1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 15

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức về tỉ số phần trăm - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II [r]

(1) .0O0 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy lưu loát bài văn,đọc đúng phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc) -Hiểu nội dung bài,thấyđược tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ người dân tộc - Giáo dục học sinh biết yêu quý cô giáo II Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu chủ điểm Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn - Luyện đọc -1 học sinh khá giỏi đọc - Bài này chia làm đoạn: - Lần lượt học sinh đọc nối đoạn - Giáo viên ghi bảng từ khó phát + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” âm: cái chữ – cây nóc - Sau lượt đọc vỡ GV giúp HS hiểu + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại nghĩa số từ khó , từ - Học sinh nêu từ phát âm sai - GV đọc diễn cảm toàn bài bạn - Học sinh đọc phần chú giải  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - HS luyện đọc theo nhóm đôi  Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận Hoạt động nhóm, lớp + Buổi đón tiếp cô giáo diễn với - Học sinh đọc đoạn và nghi thức trang trọng nào? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét - học sinh đọc câu hỏi Mọi người đến đông, ăn mặc quần áo + Tình cảm cô giáo với dân làng thể Lop4.com (2) qua chi tiết nào? hội , Trưởng buôn …người buôn Cô giáo thực nghiêm túc nghi thức dân làng – nhận dao, cô + Tìm chi tiết thể thái độ giáo nhằm cây chữ “Bác Hồ” chính tay cô viết dân làng cái chữ Mọi người im phăng phắc cùng hò reo – + Tình cảm người Tây Nguyên với cô Ôi! Chữ cô giáo này giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết - Giáo viên chốt ý  Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc diễn cảm -Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc diễn cảm - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Nêu đại ý -Học sinh thi đua dãy - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: Học sinh nhà luyện đọc Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, 3, - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng Hoạt động cá nhân, lớp cố và thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân Bài - Học sinh nhắc lại phương pháp chia - Giáo viên theo dõi bài – sửa chữa Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài Lop4.com (3) cho học sinh Bài 2: - Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài phần chưa biết phép tính - Học sinh nêu lại cách làm Bài 3: Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm - Giáo viên có thể chia nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.tóm tắt: b = a (a = 128,7m) tắt đề.tìm cách giải b = ? → s = ? m2 S trồng hoa = S vườn S còn lại: trồng rau → S trồng hoa = ?  Hoạt động 2: Củng cố 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại m ; S trồng rau = ? m phương pháp chia số thập phân cho Học sinh làm bài, sửa bài - Cả lớp nhận xét số thập phân Hoạt động cá nhân Tổng kết - dặn dò: (thi đua giải nhanh) - Học sinh làm bài 3/ 77 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: THỦY TINH I Mục tiêu: - Phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh Nêu tính chất và công dụng thủy tinh chất lượng cao - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng nhà II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 54, 55 + Vật thật làm thủy tinh III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: Xi măng - HS trả lời câu hỏi SGK - Học sinh trả lới cá nhân - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: Thủy tinh - Lớp nhận xét Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường Hoạt động nhóm đôi, lớp Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp - Học sinh quan sát các hình trang 54 và dựa vào các câu hỏi SGK để hỏi Bước 2: Làm việc lớp và trả lời theo cặp - Một số học sinh trình bày trước Lop4.com (4) Giáo viên chốt lớp kết làm việc theo cặp  Hoạt động 2: Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh Nêu tính Hoạt động nhóm, cá nhân - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chất và công dụng thủy tinh thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Bước 2: Làm việc lớp các câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung - Học sinh trả lời - Giáo viên chốt - Lớp nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Cao su - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là hạnh phúc, là gia đình hạnh phúc - Rèn kỹ mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc Biết đặt câu từ chứa tiếng “phúc.” - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc II Chuẩn bị: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc lại bài làm Cả lớp nhận xét • Giáo viên chốt lại – cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu Hoạt động cá nhân, lớp nào là hạnh phúc, là gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc Bài 1: học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc + Giáo viên lưu ý học sinh ý đúng – thầm.Học sinh làm bài cá nhân Phải chọn ý thích hợp - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ  Giáo viên nhận xét, kết luận “Hạnh phúc” (Ý b) - Cả lớp đọc lại lần - Học sinh nối tiếp đọc các yêu Bài 2, 3: cầu bài + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu Lop4.com (5) cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3 - Cả lớp đọc thầm  Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa  Học sinh làm bài theo nhóm bàn điều may mắn, tốt lành) - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét  Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung đặt câu sướng, may mắn - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt Hoạt động nhóm, lớp câu từ chứa tiếng phúc Bài 4:  Giáo viên chốt lại cách đặt câu - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh đặt câu với tiếng phúc: → Nhận xét + Tuyên dương Các nhóm thi đua đặt câu nối tiếp Bài 5: - Học sinh nhận xét  Thống kê ý c bao nhiêu em chọn  Giáo viên chốt lại: vì chọn c là đúng - Yêu cầu học sinh đọc bài  Dẫn chứng mẫu chuyện ngắn Học sinh làm bài, sửa bài – chọn c – giải hòa thuận gia đình thích  Hoạt động 3: Củng cố - Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc chủ - Học sinh nhận xét đề và đặt câu với từ tìm Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ(N-V): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: -Học sinh nghe viết đúng chính tả, đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch tiếng có hỏi – ngã -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh sửa bài tập 2a Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, Hoạt động cá nhân viết 1, Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội - Giáo viên đọc lần đoạn văn viết dung chính tả - Học sinh nêu cách trình bày (chú ý Lop4.com (6) - Yêu câù học sinh nêu số từ khó chỗ xuống dòng) viết - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh đổi tập để sửa bài - Hướng dẫn học sinh sửa bài - Giáo viên chấm chữa bài Hoạt động cá nhân, nhóm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Bài 2: học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp đọc - Yêu cầu đọc bài 2a thầm.Từng nhóm làm bài 2a - Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày • Giáo viên chốt lại Bài 3: - Cả lớp nhận xét - Yêu cầu đọc bài - học sinh đọc yêu cầu bài 3a - Học sinh làm bài cá nhân  Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu - Lần lượt học sinh nêu  Hoạt động 3: Củng cố - Cả lớp nhận xét Nhận xét – Tuyên dương Hoạt động nhóm bàn Tổng kết - dặn dò: Tìm từ láy có âm đầu ch tr Về nhà làm bài tập vào Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” Nhận xét tiết học LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hướng dẫn HS hệ thống các kiến thức từ loại - Vận dụng để làm số bài tập có liên quan - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ nói và viết II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ ? Cho ví HS tự hỏi và trả lời, sau đó vài HS đứng dụ dậy trả lời , lớp nhận xét Bài tập: Bài 1: Hãy các danh từ, động từ, tính H S làm bài vào , chữa bài từ các câu sau: Dự kiến: a Đó là buổi trưa Trường Sơn - Danh từ: buổi trưa, Trường Sơn , vắng lặng , vang lên tiếng tiếng gà, đàn bò, rừng , cỏ gà gáy, buổi hành quân bất - Động từ: vang lên, gáy , gặp ,gặm gặp đàn bò rừng nhởn nha - Tính từ : đắng cay gặm cỏ b Tên dất nghe nỗi đắng cay lắng đọng, mồ hôi, màu cờ hoà chan với máu Bài 2:Hãy các tính từ, quan hệ từ Thực tương tự bài Lop4.com (7) các câu sau: - Bác có đôi mắt lọt khuộn mặt vuông vức, rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ , to, xanh ngời thép - Nhưng hăng hái và khoẻ là bác cần trục Người bác không cao to,tiếng bác không ầm ĩ có hai cánh tay bác thì thật là đặc biệt Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các ôn lại các kiến thức danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ - Nhận xét tiết học Dự kiến: - Tính từ : vuông vức, rậm dày , trẻ , to, xanh, ngời, hăng hái, khoẻ , cao to, ầm ĩ, đặc biệt - Quan hệ từ: có , , nhưng, và, Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: - Đọc bài thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm vui, trải dài dòng thơ cuối - Thông qua hình ảnh đẹp và sống động ngôi nhà xây ca ngợi sống lao động trên đất nước ta - Yêu quý thành lao động, luôn trân trọng và giữ gìn II Chuẩn bị: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác Giới thiệu bài mới: trả lời Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện - Học sinh khá giỏi đọc bài đọc - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Luyện đọc - HS đọc thầm phần chú giải - Giáo viên rút từ khó - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc đoạn  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh gạch câu trả lời hiểu bài + Tìm hiểu bài - trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi gạch – rãnh tường  Giáo viên cho học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình chưa trát – ngôi nhà lớn lên + Giàn giáo tựa cái lồng,trụ bê-tông nhú ảnh ngôi nhà xây? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp lên mầm cây,ngôi nhà bài thơ ngôi nhà Lop4.com (8) + Câu hỏi 3: Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà miêu tả sống động, gần gũi? + Câu hỏi 4: Hình ành ngôi nhà xây nói lên điều gì sống trên đất nước ta?  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm Cho học sinh luyện đọc diễn cảm - Giáo viên chốt: Thông qua hình ảnh sống động ngôi nhà xây, ca ngợi sống lao động trên đất nước ta  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm khổ thơ đầu bài thơ Tổng kết - dặn dò: Học sinh nhà luyện đọc Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền” Nhận xét tiết học + Ngôi nhà tựa, thở, nắng đứng ngủ quên,làn gió mang hương ủ đầy - sống náo nhiệt khẩn trương Đất nước là công trường xây dựng lớn Hoạt động lớp, cá nhân Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm - Nêu đại ý - Học sinh thi đua dãy TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân - Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, chính xác, khoa học - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ Hoạt động cá nhân, lớp thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân  Bài 1: Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc - Giáo viên lưu ý học sinh dạng chia thầm.Học sinh làm bài, sửa bài và nhắc lại phép chia - Cả lớp nhận xét  Bài 2: Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ - Lớp nhận xét tự thực tính biểu thức  Bài 3: Lop4.com (9) - Học sinh đọc đề bài – tóm tắt bước : 0,4 m ? bước : ? m Học sinh làm bài.Cả lớp nhận xét  Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt - Giáo viên chốt tính chất phép chia đối Học sinh làm bài theo cách,sửa bài - Lớp nhận xét với phép trừ  Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động nhóm đôi - Học sinh nhắc lại phương pháp chia các Thi đua giải bài tập nhanh dạng đã học :  100 : 100 Tổng kết - dặn dò: :  100 : 100 - Làm bài nhà 1a, 2a, 3, 4, 5/ 77, 78 - Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm” - Nhận xét tiết học Giáo viên chốt dạng toán KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe và đã đọc người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu Biết trao đổi với các bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hoàn cảnh khó khăn, II Chuẩn bị: HS tìm đọc các câu chuyện có nội dung liên quan đến tiết học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Ổn định - Hát Bài cũ: - học sinh kể lại các đoạn - Cả lớp nhận xét câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” - Giáo viên nhận xét – cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu học sinh đọc đề bài yêu cầu đề - Học sinh phân tích đề bài – Xác Đề bài 1: Kể lại câu chuyện em đã đọc hay định dạng kể đã nghe người đã góp sức mình - Đọc gợi ý chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc - Học sinh nêu đề tài câu nhân dân chuyện đã chọn  Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện Hoạt động cá nhân, lớp định kể Học sinh đọc yêu cầu bài (lập dàn ý cho  Giáo viên chốt lại: câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm  Mở bài: - Học sinh lập dàn ý + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện - Học sinh giới thiệu trước + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh Lop4.com (10) kết hợp hoạt động nhân vật) lớp dàn ý câu chuyện em chọn + Kết thúc: Nêu kết câu chuyện - Nhận xét nhân vật - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao Hoạt động cá nhân, nhóm đôi đổi nội dung câu chuyện Đọc gợi ý 3, - Nhận xét, cho điểm - Học sinh kể chuyện  Giáo dục: Góp sức nhỏ bé mình chống - Lớp nhận xét lại đói nghèo, lạc hậu - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước  Hoạt động 4: Củng cố lớp - Nhận xét – Tuyên dương - Mỗi em nêu ý nghĩa câu Tổng kết - dặn dò: chuyện - Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng - Cả lớp trao đổi, bổ sung kiến tham gia” - Nhận xét tiết học - Chọn bạn kể chuyện hay Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Nắm cách tả hoạt động người (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) - Viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh đọc bài chuẩn bị - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm - Hoạt động cá nhân cách tả hoạt động người (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) Bài 1: - học sinh đọc bài – Cả lớp đọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định thầm trọng tâm - Học sinh làm việc cá nhân – trả lời - Hướng dẫn HS viết đoạn văn có câu câu hỏi mở đoạn, nội dung đoạn phải diễn tả Lop4.com (11) ý câu mở đoạn - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay • Câu mở đoạn - Các đoạn bài văn •Nội dung đoạn + Đoạn 1: Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ Tìm chi tiết tả hoạt động bác Thư chăm chú làm việc Tâm + Đoạn : Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh lên + Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai cái liền + đứng lên ngắm lại kết lao động mình Tay phải cầm búa, tay trái  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả Hoạt động cá nhân hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm) Viết đoạn văn tả hoạt động Bài 2: người thân người mà em yêu mến • Giáo viên nhận xét chốt lại cách viết đoạn - Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi văn cho chân thật, tự nhiên ý  Hoạt động 3: Củng cố Học sinh làm bài, đọc đoạn văn đã hoàn - Tổng kết rút kinh nghiệm chỉnh, lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Hoàn tất bài tập Hoạt động lớp - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt - Đọc đoạn văn hay động” - Phân tích ý hay - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân Củng cố các phép chia số thập phân Giáo dục HS ý thức ham thích học toán II Chuẩn bị: - Phiếu học tập.Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1)Bài cũ: HS lên làm bài tập số GV kiểm tra bài tập, nhận xét 2) Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Nội dung luyện tập: Bài 1: GV viết các phép tính lên bảng Bài 2: GV nêu yêu cầu HOẠT ĐỘNG HỌC HS lên bảng thực HS lên bảng thực hiện, ;lớp làm vào Kết quả: A 7,83 B 13,8 C 25,3 D 0,48 Lop4.com (12) HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Làm bài vào phiếu học tập, đổi phiếu chấm, chữa bài Mẫu: ( 128,4 - 73,2): 2,4 = 55,2 : 2,4 = 18,32 HS đọc lại bài toán, tóm tắt, nêu cách giải 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Câu b thực tương tự Bài 3: GV nêu yêu cầu GV thu số chấm, chữa bài Kết quả: 249giờ Bài 4: GV nêu yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập, đổi chéo phiếu kiểm tra, chữa bài Mẫu: x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = x = + 1,27 = 4,27 3) Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài tập bài tập Nhận xét tiết học: LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức , chia số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Củng cố lý thuyết : HS nêu cách chia STP cho STN, STP cho Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời 10, 100, 1000 Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét 2.Thực hành: , bổ sung Bài Ttính: 300 + + 0,4 45 + 0,9 + 0,008 HS làm bài vào phiếu học tập , nêu kết , 230 + + 0,3 + 0,07 500 + + 0,009 chữa bài Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 98,56 25 Phép chia này có số dư là HS làm bài vào , chữa bài : 235 3,94 A B 0,6 106 C 0,06 D 0,006 Bài 3: Có hai can dầu , can lớn chứa 54 lít dầu, can bé chứa 35 lít Số dầu đó người ta rót vào các chai chai chứa 0,75 lít dầu Hỏi người ta đã rót tất bao nhiêu chai và còn dư bao nhiêu lít dầu ? 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách chia số thập phân - Làm các bài tập VBTT HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải 1HS lên bảng làm bài, chữa bài Lop4.com (13) - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Liệt kê các từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể - Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành các em tình cảm đẹp gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ II Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh đọc lại các bài 1, 2, đã hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Cả lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê Hoạt động nhóm, lớp các từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh liệt kê nháp các từ ngữ tìm  Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê - Học sinh nêu – Cả lớp nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm  Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ sung - Đại diện nhóm dán kết lên từ ngữ học sinh vừa tìm bảng và trình bày - Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm Bài 3: thắng  Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập câu tả hình dáng + Ông đã già, mái tóc bạc phơ - Học sinh tự làm nháp + Khuôn mặt vuông vức ông có nhiều nếp - Học sinh nối tiếp diễn đạt các nhăn đôi mắt ông tinh nhanh câu văn + Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông - Cả lớp nhận xét Lop4.com (14) sáng lên trẻ lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, - Bình chọn đoạn văn hay ca dao đã học, đã biết nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng Hoạt động nhóm, lớp các câu tục ngữ, ca dao đó Bài 4: - Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Chia nhóm tìm theo chủ đề cho đại diện nhóm bốc thăm - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên chốt lại - Trao đổi nhóm - Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – + Nhóm 1: Quan hệ gia đình Bình chọn nhóm tìm đúng và hay + Nhóm 2: Tình thấy trò + Nhóm – 4: Quan hệ bè bạn Bài - Địa diện nhóm lên bảng trình bày - Nhóm lên trình bày tự chọn câu để theo hình thức trò chơi nêu hoàn cảnh sử dụng - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua đối đáp dãy tìm thành ngữ, - Lớp nhận xét tục ngữ ca dao thầy cô, gia đình, bạn bè Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 4, vào - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Bước đầu học sinh hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm) - Biết quan hệ tỉ số phần trăm và phân số (phân số thập phân và phân số tối giản) - Rèn học sinh tính tỉ tỉ số phần trăm nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II Chuẩn bị: Bảng phụ , phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài: 1, 3, - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa Hoạt động nhóm đôi thực tế tỉ số phần trăm) Lop4.com (15) - Giáo viên giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới Mỗi học sinh tính tỉ số S trồng hoa và S vườn hoa thiệu hình vẽ trên bảng 25 : 100 = 25% - Học sinh nêu: 25 : 100 25% là tỉ số phần trăm - Học sinh tập viết kí hiệu % - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần - Học sinh đọc đề bài tập trăm - Viết tỉ số học sinh giởi so với toàn trường 80 : 400 - Đổi phân số thập phân 80 20  80 : 400 = 400 100 - Viết thành tỉ số: = 20 : 100  20 : 100 = 20% 20% cho ta biết 100 học sinh  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm trường có 20 học sinh giỏi Hoạt động cá nhân, lớp quan hệ tỉ số phần trăm và phân số (phân số thập phân và phân số tối giản) Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài  Bài 1: 94 : 100 = 94% : 100 = 6% - Giáo viên chốt lại  Tỉ số phần trăm cho ta biết gì? Bài 2: Học sinh đọc đề, làm bài , sửa bài - Giáo viên chốt cách tính tỉ số phần 500 cây : 200 cây chanh trăm 100 cây : ? cây 500 cây : 300 cây cam 100 cây : ? cây  Bài 3: Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài - Giáo viên chốt lại: phân số  tỉ số phần trăm  Bài 4: Học sinh đọc đề,làm bài,sửa bài - Tỉ số phần trăm  phân số - Cả lớp nhận xét - Rút gọn phân số Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 3, 4/ 79 - Chuẩn bị: Giải toán tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học - Viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm ; Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2007 TẬPLÀM VĂN: Lop4.com (16) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả em bé độ tuổi tập và tập nói - Dàn ý với ý riêng - Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh số em bé độ tuổi này III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh đọc kết quan sát bé độ tuổi tập và tập nói Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết Hoạt động nhóm, lớp lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả em bé độ tuổi tập và tập nói – Dàn ý với ý riêng Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả em bé - Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình độ tuổi tập và tập nói dáng em bé - Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm - Cả lớp đọc thầm  Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi tập - Học sinh quan sát tranh, hình ảnh tập nói sưu tầm  Khen em có ý và từ hay - Lần lượt học sinh nêu hoạt động em bé độ tuổi tập và tập nói I Mở bài: - Cả lớp nhận xét  Giới thiệu em bé tuổi tập và tập - Học sinh chuyển kết quan sát nói thành dàn ý chi tiết II Thân bài: - Học sinh hình thành phần: 1/ Hình dáng: mập tròn mủm mỉm Mở bài: giới thiệu em độ tuổi ngộ 2/ Hành động: hay hát , chập chững nghĩnh, đáng yêu III Kết luận: Thân bài: - Em yêu bé 1/ Hình dáng: (bụ bẫm …)  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết 2/ Hành động: biết đùa nghịch, khóc, chuyển phần dàn ý đã lập thành cười, hờn dỗi, vòi ăn đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc em bé Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Nêu yêu cầu bài tập – Đọc cho học - Cả lớp đọc thầm sinh nghe bài “Em Trung tôi” (của Thu - Học sinh chọn đoạn thân Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học bài viết thành đoạn văn Ngọc Hà – Hà Nội) Hoạt động lớp  Hoạt động 3: Củng cố Lop4.com (17) - - Giáo viên tổng kết Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi bạn nói lưu loát Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người” Nhận xét tiết học Đọc đoạn văn tiêu biểu Phân tích ý hay KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T4) I Mục tiêu : HS cần phải: Làm số sản phẩm khâu ,thêu II Chuẩn bị : Một số sản phẩm khâu , thêu đã học HS chuẩn bị vải , kim , kéo III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 4: Đánh giá kết thực hành - Kiểm tra mức độ hoàn thành HS - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá SGK - HS báo cáo kết đánh giá - GV nhận xét , đánh giá kết thực hành các nhóm cá nhân Nhận xét - dặn dò: Nhận xét ý thức và kết thực hành HS Chuẩn bị tiết sau : Kỹ thuật nuôi gà HS hoạt động nhóm ( có thể thực theo nhóm đôi nhóm bốn) Các nhóm trưng bày sản phẩm Dựa theo yêu cầu SGK để đánh giá lẫn Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm hai số Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: Lop4.com (18) HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: - học sinh sửa bài (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Giải toán tỉ số phần trăm Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm hai số • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích  Đề bài yêu cầu điều gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc đề - Học sinh tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh toàn trường + Học sinh toàn trường: 600 + Học sinh nữ: 303 • Đề cho biết kiện nào? + Học sinh làm bài theo nhóm • Giáo viên chốt lại: thực phép chia: - Học sinh nêu cáh làm 303 : 600 = 0,505 nhóm Nhân 100 và chia 100 - Các nhóm khác nhận xét (0,505  100 : 100 = 50, : 100) - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập Tạo mẫu số 100 + Chia 303 cho 600 • Giáo viên giải thích + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau  Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung thương tỉ số phần trăm  Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt + Tiền lương: 640.000 đồng + Tiền ăn: 246.000 đồng + Chi hết: ? % lương - Học sinh trình bày và giải thích  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận 246.0 00 : 600.000 = 0,385  100 dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội = 3,85 : 100 = 38,5% dung tìm tỉ số phần trăm hai số Hoạt động lớp Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % Học sinh đọc đề, làm bài, sửa bài biết tỉ số: - Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp nhận xét  Giáo viên chốt lại Bài 2: - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số  Giáo viên chốt khác bài và bài Bài 3: - Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến chia Lop4.com Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc đề Học sinh làm bài – Lưu ý cách (19) - phần trăm Học sinh sửa bài Cả lớp nhận xét Bài 4: - Học sinh đọc đề – Phân tích đề - Sỉ số: 32 học sinh - Số học sinh 10 tuổi: 26 học sinh - Học sinh 10 tuồi chiếm ? % học sinh lớp  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh làm bài – Lưu ý lời giải - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động nhóm đôi (thi đua) cách tìm tỉ số % hai số Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 4/ 80 - Giải bài tập số SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học HS đọc đề , tóm tắt nêu cách giải LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức tỉ số phần trăm - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Củng cố lý thuyết : Nêu cách hiểu tỉ số phần trăm sau : Theo nhóm đôi , HS trao đổi với và trả lời - Lớp 5A có 20% HS giỏi - Số cây ăn chiếm 45 % số cây Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận xét , bổ sung vườn trường 2.Thực hành: Bài Kiểm tra sản phẩm nhà máy , người ta thấy trung bình 100 sản phẩm thì có 94 HS làm bài vào phiếu học tập , nêu kết , sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm không chữa bài đạt chuẩn Viết tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ Dự kiến : chấm: a 94 % a Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt b % chuẩn và tổng sản phẩm nhà máy là b Tỉ số phần trăm sản phẩm không đạt chuẩn và tổng số sản phẩm nhà máy là Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của: a 25 và 40 b 1,6 và 80 Lop4.com (20) c d 0,3 và 9,68 18 và 0,8 HS làm bài vào , chữa bài Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Đội bóng nam thi đấu 20 trận , thắng 12 trận Như tỉ số phần trăm các trận thắng đội là: A 12 % B 32 % C 40 % D 60 % 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách chia số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học HS làm bài vào phiếu học tập , thu số phiếu chấm ,chữa bài Kết đúng là D KHOA HỌC: CAO SU I Mục tiêu: - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng cao su - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm cao su II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 56, 57 Một số đồ vật cao su như: bóng, dây chun III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ:  Giáo viên tổng kết, cho điểm - Học sinh khác nhận xét Giới thiệu bài mới: Cao su Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm thực hành để tìm Hoạt động nhóm, lớp tính chất đặc trưng cao su * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thực hành theo dẫn SGK * Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết → Giáo viên chốt làm thực hành nhóm mình  Hoạt động 2: Làm việc với SGK Hoạt động lớp, cá nhân - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng cao su Học sinh đọc nội dung mục Bạn cần  Bước 1: Làm việc cá nhân biết trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi  Bước 2: làm việc lớp - Giáo viên gọi số học sinh cuối bài Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:28

Xem thêm:

w