1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 26

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm biện pháp thay thế tứ ngữ trong 2 đoạn của bài văn..  Bài 2 - Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho [r]

(1)TUẦN 26  -Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày Tiết / / / 2009 / 2009 Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ I M ỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể cảm xúc tình thầy trò - Hiểu ý nghĩa bài II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoa bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi – học sinh đọc thuộc - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời Bài mới: a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài  Luyện đọc học sinh khá, giỏi đọc bài, lớp đọc - học sinh đọc bài - học sinh đọc các từ ngữ chú giải thầm - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gảiHọc sinh bài - Giáo viên chia bài thành đoạn để học tìm thêm từ ngữ chưa hiểu bài (nếu có) sinh luyện đọc - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó dễ lẫn đo phát âm địa phương:sang sớm ,sang sủa - Nhiều học sinh tiếp nối luyện đọc theo đoạn ,trái đào … - Giảng từ :tạ ơn :cảm ơn cách kính Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn có âm tr, âm a, s… cẩn - Trái đào:mớ tóc hình trái đào để lại hai bên đầu trẻcon thời trước - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi Học sinh lớp đọc thầm, suy nghĩ phát Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà biểu:-Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để thầy để làm gì? mừng thọ thầy; thể lòng yêu quý, kính Gạch chi tiết cho bài cho thấy mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành Lop4.com (2) học trò tôn kính cụ giáo Chu? - Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau Tình cảm cụ giáo Chu người thầy thầy” đã dạy cụ nào? - ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã Chi tiết nào biểu tình cảm đó mang hết tất học trò mình đến tạ ơn thầy - Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy” - Học sinh suy nghĩ và phát biểu Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận Uốn nước nhớ nguồn ngày mừng thọ cụ giáo Chu Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … - Giáo viên chốt Kính thầy yêu bạn … - Người thầy giáo và nghề dạy học luôn xã hội tôn vinh  Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, Giáo viên cho học Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính bài Học sinh các nhóm thảo luận và trình - Xem lại bài bày - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân.” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với số - Thực đúng phép nhân số đo thời gian với số, vận dụng giải các bài toán - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: -SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ bảng, giấy cứng III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, - Giáo viên nhận xét _ cho điểm - Cả lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : - Giáo viên ghi bảng b Dạy bài *Hướng dẫn học sinh thực phép nhân - Học sinh tính số đo thời gian với số - Nêu cách tính trên bảng * Ví dụ: phút 12 giây  - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên chốt lại phút 12 giây Lop4.com (3) - Nhân cột - Kết nhỏ số qui định * Ví dụ: người thợ làm sản phẩm hết phút 28 giây Hỏi làm sản phẩm bao nhiêu thời gian? - Giáo viên chốt lại bài làm đúng - Đặt tính x phút 48 giây - Học sinh nêu cách tính - Đặt tính và tính - Lần lượt đại điện nhóm trình bày - Dán bài làm lên bảng - Trình bày cách làm phút 28 giây x 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây - Thực nhân riêng cột - Kết hay lớn  đổi đơn - Các nhóm nhận xét vị lớn liền trước - Học sinh nêu cách nhân số đo thời gian c Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài - Học sinh đọc đề – làm bài - Giáo viên chốt bài số thập phân - Sửa bài 4,3  17,2 = 17 12 phút 5,6 phút  28,0 phút  Bài 2: - Giáo viên chốt lưu ý học sinh nhìn - Học sinh đọc đề kết lớn phải đổi - Học sinh làm bài 3.Củng cố- dặn dò: - Sửa bài - ôn lại quy tắc - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian - Nhận xét tiết học Tiết Đạo đức: EM YÊU HOÀ BÌNH( Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết giá trị hoà bình, biết trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường, địa phương tổ chức - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam và giới - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “Yêu hoà bình” III CÁC HOẠT ĐỘNG: Lop4.com (4) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ Tổ quốc? Bài a Giới thiệu bài : Em yêu hoà bình (tiết 1) b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo, băng hình hoạt động bảo vệ hoà bình Mục tiêu: Học sinh biết hậu chiến tranh và cần thiết phải bảo vệ hoà bình - Giới thiệu thêm số tranh, ảnh, băng hình và nêu câu hỏi: ? Em thấy gì tranh ảnh đó?  Kết luận: +Chiến tranh gây đổ nát , thương đau, chết chóc , đói nghèo, lạc hậu Vì chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Giúp học sinh biết trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ hoà bình - Giáo viên đọc ý kiến bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí - Kết luận: - Các ý kiến: a – d là đúng - Các ý kiến: b – c là sai  Hoạt động 3: Làm bài tập SGK - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài -Học sinh tự làm vào -Giáo viên nhận xét và kết luận:SGV - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh trả lời -Học sinh quan sát và nhận hậu chiến tranh -Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh bày tỏ ý kiến mình thẻ màu - Học sinh giải thích lí - Học sinh đọc đề và làm bài - Học sinh làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm nhỏ - Trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét bổ sung  Hoạt động 4: Làm bài tập SGK -Giáo viên cho học sinh tiến hành tương tự Củng cố - dặn dò: - Thực hành điều đã học - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc - Nhận xét tiết học Lop4.com (5) Tiết Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính - Vẽ và ghi chú các phận chính nhị và nhuỵ - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 96, 97 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: ôn tập - Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác Bài mới: trả lời a Giới thiệu bài :“Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành phân loại - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoa sưu tầm - Quan sát các phận bông hoa - Yêu cầu các nhóm trình bày nhiệm sưu tầm các hình 3, 4, vụ trang 96 SGK và nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái) - Phân loại hoa sưu tầm Giáo viên kết luận: - Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ - Đa số cây có hoa, trên cùng hoa có nhị và nhuỵ  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi chú thích - Đọc lại toàn nội dung bài học Củng cố- dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa - Nhận xét tiết học Đại diện số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giới thiệu sơ đồ mình với bạn bên cạnh - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú -Học sinh đọc phần bài học    Ngày soạn: Lop4.com / / 2009 (6) Ngày dạy : Thứ ba, ngày Tieát / / 2009 Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thởi gian - Biết thực đúng phép chia số đo thời gian với số Vận dụng giải các bài toán thực tiễn - Tính chính xác, có ý thức độc lập làm bài II.CHUẨN BỊ: - ví dụ in sẵn 16 đề -Vở bài tập, bài soạn III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh lượt sửa bài - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Cả lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian b Dạy bài:  Hoạt động 1: Thực phép chia số đo thời gian với mộ số - Ví dụ 1: Em giải bài toán mấtt 45 phút giây Hỏi giải bài bao nhiêu thời - Học sinh đọc đề gian? - Nêu cách tính đại diện nhóm - Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương - 45 phút giây ứng phút giây - Giáo viên chốt lại - Các nhóm khác nhận xét - Chia cột thời gian - Chia cột - Học sinh đọc đề - Ví dụ 2: người thợ làm sản phẩm hết - Giải phép tính tương ứng (bàn bạc 35 phút 16 giây Hỏi làm sản phẩm nhóm) bao nhiêu thờim gian? - 35 phút 16 giây - Chọn cách làm tiêu biểu nhóm nêu 16 phút giây trên - Yêu cầu lớp nhận xét - 35 phút 16 giây - Giáo viên chốt - Chia cột đơn vị cho số chia = 240 giây phút 32 giây - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ 256 giây liền kề - Cộng với số đo có sẵn - Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng( cách 2) - Chia tiếp tục  Hoạt động 2: Thực hành - Lần lượt học sinh nêu lại  Bài 1: - Học sinh thực Lop4.com (7) - Giáo viên chốt bài - 25,28 phút 16 6,42 phút 08 - - = ph 25 - Sửa bài (thi đua) s 10  Bài 2: Giáo viên chốt bài b  Bài 3: Giáo viên chốt  Tìm t làm việc = kết thúc – bắt đầu  Bài 4: Giáo viên chốt tóm tắt Lưu y đổi = 60 phút - Học sinh làm bài - Sửa bài - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải em lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – Tóm tắt - 60 phút = : 40 km ? phút : km -Học sinh giải bảng -Học sinh sửa bài - học sinh đặt đề, lớp giải - Nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Làm bài 1/ 47 - Bài 2, 3/ 47 làm bài vào tự học - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt HN, quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu Mĩ - Trình bày kiện lịch sử - Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh II.CHUẨN BỊ: -Ảnh SGK, đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử -Chuẩn bị nội dung bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG: Lop4.com (8) HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa - Kể lại công toà sứ quán Mĩ quân giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghĩa lịch sử? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN - Giáo viên nêu câu hỏi - Tại Mĩ ném bom HN? - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết làm việc vào phiến học tập  Giáo viên nhận xét + chốt:  Mĩ tin bom đạn chúng làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn chúng - Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ tàn bạo đế quốc Mĩ HN? - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: Sự đối phó quân dân ta Mục tiêu: Học sinh nắm trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi - Quân dân ta đã đối phó lại nào? - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử chiến thắng Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972 - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu kết gì? + ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?  Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri” HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh nêu - Học sinh đọc sách  ghi các ý chính vào phiếu - vài em phát biểu ý kiến - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì các chi tiết đó - vài em phát biểu - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN - vài nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Học sinh đọc SGK Thảo luận theo nhóm đôi vài nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu Lop4.com (9) - Nhận xét tiết học Tiết Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và nét tính cách truyền thống dân tộc - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề cách đặt câu - Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa từ II.CHUẨN BỊ: -Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam -Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra – học Học sinh đọc ghi nhớ (2 em) sinh làm bài tập Bài mới: -Học sinh làm bài tập3 a Giới thiệu bài mới: b Dạy bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Yêu cầu học sinh đọc đề bài Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, Giáo viên phát phiếu cho các nhóm minh hoạ cho truyền thống đã nêu câu ca dao tục ngữ Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyèn thống Giáo viên nhận xét đã nêu  Bài Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo học sinh đọc yêu cầu bài tập., Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm dán kết bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước Giáo viên nhận xét nhớ nguồn Học sinh tìm ca dao, tục ngữ chủ đề dãy thi đua truyền thống Giáo viên nhận xét + tuyên dương Củng cố - dặn dò: Học bài Chuẩn bị: “Liên kết các câu bài biện pháp thay tứ ngữ” - Nhận x tiết học Lop4.com (10)    Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tieát : / / / 2009 / 2009 Tập đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó - Nắm nôi dung, ý nghĩa bài văn - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào truyền thống dân tộc II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK Tranh ảnh lễ hội dân gian III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nghĩa thầy trò - Giáo viên gọi – học sinh đọc bài và - Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài  Luyện đọc: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh đọc, lớp đọc thầm Nhiều học sinh tiếp nối đọc các đoạn hướng dẫn học sinh luyện đọc bài văn - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ - Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát vừa nêu âm sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải - học sinh đọc – lớp đọc thầm - Học sinh có thể nêu thêm từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có) Giáo viên đọc diễn cảm bài văn  Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, học sinh đọc đoạn – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn và nêu câu hỏi  Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? - Giáo viên bổ sung - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm đoạn Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại văn còn lại trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu:  Hội thi tổ chức nào? Lop4.com (11)  Tìm chi tiết bài cho thấy thành viên đội thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?  Giáo viên bổ sung thêm Yêu cầu học sinh lớp đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:  Tại lại nói việc giật giải hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh với dân làng?  Giáo viên chốt -Hội thi tổ chức vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, đông người đến xem và cổ vũ Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu tự -Vì đây là chứng cho tài giỏi, khéo léo  Vì người cố gắng cho mình tài giỏi, khéo léo  Vì người cố gắng cho tài giỏi Giải thưởng là thành tích, là kết nổ lực khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì tình Học sinh phát biểu ý kiến cảm mình nép đẹp cổ - Em mến yêu khâm phục loại hình truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc? sinh hoạt văn hoá truyền thống đẹp, có ý nghĩa  Giáo viên chốt  Tôn trọng và tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn hoá dân tộc  Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn cảm bài văn - Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn - Giáo viên đọc mẫu đoạn cảm - Cho học sinh thi đua diễn cảm Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm - Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài để tìm nội dung ý nghĩa bài - Học sinh đại diện phát biểu - Giáo viên chốt (tài liệu hướng dẫn) - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Rèn cho học sinh kĩ cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tập thực tiển - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: -SGK, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2/ 44 Lop4.com (12) - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b.Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên chốt - Lưu ý = 12 = 90 phút (3/2  60) = 24 = (9/4  60) = 135 giây  Bài 2: - Giáo viên chốt dạng bài c – d - Đặt tính - Cộng - Kết  Bài 3: - Giáo viên chốt - Cột số bị trừ < cột số trừ  đổi - Dựa vào bài a, b  Bài 4: - Giáo viên chốt bài đặt tính bước 1 30 phút + 40 phút 70 phút = 10 phút - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua Củng cố - dặn dò: - Làm bài 2, 3/ 45 - Bài 4, 5/ 45 làm bài vào tự học - Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian” - Nhận xét tiết học Tiết 3: - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề – làm bài Lần lượt sửa bài Nêu cách làm Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài - Sửa bài - Nêu cách thực phép cộng số đo thời gian - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Sửa bài Nêu cách trừ số đo thời gian dạng Học sinh đọc đề – tóm tắt Sửa bài bước Cả lớp nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép cộng trừ số đo thời gian - Cả lớp nhận xét Chính tả (n-v) Lop4.com (13) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II.CHUẨN BỊ: -Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài Giấy khổ to để học sinh làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - học sinh nêu quy tắc viết hoa - Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài : - Học sinh lớp đọc thầm lại bài chính b.Hướng dẫn học sinh nghe, viết tả, chú ý đến tiếng mình viết còn GV đọc toàn bài chính tả lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa GV gọi học sinh lên viết bảng, đọc cho lý nước học sinh viết các tên riêng bài chính - Cả lớp viết nháp tả GV nhân xét, sửa chữa yêu cầu lớp tự kiểm tra và sửa bài - Học sinh nhận xét bài viết học GV lưu ý nhắc nhở học sinh : dấu sinh trên bài gạch nối và các tiếng phận - học sinh nhắc lại tên riêng phải viết liền nhau, không - Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu phận viết rời - gọi học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tạo thành tên riêng đó - Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tên người, tên địa lý nước ngoài tiếng thì tiếng có gạch nối -GV dán giấy đã viết sẵn quy tắc - GV đọc câu phận - Học sinh đọc lại quy tắc - Học sinh viết bài câu học sinh viết GV đọc lại toàn bài chính tả - Học sinh soát lại bài c Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Từng cặp học sinh đổi cho để GV yêu cầu học sinh đọc bài soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên GV nhận xét, chỉnh lại người, tên địa lý nước ngoài Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm - học sinh đọc bài tập tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch các tên riêng tìm và giải thích cách viết 3.Củng cố - dặn dò: tên riêng đó - Chuẩn bị: “ôn tập quy tắc viết hoa - Học sinh phát biểu (tt)” - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Nhận xét tiết học Tiết Tập làm văn : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Lop4.com (14) I MỤC TIÊU: - Dựa trên câu chuyện “Thái sư Trần Thủ độ” đã nghe kể học sinh biết viết tiếp đoạn đối thoại chuyển đoạn truyện thành màn kịch - Mức độ: viết tiếp lời thoại vào đoạn kịch để hoàn chỉnh màn kịch - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ” III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật Bài mới: a Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn học sinh luyện tập học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên gọi học sinh giỏi kể vắn tắt - học sinh tiếp nối đọc nội dung phần gợi ý – câu chuyện “Thái ssư Trần Thủ Độ” - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các - Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh hoạ bước chuyển câu chuyện thành kịch Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng - Chọn truyện đoạn truyện trao đổi và viết nhanh nháp phần tiếp - Xác định các nhân vật theo màn - Xác định cảnh trí – thời gian – không - Nhiều học sinh tiếp nối đọc nàm gian mà câu chuyện đã diễn kịch đã viết - Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết - Cả lớp và giáo viên nhận xét chuyện - Xác định các lời thoại nhân vật c.Thực hành - Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Ví dụ: Đoạn kịch tham khảo (sách tài liệu hướng dẫn) 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học: SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU: - Trinh bày thụ phấn, hình thành hạt và Lop4.com (15) - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 98, 99 - Sư tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn côn trùng và nhờ gió III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Cơ quan sinh sản thực vật - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác có hoa trả lời  Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ - Sử dụng sơ đồ và trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: - Học sinh lên bảng vào sơ đồ trình bày - Sự thụ phấn - Học sinh vẽ trên bảng - Sự hình thành hạt và - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thụ phấn - Học sinh tự chữa bài hoa lưỡng tính (hình 1) - Sơ đồ cắt dọc (hình 2) - Ghi chú thích  Hoạt động 2: Thảo luận -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo các - Các nhóm thảo luận câu hỏi - Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn câu hỏi theo cách nào? - Bạn có nhận xét gì màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhở - Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? gió (2 dãy) - Đại diện nhóm trình bày Nêu lại toàn nội dung bài học - Các nhóm khác góp ý bổ sung - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn 3.Củng cố- dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cây mọc lên nào? - Nhận xét tiết học    Thứ năm, ngày / / 2009 nghỉ làm công tác tổ    Ngày soạn : Lop4.com / / 2009 (16) Ngày dạy :Thứ sáu, ngày Tieát / / 2009 Toán: VẬN TỐC I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh có biểu tượng vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc môt chuyển động - Giáo dục H tính chính xác, khoa học II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn bài toán ví dụ - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập chung - Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48 - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: “Vận tốc” b Dạy bài *Giới thiệu khái quát vận tốc - Nêu VD1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - học sinh đọc đề - Mỗi xe đạp 15 km, xe Xe máy vì xe máy chạy 35 km máy 35 km xe máy có tốc độ nhanh - Nêu VD2: - Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ - Học sinh vẽ sơ đồ A đến B Hỏi ô tô A ? bao nhiêu km? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - giờ giờ qua số gợi ý - - Đề bài hỏi gì? 160 : = 40 (km/ giờ) - Muốn tìm quảng đường - Đại diện nhóm trình bày ta cần làm nào? - chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô - em nêu cách thực - Vậy V là S đơn vị thời gian - Giáo viên chốt ý Được gọi là vận tốc - Vận tốc là gì? Đơn vị tính - Đơn vị tính km/ m/ phút * Công thức tìm vận tốc - Dựa vào ví dụ - Giáo viên gợi ý v=s:t - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta làm nào? *Bài tập  Bài 1, 2: - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Lần lượt đọc cách tính vận tốc - Học sinh đọc và tóm tắt Lop4.com (17) - Muốn tìm vận tốc ta làm sao?  Bài 3: - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc?  Bài 4: - Lưu ý học sinh - V = m/ phút - S = m t = phút - Thi đua viết công thức Củng cố – dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3/ 51 - Chuẩn bị: kiểm tra - Nhận xét tiết học Tiết - Học sinh trả lời - Hướng dẫn nêu cách làm Tìm t nhận xét t là phút Tìm V Lớp nhận xét V = S  60 t ñi - Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải - Sửa bài học sinh lên bảng sửa bài Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm yêu cầu bài văn tả đồ vật theo đề đã cho - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa bài viét mình - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các đề bài tiết viết bài văn tả đồ vật Một số lỗi điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tập học sinh để thống kê các lỗi baì làm mình III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch - Giáo viên chấm 2- học sinh nhà viết lại màn kịch (2) (3) Bài mới: a Giới thiệu bài : b.Giáo viên nhận xét chung - Học sinh lắng nghe - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tiết viết bài văn tả đồ vật, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét kết làm bài học sinh  Những ưu điểm chính: + Xác định đề bài, bố cục rõ ràng, đầy đủ phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, -Học sinh lắng nghe ý sáng tạo - Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh  Những thiếu sót hạn chế Lop4.com (18) +Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê Thông báo số điểm cụ thể c.Hướng dẫn học sinh sửa bài - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho em thự hiện:  Đọc lời nhận xét  Đọc chỗ đã cho lỗi bài  Viết phiếu các lỗi theo loại và sửa lỗi  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại - Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung - Giáo viên các lỗi cần sửa trên bảng phụ  Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay - Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn, bài văn hay d.Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm số học sinh - Đọc đoạn, bai văn hay - Nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà viết lại đoạn văn cho hay vào - Nhận xét tiết học Tiết - Học sinh làm việc cá nhân, các em thực theo các nhiệm vụ đã nêu giáo viên - Một số học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp - Học sinh lớp cùng trao đổi bài sửa trên bảng - Học sinh chép bài sửa vào - Học sinh lớp trao đổi, thảo luận để tìm cái hay đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ) - Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp - Nhận xét Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là liên kết câu biện pháp thay tứ ngữ, tác dụng biện pháp thay tứ ngữ - Biết sử dụng biện pháp thay tứ ngữ để liên kết câu - Có ý thức sử dụng biện pháp thay tứ ngữ để liên kết câu văn II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: MRVT: Truyền thống - Giáo viên kiểm tra học sinh: Bài mới: Lop4.com (19) a Giới thiệu bài :  Phần nhận xét Bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn - Gọi học sinh lên bảng phân tích - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng  Bài - Giáo viên gợi ý - Câu dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1? - Câu dùng từ ngữ nào để nêu kết việc nối câu 1, câu 2? - Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý các câu trên gọi là biện pháp thay tứ ngữ  Phần Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK  Luyện tập  Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm biện pháp thay tứ ngữ đoạn bài văn  Bài - Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống - Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn BT2 cho học sinh làm bài Củng cố - dặn dò: - Làm BT2 vào - Chuẩn bị: “ôn tập” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi - “hơn nữa” - “thế là” -Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi nhóm, gạch quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung các câu, đoạn Học sinh làm bài cá nhân, em làm bài trên giấy làm xong dán kết bài làm lên bảng lớp - Nêu lại ghi nhớ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU : Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới Lop4.com (20) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Đánh giá các hoạt đông tuần qua : + Ưu điểm : - Đi học chuyên cần , ý thức học tập tương đối tốt - Các đội viên chấp hành tốt an toàn giao thông + Nhược điểm : Vệ sinh khu vực chưa + Tuyên dương : Ánh,Ho ài ,D ũng,An + Nhắc nhở : , Thanh, Nam, Hoa,H à Phương hướng tuần tới: Dạy học chương trình tuần 27, Tập văn nghệ chuẩn bị hội diễn 26-3 Tiếp tục trì các nề nếp dạy và học Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu HOẠT ĐỘNG HỌC Các tổ báo cáo kết theo dõi các hoạt động tổ tuần qua - Cả lớp góp ý theo dõi thi đua Chi đội trưởng đánh giá chung các hoạt động lớp tuần qua Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:27

Xem thêm:

w