+ Vẽ thành thạo đồ thị của một số hàm số lượng giác đơn giản + Thành thạo trong việc tính toán các giá trị của các hàm số lượng giác.. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác + Biết quy lạ thà[r]
(1)GV: Phaïm Vaên Taùm Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước Ngày soạn: 12/08/2008 BÀI TẬP Tiết: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: + TXĐ các hàm số lượng giác + Đồ thị các hàm số lượng giác + GTLN và GTNN các hàm số lượng giác Kĩ năng: + Tìm thành thạo TXĐ các hàm số lượng giác + Vẽ thành thạo đồ thị số hàm số lượng giác đơn giản + Thành thạo việc tính toán các giá trị các hàm số lượng giác Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác + Biết quy lạ thành quen II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giaùo aùn, baøi taäp veà nhaø - Chuẩn bị số bài tập trắc nghiệm để dành hoạt động nhóm Chuẩn bi học sinh: Giaûi caùc baøi taäp veà nhaø Cần ôn lại số kiến thức đã học lớp dưới: giá trị lượng giác cung, cơng thức lượng giác III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình giải bài tập Giảng bài mới: + Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta tiếp tục giải các bài tập phần khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số lượng giác (1’) + Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Bài tâp 3: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy vẽ đồ thị hàm số y = s inx TL 7’ Hoạt động GV H: Hãy cho biết cách suy đồ thị hàm số y = f(x) từ đồ thịx hàm số y = f(x)? H: Dưa vào trên hãy nhận xét và vẽ đồ thị hàm số y = s inx ? (Phân cho tổ giải bài này) GV gọi 1HS tổ lên bảng giải) Hoạt động 2: Bài tâp Hoạt động HS Dự kiến trả lời: Giữ phần đồ thị hàm số y = f(x) với y 0, bỏ phần đồ thị y < và đối xứng phần y < qua trục hoành Nội dung y 0.5 x -3 -5/2 -2 -3/2 - /2 -/2 -0.5 -1 Học sinh suy nghĩ hoàn thành bài giải b) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị x để hàm số nhận giá trị dương c) Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các khoảng giá trị x để hàm số nhận giá trị âm Hoạt động GV Nội dung TL Hoạt động HS H: Hãy nhìn vào đồ thị hàm Dự kiến trả lời: a) Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị x để cosx = Lop10.com 3/2 2 5/2 3 (2) GV: Phaïm Vaên Taùm Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước y 12’ số y = cosx nhận xét trả lời câu pt cosx = là pt hoành a)?( GV cho tổ thảo luận đưa kết ).Pt cosx = là phương độ giao điểm đồ thị 2 hàm số y = cosx và y = trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số nào? x k 2 , (k Z ) H: Hãy nhìn vào đồ thị hàm x (k2; + k2) số y =sinx nhận xét trả lời câu b)?( GV cho tổ thảo luận đưa kết ), có bao nhiêu khoảng? H: Hãy nhìn vào đồ thị hàm số y = cosx nhận xét trả lời câu c)?( GV cho tổ thảo luận đưa kết ), có bao nhiêu khoảng? x (/2 + k2;3/2 + k2) Hoạt động 2: Phát phiếu học tập cho bốn nhóm (GV hướng dẫn các nhóm thảo luận giải bài tập trắc nghiệm) 0.5 -2 -3/2 - /2 -/2 x 3/2 2 -0.5 -1 y 0.5 -2 -3/2 - /2 -/2 x 3/2 2 -0.5 -1 TL 8’ Hoạt động GV GV chia lớp thành nhóm + Phiếu giao cho nhóm I + Phiếu giao cho nhóm II + Phiếu giao cho nhóm III + Phiếu giao cho nhóm IV NH1 H: Muốn tìm GTLN và GTNN ta phải thức điều gì? H: Hãy miền giá trị hàm số ? NH2 H: Muốn tìm GTLN và GTNN ta phải thức điều gì? H: Hãy miền giá trị hàm số ? NH3 H: Hãy giải thích kết đã chọn nhóm? NH4 H: Hãy cách biến đổi hàm số, để tìm miền giá trị nó? NH2 -3 y TL Hoạt động GV GV: Phân nhóm I,II giải câu a) nhóm III, IV giải câu b) Phiếu1: Hàm số y = 2cos x có 3 a) GTLN: 1, GTNN: - b) GTLN: -1, GTNN: - c) GTLN: 3, GTNN: - d) GTLN: 3, GTNN: Phiếu 2: Hàm số y = s inx có a) GTLN: 1, GTNN: - b) GTLN: - , GTNN: - c) GTLN: - , GTNN: - d) GTLN: - , GTNN: Phiếu 3: Hãy chọn kết sai các kết sau: a) H/s y = tanx + 2sinx là h/s lẻ b) H/s y = cosx + sin2x là h/s chẵn c) H/s y = sinx.cos3x là h/s lẻ d) H/s y = tanx có chu kì là 2 Phiếu 4: TGT hàm số y = sinx + cosx là: a) [-1;1] b) [-2;2] c) [ 2; ] d) R 2-3 NH3: Hàm số y = tanx có chu kì NH 4: y= s in(x+ ) Vậy: y Hoạt động 3: Bài tập: Chứng minh : a) sinx < cosx < x < Nội dung Hoạt động HS Các nhóm thảo luận đưa kết chọn, sau đó nhóm cử đại diện lên trả lời, xong giải thích kết NH1 Dựa vào miền GT - sinx -3 y1 b) sinx > cosx Hoạt động HS Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn GV Lop10.com <x< Nội dung a) Khi < x < thì: (3) GV: Phaïm Vaên Taùm 10’ GV: hướng dẫn dùng tính đơn điệu hàm số để chứng minh a)H: Khi < x < sánh cung x và , hãy so - x? H: Hàm số y = sinx tăng khoảng nào? H: Hãy so sánh sin( - x), sinx? H: Từ (1) ta có điều gì? b) H: Khi <x< sánh cung x và H: Hãy so sánh sin( Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước -x>x Tăng 0; 2 Vì - x; x 0; 2 sin( Hay 0< - x), sinx? H: Từ (2) ta có điều gì? Hoạt động 4: Củng cố (5’) Câu 1:Khẳng định nào sau đây sai: sin( Hay sin( -x< - x) > sinx (1) Hay cosx > sinx - x) > sinx (1) cosx > sinx , hãy so - x? 0<x< -x< x< b) Khi 0< sin( Hay <x< -x< x< , thì - x) < sinx cosx < sinx - x) < sinx (2) cosx < sinx a) H/s y = cosx đồng biến khoảng ;0 b) H/s y = sinx đồng biến khoảng ;0 c) H/s y = tanx nghịch biến khoảng 0; d) H/s y = cotx nghịch biến khoảng 0; 2 2 Câu 2: Giá trị nhỏ hàm số y = là: cosx+1 1 a) b) c) d) Không xác định Đáp án: a 2 Câu 3: Cho hàm số y = cosx xét trên ; Khẳng định nào sau đây là đúng 2 a) Là hàm số không chẵn và không lẻ b) Là hàm số lẻ c) Là hàm số chẵn d) Có đồ thị đối xứng qua trục hoành Hướng dẫn học nhà: (1’) - Xem kĩ lí thuyết và các bài tập đã giải - Xem trước bài mới: Phương trình lượng giác Bài tập thêm: tìm TXĐ các hàm số 2s inx x a) y = sin b) y = cot(x - ) c) y = d) y = 1+cosx x cotx IV RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG: Lop10.com (4)