Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 14 năm 2012

19 10 0
Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 14 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- cát, sỏi có t.dụng lọc những chất không hoà tan HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch - Giáo viên nhận xét và kết luận: [r]

(1)Thứ hai ngày 19 / 11 / 2012 Tập đọc : (T.27) CHÚ ĐẤT NUNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ II/ Các KNS giáo dục Xác định giá trị Tự nhận thức thân Thể tự tin III/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: Đọcbài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi SGK 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc: a/ HĐ1: Luyện đọc - Chú ý ngắt câu : Chắt còn đồ chơi là chú bé đất/ em nặn lúc chăn trâu - GVđọc mẫu b/ HĐ2: Tìm hiểu bài - Cu Chắt có đồ chơi gì? Chúng khác ntn? - Chú bé Đất đâu và gặp gì? - Vì chú bé Đất định trở thành chú Đất Nung? - Chi tiết “ nung lửa” tượng trưng cho điều gì?( HSG) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? c/ HĐ3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm em (phân vai) 3/Củng cố- Dặn dò: - GDMT: Cần giữ gìn đồ chơi và xếp gọn gàng , ngăn nắp - Bài sau : Chú Đất Nung(tt) Hoạt động trò - HS đọc và trả lời - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó: cưỡi ngựa, đoảng, khoan khoái - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất - Chú bé Đất nhớ quê, cánh đồng…gặp trời đổ mưa Chú bị ngấm nước, rét run - Chú bé Đất định trở thành Đất Nung vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích - Phải rèn luyện thử thách , người trở nên cứng rắn, hữu ích *Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh có ích đã dám nung mình lửa đỏ - HS đọc phân vai - HS luyện đọc theo nhóm em - Thi đọc diễn cảm trước lớp Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (2) Thứ hai ngày 19 / 11 / 2012 Toán : (T.66) CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính IICác hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A 1/ Bài cũ: Bài 2/75 - HS thực theo y/c B 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề C a/ HĐ1: Chia tổng cho số D GV ghi lên bảng : E (35 + 21) : và 35 : + 21 : - Học sinh tính giá trị biểu thức F -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức (35 + 21) : 7= 56 : = 35 : + 21 : 7=5+3 =8 đó - Giá trị hai biểu thức - So sánh giá trị hai biểu thức đó? - Vậy ta có thể viết: (35 + 21) : 7=35 : +21 : - Mỗi số hạng chia hết cho số chia - Nhận xét số hạng tổng, số - Khi chia tổng cho số, các số chia ? hạng tổng dều chia hết cho số chia thì - Khi chia tổng cho số, ta có thể chia số hạng cho số chia, các số hạng tổng chia hết cho cộng các kết tìm với số chia thì ta có thể làm nào ? - HS đọc y/c bài b/ HĐ2: Thực hành - Lớp làm vào bảng *Bài1/76: Tính hai cách C1: (15 + 35) : = 50 : = 10 - Gọi HS lên bảng làm C2: (15 + 35) : = 15 : + 35 : 15 = + = 10 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự - HS làm bài vào a ( 27 – 18) : *Bài2/76: Tính hai cách C1: ( 27 – 18) : = : = -GV viết lên bảng (35-21):7 và hướng C2: ( 27 – 18) : = 27 : – 18 : =9 -6=3 dẫn mẫu SGK - Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào? - GV hướng dẫn theo mẫu gợi ý để - Các câu còn lại học sinh làm tương tự HS phát biểu cách chia hiệu cho số dựa vào quy tắc chia tổng - Một tổng chia cho số cho số - HS khá, giỏi lên bảng giải *Bài 3(HSG): Gọi HS đọc đề bài - Bài toán có dạng gì ? GV cho HS khá, giỏi lên bảng giải 3/ Củng cố - dặn dò : - Nêu quy tắc chia tổng cho số; chia hiệu cho số - Bài sau : Chia cho số có chữ số Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (3) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Chính tả : (T.14) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng bài tập 2a/b bài tập 3a/b bài tập chính tả giáo viên soạn II/ Đồ dùng dạy - học : - 3,4 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT2b III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1/ Bài cũ: HS viết bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết - Gọi HS đọc lại đoạn văn trang 135/SGK - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào? - Tình cảm bạn nhỏ búp bê nào? - GV đọc bài cho học sinh viết - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt - GV chấm chữa 7-10 bài - GV nêu nhận xét chung b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 2b: Hoạt động trò - HS thực theo yêu cầu -1 HS đọc - Cổ áo dựng cao, tà áo loe,… - Bạn nhỏ yêu thương búp bê - Luyện viết từ khó: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu - HS viết bài - HS soát lại bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho -1 HS đọc yêu cầu -Thi tiếp sức làm bài - Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng -Yêu cầu dãy HS lên bảng làm tiếp sức, HS điền từ - Kết luận lời giải đúng - GV tuyên dương dãy nào viết nhiều tiếng đúng *Bài tập 3a: - GV nhắc HS chú ý tìm các tính từ đúng theo y/c bài - Kết luận lời giải đúng - HS đọc yêu cầu đề - HS hội ý theo cặp và trình bày - Tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x: sâu, siêng năng, sung sướng, xanh biếc, xanh mướt,… 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm vào sổ tay Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (4) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Toán : (T.67) CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu : Giúp HS : - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Bài 3/76 /Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Trường hợp chia hết - GV ghi lên bảng phép chia 128472 : - Để thực phép chia này ta làm NTN ? - GV yêu cầu HS thực phép chia - Phép chia 128472:6 là phép chia hết hay có dư ? b/ HĐ2: Trường hợp chia có dư - GV ghi lên bảng 230859 : - Cho HS đặt tính và tính - Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay có dư ? - GV :Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn nhỏ số chia c/ HĐ3: Thực hành Bài 1: (dòng 1, 2) Đặt tính tính - GV nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn chữa bài,chấm điểm Hoạt động HS - 1HS lên bảng giải - HS đọc phép chia -Ta làm theo bước: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào nháp - HS vừa thực phép chia vừa nêu các bước thực - …phép chia hết - HS đọc phép chia - HS đặt tính và chia - …phép chia có số dư là - HS làm bảng dòng 1,2 a 27857 : = 9285 dư b 158735 : = 52911 dư c 304968 : = 76242 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự - HS tự phân tích đề và tìm cách giải - HS làm vào Mỗi bể có số lít xăng là: 128610 : = 21435 ( lít) Bài 3(HSG): - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài - HS khá, giỏi lên bảng giải 3/ Củng cố - dặn dò: - Về nhà đặt tính và tính các phép chia bài 1b - Bài sau : Luyện tập Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (5) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Luyện từ và câu : (T.27) LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu : - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1), nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) II.Đồ dùng dạy học: Giấy viết sẵn lời giải bài tập - bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt dộng thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, em đặt câu - học sinh lên bảng đặt câu hỏi câu để hỏi người khác, câu tự hỏi mình 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/137 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, - HS cùng bàn thảo luận - Học sinh đặt câu để viết nháp - Học sinh nêu a) Ai hăng hái và khoẻ nhất? - Hăng hái và khoẻ là ai? b) Chúng em thường làm gì trước học? c) Bến cảng nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? b/ HĐ2: Bài 3/137 - Yêu cầu học sinh khá, giỏi tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp - GV kết luận lời giải đúng c/ HĐ3: Bài 4/137:Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn bài tập và đặt câu vào vở, em đặt câu d / HĐ4: Bài tập 5: - Thế nào là câu hỏi ? - Trong câu có dấu chấm hỏi, có câu là câu hỏi, có câu không phải là câu hỏi, chúng ta xem đó là câu nào? Và không dùng dấu chấm hỏi? 3/Củng cố dặn dò: - Dặn nhà đặt câu có từ nghi vấn không phải là câu hỏi - HS khá, giỏi tìm từ nghi vấn, ghi nháp - HS khá, giỏi lên bảng phụ gạch các từ nghi vấn - em lên bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh tiếp nối đọc câu mình đặt - Học sinh thảo luận trả lời -HS trao đổi theo cặp phát biểu tiếp nối Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (6) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Tập làm văn : (T.27) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I.Mục tiêu : - Hiểu nào là miêu tả - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa II.Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ Gọi HS kể lại truyện theo -2 HS kể chuyện đề tài bài tập tiết trước 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét *Bài tập1/140: Đoạn văn sau miêu tả - HS đọc y/c và nội dung - Những vật miêu tả: cây sòi, cây vật nào? cơm nguội, lạch nước - HS phát biểu ý kiến *Bài tập 2/140: Viết vào điều - HS hoạt động nhóm - HS trao đổi và hoàn thành Nhóm nào em hình dung các vật theo lời miêu tả làm xong trước dán phiếu lên bảng -GV giải thích cách thực y/c BT Gọi học sinh nhận xét, bổ sung theo VD mẫu SGK * Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Bài tập 3/140 -HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời + Để tả hình dáng cây sòi, + Bằng mắt màu sắc lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Để tả chuyển động lá cây, + Bằng mắt tác giả phải quan sát giác quan nào? + Còn chuyển động dòng nước, + Bằng mắt và tai tác giả phải quan sát giác quan nào? + Muốn miêu tả vật cách + Quan sát kĩ nhiều giác quan tinh tế, người viết phải làm gì? + Miêu tả là gì? - HS đọc phần ghi nhớ b/ HĐ2: Phần luyện tập *Bài tập 1/141: - HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung để - GV kết luận: truyện Chú Đất tìm câu văn miêu tả Nung có câu văn miêu tả: “Đó - Câu văn: “Đó là chàng mái lầu là chàng kị sĩ mái lầu son” son” *Bài tập 2/141 - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS giỏi làm mẫu - HS đọc thầm đoạn thơ Tìm hình ảnh - Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn mà mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh đó - Vài HS đọc bài làm mình miêu tả 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (7) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Khoa học : (T.27) MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I.Mục tiêu : - Nêu số cách làm nước lọc, khử trùng, đun sôi - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước II.Chuẩn bị : Hình trang 56, 57/SGK.PHT.Mô hình dụng cụ lọc nước đ giản III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra : Nêu ng nhân làm ô nhiễm ng nước ? - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khoẻ người? B.Bài : HĐ1: Tìm hiểu số cách làm nước + Kể số cách làm nước mà gia đình và địa phương em đã sử dụng? -Em hãy kể tên các cách làm nước và nêu tác dụng cách? HĐ2:Thực hành lọc nước *Kết luận:Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản: - Than củi có tác dụng hấp thụcác mùi lạ và màu nước - cát, sỏi có t.dụng lọc chất không hoà tan HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước - Giáo viên nhận xét và kết luận: SGV/ 114 * Kết luận :Quy trình sản xuất nước Nhà máy nước HĐ4: Thảo luận cần thiết nước phải đun sôi nước trước uống + Nước đã làm các cách trên đã uống chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? *Kết luận” SGV/ 114 - Gọi em đọc lại phần “Bạn cần biết”SGK/57 C Củng cố- dặn dò - Bài sau: “Bảo vệ nguồn nước” SGK/ 58 Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo Hoạt động học sinh - em trả lời - Học sinh hoạt động lớp + Thứ I là: lọc nước + Thứ 2: khử trùng nước + Thứ 3: đun sôi -HS trả lời- lớp nhận xét - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện mang sản phẩm và trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Học sinh nghe - Trình bày lại phiếu học tập nhóm - Gọi vài em đọc các thông tin SGK/ 57 - Cử đại diện trình bày - Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sxuất không uống -Muốn có nước uống được, cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ các chất độc còn tồn nước GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (8) Thứ ba ngày 20 / 11 / 2012 Luyện tập toán : LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Áp dụng chia cho số có chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy và học : GV HS H Đ 1:GV yêu cầu hs làm bài vbt /78 Hs nhắc lại Cách thự c tính - 3- 4hs nhắc lại chia Bài 1.đặt tính tính 3hs lên bảng chia bài - Lớp làm vbt Bài 2: gv tóm tắt đề lên bảng - hs lên bảng giải - Số thóc kho còn lại là : 305 080 :8 =38 135(kg) ĐS : 38 135(kg) Bài : Tìm x: a/ X x = 106 570 X = 106570:5 X = 21314 b/ 450906: X =6 X = 450906 :6 X = 75151 HSG : 1.Số bi trung bình cộng hai bạn là 48 viên Nếu An cho Bình viên và Bình cho An viên bi thì hai bạn có số bi Hỏi trước cho bạn có bao nhiêu viên bi? 2.a.Số tự nhiên nhỏ là số nào? b.Vì biết không có số tự nhiên lớn nhất? 3.Tìm số, biết đem số đó chia cho 12 thì thương là 355 và số dư lớn 4.Cách đây năm tổng số tuổi hai chị em là 50 tuổi Em kém chị 28 tuổi Tính tuổi người Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (9) Thứ tư ngày 21 / 11 / 2012 Tập đọc : (T.28) CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I/ Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác II/ Các KNS giáo dục : - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin III/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1/ Bài cũ : Bài Chú Đất Nung 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi , câu cảm - GV đọc mẫu b/ HĐ2: Tìm hiểu bài - Kể lại tai nạn hai người bột - Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ? - Tự đặt tên khác cho truyện - Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? c/ HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hướng dẫn đọc d/cảm đoạn:“Hai người bột tỉnh dần…trong lọ thuỷ tinh mà.” 3/ Củng cố - Dặn dò: - GDMT : Cần giữ gìn đồ chơi và xếp gọn gàng, ngăn nắp - Bài sau : “ Cánh diều tuổi thơ” Hoạt động trò - HS đọc và trả lời câu hỏi -1 HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó: nước xoáy, cộc tuếch - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS Kể lại tai nạn người bột: Hai người bột sống lọ thuỷ tinh Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống Hai người chạy trốn , thuyền lật, bị ngấm nước , nhũn tay chân -Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại -Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước - HS tự đặt tên khác cho truyện - HS nêu nội dung chính - HS luyện đọc nhóm (phân vai) - nhóm HS thi đọc diễn cảm Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (10) Thứ tư ngày 21 / 11 / 2012 Toán : (T.68) LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp HS: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III- Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/ Bài cũ : Bài 1b/77 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a Hướng dẫn học sinh luyện tập *Bài 1/78: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính HS lớp làm bài vào bảng a 67494 : = 9642 42789 : = 8557 dư *Bài 2a/78: - Nêu cách tìm số bé, số lớn bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó *Bài 4a/78: - GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán - GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên - Gọi HS lên bảng làm 3/ Củng cố dặn dò: - BTVn bài 2b,3, 4b/78 - Chuẩn bị bài : Chia số cho tích - Học sinh cách tìm hai số biết tổng và hiệu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT a Số lớn: (42506 + 18472) : = 30489 Số bé: 42506 – 30489 = 12017 - Áp dụng tính chất tổng chia cho số - Ap dụng tính chất hiệu chia cho số - HS phát biểu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS làm bài vào bài tập a ( 33164 + 28528) : C1: ( 33164 + 28528) : = 61692 : = 15423 C2: ( 33164 + 28528) : = 33164 : + 28528 : = 15423 Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (11) Thứ tư ngày 21 / 11 / 2012 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I/ Mục tiêu : - Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn - Luyện tập nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy HĐ1: Luyện tập Bài 1:Hãy đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: - Lan học gỏi lớp em - Hôm Hoàng làm bài tập toán - GV nhận xét, chốt câu đúng Bài 2: Đặt câu hỏi với các từ nghi vấn sau: a, Ai (gì, nào) b, Làm gì (làm sao, làm nào) c, Có không ( đã chưa) d, À, ư, phải không? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Hoạt động trò - HS HĐ nhóm, cử đại diện trình bày, lớp bổ sung.VD: + Ai học giỏi lớp em? + Học giỏi lớp em là ai? + Lan nào? - HS HĐ nhóm, cử đại diện trình bày, lớp bổ sung.VD: a, Ai (gì, nào) + Ai làm trực nhật? ( Bạn nói gì? Bạn nào đến lớp sớm? ) b, Làm gì ( làm sao, làm nào) + Bạn làm gì? ( Lan làm sao? Chúng ta làm nào bây giờ?) c, Có không ( đã chưa) + Bạn có xem phim không? d, À, ư, phải không? + Bây à? ( Bạn làm bài này ư? Bạn gải bài này phải không? ) - HS làm việc các nhân - 5-6 HS trình bày, lớp nhận xét VD: Bài 3: Tìm câu hỏi có mục đích + Bạn cho tớ mượn cây bút chì cầu khiến bày tỏ cảm xúc không? - Cho HS trình bày + Ôi mà tôi mệt này? - GV nhận xét, ghi điểm + Nói mà nghe à? Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (12) Thứ năm ngày 22 / 11 / 2012 Luyện từ và câu : (T.28) DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I/ Mục tiêu : - Biết số tác dụng phụ câu hỏi - Nhận biết tác dụng câu hỏi; bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể II/ Các KNS giáo dục : - Giao tiếp : thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập câu hỏi -2 HS lên bảng làm bài tập 5/137 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Phần nhận xét *Bài 1/142: - Giáo viên gạch chân các câu hỏi - HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi đoạn *Bài 2/142: văn, đọc câu hỏi - HS phân tích câu hỏi ông Hòn - Câu a “Sao chú mày nhát ?” Có Rấm đoạn đối thoại dùng để hỏi điều chưa biết không ? - Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu - Đã biết Cu Đất nhát còn phải hỏi ? Đất nhát - Để chê Cu Đất Câu hỏi này dùng để làm gì ? - Câu “ sao?” ông Hòn Rấm có - Không dùng để hỏi dùng để hỏi điều gì không ? -Vậy câu này có tác dụng gì ? - Có câu hỏi không dùng để hỏi - Câu này là câu khẳng định mà còn dùng để thể khen, chê hay khẳng định, phủ định điều gì Bài 3/142: - Câu: Các cháu có thể nói nhỏ không? Em hiểu câu hỏi có ý - Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ nghĩa gì ? b/ HĐ2: Ghi nhớ: c/ HĐ3: Luyện tập: - HS đọc ghi nhớ Bài 1/142 - Tương tự GV đính câu b, c, d và - HS nối tiếp đọc nội dung BT - học sinh cùng bàn trao đổi để nêu tác gọi HS phát biểu Cho HS nhận xét bổ sung mục đích các câu hỏi Bài 2/143: Chia nhóm 4, cho nhóm - Học sinh bốc thăm tình thảo luận trưởng bốc thăm tình Nhận xét - kết luận đúng a Bạn có thể chờ hết sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện không? b Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? Bài 3/143( HSG):Yêu cầu HS khá, giỏi - Học sinh khá, giỏi làm bài làm bài a Sao bé ngoan nhỉ? 3/ Củng cố, dặn dò: b Ăn mận hay chứ? Bài sau: Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (13) Thứ năm ngày 22 / 11 / 2012 Toán : (T.69) CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I/ Mục tiêu : - Biết cách thực phép chia số cho tích II/Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo - GV gọi hai HS lên bảng làm bài 3,4b/78 dõi để nhận xét bài làm bạn 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Giới thiệu tính chất số chia cho tích a )So sánh giá trị các biểu thức - Tính giá trị biểu thức sau: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm 24 : (3 x 2) và 24 : : bài vào giấy nháp - So sánh giá trị biểu thức trên - Giá trị biểu thức trên KL: 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : và cùng b)Tính chất số chia cho tích - Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng nào? - Có dạng là số chia cho tích - Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm nào? - Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24: (3 x 2) = 4? - và là gì biểu thức 24: (3 x 2)? - Vậy thực tính số chia cho tích ta có thể làm nào? b/ HĐ2: Luyện tập, thực hành *Bài1/78: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV khuyến khích HS tính giá trị thức bài theo cách khác - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài 2/78 - GV hướng dẫn mẫu (như SGK) Bài 3/79(HSG) - GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán và giải -Tính tích x = lấy 24 : = - Dựa vào cách tính giá trị biểu thức 24:3:2 và 24:2:3 - Là các thừa số tích (3 x 2) - Khi thực tính số chia cho tích ta có thể lấy số đó chia cho thừa số tích, lấy kết tìm chia cho thừa số - Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm VBT *C 1/ 50:(2 x 5) = 50:10 = *C 2/50:(2 x 5) = 50:2:5 = 25:5 = *C 3/50:(2 x 5) = 50:5:2 = 10:2 = - HS đọc đề - HS làm theo tổ (mỗi tổ câu ) a 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4) = 80 : 10 : = -Các câu còn lại hs làm tương tự - HS khá, giỏi làm bài 3/ Củng cố dặn dò : - Bài sau : Chia tích cho số Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (14) Thứ năm ngày 22 / 11 / 2012 Kể chuyện : (T.14) BÚP BÊ CỦA AI ? I Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh học (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải biết giữu gìn, yêu quý đồ chơi II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện SGK , trang 138 phóng to III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ: KC em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì , vượt khó 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa -Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp - Nhận xét HS kể chuyện b/ HĐ2: Kể chuyện lời búp bê - Thế nào là kể chuyện lời búp bê ? - Khi kể phải xưng hô nào ? - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp Hoạt động HS -2 HS kể chuyện - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, bổ sung - HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho - HS tham gia kể ( Mỗi HS kể nội dung tranh ) ( lượt HS kể ) - Kể chuyện lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện - Khi kể phải xưng tôi tớ , mình , em - HS ngồi cùng bàn KC cho nghe - HS kể đoạn truyện - HS thi kể toàn truyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay Củng cố dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (15) Thứ năm ngày 22 / 11 / 2012 Khoa học : (T.28) I.Mục tiêu : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước, + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực bảo vệ nguồn nước II.Chuẩn bị: Hình trang 58, 59/SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra:+ Em hãy kể tên số cách làm nước mà em biết? - Vậy muốn uống nước vừa lọc trên chúng ta cần phải làm gì? Tại sao? B Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước HS nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước + Vậy em, gia đình, địa phương em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước? * Kết luận:Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước nhưu: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước - không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước - Xây dựng nhà tiêu tự hoại , nhà tiêu hai ngăn - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thải sinh hoạt và CN trước xả vào hệ thống thoát nước chung HĐ2 : Đóng vai vân độngmọi người gia đình bảo vệ nguồn nước + Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước + Thảo luận để đóng vai tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước + Phân công các em nhóm đóng vai C Củng cố-dặn dò: - - Bài sau : “Tiết kiệm nước” SGK/ 60 Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo Hoạt động học sinh - em - HSquan sát SGK/ 58-59 và TLCH - Thảo luận nhóm 2- trình bày - Những việc không nên làm là hình và Những việc nên làm là hình 3,4,5,6 - Lớp nhận xét- HS đọc mục cần biết HS phát biểu - HS thảo luận nhóm đóng vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (16) Thứ sáu ngày 23 / 11 / 2012 Tập làm văn : (T.28) CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường II/ Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ cái cối xay SGK - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d(B.T.I.1) + tờ giấy viết câu trả lời b, d(B.T.I.1) III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? - HS lên bảng - HS làm bài tập III 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Phần nhận xét * Bài tập1/143: - HS đọc bài văn, đọc chú giải - Bài văn tả cái gì? + Tả cối xay gạo tre - Các phần mở bài và kết bài bài : - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật Cái cối tân Mỗi phần nói lên điều gì ? miêu tả Phần kết bài thường nói đến tình cảm, gắn bó thân thiết người với đồ vật đó hay ích lợi đồ vật - Các phần mở bài, kết bài đó giống với - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng cách mở bài, kết bài nào đã học? văn kể chuyện - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự - Tả hình dáng theo trình tự từ phận nào? lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ *Bài tập 2/144 : - Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? -Ta cần tả bao quát toàn đồ vật, sau đó tả phận có đặc điểm bật kết hợp thể tình cảm với đồ vật b/ HĐ2: Phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ c/ HĐ3: Phần luyện tập - HS thảo luận theo cặp và trả lời a Tìm câu văn tả bao quát cái trống a Anh chàng trống này tròn cái chum…bảo vệ b Các phận cái trống miêu b Nêu tên các phận cái trống tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống miêu tả c Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm c Tròn cái chum, tiếng trống ồm ồm cái trống giục giã,… d Viết thêm phần mở bài và kết bài - Học sinh viết bài vào VBT và trình bày miệng 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (17) Thứ sáu ngày 23 / 11 / 2012 Toán : (T.70) CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Mục tiêu : Biết cách thực chia số cho tích II Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1/ Bài cũ:Gọi HS lên bảng làm 1c, 2c/78 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: So sánh giá trị các biểu thức * Ví dụ (9 x15):3; x (15:3); (9:3) x 15 - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức trên - So sánh giá trị biểu thức trên - Vậy ta có : (9 x 15):3 = x (15:3) = (9:3) x 15 - Nhận xét thừa số tích với số chia ? - Vậy thực tính tích chia cho số (cả thừa số chia hết cho số chia ) ta có thể làm NTN ? Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp - Bằng và cùng 45 - Cả thừa số tích chia hết cho số chia - HS trả lời (SGK) *Ví dụ : (7 x 15) : 3; x (15 : 3) - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp thức trên (7 x 15):3 =105:3 = 35 x (15 : 3) = x5 = 35 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị biểu - Giá trị biểu thức trên và cùng 35 thức trên - Vậy ta có: (7 x 15) : = x (15 : ) - Với biểu thức (7 x15):3 chúng ta không tính (7 : 3) x15? *GV nhận xét kết luận: Khi thực tính tích chia cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), lấy kết tìm nhân với thừa số - Không vì không chia hết cho - Vài HS nhắc lại b/ HĐ2: Thực hành Bài 1/79: Tính hai cách - Em đã áp dụng tính chất gì để thực tính giá trị biểu thức hai cách ? Bài 2/79: Tính cách thuận tiện - Đề bài yêu cầu gì ? - HS làm bài theo hai cách a (8 x 23 ) : = : x 23 = x 23 = 46 C2: (8 x 23 ) : = 184 : = 46 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự - HS đọc y/c bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị 3/ Củng cố- dặn dò : biểu thức cách thuận tiện - Về nhà làm BT3 - HS làm VBT -Bài sau : Chia số có tận cùng là các chữ (25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 100 số Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (18) Thứ sáu ngày 23 / 11 / 2012 Luyện Tiếng Việt : ÔN TẬP LÀM VĂN 1.Tính từ là gì? Cho ví dụ Đặt câu với từ vừa tìm 2.Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu)nói người thân em đó có sử dụng tính từ 3.Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre bài “Tre Việt Nam” sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn chông lạ thường Lưng trầm phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho Hình ảnh cây tre đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến phẩm chất gì tốt đẹp người Việt Nam? 4.Tìm các từ có chứa tiếng “chí” 5.Giải nghĩa từ nghị lực Đặt câu với từ vừa tìm Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (19) SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu : Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15 II/ Lên lớp : Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động tổ : Truy bài đầu giờ, xếp hàng vào lớp Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập các bạn lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động - Các thành viên lớp có ý kiến - GVCN tuyên dương ưu điểm tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục tồn - Nề nếp học tập nhìn chung tương đối tốt, các em tham gia phát biểu xd sôi  Tồn : Vẫn còn số em chưa thuộc bài, chưa làm bài : Hưởng, Minh Tâm, Đức Vũ, Dân,… 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu nghiêm túc - Xếp hàng vào lớp ngắn - Giữ đẹp - Chăm sóc cây xanh - Đi học chuyên cần Tập trung ôn tập dần kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỳ - Tiếp tục trì nề nếp - Tham gia học tập sôi - Duy trì nề nếp tự quản 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Giáo án lớp 4A - Trường Tiểu học Hứa Tạo GV : Lê Thị Lộc Lop4.com (20)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan