1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học khối 10 tiết 11: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ (tt)

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 118,84 KB

Nội dung

Môc tiªu: * Về kiến thức : - Hiểu được toạ độ của điểm trên hệ trục toạ độ - Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, điều kiện để hai vectơ cùng phương,.. - Toạ độ của trung [r]

(1)Ngày soạn : 12 / 11/ 07 Tieát soá: 11 Baøi TRỤC TỌA ĐỘ VAØ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt) I MUÏC TIEÂU: I Môc tiªu: * Về kiến thức : - Hiểu toạ độ điểm trên hệ trục toạ độ - Hiểu biểu thức toạ độ các phép toán vectơ, điều kiện để hai vectơ cùng phương, - Toạ độ trung điểm đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác * Về kĩ năng: - Xác định toạ độ điểm, vectơ trên trục toạ độ - Tính độ dài đại số vectơ biết toạ độ hai điểm đầu mút nó - Tính toạ độ vectơ trên hệ trục toạ độ biết toạ độ hai đầu mút - Biết sử dụng biểu thức toạ độ các phép toán vectơ Xác định toạ độ trung điểm đoạn th¼ng vµ träng t©m tam gi¸c - BiÕt quy l¹ vÒ quen * Về thái độ: - Bước đầu sử dụng biểu thức toạ độ các phép toán vectơ, yêu cầu cẩn thận, chính xác II CHUAÅN BÒ: GV: SGK, phấn màu , thước kẽ , bảng phụ HS: SGK, Ôn tập kiến thức tiết trước III TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: a Oån định tổ chức: b Kieåm tra baøi cuõ(4’)        Xác định tọa độ các vectơ sau : a  i ; b  5j ; c  3i  j TL 10’ c Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ : Hoạt động HS HS laøm 3:       GV cho HS laøm 3: a  3i  j ; b  4i  5j GV hướng dẫn HS thực câu b) c  a  b  3i  2j + 4i  5j  tính vectô c    i  7j       HS làm tương tự cho các vectơ còn d  4a  4(3i  j)  12i  8j        laïi u  4a  b  4(3i  j)  (4i  5j)       16i  3j Hãy nêu tọa độ các vectơ c,d, u    c =(1;7) , d = (-12; 8), u =(-16 ;3) Tổng quát , ta có kiến thức sau HS xem kiến thức SGK (treân baûng phuï)  GV cho HS HS trả lời bài ? 10’      Cho hai vectô a = (x ;y) vaø b = (x’;y’) Khi đó :   +) a + b = (x + x’; y + y’) ;   a - b = (x - x’; y - y’)  +) k a = (kx ; ky) , k  A ;   +) vectơ b cùng phương với vectơ a   vaø chæ coù soá k cho x = kx’ vaø y = ky’ HS trả lời câu hỏi ?   a) Khoâng b) coù vì u  2003v   c) coù Vì e  8f d) Khoâng HĐ : Tọa độ điểm Gv giới thiệu định nghĩa toạ độ HS xem định nghĩa trg 28 SGK ñieåm mp vaø kí hieäu cuûa noù GV cho HS xem hình 30 trg 29 SGK và giới thiệu nhận xét :  x  OH M(x; y)    y  OK GV cho HS laøm 4: Cho biết tọa độ các điểm O, A,B, C, D Kiến thức 4) Biểu thức tọa độ các phép toán vectô : HS laøm HÑ4: a) O (0;0) , A(-3 ; 0) , B(0; 3) , C(3;1) , D(4; -4) b) E trùng với D GV : Bùi Văn Tín – Trường THPT số Phù Cát 5) Tọa độ điểm : a) ĐN: Trong mp Oxy , toạ độ vectơ  OM gọi là toạ độ điểm M  Vaäy M(x ; y)  OM = (x ; y) (x là hoành độ , y là tung độ điểm M) b) Trong mp Oxy ,cho A(xA ; yA) , B(xB ; yB) ta coù  AB  (x B  x A ; y B  y A ) H ình 10 -– Naâng cao Lop10.com (2)    c) AB  OB  OA  (0  3;3  0)  (3;3) Moät caùch toång quaùt , ta coù coâng thức sau (trên bảng phụ) GV cho HS làm VD :Trong mp cho HS làm VD để củng cố công thức A(1; 2) , B(3; 0) , C(4 ; 5) Tính treân    AB,CA, BC 10’ HĐ 3: Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giaùc : Hs đọc và làm HĐ5 HÑTP1: GV veõ hình    M OP  OM  ON P ta coù   OM  (x M ; y M );ON  (x N ; y N ) N O   x  x N y M  y N  ˆ OP   M nen ;  2   GV cho HS laøm  x  x N yM  y N  ; Vaäy P  M  2 Qua HÑ treân GV cho HS tìm   công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng  GV cho HS laøm VD trg 30 SGK +) Khi naøo A, B, C laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc ? HS laøm HÑ6: Ta coù A laø trung ñieåm cuûa MM’ neân xM  xM'   x A   x  2x A  x M   M'   y M '  2y A  y M  y  yM  yM ' A   x M '    5  M’ (-5; 5)   yM '    HS laøm HÑ7     a) OG  OA  OB  OC xA  xB  xC   x G  b)  y  y B  yC y  A G  +) Khi ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng +) Tính tọa độ trọng tâm tam giaùc ABC +) HS vận dụng công thức toạ độ trọng tâm để tính GV cho HS laøm 6: Tìm M’ đối xứng với M(7 ; -3) qua A(1; 1) 10’  HÑTP 2: GV cho HS laøm để tìm công thức tính toạ độ trọng taâm cuûa tam giaùc   VD : Trong mp cho A(1; 2) , B(3; 0) , C(4 ; 5) Ta coù  AB  (3  1;0  2)  (2; 2)  CA  (1  4;2  5)  (3; 3)  BC  (4  3;5  0)  (1;5) 6) Tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giaùc : +) Goïi P laø trung ñieåm cuûa MN Ta coù x  xN y  yN xP  M ; yP  M 2  x M  x N yM  y N  ; hay P   2   +) G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC thì xA  xB  xC   x G    y  y A  y B  yC  G VD (SGK)   a) AB = (-2 ;4) vaø AC =(-1; 3)   2  neân hai vectô AB , AC Do 1 không cùng phương , đó ba điểm A, B, C khoâng thaúng haøng Vaäy A,B, C laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc b) Goïi G laø troïng taâm cuûa  ABC , ta coù xA  xB  xC     1  x G  3   y  y A  y B  yC      G 3  7 Vaäy G 1 ;   3 d) Hướng dẫn nhà : (1’) +) Nắm vững biểu thức tọa độ các phép toán vectơ ; tọa độ vectơ , tọa độ điểm , toạ độ trung điểm đoạn thẳng , tọa độ trọng tâm tam giác +) Laøm caùc BT trg 31 SGK IV RUÙT KINH NGHIEÄM GV : Bùi Văn Tín – Trường THPT số Phù Cát H ình 10 -– Naâng cao Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:07

w