo qu¸ trình học tập Đồng thời vận dụng điều đã học trên lớp vào thực tế sống Víi häc sinh cÇn thùc sù say mª, kiªn tr× häc tËp Gi÷a gi¸o viªn vµ häc sinh cÇn cã sù phối hợp nhịp nhàng Học sinh có ý thức tự giác luyện tập dẫn dắt giáo viên, giáo viên cần quan sát, theo dõi đôn đốc các em luyện tập Kinh nghiÖm: “Hướng dẫn học sinh lớp ngăn ngừa, khắc phục khó khăn sai lầm học Đại lượng và đo đại lượng”đã áp dụng vào thực tế giảng dạy và bước đầu đạt kết Song không tránh khỏi hạn chế Tôi mong góp ý Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp để kinh nghiÖm ®­îc hoµn thiÖn h¬n T«i xin tr©n träng c¶m ¬n! Lop4.com (13) C¸c tµi liÖu tham kh¶o Hỏi đáp dạy – học Toán S¸ch gi¸o khoa To¸n S¸ch gi¸o viªn To¸n 4 Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp – Tập II To¸n tuæi th¬ sè 61 Một số vấn đề chương trình Tiểu học Lop4.com (14) Môc lôc STT Néi dung Trang A Đặt vấn đề B Giải vấn đề I §iÒu tra thùc tr¹ng II Phương pháp nghiên cứu III BiÖn ph¸p thùc hiÖn IV Kết đạt 15 V So sánh đối chứng 15 VI Bµi häc kinh nghiÖm 16 VII Ph¹m vi ¸p dông 16 VIII Những ý kiến đề xuất và các vấn đề bỏ ngỏ 16 KÕt luËn 17 C Lop4.com (15)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w